Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện điện biên đông tỉnh điện biên

64 11 0
Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện điện biên đông tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TÒNG VĂN THUẬN Tên đề tài: “DỰ BÁO LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỆN BIÊN ĐƠNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trương Lớp : K42B - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS: Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức học tập trường Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trở thành cán tốt, có chun mơn giỏi đáp ứng nhu cầu xã hội Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình em thực thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi Trường, khoa Quản Lý Tài Ngun tồn thể thầy giáo nhà trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em đầy đủ kiến thức ngồi ghế nhà trường Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị làm việc phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Điện Biên Đơng tồn thể bà huyện Điện Biên Đơng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập huyện để em có kết thực tập hôm Tuy nhiên trình thực tập làm báo cáo em cịn nhiều sai sót cịn hạn chế kiến thức, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế Vì em mong thầy cơ, anh chị đóng góp ý kiến bảo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Tòng Văn Thuận DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ LBVMT LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CTR CHẤT THẢI RẮN BVMT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐMC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐTM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CKBVMT CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TT THÔNG TƯ BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BXD BỘ XÂY DỰNG BTC BỘ TÀI CHÍNH CT/TW CHỈ THỊ TRUNG ƯƠNG QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH/ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NQ/TW NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG UBND ỦY BAN NHÂN DÂN ÔNMT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TNTN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VSMT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố Bảng 2.2: Thành phần cấu tử hữu rác đô thị .7 Bảng 2.3 Hoạt động thu gom rác số thành phố Châu Á 12 Bảng 2.4 Các phương pháp xử lý rác thải số nước Châu Á 13 Bảng 2.5 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc .15 Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu, khí tượng Điện Biên Đơng 28 Bảng 4.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 – 2012 31 Bảng 4.3: Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 36 Bảng 4.4: Rác thải trung bình phân theo xã huyện Điện Biên Đông 37 Bảng 4.5 Kết điều tra thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Điện Biên Đông 38 Bảng 4.6 Nhân lực, vật lực phục vụ cho công tác thu gom .40 Bảng 4.7 Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom năm 2010 – 2013 thị trấn Điện Biên Đông từ năm 2010 - 2013 42 Bảng 4.8:Bảng tổng hợp dự báo quy mô dân số huyện Điện Biên Đông .43 Bảng 4.9: Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 44 Bảng 4.10: Kết điều tra nhận thức người dân hình thức thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Điện Biên Đông 45 Bảng 4.11: Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 47 Bảng 4.12: Bảng ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đông .48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống hoạt động tái chế rác thải Đức 11 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR số đô thị Việt Nam 14 Biểu đồ 2.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 15 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ Dano System .19 Hình 2.4: Sơ đồ vơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu Cầu Diễn, Hà Nội 20 Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Điện Biên Đơng 26 Hình 4.2: Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Điện Biên Đông 36 Hình 4.3 Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt Thị trấn Điện Biên Đông 39 Hình 4.4: Sơ đồ cơng tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt khu vực có tổ vệ sinh môi trường 40 Hình 4.5: Sơ đồ thu gom rác xã chưa có tổ vệ sinh mơi trường 41 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom 42 Hình 4.7: Biểu đồ dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 44 Hình 4.8: Biểu đồ mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 47 Hình 4.9: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đông .48 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .9 2.2.1 Tình hình quản lý rác thải giới .9 2.2.2 Tình hình quản lý xử lý rác thải Việt Nam 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông .23 3.3.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên .23 3.3.4 Dự báo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 23 3.3.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông .23 3.3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông .23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .24 3.4.2 Phương pháp điều tra trực tiếp 24 3.4.3 Phương pháp điều tra lấy mẫu trực tiếp thực địa 24 3.4.4 Phương pháp xử lý phân tích xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .31 4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông 35 4.2.1 Nguồn phát sinh 35 4.2.2 Lượng phát sinh phân theo khu vực 37 4.2.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 38 4.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt thị trấn Điện Biên Đông, huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên 39 4.4 Dự báo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 43 4.4.1 Dự báo quy mô dân số 43 4.4.2 Dự báo gia tăng rác thải sinh hoạt 43 4.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đông 45 4.5.1 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt 45 4.5.2 Mức độ quan tâm người dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt 46 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn .49 4.6.1 Thuận Lợi khó khăn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đông 49 4.6.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn .50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi tồn giới” Đó lời mở đầu thị số 36- CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Qn triệt tinh thần nội dung thị trên, ngành, cấp nước đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm suy thối mơi trường Cùng với nước, ban lãnh đạo tỉnh Điện Biên năm gần có chủ trương sách, biện pháp giải vấn đề môi trường như: mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến sản xuất Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước giúp cho tỉnh Điện Biên ngày phát triển hơn; mặt tạo phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân mặt khác nguy làm suy giảm chất lượng mơi trường Hiện nay, nhiễm mơi trường khơng cịn xa lạ với trở thành vấn đề toàn cầu Nếu khơng có biện pháp báo vệ mơi trường kịp thời để ngăn chặn phịng ngừa mức độ nhiễm mơi trường suy thối mơi trường điều tránh khỏi Một vấn đề mơi trường cấp bách nước ta rác thải sinh hoạt- thách thức lớn toàn xã hội quan tâm Nền kinh tế xã hội phát triển, dân số gia tăng nhu cầu tiêu thụ người tăng lên, theo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều Lượng tài nguyên thiên nhiên nguồn cải đưa vào sản xuất tiêu dùng thường đo đếm khối lượng tiền, lượng chất thải thải làm ô nhiễm môi trường khó đong đếm khối lượng hay tiền Việc bùng nổ rác thải sinh hoạt nguyên nhân gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, làm cảnh quan văn hố thị nơng thơn Hiện tình trạng rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên chưa có đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn chưa có biện pháp xử lý rác phù hợp công tác bảo vệ mơi trường hiệu Vì việc dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh đề xuất số biện pháp quản lý giảm thiểu tác động xấu rác thải sinh hoạt vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Môi Trường, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực đề tài: “Dự báo lượng rác thải phát sinh đề xuất số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đơng Từ đưa dự báo lượng rác thải phát sinh tương lai đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện nhằm góp phần cải thiện chất lượng môi trường địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên + Hiện trạng thu gom quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện Điện Biên Đông + Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu 42 Bảng 4.7 Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom năm 2010 – 2013 thị trấn Điện Biên Đơng (Trong khối lượng riêng trung bình rác thải 0,45 tấn/m3) STT Năm số Lượng phát sinh Lượng thu gom Tỷ lệ thu gom liệu Tấn/năm m3/năm Tấn/năm m3/năm 2010 865 389,25 743,9 334,76 86 2011 857 385,65 762,73 343,23 89 2012 987 444,15 927,78 417,50 94 2013 1.040 468 998,4 449,28 96 (%) (Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Điện Biên Đơng 2013) [11] Hình 4.6: Biểu đồ so sánh lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom từ năm 2010 - 2013 Qua số liệu lượng rác thải sinh hoạt thị trấn Điện Biên Đông thu gom từ năm 2010 - 2013 cho thấy số lượng thu gom từ 86 - 96% so với lượng phát sinh Điều cho thấy cơng tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt địa bàn thị trấn thực hiên tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu giải vấn đề môi trường đảm bảo sức khỏe cho người dân địa bàn thị trấn Đồng thời qua số liệu cho thấy huyện Điện Biên đông quan tâm tới vấn đề môi trường thông qua việc lượng rác thải thu gom ngày cao, năm 2010 thu gom 86% đến năm 2013 đạt tới 96% đồng nghĩ với việc công tác thu gom, vận chuyển nâng cao đầu tư trang thiết bị nhân công 43 Bên cạnh cịn gặp khó khăn vướng mắc việc triển khai nhân rộng mơ hình thu gom rác thải xã vùng sâu, vùng xa, sở thu gom không đến nên lượng rác thải vứt lộ thiên Một phần địa phương chưa giành nhiều ngân sách cho việc thu gom, xử lý rác (mới thu gom rác trung tâm xã), chưa có phân cơng trách nhiệm quản lý môi trường Một phần người dân thiếu hiểu biết tác hại rác thải Do đó, việc thu gom, xử lý rác thải chủ yếu mang tính tự phát 4.4 Dự báo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 4.4.1 Dự báo quy mô dân số - Dân số huyện Điện Biên Đơng tính đến năm 2013 59.599 người phân bố 13 xã thị trấn - Tỷ lệ gia tăng dân số bình quân giai đoạn 2006 – 2013 2,12% Dự báo dân số đến năm 2020 theo công thức : Nt = N0(a + 1)t Trong đó: Nt: dân số dự báo năm t; N0: dân số dự báo năm gốc; a: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên bình quân hang năm giai đoạn dự báo; t: Số năm dự báo Từ công thức đưa dự báo dân số huyện Điện Biên Đông sau: Bảng 4.8:Bảng tổng hợp dự báo quy mô dân số huyện Điện Biên Đông STT Hạng mục Dân số toàn huyện (người) Mật độ dân số(người/km2) Quy hoạch Hiện trạng năm 2012 2015 2020 59.599 63.470 70.490 49,3 52,5 53,3 4.4.2 Dự báo gia tăng rác thải sinh hoạt Sự gia tăng không ngừng rác thải sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khơng kiểm sốt xử lý Do vậy, việc đánh giá dự báo gia tăng khối lượng rác thải sinh hoạt cần thiết để kiểm sốt đưa biện pháp quản lý xử lý phù hợp Sau bảng kết dự báo lượng Hiện tình trạng rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên chưa có đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn chưa có biện pháp xử lý rác phù hợp công tác bảo vệ mơi trường hiệu Vì việc dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh đề xuất số biện pháp quản lý giảm thiểu tác động xấu rác thải sinh hoạt vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Môi Trường, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực đề tài: “Dự báo lượng rác thải phát sinh đề xuất số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đơng Từ đưa dự báo lượng rác thải phát sinh tương lai đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện nhằm góp phần cải thiện chất lượng môi trường địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên + Hiện trạng thu gom quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện Điện Biên Đông + Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu 45 Quan sát vào bảng kết dự báo ta thấy, với tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2,12%/năm năm 2012; dân số tồn huyện 59.599 (người) với tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 9.239,4(tấn/năm) đến năm 2020 số lượng dân số tăng lên 70.490 người tương ứng với lượng rác thải sinh hoạt 11.063,15tấn/năm Như tám năm tính riêng lượng rác thải sinh hoạt tăng lên 1,2 lần Sự phát triển kinh tế, nhu cầu sống kéo theo gia tăng rác thải sinh hoạt điều khỏi, áp lực lớn cho nhà quản lý người dân tương lai khơng có biện pháp kiểm soát xử lý phù hợp từ bây giờ, để phát triển mặt(kinh tế, xã hội, dân số, rác thải) hài hòa bền vững 4.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đông 4.5.1 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Trong trình tìm hiểu thực tế kết hợp với vấn 50 hộ dân địa bàn thị trấn công tác quản lý rác thải sinh hoạt từ đơn vị quản lý VSMT huyện Điện Biên Đông thu kết sau: Bảng 4.10: Kết điều tra nhận thức người dân hình thức thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Điện Biên Đông (Đơn vị: %) Tiêu chí Thu gom Mức độ Tự thu gom Tổ vệ sinh môi trường 30 Tổng 70 100 Phân loại Khơng Tại gia phân đình loại 17,5 82,5 100 Xử lý Tại gia Khu xử đình lý 27,5 72,5 100 (Nguồn: Điều tra thực địa, 2014) Qua bảng cho ta thấy mức độ nhận thức người dân hình thức thu gom, phân loại xử lý rác địa bàn thị trấn + Việc thu gom rác hộ gia đình thực nhà sau cơng nhân VSMT thu gom vận chuyển đến bãi tập kết rác Qua điều tra thực tế, người dân tham gia đóng phí để thu gom rác thải sinh hoạt, việc đóng phí áp dụng cho khu vực thu gom được, mức phí đóng khác tùy theo định mức 46 loại hình phí mơi trường áp dụng thị trấn, cụ thể mức phí hộ gia đình khơng có sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 120.000đ/năm Qua khảo sát thực tế trụ sở, khối quan, doanh nghiệp ngã tư thị trấn có thùng rác, nhiên khơng phân loại Hầu hết gia đình khơng có thùng rác để đựng rác sinh hoạt hàng ngày, mà thay vào sử dụng vật dụng chứa rác như: xô, chậu nhựa cũ hỏng, thùng xốp,… rác thải thường hay bị rơi vãi ngồi gây vệ sinh mơi trường xung quanh, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí + Việc phân loại rác thải sinh hoạt thực hộ gia đình có mục đích tái sử dụng tận dụng bán cho người thu mua phế liệu, tỉ lệ phân loại rác thải phát sinh nguồn(hộ gia đình) chiếm khoảng 17, 5% số hộ vấn Do vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền, tập huấn thường xuyên phù hợp để nâng cao nhận thức người dân để người dân thấy lợi ích việc phân loại rác nguồn(tiết kiệm nguyên vật liệu, tiền của, tài nguyên thiên nhiên) + Về việc xử lý rác thải người dân xử lý nhà cao chiếm khoảng 27,5% số hộ vấn việc xử lý rác thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình xử lý nhiều hình thức khác thiêu đốt, chôn lấp, ủ rác làm phân thải tự Việc xử lý rác thải người dân xử lý nhà cao người dân thị trấn phần sống khu vực vùng núi, cách xa trục đường giao thơng làm nghề nông nghiệp nên phương tiện thu gom tới nơi khơng thuận tiện khó khăn Mặt khác hiểu biết người dân công tác thu gom rác thải sinh hoạt hạn chế nên tỉ lệ rác người dân xử lý chỗ tương đối cao 4.5.2 Mức độ quan tâm người dân vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt Vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt VSMT không nhiệm vụ cấp, ngành mà vấn đề chung toàn xã hội Để công tác quản lý BVMT thực tốt cần phải có quan tâm tham gia cộng đồng Sau bảng kết điều tra, vấn mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải địa bàn thị trấn: 47 Bảng 4.11: Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Mức độ (%) Tiêu chí Tổng (%) Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Thu gom 25 60 15 100 Phân loại 22,5 65 12,5 100 Xử lý 27,5 62, 10 100 (Nguồn: Điều tra thực địa, 2014) 70 60 65 60 62.5 50 Tỷ lệ(%) 40 30 20 10 25 22.5 15 Rất quan tâm 27.5 12.5 10 Quan tâm Ít quan tâm Thu gom Phân loại Xử lý Tiêu chí Hình 4.8: Biểu đồ mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt Nhìn vào bảng kết cho thấy mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn cao Cụ thể thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt mức độ quan tâm chiếm tỉ lệ khoảng 80% Tuy nhiên, bên cạnh có số phận người dân (chiếm tỉ lệ 20%) nhiều nguyên khác mà quan tâm đến Do vậy, để có quan tâm tham gia tất người dân cần thiết phải có biện pháp tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu nhận thức vai trò lợi ích cơng tác quản lý BVMT, đặc biệt thu gom, phân loại xử lý rác thải phát sinh từ hộ gia đình Sự quan tâm người dân cịn thể thông qua ý kiến đánh giá khác chất lượng dịch vụ thu gom VSMT địa bàn thị trấn Cụ thể thể qua bảng kết điều tra thực tế sau: 48 Bảng 4.12: Bảng ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đơng Tiêu chí đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 28 55 Bình thường 14 27,5 Chưa tốt 12,5 Ý kiến khác 50 100 Tổng (Nguồn: Điều tra thực địa, 2014) 60 55 Tốt 50 40 Tỷ lệ(%) 30 Bình thường Chưa tốt 27.5 20 12.5 10 Ý kiến khác Tiêu chí đánh giá Hình 4.9: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Điện Biên Đơng Qua bảng cho thấy, có 44 phiếu tương ứng với tỷ lệ 55% người dân cho dịch vụ thu gom rác VSMT đạt chất lượng, 27,5 % bình thường tỷ lệ chất lượng dịch vụ VSMT chưa tốt chiếm cao khoảng 12,5 % Kết thể vai trò quan tâm người dân việc đánh giá cách khách quan chất lượng hoạt động dịch vụ thu gom rác VSMT địa bàn thị trấn - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo lượng rác thải phát sinh tương lai nhằm có kế hoạch quy hoạch mơi trường đạt hiệu cao + Đề xuất số biện pháp để quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo lượng rác thải phát sinh tương lai nhằm có kế hoạch quy hoạch mơi trường đạt hiệu cao + Đề xuất số biện pháp để quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện 51 Reduce-giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng loại túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống,… Reuse-Tái sử dụng, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho người thu mua tái chế, thực phẩm dư thừa tận dụng cho chăn nuôi Recycle-Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy để sản xuất phân bón, sản xuất khí sinh học Do cơng tác quản lý rác thải đạt hiệu tốt cá nhân gia đình cần phải có trách nhiệm phân loại rác theo thành phần rác thải, việc phân loại rác chủ yếu hai loại sau: Rác thải hữu cơ: thức ăn thừa, rau, củ, quả, cây,… Rác thải vô cơ: Kim loại, giấy vụn, sành sứ, đồ nhựa,… 4.6.2.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển xử lý - Lắp đặt thùng rác có kích thước, hình dáng phù hợp nơi công cộng, trục đường giao thông nội thị trấn - Phấn đấu mở rộng diện tích thu gom đạt 100% diện tích thu gom thị trấn bao gồm nơi có sở hạ tầng giao thơng lại khó khăn - Quy hoạch xây dựng bãi trung chuyển rác hợp lý cho việc thu gom, vận chuyển thích hợp không gây ô nhiễm ảnh hưởng đến người dân cảnh quan môi trường xung quanh - Bổ sung thêm nhân lực trang thiết bị thu gom cho đơn vị quản lý VSMT doanh nghiệp Công Chiểu 4.6.2.3 Giải pháp kinh tế - xã hội - Đầu tư thêm nguồn vốn cho cơng tác BVMT nói chung, quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng để việc thu gom, vận chuyển diễn hiệu - Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ mơi trường, phải có quỹ mơi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trường địa phương - Bổ sung quy định quản lý rác thải sinh hoạt để quản lý cách hoàn thiện - Tăng cường xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường - Hồn thiện thu phí VSMT tăng hợp lý mức phí VSMT 52 4.6.2.4 Giải pháp quản lý - Xây dựng qui trình kỹ thuât quản lý rác thải sinh hoạt hợp lý khu vực thị trấn, tức bổ sung cán chuyên chách môi trường thôn có người phụ trách quản lý mơi trường, từ nắm trạng mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt thơn nói riêng để cơng tác quản lý kiểm sốt đạt hiệu cao - Công nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải xếp vào ngành lao động độc hại từ có chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp - Xây dựng quy chế quản lý rác thải sinh hoạt - Xã hội hóa cơng tác BVMT, khuyến khích tham gia cộng đồng, doanh nghiệp lĩnh vực BVMT - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức thức nêu tên lên loa phát thơn xóm hàng ngày 4.6.2.5 Các giải pháp tun truyền, giáo dục, đào tạo - Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực nếp sống văn minh, không đổ rác vứt rác bừa bãi Đối tượng mà công tác tuyên truyền giáo dục nên hướng đến là:trẻ em thiếu niên; người làm chủ doanh nghiệp, cửa hàng, trung tâm thương mại,…; hành chính, cơng cộng,… tất tầng lớp nhân dân thị trấn Đối với vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng nâng cao nhận thức ý thức người dân việc làm quan trọng, định hiệu vấn đề bảo vệ môi trường sống để có mơi trường không cố gắng vài người mà cần có quan tâm tồn xã hội thực - Thực đặt thùng rác nơi công cộng ngõ hẻm thôn nhằm phân loại rác nguồn tránh để rác thải bị xả bừa bãi, gây vệ sinh - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý rác thải sinh hoạt cho cán quyền cấp sở thị trấn - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho công nhân VSMT, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ công nhân đơn vị quản lý VSMT doanh nghiệp công chiểu 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ta đưa số kết luận sau: - Huyện Điện Biên Dông huyện Miền núi thuộc tỉnh Điện Biên có điều kiện tự nhiên phong phú, tài nguyên đất, rừng, khí hậu thủy văn người, với tiềm phát triển kinh tế cao Tuy nhiên Điện Biên Đơng huyện miền núi khó khăn khu vực phần lớn dân số người dân tộc thiểu số tốc độ gia tăng dân số cao nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày cao - Trên địa bàn huyện Điện Biên Đông rác thải sinh hoạt phát sinh tương đối cao, trung bình ngày phát sinh 25,57 rác với lượng rác thải bình quân theo đầu người 0, 43 kg/người/ngày Rác thải phát sinh từ nguồn: từ hộ gia đình chiếm nhiều (48,46%); sau đến chợ nhà hang ăn uống, dịch vụ Thành phần đa dạng bao gồm: chất hữu chủ yếu (68,27%); nilon, nhựa; giấy, vải; kim loại; gốm, sứ, thủy tinh số chất khác Lượng rác thải sinh hoạt có chiều hướng gia tăng qua năm từ 9.329,40 tấn/năm (năm 2012) lên đến 9960,85 tấn/năm (năm 2015) đến 2020 lượng rác thải sinh hoạt dự báo 11063,15 tấn/năm - Lượng rác thải sainh hoạt địa bàn huyện cong chưa thu gom xử lý hết, công tác thu gom, vận chuyển hầu hết người dân tự thu gom xử lý, có số điểm có mật độ dân số cao vài knh tế phát triển thị trấn Điện Biên Đông trung tâm số xã Mường Luân, Luân Giói, Kéo Lơm có tổ vệ sinh mơi trường hoạt động - Hầu hết người dân nhận thức quan tâm tới vấn đề quản lý môi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng, nhiên công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực với hiệu chưa cao nên dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường cịn thấp 5.2 Kiến nghị Để thực tốt cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đơng, qua q trình thực tế địa phương, xin đưa số kiến nghị sau: + Tăng cường hiệu công tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt có hiệu 54 + Xây dựng triển khai quy định xử lý, phân loại rác thải sinh hoạt từ nguồn, xử phạt nghiêm khắc đơn vị, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường vứt rác đường, đổ rác không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân + Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã + Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền sâu rộng nhân dân vấn đề bảo vệ môi trường nhiều hình thức qua phương tiện truyền thơng, tổ chức trị xã hội hội chữ thập đỏ, hội phụ nữ, tổ dân phố,… + Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực như: xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kĩ thuật(rác phải đầm nén, che phủ kiểm soát) + Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức thức nêu tên lên loa phát thơn xóm hàng ngày + Chính quyền địa phương cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể, thiết thực sâu rộng trạng rác thải sinh hoạt VSMT để từ có biện pháp quản lý phù hợp cơng tác BVMT nói chung VSMT rác thải sinh hoạt nói riêng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục bảo vệ môi trường (2009), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2009 trang web http://www moitruong com.vn Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới”, Cục Bảo vệ môi trường 2008 Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB trường đại học kiến trúc Hà Nội Đơn vị quản lý VSMT phòng Công Thương Điện Biên Đông (2012), Báo cáo kết hoạt động thu gom rác thải địa bàn thị trấn năm 2009, 2010, 2011 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2008), ”xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt nam”, tạp chí cộng sản, số 11(155) năm 2008 http://www tapchicongsan org Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản Lý chất thải rắn, (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội 11 Lê văn Nhương (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu(lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 13 Hoàng Quang (2010), Quản lý chất thải tái chế khu vực châu Á-IGES, Tạp trí mơi trường sống năm 2009 http://www tapchimoitruong com 14 Xuân Quang (2010), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn từ thành phố phát triển giới trang Web http://www ebook edu 15 Tổng hội Xây dựng Việt Nam, (2009), Ảnh hưởng rác thải đô thị nông thôn tới môi trường sức khỏe người, Báo An ninh Thủ đô Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm chất thải - Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt từ hoạt động khác (LBVMT, 2005) - Chất thải sản phẩm phát sinh trình sinh hoạt người, sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khác sạn Ngồi cịn phát sinh giao thơng vận tải khí thải phương tiện giao thơng đường bộ, đường thủy… (Nguyễn Đình Hương, 2003) 2.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn (CTR) - Theo điều Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn quy định: + Chất thải rắn: Là chất thải thể rắn thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác + CTR công nghiệp: Là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác + Thu gom CTR: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận + Lưu trữ CTR: Là việc giữ CTR khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp nhận trước chuyển đến sở xử lý + Vận chuyển CTR: Là trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng chôn lấp cuối + Xử lý CTR: Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTR - Chất thải rắn gồm chất hữu như: thức ăn thừa, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, gỗ, xác động thực vật,… chất vô như: thủy tinh, nhôm, đất cát, phế liệu, kim loại khác,… (Nguyễn Đình Hương, 2003) ... quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đơng + Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo lượng rác thải phát sinh địa bàn. .. rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đơng Từ đưa dự báo lượng rác thải phát sinh tương lai đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý. .. em tiến hành thực đề tài: ? ?Dự báo lượng rác thải phát sinh đề xuất số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan