Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công nghiệp N – tỉnh QN

86 162 0
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công nghiệp N – tỉnh QN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu công nghiệp N – tỉnh QN được thực hiện nhằm có tầm nhìn sâu rộng hơn về phương án quản lý, xử lý nước thải công nghiệp, biết được cánh tính toán bố trí các đường ống thủy lực, cách khắc phục sự cố trong hệ thống XLNT.

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP N ­ TỈNH QN SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH KHU CƠNG NGHIỆP N 1.1 Mục tiêu của dự án: ­ Hình thành Khu cơng nghiệp khơng có khu dân cư  trong ranh giới quy hoạch.  Trong khu cơng nghiệp có khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất ­ Quy hoạch mạng lưới hạ tầng khu cơng nghiệp thuận lợi kết hợp chặt chẽ với   quy hoạch phát triển đơ thị, phân bố dân cư, nhà ở và các cơng trình xã hội phục vụ  cơng nhân trong khu cơng nghiệp.  ­ Định hướng quy hoạch phù hợp hơn với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát   triển kinh tế ­ xã hội của tỉnh QN ­ Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn của tỉnh QN ­ Nâng cao khả  năng thu hút vốn đầu tư  của các nhà đầu tư  trong nước và nhà   đầu tư nước ngồi ­ Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động ­ Đảm bảo u cầu về an ninh, quốc phòng.  1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.2.1. Vị trí địa lý Khu cơng nghiệp N nằm phía Đơng Nam  của thành phố ĐN, giáp giới quận N và cách  Trung tâm Thành phố ĐN khoảng 18 km.  Thuộc địa phận xã Đ Huyện B Tỉnh QN ­ Phía Tây giáp đường nhựa nối đến biển ­ Phía Nam giáp với sơng VĐ ­ Phía Đơng giáp Sơng HK.                               Hình 1.1. Mặt bằng quy hoạch khu   cơng ­ Phía Bắc giáp thơn 3 xã N.                                      nghiệp N – tỉnh QN đến năm   2035 1.2.2. Điều kiện khí hậu GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 1   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN a. Nhiệt độ khơng khí ­ Nhiệt độ trung bình năm: 25,60C ­ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22,70C ­ Nhiêt độ cao nhất trung bình năm: 29,80C ­ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 10,20C ­ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40,90C b. Độ ẩm khơng khí ­ Độ ẩm khơng khí trung bình năm: 82 – 85% ­ Tháng có độ ẩm khơng khí nhỏ nhất: Tháng 7 (37%) ­ Tháng có độ ẩm khơng khí lớn nhất: Tháng 12 (86 – 90%) c. Mưa ­ Lượng mưa trung bình năm: 2580 mm ­ Lượng mưa trung bình thấp nhất: 1374 mm ­ Lượng mưa trung bình cao nhất: 3052 mm d. Lượng bốc hơi ­ Lượng bốc hơi trung bình năm: 800 – 1000 mm ­ Lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất: 40 – 60 mm (tháng 12) ­ Lượng bốc hơi tháng lớn nhất: 100 – 140 mm (tháng 6 – 8) e. Gió bão ­ Gió hình thành theo hai hướng: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Sức   gió trung bình từ 1,5 m/s (tháng 8) đến 2,3 m/s (tháng 11) ­ Bão thường xuất hiện vào mùa mưa, các tháng 10, 11, 12 gió mạnh đến cấp 9,  10, các trận bão thường gây mưa to và kéo dài. Kết quả thống kê nhiều năm của Đài  khí tượng ĐN cho thấy số cơn bão đổ  bộ  vào QN­ĐN chiếm 24,4% số cơn bão đổ  bộ vào đất liền từ vĩ tuyến 17 trở vào * Đánh giá chung: ­ Nhìn chung khí hậu QN mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa   ẩm, có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (tháng 10, 11, 12) và mùa khơ (tháng 1 – 9) ­ Do yếu tố địa hình chi phối nên thời kì gió mùa Đơng Bắc nhiệt độ  khơng khí   khơng lạnh, ấm áp GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 2   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Đồng bằng và trung du lượng mưa trung bình năm từ 2000 – 2700 mm, ở miền   núi lên tới 5000 mm, lượng mưa phân bố khơng đều trong năm 1.2.3. Địa chất cơng trình   Đất đai khu vực lập quy hoạch tồn bộ  đất cát nên có khả  năng chịu tải tốt   Nền đất chịu tải > 1,5kg/cm2 1.3   HIỆN   TRẠNG   VÀ   ĐỊNH   HƯỚNG   PHÁT   TRIỄN   CỦA   KHU   CÔNG  NGHIỆP 1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất   Bảng 1.1. Cơ cấu sử dụng đất hiện trạng STT Danh mục sử dụng Diện tích (ha) Đất dân cư 28,50 Đất hoa màu 92,90 Đất bãi cát trống 179,77 Đất công nghiệp 58,98 Đường đất 9,90 Mương tưới nước 5,95 Tổng cộng 380,00 1.3.2. Các cơng  trình cơng cộng nằm lân cận khu vực nghiên cứu Chợ  HA, điểm xăng dầu, bưu điện HA, chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và  phát triển nơng thơn, nhà máy đường, nhà máy chế biến tinh bột sắn 1.3.3. Hiện trạng các cơng trình kiến trúc ­ Cơng trình cơng cộng: Trong khu vực quy hoạch có một hệ thống mương tưới  nước từ  trạm bơm C chảy ngang qua ranh giới giữa giai  đoạn I và giai đoạn II  KCN, phục vụ cho việc tưới nước ở các vùng phía Đơng của KCN ­ Nhà  ở: 160 nhà – là các cơng trình nhà dân tự  xây, chủ  yếu là nhà tạm, tường   xây mái lợp tơn có mật độ trung bình 1.3.4. Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật a. Giao thơng ­ Giao thơng đối ngoại: GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 3   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN + Phía Tây KCN có tuyến quốc lộ  1A và tuyến đường sắt Bắc Nam cách khu  vực khoảng 3km + Phía Bắc KCN có tuyến đường nối ra quốc lộ 1A đi qua cầu T + Phía Đơng có tuyến đường khu đơ thị mới N ­ Giao thơng trong khu vực: + Giai đoạn I đã hình thành hệ thống giao thơng KCN theo quy hoạch + Giai đoạn mở  rộng – giao thơng khu vực chủ  yếu là các đường đất nhỏ  có   chiều rộng khoảng 3m dẫn vào các cụm dân cư b. Chuẩn bị kỹ thuật ­ San nền:  + Phần lớn diện tích khu vực quy hoạch là đất cát và trồng màu + Địa hình tương  đối bằng phẳng. Cao  độ  trung bình tồn khu vực khoảng  6,50m – 7,00m. Hướng dốc chính theo hướng Đơng Nam ­ Tây Bắc + Khu vực có địa hình khá cao, khơng bị ảnh hưởng bởi ngập lụt ­ Thốt nước: Hiện tại khu đất quy hoạch chưa có hệ  thống thốt nước, nước thốt khu vực   chủ  yếu tự  thấm và thốt theo mương nhỏ  tự  nhiên ra hướng Tây khu đất quy  hoạch ­ Cấp điện: Trạm biến áp nằm phía Tây Bắc khu vực quy hoạch, cơng suất trạm 110/22KV  – 25MVA. Nguồn được lấy từ trạm 220/110KV C cách 20km ­ Cấp nước:                                          Nhà máy nước có vị trí nằm trong khu cơng nghiệp giai đoạn I, cơng suất 5000  m3/ngđ. Khai thác từ  nguồn nước ngầm tại chỗ  bằng 3 giếng khoan sâu khoảng  45m ­ Tình hình thu gom và xử lý chất thải: + Chất thải rắn: được thu gom   từng nhà máy để  Cơng ty Mơi trường Đơ thị  QN vận chuyển về nơi tập kết xử lý vì hiện nay KCN chưa có khu xử lý chất thải + Khí thải: tất cả các nhà máy đều bảo đảm mức độ  cho phép, khơng gây ảnh  hưởng đến mơi trường GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 4   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Bưu chính ­ Viễn thơng: Hiện tại Bưu điện đã có thể đáp ứng các nhu cầu về thơng tin cho KCN và khu  vực này đã được phủ sóng các mạng điện thoại di động 1.3.5. Các dự  án đầu tư  xây dựng có liên quan đến khu vực điều chỉnh quy  hoạch Hiện tại đã có 10 nhà đầu tư đang đầu tư vào khu cơng nghiệp với diện tích phủ  kín trên 18.78ha chiếm 8.08% diện tích nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch.  1.3.6. Động lực phát triển khu cơng nghiệp N Các cơ sở kinh tế chủ yếu tạo động lực phát triển khu cơng nghiệp sẽ là: cơng  nghiệp  SXSP   xuất  khẩu,   công  nghiệp   lắp  ráp,   công  nghiệp  nơng  lâm  sản  thực  phẩm, cơng nghiệp sản xuất giấy, cơng nghiệp cơ  khí, cơng nghiệp nhẹ  và hàng   tiêu dùng, các ngành cơng nghiệp nhẹ hiện có 1.3.7. Quy hoạch sử dụng đất Bảng 1.2. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2035 STT Hạng mục Diện tích Đường giao thơng 54,50 Kênh 11,35 Hồ + suối 10,80 Đất cây xanh 17,64 Đất trung tâm 3,60 Cơng nghiệp giấy (Kí hiệu: A1, A2) 28,48 Cơng nghệp chế biến thủy hải sản (Kí hiệu ơ: B1, B2,…,B4) 51,49 Cơng nghệp giày da (Kí hiệu ơ: C1,C2) 22,93 Cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản (Kí hiệu ơ: D1, D2,…, D4) 61,34 10 Cơng nghiệp điện tử (Kí hiệu ơ: E1, E2, E3) 44,91 11 Cơng nghiệp dệt may (Kí hiêu ơ: F1, F2) 28,10 Ghi chú: Kí hiệu các loại hình cơng nghiệp phụ lục A 1.3.8. Quy hoạch hệ thống thốt nước đến năm 3035 ­ Đối với hệ thống thốt nước mưa: sử dụng hệ thống cống tròn thu gom nước   mưa xã ra cống tại Sơng VĐ, hồ dự trữ, kênh khu vực quanh khu cơng nghiệp GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 5   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Đối với hệ  thống thốt nước thải: mỗi nhà máy nếu chất lượng nước khơng  đảm bảo tiêu chuẩn nước trước khi đưa vào trạm xử lý, phải xây dựng hệ thống xử  lý đạt tiểu chuẩn trước khi đưa vào trạm xử  lý nước thải tập trung   Trạm xử  lý  nước thải bên trong các xí nghiệp, nhà máy tn thủ  quy định của Quy chuẩn thiết   kế quy hoạch đơ thị về khoảng cách ly và vệ sinh mơi trường 1.4. TÍNH CHẤT, THÀNH PHẦN CÁC LOẠI HÌNH NƯỚC THẢI 1.4.1. Nước thải cơng nghiệp giấy ­ Dòng thải rửa ngun liệu bao gồm chất hữu cơ hòa tan, đất đá, thuốc bảo vệ  thực vật, vỏ cây… ­ Dòng thải từ cơng đoạn tẩy của các nhà máy sản xuất bột giấy bằng phương   pháp hóa học, bán hóa chứa các chất hữu cơ, lignin hòa tan và hợp chất tạo thành   của những chất đó với chất tẩy ở dạng độc hại. Dòng này có độ  màu, giá trị  BOD 5    COD   cao       ­ Dòng thải từ  q trình nghiền bột và xeo giấy chủ  yếu chứa xơ sợi mịn, bột   giấy ở dạng lơ lửng và các chất phụ gia như nhựa thơng, phẩm màu, cao lanh… ­ Nước thải sinh hoạt ­ Thời gian hoạt động: 2 ca (16/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 30,13 (l/s) Bảng 1.3. Tính chất thành phần nước thải cơng nghiệp giấy Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng ­ 6,8 ÷ 7,2 C 28 ÷ 30 SS mg/l 300 COD mg/l 500 BOD mg/l 250 pH Nhiệt độ 1.4.2. Nước thải cơng nghiệp chế biến thủy sản ­ Nước thải sản xuất: chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động   vật và có thành phần chủ yếu là protein và các chất béo. Trong nước thải chứa các  chất như   cacbonhydrat, protein, chất béo… khi xả  vào nguồn nước sẽ  làm suy   giảm nồng độ  oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ơxy hòa tan để  phân   GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 6   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN hủy các chất hữu cơ. Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn  chế  độ  sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây  ảnh hưởng tới q trình  quang hợp của tảo, rong rêu… ­ Nước thải sinh hoạt: sinh ra tại các khu vực vệ  sinh và nhà ăn. Thành phần   nước thải có chứa các cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh   dưỡng ­ Thời gian hoạt động: 2 ca (16/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 84,02 (l/s) Bảng 1.4. Tính chất thành phần nước thải  ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng SS mg/l 550 BOD mg/l 750 COD mg/l 1000 Tổng Nitơ mg/l 80 Tổng Photpho mg/l 20 1.4.3. Nước thải cơng nghiệp giày da ­ Rửa, ngâm (hồi tươi): Nước thải nhiễm BOD, COD, SS,… ­ Ngâm vơi, tẩy lơng, rửa vơi: nước thải có độ kiềm, BOD, sunphit, SS cao ­ Nhuộm ăn dầu: nước thải nhiễm Crom, dầu, màu, BOD,COD, SS ­ Nước thải sinh hoạt ­ Thời gian hoạt động: 3 ca (24/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 24,67 (l/s) Bảng 1.5. Tính chất thành phần nước thải  ngành cơng nghiệp giày da Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng pH ­ 4 ÷ 5 SS mg/l 400 BOD mg/l 350 COD mg/l 600 Độ màu Pt/Co 100 1.4.4. Nước thải cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản.  GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 7   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­  Hoạt động chế  biến các sản phẩm từ  nơng nghiệp là loại hình sản xuất sử  dụng một lượng nước lớn có chứa các thành phần nguy hại (lượng hóa chất bảo  quản nơng sản vẫn còn tồn đọng lại, hóa chất bảo vệ  thực vật, các loại hóa chất  sử dụng để tẩy trắng sản phẩm…). Ngồi ra, nước thải còn bị  nhiễm dầu do rò rỉ,  rơi vãi trong q trình bảo dưỡng thiết bị máy móc, nước rửa sàn ­ Nước thải sinh hoạt ­ Thời gian hoạt động: 2 ca (16/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 109,66 (l/s) Bảng 1.6. Tính chất, thành phần nước thải cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng ­ 4 ÷ 5 C 28­30 SS mg/l 200 COD mg/l 400 BOD mg/l 100 pH Nhiệt độ 1.4.5. Nước thải cơng nghiệp điện tử ­ Nước thải từ q trình sản xuất linh kiện điện tử thường chứa nhiều tạp chất,  kim loại và thành phần chất hữu cơ lơ lửng và hồ tan … ­ Nước thải sinh hoạt: phát sinh chủ  yếu từ  nhà vệ  sinh và bếp ăn. Nước thải   sinh hoạt có các chất hữu cơ, vi khuẩn… gây ơ nhiễm với nồng độ  thấp phù hợp   với biện pháp xử lý sinh học ­ Thời gian hoạt động: 3 ca (24/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 56,98 (l/s) Bảng 1.7. Tính chất thành phần nước thải ngành cơng nghiệp điện tử Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng ­ 6 ­ 7.2 C 28 ­ 30 SS mg/l 250 COD mg/l 400 BOD mg/l 300 pH Nhiệt độ GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 8   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN 1.4.6. Nước thải cơng nghiệp dệt may ­ Hầu như  tất cả các cơng đoạn của q trình nhuộm và hồn tất đều phát sinh   nước thải, thành phần nước thải thường khơng ổn định, thay đổi theo loại thiết bị  nhuộm, ngun liệu nhuộm, khi sử  dụng các loại thuốc nhuộm khác nhau có bản   chất và màu sắc khác nhau. Nước thải nhuộm thường có độ  nhiệt độ, độ  màu và  COD cao. Nước thải phát sinh từ nhà máy dệt nhuộm thường khó xử lý do cấu tạo  phức tạp của thuốc nhuộm cũng như  nhiều loại thuốc nhuộm và trợ  nhuộm được   sử dụng trong q trình nhuộm và hồn tất ­ Nước thải sinh hoạt ­ Thời gian hoạt động: 2 ca (16/24 h) ­ Lưu lượng: Q = 29,28 (l/s) Bảng 1.8. Tính chất thành phần nước thải  ngành cơng nghiệp dệt may Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng ­ 8,6 ÷ 12 C 36 ÷ 52 SS mg/l 200 COD mg/l 2000 pH Nhiệt độ BOD mg/l 800 1.5. U CẦU NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO TRẠM XỬ  LÝ TẬP  TRUNG ­ Nếu trạm xử lý nước thải sinh hoạt cùng tiếp nhận và xử lý cả nước thải cơng   nghiệp thì chủ quản lý vận hành phải quy định u cầu chất lượng của nước thải   thơ cơng nghiệp được dẫn vào trạm xử  lý, đồng thời phải tiến hành kiểm tra phân   tích các chỉ tiêu đặc trưng của nước thải đó như hàm lượng dầu mỡ, kim loại nặng,   xyanua, phenol, … sao cho nước thơ dẫn vào trạm phù hợp với khả năng xử  lý của  trạm.  ­ Trước khi xả vào mạng lưới thốt nước chung của khu cơng nghiệp nước thải  sản xuất của từng nhà máy nếu vượt tiêu chuẩn phải được xử lý sơ bộ. Chất lượng  nước thải sau khi xử lý sơ  bộ  đạt tiêu chuẩn của trạm xử  lý tập trung. Ta lấy các   GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 9   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp: 12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN thơng số tính tốn cho các cơng trình xử  lý trên cơ  sở tham khảo TCVN 5945:2005   như sau: +  pH = 6 ­ 9 + BOD5 : 100 (mg/l) + Css : 200 (mg/l) + COD : 400 (mg/l) + Tổng Ni tơ từ 20 ­ 40 (mg/l) + Tổng phospho từ 7 ­ 15 (mg/l) 1.6. YÊU CẦU NƯỚC THẢI KHI XẢ THẢI VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN Nước thải xử lý tại trạm làm sạch tập trung đạt cột B của  QCVN 40:2011 (khi  xả vào nguồn nước dùng cho mục đích tưới tiêu).  Bảng 1.9. Nồng  độ  tối đa cho phép của các chất   ơ nhiễm trong nước thải cơng   nghiệp (Giới hạn B QCVN 40:2011) STT Thông số Đơn vị Cột B QCVN 40:2011 SS mg/l 100 pH ­ 5,5­9 BOD5 mg/l 50 COD mg/l 150 Nước thải cơng nghiệp thải ra các khu vực nước được tính như sau: Cmax = C  Kq  Kf                                                (1.1) Trong đó: Cmax: Nồng độ tối đa cho phép các chất ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp   thải ra sơng (mg/l) C : Giá trị nồng độ tối đa cho phép các chất ơ nhiễm quy định trong QCVN 40:2011 Kq  : Hệ  số  lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận, Kq  = 0,9 (điều 2.3.3  QCVN  40:2011) Kf : Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, F = 29700 m 3/ngđ  Kf = 0,9. (điều 2.4  QCVN 40:2011) GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 10   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN Trong đó:         Q sh­ngđ: Lưu lượng nước thải sinh hoạt, tắm ngày đêm của nhà máy, trung   tâm điều hành, Qsh­ngđ = Qshcn +Qtamcn+ Qshdh=  99,26 (m3/ngđ)         N: Số người làm việc trong nhà máy, trong trung tâm điều hành một ngày   đêm, N = Ncn + Nnv =438 người       nBOD5 : Tải lượng chất bẩn theo BOD 5 của nước thải sinh hoạt đã lắng tính   cho một người. Theo bảng 25­[1], nBOD5 = 30÷35 g/ng.ngđ, chọn nBOD5 = 35 g/ng.ngđ  Lsh==154,3 (mg/l) c. Hàm lượng các chất trong hỗn hợp nước thải: ­ Hàm lượng chất rắn lơ lửng Chh=(mg/l)             (4.5) ­ Hàm lượng chất bẩn theo BOD5:   (mg/l)             (4.6)             * Khi đó tại hệ thống thốt nước của nhà máy, nước thải có thành phần như sau: ­ Qtb = 450 m3/ngđ.                ­ SS = 457,1 (mg/l) ­ BOD5 =618,5 (mg/l).             ­ COD = 1000 (mg/l) ­ Tổng Nitơ = 80 mg/l.             ­ Tổng Photpho = 20mg/l 4.3. U CẦU NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO TRẠM XỬ  LÝ TẬP   TRUNG Nước thải của nhà máy sau khi xử lý được đổ ra mạng lưới thốt nước của khu  cơng nghiệp. Do vậy, cần xử  lý đảm bảo đáp  ứng tiêu chuẩn của trạm xử  lý tập  trung. Ở đây ta xử lý với giá trị đầu ra như sau: ­ BOD5   100 (mg/l).                    ­ COD   400 (mg/l) ­ SS   200 (mg/l).                      GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 72   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ pH từ 6 ­ 9 ­ Tổng Nitơ từ 20 – 40 (mg/l).    ­ Tổng photpho từ 7 – 15 (mg/l) 4.4. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT LÀM SẠCH NƯỚC THẢI ­ Mức độ cần thiết để xử lý theo hàm lượng chất lơ lửng: ESS =  ­  Mức độ cần thiết xử lý theo BOD5:  EBOD5 =  ­ Mức độ cần thiết xử lý theo COD: ECOD =  4.5. ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ ­ Sơ đồ khối dây chuyền cơng nghệ khu xử lý nước thải nhà máy thủy sản GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 73   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN Hình 4.2. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy thủy sản ­ Thuyết minh cơng nghệ:    Nước thải sản xuất từ cống xả theo mương dẫn đến ngăn tiếp nhận, qua song   chắn rác thơ, ở đây sẽ giữ lại các chất rắn lơ lửng có kích thước lớn. Nước từ ngăn  tiếp nhận đưa đến bể điều hòa. Tại bể điều hòa nước thải, hệ thống sục khí hoạt   động nhằm hạn chế lắng cặn trong bể. Sau đó nước thải được bơm vào bể  tuyển   nổi để  tách các cặn có kích thước nhỏ  ra khỏi nước thải. Từ  bể  tuyển nổi nước   thải được đưa qua bể  SBR, tại đây xảy ra q trình xử  lí sinh học, khí được thổi  vào bể  bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng cường sự  xáo trộn chất bẩn và oxi  trong khơng khí đồng thời giữ  cho bùn   trạng thái lơ  lửng. Tại đây hàm lượng  BOD và SS sẽ được giảm xuống. Nước thải sau khi đã được xử lý sẽ  được đưa ra  nguồn tiếp nhận. Bùn dư ở bể SBR sẽ được dẫn vào ngăn tập trung bùn, cùng với  cặn từ  bể tuyển nổi, đi qua máy ép bùn, bùn sau khi ra khỏi máy ép bùn tạo thành  bánh bùn được mang đi chơn lấp hợp vệ sinh 4.6. TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH 4.6.1. Ngăn tiếp nhận Chọn ngăn tiếp nhận có kích thước: ngang   dọc   cao = 1.5m 1.5m 1.5m và 1   đường ống áp lực từ trạm bơm đến ngăn tiếp nhận với d = 200mm để thu nước từ  trạm bơm nước thải 4.6.2. Song chắn rác thơ a. Tính tốn kích thước song chắn rác ­ Nước thải được dẫn về  trạm xử  lý của nhà máy chảy vào mương đặt song   chắn rác. Chọn tốc độ  dòng chảy trong mương là vs = 0,3 m/s (v = 0,3 – 0,6 m/s).  Giả sử độ sâu chơn đáy cuối cùng của hệ thống thốt nước thải là: H = 0,7m. Chọn   kích thước mương dẫn rộng 0,3m. Chiều sâu lớp nước trong mương với  = 28,54   m3/h là:  GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 74   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN   Chọn h = 0,1m.                          (4.8) ­ Chọn kích thước thanh: rộng × dày = b × d = 5mm × 25mm, khe hở  giữa các   thanh w = 25mm. Số thanh song chắn rác là n, vậy số khe hở là m = n+1 ­ Mối quan hệ giữa chiều rộng mương, chiều rộng thanh và khe hở như sau:  300 = n × 5 + 25 × (n+1)  n = 9                          (4.9)   ­ Chọn số thanh là 9 thanh, ta có khoảng cách các thanh như sau:  300 = 9× 5 + (9 + 1) × w  w = 25,5 mm                                                  (4.10) b. Tổn thất áp lực qua song chắn rác ­ Tổng diện tích các khe chắn: (m2)                                         (4.11) Trong đó: Bm: Chiều rộng mương đặt song chắn rác, m B: Chiều rộng thanh chắn rác, m n: Số thanh H: Chiều cao lớp nước trong mương, m.   ­ Vận tốc dòng chảy qua song chắn :                  (4.12)        ­ Tổn thất áp lực qua song chắn rác:  ­ Chiều cao xây dựng của phần mương đặt song chắn rác: (m) Chọn Hm = 1,2 m 4.6.3. Bể điều hồ ­ Để xác định thể tích bể điều hồ dựa vào lưu lượng thải theo giờ Q h, thể tích  tích lũy vào Vv  và thể  tích tích lũy bơm đi Vb, lập bảng thể  tích tích lũy mỗi giờ  trong ngày Ghi chú: Phụ lục D ­ Bảng 4.2. Bảng phân bố lưu lượng theo giờ trong bể điều  hòa ­ Thể tích lý thuyết bể điều hồ bằng hiệu đại số giá trị  dương lớn nhất và giá  trị âm nhỏ nhất của cột hiệu số tích luỹ:               Vđh(lt)=Vmax ­ Vmin = 34,38 ­ (­ 100,37) = 134,75 (m3)                                (4.13) GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 75   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN Trong đó: Vđh(lt) : Thể tích lý thuyết của bể điều hồ, m3         Vmax   : Hiệu số thể tích tích lũy dương lớn nhất, Vmax = 34,38 m3         Vmin   : Hiệu số thể tích tích lũy âm nhỏ nhất, Vmin = ­ 100,37 m3 ­ Thể tích thực tế bể điều hồ: Vđh(tt) = 1,2   Vđh(lt) = 1,2 134,75 = 161,7 (m3) ­ Chọn bể điều hồ hình vng, chiều cao lớp nước lớn nhất  h max= 3,5 m, chiều  cao bảo vệ 0,5m. Vậy chiều cao tổng cộng: H = hmax+ hbv = 3,5 m + 0,5 m = 4,0 (m) ­ Diện tích bề mặt thống của bể:      F =  (m2)                                                                      (4.14)    ­ Kích thước bể điều hồ: L × B × H= 7,0m × 7,0m × 4m ­ Thiết kế trong bể điều hòa có vách ngăn, chia bể làm 4 ngăn, để đảm bảo dòng  nước trong bể ln được lưu thơng. Khoảng cách giữa các vách ngăn là b = 7,0/4 =   1,75 m ­ Chiều cao tường ngăn: h = × H = 2,67 m 4.6.4. Bể tuyển nổi a. Tính tốn bồn tạo áp: (Tham khảo mục 2.3­[8]) ­ Ta có áp lực u cầu cho cột áp lực là:  =>         Trong đó: :Tskhớ/chtrn,mlkhớ/mgchtrn=0,03ữ0,05chn=0,03 f:PhnkhớhũatanỏpsutP,chnf=0,5 Sa:HmlngchtllngSa=SS=550(mg/l) sa: hũatancakhớ(mg/l).Vittb=28,70Cthỡsa=16,5(mg/l)(Bng2ư6ư [8]) =>==3,46(atm)=359(kPa)(4.15) ưThtớchbntoỏp:V=Qtbìt==0,63(m3) Vi:thigianlunctrongbn:t=0,5ữ3phỳt,chnt=2phỳt(Bng10ư8ư [8]) GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 76   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Chọn chiều cao cột áp lực H=1,5m. Vậy đường kính cột áp lực: D =    b. Tính tốn bể tuyển nổi ­ Diện tích bề mặt của bể:   A =  Chọn L × B = 2,5m × 2,3m ­ Chọn chiều sâu phần tuyển nổi: hn=2m, chiều sâu phần lắng bùn : hb=0,7m,  chiều cao bảo vệ: hbv= 0,3m ­ Chiều sâu tổng cộng bể tuyển nổi: H = hn + hb+ hbv = 2 + 0,7 + 0,3 = 3(m) ­ Thể tích bể tuyển nổi: V = A × H = 5,63 × 3 = 16,9 (m3)                                                              (4.17) ­ Thể tích vùng tuyển nổi: Vtn = L × B × Hn= 2,5 ×2,3 × 3= 17,3 (m3)                                                 (4.18) ­ Thời gian lưu nước trong bể: t = = 55,8 (phút)                                                            (4.19) ­ Hiệu suất xử lý SS: 55%  Hàm lượng SS sau tuyển nổi: Css= (mg/l) ­ Lượng chất lơ lửng thu được mỗi ngày: Mss=  (kgSS/ngày) ­ Giả sử bùn tươi có hàm lượng chất rắn là TSv=3,4%, VSv=65% và khối lượng  riêng là Sv= 1,0072  Thể tích bùn tươi cần xử lý mỗi ngày: Qbùn = ­ Lượng VS của bùn tươi cần xử lý mỗi ngày: Mvs= Mss × 0,65 = 148,5× 0,65 = 96,52 (kgVS/ngày)                                (4.20) 4.6.5. Bể SBR a. Tính tốn kích thước bể ­ Thơng số cần để tính tốn: GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 77   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN + Lưu lượng : Q = 18,75 m3/h + Hàm lượng chất hữu cơ vào bể: LBOD5 = 618,5 mg/l + Hàm lượng chất lơ lửng: Css = 205,7 mg/l + Hàm lượng COD: CCOD =1000 mg/l ­ Thời gian sục khí cần thiết cho bể SBR để giảm BOD5 của nước thải từ La =  750 mg/l đến Lt  = 1000 mg/l để  xả  nước ra nguồn tiếp nhận được xác định theo   cơng thức: tk =  ( h ) = [điều 8.17.1­(1)]   Trong đó: a: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể aeroten (kg chất khơ/ m3 ), a = 3 ­ 4 g/l       Tr: Độ tro của bùn hoạt tính, Tr = 0,35 : Tốc độ  ơxy hóa trung binh cac chât b ̀ ́ ́ ẩn tính bằng mg BOD 5 trên 1g chất  khơng tro cua bun trong m ̉ ̀ ột giờ.            Với:  max : Tốc độ oxy hố riêng lớn nhất (mgBOD5/g chất khơ khơng tro của bùn) trong  1h C0: Nồng độ oxy hồ tan cần thiết phải duy trì trong bể SBR (mg/l), C0 =4 (mg/l) Kt: Hằng số đặc trưng cho tính chất của chất bẩn hữu cơ trong nước thải, (mg   BOD/l).      K0: Là hằng số kể đến ảnh hưởng của oxy hồ tan (mgO2/l.) : Hệ  số  kể  đến sự  kìm hãm q trình sinh học bởi các sản phẩm phân huỷ  bùn hoạt tính (l/h) ar: Liều lượng bùn hoạt tính trong ngăn tái sinh (g/l), ar= 6 (g/l) Các giá trị  ρmax = 85 , Kt, K1= 33; K0= 0,625;  = 0,07; C0 = 4 mg/l, và Tr lấy  trong bảng 46 – [1]      =>  GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 78   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Như  vậy: Thời gian sục khí + thời gian oxi hóa t = 8h, thời gian lắng t = 2h,   thời gian làm đầy bể t = 1h, thời gian xả t = 1h. Như vậy hệ thống SBR sẽ có 2 bể  hoạt động xen kẽ nhau và tổng thời gian hoạt động của mỗi bể là 12h ­ Thể tích phần chứa nước cần thiết của 1 bể: Wn = Q × tk = 18,75 × 7,77 = 145 (m3)                                                       (4.21) ­ Thơng thường thể tích phần chứa nước chiếm 60% dung tích bể do đó thể tích  tổng cộng của một bể:   Wb =  = 243 (m3)                                                                         (4.22) ­ Chọn chiều cao phần chứa nước và chứa cặn Hct = 2,5 m, diện tích bể: F =  = 48,7 (m2)                                                                      (4.22) ­ Chọn mặt bằng bể là hình vng, có kích thước mỗi bể 7,0 m x 7,0 m.  ­ Chiều cao bể:  Hb = 2,5 + 1 = 3,5 (m) Trong đó: hbv= 1m: chiều cao bảo vệ ­ Vậy  tất cả  có 2 bể, với kích thước mỗi bể  là: L × B × H  = 5,0m × 5,0m ×  3,5m b. Tính tốn hệ thống cấp khí cho bể SBR ­ Lưu lượng khơng khí đơn vị tính bằng m3 để làm sạch 1m3 nước thải:   (m3/m3) Trong đó: z : Lưu lượng oxy của khơng khí, đơn vị  tính bằng mg để  giảm 1mg BOD 5.  Với bể SBR làm sạch khơng hồn tồn thì z = 0,9 (mg/mg) (Điều 8.16.13­[1]) k1: Hệ  số  kể  đến kiểu thiết bị  nạp khí. Với thiết bị  phân tán khí dạng tạo  bọt khí nhỏ, hệ  số  k1 được xác định theo tỉ  lệ  giữa diện tích vung đ ̀ ược cung cấp  khí và tồn bộ  diện tích bể. Xác định theo (bảng 47–[1]). Ta có k 1  = 2,3  ứng với  f/F=1, Imax = 100(m3/m2.h) k2: Hệ  số  kể  đến chiều sâu đặt thiết bị  nap khi (b ̣ ́ ảng 48 –[1]), ta có  k  =  1,54 (với h = 2,5 m và ta có Imin = 3,25 (m3/m2.h) n1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải.  GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 79   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN         n1 = 1 + 0,02 (ttb ­ 20) = 1 + 0,02 (28 ­ 20) = 1,16 Với: ttb = 28,70C là nhiệt độ trung bình cua n ̉ ươc thai trong tháng v ́ ̉ ề mùa hè n2: Hệ số kể đến sự thay đổi tốc độ hồ tan ơxy trong nước thải so với trong   nước sạch, đối với nước thải sản xuất  n2 = 0,7 (Điều 8.16.13 –[1]).  Cp: Độ hồ tan ơxy của khơng khí vào trong nước ở trạng thái bão hòa (mg/l)  tuỳ  thuộc vào chiều sâu lớp nước trong bể, được xác định theo cơng thức mơ hình   hóa chất lượng nước:         C : Nồng độ trung bình của oxy trong aeroten (mg/l) lấy bằng 2 mg/l ­ Cường độ nạp khí u cầu:               (m3/m2.h)                                                     (4.23) Trong đo:  ́ H : Chiều sâu cơng tác của bể, H=2,5m t  : Thời gian nạp khí cho ngăn aeroten, t = 2 (h) ­ Ta có: Imax = 78 m3/m2.h  Imin = 3,25 m3/m2.h (thỏa mãn) ­ Lưu lượng khơng khí cần thổi vào aeroten trong một đơn vị thời gian (h): Q = D × Q = 35,19 × 18,75 = 660 (m3/h)                                                (4.24) ­ Đường kính ống chính dẫn khơng khí :  (m) = 150 (mm)                               (4.25)   Trong đó:    v: Vận tốc khơng khí  trong ống, v = 15 m/s ­ Chọn thiết bị phân tán khơng khí dang đĩa có đ ̣ ường kính 250mm, diện tích bề  mặt là 0,049 m2, cường độ khí là 150 l/phút.đĩa = 2,5 l/s. Số đĩa phân phối trong bể  là :  N=   = = 72 (đĩa)                                               (4.26) Có 2 bể mỗi bể có 36 đĩa khí. Mỗi bể chia làm 2 đường ống dẫn khí, mỗi đường  ống gồm 18 đĩa, mỗi đĩa cách nhau 0,45m, cách sàn là 0,2m GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 80   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­  Độ tăng sinh khối bùn của bể aeroten: Pr = 0,8 × Css + 0,3× CBOD                                                                                                                   (4.27)      = 0,8 × 220+0,3 × 750= 401 (mg/l) c. Tính tốn thiết bị thu nước bề mặt ­ Lưu lượng nước là Qr = 18,75 m3/h = 0,0053 m3/s ­ Chọn chiều dài máng bằng chiều dài bể, khơng tính kích thước phao nổi và các   kích thước khác, lấy chiều dài máng là 5,0m. Khi đó, với vận tốc nước là 0,4 m/s thì   thời gian nước lưu trong máng là 5,0/0,4 = 12,5 giây.  ­ Thể tích của máng thu nước tập trung:  W = Q × t = 0,0053 × 12,5 = 0,066 m3                                                      (4.28) ­ Máng tập trung nước trong thiết bị thu nước bề mặt có kích thước:  L × B × H = 5,0m × 0,1m × 0,25m ­ Hàm lượng các chất trong nước thải sau bể aeroten hoạt động theo mẻ: L ss=  200 mg/l, LBOD= 100 mg/l , LCOD=400 mg/l ­ Hiệu suất xử lý :   EBOD=                                   ECOD= 4.6.6. Ngăn chứa bùn a. Nhiệm vụ.  Ngăn chứa bùn có nhiệm vụ lưu bùn trước khi bơm chuyển qua máy nén ép bùn   dây đai, tiếp nhận lượng cặn từ  bể  tuyển nổi và bể  aeroten hoạt động theo mẻ.  Chọn thời gian lưu ngăn chứa bùn là 8 giờ b. Tính lượng bùn ­ Lượng bùn từ bể tuyển nổi: Qtn = 4,34  (m3/ngày) ­ Lượng bùn từ bể SBR: + Độ tăng sinh khối bùn trong bể SBR: P’r = 401 (mg/l) + Theo Điều 8.16.12­[1] ta cần kể đến sự khơng điều hòa theo từng mùa: Pr= K × P’r = 1,3 × 401 = 521,3 (mg/l)                                                       (4.29)  Lượng bùn từ bể SBR: GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 81   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN QA =   =        Trong đó:          Qngđ: Lưu lượng giờ của nước thải, Qngđ = 450 m3/ngđ         Cd: Nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn, Cd = 10000  mg/l => Tổng lượng bùn đưa vào ngăn chứa bùn : Qb = Qtn + QA = 4,34 + 23,46 = 27,8 (m3/ngđ) =1,16 (m3/h) c. Tính tốn kích thước bể ­ Dung tích cần thiết của ngăn chứa bùn: W = Qb × t = 1,16 × 8 = 9.27 (m3) ­ Bể chứa bùn thiết kế dạng hình vng trên mặt bằng, phần đáy bể được thiết   kế  với độ  dốc 45% để  tiện lợi cho q trình tháo bùn. Kích thướt bể  là: 2,5m ×  2,5m × 1,5m 4.6.7.  Máy nén ép bùn dây đai. (Tham khảo mục 8.3.11 ­  ) ­ Khối lượng bùn cần ép: G = 27,8 (m3/ngđ) = 27800 (kg/ngđ) ­ Nồng độ bùn ban đầu: Cbđ = 3% (Bảng 8.4­[8]) ­ Nồng độ bùn sau khi ép: Ce = 20% (Bảng 8.4­[8]) ­ Khối lượng bùn sau khi ép: Qe = = 5560 (kg/ngđ)                                                   (4.30)  ­ Số giờ hoạt động của thiết bị: T = 24 h/ngđ ­  Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép, chọn  γ  = 680 kg/m.h (Nằm  trong khoảng từ 90 – 680 kg/m.h) (Trang 399­[8]) ­ Chiều rộng băng ép: B = = 1,7 (m) (Nằm trong khoảng từ 0,5 ÷ 3,5 m) (Trang   399­[8]) ­ Chọn:   + 2 thiết bị máy ép dây đai, bề rộng băng của thiết bị B = 1,7 m                + 2 bơm bùn (1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng)                + Đặc tính bơm: Q = 1,51 m3/h, cột áp H = 5 m GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 82   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 83   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN KẾT LUẬN  Với nhiệm vụ thiết kế được giao “Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước   thải khu cơng nghiệp N – Tỉnh QN” với tổng diện tích mặt bằng của khu cơng  nghiệp là 380ha, em đã hồn thành các phần sau: ­ Quy hoạch và thiết kế, tính tốn hệ thống thu gom nước mưa xả ra sơng, kênh,  hồ ­ Quy hoạch, thiết kế và tính tốn hệ thống các đường ống bê tơng cốt thép thu  gom nước thải tất cả các nhà máy đang hoạt động và chưa hoạt động cũng như  các khu đất dự kiến sẽ cho th của khu cơng nghiệp.  ­ Thiết kế, tính tốn trạm xử  lý nước thải với tổng cơng suất 29700 m 3/ngđ.  Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B và đổ ra sơng ­ Thiết kế, tính tốn trạm xử lý cho nhà máy thủy sản – khu cơng nghiệp N với   cơng suất 450 m3/ngđ.  GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 84   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Xây dựng ­ Tiêu chuẩn Quốc gia, Thốt nước­mạng lưới và cơng trình bên  ngồi­ Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 7957­2008 ­ Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội,  2008 . Pgs. Ts. Trần Đức Hạ  ­  Xử  lý nước thải đơ thị  ­  Nhà xuất bản khoa học và kỹ  thuật Hà Nội – 2006 . PGS. PTS. Hồng Huệ  ­ KS Phan Đình Bưởi ­ Mạng lưới thốt nước ­ Nhà xuất  bản Xây dựng, Hà Nội – 1996 .Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ ­  Thốt nước tập II, xử lý nước thải ­  Nhà xuất bản  Khoa học và kỹ thuật . Hồng Văn Huệ  ­ Thốt nước tập I, mạng lưới thốt nước ­ Nhà xuất bản Khoa  học và kỹ thuật . GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ ­ Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp ­ Nhà xuất  bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội ­ 2001 .GS. TSKH. Trần Hữu Uyển ­ Các bảng tính tốn thuỷ  lực cống và mương thốt   nước ­ Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 2003 . Lâm Minh Triết ­ Nguyễn Thanh Hùng ­ Nguyễn Phước Dân ­ Xử lý nước thải đơ   thị và cơng nghiệp ­ Tính tốn thiết kế cơng trình ­ Nhà xuất bản Đại học quốc gia  TP Hồ Chí Minh ­ 2004 . TCXDVN 33­2006 ­ Cấp nước, mạng lưới đường  ống và cơng trình, tiêu chuẩn   thiết kế ­ Hà Nội tháng 3 – 2006 .TCVN 5945­2005 Tiêu chuẩn thải nước thải cơng nghiệp GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 85   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt nước và xử lý nước thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN GVHD:  KS. Nguyễn Dương Quang Chánh    Trang 86   SVTH: Võ Thị Thu – Lớp:  12MTLT                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      ...      Đồ n tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt n ớc và xử lý n ớc thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN Qsh: Lưu lượng n ớc sinh hoạt của cơng nh n tính đ n 2035 (m3/ngđ) c. N ớc thải sinh hoạt của nh n vi n.  ...                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ n tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt n ớc và xử lý n ớc thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN 2.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỐT N ỚC THẢI 2.2.1.  Cơ sở và phương hướng lựa ch n mạng lưới thốt n ớc thải. ..                Th.S. Phan Thị Kim Thủy      Đồ n tốt nghiệp Thiết kế hệ thống thốt n ớc và xử lý n ớc thải khu cơng nghiệp N – tỉnh QN ­ Đồng bằng và trung du lượng mưa trung bình n m từ 2000 – 2700 mm, ở mi n   n i l n tới 5000 mm, lượng mưa ph n bố khơng đều trong n m

Ngày đăng: 12/01/2020, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Phương hướng thoát nước mưa KCN N – QN.

  • 2.1.2. Xác định lưu lượng mưa tính toán.

    • - Xác định thời gian mưa tính toán

    • - Cường độ mưa tính toán.

    • 2.1.3. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước mưa.

      • 2.2.1. Cơ sở và phương hướng lựa chọn mạng lưới thoát nước thải.

      • 2.2.2. Lựa chọn hệ thống thoát nước thải.

      • 2.2.3. Nguyên tắc vạch tuyến và phương pháp lựa chọn.

      • 2.2.4. Tính toán lưu lượng thải.

      • a. Nước thải sản xuất.

      • b. Nước thải sinh hoạt và tắm của công nhân.

      • 2.2.5. Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước thải.

      • b. Tính toán thuỷ lực cho từng đoạn cống.

      • c. Nền và bệ cống.

      • d. Giếng thăm.

      • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

        • 3.1.2. Nồng độ bẩn của nước thải. (tham khảo phần 3.2-)

        • 3.2.1. Phương pháp hóa học và hóa lý.

        • 3.2.2. Phương pháp xử lý cơ học

        • 3.2.3. Phương pháp sinh hóa

        • 3.3.1. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.

        • 3.4. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN I.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan