1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh thái của cá chép v1 giai đoạn phôi cá bột và cá hương tại trung tâm giống thủy sản hà nội

57 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ DUYÊN Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÁ CHÉP V1 GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ HƢƠNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Nuôi trồng thủy sản : Chăn nuôi thú y : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ DUYÊN Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÁ CHÉP V1 GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ HƢƠNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giáo viên hƣớng dẫn : Chính quy : Ni trồng thủy sản : K43 - NTTS : Chăn nuôi thú y : 2011 - 2015 : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập đề tài tốt nghiệp cuối khóa, hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn Th.S Hà Thị Hảo, với quan tâm giúp đỡ nhà trường, thầy cô khoa Chăn nuôi - Thú y cán Trung tâm giống thủy sản Hà Nội giúp đỡ nhận nhiều kiến thức mới, đồng thời cịn thời gian giúp tơi làm quen áp dụng kiến thức học vào thực tế, làm sở tảng cho sống công việc chuyên môn sau Nhân dịp tơi xin tỏ lịng biết ơn sau sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, đặc biệt bảo quan tâm hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn Th.S Hà Thị Hảo cán Trung tâm giống thủy sản Hà Nội giúp tơi khơng chun mơn mà cịn giúp đỡ vật chất tinh thần suốt thời gian thực tập thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn sinh viên lớp K43- Nuôi trồng thủy sản trao đổi giúp đỡ q trình thực tập Đồng thời qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo tồn thể gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Chúc bạn sinh viên K43Nuôi trồng thủy sản sau trường có cơng việc ý thực ước mơ tương lai Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Duyên ii LỜI MỞ ĐẦU Với phương châm đào tạo (học đôi với hành, lý luận đôi với thực tiễn) để đào tạo người khoa học kỹ thuật vừa có trình độ lý luận cao vừa có trình độ chun mơn nhằm đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chính vậy, giai đoaạn thực tập tốt nghiệp trước trường sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun nói riêng khơng thể thiếu chương trình đào tạo Nhà trường để từ sinh viên củng cố lại kiến thức, nâng cao tay nghề chun mơn, tạo lịng hăng say nhiệt tình với nghề nghiệp, rèn luyện tính tự lập trách nhiệm thân công việc, giúp sinh viên áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất trường Với mục đích trên, trí Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cô giáo hướng dẫn đồng ý Ban lãnh đạo Trung tâm giống thủy sản Hà Nội, phân công Trung tâm Trong thời gian thực tập từ ngày 5/1/2015- 24/05/2015 Trung tâm, giúp đỡ Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi- Thú y, cán công nhân viên Trung tâm Đặc biệt bảo tận tình giáo hướng dẫn Th.S Hà Thị Hảo, với lỗ lực thân, tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp thu số kết định tơi xin trình bày khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập tốt nghiệp thời gian cịn hạn chế, trình độ kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, đó, khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo củacác thầy, cô giáo đóng góp bạn đồng nghiệp khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Duyên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mối quan hệ chiều dài thể ngày tuổi cá chép Bảng 2.2 Mối quan hệ số lượng trứng cá đẻ khối lượng cá 10 Bảng 3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm độ không sinh học 21 Bảng 3.2 Điều kiện mơi trường thí nghiệm ngưỡng nhiệt độ 22 Bảng 3.3 Điều kiện mơi trường thí nghiệm ngưỡng oxy 24 Bảng 3.4 Điều kiện mơi trường thí nghiệm ngưỡng pH 25 Bảng 3.5 Điều kiện mơi trường thí nghiệm cường độ hô hấp 27 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.2 Thời gian xác định phôi cá chép 32 Bảng 4.3 Nhiệt độ không sinh học cá chép 33 Bảng 4.4 Kết ngưỡng nhiệt độ cá chép (mg/l) 33 Bảng 4.5 Kết xác định ngưỡng oxy cá chép 35 Bảng 4.6 Kết cường độ hô hấp (mgO2/g.giờ) 37 Bảng 4.7 Kết xác định ngưỡng pH cá chép (mg/l) 38 Bảng 4.8 Kết xác định ngưỡng độ mặn cá chép 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Đặc điểm hình thái cá chép Cyprinus carpio L trung tâm giống Thủy sản Hà Nội Hình 2.2 Ảnh hưởng hàm lượng oxy hịa tan lên sức khỏe cá Theo Swingle (1969), trích dẫn Boyd (1990) 12 Hình 2.3 Ảnh hưởng pH đến đời sống cá (Trương Quốc Phú, 2008) 13 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng pH 26 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn 29 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDS : Chất rắn hòa tan TP : Thành phố VAC : Vườn ao chuồng vi MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh học cá chép 2.1.1.1 Đặc điểm phân bố 2.1.1.2 Vị trí phân loại 2.1.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.2 Khả thích ứng cá chép 10 2.1.2.1 Nhiệt độ 10 2.1.2.2 Oxy 11 2.1.2.3 pH 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.3 Tình hình nghiên cứu địa bàn thực tập 17 Phần ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.4.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.4.2 Dụng cụ nghiên cứu 19 3.4.3 Thức ăn thí nghiệm 20 3.4.4 Nguồn nước thí nghiệm 20 3.5 Phương pháp xác định số tiêu sinh học cá 20 3.5.1 Xác định nhiệt độ không sinh học 21 3.5.2 Xác định ngưỡng nhiệt độ 22 3.5.3 Xác định ngưỡng oxy 24 3.5.4 Xác định ngưỡng pH 25 3.5.5 Xác định cường độ hô hấp 27 3.5.6 Xác định ngưỡng độ mặn 28 3.6 Phương pháp tính tốn, xử lý số liệu đánh giá kết 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 4.2 Kết nghiên cứu 32 4.2.1 Xác định nhiệt độ không sinh học cá chép (T0) 32 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ cá chép 33 4.2.3 Ngưỡng oxy cá chép 35 4.2.4 Cường độ hô hấp cá chép 36 4.2.5 Ngưỡng pH cá chép 38 4.2.6 Ngưỡng độ mặn 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh III Tài liệu Internet 33 Bảng 4.3 Nhiệt độ khơng sinh học cá chép Lồi Lần lặp lại Độ không sinh học (OC) 7,54 5,76 6,83 TB 6,73 ± 0,90 Cá chép Kết bảng 4.3 cho thấy nhiệt độ không sinh học cá chép 6,73 ± 0,90 OC, thấp cá Rô đồng 7,6 ± 0,3OC thấp nhiều so với cá Thát Lát còm 16,1 ± OC Từ cho thấy phôi cá chép chịu đựng nhiệt độ thấp tốt cá Rô đồng 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ cá chép Kết xác định yếu tố môi trường thí nghiệm trình bày bảng sau: Kết xác định ngưỡng nhiệt độ Cá động vật biến nhiệt nên nhiệt độ mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống chúng Mỗi giai đoạn cá có khả thích ứng khác theo loài Kết xác định ngưỡng nhiệt độ cá chép giai đoạn phôi, cá bột cá hương ghi nhận Bảng sau: Bảng 4.4 Kết ngƣỡng nhiệt độ cá chép (mg/l) Ngƣỡng pH Ngưỡng Ngưỡng Giai đoạn phát triển Phôi tự 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 40,67a ± 0,29 41,23a ± 0,29 41,5b ± (41 - 40,5) (41,5 - 41) (41,5 - 41,5) 5a ± 0,5 4,67a ± 0,29 4,07c ± 0,10 (5,5 - 4,5) (5 - 4,5) (5 - 4) 34 Ở cá chép, theo Bảng 4.4 có nhận xét sau:  Các giá trị cụ thể ngưỡng nhiệt độ cá chép tăng dần từ giai đoạn phôi tự (40,67 ± 0,29) đến cá 10 ngày tuổi (41,33 ± 0,29) cá 30 ngày tuổi (41,5 ± 0) Từ cho thấy cá chép, khả chịu đựng nhiệt độ tăng dần từ giai đoạn cá nhỏ đến cá lớn, cá chép giai đoạn bột có khả chịu đựng nhiệt độ cao 41,5 OC Tuy nhiên, so sánh thống kê khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa cá 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi mức p > 0,05 Các giá trị cụ thể ngưỡng nhiệt độ cá chép giảm dần theo từ giai đoạn phôi tự (5 ± 0,5) đến cá 10 ngày tuổi (4,67 ± 0,29) cá 30 ngày tuổi (4,5 ± 0,5) Cho thấy khả chịu đựng nhiệt độ cá chép giảm dần từ giai đoạn cá nhỏ đến cá lớn Ở giai đoạn cá bột có khả chịu đựng lạnh cao giai đoạn phôi tự do, cá bột chịu lạnh đến 4,5 OC Tuy nhiên, so sánh thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa giai đoạn phát triển mức p > 0,05 Nhận xét lý giải cá nhỏ khả chịu đựng với yếu tố mơi trường So sánh với kết nghiên cứu trước số đối tượng khác cho thấy, ngưỡng nhiệt độ cá mè trắng giai đoạn phôi tự 8,4 ± 0,8 OC cá bột 7,8 ±0,5 OC thấp cá hường giai đoạn phôi tự 11,8 ± 1,4 OC cá bột 10,7 ± 1,2 OC, lại cao so với cá chép giai đoạn tương ứng (5 ± 0,5 OC 4,67 ± 0,29 OC) Qua cho thấy ngưỡng nhiệt độ cá chép thấp cá hường cá mè trắng giai đoạn phôi tự cá bột 35 Vì vậy, cá chép có khả chịu đựng nhiệt độ thấp cá mè trắng cá hường Mặt khác, ngưỡng nhiệt độ cá hường giai đoạn cá hương 41,2 ± 0,5 (Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân, 2001) thấp cá chép giai đoạn 41,5 ± Khi so sánh với cá mè trắng giai đoạn cá bột 37,7 ± 1,5 thấp so với ngưỡng nhiệt độ cá chép giai đoạn (41,33 ± 0,29) Điều chứng tỏ cá chép có khả chịu đựng nhiệt độ cao số loài cá khác [2] Từ kết cho thấy cá chép thuộc nhóm cá rộng nhiệt, có khả chịu đựng nhiệt độ phạm vi rộng Phạm vi nhiệt độ tăng dần theo giai đoạn phát triển từ phôi tự đến cá hương Giai đoạn phơi tự thích ứng với phạm vi nhiệt độ biến đổi hẹp (5 - 40,67 OC) phạm vi nhiệt độ tăng dần, biến đổi rộng giai đoạn cá hương (4,5 - 41,5 OC) 4.2.3 Ngưỡng oxy cá chép Kết xác định ngưỡng oxy Oxy chất khí quan trọng số chất khí hịa tan mơi trường nước Nó cần đời sống sinh vật đặc biệt thủy sinh vật Ngưỡng oxy hàm lượng oxy nước thấp mà cá sống (đơn vị tính mg/L hay mL/L) Kết xác định ngưỡng oxy cá chép thí nghiệm thể sau: Bảng 4.5 Kết xác định ngƣỡng oxy cá chép Lần lặp lại Ngƣỡng oxy giai đoạn phát triển (mg/L) Phôi tự 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 1,58 0,78 0,90 1,77 1,02 0,71 1,58 0,98 0,88 TB 1,64a ± 0,11 0,94a ± 0,07 0,97b ± 0,09 36 Ghi chú: giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn, trị số hàng có ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Qua kết nghiên cứu Bảng 4.5 có nhận xét: Cá chép có ngưỡng oxy giảm dần theo giai đoạn phát triển, cụ thể số có khác giai đoạn phát triển: phơi tự (1,64 mg/L) có khác biệt nhiều so với cá bột (0,94 mg/L) cá hương (0,79 mg/L) Khi so sánh kết thống kê giai đoạn cá bột cá hương có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức p > 0,05 Ở giai đoạn cịn nhỏ, cá có ngưỡng oxy cao, cao giai đoạn phôi tự cá bột Qua kết nghiên cứu phù hợp với nhận định trên, giai đoạn phơi tự có ngưỡng oxy cao (1,64 mg/L) so với giai đoạn cá hương (0,79 mg/L), chúng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức p < 0,05 4.2.4 Cường độ hô hấp cá chép Kết xác định yếu tố mơi trường thí nghiệm trình bày bảng sau: Kết cường độ hô hấp Cường độ hô hấp lượng oxy mà đơn vị khối lượng cá sử dụng đơn vị thời gian Đơn vị tính mgO2/g.giờ (Đặng Ngọc Thanh, 1974) [8] Q trình hơ hấp cá q trình lấy O2 thải CO2 Trong suốt thời gian tồn cần thiết q trình hơ hấp để sinh sống mà hơ hấp ln cần oxy Do đó, thí nghiệm xác định cường độ hô hấp cá chép tiến hành ghi nhận kết bảng sau: 37 Bảng 4.6 Kết cƣờng độ hô hấp (mgO2/g.giờ) Giai đoạn phát triển Lần lặp lại Phôi tự 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 0,66 0,61 0,49 0,77 0,53 0,42 0,61 0,48 0,44 TB 0,68a ± 0,08 0,54b ± 0,07 0,45a ± 0,04 Ghi chú: giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn, trị số hàng có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết Bảng 4.6 cho thấy mức tiêu hao oxy trung bình qua lần thí nghiệm cá chép giai đoạn phôi tự do, cá bột cá hương là: 0,68 mgO2/g.giờ, 0,54 mgO2/g.giờ, 0,45 mgO2/g.giờ Cường độ hô hấp cá chép từ giai đoạn phôi tự đến cá hương có giảm dần tương ứng Ở giai đoạn khác cường hô hấp cá khác nhau, giai đoạn cá nhỏ cường độ hô hấp cao cá lớn ngược lại Cụ thể: cá ngày tuổi 0,68 mgO2/g.giờ đến cá 10 30 ngày tuổi thấp tương ứng với giá trị 0,54 mgO2/g.giờ 0,45 mgO2/g.giờ Giá trị cường độ hô hấp thấp giai đoạn cá hương 0,45 mgO2/g.giờ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với cường độ hô hấp giai đoạn cá bột khác biệt có ý nghĩa thống kê với giai đoạn phơi tự (p < 0,05) So với cường độ hô hấp cá mè trắng giai đoạn cá bột 0,97 mgO2/g.giờ) cường độ hơ hấp cá chép giai đoạn cá bột thấp (0,54 mgO2/g.giờ) Qua nhận thấy cá chép lồi có lượng tiêu hao oxy thấp, sinh sống nơi có hàm lượng oxy hịa tan thấp, thích hợp sống tầng đáy 38 4.2.5 Ngưỡng pH cá chép Kết xác định ngưỡng pH pH nhân tố mơi trường có ảnh hưởng lớn trực tiếp gián tiếp đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản dinh dưỡng pH thích hợp cho thủy sinh vật 6,5 - Thí nghiệm xác định ngưỡng pH cá chép thu kết trình bày bảng sau: Bảng 4.7 Kết xác định ngƣỡng pH cá chép (mg/l) Giai đoạn phát triển Ngƣỡng pH Ngưỡng Ngưỡng Phôi tự 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 9,41a ± 0,09 9,64a ± 0,12 10,04b ± 0,16 (9,51 - 9,33) (9,76 - 9,52) (10,21 - 9,89) 4,97a ± 0,13 4,68a ± 0,15 4,07c ± 0,10 (5,12 - 4,92) (4,80- 4,51) (4,18 - 3,99) Ghi chú: Theo hàng ngang tiê, số mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Dựa theo Bảng 4.7 kết ngưỡng pH cá chép giai đoạn phôi tự 9,41 ± 0,09, giai đoạn cá bột 9,64 ± 0,12 giai đoạn cá hương 10,04 ± 0,16 Từ cho thấy ngưỡng pH cá chép tăng dần theo giai đoạn cá lớn dần Khi so sánh thống kê có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giai đoạn phôi tự cá bột giai đoạn cá hương khác biệt có ý nghĩa thống kê với giai đoạn (p < 0,05) 4.2.6 Ngưỡng độ mặn Kết xác định ngưỡng độ mặn Độ mặn định nghĩa tổng chất rắn hòa tan (TDS) nước Độ mặn yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố, sinh sản, dinh dưỡng, tỷ lệ sống di cư thủy sinh vật (Trương Quốc Phú, 2008) [10] 39 Mỗi loài thủy sinh vật nói chung, sống nơi có nồng độ muối thích hợp Trong q trình điều hịa muối thủy sinh vật, thấy rằng: nồng độ muối dịch thể thủy sinh vật khoảng - 8‰ Ở thủy sinh vật nước sức sống tăng lên nồng độ muối hạ thấp 8‰ Do đó, cho rằng: nồng độ - 8‰ ngưỡng sinh lý chung thủy sinh vật, cần thiết cho trình sống thể tiến hành (Đặng Ngọc Thanh, 2011) [8] Các kết thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn cá chép trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết xác định ngƣỡng độ mặn cá chép Lần lặp lại Độ mặn giai đoạn (‰) Phôi tự 10 ngày tuổi 30 ngày tuổi 11 12 13 11,5 12,5 13,5 11 12,5 13 TB 11,17a ± 0,29 12,33b ± 0,29 13,17c ± 0,29 Kết thí nghiệm Bảng 4.14 cho thấy ngưỡng nồng độ muối cá chép tăng dần qua giai đoạn phát triển: phôi 11,17 ± 0,29‰; cá bột 12,33 ± 0,29‰; cá hương 13,17 ± 0,29‰ giai đoạn cá thí nghiệm có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết cho thấy khả chịu đựng ngưỡng nồng độ muối cá chép cao gần không sai khác nhiều giai đoạn (11,17‰ 13,17‰) Cụ thể giai đoạn phát triển cá khả chịu đựng độ mặn tăng xấp xỉ 1‰ Theo kết báo cáo trước đối tượng cá mè trắng, ngưỡng nồng độ muối giai đoạn cá bột 10,3 ± 0,3‰ giai đoạn cá hương 10,9 ± 40 0,1‰ thấp nhiều so với giá trị ngưỡng nồng độ muối cá chép giai đoạn tương ứng 12,33 ± 0,29‰ 13,17 ± 0,29‰ [11] Như vậy, cá chép lồi rộng muối cá mè trắng hay nói cách khác cá chép có phạm vi thích ứng độ mặn rộng cá mè trắng Mỗi lồi cá có khả điều hòa áp suất thẩm thấu khác để thích nghi độ mặn khác Nếu mơi trường có nồng độ muối cao, lượng ion vào tế bào vượt khả điều hòa thể, làm cho nồng độ muối tế bào tăng lên Hiện tượng làm tế bào nước, thể cá thiếu nước phục vụ cho trình trao đổi chất, làm cho tế bào phát triển chậm bình thường 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm xác định khoảng nhiệt độ thích hợp cá Chép V1 từ giai đoạn phôi cá hương lên cá giống sau:  Nhiệt độ không sinh học cá chép 6,73oC  Ngưỡng nhiệt độ phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 40,67 oC, 41,33 oC 41,5 oC  Ngưỡng nhiệt độ phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng oC, 4,67 oC 4,5 oC  Ngưỡng oxy phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 1,64 mg/L, 0,94 mg/L 0,79 mg/L  Cường độ hô hấp phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 0,68 mgO2/g.giờ, 0,54 mgO2/g.giờ 0,45 mgO2/g.giờ  Ngưỡng pH phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 9,41, 9,64 10,04  Ngưỡng pH phơi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 4,97, 4,68 4,07  Ngưỡng độ mặn phôi tự do, cá bột cá hương có giá trị trung bình tương ứng 11,17‰, 12,33‰ 13,17‰ 5.2 Đề nghị Các kết thí nghiệm thí nghiệm nghiên cứu bước đầu có lặp lại số giai đoạn phôi,cá bột cá hương cá chép Trong thời gian tới cần bố trí nhiều thí nghiệm nghiên cứu nhiều giai đoạn khác từ trứng thụ tinh đến cá đạt kích cỡ thương phẩm 42 Ngồi thời gian tới cần bố trí nhiều thí nghiệm để nâng cao tỷ lệ sống sinh trưởng cá chép V1 góp phần làm tăng thêm giống tăng chất lượng sản xuất giống ương cá rung tâm giống thủy sản Hà Nội Do sở vật chất nhiều hạn chế q trình xây dựng gặp nhiều khó khan Qua thời gian thực tập Trung tâm, tơi có số đề nghị sau: - Tăng cường đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao có tay nghề vững vàng - Đầu tư hệ thống phịng thí nghiệm hồn chỉnh để phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất - Sản xuất giống đầu tư nhiều loại giống như: cá chép đen,… - Hoàn thành hạ mục sở với thời gian nhanh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt I.F.Pravdin, (1973), Giáo trình Hướng dẫn nghiên cứu cá Phạm Minh Giang dịch (1973) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân (2001), Sinh lý cá (cá nước tập I), Nxb Nông Nghiệp Đỗ Thị Thanh Hương CTV (2010), Một số vấn đề sinh lý cá giáp xác Nhà xuất Nông Nghiệp Đỗ Thị Thanh Hương CTV (2000), Giáo trình Sinh lý động vật thủy sinh Tủ sách Khoa Nông nghiệp - trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm (2004), So sánh số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh hóa di truyền loại hình cá Chép (cá chép Vàng, cá chép Trắng cá chép Hung ) Đồng sông Cửu Long, Luận văn tiến sĩ Nông Nghiệp, Nha Trang 2004 Bùi Lai, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long, Mai Đình Yên (1985), Cơ sở sinh lý, sinh thái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dương Nhựt Long (2009), Giáo trình Kỹ thuật ni cá nước ngọt, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Ngọc Thanh (1974), Giáo trình Thủy sinh học đại cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Dương Tuấn (1981), Giáo trình Sinh lý học động vật cá, Nhà xuất Đại học Thủy Sản Nha Trang 10 Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út (2008), Giáo trình Quản lý chất lượng nước Ni trồng thủy sản,trường Đại học Cần Thơ 12 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội 13 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (1993), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu (1988- 1992), Nxb Nông nghiệp (1993) II Tiếng Anh 14 Boyd, C E 1990 Water Quality in Ponds for Aquaculture Birmingham Publishing Co Birmingham, Alabama 482p 15 Carl B Schreck, Peter B Moyle, eds 1990 Methods for fish biology American Fisheries Society, Bethesda, MD 684p III Tài liệu Internet 17 www.ebook.edu.vn 18 www.vietlinh.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT TẠI TRUNG TÂM Phụ lục Ngƣỡng nhiệt độ cá chép qua giai đoạn: phôi tự do, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi Descriptive Statistics: A1- B1-C1, A1 – B1- C1, A2-B2-C2, Variable A1 - B1 - C1 A 1- B1 - C1 A 1- B1 - C1 N 30 30 30 N* 0 Mean SE Mean 40.076 0.296 41.23 0.0296 41.5 A 2- B2 - C2 30 0.54 A 2- B2 - C2 30 0.296 4.677 A 2- B2 - C2 30 4.07 0.137 Phụ lục Ngƣỡng pH cá chép qua giai đoạn: phôi tự do, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi Descriptive Statistics: A1- B1-C1, A1 – B1- C1, A2-B2-C2, Variable A1 - B1 - C1 A 1- B1 - C1 A 1- B1 - C1 N 30 30 30 N* 0 Mean 9.416 9.646 10.04 SE Mean 0.096 0.1296 0.161 A 2- B2 - C2 30 4.97 0.133 A 2- B2 - C2 30 0.156 4.68 A 2- B2 - C2 30 4.18 0.13 Phụ lục Ngƣỡng oxy cá chép qua giai đoạn: phôi tự do, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi Descriptive Statistics: A1- B1, A2-B2, Variable N N* Mean SE Mean A1 - B1 30 1.646 0.112 A 1- B1 30 0.945 0.07 A 1- B1 30 0.974 0.09 Phụ lục Cƣờng độ hô hấp cá chép qua giai đoạn: phôi tự do, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi Descriptive Statistics: A1- B1, A2-B2, Variable N N* Mean SE Mean A1 - B1 30 0.68 0.082 A 1- B1 30 0.54 0.07 A 1- B1 30 0.454 0.04 Phụ lục Ngƣỡng độ mặn cá chép qua giai đoạn: phôi tự do, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi Descriptive Statistics: A1- B1, A2-B2, Variable N N* Mean SE Mean A1 - B1 30 11.17 0.29 A 1- B1 30 12.33 0.29 A 1- B1 30 13.17 0.29 ... ? ?Khảo sát số tiêu sinh thái cá Chép V1 giai đoạn phôi, cá bột cá hương Trung Tâm giống Thủy sản Hà Nội? ?? thực 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát số tiêu sinh thái sinh lý thích hợp đến tỷ lệ sống...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ DUYÊN Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÁ CHÉP V1 GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ HƢƠNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN HÀ NỘI KHOÁ... dưỡng nỗn hồng), giai đoạn cá bột cá hương - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát tiêu sinh thái cá chép V1 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu * Địa điểm: Trung tâm giống thủy sản Hà Nội thuộc xã Thanh

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w