Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

113 6 0
Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ chính thức nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Sơn La (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI SINTHAVYXAY YORLAVONGSA THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI (ODA) VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI SINTHAVYXAY YORLAVONGSA THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI (ODA) VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÍCH THỦY HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ đề tài nào, học vị nào./.” Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2020 TÁC GIẢI Sinthavyxay Yorlavongsa ii LỜI CẢM ƠN “Trước hết em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bích Thủy giúp đỡ em suốt trình thu thập hồ sơ tài liệu, sảo sát thực tế, điều tra số liệu triển khai hoàn thiện Luận văn thạc sĩ em.” “Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường đại học Thương Mại, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa sau đại học Trường đại học Thường Mại tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em nhiều mặt q trình học tập hồn thiện Luận văn thạc sĩ em.” “Tôi xin chân thành cảm ơn tất anh, chị em đồng nghiệp bạn bè thân thiết người thân động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành Luận văn thạc sĩ./.” Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2020 TÁC GIẢI Sinthavyxay Yorlavongsa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số lý luận vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi (ODA) 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm ODA 1.1.2 Phân loại ODA nhà tài trợ 1.2 Vai trị ODA nơng nghiệp 14 1.2.1 ODA góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 15 1.2.2 ODA tác động tới đổi tư phương thức sản xuất, chế biến nông sản theo hướng thị trường 16 1.2.3 ODA góp phần thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp 16 1.2.4 ODA góp phần thực chiến lược tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo Chính phủ 17 1.2.5 ODA góp phần phịng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu 18 1.2.6 ODA góp phần nâng cao lực quản lý chuyên môn 19 1.3 Quy trình thu hút vốn đầu tư hỗ trợ sử dụng ODA vào nông nghiệp tỉnh 20 1.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 20 1.3.2 Tạo môi trường để thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA 21 1.3.3 Xúc tiến thu hút vốn đầu tư hỗ trợ 24 1.3.4 Thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư 24 iv 1.3.5 Tổng kết, đánh giá thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA 25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA 26 1.4.1 Các nhân tố khách quan 26 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 26 1.5 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp số tỉnh nước học cho tỉnh Sơn La 28 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư, hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp 28 1.5.2 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam tỉnh Sơn La thu hút đầu tư, hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP 33 CỦA TỈNH SƠN LA 33 2.1 Khái quát tỉnh Sơn La 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 35 2.1.3 Nông nghiệp tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 - 2019 36 2.2 Kết thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La 40 2.2.1 Tình hình ký kết phân bổ nguồn vốn ODA hàng năm 40 2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA 45 2.2.3 Tình hình phân bổ sử dụng vốn ODA 46 2.2.4 Một số dự án sử dụng vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Sơn La 49 2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La 52 2.3.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút vốn đầu tư hỗ trợ nước 52 2.3.2 Thực trạng tạo môi trường thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước v ngồi tỉnh Sơn La 53 2.3.3 Thực trạng xúc tiến đầu tư 55 2.3.4 Thực trạng thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư 58 2.3.5 Thực trạng tổng kết, đánh giá thu hút ODA tỉnh Sơn La 61 2.4 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La 63 2.4.1 Thành tựu đạt dược 63 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 67 CHƯƠNG 3: MÔT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH SƠN LA 70 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2025 70 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2025 70 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2025 70 3.1.3 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Sơn La 73 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 73 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức, thực 81 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 89 3.3.2 Kiến nghị với Nhà tài trợ 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Sơn La theo giá so sánh 36 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Sơn La theo giá hành giai đoạn 2017 - 2019 37 Bảng 2.3 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2017 -2019 38 Bảng 2.4 Tình hình ký kết phân bổ nguồn vốn OAD hàng năm 41 Bảng 2.5 Tình hình ký kết phân bổ nguồn vốn ODA hàng năm theo nhà tài trợ 42 Bảng 2.6 Tình hình ký kết phân bổ nguồn vốn ODA theo ngành 43 Bảng 2.7 Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA hàng năm 45 Bảng 2.8 Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA theo ngành 45 Bảng 2.9 Tình hình phân bổ nguồn vốn ODA cho lĩnh vực nông nghiệp 46 Bảng 2.10 Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp 47 Bảng 2.11 Các hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Sơn La năm 2019 56 Bảng 2.12 Kết đánh gia mức độ hoạt động xúc tiến thương mại 57 tỉnh Sơn La 57 Bảng 2.13 Đánh giá công tác thẩm định lựa chọn dự án ODA tỉnh Sơn La 60 Bảng 2.14 Đánh giá công tác tổng kết, đánh giá thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA tỉnh Sơn La 62 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển DCs Các nước phát triển EU Liên minh Châu Âu F/S Nghiên cứu tiền khả thi FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRR Tỷ suất hoàn vốn nội JICA Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản KFW Ngân hàng Tái thiết Đức KTXH Kinh tế Xã hội LDCs Các nước phát triển NGO Tổ chức phi Chính phủ NPV Giá trị NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTNT Phát triển nông thôn TA Hỗ trợ kỹ thuật WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 20 năm qua lĩnh vực nhận nhiều quan tâm phủ tổ chức đa phương, phi phủ (NGO) tồn giới Những hỗ trợ góp phần mang lại thay đổi to lớn cho mặt nông thôn Việt Nam tạo tảng tốt cho tiến trình xóa đói, giảm nghèo phủ Từ năm 2010, thức chuyển sang giai đoạn nước có thu nhập trung bình, nhà tài trợ truyền thống bắt đầu lập kế hoạch rút dần khoản tài trợ thức khơng hồn lại vay phát triển ưu đãi Dự kiến đến năm 2020, hầu hết dự án tài trợ trực tiếp kết thúc nước ta chuyển sang giai đoạn sử dụng vốn vay thương mại với hầu hết nguồn vốn khơng hồn lại khơng cịn cung cấp trực tiếp trước Đa phần nguồn vốn phát triển chuyển sang hình thức hỗ trợ ngân sách, lập quỹ tài trợ qua tổ chức phi phủ Quốc tế/ địa phương Các nhà tài trợ không tham gia sâu vào hoạt động phát triển trước mà thực giám sát hiệu tài trợ/ cho vay dựa vào kết Đối tác thực có nhiều thay đổi tập trung chủ yếu vào lực lượng nước Sự chuyển hướng này, đương nhiên tạo áp lực thay đổi lớn đơn vị thụ hưởng vốn đơn vị quản lý hoạt động trực tiếp Thực tế dẫn đến tình khơng có chuẩn bị cách bản, chắn xảy tình trạng có địa phương trước tràn ngập nguồn vốn tài trợ chẳng nguồn kết giảm nghèo trước nhanh chóng tình trạng tái nghèo, thiếu chế, sách phù hợp hỗ trợ giảm nghèo, đồng hành nhân dân Sơn La tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 300 Km, với 80% dân số đồng dân tộc thiểu số đời sống cịn khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhiều bất cập Trong năm qua, dự án ODA giai đoạn 2016 – 2019 tỉnh tăng đáng kể, nhiều chương trình, dự án đầu tư địa bàn tỉnh mang lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu cải thiện sở hạ tầng, 90 đãi; xác định rõ chế phối hợp Ban đạo Quốc gia ODA với Nhà tài trợ, với Bộ, ngành, tỉnh Sơn La việc xử lý vướng mắc trình thực dự án ODA Thứ hai, cần phát huy hiệu tác động Hội nghị Nhóm tư vấn Nhà tài trợ, hội hàng đầu để vận động thu hút ODA vào Việt Nam có tỉnh Sơn La Trong thời gian tới, Chính phủ cần phối hợp với Nhà tài trợ cải thiện chất lượng Hội nghị theo hướng giảm bớt báo cáo Hội nghị tăng cường trao đổi ý kiến vấn đề bên quan tâm; chuẩn bị kỹ nội dung cho phiên họp kỹ thuật; phát hành Kỷ yếu Hội nghị phổ biến rộng rãi kết Hội nghị tới quan liên quan Việt Nam Nhà tài trợ Thứ ba, cần thúc đẩy xây dựng phê duyệt sớm Đề án thu hút ODA vốn vay ưu đãi Bộ NN&PTNT Đề án thu hút ODA vốn vay ưu đãi tỉnh Sơn La giai đoạn 2020-2025, để Bộ tỉnh Sơn La có khung, có sở cho việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn 3.3.2 Kiến nghị với Nhà tài trợ Hiện Việt Nam có mối quan hệ hợp tác phát triển với khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương, hàng trăm nhà tài trợ phi Chính phủ Mỗi nhà tài trợ lại có chế quản lý chuyển giao nguồn vốn ODA khác nhau, đặc biệt chế chuyển giao vốn thông qua dự án nhà tài trợ áp dụng rộng rãi Chính chế gây trở ngại lớn cho trình quản lý phía Việt Nam tồn nguồn vốn ODA số lượng dự án ngày tăng cao diễn nhiều quy mơ, hình thức, lĩnh vực Vì vậy, để giảm thiểu chi phí chuyển giao vốn, tăng tốc độ giải ngân, đặc biệt góp phần giúp Chính phủ Việt Nam khơng ngừng nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA thời gian tới, tác giả kiến nghị Cộng đồng nhà tài trợ đa phương, song phương, NGOs nên xem xét, hoàn thiện số điểm sau: Thứ nhất, xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy sẻ chia trách nhiệm phía Việt Nam Nhà tài trợ Thứ hai, với trình thay đổi phương thức chuyển giao vốn, cộng đồng nhà tài trợ cần xem xét giao thêm quyền hạn cho phía tỉnh Sơn La, 91 việc tự lựa chọn phương thức mua sắm hàng hóa dịch vụ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn tỉnh Sơn La khuôn khổ chương trình vay vốn ODA Thứ ba, Nhà tài trợ cần xem xét nâng tỷ trọng viện trợ không hồn lại tổng vốn hỗ trợ phát triển thức hàng năm để giúp tỉnh Sơn La khắc phục hậu thiên tai, xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tiếp cận với nguồn vốn thức khó khăn; tăng khoản hỗ trợ kỹ thuật để chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, nâng cao lực đội ngũ quản lý nhà nước cấp Trong hỗ trợ kỹ thuật, nên giảm tỷ lệ tư vấn quốc tế nước, đồng thời có chế khuyến khích cán địa phương tham gia để tăng cường quyền làm chủ tính bền vững dự án Thứ tư, phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Sơn La, Nhà tài trợ cần xem xét ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển sở hạ tầng nơng thơn để đối phó với thiên tai biến đổi khí hậu vùng chịu ảnh hưởng nhiều nước thiên tai, lũ lụt, phần lớn tỉnh vùng tỉnh nghèo không đủ vốn để đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn Thứ năm, Nhà tài trợ nên xây dựng tài liệu hướng dẫn thực dự án đơn giản hài hịa số thủ tục Nhà tài trợ với số thủ tục Việt Nam, có tỉnh Sơn La, đặc biệt cho hoạt động (xác định danh mục, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá, kiểm toán dự án ) 92 KẾT LUẬN ODA hình thức hỗ trợ phát triển thức Chính phủ nước, tổ chức quốc tế cho nước phát triển để phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, nông nghiệp phát triển nông thôn, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên tài trợ ODA ODA đầu tư vào nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng góp phần xây dựng CSHT, CSVC kỹ thuật thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; góp phần đổi tư duy, nâng cao kiến thức việc chuyển đổi phương thức sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản theo hướng thị trường; hỗ trợ KHCN thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp, nânng cao suất giá trị nơng sản; góp phần xóa đói giảm nghèo; phòng chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai; nâng cao lực quản lý chuyên môn nông nghiệp nông thôn nước cua tỉnh Sơn La Tuy nhiên, thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng số hạn chế xây dựng dự án ODA, tổ chức quản lý thực dự án, giải ngân bố trí vốn đối ứng Trong bối cảnh quốc tế, phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Sơn La năm tới, để thu hút nguồn vốn ODA theo dự kiến, cần thực đồng số giải pháp tổng thể như: Xây dựng đề án thu hút vốn ODA; Áp dụng mơ hình quản lý dự án chuyên nghiệp; Thành lập quỹ vốn đối ứng; Hồn thiện chế, sách liên quan đến thu hút sử dụng ODA; Tăng lực đội ngũ cán hoạt động ODA; Nâng cao nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA Bên cạnh cần trọng thực giải pháp cụ thể như: Tăng cường hài hịa hóa quy trình thủ tục Chính phủ Nhà tài trợ; Đẩy nhanh trình thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA nơng nghiệp, nơng thơn; Hồn công tác đấu thầu tuyển chọn nhà thầu; Cải tiến quy trình giải ngân dự án ODA nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng; Phát triển hệ thống giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA; Quan tâm 93 đầy đủ công tác bàn giao xây dựng chế vận hành, tu bảo dưỡng công trình xây dựng từ dự án ODA phát triển nông nghiệp Việt Nam tỉnh Sơn La Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vào phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La, thời gian tới, Nhà nước cần tăng cường vai trò đẩy mạnh hoạt động Ban đạo Quốc gia ODA theo phê duyệt Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày 23/1/2013 việc thành lập Ban đạo Quốc gia ODA vốn vay ưu đãi; phát huy hiệu tác động Hội nghị Nhóm tư vấn Nhà tài trợ; thúc đẩy xây dựng phê duyệt sớm Đề án thu hút ODA vốn vay ưu đãi Bộ NN&PTNT Nghị định số 55/2020/NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2020, để tỉnh Sơn La, có sở cho việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Sơn Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê Danh Đức, 2013, Những điều biết ODA Tuổi trẻ cuối tuần, Địa chỉ: http://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/386518/nhung-dieu-it-biet-ve-oda.html [Truy cập: 2/11/2013] Dương Đức Ưng (2006), Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi, Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mơ hình viện trợ mới, Hà Nội Hà Thị Thu (2012), Vai trò nguồn vốn ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, kỷ yếu hội thảo "Hỗ trợ doanh nghiệp lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên Phú Yên giải vốn cho đầu tư phát triển kinh doanh" dự án FLITCH, tổ chức thành phố Buôn Ma Thuật, tháng 11/2012, pp 36-57 Hà Thị Thu (2013), Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ngành Lâm nghiệp số đề xuất cho giai đoạn 2013-2020, Tạp trí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, (14/2013), pp 3-8 Hồ Hữu Tiến (2009), “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, Tạp trí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(31)/2009 Lê Hữu Nghĩa Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Lê Thị Vân Anh (2011), vay nợ nước Việt Nam để lượng tăng, chất tăng, Tạp chí Tài chính, (8/2011), pp 11-13 Linh Chi (Việt Nam +) (2013), Ban quản lý dự án ODA: Nhiều yếu!: Địa chỉ: http://www.vietnamplus.vn/Home/Ban-quan-ly-cac-du-an- Nhieu-nhung-van-yeu/20138/212586.vnplus [Truy cập: 21/5/2013] ODA- Phụ lục MẪU PHẾU ĐIỀU TRA (câu hỏi dành cho người hưởng lợi) Với mục đích điều tra thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA vào ngành nông nghiệp, làm cở sở nghiên cứu cho đề tài luận văn cao học: “Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi (ODA) vào lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La” trường Đại học Thương mại Tôi trân trọng đề nghị Ông (Bà) giúp đỡ cách trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp nhằm mục đích cho công việc nghiên cứu đảm bảo bí mật Xin cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà)! Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến nhận định sau theo mức độ (Đề nghị đánh dấu X vào số phù hợp) Hồn tồn đồng ý; Không đồng ý; Tạm chấp nhận được; Đống ý; 5, Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung I Tiếp cận nguồn vốn ODA Ông/bà hiểu nguồn vốn ODA Là nguồn vốn cho không nhà tài trợ Không phải nguồn vốn co khơng nên phải sử dụng mục đích đạt hiệu Nguồn thông tin giúp ông/bà tiếp cận dự án ODA địa bàn Họp địa phương quan quản lý địa phương thông báo Ban quản lý dự án hộp thông báo đến người dân Tờ rơi giới thiệu dự án Báo, đài, địa phương Người hưởng lợi cần đóng góp vốn đối ứng tiền cơng lao động để tăng trách nhiệm tham gia dự án để đảm bảo tính bền vững dự án Trong năm tới cần tập trung nguồn vốn ODA cho lĩnh vự sau Mức đánh giá Chế biến, bảo quản sau thu hoạch nông lâm thủy sản Thị trường tiêu thụ nông sản Khoa học – công nghệ giống kỹ thuật canh tác Tín dụng (cho vay) ưu đãi cho hộ dân, doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng nơng thơn: đường, cơng trình thủy lợi,vv Hồn thiện chế, sách sách an sinh xã hội,vv II Năng lực tiếp nhận thực thi dự án cấp Năng lực quản lý thực dự án chưa tốt cấp Trung ương (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Tỉnh Sơn La (cấp tỉnh, huyện) Người hưởng lợi – người dân, doanh nghiệp tỉnh Năng lực tiếp thu kiến thức công nghệ - chưa tốt cấp Trung ương (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Tỉnh Sơn La (cấp tỉnh, huyện) Người hưởng lợi – người dân, doanh nghiệp tỉnh Các dự án ODA địa phương hỗ trợ ông/bà về: Vốn (hỗ trợ cho không cho vay ưu đãi) Tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học công nghệ Chế biến, bảo quản tiếp thị thị trường nông sản Các chuyên gia tư vấn quốc tế tư vấn nước chuyển giao tốt kiến thức khoa học công nghệ tới địa phương III Sử dụng nguồn vốn ODA Thông tin dự án ODA quy trình thủ tục tiếp cận nguồn vốn phổ biến công khai rõ ràng đến người hưởng lợi (người dân, doanh nghiệp) Người hưởng lợi đóng góp theo kế hoạch phần vốn đối ứng tiền công lao động tham gia dự án ODA Nguồn ODA sử dụng lĩnh vực nông nhiệp thời gian qua đạt kết dự kiến Giải ngân vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp theo kế hoạch dự kiến Thời gian thực dự án ODA theo kế hoạch dự kiến Các dự án ODA lĩnh vực nơng nghiệp góp phần quan trọng vào: Tăng trưởng kinh tế ngành, địa phương Đản bảo an sinh xã hội Cải thiện môi trường Các dự án ODA ngành nơng nghiệp có tính bền vững (hộ gia đình, doanh nghiệp tiếp tục phát huy thành sau dự án) Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp xây dựng thực phù hợp với nhu cầu người dân, doanh nghiệp Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp chậm triển khai, giải ngân thấp chưa đạt mục tiêu đặt do: Nội dung văn kiện dự án không rõ ràng, thiếu sở thực tiễn Năng lực tiếp nhận thực dự án quan quản lý nhà nước cấp đối tượng thụ hưởng cịn hạn chế Bố trí vốn đối ứng chậm Giải phóng mặt chậm Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch sử dụng đất, chậm phê duyệt Lý khác:………………………… 10 Để tăng cường thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ sử dụng Đề nghị đánh số theo có hiệu vốn ODA cho ngành nơng nghiệp tỉnh Sơn La năm tới, cần trú trọng hoàn thứ tự ưu tiên từ 1- 10 thiện vấn đề Đẩy nhanh tiến trình thẩm định phê duyệt văn kiện dự án Tăng cường lực quản lý thực dự án Cải tiến số thể chế sách quản lý nguồn vốn ODA để phù hợp với sách nhà tài trợ Bố trí đủ vốn đối ứng tiền vật Xây dựng đề án th hút nguồn vốn ODA phù hợp với kế hoạch nhà tài trợ Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá dự án có hiệu tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra nội Tăng cường phối hợp đồng bộ, thông suốt nhà tài trợ, trung ương địa phương Chính sách an sinh xã hội (đền bù, giải phóng mặt tái định cư…) Nhà nước tỉnh Sơn La Công khai minh bạch hóa thơng tin dự án ODA quy trình thủ tục để người hưởng lợi tham gia tiếp cận cộng đồng Khác…………………………… THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Đề nghị Ơng/bà vui lịng chi biết: Tên tổ chức Ơng/bà cơng tác: Vị trí Ơng /bà tổ chức: Xin trân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! Phụ lục MẪU PHẾU ĐIỀU TRA (câu hỏi dành cho quan quản lý) Với mục đích điều tra thu hút vốn đầu tư hỗ trợ ODA vào ngành nông nghiệp, làm cở sở nghiên cứu cho đề tài luận văn cao học: “Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi (ODA) vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Sơn La” trường Đại học Thương mại Tơi trân trọng đề nghị Ơng (Bà) giúp đỡ cách trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp nhằm mục đích cho cơng việc nghiên cứu đảm bảo bí mật Xin cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà)! Ơng/Bà vui lịng cho ý kiến nhận định sau theo mức độ (Đề nghị đánh dấu X vào số ô phù hợp) Hồn tồn đồng ý; Khơng đồng ý; Tạm chấp nhận được; Đống ý; 5, Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung Mức đánh giá I Chính sách nhà tài trợ khung thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Khung thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam quy định hài hòa với quy định quản lý nguồn vốn ODA nhà tài trợ Hướng dẫn sử dụng nguồn vốn ODA Bộ NN&PTNT ban hành đầy đủ phát huy hiệu Thu hút nguồn vốn ODA vào ngành nông nghiệp chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tế mà bị động phụ thuộc vào nhà tài trợ trình hình thàn dự án ODA Quy trình thẩm định phê duyệt dự án ngành nông nghiệp đơn giản thời gian phê duyệt phù hợp Các dự án ODA thiết kế vơi tham gia nhiều Bộ ngành, địa phương gây khó khăn cho Bộ chủ quản trình điều phối, quản lý thực Chủ trường số nhà tài trợ lớn thực phân cấp mạnh từ Trung ương xuống tỉnh từ thiết kế dự án phù hợp Luật đấu thầu văn quy phạm pháp luật Việt Nam phù hợp với hướng dẫn mua sắm, tuyển tư vấn nhà tài trợ Kiểm soát nội dự án tài trợ theo ngành nông nghiệp đạt yêu cầu đặt Quy định chế tài cho dự án ODA Việt Nam phù hợp với hướng dẫn giải ngân nhà tài trợ II Năng lực tiếp nhận thực dự án cấp Năng lực đàm phán ký kết dự án hỗ trợ ngành nông nghiệp Phát triển nông thôn chưa tốt Năng lực xây dựng dự án chưa tốt cấp Trung ương (Chính phủ Bộ ngành: kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Bộ NN&PTNT) Cấp tỉnh huyện tỉnh Sơn La Năng lực quản lý thực dự án chưa tốt cấp Trung ương( Bộ Tài Bộ NN&PTNT) Cấp tỉnh huyện tỉnh Sơn La Năng lực tiếp thu kiến thức công nghệ chưa tốt cấp (bao gồm công nghệ quản lý, ngoại ngữ, công nghệ tri thức mới, sản xuất mới) Trung ương (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn/ ban quản lý dự án NN&PTNT) Cấp tỉnh, huyện tỉnh Sơn La Người hưởng lợi – người dân, doanh nghiệp tỉnh Hỗ trợ tư vấn quốc tế nước cần thiết trình xây dựng, thực dự án III Sử dụng nguồn vốn ODA Thơng tin dự án ODA quy trình thủ tục tiếp cận nguồn vốn phổ biến công khai rõ ràng đến người hưởng lợi (người dân, doanh nghiệp) Người hưởng lợi đóng góp theo kế hoạch phần vốn đối ứng tiền công lao động tham gia dự án ODA Nguồn ODA sử dụng lĩnh vực nông nhiệp thời gian qua đạt kết dự kiến Giải ngân vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp theo kế hoạch dự kiến Thời gian thực dự án ODA theo kế hoạch dự kiến Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp góp phần quan trọng vào: Tăng trưởng kinh tế ngành, địa phương Đản bảo an sinh xã hội Cải thiện môi trường Các dự án ODA ngành nông nghiệp có tính bền vững (hộ gia đình, doanh nghiệp tiếp tục phát huy thành sau dự án) Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp xây dựng thực phù hợp với nhu cầu người dân, doanh nghiệp Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp chậm triển khai, giải ngân thấp chưa đạt mục tiêu đặt do: Nội dung văn kiện dự án không rõ ràng, thiếu sở thực tiễn Năng lực tiếp nhận thực dự án quan quản lý nhà nước cấp đối tượng thụ hưởng cịn hạn chế Bố trí vốn đối ứng chậm Giải phóng mặt chậm Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch sử dụng đất, chậm phê duêtj Lý khác:………………………… 10 Để tăng cường thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ sử dụng Đề nghị đánh số theo có hiệu vốn ODA cho ngành nông nghiệp tỉnh thứ tự ưu tiên từ 1- 10 Sơn La năm tới, cần trú trọng hoàn thiện vấn đề Đẩy nhanh tiến trình thẩm định phê duyệt văn kiện dự án Tăng cường lực quản lý thực dự án Cải tiến số thể chế sách quản lý nguồn vốn ODA để phù hợp với sách nhà tài trợ Bố trí đủ vốn đối ứng tiền vật Xây dựng đề án th hút nguồn vốn ODA phù hợp với kế hoạch nhà tài trợ Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá dự án có hiệu tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra nội Tăng cường phối hợp đồng bộ, thông suốt nhà tài trợ, trung ương địa phương Chính sách an sinh xã hội (đền bù, giải phóng mặt tái định cư…) Nhà nước tỉnh Sơn La Công khai minh bạch hóa thơng tin dự án ODA quy trình thủ tục để người hưởng lợi tham gia tiếp cận cộng đồng Khác…………………………… THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI Đề nghị Ơng/bà vui lịng chi biết: Tên tổ chức Ơng/bà cơng tác: Vị trí Ông /bà tổ chức: Xin trân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà! ... thu hút đầu tư, hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ CHÍNH THỨC NƯỚC NGỒI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 33 CỦA TỈNH SƠN LA ... cứu thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ phát triển thức cho lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Sơn La Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn ? ?Thu hút vốn đầu tư hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp. .. trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ thức nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Sơn La Chương 3: Môt số giải pháp nâng cao thu hút đầu tư,

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan