GA Dai 7 HKII 2011 2012 Catgn

71 4 0
GA Dai 7 HKII 2011 2012 Catgn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Học sinh trả lời... đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế n[r]

(1)

Tuần 20 – Tiết 41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Ngày soạn : 05 – 01 – 2012

Ngày giảng : 06 – 01 – 2012 A Mục tiêu

- Làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định vầ diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ "số giá trị dấu hiệu" "số giá trị khác dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số giá trị

- Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra

- Rèn thái độ nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 1, bảng 2, bảng phần đóng khung - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút

C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (3 phút) Giáo viên giới thiệu chương cho học sinh đọc

phần giới thiệu thống kê SGK Hai học sinh nghe gới thiệu chương đọcphần giới thiệu thống kê SGK Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (12 phút)

Giáo viên đưa bảng (trang – SGK)lên bảng phụ giới thiệu cho HS bảng số liệu thống kê ban đầu

Dựa vào bảng trên, cho biết bảng gồm cột, nội dung cột gì?

Cho học sinh thực hành: Thống kê điểm tất bạn tổ qua kiểm tra vừa

Giáo viên: Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu khác

Cho học sinh xem bảng (trang – SGK)

Bảng gồm ba cột, cột số thứ tự, lớp số trồng lớp Học sinh hoạt động nhóm thống kê điểm tất bạn tổ qua kiểm tra

Đại diện tổ trình bày cấu tạo bảng trước lớp

STT Họ tên Điểm

Hoạt động 3: Dấu hiệu (10 phút) Cho học sinh làm ?

Nội dung điều tra bảng gì?

Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi dấu hiệu (kí hiệu chữ in hoa X, Y )

(2)

Cho học sinh làm ?

Trong bảng có đơn vị điều tra? Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra (kí hiệu N)

Dãy giá trị dấu hiệu X giá trị cột thứ ba

Dấu hiệu X bảng có tất giá trị?

Cho học sinh làm tập (trang – SGK)

Trong bảng có 20 đơn vị điều tra

? 4.

Dấu hiệu bảng có tất 20 giá trị

HS đọc dãy giá trị dấu hiệu X cột bảng

Bài 2:

a) Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị

b) Có giá trị khác

c) Các giá trị khác dấu hiệu 17; 18; 19; 20; 21

Hoạt động 4: Tần số giá trị (13 phút) Yêu cầu học sinh làm ? ?

Hướng dẫn học sinh định nghĩa tần số: Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị

Giá trị dấu hiệu kí hiệu x, tần số dấu hiệu kí hiệu n

Cho học sinh làm ?

Yêu cầu học sinh làm 2c

Giáo viên hướng dẫn học sinh bước tìm tần số sau:

+ Quan sát tìm số khác dãy, viết số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

+ Tìm tần số số cách đánh dấu vào số dãy đếm ghi lại

Cho học sinh đọc phần ý (trang – SGK)

? Có số khác cột số trồng Đó số 28; 30; 35; 50

? Có lớp trồng 30 cây. Có hai lớp trồng 28 Có lớp trồng 35 Có lớp trồng 50 Học sinh đọc định nghĩa tần số

? Trong dãy giá trị bảng có giá trị khác Các giá trị khác 28; 30; 35; 50

Tần số tương ứng giá trị là: 2; 8; 7;

Bài

c) Tần số tương ứng giá trị 17; 18; 19; 20; 21 1; 3; 3; 2;

(3)

trong sách giáo khoa Cả lớp theo dõi Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

Bài tập:

Số học sinh nữ 12 lớp trường trung học sở ghi lại bảng sau:

18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết:

a) Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu?

b) Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị đó?

Bài giải:

a) Dấu hiệu: Số học sinh nữ lớp Số tất giá trị dấu hiệu: 12

b) Các giá trị khác dấu hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19 ;20; 25 Tần số tương ứng giá trị 3; 2; 1; 2; 1; 2; Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Học thuộc

Làm tập 1, (trang 7; – SGK); 1, 2, (trang 4; – SBT)

(4)

Tuần 21 – Tiết 42 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 12 – 01 – 2012

Ngày giảng : 13– 01 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học tiết trước như:dấu hiệu; giá trị dấu hiệu tần số chúng

- Có kĩ thành thạo tìm giá trị dấu hiệu tần số phát nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu

- Học sinh thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10phút) Học sinh 1:

a) Thế dấu hiệu? Thế giá trị dấu hiệu? Tần số giá trị gì?

b) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn Sau tự đặt câu hỏi trả lời

Học sinh 2: Chữa (trang – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (33 phút)

Cho học sinh làm (trang – SGK)

Bài (trang – SGK)

Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, học sinh trả lời câu hỏi

Bài (trang – SGK)

a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 m học sinh (nam, nữ)

b) Đối với bảng 5: Số giá trị 20 Số giá trị khác

Đối với bảng 6: Số giá trị 20 Số giá trị khác

c) Đối với bảng 5: Các giá trị khác 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 ; 8,8

Tần số chúng 2; 3; 8; 5; Đối với bảng 6: Các giá trị khác là:8,7; 9,0; 9,2; 9,3

Tần số chúng là: 3; 5; 7; Bài (trang – SGK)

a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Số giá trị: 30

b) Số giá trị khác dấu hiệu c) Các giá trị khác 98; 99; 100; 101; 102

(5)

Giáo viên đưa lên bảng phụ tập sau:

Để cắt hiệu "NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LỄ BÁC HỒ", lập bảng thống kê chữ với tần số xuất chúng

Giáo viên tổ chức cho hoạt động nhóm Giáo viên đưa lên bảng phụ tập sau:

Bảng ghi điểm thi học kì I mơn tốn 48 học sinh lớp 7A sau:

8 8

9 10 10 10

6 10 10

5 8 10 10

Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi có cho bảng ghi Rồi tự trả lời câu hỏi

Học sinh hoạt động nhóm làm tập Đại diện nhóm lên trình bày giải

Học sinh quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu Đặt câu hỏi:

1 Cho biết dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu

2 Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số chúng

Trả lời:

1 Dấu hiệu điểm thi học kì mơn tốn Có tất 48 giá trị dấu hiệu

2 Các giá trị khác dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10

Tần số tương ứng với giá trị là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7;

Hoạt đông: Củng cố (1 phút) Giáo viên chốt lại kiến thức bản,

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Học kĩ lí thuyết ỏ trước

(6)

Tuần 22 – Tiết 43 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày soạn : 03 – 02 – 2012

Ngày giảng : 04 – 02 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh hiểu bảng tần số hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng

- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét - Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập, làm việc có khoa học

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(5 phút) Gọi hai học sinh lên bảng làm tập sau:

Số lượng học sinh nam lớp trường THCS ghi lại bảng đây:

19 14 20 27 25 14

19 20 16 19 14 19

Cho biết:

a) Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu

b) Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp làm vào giấy nháp

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Lập bảng "Tần số" (10 phút)

Cho học sinh quan sát bảng SGK Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?

Hãy vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Dòng ghi lại giá trị khác dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng ghi tần số tương ứng giá trị

Giáo viên bổ sung vào bên phải bên trái bảng sau:

Giá trị(x) 98 99 100 101 102

Tần số (n) 16 N = 30

Giáo viên: Bảng gọi "Bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu" hay gọi bảng tần số

Yêu cầu học sinh trở lại bảng lập bảng tần số

? 1.

98 99 100 101 102

3 16

Hoạt động 3: Chú ý (9 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển bảng "tần

(7)

Cho học sinh đọc ý b

Giáo viên đưa phần đóng khung trang 10 SGK lên bảng phụ

Giá trị (x) Tần số (n) 98

99 100 101 102

3 16

4 N = 30 Học sinh đọc ý b

Học sinh đọc phần đóng khung (trang 10 – SGK)

Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (20 phút) Cho học sinh làm (trang 11 – SGK)

Liên hệ với thực tế qua tập này: Mỗi gia đình cần thực chủ chương phát triển dân số nhà nước Mỗi gia đình nên có từ đến

Cho học sinh làm ((trang 11 – SGK)

Bài (trang 11 – SGK)

a) Dấu hiệu: Số gia đình Bảng tần số:

Số gia

đình (x) Tần số (n)

0

2 17

5 N = 30 b) Nhận xét:

- Số gia đình nơng thơn từ đến

- Số gia đình có hai chiếm tỉ lệ cao - Số gia đình có ba trở lên chiếm xấp xỉ 23, 

Bài (trang 11 – SGK)

a) Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số giá trị: 25

b) Bảng tần số Tuổi nghề

công nhân (x) Tần số (n)

1 10

(8)

Nhận xét:

Tuổi nghề thấp năm Tuổi nghề cao 10 năm Giá trị có tần số lớn nhất:

Khó nói tuổi nghề số đông công nhân chụm vào khoảng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút)

Ôn lại

(9)

Tuần 23 – Tiết 44 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 10 – 02 – 2012

Ngày giảng: 11 – 02 – 2012 A Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm giá trị dấu hiệu tần số tương ứng

- Củng cố kĩ lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu Biết cách từ bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc học tập, làm việc có khoa học B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút) Học sinh 1: Chữa tập (trang – SBT)

Học sinh 2: Chữa tập (trang – SBT) Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30 phút)

Giáo viên học sinh làm (trang 12– SGK)

Gọi học sinh trả lời câu hỏi

a) Dấu hiệu gì? Xạ thủ bắn phát?

b) Lập bảng tần số rút nhận xét

Cho học sinh làm (trang 12– SGK)

Bài (trang 12– SGK)

a) Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn súng

Xạ thủ bắn 30 phát b) Bảng tần số:

Điểm số (x) Tần số (n)

7 10

3 10

8 N = 30 Nhận xét:

- Điểm số thấp nhất: - Điểm số cao nhất: 10

- Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài (trang 12– SGK)

a) Dấu hiệu:

- Thời gian giải tốn HS (tính theo phút)

- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số

Thời gian (x) Tần số

3

(10)

Cho học sinh làm tập (trang – SBT) Có nhận xét nội dung yêu cầu so với vừa làm?

Bảng số liệu phải có giá trị, giá trị nào?

6 10

4 11

3 N = 35 Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh nhất: phút

- Thời gian giải toán chậm nhất: 10 phút

- Số bạn giải toán từ đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao

Bài (trang – SBT)

Bảng số liệu ban đầu phải có 30 giá trị có: giá trị 110; giá trị 115; giá trị 120; giá trị 125; giá trị 130

110 125 125 115 125

115 115 115 125 115

125 125 130 120 120

115 120 110 120 120

120 130 120 120 125

110 120 125 115 110

Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) Giáo viên chốt lại: Trong luyện tập hôm nay,

ta biết:

Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số theo hàng ngang theo cột dọc từ rút nhận xét

Dựa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu

Học sinh theo dõi nhắc lại

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) Yêu cầu học sinh xem lại tập chữa

Làm tập sau:

Tuổi nghề (tính theo năm)

Số tuổi nghề 40 công nhân ghi lại bảng sau:

6

5 6 4

5

4 4 6

(11)

Ngày giảng : 14 – 02 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thảng từ bảng "Tần số" bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian Biết đọc biểu đồ đơn giản

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ biểu đồ B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) Học sinh 1:

- Từ bảng số liệu ban đầu lập bảng nào?

- Nêu tác dụng bảng

Học sinh 2: Giáo viên đưa tập sau lên bảng phụ:

Thời gian hồn thành loại sản phẩm (tính phút) 35 công nhân phân xưởng sản xuất ghi bảng sau

5 5 4 5 6 5 6 5 6 5

a) Dấu hiệu gì? Có giá trị khác dấu hiệu ?

b) Lập bảng " Tần số" rút nhận xét? Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (16 phút)

Yêu cầu học sinh làm ? theo bước SGK

Lưu ý:

a) Độ dài đơn vị hai trục khác

Trục hồnh biểu diễn giá trị x; trục tung biểu diễn tần số n

(12)

b) Giá trị viết trước, tần số viết sau

Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Cho học sinh làm tập 10 (trang 14 – SGK)

n

x Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ

Bước 2: Vẽ điểm có toạ độ cho bảng

Bước 3: Vẽ đoạn thẳng Bài 10

Kết

a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra tốn (học kì I) Học sinh lớp 7C Số giá trị 50

Vẽ biểu đồ

1 học sinh lên bảng vẽ Hoạt động 3: Chú ý (10 phút) Giáo viên:Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng

thì tài liệu thống kê sách, báo cịn gặp loại biểu đồ hình (tr 14 SGK)

Giáo viên đưa biểu đồ hình chữ nhật lên bảng phụ

Giáo viên: Các hình chữ nhật vẽ sát để nhận xét so sánh Giáo viên đưa tranh vẽ biểu đồ hình chữ nhật đặt sát lên bảng phụ

Giới thiệu cho học sinh đặc điểm biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn thay đổi giá trị dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 đến năm 1998)

Từng trục biểu diễn đại lượng nào?

Yêu cầu học sinh nối trung điểm đáy hình chữ nhật yêu cầu học sinh nhận xét tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng

Học sinh quan sát hình (trang 14 – SGK)

+ Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến năm 1998

+ Trục tung biểu diễn diện tích diện tích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn

1995 1996 1997 1998

(13)

1995

Năm 1996 rừng bị phá so với năm Song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào năm 1997, 1998

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10 phút) Hãy nêu ý nghĩa việc vẽ biểu đồ?

2 Nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng Cho học sinh làm (trang – SBT)

Vẽ biểu đồ cho hình ảnh cụ thể dễ thấy, dễ nhớ giá trị dấu hiệu tần số

Học sinh trả lời SGK Bài (trang – SBT)

a) Nhận xét: học sinh học lớp học không Điểm thấp

Điểm cao 10

Số học sinh đạt điểm 5,6,7 nhiều b) Bảng "Tần số"

Điểm (x)

2 7 10

Tần số (n)

1 3 N=33

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút) Học

Làm tập 11,12 (trang 14 – SGK) , 10 (trang 15; 16 – SBT) Đọc "Bài đọc thêm" (trang 15; 16 – SGK)

(14)

Ngày giảng : 14 – 02 – 2012 A Mục tiêu

- Ôn lại cách dựng biểu đồ

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "Tần số" ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng học sinh biết lập lại bảng tần số Học sinh có kĩ đọc biểu đồ cách thành thạo Học sinh biết tính tần suất biết thêm biểu đồ hình quạt qua “Bài đọc thêm”

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ biểu đồ B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, vài biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt., phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) Hãy nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Chữa tập 11 (tr.14 SGK), giáo viên đưa nội dung tập lên bảng phụ

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Một học sinh lên bảng trả lời chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (25 phút)

Bài 12 (trang 14 – SGK)

Căn vào bảng 16 thực yêu cầu đề Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu a)

Yêu cầu học sinh khác lên bảng làm câu b)

Đưa tập sau lên bảng phụ:

Biểu đồ sau biểu diễn lỗi tả tập làm văn học sinh lớp 7B Từ biểu đồ hãy:

a) Nhận xét

b) Lập lại bảng "Tần số" Yêu cầu hs hoạt động nhóm

Bài 12 (trang 14 – SGK) Học sinh đọc đề a) Lập bảng "Tần số"

Giá trị

(x) 17 18 20 25 30 31 32

Tần số (n)

1 1 2 N=12

b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng n

(15)

n

0 10 x Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề hoạt động nhóm

Giáo viên: So sánh tập 12 (SGK) tập vừa làm có nhận xét gì?

* Giáo viên cho học sinh làm tiếp tập 10 (trang – SBT)

Cho học sinh làm vào gọi học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên học sinh nhận xét cho điểm làm học sinh

Bài 13 (trang 15 – SGK)

Hãy quan sát biểu đồ cho biết biểu đồ thuộc loại nào?

a) Năm 1921, số dân nước ta bao

Kết hoạt động nhóm: a) Có HS mắc lỗi HS mắc lỗi

học sinh mắc lỗi học sinh mắc lỗi Đa số mắc từ lỗi đến lỗi (32 học sinh) b) Bảng "Tần số"

Số lỗi

0 10 Tần

số n)

0 N=40

Bài 10 (trang – SBT) a) Mỗi đội phải đá 18 trận b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng n

x

c) Số trận đội bóng không ghi bàn thắng là: 18 - 16 = (trận)

khơng thể nói đội thắng16 trận cịn phải so sánh với số bàn thắng đội bạn trận thắng

(16)

nhiêu?

b) Sau năm (kể từ năm 1921) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?

c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?

Giáo viên nói để học sinh thấy tầm quan trọng kế hoạch hố gia đình

a) 16 triệu người

b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78) c) 22 triệu người

Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) Cho học sinh đọc đọc thêm

Giới thiệu cho học sinh cách tính tần suất theo công thức

f = n N

Trong đó: N số giá trị

n tần số giá trị f tần suất giá trị Giáo viên rõ nhiều bảng "Tần số" có thêm dịng (hoặc cột) tần suất

Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỷ số phần trăm

Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ (trang 16 – SGK)

Giới thiệu cho học sinh biểu đồ hình quạt (trang 16 – SGK) nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt biểu đồ hình trịn (biểu thị 100%) chia thành hình quạt tỉ lệ với tần suất

Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 phút) Ôn lại

Làm lại tập sau:

Điểm thi học kì I mơn toán lớp 7B cho bảng sau:

7,5 5 4,5 6,5 8 8,5 6,5

8 5,5 4,5 7,5 6,5

a) Dấu hiệu cần quan tâm gì? dấu hiệu có tất giá trị b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu c) Lập bảng "Tần số" bảng "Tần suất" dấu hiệu

Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng

Thu thập kết thi học kì I mơn Văn tổ em

Tuần 25 – Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Ngày soạn : 20 – 02 – 2012

(17)

A Mục tiêu

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho số dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại

- Rèn luyện kĩ

- Rèn luyện tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập, toán, ý, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ, thống kê điểm kiểm tra mơn tốn HKI tổ C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Cho học sinh làm tập sau:

Điểm thi học kì mơn tốn lớp 7B cho bảng sau:

7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5

a) Dấu hiệu cần quan tâm gì?

b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu

c) Lập bảng "Tần số" dấu hiệu d) Biểu diễn biểu đồ doạn thẳng

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Số trung bình cộng dấu hiệu (18 phút)

Hướng dẫn học sinh làm ? Hướng dẫn học sinh làm ?

Em lập bảng "tần số" (bảng dọc)

Ta thay việc tính tổng số điểm có điểm số cách nhân số với tần số

Giáo viên: Bổ sung thêm hai cột vào bên phải bảng: cột tính tích (x.n) cột để tính điểm trung bình

Giáo viên: Giới thiệu để học sinh biết cách tính tích (x.n)

Sau tính tổng tích vừa tìm (Kết bao nhiêu?)

Cuối chia tổng cho số giá trị (tức tổng tần số) Ta số trung bình ký hiệu

? Có tất 40 bạn làm kiểm tra Học sinh lập bảng "tần số" (bảng dọc)

Điểm số (x) Tầnsố

(n)

Các tích (x.n)

X= 40 6,25

250

12

15

48

63

72

18

10 10

(18)

X

Em đọc kết X toán

Giáo viên: Cũng nói giá trị trung bình cộng dấu hiệu 6,25

Giáo viên cho học sinh đọc ý

Giáo viên: Thông qua toán vừa làm em nêu lại bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu?

Đó cách tính số trung bình cộng Giáo viên: Do ta có cơng thức:

X =

1 2 3 k k

x n + x n + x n + + x n N

Trong :

x1,x2, ,xk k giá trị khác dấu hiệu X; n1,n2, ,nk la k tần số tương ứng ;

N số giá trị X số trung bình cộng

Giáo viên: Hãy tập k = ?

x1= ? x2 = ? x9 = ? n1= ? n2 = ? n9 = ? Cho học sinh làm ?

Giáo viên: Với đề kiểm tra em so sánh kết làm kiểm tra tốn hai lớp 7C 7A? Giáo viên:Đó câu trả lời cho ? Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa gì? Ta sang phần

X = 6,25

Học sinh đọc ý (trang 18 – SGK)

Nhân giá trị với tần số tương ứng Cộng tất tích vừa tìm

Chia tổng cho số giá trị (tức tổng tần số)

k =

x1 = 2; x2 = 3; ; x9 = 10 n1 = 3; n2 = 2; ; n9 = Học sinh làm ?

Điểm số(x)

Tần số (n)

Các tích (xn)

4 10

2 10

8 10

3

6 20 60 56 80 27 10

N= 40 Tổng: 267

X= 40 267

= 6,68 Kết làm kiểm tra toán lớp 7A cao lớp 7C

Hoạt động 3: Ý nghĩa số trung bình cộng (5 phút)

(19)

trong SGK

Ví dụ: Để so sánh khả học toán học sinh, ta vào đâu?

Yêu cầu học sinh đọc ý

(trang 19 – SGK)

Học sinh: Để so sánh khả học toán học sinh ta vào điểm trung bình mơn tốn hai học sinh

Học sinh đọc ý (trang 19 – SGK) Hoạt động 4: Mốt dấu hiệu (5 phút)

Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc ví dụ

Giáo viên: Cỡ dép mà cửa hàng bán nhiều nhất?

Có nhận xét tần số giá trị 39?

Giáo viên: Vậy giá trị 39 với tần số lớn (184) gọi mốt

Giới thiệu mốt kí hiệu Bài 15 (trang 20 – SGK) (Đưa đề lên bảng phụ)

Một học sinh đọc ví dụ (trang 19 – SGK) Học sinh: Cỡ 39, bán 184 đôi

Học sinh:Giá trị 39 có tần số lớn 184 Học sinh: Đọc lại khái niệm Mốt (trang 19 – SGK)

Bài 15 (trang 20 – SGK) Kết

a)Dấu hiệu cần tìm : Tuổi thọ bóng đèn

b)Số trung bình cộng Tuổi

thọ (x)

Số bóng đèn tương ứng (n)

Các tích (xn) 1150

1160 1170 1180 1190

12 18

5570 9280 14040 21240 8330

N = 50 Tổng:58640 X =

50 58640

=1172,8 Vậy số trung bình cộng 1172,8 (giờ) c)M0= 1180

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Nắm vững cơng thức tính số trung bình cộng

Bài tập nhà: 14; 16 (trang 20 – SGK)

Tuần 25 – Tiết 48 LUYỆN TÂP Ngày soạn : 20 – 02 – 2012

(20)

- Hướng dẫn lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu)

- Đưa số bảng tần số (không thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu; máy tính bỏ túi

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút máy tính bỏ túi C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh 1:

Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Nêu cơng thức tính số trung bình cộng giải thích kí hiệu

Chữa tập 17a (trang 20 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Học sinh 2:

Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế mốt dấu hiệu

Chữa BT 17b (trang 20 – SGK)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 12 (trang – SBT)

Giáo viên cho học sinh quan sát đề bảng phụ

Giáo viên: Cho biết để tính điểm trung bình xạ thủ phải làm gì?

Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng tính điểm trung bình xạ thủ

Giáo viên: Có nhận xét kết khả

Học sinh: phải lập bảng tần số thêm hai cột để tính X

Học sinh tính X xạ thủ A Học sinh tính X xạ thủ B

Xạ thủ A Xạ thủ B

Giá trị (x) Tần số (n) Các

tích Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 10 N = 20 40 54 90 Tổng 184 10 12 N = 20 12 45 120 Tổng 184 X= 20 9,2

184

X= 20 9,2 184

(21)

của người?

Giáo viên đưa tiếp tập sau lên bảng phụ: Tìm số trung bình cộng tìm mốt dãy giá trị sau cách lập bảng

18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24

Yêu cầu nhóm hoạt động thi đua xem nhóm làm nhanh

Bài tập 18 (trang 21 – SGK)

Có nhận xét khác bảng bảng "tần số" biết?

Giáo viên giới thiệu: Bảng ta gọi bảng phân phối ghép lớp

Giáo viên tiếp tục giới thiệu cách tính số trung bình cộng trường hợp SGK

Tính số trung bình giá trị nhỏ lớn lớp thay cho giá trị x

Nhân số trung bình lớp với tần số tương ứng

Cộng tất tích vừa tìm chia cho số giá trị dấu hiệu

Giáo viên tiếp tục cho học sinh độc lập tính tốn đọc kết

Sau đưa lời giải mẫu lên bảng phụ

Chiều cao

Giá trị trung bình

Tấn số Các

tích

Học sinh hoạt động theo nhóm Giá trị

(x)

Tần số (n)

Các tích (xn) 17

18 19 20 21 22 24 26 28 30 31

51 126 57 40 63 44 72 78 28 30 62

X =

7 , 21 30 651

 N= 30 Tổng 651

Vậy số trung bình cộng X = 21,7 Mốt M0 = 18

(22)

105 110-120 121-131 132-142 143-153 155

105 115 126 137 148 155

35 45 11 N=100

105 805 4410 6165 1628 155

13268 X= 100

13268 ) ( 68 ,

132 cm

Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên trở lại tập 13 (trang – SBT)

Tính giá trị trung bình X Xạ thủ A:

X =

1 2 k k

1 k

m x +m x + +m x m +m + +m X =

10 9

 

 

Tính máy: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính máy

Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình X toán thống kê

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Ôn lại

Làm tập sau:

Điểm thi HK mơn tốn lớp 7A7 ghi bảng sau:

3 10 a)Lập bảng "tần số" bảng "tần suất" dấu hiệu b)Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra lớp c)Tìm mốt dấu hiệu

Ôn tập chương III làm câu hỏi ôn tập chương (trang 22 – SGK) Làm tập 20 tr.23 SGK, 14 (trang – SBT)

Tuần 26 – Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn : 27 – 02 – 2012

Ngày giảng : 28 – 02– 2012 A Mục tiêu

- Học sinh ơn tập tồn kiến thức chương III – Thống kê Học sinh làm dạng tập chương III

(23)

- Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết Muốnđiều tra dấu hiệu em cần

làm gì?

Muốn đánh giá, so sánh dấu hiệu ta làm nào?

Giáo viên: Dùng bảng phụ hệ thống rõ mối quan hệ kiến thức chương

Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời loạt câu hỏi sau:

Dấu hiệu điều tra gì? Tần số giá trị gì? Cấu tạo bảng tần số?

Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu?

Mốt dấu hiệu gì? Dùng biểu đồ có tác dụng gì?

Thống kê có ý nghĩa với đời sống

- Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm giá trị khác - Tìm tần số gtrị

Thống kê giúp biết tình hình hoạt động, diễn biến tượng

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Giáo viên: Đưa đề tập bảng phụ,

Gọi học sinh đọc đề Dấu hiệu điều tra gì?

Có giá trị dấu hiệu?

Dấu hiệu: suất lúa tỉnh Nghệ An trở vào

Có 31 giá trị dấu hiệu Trong có giá trị khác nhau: 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50

Điều tra dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê

Bảng tần số

Biểu đồ Số trung bình cộng

M0 dấu hiệu

(24)

Yêu cầu học sinh lập bảng tần số

Gọi học sinh tính giá trị trung bình Dựng biểu đồ

Nhắc lại bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Giáo viên: Lưu ý độ dài đơn vị trục số không thiết

Câu hỏi thêm: Mốt dấu hiệu bao nhiêu?

Học sinh lập bảng tần số Giá

trị 20 25 30 35 40 45 50

Tần

số

x.n 20 75 210 315 240 180 50

1090

X 35

31

n

x

1

20 25 30 35 40 45 50 M0 = 35

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà

Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương câu hỏi ôn tập Luyện tập dạng tập sữa chương

Tiết sau kiểm tra tiết

Tuần 26 – Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn : 27 – 02 – 2012

Ngày giảng : 28 – 02– 2012 A Mục tiêu

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương học sinh thu thập xử lý số liệu, đánh giá kết điều tra; Biết đọc bảng tần số, đọc biểu đồ

(25)

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Đề đáp án

- Học sinh : Thước thẳng, bút, ôn C Hoạt động dạy học

I Ma trận đề kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tổng

TN TL TN TL TL TN TL

1 Thu thập số liệu thống kê

4 2,0

1 0,5

5 2,5

2 Bảng tần số biểu đồ

1 2,0

1 1,5

2 3,5 3.Số

trung bình cộng mốt

2 1,0

4 4,0

2,0 11,0

Tổng

2,0

0,5 1,0

1 2,0

3 3,5

1 1,0

11 10,0 I Đề

Phần I Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời

Số cân nặng 20 bạn học sinh lớp 7A ghi lại sau (tính trịn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32

32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi sau:

1.1 Dấu hiệu là:

A Số cân nặng học sinh trường C Số cân nặng 20 bạn học sinh lớp 7A B.Số cân nặng học sinh lớp D Số cân nặng học sinh lớp 7A 1.2 Số giá trị dấu hiệu là:

A 20 B 10 C D 1.3 Có giá trị khác dấu hiệu đó?

A 20 B 10 C D 1.4 Người nhẹ bao nhiêu? Người nặng bao nhiêu? A Người nhẹ 28 kg; người nặng 36 kg

B Người nhẹ 25 kg; người nặng 36 kg C Người nhẹ 30 kg; người nặng 47 kg D Người nhẹ 28 kg; người nặng 47 kg

(26)

a/ Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số

b/ Số trung bình cộng dấu hiệu tổng tần số dấu hiệu Phần II Tự luận ( 7,0 điểm )

Bài (7,0 điểm)

Một giáo viêntheo dõi thời gian làm tập (tính phút) 30 hs(ai làm được) ghi lại sau:

14 9 10 8 10 10 14 8 9 10 14 5 a Dấu hiệu gì?

b Lập bảng tần số nhận xét

c Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng

e) Nếu giá trị dấu hiệu giảm 1,5 lần số trung bình cộng thay đổi nào? Nếu giá trị dấu hiệu tăng đơn vị số trung bình cộng thay đổi nào? III Đáp án biểu chấm

Phần I Trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi lựa chọn đáp án 0,5 điểm

Bài 1.1 1.2 1.3 1.4

Đáp án D B C D

Bài 2( 1,0 điểm ): Mỗi xác định đáp án 0,5 điểm

a ) Đ b ) S

Phần II.Tự luận: ( điểm ) Bài 3: (7,0 điểm)

a ( 0,5 điểm)

Dấu hiệu thời gian giải tốn(tính phút) học sinh b/ (2 điểm)

Bảng tần số (1,0 điểm)

Giá trị (x) 10 14

Tần số (n) 8 N= 30

Nhận xét (1 điểm)

Thời gian làm phút; thời gian làm nhiều 14 phút; Thời gian làm chủ yếu 8, phút

c/ (2,0 điểm)

Tính giá trị trung bình cộng (1,0 điểm) Trả lời hai mốt (1,0 điểm) X¯=

5 4+7 3+8 8+9 8+10 4+14 30

¯

(27)

d/ (1,5 đ)

Biểu đồ đoạn thẳng

e) (1,0 điểm)

+ Khi giá trị dấu hiệu giảm 1,5 lần số TBC giảm 1,5 lần ( có giải thích )

+ Nếu giá trị dấu hiệu tăng đơn vị số TBC tăng thêm đơn vị ( có giải thích )

Tuần 27 – Tiết 51 KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : 05 – 03 – 2012

Ngày giảng : 06 – 03 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số, tự tìm số ví dụ biểu thức đại số - Rèn luyện kĩ tìm ví dụ biểu thức đại số

- Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập B Chuẩn bị

3

5 10 14 x

n

(28)

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Em cho biết biểu thức? Lấy ví

dụ biểu thức

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Nhắc lại biểu thức

Giới thiệu “những biểu thức gọi biểu thức số”

Em viết công thức tính chu vi hình chữ nhật ?

Em viết biểu thức số chu vi hình chữ nhật có chiều rộng (cm), chiều dài (cm)

Yêu cầu học sinh làm ?

Giáo viên:Vậy biểu thức chữ khơng?

Học sinh: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b là:

C = (a+b)2 Học sinh: Viết công thức:

(5 + 8).2 Học sinh: Làm ?

(3 + 2).3 (cm2)

Hoạt động 3: Khái niệm biểu thức đại số Giáo viên nêu tốn

Em viết cơng thức tính chu vi hình chữ nhật có kích thước cm a cm? (với a đại diện cho số đó)

Giáo viên: Với a = cm ta có cơng thức thay a = cơng thức tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm

Vậy: Ta dùng biểu thức C = (5 + a).2 để biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh cm

Yêu cầu học sinh làm ? Gợi ý:

Gọi chiều rộng hình chữ nhật a hỏi chiều dài nó?

Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật theo a?

Giáo viên: Nhận xét

Yêu cầu học sinh nghiên cứu dòng sau ? (trang 25 - SGK) cho biết

Thế biểu thức đại số ?

Học sinh: Viết cơng thức tính chu vi hình chữ nhật

C = (5 + a).2 (cm) C = (5 +2).2

Học sinh: Làm ?

Gọi a cm chiều rộng hình chữ nhật  Chiều dài a + (cm)

S = a.(a+2) (cm2)

(29)

Em lấy ví dụ biểu thức đại số ? Giáo viên: Nêu ý SGK

Để cho gọn x.y thay xy; 3.x thay 3x Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? Gọi lên bảng làm tập

Học sinh1 làm câu a) Học sinh2 làm câu b) Gọi học sinh nhận xét

Giáo viên: Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số tuỳ ý Người ta gọi chữ biến số (gọi tắt biến)

Giới thiệu ý

Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số nên thực phép tốn chữ, ta áp dụng tính chất, quy tắc phép tốn số Chẳng hạn

x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x3 ; (x + y) + z = x (y + z) …

Các biểu thức đại số có chứa biến mẫu, chẳng hạn

150 t ;

1

x - 0,5(với biến t, x nằm

ở mẫu) chưa xét chương

chia, nâng lên luỹ thừa, chữ (đại diện cho số )

Ví dụ: (x + 7)

Học sinh: Lên bảng làm ? Quãng đường: S = 30x Tổng quãng đường: S = S1 + S2 = 5x + 35y Học sinh nhận xét

Học sinh ghi ý

Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên: Giới thiệu mục “có thể em chưa biết”

Gọi học sinh lên bảng làm tập 1, (trang – SGK)

Học sinh 1: Bài tập Học sinh 2: Bài tập

Học sinh:đọc mục “có thể em chưa biết” Học sinh 1: Làm tập

a) x + y b) xy

c) (x + y)(x - y)

Học sinh 2: Làm tập S =

(a + b)h

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Về nhà ôn tập cũ, đọc trước

Bài tập nhà: 3, 4, (trang 26; 27 – SGK)

Tuần 27 – Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn : 05 – 03 – 2012

Ngày giảng : 06 – 03 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải tốn

- Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức đại số

(30)

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh 1: Chữa tập (trang 27 – SGK)

Hãy rõ biến biểu thức

Học sinh 2: Chữa SGK (trang 27 – SGK) Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Giá trị biểu thức đại số

Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ

Giáo viên: Ta nói 18,5 giá trị biểu thức 2m + n n = 0,5 hay cịn nói: m = n = 0,5 giá trị biểu thức 2m + n 18,5

Giáo viên cho học sinh làm ví dụ (trang 27 – SGK)

Tính giá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 x = 2

1

Giáo viên gọi học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức x = -1 x =

1

Giáo viên: Vậy muốn tính giá trị biểu thức

Ví dụ 1: Học sinh đọc

Ví dụ 2:

Học sinh 1:

Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 - 5x + 1

Ta có :

(-1)2 - 5(-1) + = + + = 9. Vậy giá trị biểu thức x = -1 Học sinh 2:

Thay x =

1

vào biểu thức 3x2 - 5x + 1

Ta có:

1

1

             

=

5

 

=

3 4 10

3 

  

Vậy giá trị biểu thức x =

1

3

(31)

đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm ?

Hoạt động 3: Áp dụng Giáo viên cho học sinh làm ?

Sau gọi HS lên bảng thực

Giáo viên cho học sinh làm ?

Học sinh làm ? Học sinh 1:

Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x = 3.12 - 9.1 = - = - Học sinh 2: Thay x =

1

vào biểu thức 3x2 - 9x =

2

1

3 -

3

       =

1

- = -

2

Học sinh: làm ?

Giá trị biểu thức x2y x = -4 y = : (-4)2.3 = 48.

Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên tổ chức trò chơi

Giáo viên viết sãn tập tr.28 SGK vào bảng phụ, sau cho hai đội thi tính nhanh điền vào bảng để biết tên nhà toán học nnổi tiếng Việt Nam

Thể lệ thi:

Mỗi đội cử người, xếp hàng hai bên Mỗi đội làm bảng, học sinh tính giá trị biểu thức điền chữ tương ứng vào ô trống

Đội tính nhanh thắng

Các đội tham gia thực tính bảng

N: x2 = 32 = 9, T: y2 = 42 = 16

Ă: 2(3.4 5) 8,5

1 ) (

  

z xy

L: x2 - y2 = 32 - 42 = -7

M: x2 y2  3242  25 5 Ê: 2z2 + = 2.52 + = 51

H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25 V: z2 - = 52 - = 24 I: 2(y + z) = (4 +5) = 18

-7 51 24 8,5 16 25 18 51

L Ê V Ă N T H I Ê M

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Bài tập nhà: 7, 8, (trang 29 – SGK) 8, 9, 10, 11, 12 (trang 10, 11 – SBT) Đọc phần "Có thể em chưa biết"

Tuần 28 – Tiết 53 ĐƠN THỨC Ngày soạn : 12 – 03 – 2012

Ngày giảng : 13 – 03 – 2012 A Mục tiêu

(32)

- Biết nhân hai đơn thức Biết cách viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ a) Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá

trị biến biểu thức cho, ta làm nào?

b) Chữa tập số (trang 29 – SGK)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Đơn thức

Giáo viên đưa ? lên bảng phụ Giáo viên bổ sung thêm: 9;

3

; x; y

Yêu cầu xếp biểu thức cho làm hai nhóm

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Một nửa lớp viết biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ, cịn nửa lớp viết biểu thức lại

Giáo viên: Các biểu thức nhóm vừa viết đơn thức

Còn biểu thức nhóm vừa viết khơng phải đơn thức

Vậy theo em đơn thức?

Số có phải đơn thức khơng ? Vì ? Số gọi đơn thức không

Cho học sinh đọc ý Yêu cầu học sinh làm ?

Cho số ví dụ đơn thức (chú ý lấy đơn thức khác dạng)

Củng cố lại tập 10 (trang 32 – SGK)

Học sinh hoạt động theo nhóm Nhóm 1:

Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ: - 2y; 10x + y; (x + y)

Nhóm 2:

Những biểu thức cịn lại 4x2y;

3

x2y3x; 2x2      

2

y3x 2x2y; -2y; 9; 5

3

; x; y

Đơn thức biểu thức đại số gồm số, biến, tích số biến

Học sinh: Số đơn thức số số

Học sinh đọc ý

Số gọi đơn thức không Học sinh lấy ví dụ đơn thức

Bạn Bình viết sai ví dụ (5 - x)x2, khơng phải đơn thức có chứa phép trừ

Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3.

(33)

có mặt lần, viết dạng nào? Ta nói đơn thức 10x6y3 đơn thức thu gọn. 10: hệ số đơn thức

x6y3: phần biến đơn thức. Vậy đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm phần?

Cho ví dụ đơn thức thu gọn, phần hệ số phần biến đơn thức

Yêu cầu học sinh đọc phần ý

Nhấn mạnh: Ta gọi số đơn thức thu gọn

biến có mặt lần dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương

Đơn thức thu gọn đơn thức gồm tích số với biến, mà biến nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương Đơn thức thu gọn gồm phần: phần hệ số phần biến

Học sinh lấy vài ví dụ đơn thức thu gọn phần hệ số, phần biến đơn thức Một học sinh đọc ý (trang 31 – SGK) Hoạt động 4: Bậc đơn thức

Đơn thức 2x5y3z có phải đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số phần biến? Số mũ biến

Tổng số mũ biến : + + = Ta nói bậc đơn thức cho

Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0?

* Số thực khác đơn thức bậc ( ví dụ 9;

3

) * Số coi đơn thức khơng có bậc Hãy tìm bậc đơn thức sau:

-5; -

5

x2y; 2,5x2y 9x2yz; -2

1

x6y6.

Đơn thức 2x5y3z đơn thức thu gọn. hệ số, x5y3z phần biến.

Số mũ x 5; y 3; z

Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức

-5 đơn thức bậc

5

x2y đơn thức bậc 3. 2,5x2y đơn thức bậc 3. 9x2yz đơn thức bậc 4. -2

1

x6y6 đơn thức bậc 12. Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức

Cho hai biểu thức: A = 32.167; B = 34.166.

Dựa vào quy tắc tính chất phép nhân em thực phép tính nhân biểu thức A với B

Bằng cách tương tự , ta thực phép nhân hai đơn thức

Cho đơn thức 2x2y 9xy4 Em tìm tích

Học sinh lên bảng làm A.B = (32.167) ( 34.166) = (32.34) (167.166) = 36.1613.

(34)

của đơn thức

Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Yêu cầu học sinh đọc phần ý

(2x2y) (9xy4) = (2.9) (x2.x) (y.y4) = 18.x3y5.

Học sinh: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân phần biến với Học sinh đọc ý (trang 32 – SGK) Hoạt động 6: Củng cố

Bài 13 (trang 32 – SGK)

Gọi học sinh lên bảng làm câu a câu b

Bài 13 (trang 32 – SGK) Học sinh 1: Câu a

a) 

 

 

x2y

3

(2xy3) = = 

   

3

(x2.x) (y.y3) = -3

2

x3y4 có bậc 7. Học sinh 2: Câu b

b) 

   

y x3

(-2x3y5) = 

 

 

2)

.(

(x3y3) (y.y5) = -

1

x6y6 có bậc 12. Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà

Nắm vững kiến thức

Bài tập nhà: 11 (trang 32 – SGK) 14, 15, 16, 17, 18 (trang 11; 12 – SBT)

Tuần 28 – Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn : 12 – 03 – 2012

(35)

A Mục tiêu

- Hiểu đơn thức đồng dạng - Biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Thế đơn thức? Chữa tập 11 (trang 32 –

SGK)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng

Giáo viên đưa ? lên bảng phụ

Giáo viên: Các đơn thức viết theo yêu cầu câu a ví dụ đơn thức đồng dạng

Các đơn thức viết theo yêu cầu câu b đơn thức đồng dạng với đơn thức cho

Giáo viên: Thế hai đơn thức đồng dạng? Em lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng Giáo viên: Nêu ý

Các số khác coi đơn thức đồng dạng

Ví dụ: -2;

1

; 0,5 coi đơn thức đồng dạng

Giáo viên cho học sinh làm ? (Đề đưa lên bảng phụ)

Giáo viên cho học sinh làm tập 15 (trang 34 – SGK)

(Đề đưa lên bảng phụ)

Học sinh đọc ?

Học sinh hoạt động nhóm

Viết hai nhóm đơn thức theo yêu cầu ? Treo số bảng nhóm trước lớp

Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác khơng có phần biến

Học sinh tự lấy ví dụ Học sinh nghe giảng

Bạn Phúc nói hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống phần biến khác nên không đồng dạng

Học sinh lên bảng làm Nhóm :

5

3x2y;

1

x2y; x2y;

2

x2y; Nhóm 2: xy2; -2xy2; 4

1

xy2. Hoạt động 3: Cộng trừ đơn thức đồng dạng Cho hai biểu thức số:

A = 2.72.55 B = 72.55

Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng số tính A + B = ?

Học sinh đứng chỗ trả lời

(36)

Bằng cách tương tự tính tổng hai đơn thức sau (giáo viên hướng dẫn)

Ví dụ 1:

2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3x2y

Đơn thức 3x2y gọi tổng hai đơn thức 2x2y x2y.

Nêu nhận xét em quan hệ phần hệ số (giữa phần biến) đơn thức tổng 3x2y với phần hệ số (với phần biến) hai đơn thức ban đầu?

Tương tự tìm hiệu hai đơn thức sau? Ví dụ 2: xy2 - xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2

Đơn thức - 4xy2 hiệu đơn thức xy2 7 xy2.

So sánh phần hệ số phần biến hiệu với phần hệ số phần biến hai đơn thức kia?

Từ hai ví dụ nêu cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng?

Giáo viên: Cho học sinh làm ?

* Ba đơn thức xy3; 5xy3; 7xy3 có đồng dạng hay khơng? Vì sao?

* Hãy tính tổng ba đơn thức

Chú ý: Có thể khơng cần bước trung gian 15(7)xy3 để học sinh rèn kĩ tính nhẩm.

Giáo viên: Cho học sinh làm nhanh 16 (trang 34 – SGK)

Ví dụ 1:

2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3x2y

Hệ số tổng hai hệ số Phần biến không thay đổi Học sinh thực

Ví dụ 2: xy2 - xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2 Hệ số hiệu hai hệ số

Phần biến không thay đổi

Học sinh: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng , ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến

Học sinh: Ba đơn thức xy3; 5xy3; 7xy3 ba đơn thức đồng dạng có phần biến giống nhau, hệ số khác

Học sinh: xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = -xy3.

Học sinh đứng chỗ trả lời 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2. Hoạt động 4: Củng cố

Hãy phát biểu hai đơn thức đồng dạng cho ví dụ

Nêu cách cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng Lớp trưởng cho ví dụ đơn thức

Các tổ trưởng cho ví dụ đơn thức đồng dạng với đơn thức

Hai dãy thực phép cộng đơn thức đồng dạng

Hai dãy thực phép trừ đơn thức đồng dạng

Học sinh phát biểu cho ví dụ

Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Cần nắm vững hai đơn thức đồng dạng Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng

(37)

Ngày giảng : 20 – 03 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng

- Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm

thế nào?

Tính tổng hiệu đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (-3x2)

b) xyz - 5xyz -

1

xyz

Giáo viên nhận xét bổ sung ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 19 (trang 36 – SGK)

Gọi học sinh đứng chỗ đọc đề Giáo viên: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 - 2x3y2 x = 0,5; y = -1 ta làm nào?

Bài 21 (trang 36 – SGK) Gọi học sinh lên bảng

Giáo viên cho bổ sung Thu gọn biểu thức: x2 - 2

1

x2 - 2x2 Bài 22 (trang 36 – SGK)

Bài 19 (trang 36 – SGK)

Muốn tính giá trị biểu thức ta thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức thực phép tính số

Học sinh lên bảng làm

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 -2x3y2

16(0,5)2 (-1)5 - 2(0,5)3 (-1)2 = 16.0,25 (-1) - 2.0,125.1 = - - 0,25

= - 4,25

Bài 21 (trang 36 – SGK)

Một học sinh lên bảng, học sinh khác làm vào vở:

2 2

2

3 - -

xyz xyz xyz xyz

4 4

xyz

 

     

 

 

Học sinh khác tiếp tục lên bảng làm

2 2 -

x - x - 2x - - x x

2 2

 

  

 

(38)

Gọi học sinh đọc yêu cầu

Muốn tính tích đơn thức ta làm nào? Thế bậc đơn thức?

Gọi hai học sinh lên bảng làm

Giáo viên đưa 23 (trang 36 – SGK) 23 (trang 13 – SBT) lên bảng phụ yêu cầu học sinh điền kết vào ô trống

Bài tập: Điền đơn thức thích hợp vào trống

a) 3x2y + = 5x2y b) - 2x2 = -7x2 c) + 5xy = -3xy

d) + + = x5 e) + - x2z = 5x2z

Hai học sinh lên bảng làm Học sinh làm câu a

a) x4y4 xy

= (x4.x) (y2.y) = x5y3.

Đơn thức x5y3 có bậc 8. Học sinh làm câu b b) x2y

= (x2.x) (y.y4) = x3y5.

Đơn thức x3y5 có bậc 8.

Học sinh lớp nhận xét làm bạn Bài 23 (trang 36 – SGK)

Học sinh lên bảng điền vào ô trống a) 3x2y + 2x2y = 5x2y

b) -5x2 - 2x2 = -7x2 c) -8xy + 5xy = -3xy d) 3x5 + (-4x5) + 2x5 = x5 e) 4x2z + 2x2z - x2z = 5x2z

Hoạt động 3: Củng cố Đề đưa lên bảng phụ

1) Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y.

2) Tính tổng ba đơn thức

3) Tính giá trị đơn thức tổng vừa tìm x = -1 y =

Giáo viên tổ chức "Trị chơi tốn học"

Luật chơi: Có hai đội chơi, đội có bạn, có viên phấn chuyền tay viết Ba bạn đầu làm câu 1; bạn thứ làm câu 2; bạn thứ làm câu Mỗi bạn viết lần Người sau phép chữa bạn liền trước

Đội làm nhanh, kết quả, luật chơi, có kỉ luật tốt đội thắng

Học sinh nghe giáo viên phổ biến luật chơi 10 học sinh xếp thành hai đội chuẩn bị tham gia trò chơi

Hai đội tiến hành chơi theo luật quy định Học sinh lớp theo dõi, kiểm tra

(39)

Tuần 29 – Tiết 56 ĐA THỨC Ngày soạn : 19 – 03 – 2012

Ngày giảng : 20 – 03 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Chữa 23 (trang 13 – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2:

Giáo viên đưa hình vẽ (trang 36 – SGK)

Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo tam giác vng hai hình vng dựng phía ngồi có cạnh x, y cạnh tam giác

Cho đơn thức:

5

x2y; xy2; xy; 5 Em lập tổng đơn thức Cho biểu thức

x2y - 3xy + 3x2y - + xy - 2

1

x +

Em có nhận xét phép tính biểu thức trên?

Giáo viên: Biểu thức tổng đơn thức Vậy ta viết để thấy rõ điều

Giáo viên: Các biểu thức x2 + y2 + 2

1

xy ;

5

x2y + xy2 + xy + ; x2y - 3xy + 3x2y - + xy - 2

1

x +

là ví dụ đa thức, đơn thức gọi hạng tử

Thế đa thức?

Học sinh lên bảng viết x2 + y2 + 2

1

xy

Học sinh lên bảng:

5

x2y + xy2 + xy + 5

Học sinh: Biểu thức

x2y - 3xy + 3x2y - + xy - 2

1

x + gồm phép cộng, phép trừ đơn thức

x2y + (-3xy) + 3x2y + (-3) + xy +     

x

2

+

(40)

Cho đa thức: x2y - 3xy + 3x2 + x3y - 2

1

x + Hãy rõ hạng tử đa thức

Để cho gọn ta kí hiệu đa thức chữ in hoa nh A, B, M, N, P, Q,

Ví dụ: P = x2 + y2 + 2

1

xy Giáo viên cho học sinh làm ? Nêu Chú ý (trang 37 – SGK)

tử đa thức

Học sinh: Các hạng tử đa thức là: x2y; 3xy ; 3x2 ; x3y ; 2

1

x ;

Hoạt động 3: Thu gọn đa thức Giáo viên: Trong đa thức

N = x2y - 3xy + 3x2y - + xy - 2

1

x +

Có hạng tử đồng dạng với nhau? Giáo viên: Hãy thực cộng đơn thức đồng dạng đa thức N

Gọi học sinh lên bảng làm

Giáo viên: Trong đa thức 4x2y - 2xy - 2

1

x + có cịn hai hạng tử đồng dạng với không?

Giáo viên: Ta gọi đa thức 4x2y - 2xy - 2

1

x + dạng thu gọn đa thức N

Cho học sinh làm ?

Học sinh: Hạng tử đồng dạng với là: +x2y 3x2y

-3xy xy -3 -5

Một học sinh lên bảng làm: N = x2y - 3xy + 3x2y - + xy - 2

1

x + N = 4x2y - 2xy - 2

1

x +

Học sinh lớp nhận xét làm bạn Học sinh: Trong đa thức khơng cịn hạng tử đồng dạng với

Học sinh làm vào Một học sinh lên bảng làm ? Thu gọn đa thức sau:

Q = 5x2y - 3xy + 2

1

x2y - xy + 5xy - 3

1

x +

1

+

2

x -

1

Q = 52

1

x2y + xy + 3

1

x +

1

(41)

Giáo viên: Cho đa thức M = x2y5 - xy4 + y6 + 1.

Em cho biết đa thức M có dạng thu gọn khơng? Vì sao?

Giáo viên: Em rõ hạng tử đa thức M bậc hạng tử

Bậc cao bậc bao nhiêu? Ta nói bậc đa thức M

Vậy bậc đa thức gì? Cho học sinh làm ? theo nhóm

Chú ý học sinh khơng đưa dạng thu gọn Q, giáo viên cần sửa cho học sinh

Cho học sinh đọc phần ý

Khơng cịn hạng tử đồng dạng với HS:

Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử: -xy4 có bậc 5 Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử: có bậc

Học sinh: Bậc cao bậc bậc hạng tử x2y5.

Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức Học sinh hoạt động theo nhóm

Q = -3x5 - 2

1

x3y - 4

3

xy2 + 3x5 + 2 Q = -

1

x3y - 4

3

xy2 + 2 Đa thức Q có bậc Học sinh đọc ý

- Số gọi đa thức khơng khơng có bậc

- Khi tìm bậc đa thức , trước hết ta phải thu gọn đa thức

Hoạt động 5: Củng cố Bài 24 (trang 38 – SGK)

Bài 25 (trang 38 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Một học sinh đọc đề

Học sinh lớp làm vào Hai học sinh lên bảng làm câu a b Học sinh 1:

a) Số tiền mua 5kg táo 8kg nho là: (5x + 8y)

5x + 8y đa thức Học sinh 2:

b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y

120x + 150y đa thức Bài 25 (trang 38 – SGK) Học sinh 1:

a) 3x2 - 2

1

x + + 2x - x2 = 2x2 + 2

3

x + có bậc Học sinh 2:

b) 3x2 + 7x3 - 3x3 + 6x3 - 3x2 = 10x3 có bậc 3.

(42)

Bài tập nhà: 26, 27, 28 (trang 38 – SGK) 24, 25, 26, 27, 28 (trang 13 – SBT) Tuần 30 – Tiết 57 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

Ngày soạn : 26 – 03 – 2012 Ngày giảng : 27 – 03 – 2012

A Mục tiêu

- Học sinh biết cộng trừ đa thức

- Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh 1:

1) Thế đa thức? Cho ví dụ 2) Chữa tập 27 (trang 38 – SGK) Học sinh 2:

1) Thế dạng thu gọn đa thức? Bậc đa thức gì?

2) Chữa tập 28 (trang 13 – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh lên bảng

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Cộng hai đa thức

Ví dụ: (trang 39 – SGK)

Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu cách làm SGK, sau gọi học sinh lên bảng trình bày

Em giải thích bước làm

Giới thiệu kết tổng hai đa thức M, N

Học sinh lớp tự đọc tr.39 SGK Một học sinh lên bảng trình bày: M + N

= (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - 2

1

) = 5x2y + 5x - + xyz - 4x2y + 5x - 2

1

= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + (- - 2

1

) = x2y + 10x + xyz - 32

1

Học sinh giải thích bước làm: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+"

Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng

(43)

Giáo viên: Cho P = x2y + x3 - xy2 + Q = x3 + xy2 - xy - 6

Tính tổng P + Q

Yêu cầu học sinh làm ?

Viết hai đa thức tính tổng chúng

Giáo viên: Ta biết cộng hai đa thức, trừ hai đa thức làm nào?

Học sinh thực tính P + Q Kết P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3.

? Hai học sinh lên bảng trình bày làm

Học sinh lớp nhận xét Hoạt động 3: Trừ hai đa thức

Ví dụ: (trang 39 – SGK)

Để trừ hai đa thức P Q ta viết sau: P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3)

- (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 2

1

)

Giáo viên: Theo em, ta làm tiếp để P - Q?

Giáo viên lưu ý học sinh bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc

9x2y - 5xy2 - xyz - 22

1

là hiệu hai đa thức P Q Bài 31 (trang 40 – SGK)

Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm để giải toán

Học sinh ghi vào

Em bỏ ngoặc thu gọn đa thức Học sinh lên bảng làm bài: P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 2

1

) = 5x2y - 4xy2 + 5x - - xyz + 4x2y - xy2 - 5x +

1

= 9x2y - 5xy2 - xyz - 22

1

Bài 31 (trang 40 – SGK) Học sinh hoạt động theo nhóm M + N = (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) + (5x2 + xyz - 5xy + - y) = 3xyz - 3x2 + 5xy - + 5x2 + xyz - 5xy + - y

(44)

Giáo viên kiểm tra làm vài nhóm

Giáo viên cho học sinh làm ? tr.40 SGK Sau đó, gọi hai học sinh lên viết kết bảng

= 2xyz + 10xy - 8x2 + y - 4 N - M = (5x2 + xyz - 5xy + - y) - (3xyz - 3x2 + 5xy - 1) = 5x2 + xyz - 5xy + - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 = - 2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4

Nhận xét: M - N N - M hai đa thức đối

Đại diện nhóm lên trình bày Học sinh lớp nhận xét ? 2.

Hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 4: Củng cố

Bài 29 (trang 40 – SGK)

Gọi hai học sinh lên bảng thực câu a câu b

Bài 32 (trang 40 – SGK)

Muốn tìm đa thức P ta làm nào?

Hãy thực phép tính Gọi học sinh lên bảng trình bày

Bài tốn cịn có cách tính khơng? Hãy thực phép tính

Cho học sinh nhận xét hai cách giải

Lưu ý: Nên viết đa thức dạng thu gọn thực phép tính

Bài 29 (trang 40 – SGK) Học sinh 1:

a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y = 2x

Học sinh 2:

b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y = 2y

Bài 32 (trang 40 – SGK) Học sinh:

Vì P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - Nên P hiệu hai đa thức x2 - y2 + 3y2 - x2 - 2y2 Học sinh lên bảng trình bày: P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - (x2 - 2y2) P = x2 - y2 + 3y2 - - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1

Học sinh: Thu gọn đa thức vế phải trước tính

P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 P + x2 - 2y2 = x2 + 2y2 - 1 P = x2 + 2y2 - - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

(45)

Tuần 30 – Tiết 58 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 26 – 03 – 2012

Ngày giảng : 27 – 03 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiến thức đa thức; cộng, trừ đa thức

- Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc học tập

B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh chữa 33 (trang 40 – SGK)

Giáo viên hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng

HS chữa 29 (trang 13 – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập

Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 35 (trang.40 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ) Giáo viên bổ sung thêm câu: c) Tính N - M

Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kết hai đa thức: M - N N - M

Bài 35 (trang 40 – SGK) Học sinh lớp làm vào

3 học sinh lên bảng làm, học sinh làm câu

Học sinh 1: Tính M + N M + N = (x2 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)

= x2 - 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1

= 2x2 + 2y2 + 1 Học sinh 2: Tính M - N M - N = (x2 - 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1)

= x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 = -4xy -

Học sinh 3: Tính N - M N - M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2)

= y2 + 2xy + x2 + - x2 + 2xy - y2 = 4xy +

(46)

Qua tập giáo viên lưu ý học sinh: ban đầu nên để hai đa thức ngoặc, sau bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu

Bài 36 (trang 41 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Giáo viên: Muốn tính giá trị đa thức ta làm ?

Giáo viên cho học sinh lớp làm vào vở, gọi hai học sinh lên bảng làm câu a câu b

Bài 37 (trang 41 – SGK)

Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nhóm viết đa thức bậc với hai biến x, y có hạng tử Nhóm viết nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu đầu thời gian phút thắng

Giáo viên học sinh chữa nhóm, nhận xét đánh giá

Bài 38 (trang 41 – SGK) (Đưa đề lên hình)

Giáo viên: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm ?

Gọi học sinh lên bảng thực yêu cầu a b

Yêu cầu học sinh xác định bậc đa thức C hai câu a b

Bài 36 (trang 41 – SGK)

Học sinh: Ta cần thu gọn đa thức, sau thay giá trị biến vào đa thức thu gọn thực phép tính

Học sinh lớp làm vào vở, hai học sinh lên bảng làm

Học sinh 1:

a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + y3

Thay x = y = vào đa thức ta có: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43

= 25 + 40 + 64 = 129

Học sinh 2:

b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 x = -1; y = -1

xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8 mà xy = (-1) (-1) =

Vậy giá trị biểu thức : = - 12 + 14 - 16 + 18 = - + - + =

Bài 37 (trang 41 – SGK)

Các nhóm viết bảng nhóm đa thức Có nhiều đáp án:

Chẳng hạn: x3 + y2 + 1; x2y + xy - 2; x2 + 2xy2 + y2;

Bài 38 (trang 41 – SGK) Một học sinh đọc đề

Học sinh: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B - A

Học sinh lớp làm vào vở, hai học sinh lên bảng làm

Học sinh 1: a) C = A + B

C =(x2 - 2y + xy + 1) + (x2 + y - x2y2 - 1) C = x2 - 2y + xy + + x2 + y - x2y2 - 1 C = 2x2 - x2y2 + xy - y

(47)

Giáo viên cho học sinh làm 33 (trang 14 – SBT)

Tìm cặp giá trị (x, y) để đa thức sau nhận giá trị

a) 2x + y - b) x - y -

a) Giáo viên: Theo em ta có cặp số (x, y) để giá trị đa thức 2x + y - ?

Hãy cho ví dụ

Giáo viên: Có vơ số cặp (x, y) để giá trị đa thức 2x + y - =

b) Tương tự, giáo viên cho học sinh giải câu b

b) C + A = B  C = B - A

C = (x2 + y - x2y2 - 1) - (x2 - 2y + xy + 1) C = x2 + y - x2y2 - - x2 + 2y - xy - 1 C = 3y - x2y2 - xy - 2

Bài 33 (trang 14 – SBT)

a) : Có vô số cặp giá trị (x,y) để giá trị đa thức (Học sinh khơng phát điều giáo viên gợi ý)

Học sinh: Ví dụ với x = 1; y = -1 ta có: 2x + y -

= 2.1 + (-1) - =

Hoặc với x = 0; y = ta có: 2x + y -

= 2.0 + - =

Hoặc với x = 2; y = -3 ta có: 2x + y -

= 2.2 + (-3) - =

b) Có vơ số cặp (x, y) để giá trị đa thức x -y -

Ví dụ : (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2); (x = -1; y = -4);

Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: Muốn cộng

hay trừ đa thức ta làm nào? Học sinh trả lời: Muốn cộng hay trừ đa thức tacần thực bước: - Viết đa thức ngoặc bỏ dấu ngoặc theo qui tắc

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để nhóm hạng tử đồng dạng - Thu gọn đơn thức đồng dạng

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà số 31, 32 (trang 14 – SBT)

(48)

Tuần 31 – Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 02 – 04 – 2012

Ngày giảng : 03 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh biết kí hiệu đa thức biến xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến

- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Hai bảng phụ để tổ chức trò chơi "Thi đích nhanh nhất"

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Giáo viên yêu cầu học sinh chữa tập 31

(trang 14 – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Đa thức biến

Giáo viên: Hãy cho biết đa thức có biến số tìm bậc đa thức

Giáo viên: Hãy viết đa thức biến

Tổ viết đa thức biến x, tổ viết đa thức biến y, tổ viết đa thức biến z, tổ viết đa thức biến t

Mỗi học sinh viết đa thức

Giáo viên đưa số đa thức học sinh viết lên bảng hỏi: Thế đa thức biến ?

Ví dụ:

A = 7y2 - 3y + 2

1

đa thức biến y B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + 2

1

đa thức biến x

Hãy giải thích đa thức A

1

lại coi đơn thức biến y

Học sinh: Đa thức 5x2y - 5xy2 + xy có hai biến số x y; có bậc Đa thức xy - x2y2 + 5xy2 có hai biến số x y; có bậc Đa thức x2 + y2 + z2 đa thức x2 - y2 + z2 có ba biến số x, y, z ; có bậc là

Học sinh viết đa thức biến (theo tổ) lên bảng phụ

Học sinh: Đa thức biến tổng đơn thức có biến

Học sinh: Ta coi

1

=

1

.y0 nên 2

1

(49)

Tương tự đa thức B, ta coi

1

=

1

.x0. Vậy số coi đa thức biến Giới thiệu: để rõ A đa thức biến y ta viết: A(y)

Giáo viên hỏi: để rõ B đa thức biến x, ta viết nào?

Giáo viên lưu ý học sinh: viết biến số đa thức ngoặc đơn

Khi đó, giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1)

Giá trị đa thức B(x) x = kí hiệu B(2)

Giáo viên: tính A(-1); B(2)

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? Tính A(5); B(-2)

Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp ? Tìm bậc đa thức A(y), B(x) nêu

Vậy bậc đa thức biến gì? Bài tập 43 (trang 43 – SGK)

(Đề đưa lên bảng phụ)

Học sinh lên bảng viết B(x)

Học sinh tính:

A(-1) = (-1)2 - (-1) + 2

1

= 7.1 + +

1

= 102

1

B(2) = 2.25 - 3.2 + 7.23 + 4.25 + 2

1

= 2422

1

? Học sinh tính:

Kết A(5) = 1602

1

B(-2) = -2412

1

? Học sinh:

A(y) đa thức bậc B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 2

1

B(x) đa thức bậc

Học sinh: Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ lớn biến đa thức

Bài 43 Học sinh xác định bậc đa thức: a) Đa thức bậc

b) Đa thức bậc

c) Thu gọn x3 + 1, đa thức bậc 3 d) Đa thức bậc

Hoạt động 3: Sắp xếp đa thức (10 phút) Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tự đọc

(50)

Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải làm ?

Có cách xếp hạng tử đa thức ? Nêu cụ thể

Thực ?

Giáo viên hỏi thêm: Vẫn đa thức B(x) xếp theo luỹ thừa giảm biến

?

Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở, sau mời hai học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên:Hãy nhận xét bậc đa thức Q(x) R(x)

Giáo viên:Nếu ta gọi hệ số luỹ thừa bậc a, hệ số luỹ thừa bậc b, hệ số luỹ thừa bậc c đa thức bậc biến x, sau xếp theo luỹ thừa giảm biến co dạng :

ax2 + bx + c, a, b, c số cho trước a 

Giáo viên:Hãy hệ số a, b, c đa thức Q(x) R(x)

Giáo viên: Các chữ a, b, c nói khơng phải biến số, chữ đại diện cho số xác định cho trước, người ta gọi chữ số (còn gọi tắt hằng)

Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải thu gọn đa thức

Có hai cách xếp đa thức, xếp theo luỹ thừa tăng giảm biến

? 3.

B(x) =

1

- 3x + 7x3 + 6x5.

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi giáo viên đưa làm ? lên trước lớp

Học sinh lớp nhận xét, bổ sung Học sinh xếp (nói miệng) B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 2

1

?

Hai học sinh lên bảng, học sinh xếp đa thức

Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + - 2x3 = (4x3 - 2x3 - 2x3) + 5x2 - 2x + 1 = 5x2 - 2x + 1.

R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4 = (2x4 - 3x4 + x4) - x2 + 2x - 10 = - x2 + 2x - 10.

Học sinh:Hai đa thức Q(x) R(x) đa thức bậc biến x

Học sinh:đa thức Q(x) = 5x2 - 2x + 1 Có a = 5; b = -2; c =

R(x) = -x2 + 2x - 10 Có a = -1 ; b = ; c = -10

Hoạt động 4: Củng cố

Cho học sinh làm 39 (trang 43 – SGK) Bài 39 (trang 43 – SGK)

(51)

b) Hệ số luỹ thừa bậc Hệ số luỹ thừa bậc -4 Hệ số luỹ thừa bậc Hệ số luỹ thừa bậc -2 Hệ số tự

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Bài tập nhà: 40, 41, 42 (trang 43 – SGK) 34, 35, 36, 37 (trang 14 – SBT) Tuần 31 – Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 02 – 04 – 2012

Ngày giảng : 03 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh biết cộng, trừ đa thức biến theo hai cách: Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang; Cộng, trừ đa thức xếp theo cột dọc

- Rèn luyện kĩ cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, biến trừ thành cộng

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Học sinh 1: Chữa tập 40 (trang 43 – SGK)

Học sinh 2: Chữa tập 42 (trang 43 – SGK) Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Cộng hai đa thức biến

Nêu ví dụ (trang 44 – SGK) Ta biết cộng hai đa thức từ Sau gọi học sinh lên bảng làm tiếp

Ngồi cách làm trên, ta cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt đơn thức đồng dạng cột)

Cách 2:

P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 +

Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5+ 4x4 + x2 + 4x + 1

Yêu cầu học sinh làm tập 44 (trang 45 – SGK)

Cho hai đa thức: P(x) = -5x3 - 3

1

+ 8x4 + x2

Học sinh lớp làm vào Một học sinh lên bảng làm

2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 - x4) + (-x3 + x3) + x2

+ (-x + 5x) + (-1 + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1. Học sinh nhận xét

(52)

Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x4 - 3

2

Tính P(x) + Q(x)

Nửa lớp làm cách ; nửa lớp làm cách (chú ý xếp đa thức theo thứ tự đặt đơn thức đồng dạng cột)

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng (hay trừ) đa thức đồng dạng, nhắc nhở học sinh nhóm đơn thức đồng dạng thành nhóm cần xếp ln

Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách cho phù hợp

Bài 44 (trang 45 – SGK) Nửa lớp làm cách P(x) + Q(x) = (-5x3 - 3

1

+ 8x4 + x2) + (x2 5x -2x3 + x4 - 3

2

) = -5x3 - 3

1

+ 8x4 + x2 + x2 - 5x - 2x3 + x4 - 3

2

= (8x4 + x4) + (-5x3 - 2x3) + (x2 + x2) + (-5x) + (-

1

-

2

) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x - 1. Nửa lớp sau làm cách

P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 3

1

Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 3

2

P(x) + Q(x) = 9x4 -7x3 + 2x2 -5x - 1. Hoạt động 3: Trừ hai đa thức biến

Ví dụ: Tính P(x) - Q(x)

Yêu cầu học sinh tự giải theo cách học 6, cách

Giáo viên: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước

Cách 2: Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức theo thứ tự, đặt đơn thức đồng dạng cột)

P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.

Trong trình thực phép trừ, GV cần yêu cầu HS nhắc lại:

Muốn trừ số, ta làm nào?

Ví dụ:

Học sinh lớp làm vào Một học sinh lên bảng làm P(x) - Q(x)

= (2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1) - (-x4 + x3 + 5x + 2)

(53)

Sau giáo viên cho học sinh trừ cột: 2x5 - 0

5x4 - (-x4) -x3 - (+x3) x2 - 0 -x - (+5x) -1 - (+2)

rồi điền dần vào kết

Giới thiệu cách trình bày khác cách 2: P(x) - Q(x) = P(x) + [-Q(x)]

P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 -Q(x) = x4 - x3 - 5x - 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3.

Giáo viên trình làm cần yêu cầu học sinh tham gia xác định đa thức -Q(x) thực hiện: P(x) + [-Q(x)]

* Chú ý:

Giáo viên: Để cộng trừ hai đa thức biến, ta thực theo cách nào?

Giáo viên đưa phần ý lên bảng phụ

Học sinh: Muốn trừ số, ta cộng với số đối

2x5

5x4 + x4 = 6x4 -x3 + (-x3) = -2x3 x2

-x + (-5x) = -6x -1 + (-2) = -3

Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên thực phép tính

Học sinh trả lời (trang 45 – SGK) Hoạt động 4: Củng cố

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?

Giáo viên cho nửa lớp tính M(x) + N(x) theo cách M(x) - N(x) theo cách 2; nửa lớp cịn lại tính M(x) + N(x) theo cách M(x) - N(x) theo cách

Bài 45 (trang 45 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm ? 1.

Hai học sinh lên bảng tính M(x) + N(x) theo hai cách

Tiếp theo hai HS khác tính M(x) - N(x) theo hai cách

Kết

M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3. M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2. Bài 45 (trang 45 – SGK)

Học sinh hoạt động theo nhóm Cho P(x) = x4 - 3x2 + 2

1

- x a) P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 + 1  Q(x) = x5 - 2x2 + - P(x)

Q(x) = x5 - 2x2 + - (x4 - 3x2 - x + 2

1

) Q(x) = x5 - 2x2 + - x4 + 3x2 + x - 2

1

Q(x) = x5 - x4 + x2 + x + 2

1

b) P(x) - R(x) = x3

(54)

R(x) = x4 - 3x2 + 2

1

- x - x3 R(x) = x4 - x3 - 3x2 - x + 2

1

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Bài tập nhà: 44, 46 , 48, 50 (trang 45; 46 – SGK) Tuần 32 – Tiết 61 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 09 – 04 – 2012

Ngày giảng : 10 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến; cộng, trừ đa thức biến

- Rèn luyện kĩ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu đa thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ HS1 chữa tập 44 (trang 45 – SGK) theo cách

cộng, trừ xếp (cách theo cột dọc) Học sinh 2: Chữa tập 48 (trang 46 – SGK) Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 50 (trang 46 – SGK)

Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng thu gọn hai đa thức N, M

Giáo viên nhắc học sinh vừa xếp, vừa thu gọn

Giáo viên nhận xét làm học sinh (trên bảng lớp)

Giáo viên yêu cầu hai học sinh khác lên bảng tính N + M N - M

(gợi ý HS tính theo cách 1)

Bài 51 (trang 46 – SGK)

a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ

Bài 50 (trang 46 – SGK)

Hai học sinh lên bảng thu gọn đa thức N = -y5 + (15y3 - 4y3) + (5y2 - 5y2) - 2y = -y5 + 11y3 - 2y.

M = (y5 + 7y5)+(y3 - y3)+(y2 - y2)- 3y + 1 = 8y5 - 3y + 1.

Học sinh nhận xét làm bạn xem việc xếp đa thức, thu gọn đa thức có khơng

Hai học sinh khác lên bảng tính

N + M = (-y5 + 11y3 - 2y)+(8y5 - 3y + 1) = -y5 + 11y3 - 2y + 8y5 - 3y + 1 = 7y5 + 11y3 - 5y + 1

N - M = (-y5 + 11y3 - 2y)- ( 8y5 - 3y + 1) = -y5 + 11y3 - 2y - 8y5 + 3y - 1 = -9y5 + 11y3 + y - 1.

Bài 51(trang 46 – SGK)

(55)

thừa tăng biến

b) Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) (Yêu cầu học sinh tính theo cách 2)

Giáo viên nhắc nhở học sinh trước cộng trừ đa thức cần thu gọn đa thức

Bài 52 (trang 46 – SGK)

Giáo viên: Hãy nêu kí hiệu giá trị đa thức P(x) x = -1 P(- 1)

Yêu cầu học sinh lên bảng tính P(-1); P(0); P(4)

Bài 53 (trang 46 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

Giáo viên đến nhóm nhắc nhở, kiểm tra làm nhóm

Giáo viên kiểm tra làm vài ba nhóm

đa thức

P(x) = -5 +(3x2 - 2x2)+(-3x3 - x3)+ x4 - x6 = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6.

Q(x) = -1 + x + x2 + (x3 -2x3) - x4 + 2x5 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5.

P(x) = - + x2 - 4x3 + x4 - x6 Q(x) = - 1+ x+ x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) + Q(x) = - + x +2x2 -5x3 + 2x5 - x6. P(x) = -5 +x2 - 4x3 + x4 - x6 +

- Q(x) = - x - x2 + x3 + x4 - 2x5 P(x)-Q(x) = -4 -x -3x3 +2x4 -2x5 - x6 Bài 52 (trang 46 – SGK)

Học sinh:Giá trị đa thức P(x) x = -1 kí hiệu P(-1)

Ba học sinh lên bảng tính: P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - = -5 P(0) = 02 - 2.0 - = -8 P(4) = 42 - 2.4 - = 0. Bài 53 (trang 46 – SGK) Học sinh hoạt động theo nhóm Bài làm:

P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 a) Tính P(x) - Q(x)

P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 +

-Q(x) = 3x5 - x4 -3x3 + 2x - 6 P(x) - Q(x) = 4x5-3x4 -3x3 + x2 + x - 5 b) Tính Q(x) - P(x)

Q(x) = -3x5 + x4 +3x3 - 2x + 6 +

-P(x) = - x5 + 2x4 - x2 + x - 1 Q(x)-P(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + 5 Nhận xét: Các hạng tử bậc hai đa thức có hệ số đối

Đại diện nhóm lên bảng trình bày Học sinh lớp nhận xét, góp ý

(56)

Tuần 32 – Tiết 62 NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 09 – 04 – 2012

Ngày giảng : 10 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh hiểu khái niệm nghiệm đa thức

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có hay khơng)

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Chữa tập 42 (trang 15 – SBT)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Nghiệm đa thức biến

Ta biết Anh, Mỹ số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F Ở nước ta nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ C

Xét tốn: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C =

5

(F - 32)

Hỏi nước đóng băng độ F ?

Em cho biết nước đóng băng độ C?

Thay C = vào cơng thức ta có:

5

(F - 32) = Hãy tính F ?

GV yêu cầu HS trả lời toán

GV: Trong cơng thức trên, thay F x ta có:

Học sinh nghe giáo viên giới thiệu ghi

Học sinh: Nước đóng băng 00C.

5

(F - 32) =  F - 32 = 0  F = 32.

(57)

5

(x - 32) =

5

x -

160

Xét đa thức P(x) =

5

x -

160

Khi P(x) có giá trị ?

Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x) Vậy số a nghiệm đa thức P(x)?

Giáo viên đưa khái niệm nghiệm đa thức lên bảng phụ nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ

Trở lại đa thức A(x) kiểm tra cũ, giáo viên hỏi: Tại x = nghiệm đa thức A(x) ?

P(x) = x = 32

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức P(x) Học sinh nhắc lại khái niệm nghiệm đa thức

Học sinh trả lời: x = nghiệm đa thức A(x) x = 1, A(x) có giá trị hay A(1) =

Hoạt động 3: Ví dụ a) Cho đa thức P(x) = 2x +

Tại x =

1

nghiệm đa thức P(x) ?

b) Cho đa thức Q(x) = x2 - 1.

Hãy tìm nghiệm đa thức Q(x) ? Giải thích ? c) Cho đa thức G(x) = x2 + Hãy tìm nghiệm đa thức G(x) ?

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?

Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không ta làm ?

Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm

Giáo viên yêu cầu học sinh làm tiếp ? (Đề đưa lên bảng phụ)

GV hỏi : Làm để biết số cho, số nghiệm đa thức?

a) GV yêu cầu HS tính

a) HS: thay x =

1  vào P(x) P 2                 

 x =

1

nghiệm P(x) b) HS: Q(x) có nghiệm (-1) Q(1) = 12 - = 0

Và Q(-1) = (-1)2 - = 0.

c) Học sinh: đa thức G(x) khơng có nghiệm x2  với x  x2 +  > với x, tức khơng có giá trị x để G(x) =

Học sinh làm ? H(x) = x3 – 4x H(2) = 23 - 4.2 = 0. H(0) = 03 - 4.0 = 0. H(-2) = (-2)3 - (-2) = 0.

Vậy x = -2 ; x = ; x = nghiệm H(x)

Một học sinh lên bảng làm ? a) P(x) = 2x +

1

P      = 1

2 +

4

(58)

P     

; P     

; P      

để xác định nghiệm P(x)

Có cách khác để tìm nghiệm P(x) không? (Nếu học sinh không phát giáo viên hướng dẫn)

b) Q(x) = x2 - 2x - 3

GV yêu cầu HS tính Q(3) ; Q(1) ; Q(-1) Đa thức Q(x) nghiệm khác không?

P      =

1 1

2 +

2 2

 

P 

     = 1

2 +

4

 

Kết luận: x =

1

nghiệm đa thức P(x) Ta cho P(x) = tìm x

2x +

1

2x = -

1

x = -

1

b) Học sinh tính

Kết quả: Q(3) = ; Q(1) = ; Q(-1) =

Vậy x = , x = -1 nghiệm đa thức Q(x) Đa thức Q(x) đa thức bậc hai nên nhiều có hai nghiệm, ngồi x = ; x = -1 ; đa thức Q(x) khơng cịn nghiệm Hoạt động 4: Củng cố

Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)

Bài tập 54 (trang 48 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)

Bài tập 55 (trang 48 – SGK) (Đề đưa lên bảng phụ) a) Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y +

Học sinh trả lời SGK Bài 54 :

Học sinh lớp làm tập vào Hai học sinh lên bảng làm

a) x = 10

1

nghiệm P(x) P

2 10 10         P 10       

b) Q(x) = x2 - 4x + 3. Q(1) = 12 - 4.1 + = 0. Q(3) = 32 - 4.3 + = 0.

 x = x = nghiệm đa thức Q(x)

Bài 55 (trang 48 – SGK)

(59)

Yêu cầu học sinh nhắc lại "Quy tắc chuyển vế" b) Chứng tỏ đa thức sau khơng có nghiệm: Q(y) = y4 + 2.

3y + = 3y = -6 y = -2

b) y4  với y. y4 +  > với y

 Q(y) khơng có nghiệm. Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà

Bài tập nhà: 56 (trang 48 – SGK) 43, 44, 46, 47, 50 (trang 15;16 – SBT)

Tuần 33 – Tiết 63 NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt) Ngày soạn : 16 – 04 – 2012

Ngày giảng : 17 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Học sinh nắm khái niệm nghiệm đa thức biến

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có hay khơng)

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Muốn kiểm tra số có phải nghiệm

đa thức hay không ta làm nào? Áp dụng làm 54 (trang 48 – SGK)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2 –

Kiểm tra xem số số sau nghiệm P(x) ?

a) x = b) x = c) x = -2 d) x = -3

Giáo viên: Hãy nêu cách để kiểm tra số có nghiệm đa thức?

Học sinh: Trả lời câu hỏi giáo viên đặt thực giải

(60)

Giáo viên: Nhận xét, sửa sai (nếu có ) Bài 2:

a) Tìm nghiệm đa thức P(y) = y2 – 16

b) Chứng tỏ đa thức Q(y) = y4 + khơng có nghiệm

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, sau 5phút mời đại diện nhóm lên thực hai câu

Gọi nhóm khác nhận xét Bài Cho đa thức

P(x) = 2x2 – 3x + 1 Q(x) = 2x2 – 4x + 3

Chứng tỏ x = x =

1

2 nghiệm của

P(x) nghiệm Q(x)

Vậy x = x = -2 nghiệm P(x)

Học sinh hoạt động theo nhóm a) Ta có : y2 – 16 = 0

 y2 = 16

 y = y = -4

Vậy nghiệm P(y) = y2 – 16 y = y = -4

b) Ta có y4  với y  y4 + > với y

 đa thức Q(y) = y4 + khơng có nghiệm.

Học sinh nêu cách làm lên bảng thực Cả lớp làm vào

P(1) = 2.12 – 3.1 + = – +1 = 0

2

1 1

Q +

2 2

1

= +

4

= +

2 =

   

   

   

   

  

Vậy x = x =

1

2 nghiệm P(x)

(61)

2

1 1

P +

2 2

1

= 2+

4

= 2+

2 =

2

   

   

   

   

  

x = x =

1

2 nghiệm của

Q(x)

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Xem lại dạng tập làm

Bài tập nhà: 57, 58, 59, 61 soạn hệ thống câu hỏi ôn tập chương IV Tiết sau ôn tập chương IV

Tuần 33 – Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn : 16 – 04 – 2012

Ngày giảng : 17 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

- Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Biểu thức đại số gì?

Cho ví dụ biểu thức đại số? Thế đơn thức?

Hãy viết đơn thức hai biến x, y có bậc khác

1.Biểu thức đại số:

Biểu thức đại số biểu thức ngồi số, kí hiệu phép tốn “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) cịn có chữ (đại diện cho số)

Ví dụ: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z 2.Đơn thức:

(62)

nhau

Bậc đơn thức gì?

Hãy tìm bậc đơn thức nêu trên?

Tìm bậc đơn thức x ;

1

;

Đa thức gì?

Hãy viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số cao -2, hệ số tự

Bậc đa thức gì?

Tìm bậc đa thức vừa viết ?

Ví dụ : 2x2y;

1

xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2… Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức 2x2y bậc 3;

1

xy3 bậc4 ; -3x4y5 bậc ; 7xy2 bậc ; x3y2 bậc 5

x bậc ;

1

bậc ; khơng có bậc

3.Đa thức:

Tổng đơn thức VD: -2x3 + x2 –4

1

x +3

Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn

Ví dụ đa thức có bậc Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 58 (trang 49 – SGK)

Gọi học sinh làm câu a bảng Cả lớp làm vào

Bài 60 (trang 49 – SGK)

Bảng phụ kẻ bảng trang 50 – SK Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

Yêu cầu học sinh làm câu b

Bài 59 (trang 49 – SGK) Đề bảng phụ

Bài 58 (trang 49 – SGK) a) 2xy(5x2y + 3x – z)

Thay x = 1; y = -1; z = - vào biểu thức ta có: 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]

= -2.[-5 + + 2] = Bài 60 (trang 49 – SGK) a)Điền kết vào bảng:

1 10

Bể A 130 160 190 220 400

Bể B 40 80 120 160 400

Hai

bể 170 240 310 380 800

b)Viết biểu thức:

Sau thời gian x phút lượng nước có bể A 100 +30x

Sau thời gian x phút lượng nước có bể B 40x

Bài 59 (trang 49 – SGK)

(63)

phụ

2 2

3

4

2

4

5 2

3 2

2

3

5x yz = 25x y z

15x y z =

5xyz 25x yz

45x y z 75x

=

-x yz =

1 - xy z

y z -5x y z

5 - x

2

= y

2 z

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà

-Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức Bài tập nhà: 62, 63, 65 (trang 50; 51 – SGK)

Tuần 34 – Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : 23 – 04 – 2012

Ngày giảng : 24 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức

- Rèn kĩ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự , xác định nghiệm đa thức

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đơn thức gì? Đa thức gì?

Chữa tập 52 (trang 16 – SGK)

Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) ghi điểm

Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa tập Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét làm bạn Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 56 (trang 17 – SBT)

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: Luỹ thừa bậc chẵn số âm Luỹ thừa bậc lẻ số âm

Bài 56 (trang 17 – SBT)

a) f(x) = (5x4 - x4) + (-15x3 - 9x3 - 7x3) + (-4x2 + 8x2) + 15.

(64)

Bài 62 (trang 50 – SGK)

Đưa đề lên bảng phụ Một học sinh làm câu a

Giáo viên: Khi x = a gọi nghiệm đa thức P(x) ?

Tại x = nghiệm đa thức P(x) ?

Tại x = nghiệm đa thức Q(x) ?

Bài 63 (trang 50 – SGK) M = x4 + 2x2 + 1

Hãy chứng tỏ đa thức M khơng có nghiệm

Bài 64 (trang 50 – SGK)

Hãy viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho x = -1 y = giá trị đơn thức số tự nhiên nhỏ 10

Bài 65 (trang 51 – SGK)

Giáo viên đưa đầu lên bảng phụ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm

+ Lưu ý: Có thể thay số cho vào

b) f(1) = 14 - 31 13 + 4.12 + 15 = 54

Bài 62 (trang 50 – SGK)

a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 4

1

x = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 4

1

x Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 4

1

= - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 4

1

b) học sinh lên bảng tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x)

c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - 4

1

.0 =  x = nghiệm đa thức

Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - 4

1

= -

1

  x = nghiệm Q(x) Bài 63 (trang 50 – SGK)

Một học sinh giải bảng Có : x4   x.

2x2   x.  x4 + 2x2 + > x.

Vậy đa thức M nghiệm Bài 64 (trang 50 – SGK)

Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác phần biến x2y.

Giá trị phần biến x = -1 y = (-1)2 = 1.

Vì giá trị phần biến = nên giá trị đơn thức giá trị hệ số, hệ số đơn thức phải số tự nhiên < 10 :

2x2y ; 3x2y ; 4x2y; ; x2y. Bài 65 (trang 51 – SGK)

(65)

đa thức tính giá trị đa thức tìm x để đa thức

= x = 3.C2: A(-3) = (-3) - = - 12

A(0) = 2.0 - = -6 A(3) = 2.3 - =

Kết luận: x = nghiệm A(x)

4 học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày làm câu b, c, d, e

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Ôn tập kiến thức năm phần đại số

Bài tập nhà: 55, 57 (trang 57 – SBT)

Tuần 34 – Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày soạn : 23 – 04 – 2012

Ngày giảng : 24 – 04 – 2012 A Mục tiêu

- Ôn tập hệ thống kiến thức số hửu tỉ, số thực, tỉ lệ thức - Rèn kĩ thực phép tính Q

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Ơn tập số hữu tỉ số thực Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ

Khi viết dạng số thập phân, số hữu tỉ viết dạng nào?

Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ Nêu mối quan hệ I, Q, R

Giá trị tuyệt đối x xác định nào?

Số hữu tỉ viết dạng (Với a, b z ; b 0)

Số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Số vơ tỉ viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Q I= R

0

x x

x

x x

 



 

(66)

Bài (trang 89 – SGK)

Gọi học sinh lên bảng thực

Bài 1(d,b) (trang 89 – SGK) Gọi học sinh lên bảng

Bài

Gọi học sinh lên bảng tính nhanh câu sau:

( ) ( )

13

a)

17 21 17 11 10

b)

3 7

-3 3

c)

4 5

d) -0,125 11,6

+ +

-× + -×

-× - ×

-Học sinh lớp làm vào nháp

Giáo viên hướng dẫn học sinh sữa sai (nếu có)

Bài (trang 89 – SGK) học sinh lên bảng thực

) 0

) 2

0

a x x x x x

b x+ x x x x x

x x x

     

   

   

Bài 1(d,b) (trang 89 – SGK) Học sinh lên bảng thực

5

) 1, 456 : 4,5

18 25

5 26 18 119

18 5 18 90

b   

     

 

1 1

) 5.12 : :

4

1 1

60 :

4

d     

                   

1 1

60 : 121

2 3

 

   

 

Bài

13 13

a) = + +

17 21 17 17 17 21

=1 + =

2 11 10 11 10

b) = = =

3 7 7

3 3

c) =

4 5 5

3 26

= =

4 5

ổ ổữ ửữ ỗ ỗ + + - ỗỗố ữữứ ốỗỗ - ữữứ ổ ửữ ỗ ì + ì ỗỗố + ữữứ ì ổ - ì - - ì - ỗ - ữ ữ ỗ ữ ỗố ứ ổ - ì -ỗ ữ - -ữ ç ÷ çè ø ( ) ( ) ( ) ( ) 78 = 20 d) -0,125 11,6

= -0,125 11,6 11,6 ổ ửữ ỗ ữ ỗ ữ ỗố ứ -=

Hot ng 2: Tỉ lệ thức Tỷ lệ thức gì?

Nêu tính chất tỷ lệ thức

Viết cơng thức tính chất tỷ số Bài (trang 89 – SGK)

a c ad bc b d

a c e a c e a c e b d f b d f b c f

  

   

   

   

(67)

Học sinh hoạt động nhóm

Nếu gọi số tiền lãi chia đơn vị x, y, z ( triệu đồng ), theo đề ta có điều gì?

Áp dụng tính chất để tìm x, y, z?

Gọi số tiền lãi chia đơn vị x, y, z ( triệu đồng)

Ta có

, 560

x y z x y z 7    

Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:

560 40 14

2.40 80, 5.40 200, 7.40 280

x y z x y z

2 + +

x y z

 

    

      

Vậy số tiền lãi ba đơn vị là: 80, 200, 280 triệu đồng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Tiếp tục ôn tập lý thuyết

Bài tập nhà: 7, 8, (trang 89; 90 – SGK) Tiết sau tiếp tục ôn tập.

Tuần 35 – Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày soạn : – 05 – 2012

Ngày giảng : – 05 – 2012 A Mục tiêu

- Ôn tập hệ thống kiến thức hàm số đồ thị , thống kê - Rèn luyện kĩ thực phép tính

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Đồ thị hàm số Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x?

Cho ví dụ Khi đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ?

Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng nào?

Bài (trang 63 – SBT) Cho học sinh hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Vì đường thẳng OA đồ thị hàm số có dạng:

Học sinh trả lơi

(68)

y =ax (a0)

Vì đường thẳng qua A(1,2) nên yA=axA  2= a.1  a = 2

Vậy OA đồ thị hàm số y = 2x

Bài tập bổ sung:

a)Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

b)Bằng đồ thị tìm f(2)?

c) Bằng đồ thị tìm giá trị x y = -1? Tương tự câu cịn lại.

d) Nhìn vào đồ thị có nhận xét giá trị x y dương, y âm?

Đồ thị hàm số qua điểm A(2;-1)

Đường thẳng qua OA đồ thị hàm số

Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x

b) Tại điểm có hồnh độ kẻ đường … vng góc với Ox cắt đồ thị A Từ A kẻ đường … vng góc với Oy cắt Oy đâu f(2)

c) Tại điểm có tung độ -1 kẻ đường … vng góc với Oy cắt đồ thị A

Từ A kẻ đường … vng góc với Ox cắt Ox đâu x y = -1

d) Khi y dương x âm Khi y âm x dương

2

O 1

y=2x

(69)

Hoạt động 2: Để điều tra vấn đề đó, em phải làm

những việc gì? Và trình bày kết thu nào?

Dùng biểu đồ để làm gì? Bài (trang 89 – SGK) Đề đưa lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc biểu đồ

Bài (trang 90 – SGK) Đề đưa lên bảng phụ)

Gọi học sinh lên bảng làm câu

Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng rút nhận xét

Cho hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số

Bài (trang 89 – SGK)

a) Tỉ lệ trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi vùng Tây Nguyên học Tiểu học 92,29%

Vùng đồng sông Cửu Long học Tiểu học 87,81%

b) Vùng có tỉ lệ trẻ em học Tiểu học cao đồng sông Hồng (98,76%), thấp đồng sông Cửu Long

Bài (trang 90 – SGK)

a) Dấu hiệu sản lượng (tính theo tạ/ha)

Lập bảng "tần số" (2 cột) Sản lượng

(x)

Tần số (n)

Các tích 31 (tạ/ha)

34 (tạ/ha) 35 (tạ/ha) 36 (tạ/ha) 38 (tạ/ha) 40 (tạ/ha) 42 (tạ/ha) 44 (tạ/ha)

10 20 30 15 10 10 20 120

310 680 1050 540 380 400 210 880 4450

X = 120

4450

 37 (tạ/ha)

c) M0 = 35 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Tiếp tục ôn tập lý thuyết

Bài tập nhà: 10, 11, 12 (trang 89; 90 – SGK) Tiết sau tiếp tục ôn tập

Tuần 35 – Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày soạn : – 05 – 2012

Ngày giảng : – 05 – 2012 A Mục tiêu

- Tiếp tục ôn tập hệ thống kiến thức chương IV

- Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức biến, nghiệm đa thức biến

(70)

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

- Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút C Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Ôn tập biểu thức đại số Bài tập 1: cho biểu thức: 2x2y ; 3x2 ;

x2y2-5x-y ; -y2x ; -20 ; x; 4x5- 3x2 + ; 3xy ; 2y ; ; Hãy cho đơn thức Tìm đơn thức đồng dạng

Những biểu thức đa thức mà đơn thức

Bài 2:

- Cho đa thức: A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1. B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3. a) Tính A + B ?

Cho x = ; y = -1 tính giá trị biểu thức A + B

b) Tính A - B ? Tính giá trị biểu thức A - B x = -2 ; y =

Bài 11 (trang 91 – SGK Tìm x biết:

a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1) b) 2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10

Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x) ?

Bài 12 (trang 91 – SGK)

Giáo viên hướng dẫn: thay x =

1

vào biểu thức P(x) cho để tìm a Gọi học sinh lên bảng giải tập

Học sinh quan sát đọc đề

Lần lượt học sinh trả lời câu hỏi Biểu thức đơn thức :

2x2y ; 3x2, 0, x, -3x2y, 2y ; Những đơn thưc đồng dạng: 2x2y -3x2y ;

Biểu thức đa thức mà đơn thức: x2y2 - 5x - y ; 4x5- 3x2 +2.

Bài 2:

HS hoạt động theo nhóm:

a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2.

Thay x = y = -1 vào biểu thức A + B có: -22 - 7.2 + (-1)2 + (-1) + 2

= - - 14 + - + = - 18 b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4

Thay x = -2 y = vào biểu thức A - B có: (-2)2 + (-2) - 4.12 + 2.1 - = 0. Bài 11:

Hai học sinh lên bảng làm a) Kết x =

b) Kết x = -

2

Học sinh: Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị a nghiệm đa thức P(x) Bài 12 (trang 91 – SGK)

P(x) = ax2 + 5x - có nghiệm 2

1

1 1

P a

2

1

a

4

a =

 

         

  

(71)

Bài 13 (trang 91 – SGK)

Gọi hai học sinh làm bảng Cả lớp làm vào

Bài 13 (trang 91 – SGK) a) P(x) = - 2x = -2x = -3 x =

3

Vậy nghiệm P(x) x =

3

b) Đa thức Q(x) = x2 + khơng có nghiệm vì:

2

2

x ( x R)

x > ( x R)

Q(x) = x > ( x R)

  

   

   

Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên chốt lại kiến thức trọng tâm

của năm

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Ơn tập lí thuyết, dạng tập đa chữa

Bài tập nhà: Làm thêm tập SBT Chuẩn bị kiểm tra học kì II

Tuần 36 – Tiết 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề đáp án chung phòng giáo dục thị xã.

Ngày đăng: 22/05/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan