- Mục tiêu: HS nắm được định lí tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa & tính chất góc ngoài của tam giác vận dụng vào bài tập tính số đo góc.. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 19 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 1 Kiến thức
- Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức về: Tổng góc tam giác 1800,
trong tam giác vng góc nhọn có tổng số 900, định nghĩa tính chất góc ngoài
của tam giác 2 Kỹ năng
- Rèn kĩ tính số đo góc, kĩ suy luận 3.Tư duy:
- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Tập suy luận
4 Thái độ
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác, trình bày gọn, khoa học 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
II.Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, bảng phụ - HS: thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ
III Phương pháp – kĩ thuật:
1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
2.Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm. IV Tiến trình hoạt động giáo dục
A Hoạt động khởi động: * Tổ chức lớp:
* GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” - GV giới thiệu luật chơi
- Câu hỏi có trị chơi:
Câu Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác Câu Phát biểu định lí góc ngồi tam giác - Tổ chức cho hs tham gia trò chơi
(2)->ĐVĐ: Vừa em vừa chơi vừa ôn tập lại kiến thức học tam giác Bài hôm cô em vận dụng kiến thức để làm số tập
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: GV chữa tập (15’)
- Mục tiêu: HS nắm định lí tổng góc tam giác, định nghĩa & tính chất góc ngồi tam giác vận dụng vào tập tính số đo góc
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
- GV: Tổ chức cho HS làm 2(SGK) - HS: Đọc đầu (2 HS đọc)
?: Nêu bước làm tập hình
- HS: bước: Vẽ hình; ghi GT-KL; chứng minh
- GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình & ghi GT-KL
- HS: Lên bảng thực – lớp thực vào
- GV: Gọi HS(KH) lên bảng trình bày cách suy luận
- HS: Lên bảng trình bày - Cả lớp làm nháp
- GV: Cùng HS lớp nhận xét, chữa hồn chỉnh cho HS
?: Có thể tính góc ADC cách khác khơng? Nêu rõ cách tính
HS: Tính góc ADC theo góc ngồi của tam giác góc ADC = góc B + góc A1
1 Dạng 1: Tính tốn số đo góc Bài 2(SGK-108):
GT ABC, Bˆ=800, Cˆ= 300
Phân giác AD (DBC)
KL ADC?;ADB?
Chứng minh
Xét ABC: Â+Bˆ +Cˆ= 1800 (định lí tổng
3 góc tam giác)
Thay số: Â + 800 + 300 = 1800
=> Â = 1800 – (800 + 300) = 700
Vì AD phân giác Â
=> Â1 = Â2 = Â : = 700 : = 350
Xét ABD : Bˆ+ Â1 + ADB = 1800 (định
lí tổng góc tam giác)
Thay số: 800 + 350 + ADB = 1800
=> ADB = 1800 – ( 800 + 350) = 650
Ta có ADB kề bù với ADC
=> ADB + ADC = 1800
Thay số: ADC + 650 = 1800
300 800
D C
B
A
(3)=> ADC= 1800 – 650 = 1150
Hoạt động 2: HS luyện tập (22’)
- Mục tiêu: HS nắm định lí tổng góc tam giác, định nghĩa & tính chất góc ngồi tam giác vận dụng vào tập chứng minh tập có ứng dụng thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát
- GV Hướng dẫn cho HS 8(SGK) ?Viết tóm tắt dạng GT-KL - HS: Lên bảng viết – lớp viết vào ? Bài tốn u cầu gì?
HS: chứng minh đường thẳng song song
? Để chứng minh đường thẳng song song ta có phương pháp - HS: Phát biểu cho GV ghi góc bảng ? Dựa vào GT cho lựa chọn phương pháp để chứng minh (góc vị trí so le nhau)
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích lên
Ax // BC
Hai góc vị trí so le xABACB
400 1.800
2
xAB
Góc ngồi A = B C 400400 800
GV: Gọi => HS đứng chỗ chứng minh theo sơ đồ
- HS lên bảng trình bày – lớp làm vào
-GV: Chữa lại hoàn chỉnh cho HS Dạng 3: Bài tập có ứng dụng thực tế - GV: Hướng dẫn HS làm 9(SGK)
2 Dạng 2: Chứng minh Bài 8(SGK-109):
y x 1 A
B 400 400 C
GT
ABC: Bˆ=Cˆ= 400
Ax: phân giác góc ngồi đỉnh A
KL Ax // BC Chứng minh
Ta có góc ngồi đỉnh A
400 400 800
B C ( đ.lí góc ngồi
tam giác)
Vì Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A nên
1.800 400
2
xAB
( 40 )0
xAB ACB
Mà hai góc vị trí so le AC cắt Ax BC Suy Ax // BC
Dạng 3: Bài tập có ứng dụng thực tế Bài 9(SGK-109):
(4)- Treo BP2- hình vẽ & phân tích rõ cho HS hình biểu diễn mặt cắt ngang đê, mặt nghiêng đê ?: Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm => ghi thành GT-KL
- HS: Lên bảng trình bày – lớp trình bày vào
- GV: Hướng dẫn HS suy luận theo sơ đồ phân tích lên
MOP = ? ( 320)
MOPABC (cùng phụ với góc bằng
nhau)
900
MOD OCD BCA ABC
Cˆ1 = Cˆ2 (đối đỉnh)
- GV: yêu cầu => HS đứng chỗ trình bày miệng chứng minh theo sơ đồ
- HS lên bảng trình bày
- GV: Cùng HS lớp chữa hoàn chỉnh cho HS
?: Qua tập: nêu phương pháp chứng minh góc (2 góc phụ với góc nhau) - GV: Yêu cầu HS bổ xung vào hệ thống phương pháp chứng minh góc
GT AB MO; BD OP;
ABC = 320
KL MOP?
Chứng minh
Xét ABC: Â= 900 (gt)
=>BCA B 900 (định lí tổng góc của
tam giác áp dụng vào tam giác vuông) Tương tự XétCOD:
900
OCD MOD (định lí tổng góc của
tam giác áp dụng vào tam giác vuông) =>BCA B OCD MOD (= 900)
Mà BCA OCD (đối đỉnh)
=>Bˆ= MOD hay MOP 320
C Hoạt động luyện tập: Lồng ghép học D Hoạt động vận dụng
Bài (sgk/109).
(5)GV phân tích đề cho hs, rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang đê, mặt nghiêng đê, ABC· =320, u cầu tính góc nhọn MOP tạo mặt nghiêng đê với
phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ thước chữ T thước đo góc, dây dọi BC đặt hình vẽ
? D C
B
A
O P
N M
GV: Hãy nêu cách tính góc MOP ? - YCHS thảo luận cặp đôi (3’) - HS thảo luận cặp đôi theo bàn - Gọi đại điện 1hs lên bảng trình bày
Theo hình vẽ, Δ ABC có Aµ = 900 ABC· =320 Þ ACB· =900- 320 =580
(Hai góc phụ nhau)
Δ COD có µ
90
D = ; OCD· =ACB· =580 (Hai góc đối đỉnh)
·
32 COD
Þ = hay ·
32 MOP = .
- GV hs nhận xét
- GV nhận xét tình thần thảo luận cặp đơi Chốt kiến thức sử dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
* Tìm tịi, mở rộng : BT :
- Có hay khơng tam giác mà ba góc lớn 60o
- Có hay khơng tam giác mà ba góc nhỏ 60o
* Hướng dẫn nhà(1’): - Về học thuộc định lí
(6)- Đọc trước ‘ Hai tam giác ‘ V Rút kinh nghiệm:
- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp
- Thời gian:
+ Toàn bài: đầy đủ
+ Từng phần: Phân bố hợp lý