1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít

84 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

N TT NGHIP THIT K K THUT CU MNG THT Chơng 1 : Thiết kế bản mặt cầu 1.1. Tính chất vật liệu và tải trọng thiết kế 1.1.1. Vật liệu 1.1.1.1. Bê tông Bê tông thờng có tỷ trọng c = 2400kg/m 3 Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông tỷ trọng thờng : 10.8x10-6/ o C (5.4.2.2) Mô đun đàn hồi của bê tông tỷ trọng thờng lấy nh sau: ( ) MpafE c cc 35750043.0 5.1 ' == (5.4.2.4) Trong đó: c = tỷ trọng của bê tông (kg/m 3 ) f c = Cờng độ qui định của bê tông (MPa) Cờng độ chịu nén của bê tông dầm hộp, nhịp cầu bản, trụ chính qui định ở tuổi 28 ngày là f c = 50Mpa Cờng độ chịu nén của bê tông làm trụ dẫn, mố bản quá độ, cọc khoan nhồi sau 28 ngày f c = 35Mpa Cờng độ chịu kéo khi uốn của bê tông tỷ trọng thờng: c r ff ' 63.0= (5.4.2.6) Đối với các ứng suất tạm thời trớc mất mát (5.9.4.1) Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 39 - Giới hạn ứng suất nén của cấu kiện bê tông căng sau,bao gồm các cầu XD phân đoạn: 0.5f ci - Giới hạn ứng suất kéo của bê tông : ci f ' 50.0 Trong đó: f ci = cờng độ nén qui định của bê tông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ƯST (MPa) Đối với các ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau các mất mát (5.9.4.2) Giới hạn ứng suất nén của bê tông UST ở TTGHSD sau mất mát : 0.45f c (MPa) Giới hạn ứng suất kéo của bê tông : c f ' 50.0 (cầu xây dựng phân đoạn) Tỷ số giữa chiều cao vùng chịu nén có ứng suất phân bố đều tơng đơng đợc giả định ở TT GH cờng độ trên chiều cao vùng nén thực (5.7.2.2) là: 693.0 7 28 05.085.0 ' 1 = = c f Độ ẩm trung bình hàng năm: H = 80 % 1.1.1.2. Thép thờng (A5.5.3) Thép sử dụng là cốt thép có gai Mô đun đàn hồi của thép thờng: E s = 200 000Mpa Giới hạn chảy của cốt thép : f y = 400 Mpa 1.1.1.3. Thép ứng suất trớc Cáp sử dụng là loại khử ứng suất d của hãng VSL tiêu chuẩn ASTM A416M Grade 270, loại tao 0,6inch có đờng kính danh định 15.2mm Hệ số ma sát của tao thép với ống bọc (ống thép mạ cứng) à = 0.25 (5.9.5.2.2b-1) Hệ số ma sát lắc (trên mm của bó thép): K = 6.6x10-7 mm -1 Chiều dài tụt neo, lấy trung bình: L = 6mm Mô đun đàn hồi của tao thép Ep = 197 000 Mpa Vật liệu Mác thép hoặc loại Đờng kính(mm) Cờng độ chịu kéo f pu (MPa) Giới hạn chảy f py (Mpa) Tao thép Grade 270 15.24 1860 1670 Giới hạn ứng suất cho bó thép ƯST ở trạng thái giới hạn sử dụng (theo bảng 5.9.3-1 272-01) Điều kiện Tao thép khử ứng suất d Ngay trớc khi đệm neo: Có thể dùng f s ngắn hạn 0.9f py = 1503 MPa ở cuối vùng mất mát ở tấm đệm neo sau bộ neo (fpt + fpES+fpA) 0.7f pu = 1302 MPa ở trạng thái giới hạn sử dụng sau toàn bộ mất mát 0.8f py = 1339 MPa Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 40 f py 1.1.2. Tải trọng thiết kế 1.1.2.1. Hoạt tải thiết kế (A3.6.1.2) Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên là HL-93 sẽ bao gồm một tổ hợp của: + Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, và + Tải trọng làn thiết kế Trừ trờng hợp qui định trong điều (3.6.1.3.1), mỗi làn thiết kế đợc xem xét phải đợc bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai trục (Tandem) chồng với tải trọng làn khi áp dụng đ- ợc. Tải trọng đợc giả thiết chiếm 3000mm theo chiều ngang một làn thiết kế. 1.1.2.1.1. Xe tải thiết kế Trọng lợng và khoảng cách các trục và bánh xe của tải thiết kế phải lấy theo hình 1, lực xung kích lấy theo điều 3.6.2. Trừ quy định trong điều 3.6.1.3.1 và 3.6.1.4.1 cự ly giữa hai trục 145kN phải thay đổi giữa 4300 và 9000mm để gây ra hiệu ứng lực lớn nhất. 1.1.2.1.2. Xe hai trục thiết kế Xe hai trục gồm một cặp trục 110 KN cách nhau 1.2m. Cự ly chiều ngang của các bánh xe lấy bằng 1.8m. Tải trọng động cho phép lấy theo điều 3.6.2. 1.1.2.1.3. Tải trọng làn thiết kế Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3KN/m phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu đợc giả thiết phân bố đều trên chiều rộng 3000mm. Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích. 1.2. Tính bản mặt cầu. 1.2.1. Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu. 1.2.1.1. Chọn chiều dày của bản mặt cầu Chiều dày nhỏ nhất của bản mặt cầu h min =0.027L=16.4cm Để tiện cho việc bố trí cáp ứng suất trớc trong bản mặt cầu ta chọn chiều dày bản mặt cầu là 280mm . 100 250 250 2650 1500 2650 57000 1500 600830 500 6089 57000 3089 2650 500 280 12400 557 557 Hình 1 : Sơ đồ tính toán bản mặt cầu. Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 41 1.2.1.2. Cấu tạo các lớp áo đờng Lớp áo đờng đợc thiết kế là bêtông Asphan dày 70 mm + lớp phòng nớc. 1.2.2. Nguyên tắc tính Khi tính toán hiệu ứng lực trong bản, phân tích một dải bản rộng 1m theo chiều dọc cầu. Mô hình hoá sơ đồ làm việc của kết cấu thành hai sơ đồ: dầm hai đầu ngàm và dầm công xôn, với các sờn dầm hộp là các điểm ngàm cứng (hình vẽ trên). Các tải trọng tác dụng lên kết cấu là : Lan can : DC2 Trọng lợng bản thân : DC1 Trọng lợng lớp mặt đờng : DW Tải trọng ngời : PL Tải trọng xe : LL Lực xung kích : IM, lấy bằng 25%LL (theo tiêu chuẩn 22TCN 272-01). Về nguyên tắc để tính toán nội lực trong bản mặt cầu ta xếp tải lên sơ đồ kết cấu sao cho gây ra nội lực nguy hiểm nhất và lấy kết quả đó để thiết kế. Đối với dầm hai đầu ngàm, để đơn giản cho quá trình tính toán ta giả thiết đây là dầm đơn giản và xếp tải lên đờng ảnh hởng sao cho nội lực lớn nhất và sẽ nhân giá trị nội lực này với hệ số ngàm, còn phần công xôn ta trực tiếp xếp tải sao cho nội lực lấy với đầu ngàm là lớn nhất. Sau đó lựa chọn giá trị lớn nhất để tính toán trong các bớc tiếp theo. 1.2.3. Tính toán nội lực trong bản mặt cầu. 1.2.3.1. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra. 1.2.3.1.1. Nội lực phần nhịp bản giữa hai sờn hộp. DC, DW : lần lợt là trọng lợng bản mặt cầu, lớp phủ đợc tính trung bình bằng trọng lợng của một mét dài bản mặt cầu chia cho chiều rộng toàn bộ bản mặt cầu. Khối lợng riêng của bê tông cốt thép lấy 2.5 T/m 3 , của lớp phủ lấy 2.25 T/m 3 (tra bảng 3.5.1-1). Diện tích mặt cắt ngang của bản là F=4.714m 2 Chiều rộng của bản mặt cầu 12.2m Vậy tải trọng phân bố tác dụng lên dải bản là: ( ) ( ) 22 /45.9/945.0 2.12 5.2714.4 mKNmT x DC === )/(66.1)/(166.025.2075.0 22 mKNmTxDW === Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 42 72.5kN 3000 18001200 1.522 3.1kN/m DC=9.45kN/m2 72.5kN 1.222 0.322 0.022 0.022 0.322 1.222 DW=1.66kN/m2 3000 1800 6089 3.1kN/m Hình 2 : Dah Mômen giữa nhịp dầm giản đơn. DW=1.66kN/m2 DC=9.45kN/m2 3000 72.5kN 0.212 0.507 1800 3.1kN/m 0.015 3000 1200 6089 0.704 1.0 72.5kN 1800 Hình 3 : Đah lực cắt tại gối dầm đơn giản 1.2.3.1.1.1. Nội lực do trọng lợng bản mặt cầu gây ra. - Tính toán mômen theo công thức sau: 5.0 .= DCM ODC Trong đó : M ODC : Mômen tại tiết diện giữa nhịp bản do trọng lợng bản thân gây ra. DC : Trọng lợng bản mặt cầu = 9.45 KN/m 2 (đợc tính ở trên). 5.0 : Diện tích đờng ảnh hởng mômen của bản mặt cầu tại giữa nhịp. Do đó: ( ) kNmxxM ODC 796.43089.6522.1 2 1 45.9 == - Tính toán lực cắt theo công thức sau: 5.0 .= DCQ ODC Trong đó : Q o : Lực cắt tại gối do trọng lợng bản thân gây ra. Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 43 5.0 : Diện tích đờng ảnh hởng lực cắt của bản mặt cầu tại gối. Do đó: ( ) kNxxQ ODC 771.28089.61 2 1 45.9 == 1.2.3.1.1.2. Nội lực do lớp phủ mặt cầu gây ra. - Tính toán mômen theo công thức: 5.0 .= DWM ODW Trong đó : M ODW : Mômen tại tiết diện 1/2 do trọng lợng lớp phủ mặt cầu gây ra. DW : Trọng lợng lớp phủ bản mặt cầu = 1.66 KN/m2 (đợc tính ở trên). 5.0 : Diện tích đờng ảnh hởng mômen của bản mặt cầu tại giữa nhịp. Do đó: kNmxxM ODW 692.7)089.6522.1( 2 1 66.1 == - Tính toán lực cắt theo công thức sau: 5.0 .= DWQ ODW Trong đó : Q 0DW : Lực cắt tại gối do trọng lợng lớp phủ gây ra. 5.0 : Diện tích đờng ảnh hởng lực cắt của bản mặt cầu tại gối. Do đó: kNxxQ ODW 054.5)089.600.1( 2 1 66.1 == 1.2.3.1.1.3. Nội lực do hoạt tải gây ra. Bản mặt cầu đợc phân tích theo phơng pháp dải gần đúng, đợc quy định trong điều 4.6.2.1. Với dải phân tích là ngang và có chiều dài nhịp là 6089mm > 4600mm. Do đó bản đợc thiết kế cho tải trọng trục 145kN và tải trọng làn. Các bánh xe trong trục cách nhau 1800mm, tải trọng mỗi bánh xe là 72.5kN. Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3 kN/m phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu đợc giả thiết là phân bố đều theo chiều rộng 3000 mm. Hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích. Khi thiết kế vị trí ngang của của xe đợc bố trí sao cho hiệu ứng lực trong dải phân tích đạt giá trị lớn nhất. Vị trí trọng tâm bánh xe đặt cách đá vỉa 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm khi thiết kế các bộ phận khác. Chiều rộng của dải tơng đơng b(mm) trên bất kỳ bánh xe nào đợc lấy nh trong bảng 4.6.2.1.3-1 tiêu chuẩn 272-01: Đối với phần hẫng :b = 1140 + 0,833X Đối với vị trí có mômen dơng: b = 660 + 0,55S = 4.009 m Đối với vị trí có mômen âm: b = 1220 + 0,25S = 2.742 m Với : X là khoảng cách từ tâm gối đến điểm đặt tải. S là khoảng cách giữa các gối. Tính toán mômen theo công thức: Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 44 + += il i LL Aq b yP IM mM 2/10 100 1 Trong đó : m : Là hệ số làn xe (2làn: m = 1.0). P : Tải trọng một bánh xe (72.5kN). b : Chiều rộng dải tơng đơng trên mỗi bánh xe (mm). (Xét riêng cho mômen âm và dơng). y i : Tung độ đờng ảnh hởng tại vị trí đặt bánh xe. IM : Lực xung kích tính theo phần trăm IM = 25% (Lấy theo bảng 3.6.2.1-1 22TCN 272-01). q l : Tải trọng làn thiết kế, q l = 3.1 kN/m A 1/2 : Diện tích phần đờng ảnh hởng đặt tải trọng làn. Do đơn giản hoá sơ đồ tính toán nên phải nhân các kết quả trên với hệ số ngàm. Vậy để tính toán cho chính xác hơn ta phải phân riêng hoạt tải ra là mômen âm và mômen d- ơng. kNmM OLL 165.843)522.1022.0(1.3 009.4 2)222.1322.0(5.72 100 25 1 = ++ + += + kNmM OLL 420.1163)522.1022.0(1.3 742.2 2)222.1322.0(5.72 100 25 1 = ++ + += Tính toán lực cắt theo công thức: + += il i LL Aq b yP IM mQ 2/10 100 1 Do đó: kNQ OLL 521.893)015.01(1.3 742.2 )212.0507.0704.01(5.72 100 25 1 = ++ +++ += 1.2.3.1.2. Nội lực phần công xôn. 3.1kN/m 72.5kN 2250400 DW=1.66kN/m2 DC=9.45kN/m2 750 3.1kN/m3kN/m 6.3kN 400 1500 2250400 DW=1.66kN/m2 DC=9.45kN/m2 1950 1800 700 6.3kN 72.5kN Hình 4 : Sơ đồ tính Mômen tại dầm công xôn. Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 45 DC=9.45kN/m2 1.0 400 6.3kN 1800 1950 1.0 72.5kN 6.3kN 700 1.0 72.5kN 3.1kN/m 1.0 1500 3kN/m 3.1kN/m 750 4002250400 DW=1.66kN/m2 DW=1.66kN/m2 2250 DC=9.45kN/m2 Hình 5 : Dah Lực cắt của dầm công xôn. 1.2.3.1.2.1. Nội lực do tải trọng bản thân dầm. - Tính toán mômen tại đầu ngàm theo công thức: kNm l DCM DC 181.33 2 65.2 45.9 2 22 1 === - Tính toán lực cắt theo công thức: Q 1DC =DC*l=9.45x2.65=25.043kN Trong đó : l : Là chiều dài cánh công xôn. 1.2.3.1.2.2. Nội lực do tải trọng lớp phủ. - Tính toán mômen theo công thức: kNmx a DWM DW 202.4 2 25.2 66.1 2 22 1 === - Tính toán lực cắt theo công thức: Q 1DW =DW *a =1.66x2.25=3.735 kN Trong đó : a : Là bề rộng của lớp phủ tại công xôn (2.25m). 1.2.3.1.2.3. Nội lực do tải trọng lan can. Trọng lợng của lan can đợc coi là một lực tập trung đặt tại mép cánh hẫng, có giá trị bằng khối lợng của một mét dài lan can với khối lợng riêng của bê tông là 2.4T/m 3 . - Tính toán mômen theo công thức sau: bPM bP . 1 = Trong đó : M 1P : Mômen tại đầu ngàm do P b gây ra. P b : Trọng lợng lan can, Pb = 6.3 N/mm = 6.3 KN/m b : Khoảng cách giữa tải trọng và ngàm. Do đó: M 1P = 6.3x2.65=16.695 kNm Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 46 - Tính toán lực cắt theo công thức: Q 1P = P b = 6.3 kN 1.2.3.1.2.4. Nội lực do hoạt tải. - Tính toán mômen theo công thức: Khi không có ngời đi bộ: + += ill i i LL cwq b aP IM mM . 100 1 1 Trong đó : m : Hệ số làn xe (xếp 1làn: m = 1.2). b i : Chiều rộng dải tơng đơng trên mỗi bánh xe của phần công xôn (mm) b i = 1140 + 0,833X. a i : Khoảng cách của vị trí bánh xe so với đầu ngàm. w l : Bề rộng của tải trọng làn w l = 2.25 m. c i : Khoảng cách của trọng tâm tải trọng làn so với đầu ngàm. q l : Tải trọng làn thiết kế, q l = 3.1 kN/m 2 Do đó: kNmxx xx M LL 390.123125.125.21.3) 265.1 15.05.72 098.2 95.15.72 ( 100 25 12.1 1 = ++ += Khi có ngời đi bộ: ++ += nnnill i i LL cwqcwq b aP IM mM . 100 1 1 Trong đó : w n : Bề rộng của tải trọng ngời. c n : Khoảng cách của trọng tâm tải trọng ngời so với đầu ngàm. q n : Tải trọng ngời thiết kế, q n = 3.0 kN/m 2 Do đó: M 1LL =1.2(3.0 x1.5x1.5 +3.1x0.75x0.375) = 9.146 kNm - Tính toán lực cắt theo công thức: Khi không có ngời đi bộ: + += ll i i LL wq b aP IM mQ . . 100 1 1 Do đó: kNx xx Q LL 344.12225.21.3) 265.1 15.05.72 098.2 95.15.72 ( 100 25 12.1 1 = ++ += Khi xếp ngời đi bộ. ++ += nnll i i LL wqwq b aP IM mQ . 100 1 1 Do đó: Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 47 Q 1LL =1.2(3.1 x0.75+3.0x1.5) = 8.19 kN So sánh giữa các giá trị M 1LL và Q 1LL tính đợc do hai trờng hợp có tải trọng ngời và không có tải trọng ngời ta chọn giá trị M 1LL = 123.390 kNm và Q 1LL = 122.344 kN để tính toán. 1.2.3.2. Tổ hợp nội lực. ++++= ])([ iLiLiWiDiiii PLIMLLDWDCQ trong đó: - i : hệ số điều chỉnh tải trọng. - DC : nội lực do tĩnh tải 1 (trọng lợng bản mặt cầu, lan can). - DW: nội lực do tĩnh tải 2 (trọng lợng lớp phủ mặt cầu). - LL + IM: nội lực do hoạt tải xe ô tô và xung kích (IM = 25%). - PL : nội lực do hoạt tải phân bố (ngời đi và tải trọng làn thiết kế) - D , W , L : là các hệ số tơng ứng với từng loại tải trọng, có giá trị tuỳ thuộc vào tổ hợp cần tính nh trong bảng sau: TTGH DC DW L TTGH sử dụng 1 1 1 TTGH cờng độ 1.25 1.5 1.75 : Hệ số điều chỉnh tải trọng là hệ số xét đến tính dẻo, tính d và sự quan trọng trong khai thác. = D . R . I Khi tính toán với trạng thái giới hạn cờng độ: D = 1 đối với thiết kế thông thờng. R = 1 thiết kế bản mặt cầu với mức d thông thờng. I = 1,05 cầu đợc thiết kế là quan trọng. Vậy = 1,05. Khi tính toán với trạng thái giới hạn sử dụng: D = 1 đối với thiết kế thông thờng. R = 1 thiết kế bản mặt cầu với mức d thông thờng. I = 1 Vậy = 1 1.2.3.2.1. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cờng độ I. 1.2.3.2.1.1. Đối với mômen: -Môment tại tiết diện giữa nhịp: [ ] kNmM o 250.224)165.84(75.1)692.7(5.1)796.43(25.105.1 =++= - Mômen tại tiết diện gối do nội lực trong bản gây ra: [ ] kNmM 519.283)420.116(75.1)692.7(5.1)796.43(25.105.1 1 =++= Khi kể đến tính ngàm: kNmxM o 125.112250.2245.0 == Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi SVTH: Vũ Văn Tiền 48 [...]... tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, và tải trọng làn thiết kế Tải trọng làn thiết kế: Trừ trờng hợp qui định trong điều (3.6.1.3.1), mỗi làn thiết kế đợc xem xét phải đợc bố trí hoặc xe tải thiết kế hoặc xe hai trục (Tandem) chồng với tải trọng làn khi áp dụng đợc Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9,3KN/m phân bố đều theo chiều dọc Theo chiều ngang cầu đợc giả thiết phân bố đều trên chiều rộng... thống chiếu sáng Sơ đồ chịu lực nh hình vẽ: DW=0.07*11.4*2.25=1.7955(T/m)=17.955(KN/m) DC2= 0.49*2.4=1.176(T/m)=11.760(KN/m) DW,DC2 T3 T4 T5 T6 T3 T4 T5 T6 Hình 37 :Chịu tĩnh tảI II: a Sơ đồ tính, b Dạng biểu đồ mômen 1.4.1.1.10 II.2.1.11 Giai đoạn 11: Cầu chịu tác dụng của hoạt tải Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên là HL-93 sẽ bao gồm một tổ hợp của: Xe tải thiết kế hoặc xe... 3000mm Hiệu ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích Xe tải thiết kế: Trọng lợng và khoảng cách các trục và bánh xe của tải thiết kế phải lấy theo hình 1, lực xung kích lấy theo điều 3.6.2 Trừ quy định trong điều 3.6.1.3.1 và 3.6.1.4.1 cự ly giữa hai trục 145.000N phải thay đổi giữa 4300mm và 9000mm để gây ra hiệu ứng lực lớn nhất Xe hai trục thiết kế: Xe hai trục gồm một cặp trục 110... ngang của các bánh xe lấy bằng 1.8m Tải trọng động cho phép lấy theo điều 3.6.2 Trong giai đoạn khai thác, dầm chịu tác dụng của tải trọng hoạt tải Sơ đồ tĩnh học là dầm liên tục năm nhịp chịu tác dụng của ba tổ hợp hoạt tải: Đoàn ngời, xe HL93 Hiệu ứng của xe hai trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng tải trọng làn thiết kế + tải trọng ngời Hiệu ứng của một xe tải thiết kế có cự ly trục bánh thay đổi nh... ứng của tải trọng làn thiết kế + tải trọng ngời Thầy hớng dẫn: T.S Nguyễn Văn Mợi 70 SVTH: Vũ Văn Tiền Đối với các mômen âm giữa các điểm uốn ngợc chiều khi chịu tải trọng rải đều trên các nhịp và chỉ đối phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trớc xe này đến trục bánh sau xe kia là 15000mm tổ hợp 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế; khoảng cách giữa... 5: a Sơ đồ tính, b Dạng biểu đồ mômen 1.4.1.1.8 II 2.1.9 Giai đoạn 9: Tháo ngàm T4,T5-Dỡ ván khuôn đốt hợp long nhịp 5 Sau khi bê tông của đốt hợp long nhịp 5 đạt cờng độ, tiến hành căng cáp dơng tại nhịp này, tiến hành tháo ngàm và dỡ ván khuôn thi công đốt hợp long M0 1 vk hl 2(P +P ) T3 T4 1 vk hl 2(P +P ) T5 T6 Hình 33 :Tháo ván khuôn đốt hợp long nhịp 5: a Sơ đồ tính, b Dạng biểu đồ mômen... gây ra: Q1 = 1x[1.0(25.043 + 6.3) + 1.0(3.735) + 1.0(122.344)] = 157.422kN So sánh giữa các giá trị ta có: Môment tại tiết diện giữa nhịp dùng cho tính toán là:67.827 kNm Môment tại tiết diện gối dùng cho tính toán là: 177.468 kNm Lực cắt tại tiết diện gối dùng cho tính toán là: 157.422 kN 1.2.4 Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu * Các đặc trng của bêtông và cốt thép đã đợc nêu ở phần đặc trng vật liệu... Vậy kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện trên đạt yêu cầu Tiết diện thoả mãn sức kháng cắt 1.2.6.3 Tính toán cốt thép phân bố ở điều 9.7.3.2 quy trình 272-01, lợng cốt thép phụ (cốt thép theo hớng xe chạy) chỉ quy định cho mặt cầu không dùng thép DƯL, tuy nhiên ta có thể quy đổi thép DƯL ra thép thờng để tính thép phân bố As = A ps f py fy 560 x0.9 x1860 = 2343.6mm 2 400 = Trong bản mặt cầu lợng cốt... Kiểm toán sức kháng uốn cho tiết diện (theo 5.7.3.2) M u M n Trong đó: Mu là mômen uốn tính toán của tiết diện tính theo tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cờng độ (Mpa) là hệ số sức kháng của tiết diện, =1.0 dùng cho uốn và kéo bê tông cốt thép DƯL (theo điều 5.5.4.2.2) Mn là sức kháng danh định của tiết diện bê tông (Nmm), xác định theo phơng trình 5.7.3.2.2-1 sau khi đã rút gọn phần sức kháng... toán cần thiết dới tổ hợp tải trọng cờng độ thích hợp quy định trong bảng 3.4.1.1(tổ hợp tải trọng cờng độ 1) kiểm toán lợng cốt thép tối thiểu Tiết diện Gối Giữa nhịp Ig (m4) 0.0144 0.0018 yt (m) 0.279 0.14 fr (MPa) 4.455 4.455 1.2Mcr (kNm) 275.92 68.73 1.33Mu (kNm) 397.42 149.13 n (kNm) 453.69 166.24 Kết Luận Đạt Đạt Từ bảng trên ta thấy giá trị nhỏ hơn là 1.2Mcr < Mn 1.2.6.2.3 Kiểm toán sức kháng . trọng thiết kế 1.1.2.1. Hoạt tải thiết kế (A3.6.1.2) Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ đợc đặt tên là HL-93 sẽ bao gồm một tổ hợp của: + Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế, . D . R . I Khi tính toán với trạng thái giới hạn cờng độ: D = 1 đối với thiết kế thông thờng. R = 1 thiết kế bản mặt cầu với mức d thông thờng. I = 1,05 cầu đợc thiết kế là quan trọng. Vậy. toán nội lực trong bản mặt cầu ta xếp tải lên sơ đồ kết cấu sao cho gây ra nội lực nguy hiểm nhất và lấy kết quả đó để thiết kế. Đối với dầm hai đầu ngàm, để đơn giản cho quá trình tính toán

Ngày đăng: 30/10/2014, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1 : Sơ đồ tính toán bản mặt cầu. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 1 : Sơ đồ tính toán bản mặt cầu (Trang 3)
Hình  2 : Dah Mômen giữa nhịp dầm giản đơn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 2 : Dah Mômen giữa nhịp dầm giản đơn (Trang 5)
Hình  3 : Đah lực cắt tại gối dầm đơn giản - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 3 : Đah lực cắt tại gối dầm đơn giản (Trang 5)
Hình  5 : Dah Lực cắt của dầm công xôn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 5 : Dah Lực cắt của dầm công xôn (Trang 8)
Hình  6 : Đờng tim cáp ƯST bản mặt cầu. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 6 : Đờng tim cáp ƯST bản mặt cầu (Trang 13)
Hình  7 : Sơ đồ mất mát do thiết bị neo . - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 7 : Sơ đồ mất mát do thiết bị neo (Trang 14)
Hình  10 :Sơ đồ phân đốt dầm. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 10 :Sơ đồ phân đốt dầm (Trang 26)
Hình  11 :Sơ đồ cầu Hình  12 : - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 11 :Sơ đồ cầu Hình 12 : (Trang 28)
Hình  30 :Tháo ván khuôn đốt hợp long nhịp 4,6: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen Hình  31 : - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 30 :Tháo ván khuôn đốt hợp long nhịp 4,6: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen Hình 31 : (Trang 31)
Hình  32 :Hợp long nhịp 5: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 32 :Hợp long nhịp 5: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen (Trang 31)
Hình  33 :Tháo ván khuôn đốt hợp long nhịp 5: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 33 :Tháo ván khuôn đốt hợp long nhịp 5: a – Sơ đồ tính, b – Dạng biểu đồ mômen (Trang 31)
Bảng  1 : Nội lực thi công tổng cộng Mặt cắt Qtc - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 1 : Nội lực thi công tổng cộng Mặt cắt Qtc (Trang 34)
Bảng  4 : Nội lực do hoạt tải tính toán Mặt cắt Toạ độ X - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 4 : Nội lực do hoạt tải tính toán Mặt cắt Toạ độ X (Trang 35)
Bảng  5 : Tổ hợp nội lực theo TTGH cờng độ 1  Mặt cắt Toạ độ X - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 5 : Tổ hợp nội lực theo TTGH cờng độ 1 Mặt cắt Toạ độ X (Trang 35)
Bảng  7 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 7 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL (Trang 55)
Bảng  10 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 10 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL (Trang 56)
Bảng  13 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 13 : ứng suất trớc trong bê tông do cáp DƯL (Trang 57)
Bảng  11 : ứng suất trong bê tông do Mômen tiêu chuẩn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 11 : ứng suất trong bê tông do Mômen tiêu chuẩn (Trang 57)
Bảng  14 : ứng suất trong bê tông do Mômen tiêu chuẩn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 14 : ứng suất trong bê tông do Mômen tiêu chuẩn (Trang 58)
Bảng  15 : tổng ứng suất trong bê tông ở thớ trên và thớ dới giai đoạn 2b. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 15 : tổng ứng suất trong bê tông ở thớ trên và thớ dới giai đoạn 2b (Trang 58)
Bảng  17 : ứng suất trong bê tông do Mômen max tiêu chuẩn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 17 : ứng suất trong bê tông do Mômen max tiêu chuẩn (Trang 59)
Bảng  21 : tổng ứng suất trong bê tông ở thớ trên và thớ dới giai đoạn 3b. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 21 : tổng ứng suất trong bê tông ở thớ trên và thớ dới giai đoạn 3b (Trang 61)
Bảng  20 : ứng suất trong bê tông do Mômen min tiêu chuẩn. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
ng 20 : ứng suất trong bê tông do Mômen min tiêu chuẩn (Trang 61)
Hình  39 : Kích thớc cơ bản trụ T4 - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 39 : Kích thớc cơ bản trụ T4 (Trang 72)
Hình  40 : Vị trí đặt lực hãm xe. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 40 : Vị trí đặt lực hãm xe (Trang 75)
Hình  41 : Vị trí đặt lực va tàu. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 41 : Vị trí đặt lực va tàu (Trang 76)
Hình  42 :  Quy đổi tiết diện tính toán. - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 42 : Quy đổi tiết diện tính toán (Trang 79)
Hình  43 : Bố trí chung cọc khoan nhồi trên mặt bằng - đồ án tốt nghiệp thiết kế kĩ thuật cầu măng thít
nh 43 : Bố trí chung cọc khoan nhồi trên mặt bằng (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w