Chất thải rắn hiện nay đang là vấn đề của toàn thế giới. Ở nhiều nơi trên thế giới, rác thải là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc xử lý chất thải rắn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng và những người có trách nhiệm. Xuất phát từ thực tế đó mà Đồ án môn học: Thiết kế mạng lưới thu gom và khu liên hợp xử lý chất thải rắn đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê LIMU Chtthirnhinnayanglvn catonth gii. nhiều nơi trên thế giới, rác thải là nguồn ơ nhiễm nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc xử lý chất thải rắn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng và những người có trách nhiệm. Do vậy cơng nghệ xử lý chất thải rắn đã ra đời và được ứng dụng nhằm giảm thiểu tối đa sự ơ nhiễm. Để góp phần bảo vệ mơi trường, khoa Mơi Trường của Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng cũng đã đưa vào ngành học của mình mơn học “Cơng nghệ xử lý chất thải rắn” nhằm góp phần làm sạch mơi trường Để tổng kết mơn học “Cơng nghệ xử lý chất thải rắn”, em được nhận đề tài thiết kế mạng lưới thu gom và khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nội dung đồ án gồm các phần: Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh từ đó thiết kế mạng lưới thu gom và quy hoạch khu liên hợp xử lý chất thải rắn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn Quang đã cung cấp cho em đầy đủ những kiến thức cần thiết cho việc thiết kế của mình, và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị lê trong q trình tính tốn và hồn thành đồ án Do kiến thức còn chua đày đủ nên khơng tránh khỏi được những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ để đồ án của em được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn ! Sinhviờnthchin nng,ngy13thỏng12nm2008 LấMNHIM SVTH: Lê Mạnh Điểm GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê AMH:XlýCTR CHNGI CCPHNGPHPXLíCHTTHIRN 1.PhngphỏpnnhchtthirnbngcụngnghHydromex: CụngnghHydromexnhmxlýrỏcụth thnhcỏcsnphmphcvxõy dng,lmvtliunnglngvsnphmnụngnghiphuớch BnchtcacụngnghHydromexlnghinnhrỏcsauúpolymehúavs dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm Cơng nghệ của Hydromex có những ưu nhược điểm sau: Cơng nghệ tương đối đơn giản, chi phí đầu tư khơng lớn Xử lý được cả chất thải rắn và lỏng Trạm xử lý có thể di chuyển hoặc cố định tế Rác sau khi xử lý là bán thành phẩm hoặc là sản phẩm đem lại lợi ích kinh 2. Phương pháp ủ sinh học: Ủ sinh học được xem như là q trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa học tạo mơi trường tối ưu đối với q trình Q trình ủ áp dụng với chất hữu cơ khơng độc hại lúc đầu khử nước sau thì xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ ln được kiểm tra để giữ cho vật liệu ln ở trạng thái hiếu khí trong thời gian ủ. Q trình tạo ra nhiệt riêng nhờ q trình oxy hóa sinh hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng q trình phân hủy là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như: ligin, xenlulo, sợi 3. Phương pháp đốt: Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định khơng thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong khơng khí, trong đó các chất độc hại được chuyển hóa thành khí và các chất rắn khơng cháy Xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghĩa là làm giảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu xử dụng cơng nghệ tiên tiến còn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường. Đây là phương pháp xử lý rất tốn kém, so với phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh thì chi phí đốt 1 tấn rác gấp mười lần Nnglngphỏtsinhcaquỏtrỡnhtcúth tndngcholũhi,lũsi hoccỏccụngnghipcnnhithocphỏtin.Milũtphictrangbmt SVTH: Lê Mạnh Điểm AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê h thngx lýkhớthirttnkộmnhmkhngch ụnhimkhụngkhớdoquỏ trỡnhtcúthgõyra ưuim: + Xử lý triệt để các chỉ tiêu ơ nhiễm của chất thải đơ thị + Cơng nghệ này cho phép xử lý được tồn bộ chất thải đơ thị mà khơng cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chơn lấp + Giảm đáng kể lượng chất thải cần chơn lấp Nhược điểm: + Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao + Chi phí đầu tư và vận hành cao; kỹ thuật vận hành phức tạp, khó kiểm sốt nên phát sinh nhiều vấn đề mơi trường do khói thải: dioxin… + Chỉ phù hợp đối với rác thải độc hại, rác thải y tế (Chi phí xử lý rác thải y tế gần 5 triệu đồng/tấn) + Đối với rác thải sinh hoạt chi phí sẽ cao hơn vì độ ẩm cao Nói chung phương pháp đốt thường được sử dụng để sử lý chất thải y tế 4. Phương pháp chơn lấp: Là phương pháp xử lý phổ biến và rẻ tiền nhất. Phương pháp này được áp dụng nhiều trên thế giới. Chơn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm sốt sự phân hủy của chất thải rắn sau khi chúng được chơn và phủ lớp đất lên. Chất thải sẽ bị phân hủy sinh học và tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như: acid hữu cơ, nitơ, hợp chất amon khí sinh học metan, cacbondioxit. Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học vừa là biện pháp kiểm sốt các thơng số chất lượng mơi trường trong q trình phân hủy chất thải khi chơn lấp Tóm lại có rất nhiều phương pháp xử lý chất thải rắn, mỗi phương pháp có các ưu nhược điểm khác nhau. Tuy vậy theo nhiệm vụ thiết kế chúng ta sẽ sử dụng phương pháp đốt và phương pháp chơn lấp Quy mơ bãi chơn lấp rác phụ thuộc vào thành phần đơ thị như: Dân số, lượng rác thải phát sinh, đặc điểm của rác thải… Ngồi ra bãi chơn lấp còn thoả mãn các u cầu như vị trí bãi đổ, điều kiện địa chất thủy văn của bãi và một số vấn đề khác về mơi trường, kinh tế Hiện nay, có các bãi chơn lấp hợp vệ sinh như: Bãi chơn lấp rác thải đơ thị: loại bãi này đòi hỏi có hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ; hệ thống thu gom nước bề mặt, thu hồi khí tạo thành ưBóichụnlpchtthinguyhi:loibóinyũihiphicúnhiuutv qunlývckimsoỏtnghiờmngttrongquỏtrỡnhthicụngvvnhnh SVTH: Lê Mạnh Điểm AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ưBóichụnlpchtthikhỏc:chụnlptrosaukhit,cỏcloichtthicụng nghipkhúphõnhu *Theophngthcvnhnhchiathnh: +Bóichụnlpkhụ +Bóichụnlpt +Bóichụnlpkthp *Theo kết cấu và hình dạng tự nhiên: + Bãi chơn lấp nổi + Bãi chơn lấp chìm *Ưu nhược điểm của phương pháp chơn lấp: Ưu điểm: +Nơi nào có sẳn đất thì phương pháp này là kinh tế nhất +Đầu tư ban đầu ít so với các phương pháp khác +Bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh là cơng nghệ xử lý linh hoạt khi cần thiết có thể tăng số lượng rác đổ vào bãi thải đồng thời chỉ thêm một ít nhân lực hoặc thiết bị Nhược điểm: +Ở khu đơng dân cư, đất thích hợp cho bãi rác có thể khơng có sẳn theo u cukhongcỏchvnchuynrỏckinhtnht +Bóichụnlpchtthihpvsinhsphithchinvũihibodng, giỏmsỏtnhk +Gõyratỏcngxunmụitrngtbitlmụitrngncvkhớ SVTH: Lê Mạnh Điểm AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê CHNGII TNHTHUGOMVVNCHUYNCHTTHIRN CHOKHUễTH I.Xỏcnhlngchtthirnphỏtsinh Davoquyhochmtbngcakhudõnctaxỏcnhcdintớchca khu vực là: S= 4689,47(ha) + Mật độ khu dân cư Với diện tích khu vực S = 4689,47ha Dân số khu vực N=840000 nguời Mật độ khu vực p = 179 người / ha TT Năm Dân số Mật độ ( ngườ/ha) 2008 840000 179 2019 1055753 225 2025 1195960 255 1. Xác định lượng rác sinh hoạt: Lượng rác thải phát sinh xác định theo cơng thức: RSH = N × (1+q) × g ( kg/ngày) Trong đó: N : Số dân trong từng ơ phố (người) q :Tltngdõns(%), ưg :Tiờuchunthirỏc(kg/ng.ng),g=1,1(kg/ng.ng) SVTH: Lê Mạnh Điểm AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê Bng2.1.Lngchtthirnphỏtsinhtsinhhot(Rsh)ưNm2008 ễPh Tc Din phỏtsinh tớch Dõns chất thải Lượng chất Ô Phố Ô Phố kg/ng.ng thải phát Tỷ lệ thu (Ha) Người đ sinh(kg/ngày) gom 125 22375 1.1 24613 100 76.24 13647 1.1 15012 100 88.3 15806 1.1 17386 100 60 10740 1.1 11814 100 54.57 9768 1.1 10745 100 102 18258 1.1 20084 100 69.4 12423 1.1 13665 100 52.4 9379.6 1.1 10318 100 256.4 45896 1.1 50485 100 10 88.9 15913 1.1 17504 100 11 57.2 10239 1.1 11263 100 12 44.57 7978 1.1 8775.8 100 13 154.86 27720 1.1 30492 100 14 85.6 15322 1.1 16855 100 15 80.498 14409 1.1 15850 100 16 123.2 22053 1.1 24258 100 17 82.87 14834 1.1 16317 100 18 175.42 31400 1.1 34540 100 SVTH: Lê Mạnh Điểm Lngcht thithu gom(kg/ngy) 24612.5 15011.656 17386.27 11814 10744.833 20083.8 13664.86 10317.56 50485.16 17504.41 11262.68 8775.833 30491.934 16854.64 15850.0562 24258.08 16317.103 34540.198 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ĐAMH: Xử lý CTR 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 110.37 48.41 71.12 71.27 80.97 56 66.76 142.7 67.9 85.8 94 104.4 134.48 201 96.3 82 55.2 119.2 150.2 Tổng 3615.508 19756 8665.4 12730 12757 14494 10024 11950 25543 12154 15358 16826 18688 24072 35979 17238 14678 9880.8 21337 26886 647176 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 21732 9531.9 14004 14033 15943 11026 13145 28098 13370 16894 18509 20556 26479 39577 18961 16146 10869 23470 29574 711894 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Bảng 2.2. Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt (Rsh) Năm 2019 Tốc độ Diện phát sinh tích Dân số chất thải Lượng chất Ơ Phố Ơ Phố kg/ng.ng thải phát Tỷ lệ thu Ô Phố (Ha) Người đ sinh(kg/ngày) gom 125 28125 1.1 30938 100 76.24 17154 1.1 18869 100 88.3 19868 1.1 21854 100 60 13500 1.1 14850 100 54.57 12278 1.1 13506 100 102 22950 1.1 25245 100 69.4 15615 1.1 17177 100 52.4 11790 1.1 12969 100 256.4 57690 1.1 63459 100 10 88.9 20003 1.1 22003 100 11 57.2 12870 1.1 14157 100 12 44.57 10028 1.1 11031 100 13 154.86 34844 1.1 38328 100 SVTH: Lê Mạnh Điểm 21731.853 9531.929 14003.528 14033.063 15942.993 11026.4 13145.044 28097.63 13369.51 16894.02 18508.6 20556.36 26479.112 39576.9 18961.47 16145.8 10868.88 23470.48 29574.38 711893.5252 Lượng chất thải thu gom(kg/ngày) 30938 18869 21854 14850 13506 25245 17177 12969 63459 22003 14157 11031 38328 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ĐAMH: Xử lý CTR 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 85.6 80.498 123.2 82.87 175.42 110.37 48.41 71.12 71.27 80.97 56 66.76 142.7 67.9 85.8 94 104.4 134.48 201 96.3 82 55.2 119.2 150.2 Tổng 3615.508 19260 18112 27720 18646 39470 24833 10892 16002 16036 18218 12600 15021 32108 15278 19305 21150 23490 30258 45225 21668 18450 12420 26820 33795 813489 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 21186 19923 30492 20510 43416 27317 11981 17602 17639 20040 13860 16523 35318 16805 21236 23265 25839 33284 49748 23834 20295 13662 29502 37175 894838 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 21186 19923 30492 20510 43416 27317 11981 17602 17639 20040 13860 16523 35318 16805 21236 23265 25839 33284 49748 23834 20295 13662 29502 37175 894838.2 Bảng 2.3. Lượng chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt (Rsh) Năm 2025 Ô Phố Diện tích Ơ Phố (Ha) 125 76.24 88.3 60 54.57 102 69.4 52.4 Dân số Ô Phố Người 31875 19441 22517 15300 13915 26010 17697 13362 SVTH: Lê Mạnh §iÓm Tốc độ phát sinh Lượng chất chất thải thải phát kg/ng.ngđ sinh(kg/ngày) 1.1 35063 1.1 21385 1.1 24768 1.1 16830 1.1 15307 1.1 28611 1.1 19467 1.1 14698 Tỷ lệ thu gom 100 100 100 100 100 100 100 100 Lượng chất thải thu gom(kg/ngày) 35063 21385 24768 16830 15307 28611 19467 14698 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ĐAMH: Xử lý CTR 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tổng 256.4 88.9 57.2 44.57 154.86 85.6 80.498 123.2 82.87 175.42 110.37 48.41 71.12 71.27 80.97 56 66.76 142.7 67.9 85.8 94 104.4 134.48 201 96.3 82 55.2 119.2 150.2 3615.50 65382 22670 14586 11365 39489 21828 20527 31416 21132 44732 28144 12345 18136 18174 20647 14280 17024 36389 17315 21879 23970 26622 34292 51255 24557 20910 14076 30396 38301 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 921955 SVTH: Lê Mạnh Điểm 71920 24936 16045 12502 43438 24011 22580 34558 23245 49205 30959 13579 19949 19991 22712 15708 18726 40027 19046 24067 26367 29284 37722 56381 27012 23001 15484 33436 42131 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 71920 24936 16045 12502 43438 24011 22580 34558 23245 49205 30959 13579 19949 19991 22712 15708 18726 40027 19046 24067 26367 29284 37722 56381 27012 23001 15484 33436 42131 1014150 9 ĐAMH: Xử lý CTR GVHD: ThS.Ngun ThÞ Lª 2. Xác định lượng rác chợ Lượng rác chợ được lấy bằng 20% lượng chất thải sinh hoạt RC =20%* RSH Bảng2.4. Lượng chất thải rắn phát sinh từ chợ (Rc) KH Ơ Phố Tổng lượng rác Năm 2008 Năm 2019 4922.5 6187.6 3002.3 3773.8 3477.3 4370.8 2362.8 2970 2149 2701.2 4016.8 5049 2733 3435.4 2063.5 2593.8 10097 12692 10 3500.9 4400.6 11 2252.5 2831.4 12 1755.2 2206.2 13 6098.4 7665.6 14 3370.9 4237.2 15 3170 3984.6 16 4851.6 6098.4 17 3263.4 4102 18 6908 8683.2 19 4346.4 5463.4 20 1906.4 2396.2 21 2800.7 3520.4 22 2806.6 3527.8 23 3188.6 4008 24 2205.3 2772 25 2629 3304.6 26 5619.5 7063.6 27 2673.9 3361 28 3378.8 4247.2 29 3701.7 4653 30 4111.3 5167.8 SVTH: Lê Mạnh Điểm Nm2025 7012.6 4277 4953.6 3366 3061.4 5722.2 3893.4 2939.6 14384 4987.2 3209 2500.4 8687.6 4802.2 4516 6911.6 4649 9841 6191.8 2715.8 3989.8 3998.2 4542.4 3141.6 3745.2 8005.4 3809.2 4813.4 5273.4 5856.8 10 GVHD: ThS.Ngun ThÞ Lª ĐAMH: Xử lý CTR + Thể tích rác ủ trong một chu kỳ là: WUC = 10490 = 807 m3 13 + Chiều cao đống ủ chín là 2m . Diện tích nhà ủ cần thiết trong 1 chu kỳ: FUC = 807/2 = 403.5 m2 Sau khi phân loại thơ thì lượng rác ủ trong bể ủ lên men được xe đánh thành một đống ủ trong nhà ủ chín, lượng chất hữu cơ trong một bể ủ lên men sẽ đánh thành một đống ủ có kích thước : L x B x H = (3,4 x 5 x 2) m. Như vậy, sau một chu kỳ ủ lên men thì tiến hành dở 1 bể ủ sau đó đưa đi phân loại và đánh thành đống ủ trong nhà ủ chín với kích thước như trên. + Tổng số đống ủ trong nhà ủ chín trong một chu kỳ (28 ngày): N = 403.5/(3,4 x 5) = 24 (đống) Chia thành 4 dãy nhà ủ, mỗi dãy có 6 đống ủ. Bố trí 2 dãy liên tiếp có chung một tường ngăn. Trong q trình ủ chín, tiến hành đảo lật đống ủ 3 lần trong một chu kỳ ủ để tăng cường O2 tự nhiên, kết hợp với việc phun ẩm nếu kiểm tra độ ẩm dưới 30% thì bổ sung đến 40% Sơ đồ quy trình ủ chín: Rác sau ủ lên men loại bỏ bã thải Vận chuyển bằng xe xúc Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, O2 Đánh đống ủ trong nhà ủ chín bổ sung độ ẩm nếu thiếu Vệ sinh sau giờ làm việc 7. Các cơng trình phụ trợ: + Nhà sàng phân loại hợp khối nhà tinh chế, đóng bao sản phẩm: diện tích nhà sàng phân loại đảm bảo lắp đặt máy sàng, nghiền, các băng tải dẫn truyền, các thiết bị máy trộn, bổ sung chất phụ gia, thiết bị đóng bao… kích thước: B x L = 12m x 30m + Kho thành phẩm: là nơi chứa phân compost đã được đóng bao, phải có đủ diện tích đảo kho khi cần thiết. Xây dựng nhà kho có kích thước: B x L = 12m x 20m + Phòng bảo vệ: Xây dựng với diện tích 24m2, kích thước: B × L = 4m x 6m + Nhà để xe cơng nhân viên và xe khách có diện tích 60m2, kích thước : BxL=5mx12m +Khunhhnhchớnh:BxL=10mx20m +Nhnghcacụngnhõn:kớchthc:BxL=10mx15m +Xngsachahngngy:BxL=12mx20m +Khuvcraxe:BxL=10mx25m +Trmbm:BxL=5mx5m SVTH: Lê Mạnh Điểm 47 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê +Trmbinth:BxL=3mx5m +ttrngcõyxanh:nhmcitomụitrng,chim10%dintớchnh mỏy + Hệ thống đường nội bộ: Phục vụ cho việc chở rác trong nhà máy, diện tích đường trong nhà máy chiếm khoảng 5% diện tích mặt bằng nhà máy, đường nhựa rộng 8m đủ cho hai xe đi ngược chiều nhau 4.2. CƠNG NGHỆ CHƠN LẤP HỢP VỆ SINH: 4.2.1. Giới thiệu về cơng nghệ chơn lấp: Chơn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm sốt sự phân huỷ của chất thải rắn khi chúng được chơn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chơn lấp sẽ bị tan rửa nhờ q trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amơn và một số khí như CO2, CH4… Như vậy, về thực chất chơn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đơ thị vừa là phương pháp tiêu huỷ sinh học, vừa là biện pháp kiểm sốt các thơng số chất lượng mơi trường trong q trình phân huỷ chất thải khi chơn lấp Theo quy định của TCVN 66962000, bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh được định nghĩa là: khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chơn lấp các chất thải phát sinh từ các khu dân cư, đơ thị và các khu cơng nghiệp. Bãi chơn lấp chất thải rắn bao gồm các ơ chơn lấp chất thải, vùng đệm, các cơng trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước rỉ rác, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việc,… 4.2.2. Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh: 1. Ngun tắc chung khi thiết kế bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh : Khi thiết kế bãi chơn lấp phải tn thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261 2001 và theo một số quy định cơ bản sau: Khu vực chơn lấp rác có khả năng tiêu thốt nước nhanh, ngăn ngừa nước ứ đọng trong bãi rác Giảm thấp nhất sự ơ nhiễm bề mặt và ơ nhiễm nước ngầm do rác thải gây Bãi chơn lấp đặt xa thành phố, xa khu dân cư với khoảng cách tùy thuộc quy mơ bãi Bãi đặt cuối hướng gió và có hàng cây cách ly bảo vệ Có đường giao thơng thuận tiện cho hoạt động của xe và cự ly vận chuyển cho phù hợp Bãi rác có hệ thống thu gom nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra nguồn Bãi có hệ thống thơng khí đảm bảo u cầu Địa điểm chơn lấp phải có điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực tới mơi trường trong q trình xây dựng, vận hành, đóng bãi Khi lựa chọn địa điểm chơn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố: địa lý tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, văn hố, xã hội, luật định của địa phương, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyển chất thải, di tích lchs,cnhquan,dulch SVTH: Lê Mạnh Điểm 48 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ĐAMH: Xử lý CTR Lựa chọn mơ hình bãi chơn lấp: có 3 mơ hình là bãi chơn lấp: bãi chơn lấp nổi, bãi chơn lấp chìm, bãi chơn lấp kết hợp nửa nổi nửa chìm. 2. Quy mơ bãi chơn lấp: Khi vận hành ơ chơn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép, có tỷ trọng rác sau khi đầm nén là 710950 kg/m3. Chọn tỷ trọng của rác sau khi đầm nén bánh thép là 850 kg/m3. a. Ơ chơn lấp hợp vệ sinh: Ø Giai đoạn I: Thể tích rác đem chơn: VR = R CL x 1000 = 464419x 1000 = 546376(m3) 850 Trong đó: RCL : Lượng rác chơn lấp trong thời gian vận hành (tấn) : Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén (kg/m3) Chọn số ơ chơn lấp là 4, thể tích của mỗi ơ là VR1 = VR/4 = 546376/4 = 136594 (m3) Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 20% lượng rác trong mỗi ơ: Vd1 = 20%VR1 = 0,2 * 136594 = 27319 (m3) Tổng thể tích rác trong các ơ: Vơ = VR1 + Vd1 = 136594 + 27319 = 163913(m3) Chọn chiều cao ơ rác : H = 10 (m) Diện tích ơ chơn lấp: F Vơ H 163913 16391.3 (m2) 10 Chọn chiều dài mỗi ô chôn lấp L = 160 m Chiều rộng mỗi ô chôn lấp B F 16394.3 102 (m) = L 160 Thời gian vận hành mỗi ơ: Thời gian vận hành (năm) 3.4 3.1 2.8 2.7 Ơ Ø Giai đoạn II: ( Tính tốn tương tự giai đoạn I ) Thể tích rác đem chơn: VR = R CL x 1000 = 310343x1000 =365110(m3) 850 Trongú: SVTH: Lê Mạnh Điểm 49 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê AMH:XlýCTR ưRCL:Lngrỏcchụnlptrongthigianvnhnh(tn) :Ttrngcarỏcsaukhimnộn(kg/m3) Chnsụchụnlpl2,thtớchcamiụlVR1=VR/2=365110/2 = 182555 (m3) Tổng lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 20% lượng rác trong mỗi ơ: Vd1 = 20%VR1 = 0,2 * 18255.5 = 36511(m3) Tổng thể tích rác trong các ơ: Vơ = VR1 + Vd1 = 182555 + 36511 = 219066 (m3) Chọn chiều cao ơ rác : H = 10 (m) Diện tích ơ chơn lấp: F Vơ H 219066 10 21906.6 (m2) Chọn chiều dài mỗi ơ chơn lấp L = 180 m Chiều rộng mỗi ơ chơn lấp B Thời gian vận hành mỗi ơ: Ơ 21906.6 F = L 180 122 (m) Thời gian vận hành (năm) 3.1 2.9 b. Ơ chơn lấp đặc biệt: Tính tốn tương tự như ơ chơn lấp hợp vệ sinh Bảng 4.1. Kích thước ơ chơn lấp đặc biệt Thời gian vận hành Tổng Thể lượng tích CTR CTR 18 năm 23745 38524 Lượng Tổng đất thể phủ tích ơ bề mặt 7705 4622 Diện tích ơ chôn lấp F (m2) Chiều cao ô chôn lấp H (m) Chiều dài ô chôn lấp L (m) Chiều rộng ô chôn lấp B (m) 4622.87 10 80 58 4.2.3. Thiết kế các cơng trình trong bãi chơn lấp: 1. Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ơ chơn lấp: a. Độ dốc ơ và mái dốc taluy đào các ơ chơn lấp: Để đảm bảo nước rác có thể tự chảy được tới các hố thu nước rác tập trung thì các ơ chơn lấp cần phải có độ dốc hợp lý (nhỏ nhất là 1%), có thể lựa chọn như sau: + Độ dốc ngang đáy ơ: 1% + Độ dốc dọc theo đáy ơ: 1% dcỏyụchụnvmỏitaluyo: SVTH: Lê Mạnh Điểm 50 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê ĐAMH: Xử lý CTR m = a:b = 1:1 a a i = 1% i = 1% b b b) Độ dốc đê bao: Ngăn cách các ơ là đê bao bằng đất sét, có khả năng khơng thấm nước cao và phải được đầm chặt. Đê được đắp cao tuỳ theo thiết kế mỗi ơ chơn, độ dốc mái đê m = a : b = 1 : 1, mặt đê rộng 4 m. Kích thước đê bao bên ngồi ơ chơn lấp: 4m a a:b = 1:1 b Chọn cơng nghệ chơn lấp nổi hồn tồn,( lớp lót chống thấm dày 1.3m) Tính tốn độ dốc, chiều cao đê, chiều cao rác so với đê cho ơ số 01 như sau: Chọn mái taluy có độ dốc m = a:b = 1:1, chiều cao của mái ta luy là 10m Chọn độ dốc lớp phủ trên cùng i = 3%, chiều ngang của ơ 01 B = 102m. Do đó, chiều cao của bề mặt ơ so với mặt đê là : (102/2)x 3% = 1.53 m Hệ thống chống thấm Cấu tạo ô chôn lấp của ô chôn lấp: a. Hệ thống chống thấm đáy và thành bãi: Thiết kế lớp chống thấp đáy bãi như sau: Trên cùng là lớp đất bảo vệ dày 0,2m Tiếp đến lớp cát thơ dày 0,2m Tiếp đến là lớp đá dăm 3 x 4 dày 0,3m Dưới đó là màng chống thấm HDPE dy 1.5mm,cúkhnngchu nmũn,nhitvnộntt Dicựngllptsột nộndy0,6m b.Lpphtrờncựng: SVTH: Lê Mạnh Điểm 51 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê AMH:XlýCTR hnchsthmncbmtxungụchụnlpthỡlptrờncựngcami ụcncúlplútgmcỏcthnhphnsau: Trên cùng là lớp đất tự nhiên trồng cây dày 0,6m Giữa là lớp sỏi hay cát thốt nước dày 0,3m Dưới cùng là lớp đất sét nén dày 0,6m 3. Hệ thống thu gom nước rỉ rác: a. Tầng thu nước rác: Tầng thu nước rác bao gồm hai lớp vật liệu và ống thu nước rác: Lớp dưới: đá dăm nước dày 0,3m Lớp trên: cát thơ, dày 0,2m b. Hệ thống ống thu gom nước rác: Ống thu gom nước rác trong ơ chơn lấp được đặt trên lớp HDPE, dưới lớp đá dăm để khơng cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống. Nước rác được thu gom về hố thu nước rác tập trung và chảy về hồ xử lý nước thải. Tại đây nước rác được xử lý đạt tiêu chuẩn và thải ra ngồi mơi trường Nước rác từ các tuyến nhánh đổ về tuyến chính, độ dốc của tuyến chính bằng với độ dốc ngang của ơ chơn lấp. Từ tuyến chính nước được dẫn về hố tập trung ở đầu ơ Tính tốn hệ thống ống thu gom nước rác: Tuyến chính: + Đường kính ống tập trung: d = 200 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% Tuyến nhánh: + Đường kính ống nhánh: d = 150 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1%. Khu vực gần ống chính (cách 1m) có độ dốc 3% + Ống được đục lỗ với đường kính 20mm trên suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống. Các ống thu nước rác được chọn là ống nhựa, có độ bền hố học và cơ học đảm bảo trong suốt thời gian vận hành bãi. Ở những vị trí giao nhau giữa ống chính và ống nhánh, giữa ống chính với đường ống dẫn nước rác về hồ chứa, ta xây dựng các hố ga để phòng tránh sự tắc nghẽn ống. Hố ga được xây bằng bê tơng, kích thước 800mm × 800mm × 800mm. Sơ đồ bố trí hố ga và ống thu gom nước rác: Ống chính Hố ga 6070m 1% 1% 6070m 180200m 1% 6070m ngnhỏnh Hga SVTH: Lê Mạnh Điểm 1% 1% 1% nhthu ncrỏc 52 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê AMH:XlýCTR Sbtrớngthugomncrỏc ngchớnh 1% Ống nhánh 1% 3% 3% 1000 m 1000 m Ống nhánh c. Hố tập trung nước rác: kích thước 1,2m x 1,2m x 1,2m 4. Hệ thống thu gom khí rác: Các bãi chơn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học (khí gas) mà trong đó có khí mêtan là thành phần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao. Khí sinh học là sản phẩm của q trình phân huỷ các chất hữu cơ có trong bãi chơn lấp Để hạn chế việc gây ơ nhiễm mơi trường và gây cháy nổ ở bãi rác, tại mỗi ơ chơn lấp bố trí các giếng thu khí gas và phát tán lên trên tự nhiên có kiểm sốt. Để kiểm sốt khí gas trong bãi thải nhất thiết phải bố trí các đường ống thu gom khí gas ở giữa các lớp rác trong q trình vận hành bãi.Tại bãi chơn lấp này ta thiết kế hệ thống thốt khí bị động. Đây là một hệ thống dựa trên các q trình tự nhiên để đưa khí vào khí quyển. Hệ thống này được bố trí với bán kính thu hồi khí R = 50 60 m. a. Cấu tạo hệ thống ống thu gom khí rác: Dùng ống PVC đường kính 200 mm, được đục lỗ cách đều suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng 15% (quy phạm từ 1520%), giữa 2 ống là tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu được tối đa lượng khí. Sử dụng đá có kích cỡ 4 x 6 cm với kích thước ơ đá bao bọc quanh ống thốt khí là R = 200mm b. Bố trí hệ thống thu gom khí rác: Hệ thống thu gom khí rác được bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách giữa các ống liên tiếp 60m 5. Hệ thống thốt nước mưa: Xung quanh bãi chơn lấp và các ơ chơn lấp được thiết kế các mương thốt nước mưa, khơng cho nước mưa chảy tràn vào bãi chơn lấp. Vào mùa mưa lượng nước chảy tràn lớn sẽ thốt ra mạng lưới thốt. Vào mùa khơ, lượng nước này nhỏ và bẩn sẽ đưa vào hồ chứa nước rác để tiếp tục xử lý Bên ngồi khu vực bãi chơn lấp, để ngăn nước từ các sườn dốc chảy vào khu vực bãi chơn lấp, ta thiết kế đê ngăn nước mặt với kích thước lớn hơn mương thốt trong khu vực bãi chơn lấp SVTH: Lê Mạnh Điểm 53 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê 6. Hệ thống đường nội bộ: Hệ thống giao thơng trong khu vực phải được xây dựng đảm bảo cho các loại xe hoạt động thuận tiện, dễ dàng: quay xe, tránh nhau… Diện tích đường nội bộ chiếm khoảng 1015% diện tích bãi chơn lấp Trên các đường ra vào bãi chơn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phóng ngừa cho người và phương tiện qua lại. 7. Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm: Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm được thiết kế nhằm quan trắc định kỳ và giám sát chất lượng nước ngầm khu vực trong giai đoạn vận hành và giai đoạn cần kiểm sốt bãi chơn lấp sau khi đóng bãi a) Cấu tạo giếng: Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm tại khu vực Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm được xây bảo vệ và có biển báo: “Giếng quan trắc nước ngầm” Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài của ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu hơn mặt dưới của tầng thu nước chính ít nhất 1m (phần này khơng đục lỗ để làm ống lắng). Phần thân giếng qua tầng thu nước chính có đục lỗ, xung quanh chèn bằng cát vàng. Phần miệng giếng nhơ cao hơn mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt và các vật khác lọt vào làm tắc giếng b) Bố trí các giếng quan trắc: Giếng được bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu. Số lượng giếng thiết kế là 4 giếng: 1 giếng ở thượng lưu và 3 giếng hạ lưu so với bãi chơn lấp Các giếng được bố trí cách hàng rào bãi chơn lấp 300m và cách nhau 300m 8. Hàng rào và cây xanh: Hàng rào thiết kế cho bãi là hàng rào bằng dây thép gai kết hợp với trồng cây Bãi chơn lấp được trồng cây xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Cây xanh được trồng tại các vị trí sau: Xung quanh bãi chơn lấp Xung quanh khu xử lý nước rác Ngăn cách khu điều hành Trên các khu đất chưa xây dựng Trên các ơ chơn lấp đã đóng cửa 9. Bãi chứa chất phủ bề mặt: Bãi chứa chất phủ được thiết kế cho lượng chất phủ (đất) đủ phủ cho một ơ chơn lấp trong khi vận hành và khi đóng bãi Bãi chứa được thiết kế nền đảm bảo chịu tải của vật liệu và xe ra vào. Xung quanh bãi có tường chắn để vật liệu phủ khơng vươn ra ngồi Ta tính lượng đất phủ đủ cho một năm vận hành ơ chơn lấp, lượng đất còn lại được bổ sung trong q trình vận hành ơ SVTH: Lê Mạnh Điểm 54 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê Lượng đất phủ tính cho 1 ơ là: 27319m3, khi đó lượng đất cần dự trữ trong 6 tháng: 27319/2 = 13659.5 m3. Chọn chiều cao ơ đất h = 3m, diện tích khu chứa đât: F = 13659.5 = 4553 (m2); kích thước khu đất : B x L = 50m x 92m 10. Khu phụ trợ: Trong trường hợp này ta bố trí các cơng trình phụ trợ chung cho cả khu xử lý chất thải rắn thành phố 11. Hệ thống xử lý nước rác: a. Lý thuyết về nước rỉ rác : + Khái niệm: Nước rỉ rác (còn gọi là nước rác) gồm nước mưa và nước do phân huỷ rác thấm qua lớp rác của các ơ chơn lấp, kéo theo các chất ơ nhiễm chảy vào tầng đất ở dưới bãi chơn lấp. Nước rác trong bãi chơn lấp tạo điều kiện tốt về độ ẩm cho các q trình hố học và sinh học phân hủy rác trong bãi chơn lấp nhưng do chứa nhiều chất ơ nhiễm nồng độ đậm đặc gây ơ nhiễm các nguồn nước, đất mà nó chảy qua. + Nguồn phát sinh nước rác: Nước sẵn có và tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong bãi chơn lấp Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ơ chơn rác Nước có thể rỉ vào qua các cạnh của ơ rác Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ơ chơn rác Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chơn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ơ rác đóng lại Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chơn lấp sau khi ơ rác đầy + Thành phần và tính chất của nước rác: Thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chơn lấp mới và lâu năm được trình bày ở bảng Bảng15 Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rác từ các bãi chơn lấp mới và lâu năm: Bãi mới (dưới 2 năm) Bãi lâu năm TT Thành phần (trên 10 Khoảng dao Trung năm) động bình Nhu cầu oxy hoá sinh hoá (BOD5), mg/l 200020000 10000 100200 Tổng lượng Cacbon hữu cơ (TOC), mg/l 150020000 6000 80160 Nhu cầu oxy hoá hoá học (COD), mg/l 300060000 18000 100500 Tổng chất rắn lơ lững (TSS), mg/l 2002000 500 100400 Nitơ hữu cơ, mg/l 10800 200 80120 Amoniac, mg/l 10800 200 2040 Nitrat, mg/l 540 25 510 Tổng lượng Phôtpho, mg/l 5100 30 510 Othophotpho, mg/l 480 20 48 10 Độ kiềm theo CaCO3 100010000 3000 2001000 11 pH 4,5ư7,5 6,0 6,6ư7,5 SVTH: Lê Mạnh Điểm 55 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê 12 Canxi,mg/l 50ư1500 13 Clorua,mg/l 200ư3000 14 Tổng lượng sắt, mg/l 501200 15 Sunphat, mg/l 501000 ( Nguồn: Quản lý chất thải rắn GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ) 250 500 60 300 50200 100400 20200 2050 b. Tính tốn lưu lượng nước rác: Lưu lượng nước rác hình thành được tính như sau: Qm = M (W1 – W2) + [P x 103(1 R) – E x 103] A (m3/ngđ) (7.2/147/QLCTR/THN) Trong đó: Qm là lượng nước rò rỉ sinh ra trong bãi rác (m3/ngày) M = 106 tấn/ngđ, là khối lượng rác trung bình ngày W1 = 60, là độ ẩm của rác trước khi nén (%); W2 = 30, là độ ẩm của rác sau khi nén (%); P = 20 là lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất mm/ngày( Tháng 10 ĐN); R là hệ số thốt nước bề mặt, R = 0,19 ( ứng với độ dốc lớp bề mặt 3%, đất chặt) E là lượng nước bốc hơi, lấy bằng 5 mm/ngày ( thường 56 mm/ ngày); A là diện tích bề mặt ơ chơn lấp, A = 16391,3 m2 + Lượng nước rác tạo thành từ ơ chơn lấp hợp vệ sinh đang vận hành: Qm = 106×(0,6 – 0,3) + [20×103(1 – 0,19) – 5×103]×16391.3 = 215.4 (m3/ngđ) + Lượng nước mưa bị ngấm vào các ơ chơn lấp khác ( đã hồn thành ) lấy bằng 20% lượng nước mưa trên bề mặt của một hố chơn: 20% × 16391,3 × 20 × 103 = 65.6 m3 + Lượng nước rác tạo thành từ ơ chơn lấp đặt biệt: ( Tính tốn tương tự) Qm = 4,98 × (0,6 – 0,3) + [20x103(1 – 0,19) – 5x103] x 4622.87= 53 (m3/ngđ) Tổng lượng nước rỉ rác = 215.4 + 65.6 + 53 = 334 m3 Dựa vào số liệu này ta chọn các thơng số thiết kế hệ thống xử lý nước rác có cơng suất dự kiến là 400 m3/ngđ Nước sau khi xử lý phải đạt u cầu TCVN 5945:2005,cột B: Thơng số Đơn vị Nước rỉ rác PH 6.5 – 7.5 BOD5 mg/l 10000 COD mg/l 18000 SS mg/l 500 TCVN 5945:2005 5.5 9 50 80 100 Xác định mức độ cần thiết để làm sạch nước thải: + Theo BOD5: 100 x (10000 – 50)/10000 = 99.5% +TheoCOD:100x(1800080)/18000=99.6% +TheoSS:100ì(500ư100)/500=80% SVTH: Lê Mạnh Điểm 56 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lª ĐAMH: Xử lý CTR c. Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác: + Dây chuyền cơng nghệ: EM Nước rỉ rác Bể điều hòa Hồ kỵ khí Hồ tuỳ tiện Nước ra Hồ ổn định Tính tốn các cơng trình xử lý: * Bể điều hòa: Chọn thời gian nước lưu trong bể: 1ngày Dung tích bể : W = Q x t = 400 × 1 = 400 m3 Trong đó: Q : Lưu lượng nước rác (m3/ngđ) T : Thời gian nước lưu trong bể, chọn t = 1ngày Chọn chiều cao của bể: h = 2 m, chiều cao bảo vệ: 0.5m Diện tích bể : F = 400/2 = 200 m2 Kích thước bể: F = L x B = 20m x 10m * Hồ kỵ khí : Chọn thời gian nước lưu lại trong hồ : t = 5 ngày, t = (1 20 ngày) Chọn chiều cao của hồ : h = 4 m ( h = 2 – 5 m); chiều cao bảo vệ: 0.5m Thể tích hồ kỵ khí: W = Q x t = 400 x 5 = 2000 m3 Trong đó: Q : Lưu lượng nước rác, Q = 400 m3/ngđ t : Thời gian nước lưu trong hồ (ngày) Diện tích hồ : F = W/h = 2000/4 = 500 m2 Chọn 2 hồ. Kích thước hồ: F = 25m x 10m Vào mùa mưa khi các ơ chơn lấp đã vận hành hết thì hồ hoạt động hết cơng suất, còn vào mùa khơ hoặc khi các ơ chơn lấp chưa vận hành hết thì lượng nước ít nên chỉ hoạt động một hồ, hồ còn lại làm cơng tác bảo dưỡng, sữa chữa và hút cặn hồ còn lại EBOD = 65 – 80 % trong mùa hè và 45 – 65% trong mùa đơng, chọn E = 80%,vậy hàm lượng BOD ra khỏi hồ kỵ khí là 0,2 × 10000 = 2000 mg/l ưChnECOD=80%,vyhmlngCODrakhihkkhớl0,2ì18000=3600 mg/l ưESS=50ữ70%,chnE=50%,vyhmlngSSrakhihkkhớcũnli0,5ì 500=250mg/l *Htutin: Chnthigiannclutronghl10ngy(t=5ữ30ngy) Chnchiusõuỏyhh=2m,(1,5ữ2m),chiucaobov:0,5m SVTH: Lê Mạnh Điểm 57 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê Thtớchcah:W=400x10=4000m3 Dintớchcah:F=4000/2=2000m2 Chọn 2 hồ. Kích thước mỗi hồ: L x B = 50m x 20m. Hiệu suất xử lý : EBOD = 80% ( 80 – 95%), hàm lượng BOD ra khỏi hồ tùy tiện là 0,2 × 2000 = 400 mg/l ECOD = 80%, hàm lượng COD sau khi ra khỏi hồ tùy tiện là 0,2 × 3600 = 720 mg/l ESS = 60%, hàm lượng SS ra khỏi hồ là 0.4 × 250 = 100 mg/l ( đạt tiêu chuẩn) * Hồ hiếu khí: Chọn thời gian nước lưu trong hồ t = 10 ngày (10 – 40 ngày) Chọn chiều sâu của hồ h = 1,5m (1 – 1,5m) Thể tích hồ hiếu khí : W = Q × t = 400 × 10 = 4000 m3 Dintớchh:F=4000/1,5=2666.7m2 Chn2hlmvicsongsong.Kớchthc1h:LxB=50mx27m. Hiusutxlýcahhiukhớ: ưEBOD=90%(8095%),hmlngBODrakhihhiukhớ:0,1ì400=40mg/l (ttiờuchun) ưECOD=90%,hmlngCODrakhih:0,1ì720=72mg/l.(ttiờuchun) SVTH: Lê Mạnh Điểm 58 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê CHNGV VNHNHVQUANTRCBICHễNLP I.Vnhnh: Để đơn giản cho thi cơng, khi đào ơ chơn lấp ta sử dụng lượng đất đào để làm đê bao, phần còn lại dùng để phủ trung gian. Theo tính tốn thì lượng đất đào lên sau khi đã dùng để đắp đê bao thì khơng đủ để phủ trung gian và phủ bề mặt. Thời gian đầu khi vận hành ơ thì đê bao có thể chưa đắp hoặc đắp với độ cao nhỏ, sau đó trong q trình vận hành nâng dần độ cao của đê bao lên bằng độ cao thiết kế Rác thải được chơn lấp theo thứ tự từ ơ số 1 đến ơ số 6. Tonbrỏcchụnlpc thnhtnglpriờngr, dymilpkhụng quỏ60cmvcmnộn,ctiptcnhvychonkhilprỏcdykhong2 mthỡphmtlptdyt20ư30cmlờntrờnrilimnộn SVTH: Lê Mạnh Điểm 59 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê AMH:XlýCTR Rỏccncph tsau24tingvnhnhtrongtrnghpbóivnhnh liờntc.Luụntinhnhnhngbinphỏpphũngngathớchỏngtrỏnhhahon Tiến hành các biện pháp phòng ngừa sâu bọ, cơn trùng bằng cách rắc vơi bột định kỳ. Mỗi gò rác cần phải được kết thúc đúng kỹ thuật trước khi bắt đầu một gò rác mới Tn thủ theo hướng dẫn về phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu; về vận hành và bảo dưỡng trang thiết bị; về đề phòng và xử lý các sự cố có thể xảy ra trong bãi chơn lấp; về an tồn lao động trong bãi chơn lấp; về các phương pháp sơ cứu nạn nhân khi cần thiết; về ghi chép nhật ký cơng việc, văn bản, phiếu giao nhận chất thải và các giấy tờ khác… Mỗi thành viên phải nắm được những nét tổng qt về cơ cấu chung, cơ cấu tổ chức, phương thức quản lý trong bãi chơn lấp, các hướng dẫn về phòng ngừa và ứng cứu sự cố, an tồn lao động, đồng thời phải có những nhận xét, góp ý bổ sung, sửa đổi các quy định, hướng dẫn nhằm mục tiêu bảo đảm an tồn cho mơi trường, sức khoẻ cộng đồng II. Quan trắc mơi trường: Q trình vận hành bãi chơn lấp chất thải cần phải tiến hành quan trắc nhằm bảo đảm an tồn. Nội dung quan trắc bao gồm: Quan trắc các biến đổi vật lý Quan trắc nước rò rỉ Quan trắc nước ngầm Quan trắc khí bãi rác Giám sát hoạt động chung III. Kết luận: Với cơng nghệ xử lý được áp dụng như trên sẽ giải quyết được vấn đề mơi trường về chất thải rắn trên địa bàn thành phố Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn, đồng thời còn giải quyết được vấn đề kinh tế trong việc thu hồi – tái chế; trong cơng nghệ chế biến phân vi sinh cung cấp cho nơng nghiệp Xử lý được lượng chất thải rắn y tế nguy phát sinh góp phần giải quyết vấn đề mơi trường cũng như giảm nguy cơ lan truyền dịch bệnh. Góp phần làm giảm tới mức thấp nhất các ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Đồng thời là minh chứng tốt nhất về hiệu quả của việc tuân thủ quy chế quản lý chất thải nguy hại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn. TCXDVN 261: 2001. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội 2002 2.Qunlýchtthirn.GS.TSTrnHiuNhu,TS ngQucDng,TS NguynThKimThỏi.NhxutbnXõydng.HNi2001 SVTH: Lê Mạnh Điểm 60 AMH:XlýCTR GVHD: ThS.Nguyễn Thị Lê 3.BigingCụngnghxlýchtthirn.PGS.TSNguynThKimThỏi 4.NcthicụngnghipưTiờuchunthi.TCVN5945:2005.BKhoahc, CụngnghvMụitrng2002 5.Xlýncthi_PGSưTSHongHu_Nhxutbnxõydng SVTH: Lê Mạnh Điểm 61 ... II.Tính tốn mạng lưới thu gom 2.1. Phương án thu gom và lưu giữ chất thải rắn 2.1.1. Phương án thu gom và lưu giữ chất thải rắn tại các đơ thị Việt Nam Hiện nay, có hai phương án về thu gom và lưu giữ chất thải rắn đơ thị... r = r1 + r2 + r3 = 1,6 + 1,3 + 1,45 = 4,35(tấn/ngày) Ø Lượng chất thải rắn thu gom được tính: RCN2009 (thu gom) = RCN2008 * P (tấn/năm) (Coi như chất thải rắn CN được thu gom 100%) Ø Lượng chất thải rắn CN các năm tiếp theo được tính như sau:... P : Tỷ lệ thu gom chất thải phát sinh (%)(Coi như chất thải rắn thương mại 100% được thu gom) Bảng 3.5 Lượng chất thải rắn phát sinh từ thương mại (RTM ) Lượng chất Lượng chất Lượng chất Lượng thải khơng Tỷ lệ tăng thải hữu cơ thải tái chế