- Giới thiệu bài mới: Quan sát 2 quyển sách này xem quyển nào các em sẽ thích đọc hơn? Vì sao? Vậy để có được những hình ảnh như vậy trên văn bản ta làm sao? Hôm nay ta học bài “Th[r]
(1)Tuần: 1 Tiết:
Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011
Chương
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thơng tin, có khả nhận biết xử lí thơng tin
- Có thái độ tích cực học tập tìm hiểu thông tin xung quanh Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra cũ (không kiểm tra) 3- Bài mới:
Hoạt động củạ GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1:
Hằng ngày em xem báo, xem chương trình quảng cáo, dự báo thời tiết tivi Vậy chương trình mà em xem gọi gì? Đó thơng tin Vậy để biết thơng tin hơm ta học bài: Thơng tin tin học
- Các em xem tivi thường thấy thơng tin nào?
- Các biển báo đèn xanh đèn đỏ có phải thơng tin khơng? Nó c ho ta biết điều gì?
- Từ ví dụ em cho ví dụ thơng tin?
- Vậy em kết luận thơng
- Học sinh tham khảo ví dụ sách
- Dự báo thời tiết, quảng cáo…
- Phải Cho biết xe dừng lại
- Học sinh cho ví dụ - Học sinh cho ví dụ - Học sinh phát biểu
(2)tin gì?
- GV nhận xét chốt lại : Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) người
- HS ghi
- Học sinh phát biểu lại Hoạt động 2:
? Theo em thơng tin có quan trọng với không? ? Theo em người ta truyền đạt thơng tin với hình thức nào? - GV nhận xét
Thơng tin trước xử lí gọi thơng tin vào, cịn thơng tin nhận sau xử lí đựơc gọi thơng tin ra
Mơ hình q trình xử lí thơng tin
? Theo em hoạt động thơng tin q trình quan trọng nhất?
- GV nhận xét đưa ví dụ cụ thể
- Có
- Học sinh phát biểu
- Lắng nghe ghi
- Quá trình xử lí quan trọng
- Lắng nghe
- Trả lời cho ví dụ - Học sinh trả lời viết mơ hình
2 Hoạt động thông tin của người
TT vào TT XL
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ truyền (trao đổi) thơng tin Xử lí thơng tin đóng vai trị quan trọng đem lại hiểu biết cho người
3- Củng cố:
GV: Bài học hôm cần nắm vững nội dung sau đây”
- Thơng tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) người
- Hoạt động thơng tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ truyền (trao đổi) thơng tin Xử lí thơng tin đóng vai trị quan trọng đem lại hiểu biết cho người
* GV: Yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi ? Thông tin gì? Em cho ví dụ thơng tin.
? Nêu hoạt động thông tin người? Viết mơ hình xử lí thơng tin 4- Dặn dị:
- Ơn lại học hơm nay; - Làm 1, 2, (SGK) - Đọc trước phần 3, (SGK) * Rút kinh nghiệm:
(3)Tuần: 1 Tiết:
Ngày soạn: 21/08/2011 Ngày dạy: 24/08/2011
Chương
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thơng tin, có khả nhận biết xử lí thơng tin
- Có thái độ tích cực học tập tìm hiểu thông tin xung quanh Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ
Câu 1: Thông tin gì? Cho ví dụ minh hoạ thơng tin Câu 2: Em hiểu hoạt động thông tin người? 3- Bài mới:
Hoạt động củạ GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 3:
? Hoạt động thông tin con người tiến hành thông qua gì?
- Nhận xét: Con người tiếp nhận, xử lí, lưu trử thơng tin thơng qua nảo
- Có thơng tin người đốn ví dụ như: chim hót, nước chảy Nhưng khả giác quan não người có giới hạn nên cần có cơng cụ hổ trợ kính hiển vi, máy tính đời để phục vụ người
- Trả lời
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe
3 Hoạt động thông tin và tin học.
- Hoạt động thông tin của người tiến hành thông qua nảo
(4)? Vậy nhiệm vụ tin học
- Nhận xét: nghiên cứu việc thưc hoạt độngthông tin cách tự động nhờ vào trợ giúp máy tính
Hoạt động 4:
- GV: Hãy đọc làm tập Bài tập 2: Em nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà người thu nhận thơng tin
- GV nhận xét:
- GV: Hãy đọc làm tập Bài tập 3: Những ví dụ nêu học thông tin mà em tiếp nhận tai (thính giác), mắt (thị giác) Em thử nêu ví dụ thơng tin mà người thu nhận giác quan khác - Ví dụ mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay cảm giác khác nóng, lạnh, … Hiện máy tính chưa có khả thu thập xử lí thông tin dạng
- GV: Hãy đọc làm tập 4 Bài tập 4:
Hãy nêu số ví dụ minh hoạ hoạt động thông tin người
- GV: Hãy đọc làm tập Bài tập 5:
Hãy tìm thêm ví dụ cơng cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não
- Trả lời - Ghi
- Học sinh đọc lớp làm tập
- Vài học sinh cho ví dụ
- Lắng nghe
- Học sinh đọc tập học sinh khác nghe cho ví dụ
- Các học sinh cho ví dụ
- Học sinh đọc, học sinh khác nghe làm
- Học sinh đọc học sinh khác nghe làm tập
- BT2
Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng
Cách thức mà người thu nhận thơng tin là: nghe tai (thính giác)
- BT 3: Ví dụ:
- Thông tin thời nước
- Nhận thông tin cách nghe thấy
- BT 4:
- Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí cơng việc đưa định
(5)3- Củng cố:
- Hãy cho biết thơng tin gì?
- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm việc gì? Cơng việc quan trọng nhất?
4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm ví dụ khác để minh hoạ, xem trước * Rút kinh nghiệm:
(6)Tuần: 2 Tiết:
Ngày soạn: 27/08/2011
Ngày dạy: 30/08/2011 Bài
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết dạng thông tin bản, khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thơng tin máy tính
- HS nhận dạng thơng tin cách biểu diễn thơng tin - HS hứng thú tìm tịi thơng tin, tích cực học tập
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày yêu thích môn học II Phương pháp – phương tiện:
1.Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
Câu 1: Thông tin gì? Cho ví dụ minh hoạ thơng tin Câu Nhiệm vụ tin học gì?
3- Bài mới:
Hoạt động củạ GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1
Các em biết thông tin gì, thơng tin gồm dạng cách biểu diễn thơng tin em vào là:Thông tin biểu diễn thông tin
? Em nhắc lại khái niệm thông tin?
biết
- Thông tin quanh ta phong phú đa dạng Nhưng ta quan tâm tới ba dạng thông tin là: Văn bản, âm hình ảnh
- Học sinh nhắc lại khái niệm
- Học sinh ý nghe giảng
1 Các dạng thông tin bản
Ba dạng thông tin là:
(7)? Thông tin viết chữ dạng nào? Cho ví dụ?
? Thông tin mà ta nghe dạng nào? Ví dụ? ? Thơng tin mà ta thấy dạng nào? Ví dụ? - Nhận xét:
Hoạt động 2:
- Mỗi dân tộc điều có ngơn ngữ chữ viết riêng để biểu diễn thông tin, nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc cụ thể,… Mỗi dạng thơng tin có cách biểu diễn khác ? Thông tin văn biểu diễn gì?
? Thơng tin hình ảnh biểu diễn gì?
? Thơng tin âm biểu diễn gì?
? Qua ví dụ, em hiểu biểu diễn thơng tin gì?
- Nhận xét:
Lưu ý: thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác
Vd:Người khiếm thính dùng nét mặt cử để biểu diễn thông tin
- Văn VD: báo chí
- Âm VD: chim hót - Hình ảnh VD: ảnh gia đình
- Lắng nghe ghi - Lắng nghe
- Bằng chữ viết - Bằng tranh ảnh - Bằng âm
- Biểu diễn thông tin cách thể thơng tin dạng cụ thể
- Lắng nghe ghi
2 Biểu diễn thông tin a/ Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thơng tin cách thể thơng tin dạng cụ thể - Thơng tin biểu diễn nhiều cách thức khác
3- Cũng cố:
? Nêu dạng thông tin? Cho ví dụ?
? Biểu diễn thơng tin gì? Nêu số ví dụ biểu diễn thơng tin? * Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
4- Dặn dị:
Cho thêm ví dụ tập, xem lại nội dung xem trước * Rút kinh nghiệm:
(8)Tuần: 2 Tiết:
Ngày soạn: 28/08/2011
Ngày dạy: 01/09/2011 Bài
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết dạng thông tin bản, khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thơng tin máy tính
- HS nhận dạng thơng tin cách biểu diễn thơng tin - HS hứng thú tìm tịi thơng tin, tích cực học tập
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
? Nêu dạng thơng tin? Cho ví dụ?
? Biểu diễn thơng tin gì? Nêu số ví dụ biểu diễn thông tin? 3- Bài mới:
Hoạt động củạ GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 3:
? Theo em vai trị biểu diễn thơng tin có quang trọng khơng?
- Nhận xét: Nếu khơng có ta khơng thể giao tiếp, truyền tiếp nhận thơng tin Ngồi biểu diễn thơng tin khơng phù hợp khơng tiếp nhận xữ lí VD: Người khiếm thính phải dùng cử để trao đổi thơng tin
? Em cho1 ví dụ biểu diễn thông tin không phù hợp?
- Có
- Lắng nghe ghi
- Người mù mà trao đổi thông tin chữ viết
3 Biểu diễn thơng tin trong máy tính
(9)- Nhận xét: Hoạt động 4:
- Thơng tin biểu diễn nhiều cách khác
Ví dụ: Người khiếm thính khơng thể dùng âm thanh, với người khiếm thị khơng thể dùng hình ảnh
- Tùy theo dạng thông tin mà ta biểu diễn cho phù hợp Vậy theo em thông tin máy tính biểu diễn nào?
- Nhận xét: Trong máy tính thơng tin lưu dạng liệu Để đơn giản liệu biểu diễn dạng dãy bit không văn âm hay hình ảnh, gồm kí hiệu - Thơng tin đưa vào máy thành dãy bit sau máy tính biến đổi thành dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh để ta quan sát
- Lắng nghe
- Học sinh nghe hiểu
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe ghi
3- Cũng cố:
- Hãy nêu dạng thông tin, dạng cho ví dụ:
- Ngồi ba dạng thơng tin nêu học, em thữ tìm xem cịn có dạng thơng tin khác khơng?
- Nêu vài ví dụ minh hoạ việc biểu diễn thơng tin nhiều cách đa dạng khác
- Theo em, thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? 4- Dặn dị:
Cho thêm ví dụ tập, xem lại nội dung xem trước * Rút kinh nghiệm:
(10)Tuần: 3 Tiết:
Ngày soạn: 02/09/2011
Ngày dạy: 06/09/2011 Bài
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết khả ưu việt máy tính việc mà máy tính chưa thể làm
- HS biết dùng máy tính để học tập giải trí - HS chia nhóm thảo luận
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
Nêu dạng thông tin cho ví dụ cụ thể?
Nêu vai trị biểu diễn thơng tin cho biết liệu gì? 3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Các em biết máy tính.Vậy máy tính làm việc máy tính chưa làm được, muốn biết ta học cho ta biết điều
? Cho biết số khả máy tính?
- Cho hs đọc bài,chia nhóm hoạt động trả lời
- Nhận xét:
+Máy tính tính
- Lắng nghe
- HS đọc chia nhóm hoạt động
- Tính tốn nhanh, tính tốn với độ xác cao, khả lưu trữ lớn, làm việc không mệt mõi
- HS lắng nghe quan sát
1 Một số khả máy tính
- Khả tính tốn nhanh
- Tính tốn với độ xác cao
(11)hàng tỉ phép tính 1giây,nhân chia hàng nghìn số lớn giây Vd:
+Tính tốn với độ xác cao: ta tính có sai xót cịn máy tính tính xác Vd: Mtính tính xác số ∏ với 40 nghìn tỷ chữ số sau dấu thập phân
+ Khả lưu trữ lớn Giới thiệu ổ đĩa cứng hay ổ CD, máy tính chứa hàng trăm sách
+Khả “làm việc” khơng mệt mõi thời gian dài, máy tính làm việc không ăn uống không nghĩ thời gian dài Hoạt động 2:
? Máy tính có nhiều khả ta dùng máy tính để làm gì?
- Chia nhóm để học sinh tìm hiểu trình bày
- Nhận xét: máy tính dùng nhiều việc, dựa vào khả ta dung để: tính tốn, tự động hóa cơng việc văn phịng, hổ trợ quản lí, học tập giải trí…
- Giáo viên nêu thêu số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm
Hoạt động 3 :
- Những nêu cho em thấy máy tính cơng cụ tuyệt vời có khả to lớn
Tuy nhiên máy tính cịn nhiều điều chưa thể làm
? Hãy cho biết điều
- Lắng nghe quan sát
- Chia nhóm trình bày: đánh văn bản, giải trí, học tập… - Lắng nghe ghi
- HS nêu ví dụ cho việc làm máy tính
- Học sinh phát biểu lại khả máy tính
- HS chia nhóm trả lời
- Lắng nghe ghi
- Học sinh nhớ lại nội dung
2 Có thể dùng máy tính vào việc gì?
- Thực tính tốn - Tự động hố cơng việc văn phịng
- Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập giải trí
- Điều khiển tự động robot
- Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
3 Máy tính điều chưa thể
(12)mà máy tính chưa thể làm được?
- Nhận xét:
- Do máy tính chưa thể thay hồn tồn người, đặt biệt chưa thể có lực tư người
đã học phát biểu lại
4 - Cũng cố :
- Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm vài ví dụ thực với trợ giúp máy tính điện tử
- Giáo viên nhận xét bổ sung thêm ví dụ - Đâu hạn chế lớn nay?
Có thể cho học sinh đọc thêm đọc thêm
5 - Dặn dò: Xem lại nội dung học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho tập + Xem trước nội dung
+ Xem trước thiết bị máy tính nhà (nếu có) * Rút kinh nghiệm:
(13)Tuần: 3 Tiết:
Ngày soạn: 02/09/2011
Ngày dạy: 07/09/2011 Bài
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I Mục tiêu: Kiến thức
- Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân, khái niệm vai trị phần mềm máy tính
- Có thể phân biệt phần cứng phần mềm, phần quan trọng máy tính - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
Hãy nêu số khả máy tính?
(14)Loa Bàn phím
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*Hoạt động 1
- Các học em nhắc lại mơ hình xữ lí thơng tin người? - GV cho VD: Giặt đồ: quần áo bẩn, xà phòng nước (INPUT); vò quần áo (XỬ LÍ); quần áo (OUTPUT)
-GV chia lớp thành nhóm (mỗi tổ1 nhóm) ? Các nhóm thảo luận nội dung sau:
-> Lấy ví dụ thực tế q trình xử lý thơng tin -> Q trình gồm bước
-> Các bước
- Học sinh phát biểu lại mơ hình hoạt động thơng tin người
- Lắng nghe quan sát
- Chia nhóm
- Các nhóm suy nghĩ trả lời
- Một vài nhóm trả lời nhóm khác nhận xét
- Nhóm khác nhận xét, bổ
1 Mơ hình q trình ba bước:
(15)* Rút kinh nghiệm:
(16)Tuần: 4 Tiết:
Ngày soạn:10/09/2011
Ngày dạy:14/09/20011 Bài
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I Mục tiêu: Kiến thức
- Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân, khái niệm vai trị phần mềm máy tính
- Có thể phân biệt phần cứng phần mềm, phần quan trọng máy tính - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày yêu thích môn học II Phương pháp – phương tiện:
3 Phương pháp
- Kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan 4 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
Nêu cấu trúc chung máy tính điện? Thế gọi xử lý trung tâm? Nêu thiết bị vào\ra ?
3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*Hoạt động 1:
- GV cho HS báo cáo sỉ số ổn định lớp
-GV gọi HS trả bài:
HS1: Nêu số khả to lớn hạn chế máy tính? Cho VD khả năng?
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- +Khả tính tốn nhanh: Cộng hàng 100 số lớn vài giây
+Tính tốn với độ xác cao: Tính số ∏
với 40 nghìn tỷ số sau số thập phân
(17)HS2: Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? Việc giị máy tính chưa làm được?
- GV giới thiệu mới: tiết trước ta học phần 1, ta học phần cuối
+Khả làm việc khơng mệt mỏi: Có thể làm việc nhiều không nghĩ - +Thực tính tốn +Tự động hóa cơng việc văn phịng
+Hổ trợ cơng tác quản lí +Cơng cụ học tập giải trí
+Điều khiển tự động rôbốt
+Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
- Lắng nghe
* Hoạt động 3 :
? Theo em máy tính xem cơng cụ xử lí thộng tin ?
Nhận xét : Nhờ khối chức mà máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu nhờ dẫn chương trình ? Nếu khơng có khối chức máy tính có xử lí thơng tin khơng ?
? Nếu khơng có chương trình máy tính xử lí thơng tin khơng ?
Nhận xét : Nếu thiếu máy tính khơng thể xử lí thơng tin muốn máy tính hoạt động xử lí thơng tin khơng thể thiếu * Hoạt động :
- Những thiết bị mà em thấy máy tính đố phần cứng máy, mà máy tính muốn hoạt động cần có chương
- Trả lời
- Lắng nghe
- Không thể
- Không thể
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe
3 Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin:
Q trình xử lí thơng tin máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn chương trình
4 Phần mềm phân loại phần mềm:
a) Phần mềm:
(18)trình Vậy chương trình cịn gọi ta tìm hiểu mục
? Vậy phần mềm ?
Nhận xét : Phần mềm đem lại sống cho phần cứng phần mềm máy tính khơng hiển thị
? Vậy phần mềm có loại? Nêu ?
Nhận xét : Có loại phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng ? Phần mềm hệ thống dùng để làm ?
Nhận xét : Để quản lí phần cứng máy tính, quan trọng hệ điều hành, máy tính cần có HDH
? Phần mềm ứng dụng ?
Nhận xét : Dùng để đáp ứng nhu cầu người
- GV cho số VD cho HS tham khảo
? Cho thêm số VD phần mềm ứng dụng ?
Nhận xét :
* Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
? Hãy nêu thiết bị vào ?
? Chương trình ?
- Để phân biệt với phần cứng máy tính thiết bị vật lí kèm theo người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính
- Lắng nghe ghi
- Có loại: Phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng
- Lắng nghe
- Dùng để quản lí máy tính - Lắng nghe
- Dùng để đáp ứng nhu cầu người sử dụng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- VD: Word, Autocar - Lắng nghe ghi
- Thiết bị vào: chuột, bàn phím Thiết bị ra: hình, máy in
- Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực
tính (phần mềm)
b) Phân loại phần mềm: Có loại
(19)? Phần mềm gì? Có loại phần mềm? Cho VD ?
- Về nhà xem lại nội dung học, bổ sung thêm ví dụ cho tập, xem trước thực hành thiết bị phând cứng máy tính (nếu có)
- Có loại : Phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng.VD
- Lắng nghe thực
* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần: 4 Tiết:
Ngày soạn:10/09/2011 Ngày dạy: 15/09/2011
Bài thực hành
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I Mục tiêu: Kiến thức
- Học sinh nhận biết số phận cấu thành máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nay)
- Biết cách bật/tắt máy tính
- Làm quen với bàn phím - Chuột Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
5 Phương pháp
- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực hành thao tác quan sát số thiết bị
6 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
(20)2- Kiểm tra cũ: (Kết hợp hỏi cũ thòi gian học sinh thực hành máy)
3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung
* Hoạt động 1:
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- GV cho HS trả bài: HS: Cấu trúc máy tính
- Lớp trưởng báo cáo - Gồm: Bộ xử lí trung tâm, nhớ, thiết bị vào, thiết bị gồm phần nào?
? Phần mềm gì? Có loại phần mềm?
- GV cho HS nhận xét
Nhận xét : GV nhận xét cho điểm
- GV giới thiệu mới: Các em học lý thuyết phần mềm máy tính gồm phần nào, để biết rõ máy tính có hình dáng ntn ? Ta học TH1: Làm quen với số thiết bị máy tính
* Hoạt động 2: Phân biệt các phận máy tính cá nhân(13/)
- GV chia nhóm HS cho HS tìm đâu thiết bị xuất, thiết bị nhập?
- GV cho nhóm báo cáo
- GV cho nhóm nhận xét
Nhận xét : Thiết bị xuất gồm : hình, máy in Thiết bị nhập gồm : bàn phím, chuột GV đưa phận giới thiệu - GV hướng dẫn HS cách click chuột
ra
- Để phân biệt với phần cứng máy tính tất thiết bị vật lý kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính hay phần mềm.Có loại phần mềm: phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng - Nhận xét
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Chia nhóm tìm theo yêu cầu GV
- Các nhóm báo cáo - Nhận xét
-HS quan sát liên hệ với học
- Quan sát
1/ Phân biệt phận của máy tính cá nhân * Các thiết bị nhập liệu cơ bản
- Bàn phím ( Keyboard): Là thiết bị nhập liệu máy tính
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập liệu * Thân máy tính: Chứa xử lí (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện… * Thiết bị xuất hình
(21)- Cho số HS click thử - GV rõ cho HS đâu vùng phím chữ đâu vùng phím số
- GV cho HS quan sát tìm đâu thân máy tính ?
Nhận xét : CPU thân máy tính phần cứng
- GV cần nêu thân máy gồm ?
- GV chia nhóm HS
- GV cho nhóm quan sát tìm đâu thiết bị lưu trữ ?
- GV cho nhóm trình bày
- GV cho nhóm nhận xét
Nhận xét : Có nhiều thiết bị lưu trữ : đĩa mềm, đĩa CD, USB quan trọng đĩa cứng nằm thân máy
- Các em lưu ý tất thiết bị tổng hợp lại cấu tạo thành máy tính hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Bật tắt máy tính.(7/)
- GV hướng dẫn HS nhấn nút CPU để khởi động máy tính
- GV hướng dẫn HS nhấn nút hình để mở hình
- GV cho số HS lên bật CPU mở hình - GV hướng dẫn HS thao tác để tắt máy
- GV cho số HS lên tắt máy
* Hoạt động 3 : Làm quen với chuột bàn phím(10/)
- Hướng dẫn HS phân biệt đâu vùng bàn
- Click chuột - Quan sát
- Quan sát đâu thân máy tính
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe - Chia nhóm
- HS quan sát hoạt động nhóm để tìm thiết bị lưu trữ
-HS quan sát - Nhóm nhận xét
- Lắng nghe quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát
- Bật nút CPU để khởi động máy
- Quan sát - Tắt máy
- Quan sát
cứng
2/ Bật tắt máy tính : - Để tắt máy vào Start/ Turn off compurter/ Turn off
(22)phím, nhóm phím số, nhóm phím chức - Cho số Hs lên phân biệt lại phím số, phím chức năng, vùng bàn phím
- Hướng dẫn HS mở Notepad gõ vài phím quan sát kết hình
- GV cho số HS lên mở Notepad gõ quan sát - GV thao tác gõ tổ hợp phím cho HS quan sát - GV hướng dẫn HS gõ kết hợp tổ hợp phím
- GV hướng dẫn HS cách click chuột cách di chuyển chuột
- GV cho HS lên di chuyển click chuột
- Hướng dẫn HS di chuyển chuột để tắt máy
- Cho HS tắt máy
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5/)
+ Củng cố:
? Nêu thiết bị nhập xuất?
? Nêu cách khởi động tắt máy?
? Chỉ nhóm phím số chữ vùng chính?
+ Dặn dị:
- Về nhà học xem trước chương
- Phân biệt phím vùng phím
- Quan sát
- Mở Notepad, gõ chữ quan sát
- Quan sát
- Quan sát,lắng nghe thực
- Quan sát
- Di chuyển click chuột - Quan sát
- Tắt máy
- Nhập : chuột, bàn phím Xuất : hình, máy in - Khởi động tắt máy - Chỉ đâu vùng phím chính, đâu phím số, đâu phím chữ
- Lắng nghe thực
* Rút kinh nghiệm:
(23)Tuần: 5 Tiết:
Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày dạy: 19/09/2011
Chương
PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài
LUYỆN TẬP CHUỘT I Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết cách sử dụng chuột, click chuột phải, chuột trái di chuyển chuột - HS thao tác với chuột nhanh
- HS nghiêm túc thao tác với chuột chia nhóm luyện chuột Thái độ - Học sinh hiểu hứng thú học
- Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
7 Phương pháp
- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực hành thao tác quan sát số thiết bị
8 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
(24)Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thao tác
chính với chuột.
- Chuột cơng cụ quan trọng lên máy giúp ta thao tác điều khiển máy nhanh
- Hướng dẫn HS đặt tay lên chuột: ngón trỏ đặt lên nút trái ngón đặt lên nút phải
- Hướng dẫn HS di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
- GV cho HS đặt tay lên chuột di chuyển, nháy nút phải chuột, nháy nút trái chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Đặt tay lên chuột di chuyển, nháy chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
1/ Thao tác với chuột:
- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột thả tay - Nháy nút phải chuột:
Nhấn nhanh nút phải chuột thả tay
- Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột
(25)* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần: 5 Tiết: 10
Ngày soạn: 15/09/2011 Ngày dạy: 20/09/2011
Chương
PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài
LUYỆN TẬP CHUỘT I Mục tiêu:
Kiến thức
- Biết cách sử dụng chuột, click chuột phải, chuột trái di chuyển chuột - HS thao tác với chuột nhanh
- HS nghiêm túc thao tác với chuột chia nhóm luyện chuột Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Nêu vấn dề để học sinh trao đổi thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực hành thao tác quan sát số thiết bị
2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
(26)* Củng cố dặn dị
- Bài học ngày hơm em cần nắm vững nội dung sau đây: - Các thao tác với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột
- Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: có mức luyện tập * Dặn dị:
- Ơn lại học hơm - Đọc đọc thêm
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
3/ Thực hành luyện tập - GV cho HS khởi động phần mềm Mouse Skills - GV hướng dẫn HS nhấn phím để vào chương trình
- Khởi động phần mềm - Nhấn phím
(27)- Chuẩn bị trước “ Học gõ 10 ngón” * Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
I Mục tiêu: Kiến thức
- Biết cấu trúc bàn phím, hàng phím bàn phím Hiểu lợi ích tư ngồi gõ bàn phím mười ngón
- Xác định vị trí phím bàn phím, phân biệt phím soạn thảo phím chức Ngồi tư thực gõ phím bàn phím mười ngón
- Giúp HS luyện kỹ nănng gõ 10 ngón Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học
- Học sinh có thái độ nghiêm túc luện tập gõ bàn phím, gõ phím theo ngón tay quy định, ngồi nhìn tư
II Phương pháp – phương tiện: 1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2 Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: Tuần:
Tiết: 11, 12
Ngày soạn: 22/09/2011 Ngày dạy: 27-28/09/2011
Bài
(28)2- Kiểm tra cũ:
- Theo em chuột thiết bị vào thiết bị ra? Hãy nêu thao tác với chuột? - Có mức để luyện tập chuột phần mêm Mouse Skills? Đó mức nào?
3- Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Bàn phím máy tính
- GV giới thiệu bàn phím - Các em lưu ý gõ bàn phím cần phải tập gõ kết hợp 10 ngón tay để thao tác nhanh
? Các em quan sát thấy bàn phím có hàng phím?
Nhận xét : Có hàng
phím có hàng phím quan trọng hàng phím sở
? Các em quan sát bàn phím xem bàn phím hàng phím có gai phím có gai ?
Nhận xét : Hàng phím thứ
3 đếm lên hàng phím sở có phím có gai J, F
? Hàng phím sở dùng để làm ?
Nhận xét : Các em đạt
hai bàn tay lên hàng phím sở ngón trỏ bàn tay đặt lên phím có gai, từ em có sở gõ phím khác Gv hướng dẫn HS đặt tay lên bàn phím
* Hoạt động 2: Ích lợi
của việc gõ bàn phím 10 ngón.
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Có hàng phím
- Lắng nghe quan sát
- Hàng phím thứ có gai phím F, J có gai
- Lắng nghe quan sát
- Dùng để đặt hai bàn tay lên
- Lắng nghe đặt hai bàn tay lên bàn phím theo hướng dẫn
1/ Bàn phím máy tính - Hàng sở: A, S, D, F, G,
- Các phím khác: phím điều khiển, phím đặt biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter Backspace.
(29)? Học gõ 10 ngón để làm gì?
Nhận xét : Học gõ 10
ngón để giúp ta thao tác với bàn phím nhanh hơn, gõ chữ nhanh hơn, xác
* Hoạt động3: Tư thế
ngoài.
? Tư ngồi gõ bàn phím có quan trọng không?
? Khi gõ bàn phím ta ngồi tư thế nào?
Nhận xét : Tư ngồi
của em quan trọng ngồi sai tư ta thao tác với bàn phím khó khơng nhanh, gõ phím khơng nhanh
- GV cần hướng dẫn Hs ngồi tư thế, sửa lai tư ngồi cho Hs
* Ho ạt động 4 : Thực
hành luyện tập.
- GV hướng dẫn HS bắt đầu ngồi vào ghế đặt tay lên bàn phím: ngón trỏ đặt lên phím có gai ngón cịn lại để theo thứ tự
- GV cho HS đặt tay lên bàn phím quan sát sửa sai cho HS
- GV hướng dẫn cho HS mở Wordpad để gõ chữ Yêu cầu HS nên gõ qui tắc khơng cần gõ
- Giúp ta gõ nhanh - Lắng nghe ghi
- Có
- Ngồi thẳng lưng khơng ngữa sau khơng cúi trước mắt nhìn thẳng hình
- Laéng nghe
- Qua sát ngồi tư
- Quan sát lắng nghe
- Đặt tay lên bàn phím
- Mở Wordpad
- Gõ bàn phím mười ngón có lợi ích sau:
+ Tốc độ gõ nhanh + Gõ xác
3/ Tư ngồi.
- Hãy ngồi thẳng lưng, đầu thẳng khơng ngửa sau khơng cúi phía trước Mắt nhìn thẳng vào hình, nhìn chếch xuống khơng hướng lênh Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để thả lõng bàn phím
4/ Luyện tập
a/ Cách đặt tay gõ phím b/ Luyện gõ phím hàng cơ sở
c/ Luyện gõ phím hàng trên
d/ Luyện gõ phím hàng dưới
e/ Luyện gõ kết hợp các phím
g/ Luyện gõ phím ở hàng số
(30)nhanh
- GV cho HS bắt đầu gõ phím hàng phím sở theo hướng dẫn hình vẽ, GV hướng dẫn HS cách thu tay lại sau gõ xong - Quan sát HS gõ chổ sai cho HS sửa
- GV cho HS gõ tiếp hàng phím trên, hàng phím theo hướng dẫn hình SGK, yêu cầu HS gõ xong phải đặt tay lại vị trí ban đầu
- Quan sát hướng dẫn cách gõ cho HS, xem HS có đặt tay lại vị trí ban đầu không
- Tiếp tục cho HS gõ kết hợp phím gõ theo mẫu cho SGK - Quan sát xem HS có gõ kết hợp phím khơng sửa sai cho HS - Cho HS luyện gõ phím số theo hướng dẫn hình SGK
- Quan sát chổ sai HS
- Cho HS tiếp tục gõ kết hợp phím tồn bàn phím theo mẫu SGK
- Quan sát kết hợp gõ phím HS để sửa sai cho HS
- GV cho HS xoá nội dung gõ gõ vào câu tục ngữ sau: “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.”, yêu cầu HS gõ theo qui tắc gõ không bỏ dấu phút
- GV quan sát HS gõ
Nhận xét: GV nhận xét kết máy
- Gõ hàng phím sở theo hình SGK đặt tay lại vị trí đầu
- Lắng nghe thực - Gõ hàng phím hàng sở theo hình vẽ
- Lắng nghe thực
- Gõ kết hợp phím
- Lắng nghe sửa sai
- Gõ phím số
- Lắmg nghe quan sát - Gõ kết hợp tồn phím
- Lắng nghe sửa
- Xoá gõ theo yêu cầu phút
- Lắng nghe
phím kí tự tồn bàn phím
(31)biểu dương HS gõ qui cách xác, nhắc nhở em chưa gõ cách nhà luyện gõ thêm
* Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
+ Củng cố:
? Hãy nêu tên hàng phím bàn phím?
Nhận xét:
? Hãy nêu cách đặt tay lên bàn phím thực thao tác đặt tay lên bàn phím?
Nhận xét:
? Khi gõ phím tư ngồi đúng?
Nhận xét: + Dặn dò:
- Về nhà luyện tập lại gõ 10 ngón tư ngồi gõ phím
- Xem trước SGK trang 31
- Nêu tên rõ hàng phím
- Lắng nghe quan sát - Đặt tay trỏ lên phím có gai ngón cịn lại để theo thứ tự
- Lắng nghe
- Ngồi thẳng lưng, mắt nhìn hình, đầu thẳng, bàn phím vị trí trung tâm - Lắng nghe
- Lắng nghe thực
* Rút kinh nghiệm:
(32)Tuần: Tiết: 13, 14
Ngày soạn: 28/09/2011 Ngày dạy: 4-5/10/2011
Bài 7:
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I Mục tiêu: Kiến thức
- Khởi động thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm để gõ phím
- Thao tác với bàn phím nhanh hơn, học kỹ gõ 10 ngón gõ nhanh
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
- Gọi 01 HS nhắc lại tên hàng phím gõ 01 câu văn: “Tiên học lễ, hậu học văn”
3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động1: Giới thiệu
phần mềm
- Mario phần mềm luyện gõ 10 ngón
- Màn hình sau khởi động sau:
+ Bảng chọn File, Lesson, Student
+ Các mức 1, 2, 3, 4, để luyện tập từ dễ đến khó - Các em nên luyện tập từ mức dễ trước
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Quan sát khởi động - Lắng nghe
- Lắng nghe
1 Giới thiệu phần mềm Mario:
- Bảng chọn File, Lesson, Student
- Các mức luyện tập hàng phím 1, 2, 3, 4,
(33)Ta khởi động chương trình Mario sau đăng ký tên em để luyện tập - Các em gõ phím L nháy chuột chọn mục Student chọn Load + Nháy chuột để chọ tên + Nháy Done để xác nhận việc nạp tên đóng cửa - Để đánh giá khả gõ đặt định mức
Các em gõ phím E nháy chuột mục Student chọn Edit
- Để đặt lại định mức chọn người dẫn đường Nháy Done để xác nhận đóng cửa
- Các em xem mức luyện tập chọn mức thấp để luyện tập sau tới mức cao
- GV quan sát HS thực
hieän
- GV cho HS ngừng chơi Nhận xét:
- Các em khỏi Mario nhấn Q Click vào File chọn Quit
- Khởi động làm theo
- Quan sát thiết lập lại định mức
- Quan sát lăngs nghe
- Chọn mức để tập sau tới 2, ,
- Ng ừng tr ò ch
- Lắng nghe
- Thốt khỏi Mario
a Đăng ký người luyện tập.
b Nạp tên người luyện tập.
c Thiết lập lựa chọn để luyện tập.
d Lựa chọn học mức luyện gõ bàn phím. + Key Typed: Số kí tự gõ
+ Errors: Số lần lỗi gõ khơng xác
+ Word/Win: WPM đạt
+ Goal WPM: Cần đạt + Accuracy: tỉ lệ gõ + Lesson time: thời gian luyện tập
g Thoát khỏi phần mềm: Nhấn Q chọn File/Quit
* Hoạt động 4: Củng cố
và dặn dò
+ Củng cố:
? H ãy khởi động phầm
mềm Mario gõ mức 1?
Nhận xét:
? Thoát khỏi phần mềm tắt máy?
Nhận xét: + Dặn dò:
- Về nhà học tập gõ 10 ngón Xem trước
- Khởi động thực - Lắng nghe
- Thoát khỏi phần mềm tắt máy
- Laéng nghe
(34)* Rút kinh nghiệm:
(35)Tuần: Tiết: 15, 16
Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy: 11-12/10/2011
Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO
I Mục tiêu: Kiến thức
- HS biết dùng chuột để điều khiển quan sát
- HS biết sử dụng nút lệnh di chuyển, hiểu thêm hệ mặt trời, trái đất hành tinh khác
- HS có kỹ nhận biết sao, hành tinh hệ mặt trời, chu kỳ hoạt
động
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày yêu thích mơn học
- HS có hứng thú học, tích cực tìm tịi hành tinh
II Phương pháp – phương tiện: 1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
? Hãy khởi động Mario thực chơi mức 1? 3- Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Các lệnh
điều khiển quan sát.
- Hướng dẫn HS khởi động phần mềm Solar Systems 3D Simulator
- Giới thiệu giao diện khung chính: Màn hình hệ mặt trời em nhìn thấy có:
+ Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm trung tâm
+ Các hành tinh khác nằm
- Quan sát khởi động
- Lắng nghe
1 Các lệnh điều khiển quan sát:
- Orbits: Hiện ẩn quỹ đạo chuyển động hành tinh
- View: làm cho vị trí quan sát tự chuyển động khơng gian
- Zoom: Phóng to thu nhỏ khung nhìn
(36)trên quỹ đạo khác quay xung quanh mặt trời
+ Mặt trăng chuyển động xung quanh mặt trời ? Ai cho đâu trái đất?
Nhận xét:
- GV hướng dẫn tác dụng nút lệnh: Phóng to, thu nhỏ, thay đổi vận tốc hành tinh, dịch chuyển khung nhìn, trở lại vị trí mặc định, xem chi tiết
* Hoạt động 2: Thực
haønh
- Cho HS tự khởi động phần mềm
- Hướng dẫn HS điều khiển khung nhìn để quan sát vị trí (Sao thủy, kim, trái đất, hỏa, mộc, thổ)
- Hướng dẫn HS quan sát chuyển động trái đất mặt trăng giải thích có tượng ngày đêm có tượng nhật thực nguyệt thực
-Trả lời - Lắng nghe
- HS lắng nghe ghi nhớ để làm theo
- Tự khởi động - Điều khiển
- Điều khiển khung nhìn quan sát, lắng nghe
2 Thực hành:
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò.
+ Củng cố:
? Hãy khởi động phần mềm điều khiển lại khung nhìn?
- Cho HS nhận xét
Nhận xét:
? Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực?
- Khởi động lại phần mềm thao tác theo yêu cầu - Nhận xét
(37)- Cho HS nhận xét
Nhận xét: + Dặn dò:
- Về nhà học quan sát lại hành tinh hệ mặt trời Xem lại học để làm tập chuẩn bị kiểm tra tiết
- Nhận xét - Lắng nghe
- Lắng nghe thực theo yêu cầu
* Rút kinh nghiệm:
(38)Tuần:9 Tiết: 17
Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày dạy: 18/10/2011 BÀI TẬP
I Mục tiêu: Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống lại tập, tìm thêm ví dụ, tập chương I
-HS có kỹ thao tác làm tập nhanh - Nghiêm túc làm bài, chia nhóm laøm
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới::
Hoạt động Giáo viên Hoạt Động Học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Bài tập.
Câu hỏi:
1/ Hãy tìm thêm ví dụ cơng cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não?
2/ Nêu vài ví dụ minh hoạ việc biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác
3/ Đâu hạn chế lớn máy tính nay? 4/ Cấu trúc chung máy tính điện tử theo Von Neumann gồm phận nào?
5/ Hãy kể tên vài thiết bị vào mà em biết?
- HS tìm hiểu giải tập
- HS tìm hiểu giải tập
- HS tìm hiểu giải tập
- HS trả lời
- HS trả lời
Bài tập:
- Máy tính, robot…
- thơng tin cảnh hồn + Nhà văn biểu diễn +Hoạ sĩ biểu diễn …
-Chưa phân biệt mùi vị, cảm giác lực tư
- (sgk)
(39)6/ Hãy giải thích tượng nhật thực - Nguyệt thực?
- HS trả lời
* Hoạt động 2: Củng cố
và dặn dò.
+ Củng cố:
? Hãy trình bày tóm tắc chức phân loại nhớ máy tính?
+ Dặn dò:
- Tìm thêm số yêu cầu tập, nhà xem trước nội dung mới, chuẩn bị kiểm tra tiết
- Trả lời
- Thực theo yêu cầu GV
* Rút kinh nghiệm:
(40)Tuần : Tiết : 18
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : 19/10/2011 Kiểm tra tiết
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức học chương I chương II. Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng kiến thức học để làm Thái độ: HS nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra
II CHUẨN BỊ:
GV: kiểm tra HS: học kĩ nhà
III ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I Điền vào chỗ (…) câu sau:
Câu 1: Hàng phím sở hàng phím có
Câu 2: Dữ liệu lưu trữ máy tính Câu 3: Bộ nhớ có loại :
II Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất: Câu1 : Đơn vị đo dung lượng nhớ :
A MB B Byte C KB D GB Câu 2: Thiết bị vào gồm:
A Chuột hình B Màn hình máy in
C Chuột bàn phím D Bàn phím máy in Câu 3: Nháy chuột có nghĩa là:
A Nhấn nhanh nút trái chuột thả tay B Nhấn nhanh nút phải chuột thả tay C Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột D Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút phải chuột Câu 4: Mô hình trình ba bước là:
A Nhập- xuất –xử lý B Xử lý- nhập – xuất C Nhập- xử lý – xuất D Xuất –xử lý- nhập Câu 5: Đâu điều máy tính chưa thể làm được
A Xử lý tính tốn B Lưu trữ liệu C Phân biệt mùi vị, cảm giác D Chứa hình ảnh
B PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Hãy nêu dạng thơng tin? Cho ví dụ minh hoạ dạng? (1.5 điểm)
Câu 2: Hãy nêu khả to lớn máy tính ? (2 điểm) Câu 3: Phần mềm máy tính ? (1.5 điểm)
Câu : Hiện tượng nhật thực xãy nào? (1đ) IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
(41)Câu 1: Hàng phím sở hàng phím có hai phím có gai.(0,5 điểm) Câu 2: Dữ liệu thơng tin lưu trữ máy tính.(0,5 điểm) Câu 3: Bộ nhớ có loại : nhớ nhớ ngoài.(0,5 điểm) II Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất:
Câu 1: B Byte.(0,5 điểm)
Câu 2: C Chuột bàn phím.(0,5 điểm)
Câu 3: A Nhấn nhanh nút trái chuột thả tay.(0,5 điểm) Câu 4: C Nhập- xử lý – xuất (0,5 điểm)
Câu 5: C Phân biệt mùi vị, cảm giác (0,5 điểm) B PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Hãy nêu dạng thơng tin? Cho ví dụ minh hoạ dạng? (2 điểm)
Có dạng thơng tin tin học: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm VD :
Dạng văn bản: sách, báo.(0,5 điểm) Dạng Hình ảnh: đồ.(0,5 điểm)
Dạng âm thanh: tin tức thời sự.(0,5 điểm)
Câu 2: Hãy nêu khả to lớn máy tính ? (2 điểm)
Khả tính tốn nhanh.(0,5 điểm) Tính tốn với độ xác cao.(0,5 điểm) Khả lưu trữ lớn.(0,5 điểm)
Khả làm việc không mệt mỏi.(0,5 điểm)
Câu 3: Phần mềm máy tính ? (2 điểm).
Để phân biệt với phần cứng máy tính tất thiết bị vật lí kèm
theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính hay ngắn gọn phần mềm.(1.5điểm)
Câu : Hiện tượng nhật thực xãy nào? (1đ)
- Hiện tượng nhật thực xãy mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng mặt trăng nằm trái đất mặt trời
Tuần : 11 Tiết : 19
(42)Chương
HỆ ĐIỀU HÀNH Bài
VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH? I Mục tiêu:
Kiến thức
- Học sinh hiểu trả lời câu hỏi: Vì máy tính cần có hệ điều hành dựa ý tưởng đưa hai quan sát sách giáo khoa
- HS biết tầm quan trọng hệ điều hành - HS học kỹ làm việc có tổ chức - HS chia nhóm, hứng thú học tập
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:
(43)* Hoạt động 1: Quan sát 1.
- Các em quan sát hình ảnh đèn giao thông quan sát
- Hãy hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
? Nếu khơng có đèn giao thơng người điều khiển điều xãy ra?
? Hệ thống đèn giao thơng có nhiệm vụ gì?
- GV: Kiểm tra nhóm hoạt động
- Các nhóm trình bày bảng nhóm
Nhận xét: Đèn giao thông quan trọng giao thông đường bộ, có nhiệm vụ phân luồng cho phương tiện, đóng vai trị điều khiển hoạt động giao thơng giúp xe cộ lại dễ dàng không bị ùn tắc
? Giả sử trường có đại hội mà khơng có người điều khiển điều xãy ra?
? Em cho biết vai trò người điều khiển?
Nhận xét: Mọi hoạt động người ln có điều khiển
- Quan sát
- Chia nhóm trả lời
- Giao thông bị ùn tắc, xãy tai nạn
- Phân luồng cho phương tiện điều khiển hoạt động giao thơng
- Trình bày kết - Lắng nghe
- Mọi người khơng biết làm
- Điều khiển hoạt động đại hội
- Lắng nghe ghi
1 Các quan sát Quan sát 1:
Hệ thống có nhiệm vụ phân luồng cho phương tiện, đóng vai trị điều khiển hoạt động giao thông
* Hoạt động 2: Quan sát 2.
- Các em quan sát hình ảnh quan sát - Hãy chia nhóm trả lời câu hỏi sau:
? Nếu khơng có thời khóa biểu điều xãy ra?
? Thời khóa biểu có tác
- Quan sát
- Chia nhóm hoạt động trả lời câu hỏi
- Thì HS khơng biết học mơn thầy tiết Thầy giáo dạy lớp
- Có tác dụng điều khiển
Quan sát 2:
- Thời khoá biểu có vai trị quan trọng việc điều khiển hoạt động học tập nhà trường
(44)dụng gì?
- GV theo dõi HS hoạt động nhóm
- Hãy trình bày kết nhóm
Nhận xét: Nếu trường khơng có thời khóa biểu HS hỗn loạn hình HS khơng biết học mơn tiết thầy nào, thầy khơng biết dạy lớp
việc dạy học thầy trị
- Trình bày kết - Lắng nghe ghi
trong sống muốn sn cần có chương trình điều khiển
* Hoạt động 3: Cái gì điều khiển máy tính
? Quan sát cho em biết điều gì?
? Quan sát cho em biết điều gì?
Nhận xét: Hai quan sát cho em thấy khơng có điều khiển hoạt động bị rối loạn
? Như theo em máy tính hoạt động có điều khiển khơng? Cái điều khiển máy tính?
Nhận xét: Ngồi điều khiển người máy tính cịn có điều khiển phần mềm phần mềm máy tính khơng hoạt động hệ điều hành
? Vậy hệ điều hành điều khiển gì?
Nhận xét: Hệ điều hành điều khiển phần cứng phần mềm máy tính khơng có hệ điều hành phần cứng phần mềm máy tính tranh mà
- Cho biết vai trị quan trọng đèn giao thơng - Cho biết tầm quan trọng thời khóa biểu
- Lắng nghe
- Có, người điều khiển máy tính
- Lắng nghe
- Điều khiển phần cứng lẫn phần mềm
- Lắng nghe ghi
3/ Cái điều khiển máy tính?
Hệ điều hành có vai trị quan tọng :
- Điều khiển thiết bị phần cứng
(45)hoạt động hỗn loạn quan sát mà em vừa thấy
- Hệ điều hành mà sử dụng phổ biến hệ điều hành Windows
* Hoạt động 4: Củng cố và dăn dò.
+ Củng cố:
? Hãy nêu số ví dụ để thấy quan trọng chương trình điều khiển?
? Nêu vai trị hệ điều hành?
? Vì máy tính cần có hệ điều hành?
- Tiết chào cờ, lễ khai giảng
- Điều khiển thiết bị phần cứng Tổ chức việc thực chươngtrình phần mềm
- Vì khơng có hệ điều hành phần cứng phần mềm khơng quản lí điều khiển máy tính hoạt động hỗn loạn
* Rút kinh nghiệm:
(46)I Mục tiêu: Kiến thức
- Học sinh biết hệ điều hành gì? Hệ điều hành có nhiệm vụ gì?
- Học sinh biết hai nhiệm vụ hệ điều hành điều khiển hoạt động máy tính cung cấp mơi trường giao tiếp người máy tính
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp:
- Hệ thống đèn tín hiệu giao thơng ngã tư đường phố có chức gì? - Thời khố biểu nhà trường có chức gì?
- Hệ điều hành máy tính thực gì? 2- Kiểm tra cũ:
3- Bài mới:
Hoạt Độnggiáo viên Hoạt Động Học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Hệ điều hành
làm gì?
- Các em biết máy tính cần phải có hệ điều hành khơng có hệ điều hành máy tính khơng hoạt động ? Vậy theo em hệ điều hành có lắp đặt sẳn máy tính khơng?
? Hệ điều hành có hình dạng nào? Nó tròn hay méo?
Nhận xét: Hệ điều hành không
- Lắng nghe
- Không
- Không có hình dạng - Lắng nghe ghi
1/ Hệ điều hành gì?
- Hệ điều hành phần mềm máy tính Tuần:11
Tiết: 20
Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011
Bài 10
(47)phải thiết bị lắp đặt máy tính mà phần mềm máy tính, khơng có hình dạng ca.û
- Các em lưu ý HĐH cài đặt máy tính, máy tính sử dụng cài tối thiểu HĐH, phần mềm khác hoạt động có HĐH
? Thường em mở máy em thấy chạy đầu tiên?
Nhận xét: Khi em khởi động máy lên HĐH chạy HĐH khởi động theo máy tính để điều khiển phần cứng phần mềm khác
- Có nhiều HĐH khác phổ biến HĐH Windows, em quan sát hình SGK hình HĐH
- Có nhiều HĐH như: Linux, Unix, Windows nước ta thường sử dụng HĐH Windowx
- Lắng nghe ghi
- Màn hình Windows - Lắng nghe
- Lắng nghe quan sát
- Lắng nghe vaø ghi baøi
* Hoạt động 2: Củng cố dăn dị.
+ Củng cố:
? Nêu HĐH gì?
Nhận xét:
+ Dặn dò:
- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, xem trước 11
- HĐH phần mềm máy tính
- Laéng nghe
* Rút kinh nghiệm:
(48)I Mục tiêu: Kiến thức
- Học sinh biết hệ điều hành gì? Hệ điều hành có nhiệm vụ gì? - Học sinh biết hai nhiệm vụ hệ điều hành điều khiển hoạt động máy tính cung cấp mơi trường giao tiếp người máy tính
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
- Hệ điều hành gì? Nêu ví dụ?
? Hãy nêu vai trò hệ điều hành?
? Máy tính khơng có hệ điều hành có hoạt động khơng? Vì sao?
3- Bài mới:
Hoạt Độnggiáo viên Hoạt Động Học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Nhiệm vụ
chính HĐH.
? Các em biết vai trò HĐH nhiệm vụ HĐH gì? Nó làm việc mà máy tính khơng thể thiếu nó?
Nhận xét: HĐH có nhiệm vụ
- Thứ HĐH điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính, nghĩa quản lí
- Nó điều khiển máy tính
- Lắng nghe - Lắng nghe
2/ Nhiệm vụ hệ điều hành
- Điều khiển phần cứng tổ chức việc thực phần mềm
- Cung cấp giao dieän cho
người dùng Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thơng tin với máy tính q trình làm việc - Tổ chức quản lí thơng tin máy tính
Tuần : 12 Tiết : 21
Ngày soạn : 28/10/2011 Ngày dạy : 1/11/2011
Bài 10
HỆ ĐIỀU HÀNH
(49)phần cứng phần mềm - Cung cấp giao diện cho người dùng
? Các em khởi động máy xong thấy hình?
Nhận xét: Nếu khơng có HĐH quản lí em khơng thể thấy chương trình hay liệu hình nền, em mở chương trình gì: game, Word HĐH cung giao diện chương trình cho em thấy
- tổ chức quản lí thơng tin máy tính Nhiệm vụ ta tìm hiểu kỹ sau
? Đó nhiệm hệ điều hành, theo em nhiệm vụ quan trọng? Vì sao?
Nhận xét: Cả nhiệm vụ quan trọng quan trọng
nhiệm vụ giúp máy tính khơng bị tranh chấp tài ngun máy tính hoạt động ổn định
- Có nhiều HĐH như: Linux, Unix, Windows nước ta thường sử dụng HĐH Windowx
- Laéng nghe - Màn hình
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe ghi - Nhiệm vụ quan trọng Vì giúp máy tính điều khiển máy tính để máy tính khơng hoạt động hỗn loạn - Lắng nghe ghi
* Hoạt động 2: Củng cố và
dặn dò.
+ Củng cố:
? Nêu nhiệm vụ HĐH?
- Điều khiển phần cứng tổ chức chương trình
Tuần: 12 Tiết: 23, 24 Tuần: 12 Tiết: 23, 24
(50)
Nhận xét:
phần mềm Cung cấp giao diện cho người dùng Tổ chức quản lí thơng tin máy tính
- Lắng nghe * Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần : 12
Tiết : 22
(51)I Mục tiêu: Kiến thức
- Bước đầu hiểu khái niệm tổ chức thông tin máy tính tệp tin, thư mục, đĩa khái niệm đường dẫn
- Biết vai trò hệ điều hành việc tạo ra, lưu trữ quản lí thơng tin máy tính Hiểu quan hệ mẹ - thư mục
- HS học cách xếp tổ chức lại góc học tập
- Chia nhóm, tích cực học tập ý thức việc tổ chức xếp tập cho hợp lí
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
- Hệ điều hành gì? Nêu ví dụ?
- Hãy nêy khác hệ điều hành phần mềm ứng dụng - Hãy nêu nhiệm vụ hệ điều hành?
3- Bài
Bài 11
(52)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: Tệp tin
? Các em thực hành em lên máy tính muốn mở chương trình máy tính khởi động nhanh Vì máy tính tìm kiếm thơng tin nhanh vậy?
- Hãy quan sát hình SGK cách tổ chức thơng tin máy tính nhờ cách tổ chức mà máy tính tìm kiếm thông tin nhanh
- Trả lời
- Quan saùt
1/Tệp tin
- Tệp tin đơn vị để lưu trữ thông tin thiết bị lưu trữ
- Các tệp tin đĩa là: tệp hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh, chương trình
(53)* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần: 12 Tiết: 23
Ngày soạn: 03/11/2011 Ngày dạy: 08/11/2011 I Mục tiêu:
Kiến thức
- Bước đầu hiểu khái niệm tổ chức thơng tin máy tính tệp tin, thư mục, đĩa khái niệm đường dẫn
- Biết vai trò hệ điều hành việc tạo ra, lưu trữ quản lí thơng tin máy tính Hiểu quan hệ mẹ - thư mục
- HS học cách xếp tổ chức lại góc học tập
- Chia nhóm, tích cực học tập ý thức việc tổ chức xếp tập cho hợp lí
Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày u thích mơn học II Phương pháp – phương tiện:
Bài 11
(54)1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
- Tệp tin gì? Nêu ví dụ?
- Hãy nêy khác hệ điều hành phần mềm ứng dụng - Thư mục gì? Nêu ví dụ?
3- Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Oån định
lớp, kiểm tra củ, giới thiệu mới.(
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
? Em cho biết Hệ điều hành gì?
? Em cho biết nhiệm vụ hệ điều hành?
- Giới thiệu mới: Các em biết nhiệm vụ hệ điều hành, hôm cô giới thiệu cho em nhiệm mà hệ điều hành làm “Tổ chức thơng tin máy tính”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Hệ điềøu hành phần mềm máy tính
- Đieău khieơn thiêt bị phaăn cứng toơ chức chương trình máy tính Cung caẫp giao din cho người dùng Giao din mođi trường giao tiêp cho phép người trao đoơi thođng tin với máy tính trình làm vic
Tổ chức quản lí thơng tin máy tính
(55)* Hoạt động 2: Đường dẫn
- Trở lại việc lấy sách thư viện GV muốn lấy sách nhanh GV cần phải biết sách sách gì, kệ giá để lấy sách cho nhanh Đó đường để GV lấy sách Trong máy tính máy tính muốn tìm nhanh thơng tin cần phải có đường dẫn tìm thơng tin
? Vậy đường dẫn gì?
- GV lấy VD sách thư viện mà hướng dẫn cho HS viết đường dẫn tìm sách thư viện
? Các em chia nhóm viết đường dẫn đến tệp tinhoc6.doc
C:\
Hoctap Mon tinhoc
Tinhoc 6.doc - Trình bày bảng nhóm
Nhận xét: GV nhận xét kết nhóm đưa kết đúng: C:\hoctap\tinhoc\tinhoc 6.doc
- Laéng nghe vaø ghi baøi
- Đường dẫn dãy tên thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát kết thúc thư mục tệp để đường dẫn đến thư mục tệp tương ướng
- Quan sát lắng nghe
- Chia nhóm thảo luận
- C:\hoctap\tinhoc\tinhoc 6.doc
- Lắng nghe quan sát
3/ Đường dẫn:
(56)* Họat động 3: Các thao tác với tệp thư mục.
- Ta thao tác với tệp thư mục với nhiều thao tác khác
? Em cho biết ta có thao tác với tệp thư mục?
Nhận xét: HĐH cho phép em thực nhiều thao tác với tệp thư mục em xem thơng tin tệp thư mục, xóa, tạo mới, chép, di chuyển, đổi tên tệp thư mục
- GV giải thích thao tác cho HS hiểu rõ tác dụng thao tác
- Lắng gnhe
- Xem thơng tin, tạo mới, xóa, đổi tên, chép, di chuyển thông tin
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe quan sát
4/Các thao tác với tệp thư mục
- Xem thông tin tệp thư mục
- Tạo - Xóa - Đổi tên - Sao chép - Di chuyển
* Hoạt động 4: Củng cố và
dặn dò.(5/) + Củng cố:
? Đường dẫn gì?
? Thuvien KHTN Toan ÑS Hinh Ly
KHXH
Viết đường dẫn đến tệp
- Đường dẫn dãy tên thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát kết thúc thư mục tệp để đường dẫn đến thư mục tệp tương ướng
(57)hinh vaø ly
? Hãy nêu thao tác với tệp thư mục?
- Xem thông tin tệp thư mục, xóa, tạo thư mục mới, chép, di chuyển, đổi tên thư mục
* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần: 12 Tiết: 24, 25
Ngày soạn: 03/11/2011 Ngày dạy: 09-15/11/2011 I Mục tiêu:
Kiến thức
- Nhận biết tên biểu tượng giao diện khởi động hệ điều hành Windows
- Biết ý nghĩa khái niệm quan trọng sau hệ điều hành Windows: Màn hình (Desktop), cơng việc (Task bar), nút Start, biểu tượng chương trình ứng dụng khái niệm sổ (Window) hệ điều hành
- Biết hiểu thành phần cửa sổ Windows Thái độ
- Học sinh hiểu hứng thú học - Học sinh ngày yêu thích mơn học
(58)II Phương pháp – phương tiện: 1 Phương pháp
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan
2.Phương tiện
- Vở ghi lý thuyết, máy tính, máy chiếu - SGK
- Các sách tham khảo tin học III Tiến trình lên lớp
1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra cũ:
-Hệ điều hành gì?
-Hệ điều hành dùng phổ biến hệ điều hành nào? 3- Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra củ, giới thiệu bài
- Kiểm tra củ: Em cho biết tệp tin gì? Đường dẫn gì? Viết đường dẫn đến tệp tin Tinhoc6
- Giới thiệu mới: Các em biết hệ điều hành gì? Hệ điều hành làm việc gì? Vậy hệ điều hành thơng dụng hệ điều hành hơm học bài: “Hệ điều hành Windows”
Đầu tiên ta làm quen với giao diện hình
- Lắng nghe
(59)Windows
? Các em học bàn học em có gì?
Nhận xét: Các em tưởng tượng hình Windows giống bàn làm việc em với thứ đó, cơng trình, có thùng rác cơng việc ? Trên hình có biểu tượng biểu tượng chương trình nào?
Nhận xét: Trên hình có biểu tượng chương trình, thùng rác, công việc - Trong Mycomputer chứa thư mục ổ đĩa mà em cần mở, thùng rác để chứa thư mục xóa
? Thường em thấy có chương trình gì?
Nhận xét: Các biểu tượng chương trình nằm hình thường có hình riêng giúp em dể phan biệt có nhiều phần mềm khác vd: Word, Paint, trị chơi…
- Sách, vở, viết - Lắng nghe ghi
- Mycomputer, thùng rác
- Lắng nghe
- Ghi
- Word - Ghi
Gồm có biểu tượng chương trình, biẻu tượng thùng rác công việc
b) Một vài biểu tượng hình nền: Nháy đúp biểu tượng Mycomputer để xem thơng tin có máy tính
Reycycle Bin thùng rác chứa tệp thư mục bị xóa
c) Các biểu tượng chương trình:
MicrosoftWord, Paint
* Hoạt động 2: Nút Start bảng chọn Start.
? Các em thấy nút Start đâu hình? Nó nằm gì?
Nhận xét: Các em Click vào nút Start góc trái hình cơng việc xuất bảng chọn để chứa lệnh cần thiết Trong bảng chọn có Allprograms Click vào em khởi động chương trình chẳng hạn Word, trò chơi
? Em cho biết hình của Windows có biểu tượng
- Ở góc trái hình nằm công việc - Lắng nghe ghi
- Các chương trình, Mycomputer, thùng rác, công việc, Click vào Start
2 Nút Start bảng chọn Start:
- Nháy vào nút Start xuất bảng chọn Start Bảng chọn chứa lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows
(60)gì? Click đâu để có bảng start
Nhận xét:
* Hoạt động 3: Thanh công việc.
? Khi mở máy em thấy có nằm sát hình thanh gì?
Nhận xét: Thanh công việc nằm sát đáy hình cơng việc chứa nút Start, cơng việc hiển thị chương trình chạy, em mở chương trình cơng việc hiển thị nhiêu
[
- Thanh công việc
- Lắng nghe ghi
3 Thanh công việc: - Thanh công việc nằm đáy hình
- Khi chạy chương trình biểu tượng xuất cơng việc
* Hoạt động 4: Cửa sổ làm vệc
Trong Windows chương trình chạy có cửa sổ riêng biệt
? Mỗi chương trình chạy điều có giống khác nhau?
Nhận xét: Mỗi cửa sổ điều có giao diện riêng có chung điểm sau:
- Có tên hiển thị tiêu đề
- Có thể chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu đề - Nút thu nhỏ …
- Nút phóng to … - Nút đóng …
- Thanh bảng chọn chứa nhóm lệnh
- Thanh cơng cụ chứa biểu tượng nút lệnh * Củng cố dặn dò: + Củng cố:
- Thanh cơng việc chứa gì? Cửa sổ làm việc có chung?
+ Dặn dị:
Về nhà học xem trước
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe ghi
4 Cửa sổ làm vệc: Mỗi chương trình đựợc thực cửa sổ riêng
- Các cửa sổ có điểm chung:
+ Mỗi cửa sổ có tên hiển thị tiêu đề
+ Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu dề
+ Nút thu nhỏ … cửa sổ
+ Nút phóng to… cửa sổ
+ Nút đóng … dùng đóng cửa sổ kết thúc chương trình
+ Thanh bảng chọn chứa nhóm lệnh chương trình
(61)* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần: 13-14 Tiết: 27,28
Ngày soạn:10/11/2011 Ngày dạy: 16-22/11/2011
I Mục tiêu:
- Củng cố thao tác với chuột
- Thực thao tác vào hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start
- Tực thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trường Window XP
II Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy vi tính - HS: SGK, tập, viết III Tiến trình hoạt động:
Bài thực hành số 2: LÀM QUEN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
(62)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định
lớp, kiểm tra củ, giới thiệu (10 phút). - Kiểm tra củ: Biểu tượng Mycomputer chứa gì? Biểu tượng Reycycle Bin chứa gì?
-Giới thiệu mới: Hơm cô giới thiệu cho em biết giao diện Window trực tiếp máy
- Mở cầu dao điện cung cấp điện cho máy
- Hướng dẫn HS khởi động máy
- Khởi động máy để đăng nhập
1 Đăng nhập phiên làm việc:
+ Khởi động Windows: - Dùng tay nhấn nút power - Chọn tên đăng nhập - Nhập mật - Gõ Enter
* Hoạt động 2: Làm quen với bảng chọn Start( ) Các em nhìn lên hình máy tính ta Click vào Start bảng chọn Start gồm 04 khu vực chính:
- Giới thiệu khu vực - Giới thiệu khu vực - Giới thiệu khu vực - Giới thiệu khu vực - Hướng dẫn HS sử dụg thao tác với biểu tượng Click, di chuyển, kích hoạt
- Quan sát
- Làm theo khu vực - Quan sát làm theo khu vực
- Quan sát làm theo khu vực
- Quan sát làm theo khu vực
- Chia nhóm thực hành theo hướng dẫn
2 Làm quen với bảng chọn Start:
- Nháy chuột vào Start bảng chọn Start ra: + Khu vực 1: Cho phép mở thư mục chứa liệu người dùng My document (tài liệu tôi) + Khu vực 2: All programs Nháy vào nút bảng chọn chương trình cài đặt máy tính + Khu vực 3: Các phần mềm người dùng hay sử dụng thời gian gần
+ Khu vực 4: Các lệnh vào Windows
Tiết 2 ? Em cho biết
hình Windows có biểu tượng gì? Click đâu để có bảng Start
Nhận xét: * Hoạt động 3:
? Khi mở máy em thấy
- Các chương trình, Mycomputer, thùng rác, cơng việc, Click vào Start
- Thanh công việc
3 Thanh công việc:
(63)có nằm sát hình gì?
Nhận xét: Thanh công việc nằm sát đáy hình cơng việc chứa nút Start, cơng việc hiển thị chương trình chạy, em mở chương trình cơng việc hiển thị nhiêu
* Hoạt động 4:
Trong Windows chương trình chạy có cửa sổ riêng biệt
? Mỗi chương trình chạy có giống khác nhau?
Nhận xét: Mỗi cửa sổ có giao diện riêng có chung điểm sau:
- Có tên hiển thị tiêu đề
- Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu đề
- Nút thu nhỏ … - Nút phóng to … - Nút đóng …
- Thanh bảng chọn chứa nhóm lệnh
- Thanh công cụ chứa biểu tượng nút lệnh * Củng cố, dặn dị: + Củng cố:
- Thanh cơng việc chứa gì? Cửa sổlàm việc có chung?
+ Dặn dị:
Học xem trước
- Lắng nghe ghi
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe ghi
đáy hình
- Khi chạy chương trình biểu tượng xuất công việc
4 Cửa sổ làm việc:
Mỗi chương trình thực cửa sổ riêng - Các cửa sổ có điểm chung:
+ Mỗi cửa sổ có tên hiển thị tiêu đề
+ Có thể dịch chuyển cửa sổ cách kéo thả tiêu đề
+ Nút thu nhỏ … cửa sổ + Nút phóng to … cửa sổ + Nút đóng … dùng đóng cửa sổ kết thúc chương trình
+ Thanh bảng chọn chứa nhóm lệnh chương trình + Thanh cơng cụ chứa biểu tượng lệnh chương trình
* Rút kinh nghiệm:
(64)(65)I Mục tiêu:
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học làm tập SGK
HS ôn tập học biết vận dụng kiến thức học vào làm tập
trong SGK
II Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm
III Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, giáo án hình máy vi tính Học sinh: sách, tập, viết
IV Ti ến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra củ giới thiệu
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra cũ: ? Hãy thao tác mở My computer mở ổ đĩa? Hãy thành phần cửa sổ Word?
- Cho HS nhận xét
Nhận xét:
- Giới thiệu mới: Các em học xong tệp thư
mục biết có thao tác Vậy để làm thao tác hơm ta thực hành số 3:
“Các thao tác với tệp thư mục”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Thực theo yêu cầu
- Nhận xét - Lắng nghe
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1: Phần mềm
được cài đặt máy tính?
Câu 2: Cái điều khiển máy tính? Hệ điều hành
Câu 1:
Hệ điều hành cài
đặt máy tính Câu 2:
Hệ điều hành điều khiển
1 Ơn tập lí thuyết Câu 1:
Phần mềm cài đặt máy tính? Câu 2:
Cái điều khiển máy tính? Tuần: 14
Tiết: 28
Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 23/11/2011
(66)gì? Nêu vài ví dụ hệ điều hành mà em biết?
Câu 3: Trình bày nhiệm vụ hệ điều hành?
Câu 4: Tệp tin gì? Trong thư mục có hai tệp tin tên khơng?
Câu 5: Đường dẫn gì?
Câu 6: Trình bày thao tác với tệp thư mục?
máy tính
Hệ điều hành
phần mềm máy tính? VD: MS_DOS, Windows 98, Windows XP,… Câu 3:
Điều khiển phần cứng
tổ chức việc thực phần mềm
Cung cấp giao diện cho
người dùng Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thơng tin với máy tính q trình làm việc
Tổ chức quản lý
thông tin máy tính
Tệp tin đơn vị để lưu trữ thông tin thiết bị lưu trữ
Trong thư mục
khơng thể có hai tệp tin tên
Câu 5:
Đường dẫn dãy tên thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng
Câu 6:
Xem thông tin tệp
và thư mục
Tạo Xóa Đổi tên Sao chép Di chuyển
Câu 7:
Đặc điểm chung cửa sổ
Hệ điều hành gì? Nêu vài ví dụ hệ điều hành mà em biết?
Câu 3:
Trình bày nhiệm vụ hệ điều hành?
Câu 4: Tệp tin gì? Trong thư mục có hai tệp tin tên khơng?
Câu 5: Đường dẫn gì?
Câu 6: Trình bày thao tác với tệp thư mục?
(67)Câu 7: Trình bày đặc điểm chung cửa sổ làm việc Windows?
làm việc: có tiêu đề, bảng chọn, công cụ, công việc, ngang, dọc, nút phóng to, nút thu nhỏ, nút đóng
điểm chung cửa sổ làm việc Windows?
Hoạt động 3: Bài tập GV: yêu cầu HS làm
bài tập SGK
GV: nêu tập sách:
GV: hướng dẫn HS trả lời tập sách
HS: làm theo hướng dẫn GV
HS: thảo luận đại diện nhóm trả lời
2 Bài tập:
Bài 1, 3, trang 43 Bài 1, 2, trang 47
Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên kết hợp cố
trong phần ôn tập * Rút kinh nghiệm:
(68)I Mục tiêu:
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp Windows XP, biết xem nội dung thư mục, tạo, xóa, đổi tên thư mục
- Có thể thao tác với Windows
- Tích cực, hứng thú tìm tịi tài ngun máy tính II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy
- HS: SGK, học trước III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Sử dụng My Computer. - Cho HS mở máy
- Trên giao diện Windows em Click đúp vào biểu tượng Mycomputer để xem có máy tính
- Cử sổ Mycomputer mở em quan sát Click vào Folders công cụ để hiển thị cửa số dạng ngăn, ngăn trái cho biết cấu trúc ổ đĩa thư mục
- Mở máy - Làm theo mở Mycomputer
- Làm theo HD GV
1) Sử dụng My Computer: - Để xem có máy tính ta mở Mycomputer hay Windows Exploer
- Mycomputer Windows Explorer hiển thị biểu tượng ổ đĩa, thư mục tệp ổ đĩa
* Hoạt động 2: Xem nội dung đĩa - Các em nháy đúp vào ổ C
hoặc ổ đĩa khác để xem nội dung ổ đĩa
- Nháy đúp vào ổ C 2) Xem nội dung đĩa: - Nháy đúp vào ổ đĩa Vd: nháy đúp ổ C, cửa sổ với C thư mục gốc bao gồm tệp thư mục
* Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục - Cho HS mở thư mục bất
kỳ để xem nội dung
- Mở thư mục cách nháy đúp chuột vào thư mục
3) Xem nội dung thư mục: - Nháy chuột biểu tượng tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột biểu tượng ngăn Tuần: 15
Tiết: 29
Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011
Bài thực hành số
(69)- HD HS cách hiển thị thư mục nút Views
- Cho HS quan sát ngăn bên trái thư mục có dấu (+) có chứa thư mục
- HD nút Back Up công cụ
- Thực hiển thị
- Làm theo HD
- Làm theo HD
bên phải cửa sổ xem nội dung thư mục
- Nội dung thư mục hiển thị dạng biểu tượng Nháy Views công cụ chọn dạng hiển thị khác để xem nội dung thư mục - Nếu thư mục chứa thư mục bên cạnh thư mục ngăn bên trái có dấu +
- Nháy Back công cụ để hiển thị lại nội dung thư mục vừa xem trước Nháy Up để xem thư mục mẹ thư mục hiển thị nội dung Hoạt động 4: Củng cố
- Hãy mở thư mục phần mềm học tập cho biết có thư mục? thư mục tên gì?
- Thực theo yêu cầu
* Rút kinh nghiệm:
(70)I Mục tiêu:
- Làm quen với hệ thống quản lí tệp Windows XP, biết xem nội dung thư mục, tạo, xóa, đổi tên thư mục
- Có thể thao tác với Windows
- Tích cực, hứng thú tìm tịi tài ngun máy tính II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy
- HS: SGK, học trước III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Ổn định lớp:
- Kiểm tra cũ:
? Em tạo thư mục với tên em đổi tên tên khác sau xóa đi? - Giới thiệu mới: Các em thực hành tiết trước biết xem thư mục ổ đĩa Hôm cô hướng dẫn em làm tạo thư mục đôie tên thư mục xoá thư mục tạo
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Thực theo yêu cầu
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Tạo thư mục - HD HS tạo thư mục
và lưu ý tên thư mục dài 215 ký tự kể dấu cách Tên thư mục không chứa: /\, !, *, ?, “, >< Tên thư mục không phân biệt chử hoa chữ thường, không bỏ dấu
- Làm theo GV 4) Tạo thư mục mới:
- B1: Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục
- B2: Nháy nút phải vùng trống cửa sổ, đưa trỏ xuống mục New bảng chọn tắt để mở bảng đưa chuột chọn Floder
- B3: New Floder xuất -B4: Gõ tên vào biểu tượng thư mục nhấn Enter * Hoạt động 6: Đổi tên thư mục
HD HS cách đổi tên Lưu ý:Nếu cần sửa tên bước dùng phím mũi
- Làm theo HD GV 5) Đổi tên thư mục: - B1: Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi
Tuần: 15 Tiết: 30
Ngày soạn: 22/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011
Bài thực hành số
(71)tên di chuyển phím xóa để sửa
- B2: Nháy chuột vào tên thư mục lần
- B3: Gõ tên nhấn Enter Click chuột vị trái khác
* Hoạt động 7: Xóa thư mục - HD HS xóa thư mục Thư mục bị xóa đưa vào thùng rác xóa thùng rác xóa thật
6) Xóa thư mục:
- B1: Nháy chuột để chọn thư mục cần xóa
- B2: Gõ phím Delete * Củng cố:
- Sử dụng Mycomputer để xem nội dung đĩa, tạo thư mục có tên Lớp 6, đổi thành Lop 63, xóa thư
mục Lop 63
- Thực theo yêu cầu
* Rút kinh nghiệm:
(72)I Mục tiêu:
- Giúp HS thực thao tác đổi tên, xóa, chép di chuyển tệp tin - HS tạo thư mục với tên
- Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Tập viết, SGK
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động - HD HS khởi động máy - Cũng thực hành trước em mở biểu tượng MyComputer hình mở thư mục, MyDocuments
* Hoạt động 2: Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin.
- Tương tự thư mục em đổi tên xóa tệp tin cho
* Hoạt động 3: Sao chép tệp tin vào thư mục khác:
- Các em muốn chép nội dung tệp tin thư mục khác vịa thư mục ta tiến hành chép
HD HS chép
- Mở máy
- Mở MyComputer sau mở tiếp MyDocuments
- Đổi tên xóa tệp tin
- HS làm theo hướng dẫn GV
- Làm theo hướng dẫn GV
1) Khởi động MyComputer: - Nháy đúp vào MyComputer
- Mở thư mục chứa tệp Vd:
MyDocuments
2) Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin.
- Đổi tên tệp tin:
+ Nháy chuột vào tên tệp tin
+ Nháy chuột vào tên tệp tin lần
+ Gõ tên nhấn Enter
- Xóa tệp tin:
+ Nháy chuột chọn tệp tin cần xóa
+ Nhấn phím Delete 3) Sao chép tệp tin vào thư mục khác:
- Chọn tệp tin cần chép
- Trong bảng Edit chọn mục Copy
-Chuyển đến thư mục chứa tệp tin chép
- Trong bảng Edit chọn Tuần: 16
Tiết: 31
Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 06/12/2011
Bài thực hành số 4:
(73)Paste * Hoạt động 3: Củng cố
- Hãy chép tệp tin từ ổ D sang thư mục em vừa tạo?
- Thực theo yêu cầu
* Rút kinh nghiệm:
(74)I Mục tiêu:
- Giúp HS thực thao tác đổi tên, xóa, chép di chuyển tệp tin - HS tạo thư mục với tên
- Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Tập viết, SGK
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra cũ, giới thiệu bài mới: (10/)
- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ:
? Em tạo thư mục với tên em chép tệp tin danh sach lop em thư mục lop 7/1 sang thư mục em vừa tạo?
- Giới thiệu mới: Các em thực hành tiết trước biết chép tệp tin Hôm cô hướng dẫn em làm xem tệp tin, di chuyển tệp từ thư mục sang thư mục khác xoá tệp
* Hoạt động 2: Di chuyển tệp tin sang thư mục khác: (10/)
- Nếu em muốn lấy tệp tin thư mục khác mà khơng để tệp thư mục ta di chuyển qua thư mục mình, lúc thư mục chứa khơng cịn tệp
HD HS di chuyển tệp * Hoạt động 3: Xem nội
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Thực theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS làm theo hướng dẫn GV
4) Di chuyển tệp tin sang thư mục khác:
- Chọn tệp tin cần di chuyển
- Trong bảng Edit chọn Cut
- Chuyển đến thư mục chứa tệp tin
- Trong bảng Edit chọn Paste
5) Xem nội dung tệp Tuần: 16
Tiết: 32
Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 07/12/2011
Bài thực hành số 4:
(75)dung tệp chạy chương trình (5/)
- Các em muốn xem nội dung tệp đó: văn bản, đị họa nháy đúp chuột vào chương trình tương ứng khởi động tệp mở
HD HS mở tệp
* Hoạt động 4 : (15/) Tổng hợp
- Em tạo thư mục với tên Album cua em Ngoc Ha MyDocuments - Mở thư mục khác chứa tệp tin Sao chép tệp tin vào thư mục Album cua em
- Di chuyển tệp tin từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Ha
- Đổi tên tệp tin vừa di chuyển vào thư mục Ngoc Ha sau xóa tệp tin
- Xóa thư mục tạo * Củng cố: (5/)
- Các em tạo thư mục mới, mở thư mục chứa tệp tin chép, di chuyển, đổi tên xóa tệp tin đó, xóa thư mục
- Làm theo hướng dẫn GV
- Làm theo hướng dẫn
- Làm theo bước HD GV: Tạo, chép, di chuyển, đổi tên xóa
- Làm theo bước hướng dẫn giáo viên: tạo, chép, di chuyển, đổi tên xóa
- Thực theo yêu cầu
chạy chương trình: - Để xem nội dung tệp: văn bản, đồ họa ta nháy đúp chuột vào tên biểu tượng tệp chương trình thích hợp khởi động tệp mở
- Nếu tệp tin chương trình ta nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng chương trình chạy 6) Tổng hợp:
* Rút kinh nghiệm:
(76)TUẦN 17 - TIẾT 33 Ngày Sọan: 8/12/2011
Ngày dạy: 13/12/2011
KIỂM TRA THỰC HÀNH
A.Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập lại thao tác chep, di chuyển tệp tin - Thực hành thao tác tạo thư mục
B.Chuẩn bị
-Gv : đề kiểm tra -Hs: kiến thức học
(Thời gian làm 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu (7 điểm):
Khởi động máy tính thực hiện:
a Mét sè thao t¸c víi cđa sỉ My Computer: Më cđa sỉ, tắt cửa sổ, dịch chuyển sổ, thu nhỏ, phóng to cửa sổ
b Tạo th mục:
c Sao chép tệp Danhsach.doc ổ đĩa D:\ vào th mục Khoi d Đổi tên th mục Khoi thành tên em
e Di chun tƯp Danhsach.doc th môc Khoi sang th môc Khoi
Câu (3 điểm).
a Khi ng chơng trình: + Luyện gõ phím với Mario
+ Quan sát trái đất hệ mặt trời: Solor System 3D Simulator b Thực số thao tác theo yêu cầu giáo viên với phn mm (ti thiu thao tỏc)
Đáp án+ biểu điểm môn Tin học (thực hành)
Câu (7 ®iĨm):
Thực theo u cầu
(77)b Tạo đợc th mục yêu cầu 2đ
c Thực 1đ
d Thực 1đ
e Thực 1đ
( Thùc hiƯn chËm, nhÇm lÉn câu trừ 0,5đ) Câu (3 điểm)
a Khởi động chơng trình: 1đ + Luyện gõ phím với Mario 0,5đ
+ Quan sát trái đất hệ mặt trời: Solor System 3D Simulator 0,5đ
b Thực số thao tác theo yêu cầu giáo viên với phần mềm (4 thao tác trở lên, thao tác đợc 0,5 đ x = 2đ)
I Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức chương 1, 2, - Thực tốt thao tác thực hành
Tuần: 17 Tiết: 34
NS: 10/12/2011
(78)- Nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị:
- GV: GA, SGK số tập - HS: Tập, viết, SGK
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu - Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Giới thiệu mới: Hôm cô ôn lại cho em tất kiến thức học ba chương 1, 2, để em chuẩn bị thi học kì I
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Ơn tập lý thuyết ? Thơng tin gì?
- Cho HS trả lời ? Dữ liệu gì? - Cho HS trả lời
? Hãy nêu khả máy tính?
- Cho HS trả lời
? Có thể dùng máy tính cho việc gì?
- Cho HS trả lời ? Phần mền gì? - Cho HS trả lời ? Chương trình gì? - Cho HS trả lời
? Hệ điều hành gì? Chức hệ điều hành?
- Cho HS trả lời
? Để tạo thư mục ta phải làm sao?
- Cho HS trả lời
? Muốn đổi tên thư mục ta nào?
- Cho HS trả lời
? Để chép tệp tin từ thư mục sang thư mục khác ta làm nào?
- Cho HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
Câu 1: Thông tin gì? Câu 2: Dữ liệu gì?
Câu 3: Hãy nêu khả máy tính?
Câu 4: Có thể dùng máy tính cho việc gì? Câu 5: Phần mền gì? Câu 6: Chương trình gì? Câu 7: Hệ điều hành gì? Chức hệ điều hành?
Câu 8: Để tạo thư mục ta phải làm sao?
Câu 9: Muốn đổi tên thư mục ta nào?
Câu 10: Để chép tệp tin từ thư mục sang thư mục khác ta làm nào?
* Hoạt động 3: Bài tập ? Hãy đọc tập trang 47? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
- Đọc
- Đáp án A,C
- Lắng nghe sửa
(79)? Hãy đọc tập trang 47? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
? Hãy đọc tập trang 47? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
? Hãy đọc tập trang 47? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
? Hãy đọc tập trang 47? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
? Hãy đọc tập số trang 51? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
? Hãy đọc tập số trang 51? - Cho HS trả lời
Nhận xét:
bài - Đọc - Đáp án C
- Lắng nghe sửa - Đọc a) C:\Thuvien\KHTN\T oan\Hinh.bt b) Sai c) Toán, Lý d) Sai
- Lắng nghe sửa
- Đọc
- Xem, tạo, đổi tên, xóa, chép, di chuyển
- Lắng nghe sửa
- Đọc - Không
- Lắng nghe sửa
- Đọc - Đáp án a
- Lắng nghe sửa
- Đọc
- Ta nhìn cơng việc có chương trình mở ta nhận biết - Lắng nghe sửa
* BT 2/47 - Đáp án C
* BT 3/47 a)
C:\Thuvien\KHTN\Toan\Hi nh.bt
b) Sai c) Toán, Lý d) Sai
* BT 4/47
- Xem, tạo, đổi tên, xóa, chép, di chuyển
* BT 5/47 - Không
* BT 1/51 - Đáp án a
* BT 2/51
- Ta nhìn cơng việc có chương trình mở ta nhận biết
* Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(80)I Mục tiêu:
Đánh giá kết học tập học sinh học kỳ I
II Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra HS: Học thuộc
III Nội dung:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trong tin học thơng tin lưu giữ máy tính cịn gọi là:
A Nhập liệu B Dữ liệu C Hình ảnh D Thơng tin Câu 2: Bộ xử lý trung tâm CPU coi là:
A Bộ nhớ B Bộ nhớ ngồi C Bộ não máy tính D Thiết bị nhập
Câu 3: Trong máy tính người ta chia nhớ thành loại: A B C D
Câu 4: Đơn vị dùng để đo dung lượng nhớ là: A Byte B bit C KB D GB Câu 5: Trong thiết bị sau thiết bị thiết bị xuất:
A Bàn phím, chuột B Chuột hình C Bàn phím hình D Máy in hình
Câu 6: Khi chạy chương trình biểu tượng xuất nào? A Thanh ngang B Thanh tiêu đề
C Thanh công việc D Thanh dọc Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Máy tính điện tử có khả gì? Hãy nêu cấu trúc chung máy tính?(2 điểm)
Câu 2: Hệ điều hành gì? Nhiệm vụ hệ điều hành? (2 điểm) Câu 3: Thư mục mẹ gì? Thư mục gốc gì? (1 điểm)
Câu 4: Cho tổ chức thơng tin hình vẽ: (2 điểm)
D:\S
KHTN
MONHOA HOA8 HOA9 MONTOAN KHXH
(81)SU a) Đường dẫn gì?
b) Thư mục KHTN chứa thư mục HOA8, HOA9 hay sai? c) Viết đường dẫn đến thư mục HOA9
Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: B (0.5 điểm) Câu 2: C (0.5 điểm) Câu 3: B (0.5 điểm) Câu 4: A (0.5 điểm) Câu 5: D (0.5 điểm) Câu 6: C (0.5 điểm) Phần 2: Tự luận Câu 1:
Khả tính tốn nhanh (0.25 điểm) Tính tốn với độ xác cao (0.25 điểm) Khả lưu trữ lớn (0.25 điểm)
Khả “làm việc” không mệt mõi (0.25 điểm)
Cấu trúc chung máy tính diện tử gồm:
Bộ xử lý trung tâm (CPU) (0.25 điểm) Bộ nhớ (0.25 điểm)
Thiết bị vào /ra (0.5 điểm)
Câu 2:
Hệ điều hành phần mềm máy tính (0.5 điểm)
Nhiệm vụ hệ điều hành:
Tổ chức quản lý thông tin máy tính (0.5 điểm) Cung cấp giao diện cho người dùng (0.5 điểm)
Điều khiển phần cứng tổ chức việc thực phần mềm (0.5 điểm)
Câu 3:
Thư mục chứa thư mục bên trong, ta nói thư mục thư mục mẹ (0.5
điểm)
Thư mục gốc thư mục tạo ổ đĩa (0.5 điểm)
Câu 4:
a) Đường dẫn dãy tên thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng (1 điểm)
b) Đúng (0.5 điểm)
c) D:\KHTN\MONHOA\HOA9 (0.5 điểm) VI NHẬN XÉT:
1/ Ưu điểm: ………
……… ……… ……… ………
(82)……… ……… ……… ……… ………
3/ Phương hướng:
……… ……… ……… ………
(83)
I Mục tiêu:
- HS biết phần mềm Microsoft Word dùng để soạn thảo văn
- Biết khởi động Word, mở văn bản, bảng chọn, nút lệnh, lưu văn II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, - HS: SGK, tập, viết III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1 : Ổn định lớp, giới thiệu mới: - Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Các em học xong chương trước biết
- LT báo cáo sỉ số - Lắng nghe Tuần: 20
Tiết: 39, 40 NS: 23/12/09 ND:06/01/10
Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
(84)cấu trúc máy tính, tổ chức thơng tin máy, tạo, xóa, chép thư mục, tệp tin Như máy tính giúp ta làm việc gì? Hơm cô giới thiệu cho em việc mà máy tính làm cho là: “Soạn thảo văn bản” Trước soạn thảo văn “Làm quen với soạn thảo văn bản”
* Hoạt động 2: Văn phần mềm soạn thảo văn bản: ? Hàng ngày em tiếp
xúc với nhiều loại văn bản, em kể số loại văn bản?
Nhận xét: Ngồi ta tự tạo văn cách truyền thống viết bút giấy
- Ngày ta tạo văn không dùng tay nửa mà dùng gì?
Nhận xét: Dùng máy phải có sử dụng phần mềm soạn thảo văn Phần mềm phổ biến Microsoft Word hãng Microsoft
- Trang sách, vở, báo …
- Lắng nghe
- Dùng máy tính
- Lắng nghe
1) Văn phần mềm soạn thảo văn bản:
- Phần mềm sử dụng phổ biến để soạn thảo Microsoft Word
* Hoạt động 3: Khởi động Word ? Có cách khởi động Word?
Nhận xét: Có cách
- Khi khởi động Word mở trang văn trống có tên tạm thời Document
- Có cách - Lắng nghe
2) Khởi động Word:
- Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng… Word hình
- Cách 2:
Nháy Start/Allprograms chọn Microsoft Word
* Hoạt động 4: Có cửa sổ Word: ? Các em quan sát hình
trong SGK cho biết thành phần đó?
Nhận xét: Trên hình Word có nhiều thành phần
- Các bảng chọn, nút lệnh, công cụ, cuốn, trỏ…
- Lắng nghe
3) Có cửa sổ Word: a) Bảng chọn:
- Thanh bảng chọn chứa nhóm lệnh
(85)đây cô giới thiệu cho em bảng chọn nút lệnh
Vd: File/New
Vd: Nháy chuột vào nút lệnh New
Mặc dù cách làm khác hai làm cho kết giống mở văn
- Lắng nghe
cụ
* Củng cố tiết 37:
? Có cách khởi động Word?
- Có cách: Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng… Word hình
Cách 2:
Nháy Start/Allprograms chọn Microsoft Word
* Hoạt động 5: Mở văn bản Để mở tiếp văn ta có cách:
- Nháy nút lệnh Open - Vào File\Open
* Lưu ý: Tên tệp tin Word có phần mở rộng doc
- Lắng nghe ghi 4) Mở văn bản: - Để mở tệp văn bản: Chọn File\Open:
+ Look in: Chọn ổ đĩa + Chọn tệp tin cần mở + Click open để mở * Hoạt động 6: Lưu văn bản:
- Khi soạn thảo văn cần lưu văn để cần thêm chỉnh sửa, in không Có cách: + Nháy nút lệnh Save + File\Save
- Lắng nghe 5) Lưu văn bản:
Để lưu văn bản: Chọn File\Save:
+ Look in: Chọn ổ đĩa + File name: Gõ tên vào + Click nút Save
* Hoạt động 7: Kết thúc - Sau kết thúc em không soạn thảo em để khỏi Word?
=> Nhận xét: ta vào File\Exit
? Ngồi cịn cách nửa khơng?
=> Nhận xét: Để đóng nhanh ta nháy nút Close (x) phía
- File\Exit
- Lắng nghe - Trả lời
- Nháy nút Close (x) phía
6) Kết thúc:
- Cách 1: File\Exit
(86)* Củng cố dặn dò:
- Củng cố: Mở văn bản, lưu văn bản, đóng văn ta làm nào?
- Dặn dò: Về nhà học làm tập 4, 5,
- Mở: File\Open Lưu: File\Save
Đóng: File\Exit nháy nút Close (x) phía
Dân Thành, ngày… tháng… năm 2009
Duyệt
(87)I Mục tiêu:
- HS phân biệt ký tự, dòng, đoạn, trang
- Biết trỏ soạn thảo, qui tắc gõ văn Word - Biết gõ văn chữ việt theo cách : VNI TELEX
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, tập, viết III Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu mới: - Cho lớp trưởng báo cáo sỉ
số
? Có cách khởi động Word nêu ra? Để mở tệp văn ta làm nào?
=> Nhận xét:
- Tiết trước em làm quen với soạn thảo văn bản, em biết cách khởi động Word biết cửa sổ Word có gì? Biết mở lưu văn Word em có biết đánh văn tiếng việt chưa? Hôm để đánh đoạn văn hay đánh tên em giới thiệu cho em giúp em đánh tên em hay đoạn văn bản: “ Soạn thảo văn đơn giản ”
- LT báo cáo sỉ số
- Có cách: Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng… Word hình
Cách 2:
Nháy Start/Allprograms chọn Microsoft Word Mở: File\Open
- Lắng nghe - Lắng nghe
* Hoạt động 2: Các thành phần văn bản: - Các em học tiếng việt
và biết thành phần văn gồm
- Từ, câu, đoạn văn 1) Các thành phần văn bản:
- Kí tự: chữ, số, kí Tiết: 41,42
Tuần: 21 NS: 30/12/09 ND: 6/01/10
(88)gì?
- Cơ cho em đoạn văn: “Buổi sáng nắng sáng Những cách buồm nâu biển nắng chiếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh” ? Em xác định đâu câu, từ, đoạn văn Chia nhóm làm báo cáo cho
Nhận xét:
? Trong soạn thảo văn có kí tự, dịng, đoạn, trang dựa vào đoạn văn em xác định kí tự, dòng, đoạn, trang
Nhận xét:
- Các nhóm làm báo cáo
- Chia nhóm làm
- Lắng nghe - Xác định
- Lắng nghe
hiệu…
- Dòng: tập hợp kí tự nằm đường ngang từ lề trái sang lề phải - Đoạn: Nhiều câu liên tiếp có liên quan với hồn chỉnh ngữ nghĩa, kết thúc đoạn ta nhấn Enter - Trang: phần văn trang in
* Hoạt động 3: Con trỏ soạn thảo: Khi soạn thảo ta nhập từ
bàn phím Khi mở trang văn em thấy vùng soạn thảo có vạch đứng nhấp nháy trỏ soạn thảo cho biết vị trí xuất kí tự Các em cần phân biệt trỏ chuột trỏ soạn thảo văn khác
- Con trỏ chuột có hình mũi tên trỏ soạn thảo hình vạch đứng
- Lắng nghe ghi
- Quan sát
2) Con trỏ soạn thảo:
- Con trỏ soạn thảo vạch đứng nhấp nháy hình cho biết vị trí xuất kí tự
* Hoạt động 4: Quy tắc gõ văn Word: - Trong tiếng việt có qui
tắc viết chữ cịn Word có qui tắc gõ, phải gõ cách qui tắc
- Cho đoạn văn gõ sai qui cách để HS tìm chổ sai sửa lại cho
Nhận xét:
- Ghi
- Chia nhóm làm
- Lắng nghe
3) Quy tắc gõ văn trong Word:
- Các dấu (.)(,)(;)(:)(!)(?) phải đặt sát vào từ đứng trước sau dấu cách cịn nội dung
- Các dấu (, [, {, <, “,` đặt sát vào bên trái kí tự từ
(89)- Giữa từ dùng kí tự trống (Gõ Spacebar)
- Nhấn Enter kết thúc đoạn * Củng cố tiết 39:
- Các thành phần văn Word?
- Con trỏ soạn thảo gì?
- Kí tự, dịng, đoạn, trang - Trả lời
Tiết 40 * Hoạt động 5: Gõ văn chữ việt:
Tiếng việt ta có dấu ta viết ta bỏ dấu cịn đánh văn bàn phím khơng có dấu để bỏ dấu ta phải làm sao? Ta chưa có bàn phím riêng để gõ chữ việt nên muốn gõ có dấu ta phải có chương trình hổ trợ gõ chử việt Trong chương trình gõ có nhiều kiểu gõ khác cô giới thiệu cho em kiểu gõ phổ biến là: TELEX VNI Cho vd: Bác Hồ gõ telex Vd: Bác Hồ gõ vni
- Lắng nghe ghi
- Gõ theo Telex: Bacs HooF - Gõ theo Vni: Bac1 Ho62
4) Gõ văn chữ việt: a) Gõ Telex:
Để có chữ, dấu Em gõ Telex ă â đ ê ô (\) (/) (.) (?) (~) aw aa dd ee oo
ow [ uw ] F
S J R X VD: Bacs HooF b) Gõ Vni:
Để có chữ, dấu
Em gõ Vni ă â đ ê ô (\) (/) (.) (?) (~) a8 a6 d9 e6 o6 o7 u7 VD: Bac1 Ho62 * Cũng cố dặn dị:
- Cũng cố:
? Có kiểu gõ, kể ra? Vd: Trường học gõ theo
(90)cách - Dặn dò:
Về nhà học làm tập 2, 3, 4, xem trước 15
Vni: Tru7o7ng2 hoc5 - Lắng nghe
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2009 Duyệt
Trần Minh Trung
Tuần: 22 Tiết: 43, 44 NS: 6/01/10 ND: 13/01/10 I Mục tiêu:
- Làm quen tìm hiểu cửa số làm việc Word, bảng chọn, số nút lệnh - Bước đầu tạo lưu văn chữ viết đơn giản
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: Tập, viết, SGK, học III Tiến trình lên lớp:
Bài thực hành
(91)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu mới
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra cũ: ? Nêu cách khởi động Word?
? Nêu bước mở lưu văn bản?
- Cho HS nhận xét
Nhận xét:
- Giới thiệu mới: Các em học cách gõ văn chữ việt, hôm cô cho em thực hành gõ văn chữ việt máy tính
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
- Có cách: Nháy đúp vào biểu tượng W công cụ Vào Start\All Programs\Microsoft Word - Mở: Nháy vào nút Open công cụ
Lưu: Nháy nút Save công cụ
- Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe
* Hoạt động 2: Khởi động Word tìm hiểu thành phần hình Word - Cho HS khởi động Word
- Cho HS nhận biết bảng chọn, mở bảng chọn để quan sát xem nút lệnh
- Hướng dẫn HS phân biệt số công cụ, cho HS biết cơng dụng nút lệnh
? Trong bảng chọn File có lệnh gì?
Nhận xét: Ngồi cịn có số lệnh khác - Các em quan sát lệnh cơng cụ lệnh bảng File có giống nhau?
Nhận xét:
- Khởi động Word
- Mở bảng chọn quan sát
- Nhận biết công cụ, nút lệnh
- Có lệnh mở, đóng, lưu, mở văn
- Các lệnh Open, New, Close, Print, Copy, Save giống nút lệnh công cụ
* Hoạt động 2: Soạn thảo văn đơn giản - Cô cho đoạn văn em
hãy gõ theo mẫu:
“Sao anh khơng chơi thơn vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng
(92)mới lên
Vườn mướt xanh ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
- Các em gõ 10 ngón gõ sai chưa cần sửa
- Lưu văn với tên
- Gõ 10 ngón - Lưu với tên
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách di chuyển trỏ soạn thảo cách hiển thị văn bản: - Các em dùng chuột di
chuyển trỏ soạn thảo văn mũi tên bàn phím
- Các em di chuyển lên xuống để xem nội dung văn - Cho HS thay đổi cách hiển thị thu nhỏ phóng to hình soạn thảo, cửa sổ Word
- Đóng cửa sổ thoát khỏi Word
- Làm theo hướng dẫn
- Làm theo
- Quan sát thực
- Đóng * Củng cố dặn dò
- Củng cố:
Cách lưu văn bản, di chuyển trỏ, thu nhỏ, phóng to hình
- Dặn dị:
Học xem trước 15
Dân Thành, ngày…… tháng… năm 2010 Duyệt
(93)Tuần: 23 Tiết: 45,46 NS: 13/01/10 ND: 20/01/10
I.Mục tiêu:
- HS biết dùng chuột phím xóa chèn kí tự - Biết chọn phần văn bản, xóa phục hồi - Biết chép di chuyển văn II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án - HS: Tập, viết, SGK III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu mới
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
? Em gõ đoạn văn sau lưu tên em “Tiên học lễ, hậu học văn”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lên gõ đoạn văn theo yêu cầu
Bài 15
(94)- Cho HS nhận xét
Nhận xét:
- Giới thiệu mới: Khi em viết giấy sai ta phải xóa bỏ dơ Nhưng soạn thảo văn khác sai ta sửa chèn vào văn văn không bị dơ
- Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe
* Hoạt động 2: Xóa chèn thêm văn bản - Có phím xóa em cần
phân biệt Khi cần chèn em cần di chuyển trỏ đến nơi cần chèn
- Ghi 1) Xóa chèn thêm văn
bản:
- Back Space(): xóa kí tự
ngay trước trỏ
- Delete: xóa kí tự sau trỏ
* Lưu ý: Nếu xóa văn lớn ta chọn phần văn nhấn phím Back Space Delete
* Hoạt động 3: Chọn phần văn bản - Khi em muốn thực
hiện thao tác xóa, chuyển vị trí, thay đổi … điều trước tiên em cần làm chọn phần văn hay cịn gọi đóng khối - Hướng dẫn HS quyét khối văn
- Em khôi phục lại ban đầu cách Undo() để phục hồi lại
- Cho HS xóa phục hồi lại
- Lắng nghe quan sát
- Quan sát ghi - Quan sát
- Làm theo hướng dẫn
2) Chọn phần văn bản: Muốn chọn văn ta làm sau:
- Đưa trỏ chuột đến vị trí bắt đầu
- Kéo thả chuột đến vị trí cuối phần văn cần chọn
Tiết 46 * Hoạt động 4: Sao chép
- Sao chép giữ nguyên phần văn vị trí gốc nội dung vào vị trí khác
- Em nháy Copy lần (Paste) sang nhiều vị trí khác
- Hướng dẫn HS chép đoạn văn
- Lắng nghe ghi
- Quan sát làm thử
3) Sao chép:
Để chép ta thực hiện: - Chọn phần văn - Nháy nút Copy
(95)* Hoạt động 5: Di chuyển - Di chuyển chép phần văn từ vị trí sang vị trí khác mà khơng giữ lại phần văn vị trí gốc
- Thực lần cho HS quan sát
? Qua lần thực chép di chuyển em thấy có khác nhau?
- Quan sát
- Sao chép nội dung cịn vị trí gốc cịn di chuyển nơi dung bị xóa vị trí gốc
4) Di chuyển:
Để di chuyển ta thực sau:
- chọn phần văn cần chép
- Nháy nút Cut
- Đưa trỏ tới vị trí nháy nút Paste
* Củng cố dăn dò - Củng cố:
+ Để xóa kí tự trước sau trỏ ta nhấn phím nào? + Để chép di chuyển ta làm nào?
- Dặn dò:
Các em nhà học làm tập SGK, đọc trước thực hành
- Delete Back Space Để chép ta thực hiện: - Chọn phần văn - Nháy nút Copy
- Đưa trỏ tới vị trí cần chép nháy nút Paste Để di chuyển ta thực sau:
- chọn phần văn cần chép
- Nháy nút Cut
- Đưa trỏ tới vị trí nháy nút Paste
Dân Thành, ngày …… tháng … năm 2010.
Duyệt
(96)
Tuần: 24 Tiết: 47,48 NS: 20/01/10 ND: 27/01/10 I Mục tiêu:
- Luyện tập thao tác mở văn văn lưu, nhập nội dung văn
- Luyện tập kỹ gõ văn tiếng việt
- Thực thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn chức chép, di chuyển
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, phòng máy - HS: SGK, tập, viết
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu - Cho lớp trưởng báo cáo sỉ
số
- Kiểm tra cũ: Để chép di chuyển văn ta làm nào?
- Cho HS nhắc lại cách khởi động Word khởi động
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Trả lời
- Khởi động Word 1) Khởi động Word tạo văn mới:
Bài thực hành
(97)Word
- Các em gõ nội dung thơ sau chỉnh sửa có sai lỗi
- Gõ thơ “ Cảnh khuya”
Cảnh khuya
Tiếng suối tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya thể người chưa ngủ
Chưa ngủ lo nước nhà
* Hoạt động 2: Phân biệt chế độ gõ chèn gõ đè - Các em nháy đúp nút OVR
phía góc phải hình Word để xem có thay đổi?
Nhận xét: Nếu OVR mờ lúc chế độ gõ chèn, OVR rõ chế độ gõ đè
- Nút OVR mờ rõ 2) Phân biệt chế độ gõ chèn gõ đè:
* Hoạt động 3: Mở văn lưu chép, chỉnh sửa nội dung văn - Mở văn “Cảnh khuya”
trong trước chép nội dung vừa gõ vào cuối văn “Cảnh khuya” (Các em bấm Ctrl - A) - Lưu văn chỉnh sửa với tên cũ “Cảnh khuya”
- Mở văn “Cảnh khuya” chép
- Lưu văn
3) Mở văn lưu sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản:
* Hoạt động 4: Thực hành gõ chữ việt kết hợp với chép nội dung - Cho HS gõ đoạn thành ngữ
sau quan sát câu từ lặp lại chép, sau sửa chổ gõ sai - Lưu văn với tên “Thành ngữ”
- Gõ văn
- Lưu văn
4) Thực hành gõ chữ việt kết hợp với chép nội dung:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết”
“Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”
* Củng cố dặn dị: - Củng cố:
+ Hãy nêu lại cách lưu chép văn bản?
- Dặn dò:
+ Về nhà học xem trước 16
- Trả lời
- Lắng nghe thực
(98)Duyệt
Trần Minh Trung
Tuần: 25 Tiết: 49, 50 NS: 27/01/10 ND: 3/02/10 I Mục tiêu:
- Định dạng văn bản, định dạng ký tự
- Cách định dạng nút lệnh, hộp thoại II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án - HS: Tập, viết, SGK III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu mới
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Để văn đẹp, dễ đọc, dễ nhìn, dễ nhớ ta cần phải định dạng
- Định dạng gồm loại: định dạng ký tự đoạn văn
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Lắng nghe
1) Định dạng văn bản: - Định dạng văn thay đổi kiểu dáng vị trí ký tự
- Định dạng để dễ đọc, dễ nhớ
* Hoạt động 2: Định dạng ký tự
- Định dạng ký tự em - Lắng nghe quan sát 2) Định dạng ký tự: Bài 16
(99)thay đổi dáng vẻ hay nhóm ký tự
VD: Phông chữ , cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc
- Các em dùng nút lệnh công cụ để đổi phông chữ đẹp, chữ đậm, nhạt, nghiêng gạch dưới, thay đổi cỡ chữ to nhỏ, màu sắc chữ Các em vào Format chọn Font, hộp thoại Font xuất em chọn kiểu chữ, cỡ chữ, phơng, màu chữ để định dạng
- Ghi
a) Sử dụng nút lệnh:
- Phông chữ: Nháy nút … bên phải hộp Font (Times new Roman) chọn
- Cỡ chữ: Nháy nút … bên phải hộp size (Cỡ chữ) chọn
- Kiểu chữ: + B: In đậm + I: Chữ nghiêng + U: Gạch chân
- Màu chữ: Nháy … bên phải chữ A chọn màu b) Sử dụng hộp thoại Font: - Vào Format/Font định dạng
* Củng cố dặn dò + Củng cố:
- Để định dạng chữ nghiêng, đậm, gạch em chọn nút nào?
- Mở hộp thoại Font ta làm nào?
+ Dặn dò:
- Về nhà làm tập 2, 3, xem 17
Dân Thành, ngày …… tháng … năm 2010
Duyệt
(100)Tuần: 26 Tiết: 52
NS: 17/02/2010 ND:24/02/2010 I Mục tiêu:
- Canh lề văn bản, khoảng cách dòng đoạn
- Sử dụng nút lệnh hộp thoại để định dạng II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án - HS: SGK, tập, viết III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra cũ: Các nút lệnh để in nghiêng, đậm, gạch chân, làm mở hộp thoại Font?
- Bài mới: Các em định dạng kí tự, hơm định dạng tiếp đoạn văn
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Lắng nghe
Bài 17
(101)* Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn - Các em thay đổi
khoảng cách đoạn, dịng, thụt đầu dòng Để văn đẹp mắt ta cần canh cho đẹp như: Canh trái, canh phải, canh canh thẳng bên
- GV thực mẫu cho HS quan sát
- Ghi quan sát
- Quan sát
1 Định dạng đoạn văn bản:
- Kiểu canh lề
- Vị trí lề đoạn văn so với tồn trang - Khoảng cách lề dịng đầu
- Khoảng cách đến đoạn văn
- Khoảng cách dòng đoạn văn
* Hoạt động 3: Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn - Các em sử dụng nút
lệnh công cụ để định dạng
- GV vừa hướng dẫn vừa thao tác cho HS quan sát biểu tượng cho biết cơng dụng
- Quan sát Sử dụng nút lệnh để
định dạng đoạn văn bản: - Canh lề: trái, phải, giữa, bên
- Thay đổi lề đoạn văn - Khoảng cách dòng đoạn
* Hoạt động 4: Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph - Ngồi sử dụng cơng
cụ ta định dạng văn hộp thoại
Paragraph
- Hướng dẫn HS mở hộp thoại Paragraph
- Chỉ rỏ cho HS biết tác dụng mục hộp thoại
? Các em lựa chọn định dạng hộp thoại tương đương với nút lệnh?
Nhận xét:
- Quan sát - Lắng nghe
- Trả lời
3 Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph: - Vào Format\Paragraph
* Củng cố, dặn dò + Cũng cố:
- Định dạng đoạn văn có cách?
- Canh lề ta phải làm sao, sử dụng nút lệnh nào?
+ Dặn dò:
(102)Dân Thành, ngày …… tháng … năm 2010
Duyệt
Trần Minh Trung
I Mục tiêu:
- Biết thực thao tác định dạng văn đơn giản II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, phòng máy - HS: SGK, tập, viết
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra cũ: Mở hộp thoại Paragraph rõ cách định dạng đó?
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
* Hoạt động 2: Định dạng văn - Cho HS khởi động máy
khởi động Word mở tệp Biendep lưu
- Khởi động máy khởi động Word mở Biendep
Tuần: 27 Tiết: 53, 54 NS: 24/02/2010 ND: 03/3/2010
Bài thực hành
(103)- Các em định dạng lại đoạn văn theo mẫu sau: + Tiêu đề: Canh giữa, đoạn nội dung canh thẳng hai lề, đoạn cuối canh lề phải
+ Các đoạn có dịng đầu thụt lề
+ Chữ đoạn thứ chữ lớn đậm
+ Tiêu đề có phơng kiểu, màu chữ đỏ, nội dung phông chữ khác, màu chữ xanh - Lưu lại đoạn văn với tên cũ
- Định dạng lại đoạn văn theo yêu cầu GV
* Hoạt động 3: Thực hành - Các em gõ thơ “Tre xanh” SGK định dạng giống mẫu SGK - Lưu lại thơ với tên “Tre xanh”
- Gv cho HS thoát khỏi Word tắt máy
- Thực hành gõ “Tre Xanh” theo yêu cầu - Lưu lại theo yêu cầu - Thốt khỏi Word tắt máy
* Dặn dị:
Về nhà học xem trước 18
Dân Thành, ngày …… tháng … năm 2010
Duyệt
(104)I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại kiến thức Chương - Giải tập SGK
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK - HS: Tập, viết, SGK III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV gọi HS đọc câu
tập trang 68 SGK làm theo nhóm
- Cho HS báo cáo nhận xét kết
- GV viết tập trang 68
- Đọc tập 4, chia nhóm làm
- Trả lời lắng nghe - Quan sát lên làm
Bài tập 4/68:
- Bảng chọn, bảng chọn
- Các nút lệnh Bài tập 5/68: - Open
Tuần: 28 Tiết: 55 NS: 03/3/10 ND:
10/3/10
(105)lên bảng gọi HS lên làm
Nhận xét câu trả lời ? Gọi HS đọc tập trang 74
- Cho HS chọn câu
Nhận xét:
? GV kẻ tập trang 81 lên bảng gọi HS lên bảng làm
Nhận xét chung toàn tập
? GV đọc câu tập trang 88 để HS trả lời + Nút B - kiểu chữ … + Nút I - kiểu chữ … + Nút U - kiểu chữ … ? GV cho HS đọc đề tập trang 91
+ Nút dùng … + Nút dùng … + Nút dùng …
? Em chọn phần đoạn văn thực lệnh định dạng đoạn văn lệnh có tác dụng tồn đoạn văn không?
- Đọc tập trang 74 - Trả lời
- Lắng nghe quan sát - Trả lời
- Quan sát, lắng nghe - Từng em trả lời - Đậm
- Nghiêng - Gạch chân
- Đọc tập trang 91 - Căn trái
- Căn thẳng hai bên - Căn
- Khơng có tác dụng tồn đoạn văn
- Save - New
Bài tập 3/74: S
Đ Đ S
Bài tập 4/81:
Nút Tên Sử dụng
New Mở trang Open Mở trang có sẵn Save Lưu văn Print In văn Cut Di chuyển vb Undo Phục hồi Copy Sao chép Paste Dán Bài tập 2/88: - B: Đậm - I: Nghiêng - U: Gạch chân Bài tập 2/91: - Căn trái
- Căn thẳng bên - Căn
Bài tập 6/91:
- Khơng có tác dụng tồn đoạn văn
3 Dặn dò:
Về nhà học làm tập để tiết sau kiểm tra tiết
I Mục tiêu:
- Ôn lại tất kiến thức bài: Soạn thảo văn Microsoft Word, soạn thảo văn đơn giản, chỉnh sữa văn bản, định dạng văn bản, đoạn văn
II Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Học tất học III Đề kiểm tra:
Tuần: 28 Tiết: 56 NS: 03/3/10 ND: 10/3/10
(106)Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Điền từ vào chổ trống câu văn sau đây:
Câu 1: ……… ……… gồm lệnh xếp theo nhóm
Câu 2: Định dạng văn gồm hai loại là: ……… và………
Khoanh trịn câu trả lời đúng:
Câu 3: Để mở văn ta dùng nút lệnh:
A New B Open C Save D Cut Câu 4: Nút lệnh dùng để làm gì?
A In văn máy tính B Mở văn lưu máy tính
C Mở trang soạn thảo văn máy tính D Lưu văn máy tính Câu 5: Từ sau gõ từ “trường học” kiểu Telex?
A tru7o72ng ho5c B truwowngf hocj C trwowngf hocj D Cả b,c Câu 6: Để chép phần văn bản, em sử dụng nút lệnh:
A Cut B Copy C Paste D Undo Phần 2: Tự luận (7 điểm).
Câu 1: Hãy nêu bước để lưu văn bản? (2 điểm).
Câu 2: Định dạng văn gì? Tại lại phải định dạng văn bản? (2 điểm). Câu 3: Để có chữ dấu theo kiểu gõ Telex em gõ nào? (2 điểm).
Để có dấu Em gõ kiểu Telex Sắc
Huyền Hỏi Ngã Nặng
Câu 4: Định dạng kí tự ta thay đổi tính chất kí tự? (1 điểm). IV ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM:
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
1 Bảng chọn (0,5đ) D Lưu văn máy tính (0,5đ)
2 Định dạng ký tự định dạng đoạn (0,5đ) D Cả b,c (0,5đ) A New (0,5đ) B Copy (0,5đ) Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Để lưu văn ta:
- Nháy nút lệnh Save công cụ (2đ) - Mục File name gõ tên cần lưu
- Nháy nút Save để lưu Câu 2:
- Định dạng văn thay đổi kiểu dáng vị trí ký tự, đoạn văn đối tượng khác trang (1đ)
Để có chữ Em gõ kiểu Telex â
(107)- Định dạng văn nhằm mục đích cho văn dễ đọc, dễ nhìn, dễ ghi nhớ có bố cục đẹp (1đ)
Câu 3: (1đ) (1đ) Để có dấu Em gõ kiểu Telex
Sắc s
Huyền f
Hỏi r
Ngã x
Nặng j
Câu 4:
Định dạng ký tự thay đổi tính chất sau: - Phơng chữ (0,25đ)
- Kiểu chữ (0,25đ) - Cỡ chữ (0,25đ) - Màu chữ (0,25đ) V THỐNG KÊ:
Điểm 0,1,2 3,4 5,6 7,8 9,10 Lớp TSHS
6/3 30 6/4 37 VI NHẬN XÉT:
1/ Ưu điểm:
………
……… …
……… ……… ……… ………
2/ Khuyết điểm:
……… ……… ……… ……… ……… ………
3/ Phương hướng:
……… ……… ……… ……… …………
Dân Thành, ngày… tháng … năm…… Duyệt
Để có chữ Em gõ kiểu Telex
â aa
ă aw
ơ ow
ê ee
ô oo
ư uw
(108)(109)I Mục tiêu:
- HS chọn hướng giấy thiết đặt lề trang in, in văn - HS có kỹ trình bày trang giấy đẹp in
- Nghiêm túc tích cực học tập II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, tập viết III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu mới - Cho lớp trưởng báo cáo sỉ
số
- Giới thiệu mới: Khi đánh văn xong để dể quan sát ta cần phải in văn Nhưng muốn có văn in đẹp ta cần trình bày thiết đặt lại trang in Để làm điều ta học “Trình bày trang văn in”
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Lắng nghe ghi
* Hoạt động 2: Trình bày trang văn bản - Trình bày trang, em
chọn trang đứng hay nằm, đặt lề trang
? Quan sát trang in xem đâu trang giấy đứng nằm, trang giấy đẹp hơn?
- Tùy theo văn mà em nên chọn trang giấy đứng hay nằm
- Lắng nghe quan sát
- Quan sát trả lời
- Lắng nghe ghi
1 Trình bày trang văn bản:
- Chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm
- Đặt lề trang: đặt lề trái, lề phải, lề trên, lề
* Hoạt động 3: Chọn hướng trang đặt lề trang - Để chọn hướng trang, đặt
lề trang ta phải mở hộp thoại Page Setup
- Muốn chọn hướng trang ta mở trang Page
? Quan sát SGK cho biết muốn chọn giấy ngang ta chọn mục nào?
Nhận xét: Ta chọn mục
- Quan sát lắng nghe
- Quan sát
- Chọn Landscape
- Lắng nghe ghi
2 Chọn hướng trang đặt lề trang:
a) Chọn hướng giấy:
- Vào File/Page setup/chọn Page
+ Portrait: trang đứng + Landscape: trang nằm b) Đặt lề trang:
- Vào File/Page setup/chọn Tuần: 29
Tiết: 57,58 NS: 10/03/10 ND: 17/03/10
Bài 18
(110)Landscape: hướng giấy ngang, Portrait: giấy đứng - Muốn đặt lề tang in ta mở trang Margins
? Quan sát nêu đâu lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải?
Nhận xét: Top: lề trên, Botoom: lề dưới, Left: lề trái, Right: lề phải
- Quan sát
- Top: lề trên, Botoom: lề dưới, Left: lề trái, Right: lề phải
- Lắng nghe ghi
Margins + Top: lề + Botoom: lề + Left: lề trái + Right: lề phải
* Hoạt động 4: In văn bản - Sau chọn hướng trang đặt lề trang em vào chọn in để in văn - Em chọn in lệnh in theo cách nháy Print công cụ vào File chọn Print ? Nếu muốn in văn cần có gì?
Nhận xét: Cần có máy in nối với máy tính
- Các em lưu ý in biểu tượng công cụ in tồn văn em có
* Củng cố:
? Để trình bày trang văn ta làm gì?
? Để in văn ta có cách? Nêu ra?
* Dặn dò:
- Về nhà học làm tập SGK
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát ghi
- Cần có máy in - Lắng nghe
- Lắng nghe ghi
3 In văn bản: Có cách in:
- Nháy nút lệnh Print công cụ
- Vào File/Print
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
Duyệt
(111)I Mục tiêu:
- Giúp HS biết thêm số tính Word
- HS biết cách tìm từ văn sửa lại, thay từ khác sai
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, tập, viết, đọc trước III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra củ, giới thiệu
? Em trình bày cách chọn hướng trang đặt lề trang giấy trước in? - Các em viết làm bàikiểm tra sau xong thường dị lại xem có bị sai lỗi tả khơng sửa lại Cịn trang tính nhiều trang việc dị lại khó Vì mà Word hổ trợ cho ta chức tìm kiếm thay
- Các em muốn tìm từ nhanh văn cần mở hộp thoại Find gõ từ cần tìm máy tính tìm giúp ta
- GV cho HS quan sát đoạn video mẫu
? Như tìm xong máy tính hiển thị để ta thấy được?
Nhận xét: GV nhận xét đưa câu trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát ghi
- Quan sát - Bơi đen
1.Tìm phần văn bản: Để tìm kiếm ta thực sau:
- Vào Edit \ Find
- Mục Find What: gõ nội dung cần tìm
- Nháy Find Next để tìm * Lưu ý: từ cần tìm bơi đen, muốn tìm tiếp ta nháy tiếp Find Next
* Hoạt động 2: Thay - Sau tìm xong muốn thay từ từ khác ta mở hộp thoại Replace để thay
- Giống phần tìm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
2 Thay thế:
Để thay ta thực hiện: - Edit\Relace
- Mục Find What: Gõ nội dung cần thay
Tuần: 30 Tiết:59,60 NS: 17/03/10 ND 24/03/10
Bài 19
(112)thay có thêm mục gõ nội dung cần thay
GV mở đoạn video mẫu cho HS quan sát
? Các em quan sát phần tìm thay hai mục có giống khác
Nhận xét: GV nhận xét trả lời
Các em thay từ tất từ văn nháy Relace All
- Quan sát, ghi
- Giống: Tìm từ gõ Find What
Khác: Thay có thêm mục Relace With để gõ nội dung cần thay
- Quan sát
- Relace With: Gõ nội dung thay
- Nháy Find Next để tìm - Nháy Relace để thay * Lưu ý: Nếu muốn thay tất nháy nút Relace All
* Củng cố, dặn dị + Củng cố:
Muốn tìm thay ta làm nào?
+ Dặn dò:
Về nhà học làm tập 3, xem 20
I Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí thêm cho văn - Biết cách chèn hình ảnh, tranh vào văn - Biết đặt hình ảnh vị trí thích hợp
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, tập, viết, đọc trước III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra củ, giới thiệu
- Giới thiệu mới: Quan sát sách xem em thích đọc hơn? Vì sao? Vậy để có hình ảnh văn ta làm sao? Hơm ta học “Thêm hình ảnh để minh họa”
- Lắng nghe ghi
* Hoạt động 2: Chèn hình ảnh vào văn bản
- Em trình bày thao tác 1 Chèn hình ảnh vào văn
Bài 20:
(113)tìm kiếm thay thế?
- Word cung cấp cho ta chức mà viết văn tay ta làm chèn hình ảnh
- Các em chèn thêm hình ảnh vào văn để minh họa cho văn làm cho văn thêm phần sinh động
GV mở đoạn video mẫu để HS quan sát hướng dẫn HS cách chèn hình ảnh - GV thao tác chèn hình ảnh cho HS quan sát
? Một HS lên thao tác lại theo yêu cầu?
* Củng cố tiết 61
? Để chèn hình ảnh vào văn ta làm nào?
- Lắng nghe
- Lắng nghe quan sát
- Quan sát ghi
- Quan sát
- Thao tác chèn hình theo yêu cầu
- Có bước:
+ Đặt trỏ vào vị trí + Chọn lệnh
Insert\Picture\From File + Chọn hình
+ Nháy nút Insert
bản:
Để chèn hình ảnh ta thực hiện:
- Đưa trỏ vào vị trí cần chèn
- Chọn lệnh
Insert\Picture\From File - Chọn hình cần chèn - Nháy nút Insert
N Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
Duyệt
(114)Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra củ, giới thiệu
-Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- ? Hãy nêu bước thay phần văn Làm tập SGK?
- Cho HS nhận xét
Nhận xét: GV nhận xét - Bài ta học tiếp 20
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Trả lời
- Nhận xét - Lắng nghe
* Hoạt động 2: Thay đổi, bố trí hình ảnh trang văn Ta có cách chèn hình ảnh:
- Chèn dịng văn bản, lúc hình ảnh chèn xen với văn xem kí tự đặc biệt
GV cho HS quan sát video mẫu hướng dẫn HS chèn hình
- Chèn văn chèn cách hình ảnh độc lập với văn giúp ta di chuyển dễ dàng hơn, có hình chữ nhật văn bao quanh
GV cho HS quan sát video mẫu hướng dẫn HS bố trí hình ảnh theo cách
- Lắng nghe
- Lắng nghe ghi
- Quan sát
- Quan sát lắng nghe
2 Thay đổi, bố trí hình ảnh trên trang văn bản:
a) Trong dòng văn bản: b) Trong văn bản:
Để thực ta làm sau: - Nháy chuột hình để chọn hình ảnh
- Chọn
Format\Picture\Layout - Chọn: Inlive With Textl (nằm dòng văn bản) nháy Ok
* Củng cố, dặn dò: + Củng cố:
Em nhắc lại cách bố trí hình ảnh văn + Dặn dò:
Về nhà học bài, làm tập xem trước thực hành
Tuần: 31
Tiết: 61, 62 NS: 24/3/10 ND:31/3/10
Bài 20:
(115)I Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ tạo văn bản, biên tập, định dạng trình bày văn - Thực hành chèn hình ảnh từ tệp có sẵn vào văn
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, phòng máy - HS: SGK, xem trước
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành trình bày văn baner chèn hình ảnh
- Em trình bày cách chèn hình ảnh vào văn bản? - Các em học xong định dạng văn bản, chèn hình ảnh hơm cho em thực hành chèn hình ảnh vào văn
- GV cho HS gõ văn định dạng văn
- GV thực hành chèn hình ảnh vào văn lần cho Hs quan sát
- GV hướng dẫn cho HS chèn hình ảnh
- GV hướng dẫn HS bố trí hình ảnh theo mẫu SGK - Cho HS tắt máy
- Lắng nghe
- Gõ nội dung định dạng văn
- Quan sát lắng nghe - Tắt máy
1 Trình bày văn chèn hình ảnh:
“Bài thơ Bác Hồ chiến khu”
* Dặn dò:
Về nhà học xem trước 21, tự làm thực hành lại
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
Duyệt
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu
Bài thực hành 8:
EM VIẾT BÁO TƯỜNG
Tuần: 32 Tiết: 63, 64 NS: 31/3/10 ND:07/4/10
Bài thực hành 8:
(116)-Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Bài mới: Nay ta thực hành tiếp thực hành
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Lắng nghe khởi động máy
* Hoạt động 2: Thực hành - Các em soạn thảo thơ tự chọn chèn hình ảnh vào sau định dạng - GV nhận xét đánh giá kết thực hành HS - GV cho Hs tắt máy nghỉ
- Tự soạn thảo báo tường theo nội dung tự chọn
- Lắng nghe - Tắt máy
2 Thực hành:
* Dặn dò:
Về nhà học xem trước 21, tự làm thực hành lại
I Mục tiêu:
- Biết cách tạo bảng, chèn thêm hàng, cột, xóa hàng, cột - Có thể tự tổ chức văn theo bảng, chia cột, dịng hợp lý - HS có thái độ nghiêm túc tích cực
II Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK
- HS: SGK, tập, viết, đọc trước III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 3: Tạo bảng
- Không phải văn em gõ dài dịng, có số văn em trình bày theo kiểu chia cột tạo bảng dễ quan sát, dễ so sánh, dễ hiểu hơn, ngắn gọn
- Các em so sánh văn sau để quan sát xem văn dễ quan sát
- Để chia bảng em chọn nút lệnh Insert Table chọn dòng cột tùy theo nội dung yêu cầu
- GV làm mẫu cho HS quan sát
- Sau tạo bảng em
- Lắng nghe
- Văn chia bảng dễ quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát ghi
1 Tạo bảng: Có bước:
- Nháy nút lệnh Insert Table công cụ
- Nhấn giữ chuột trái di chuyển để chọn số cột, hàng thả chuột
Bài 21:
(117)đưa trỏ chuột vào ô gõ nội dung cần thiết
* Hoạt động 4: Thay đổi kích thước cột hay hàng - Khi gõ nội dung q
dài mà cột dịng hẹp em chỉnh sửa độ rộng hẹp
? Vậy muốn thay đổi ta làm nào?
GV: Nhận xét đưa câu trả lời
- GV thao tác trực tiếp máy cho học sinh quan sát cách điều chỉnh độ rộng cao cột hàng
? Một em lên thao tác lại cách điều chỉnh độ cao hàng rộng cột
- Lắng nghe
- Đưa chuột lại đường biên có hình mũi tên ta kéo chuột để thay đổi - Quan sát lắng nghe
- Thao tác theo yêu cầu
2 Thay đổi kích thước cột hay hàng:
- Đưa trỏ chuột đến đường biên chuột có hình mũi tên ta kéo thả chuột để sửa độ rộng
* Hoạt động 5: Cũng cố ? Để tạo bảng ta làm nào?
? Muốn đưa nội dung vào ô ta làm nào?
? Muốn thay đổi kích thước ta làm nào?
GV: Nhận xét
+ Dặn dò: Về nhà học xem trước phần lại
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
Duyệt
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Kiểm tra cũ:
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số Tuần: 33
Tiết:65, 66 NS: 07/4/10
Bài 21:
(118)? Nêu cách tạo điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng?
- Giới thiệu mới: Nay ta học phần lại 21
- Trả lời
- Lắng nghe ghi * Hoạt động2: Chèn thêm hàng cột
? Khi soạn thảo với bảng muốn thêm nội dung hàng cột khơng đủ ta cần làm gì?
- GV: Nhận xét để chèn thêm hàng cột ta làm sao?
- Muốn thêm hàng ta đưa trỏ sang phải (cột cuối cùng) nhấn Enter
- GV: Cho HS quan sát làm mẫu sẵn
- Muốn chèn thêm cột ta đưa trỏ vào ô cột chọn Table \ Insert\Colums to the Left (chèn trái); Colums to the Right (chèn phải)
- GV: Thực chèn cột để làm mẫu cho HS
- Chèn thêm hàng cột
- Lắng nghe - Lắng nghe
- HS quan sát
- Lắng nghe, ghi
- Quan sát
3 Chèn thêm hàng cột:
- Thêm hàng ta đưa trỏ sang bên phải (cột cuối cùng)
và nhấn Enter
- Thêm cột ta chọn lệnh Table \ Insert và:
+ Colums to the Left: Cột trái
+ Colums to the Right: Cột phải
* Hoạt động 3: Xóa hàng, cột bảng ? Nếu soạn thảo xong mà
hàng cột cịn dư em xóa khơng?
? Có phải chọn khối xóa hay có cách nào?
- GV: Nhận xét nêu cách xóa
- Các em muốn xóa hàng, cột, bảng cần dùng lệnh: + Table\Delete\Rows: hàng + Table\Delete\Colums: cột + Table\Delete\Table: bảng - GV: Thực xóa hàng, cột, bảng để HS tham khảo
- Có thể
- Không phải - Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe ghi
- Quan sát
4 Xóa hàng, cột bảng:
- Xóa hàng:
Table\Delete\Rows - Xóa cột:
Table\Delete\Colums - Xóa bảng:
Table\Delete\Table
* Củng cố, dặn dị + Củng cố:
? Muốn chèn hàng, cột ta làm nào?
- Hàng: Đưa trỏ chuột sang phải bảng nhấn Enter - Cột: Table \ Insert
(119)? Để xóa hàng, cột, bảng ta làm nào?
- GV: Nhận xét + Dặn dò:
- Các em nhà học làm tập 1, 2, 3, 4, xem trước thực hành
+ Colums to the Right: phải - Xóa hàng:
Table\Delete\Rows - Xóa cột:
Table\Delete\Colums - Xóa bảng:
Table\Delete\Table
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn lại kiến thức từ 18 đến 21 - Giúp học HS thực hành thao tác nhanh - HS nghiêm tuc tích cực
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SGK, tập thêm có - HS : SGK, tập viết
III. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* Hoạt động :BT tập lý thuyết ? Nêu cách chọn hướng
trang in lệnh in văn ?
? Nêu thao tác tìm thay phần văn ?
? Nêu thao tác chèn hình ảnh vào văn ?
? Nêu thao tác tạo bảng ?
- Vào File/Page setup/chọn Page
+ Portrait: trang đứng + Landscape: trang nằm Nháy nút lệnh Print công cụ
- Edit\Relace
- Mục Find What: Gõ nội dung cần thay
- Relace With: Gõ nội dung thay
- Nháy Find Next để tìm - Nháy Relace để thay - Đưa trỏ vào vị trí cần chèn
- Chọn lệnh
Insert\Picture\From File - Chọn hình cần chèn - Nháy nút Insert
- Nháy nút lệnh Insert Table công cụ
- Nhấn giữ chuột trái di chuyển để chọn số cột, hàng
(120)? Nêu thao tác chèn xóa cột ?
rồi thả chuột
- Thêm cột ta chọn lệnh Table \ Insert và:
+ Colums to the Left: Cột trái
+ Colums to the Right: Cột phải
- Xóa cột:
Table\Delete\Colums * Hoạt động 5: Bài tập
? Đọc BT3/98 - Trả lời tập - Nhận xét :
? Đọc BT4/99 - Trả lời BT
- Nhận xét: ? Đọc BT2/102 - Trả lời BT2
- Nhận xét : ? Đọc BT 3/106 - Trả lời BT - Nhận xét : ? Đọc BT 4/106 - Trả lời BT
- Nhận xét : ? Đọc BT 7/107 - Trả lời BT - Nhận xét : + Dặn dò :
Về nhà học xem tập chuẩn bị kiểm tra tiết
- Đọc
- Đánh dấu ô Match Case để phân biệt hoa thường - Đọc
- Không thể dùng cơng cụ tìm kiếm thay để gõ tắt
- Đọc
- Ta sử dụng copy di chuyển để đưa hình ảnh vào văn
- Đọc
- B) Ô chứa trỏ soạn thảo
- Đọc
- B) Toàn cột chứa thay đổi độ rộng
- Đọc
- Văn ô canh phải
BT3/98
- Đánh dấu ô Match Case để phân biệt hoa thường BT4/99
- Khơng thể dùng cơng cụ tìm kiếm thay để gõ tắt
BT2/102
- Ta sử dụng copy di chuyển để đưa hình ảnh vào văn
BT 3/106
- B) Ô chứa trỏ soạn thảo
BT 4/106
- B) Tồn cột chứa thay đổi độ rộng
BT 7/107
- Văn ô canh phải
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
(121)HỒ HOÀNG ĐẢO
(122)I Mục tiêu:
- Giúp Hs làm tập SGK
- HS biết cách giải tập ngắn gọn nhanh
- HS có thái độ nghiêm túc, biết chia nhóm làm tập II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, tập, viết, xem trước tập III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu mới.
- Cho lớp trưởng báo cáo sỉ số
- ? Muốn tạo bảng ta làm nào? Để chèn cột ta thao tác nào?
- Bài tập 1: GV cho HS đọc tập
- GV: Gọi HS trả lời
GV: Nhận xét
- GV cho HS đọc tập 2/106
- Cho HS trả lời
- GV nhận xét đưa đáp án
- GV cho HS đọc tập 3/106
- Gọi HS trả lời câu hỏi tập
GV: Nhận xét đưa đáp án
- GV cho HS đọc tập 4/106
- Gọi HS trả lời câu hỏi tập
GV: Nhận xét đưa đáp án
- GV cho HS đọc tập 5/106
- Gọi HS trả lời câu hỏi tập
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số
- Đọc tập - Trả lời
- Đọc tập - Trả lời
- Đọc tập
- (B) ô chứa trỏ soạn thảo
- Đọc tập - (B)
- Đọc tập
1)
- Khi văn diễn đạt từ ngữ dài dịng khó hiểu so sánh
VD:
Mơn KT1T HKI HKII
Tốn
Lý 10
Hóa 10
2)
- Chọn Insert/Table công cụ
- Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển chuột để chọn hàng cột
3) Chọn (B) ô chứa trỏ soạn thảo
4) (B) Toàn cột chứa thay đổi độ rộng
Tuần: Tiết: NS: ND:
Bài thực hành
(123)
GV: Nhận xét đưa đáp án
* Dặn dò
- Về nhà học bài, làm lại tập xem trước
Dân Thành, ngày … tháng … năm 2010
(124)I Mục tiêu:
- Thực hành tạo bảng soạn nội dung bảng, định dạng nội dung ơ, thay đổi đọ rộng cột, dịng
- HS tạo văn bảng đẹp phù hợp nội dung, thao tác nhanh với bảng, biết văn bảng nên tạo bảng
- HS biết chọn bạn thực hành nhóm, nghiêm túc hứng thú học tập II Chuẩn bị:
- GV: Phòng máy, giáo án, SGK, nội dung thực hành - HS: Xem trước, học bài, SGK
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu mới.
- GV: Cho HS khởi động Word
- Cho HS lên tạo bảng với cột dòng
- Cho em lên nhập nội dung dòng, cột
- GV quan sát HS làm hướng dẫn HS làm không
- Nội dung dài GV cho HS thay đổi độ rộng cột dòng
- GV kiểm tra lại kết HS nhận xét
- Khởi động
- Tạo bảng với cột dòng
- Từng em lên đánh nội dung vào
- Thực hành theo hướng dẫn
- Làm theo yêu cầu
- Lắng nghe
1) Tạo danh bạ riêng em: Họ tên Địa ĐT Chú thích Ng.V A Càng Long 123456 6/1 Trần V B Duyên Hải 78910 6/2 Lưu T C Trà Vinh 34567 6/3 Hồ V D Vĩnh Long 56789 6/4
* Hoạt động 2: Soạn báo cáo kết học tập em. - GV tạo mẫu bảng kết
quả học tập sẵn giấy cho HS tự tạo làm theo giống mẫu sau nhập điểm mơn vào
- GV cho em làm thời gian 25 phút - Hết thời gian GV cho HS dừng thao tác kiểm tra
- GV nhận xét thực
- HS tự tạo bảng theo mẫu nhập điểm vào
- Từng em tạo theo thời gian qui định
- Lắng nghe
- Thoát khỏi Word Tuần:
Tiết: NS: ND:
Bài thực hành
(125)hành HS - Cho HS khỏi chương trình nghỉ * Dặn dò:
- Về nhà làm lại thực hành xem trước thực hành 10
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010
(126)I Mục tiêu:
- Soạn văn bản, định dạng văn theo mẫu, chèn hình ảnh, tạo bảng gõ nội dung
- HS tạo văn định dạng đẹp sinh động - Có thái độ nghiêm túc, hăng hái, tích cực
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, phòng máy
- HS: Xem trước, học tất chương IV III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu mới.
- Cho HS khởi động Word - GV cho HS nhắc lại có cách gõ
- Nhận xét cho HS gõ nội dung phần văn Du lịch ba miền SGK theo kiểu gõ mà HS thích
- Cho HS tạo bảng theo mẫu SGK
- GV cho HS chỉnh sửa lỗi văn gõ có
Nhận xét:
- Khởi động Word - Hai kiểu: Telex, Vni - Gõ Du lịch ba miền theo kiểu gõ tự chọn
- Tạo bảng gõ nội dung vào
- Tự sửa lỗi gõ sai
1) Cho HS gõ nội dung văn bản tạo bảng.
* Hoạt động 2: Cho HS định dạng văn bản, chèn hình ảnh lưu vào máy. - GV cho HS tiến hành định
dạng kí tự, màu sắc theo mẫu SGK
- Sau cho HS định dạng đoạn văn theo mẫu có sẵn - Cho HS định dạng nội dung văn bảng theo yêu cầu
- Cho HS chèn hình ảnh vào văn
- Hướng dẫn HS bố trí ình ảnh theo mẫu có sẵn xếp giống mẫu
- Cho HS kiểm tra lại chỉnh sửa giống mẫu tốt
- Định dạng kí tự (Màu, kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ) - Canh thẳng, giữa, khoảng cách đoạn
- Định dạng nội dung bảng
- Chèn hình ảnh vào văn
- Bố trí hình giống mẫu
- Kiểm tra lại
2) Cho HS định dạng văn bản, chèn hình ảnh lưu vào máy:
Tuần: Tiết: NS: ND:
(127)- GV quan sát kết nhận xét, đánh giá
- Cho HS lưu lại thoát khỏi Word
- Lưu thoát khỏi Word * Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm lại thực hành để chuẩn bị kiểm tra tiết thi học kì
Dân Thành, ngày… tháng … năm 2010