1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ON TN VO CHONG A PHU 3 COT

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thành công ấy được thể hiện ở nhân vật Mị, một cô gái dù phải chịu những ách nặng của cuộc đời nhưng vẫn tiềm tàng sức sống.. Qua Mị, người đọc nhận ra tài năng của nhà văn trong nghệ[r]

(1)

Ti ết 3,4

vỵ chång A phủ (Tô Hoài) Ngy son : 20/3/2012

Ngy giảng : 01/4/2012 A Mục đích, yêu cầu :

- Tái lại kiến thức häc

- Rèn luyện kĩ làm văn đề cụ thể (chủ yếu lập dàn ý): + Phân tích hình tợng nhân vật Mị

+ Phân tích sức sống tiềm tàng Mị đoạn trích + Phân tích nhân vật A Phủ

+ Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm - Ra đề cho HS tự luyện tập nh B Phng tin thc hin:

1 Thầy: SGK,SGV,Giáo ¸n, TLTK Trß: SGK, Vë viÕt, STK

C Cách thức tiến hành:

GV tổ chức học cách kết hợp PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện D Tiến trình dạy học:

1.ổn định :

……… ……… 2.KiĨm tra bµi cũ :(kết hợp giờ) 3.Bài mới:

Hot ng GV và HS

Nội dung cần đạt Ghi

chú HĐ 1: Củng cố kiến thức

bài học

A KIẾN THỨC CƠ BẢN TT1: Khái quát KT

tác giả I TÁC GIẢ- Tơ Hồi sinh năm 1920, tên thật Nguyễn Sen, sinh lớn lên Hà Nội

- Là nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học đại Việt Nam

- Có 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau:

+Trước CMT8, tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”, “O chuột”, “Quê người”

+ Sau CMT8 có “Truyện Tây Bắc”, “Miền Tây”, “Cát bụi chân ai”, “ Chiều chiều”…

- Sáng tác Tơ Hồi :

+ Thể vốn hiểu biết phong phú đời sống phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta

+ Hấp dẫn người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu có cách sử dụng đắc địa, tài ba chất tạo hình, chất thơ qua cách miêu tả kể chuyện

(2)

TT2: Hệ thống hóa

KTCB tỏc phẩm II TÁC PHẨM VCAP đợc coi

truyện ngắn thành công tập truyện, tác phẩm xoay quanh số phận Mị Aphủ hai ngời nếm trải nhiều đau khổ bất hạnh x· héi cị ë miỊn nói cao.Trun kÕt thóc b»ng sống hạnh phúc họ nơi làng du kÝch phiỊng xa

1 Hồn cảnh sáng tác

- Đoạn trích thuộc phấn thứ truyện Vợ chồng A Phủ

- Vợ chồng A Phủ in tập Truyện Tây Bắc (1952) Tơ Hồi, giải giải thưởng văn nghệ 1954 – 1955 Tập truyện kết chuyến thực tế tác giả, đội vào giải phóng Tây Bắc, đánh dấu chín muồi tư tưởng tình cảm nhà văn

Tóm tắt ngắn gọn tác

phẩm? 3 Tóm tắt tác phẩm: Truyện kể đời đôi vợ chồng người Mèo Mị A Phủ Vì nhà nghèo nên lấy nhau, cha mẹ Mị phải vay tiền nhà thống lý Pá Tra Đến mẹ Mị qua đời, Mị trở thành thiếu nữ xinh đẹp, mà nợ chưa trả xong Mị bị A Sử - trai nhà thống lý bắt cóc làm vợ để gạt nợ Cuộc đời làm dâu nhà giàu thật đắng cay tủi nhục Sau lần từ bỏ ý định tự tử thương cha già, Mị sống xác khơng hồn, Mị phải làm việc quần quật quanh năm, suốt tháng trâu, ngựa Mùa xuân đến Mị muốn chơi bị bắt trói

A Phủ đánh A Sử vui xuân nên bị bắt, bị phạt vạ trăm đồng bạc trắng trở thành kẻ trừ nợ cho nhà thống lý Trong lần chăn bò, A Phủ để hổ vồ bò, anh bị trói đứng bỏ đói chết Thương cho người cảnh ngộ, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ anh chạy trốn khỏi Hồng Ngài, đến Phiềng Sa, họ thành vợ chồng

Nêu khái quát giá trị tác phẩm (giá trị thực

và nhân đạo)?

Thông qua câu chuyện, nhà văn cho người dân miền núi Tây Bắc nói riêng, số

4 Giá trị thực nhân đạo tác phẩm a Giá trị thực:

- Cuộc sống đau thương, cay cực người dân lao động miền núi

- Tội ác bọn PK chúa đất miền núi

- Quá trình đến với cách mạng người dân miền núi từ tự phát đến tự giác

b Giá trị nhân đạo:

- Lịng xót thương, cảm thơng sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh người dân lao động miền núi

(3)

phận khổ đau nói chung đường tự giải khỏi bất cơng, đường làm chủ vận mệnh ( dẫn chứng hành động cởi trói cho A Phủ, A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài)

phản kháng

- Tố cáo, lên án mạnh mẽ tội ác bọn chúa đất miền núi dùng thần quyền cường quyền để cột chặt người lao động vào thân phận nô lệ

- Mở cho họ đường để giải phóng đời số phận

Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm?

5 Đặc sắc nghệ thuật

a Nghệ thuật kể chuyện

- Cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng Cách dẫn dắt tình tiết khéo làm cho mạch truyện phát triển vận động liên tục, biến đổi hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp

- Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ

b.Nghệ thuật miêu tả tâm lý phát triển tính cách nhân vật

Nhà văn tả hành động mà chủ yếu khắc họa tâm tư, nhiều ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật

c.Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc

+ Cảnh thiên nhiên thơ mộng miêu tả ngơn ngữ giàu chất thơ chất tạo hình (cảnh mùa xuân núi Hồng Ngài)

+ Cảnh miền núi với nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động (Cảnh đêm tình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện)

. Khái quát chủ đề tác

phẩm?

6 Chủ đề

Tác phẩm đặt vấn đề số phận người- người đáy xã hội- người bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề nhân phẩm Giải vấn đề số phận người, Tơ Hồi thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng cho họ sống

HĐ 2: HD HS thực hành đề luyện tập văn

bản

B THỰC HÀNH LUYỆN TẬP TT1: HD HS trả lwoif

một số câu hỏi tái KT học Câu 1: Giá trị hiện thực giá trị nhân đạo truyện ngắn

I DẠNG CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC (2 điểm)

Câu 1: Giá trị thực giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”?

a Giá trị thực tác phẩm:

(4)

“Vợ chồng A Phủ”? phóng, thân chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình cha Pá Tra

- Chúng lợi dụng thần quyền cường quyền, hủ tục phong kiến nặng nề biến người lao động thành nô lệ không công, lao động khổ sai trâu ngựa để làm giàu cho chúng

- Tố cáo cách xử kiện vô lý, quái gở hình thức bóc lột cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nô lệ

- Cuộc sống bi thảm người lao động miền núi hai tầng áp phong kiến đế quốc thực dân tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ

- Mạng sống phẩm giá người bị coi thường khinh rẻ

b Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm:

- Niềm cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người lao động miền núi (Mị A Phủ)

- Lên án gay gắt lực phong kiến, khám phá phẩm chất tốt đẹp người lao động -dù bị đọa đầy giam hãm không sức sống tìm hội vùng dậy

- Tác phẩm đường giải phóng thực người lao động từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dìu dắt Đảng: có đường làm cách mạng khỏi kiếp nơ lệ, đường tất yếu lịch sử

Câu 2: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, khi miêu tả buồng của Mị, nhà văn Tơ Hồi đã miêu tả hình ảnh có giá trị tượng trưng cho số phận bi thảm Mị? Đó là hình ảnh nào? Cảm nhận anh (chị) về chi tiết nghệ thuật độc đáo đó?

Câu 2: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, khi miêu tả buồng Mị, nhà văn Tơ Hồi đã miêu tả hình ảnh có giá trị tượng trưng cho số phận bi thảm Mị? Đó hình ảnh nào? Cảm nhận anh (chị) chi tiết nghệ thuật độc đáo đó?

- Chi tiết nghệ thuật độc đáo: “Ở buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ, lỗ vuông bằng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, không biết sương hay nắng Mị nghĩ cứ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến bao giờ chết thôi”

- Thông qua chi tiết cửa sổ, Tơ Hồi gợi ám ảnh nhà tù rùng rợn mà Mị tù nhân đáng thương, có số phận bi thảm

(5)

=> Qua nhân vật Mị, tác giả tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn nhẫn, vô nhân đạo, khinh rẻ người, đẩy người tới kiếp ngựa trâu

Câu 3: Nêu ngắn gọn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”?

Câu 3: Nêu ngắn gọn giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”?

- “Vợ chồng A Phủ” câu chuyện người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu ách áp bức, bóc lột bọn thực dân, chúa đất Họ vùng lên phản kháng, tìm sống tự

- Tác phẩm khắc họa chân thực nét riêng biệt phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân tộc thiểu số giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ

Câu 4: Giá trị thực tác phẩm Vợ chồng

A Phủ

Câu 4: Giá trị thực tác phẩm Vợ chồng A Phủ ?

Gợi ý trả lời:

- Tác phẩm phản ánh chân thực tranh xã hội Tây Bắc trước giải phóng: bọn phong kiến thống trị dùng cường quyền( bắt người lao động làm việc tù khổ sai,đánh người trói người dã man, xử kiện vơ lí…), thần quyền ( lấy vợ trình ma, mời ma nhận mặt kẻ vay nợ…) …Tất việc làm biến người lao động nghèo khổ thành nô lệ không công suốt đời cho bọn thống trị, mà tiêu biểu cha Thống lí Pá Tra

- Tác phẩm tái tranh chân thực sống khổ đau, bi thảm người lao động miền núi Cuộc đời Mị (con dâu gạt nợ) A Phủ (đứa trừ nợ) đời nô lệ, mang thân phận tủi nhục khổ đau trâu, ngựa nạn nhân tiêu biểu cho chế độ tàn bạo, dã man nói

- Vợ chồng a Phủ phản ánh thực lúc Đó đường từ tự phát đến tự giác người lao động vươn lên tìm ánh sáng tự do, nhân phẩm họ

Câu 5: Nhận xét tư tưởng nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ ?

Câu 5: Nhận xét tư tưởng nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ ?

Gợi ý trả lời:

- Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, sinh động với niềm thông cảm sâu sắc nỗi khổ vật chất nỗi đau tinh thần nhân vật Mị A Phủ chế độ thống trị phong kiến miền núi

(6)

TT2: Lập dàn ý cho số câu nghị luận văn học

(5 điểm) có liên quan đến học

II DẠNG CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm)

Đề 1: Phân tích số phận khổ đau sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi

Đề 1: Phân tích số phận khổ đau sức sống tiềm tàng nhân vật Mị truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi

Nêu yêu cầu mở I Mở bài:

- Vợ chồng A Phủ truyện ngắn hay Tơ Hồi, có vị trí chắn văn học đại Việt Nam

- Ở tác phẩm này, Tơ Hồi miêu tả đặc sắc số phận tăm tối đường thức tỉnh đôi niên dân tộc Hmông Thành công thể nhân vật Mị, cô gái dù phải chịu ách nặng đời tiềm tàng sức sống Qua Mị, người đọc nhận tài nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật

Xác định hệ thống luận điểm triển khai

thân bài?

II.Thân bài:

Hoàn cảnh số phận Mị:

- Mị cô gái trẻ đẹp, đêm tình mùa xuân trai làng đến thổi sáo đứng “nhẵn chân vách đầu buồng Mị”

- Mị tài hoa, Mị thổi sáo hay, có người mê, “Mị thổi hay thổi sáo”

- Mị bị bắt cóc làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra, bi kịch đời Mị

- Những ngày đầu sống nhà thống lý, Mị đau đớn “có đến hàng tháng đêm Mỵ khóc” Chính sức sống mãnh liệt, tình yêu sống tự do, Mị phản kháng ý định ăn ngón tự tử, thương cha Mị phải sống để trả nợ truyền kiếp, trả tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc đời

(7)

- Nơi Mị buồng kín mít, cửa sổ ô vuông nhỏ bàn tay, cửa sổ nhờ nhờ ánh sáng sương hay nắng lở ngồi Mị bóng vơ cảm, vô hồn lãng quên khứ, không gắn với tại, không nghĩ đến tương lai Bố Mị chết Mỵ quên nghĩ đến chết Mỵ chết chìm nơi đáy nơ lệ vơ tri này!

2 Sức sống tiềm tàng mãnh liệt trỗi dậy:

- Ngày tết đến, mùa xuân trở đất Hồng Ngài, “trong làng Mèo đỏ váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sở” Sắc màu mùa xuân làm tạo vật người bừng tỉnh.Gió rét khơng ngăn tiếng cười trẻ con, không cản tiếng sáo gọi bạn tình

- Ngày tết khát vọng tự trở mãnh liệt với người nô lệ Nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bồi hồi Mỵ nhẩm thầm hát người thổi, tiếng sáo thấm vào tim Mị, thức tỉnh căm lặng lâu

- Trong khơng khí ấy, Mị lấy hũ rượu “uống ực bát”, men rượu, men đời

đã nâng bổng tâm hồn Mị Mị uống để quên buồn, quên thực Mị không quên, Mị sống ngày trước, ngày tự do, vui sướng thổi sáo chơi hết núi qua núi khác với bạn tình - Mị thấy lịng phơi phới nhận cịn trẻ, Mị muốn chơi Và có nắm ngón lúc

III Kết bài:

- Khẳng định: Dù sống khổ nhục Mị tiềm tàng sức sống

Tài miêu tả nhân vật nhà văn Đề 2: “Nói đến giá trị

nhân đạo tác phẩm văn học nói đến lòng yêu thương, trân trọng người, lên án áp bức, chà đạp lên quyền sống của con người xã hội” Phân tích nhân vật Mị A Phủ để chứng minh.

Đề 2: “Nói đến giá trị nhân đạo tác phẩm văn học nói đến lịng u thương, trân trọng con người, lên án áp bức, chà đạp lên quyền sống người xã hội” Phân tích nhân vật Mị A Phủ để chứng minh.

A Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

(8)

B Thân bài:

LĐ1: Giới thiệu chung:

-Tác phẩm phản ánh chân thưc sống bị đày đọa, tối tăm người dân miền núi Tây Bắc ách phong kiến thực dân Bọn chúng cướp hết ruộng đất người dân khiến họ phải làm công không cho chúng, chúng tước đoạt quyền sống, quyền tự họ

-Truyện có sức tố cáo mạnh mẽ (Phân tích số phận Mị bị biến thành dâu gạt nợ, A Phủ bị đẩy thành người nô lệ gạt nợ: nhân vật hoàn cảnh nạn nhân thực dân phong kiến)

LĐ2: Phân tích nhân vật Mị A Phủ để chứng minh giá trị nhân đạo tác phẩm:

- Tác giả lên án gay gắt áp bức, bóc lột tàn bạo bọn thống trị miền núi bọn thực dân đời sống người dân lao động

- Sự yêu thương, trân trọng người nhà văn: + Sự xót xa thương cảm người nhà văn trước sống tủi nhục, bị đày đọa nhân vật Mị A Phủ

+Trân trọng khát vọng sống người, đồng tình với vùng dậy chống áp bức, bất cơng

+Khẳng định dù khốn khó cực đến lực giai cấp thống trị không giết sức sống người

LĐ3: Đánh giá người viết:

+ Qua giá trị nhân đạo, thấy lòng nhà văn người nghèo nói chung nhân dân dân tộc Tây Bắc nói riêng

+ A Phủ Mị nhân vật tiêu biểu cho số phận tính cách người dân vùng cao: trình đấu tranh tự phát đến tự giác, từ đau khổ, tối tăm vươn ánh sáng lãnh đạo Đảng

+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế

Đề 3: Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị từ làm dâu nhà Pá Tra đến đêm hội mùa xuân.

(9)

Nêu yêu cầu mở I Më bµi

- Giới thiệu đơi nét tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận

Xác định hệ thống luận điểm triển khai

thõn bi

II Thân bài

Khỏi quát Mị trước làm dâu nhà thống

lớ?

1 Hình ảnh nhân vật M trớc làm dâu nhà thống lí Pá tra

- Một cô gái Hmông đẹp người đẹp nết, cần cù, đảm đang, hiếu thảo, ham sống, giàu lòng yêu đời tài hoa… phải đổi đời tuổi trẻ nợ truyền kiếp cha mẹ để lại Phân tích bi kịch Mị

khi làm dâu nhà thống lớ?

2 Bi kịch M làm dâu nhà thống lí

- M b Asử cướp làm vợ, phải sống chuỗi ngày đau thương, tủi nhục, tăm tối Danh nghĩa dâu thực tế Mị thứ nô lệ không công cho nhà Pá Tra

- Mị khơng bị hành hạ thể xác mà cịn bị đầy đọa tinh thần Cô phải làm việc suốt từ sáng sớm đến đêm khuya: Mị tưởng trâu con ngựa Cô gần tê liệt sống, khái niệm thời gian: lầm lũi rùa ni xó cửa lâu khổ Mị quen khổ rồi…ở cái buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông chỉ thấy trăng trắng, sương nắng. Cuộc đời Mị thu lại khung cửa sổ mà chết dần, chết mòn theo năm tháng Tâm hồn lạnh lẽo, trống vắng Không dĩ vãng, không tương lai, không muốn đổi thay số phận, ngồi lỗ vng chết thơi.

- Lúc đầu Mị định tự tử,nhưng lòng hiếu thảo với cha không cho phép Cô sống mà chết Nếu có nắm ngón tay lúc Mị ăn cho chết ngay Phản ứng chứng tỏ Mị ý thức hoàn cảnh đau khổ, tủi nhục triền miên đời Sự chuyển biến tâm

trạng Mị đêm tình mùa xuân?

3 Sự chuyển biến tâm trạng nhân vật Mị đêm hội mùa xuân

(10)

- Hơi rượu tiếpthêm nghị lực cho Mị Mị vượt khỏi tâm trạng dửng dưng lâu Trong tâm hồn tưởng tê liệt khổ đau âm ỉ lửa lòng ham sống, khát khao hạnh phúc tự Chỉ cần có gió nhẹ thổi qua cháy bùng lên mạnh mẽ

- Giữa lúc lòng ham sống Mị trỗi dậy gần đến điểm đỉnh lúc A Sử xuất Hắn trói đứng Mị vào cột nhà, thắt lưng, thúng sợi đay quấn tóc Mị vào cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được Khao khát cháy bùng Mị khơng biết mình bị trói…Mị vùng bước Lịng Mị bồi hồi theo tiếng sáo gọi bạn.

Đánh giá khái quát hình tượng nhân vật Mị

III KÕt luËn

- Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật miêu tả tâm lí nhân vật

- Khng nh giá trị tác phẩm Đề 4: Phõn tớch sức

sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đêm hội mùa xuân khi trốn khỏi Hồng Ngài.

Đề 4: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đêm hội mùa xuân khi trốn khỏi Hồng Ngài.

Nêu yêu cầu mở I Më bµi

- Giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận

Xác định hệ thống luận điểm triển khai

phần thân bi?

II Thân bài

- Bt ngun từ gặp gỡ hai người nghèo khổ cảnh ngộ Sự xuất A Phủ đòn tra dã man, kể việc A Phủ bị trói đứng vào cột nhà, Mị hồn tồn thản nhiên, cô quen với ngang trái ngơi nhà (dÉn chøng – ph©n tÝch)

- Sau đêm hội mùa xuân, Mị tiếp tục chấp nhận thực Chấp nhận trận địn vơ lý dã man trước người chồng vũ phu (dÉn chøng – ph©n tÝch)

(11)

khi không chấp nhận kiếp sống trâu ngựa, sẵn sàng cam chịu nô lệ để trả nợ cho bố, khơng dám chết để cứu người chịu oan nghiệt A Phủ?(dÉn chøng – ph©n tÝch)

- Khi A Phủ chạy, khao khát tự do, lòng ham sống lại bừng tỉnh Mị A Phủ cho tơi Ở đây chết Hai câu nói suốt đời câm lặng Mị, ngắn ngủi dứt khoát, định đời cô

- Mị chạy theo A phủ Hai người nghèo khổ, tội nghiệp dìu chạy xuống núi Mị tự giải thoát đời Mị cắt dây trói cứu A phủ đồng thời Mị tự cắt sợi dây vơ hình trói chặt đời vào ngơi nhà địa ngục Thống lý Pá Tra Đó kết tất yếu q trình sức sống tiềm tàng ln âm ỉ khơng ngừng tâm hồn Mị Đánh gía nghệ thuật

miêu tả tâm lí nhà Tụ Hoi?

2 Nghệ thuật miêu tả tâm lÝ nh©n vËt

- Từ địa ngục giam cầm, Mị vùng lên tìm lẽ sống, làm lại đời Tác giả miêu tả trình diễn biến tâm lý Mị tự nhiên, sinh động Vừa bất ngờ vừa tất yếu, hợp qui luật sống Nêu yêu cầu kết bài? III KÕt luËn

- Vợ chồng A phủ ca vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mãnh liệt khả đến với cách mạng ngời dân lao động, họ vùng lên để giải phóng ách áp

Đề 5: Giá trị thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng

A Phủ?

HS trình bày đề cương chuẩn bị, GV nhận xét,

chốt ý

Đề 5: Giá trị thực giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ?

I Më bµi

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận : giá trị thực nhân đạo tác phẩm -> làm nên thành cụng ca tỏc phm

II Thân bài

1 Giá trị thực tác phẩm:

- Bức tranh đời sống xã hội dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng Hiện thân chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình cha Pá Tra (dÉn chøng – ph©n tÝch)

(12)

ph©n tÝch)

- Tố cáo cách xử kiện vô lý , qi gở hình thức bóc lột cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nơ lệ (dÉn chøng – ph©n tÝch) - Cuộc sống bi thảm người lao động miền núi hai tầng áp phong kiến đế quốc thực dân tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cæ (dÉn chøng – ph©n tÝch)

- Mạng sống phẩm giá người bị coi thường khinh rẻ

2 Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Niềm cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người lao động miền núi (Mị A Phủ)

- Lên án gay gắt lực phong kiến, khám phá phẩm chất tốt đẹp người lao động- dù bị đọa đầy giam hãm không sức sống tìm hội vùng dậy

- Tác phẩm đường giải phóng thực người lao động từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dìu dắt Đảng - Tác phẩm rõ: có đường làm cách mạng khỏi kiếp nơ lệ, đường tất yếu lịch sử

III KÕt bµi

- Khẳng định sức sống trờng tồn tác phẩm - Nêu cảm xúc thân có liên hệ thực tế HS trỡnh bày đề cương

chuẩn bị, GV nhận xét, chốt ý

Đề 6: Trong “Cảm nghĩ truyện Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi viết: "Nhưng điều kỳ diệu dẫu trong cực đến thế lực tội ác cũng không giết sức sống người Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt."

Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (đoạn trích học) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét trên.

1 Mị - Con người tốt đẹp bị đày đọa: a Mị có phẩm chất tốt đẹp:

- Mị thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời Cô khơng chăm làm ăn mà cịn u tự do, ý thức quyền sống

(13)

b Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần:

- Mang danh dâu thống lý, vợ quan Mị lại bị đối xử nô lệ

- Mị nhà chồng mà địa ngục với công việc triền miên Mị sống khổ nhục súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn Mị sống tù nhân buồng chật hẹp, tối tăm

- Trong sống tù hãm, Mị vô buồn tủi, uất ức Muốn sống chẳng sống cho người, muốn chết không xong, dường Mị bắt đầu chấp nhận thân phận khốn khổ, sống bóng, "con rùa ni xó cửa"

2 Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ:

a Tâm trạng, hành động Mị ngày hội xuân Hồng Ngài:

- Bên hình ảnh "con rùa ni xó cửa" người khát khao tự do, khát khao hạnh phúc Gió rét dội khơng ngăn sức xuân tươi trẻ thiên nhiên người, tất đánh thức tâm hồn Mị Mị uống rượu để quên đau khổ Mị nhớ thời gái, Mị sống lại với niềm say mê yêu đời tuổi trẻ Trong tiếng sáo (biểu tượng tình yêu khát vọng tự do) từ chỗ tượng ngoại cảnh sâu vào tâm tư Mị

- Mị thắp đèn thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào đời tăm tối Mị chuẩn bị chơi bị A Sử trói lại; bị trói Mị tưởng tượng hành động người tự do, Mị vùng bước b Tâm trạng, hành động Mị đêm cuối cùng nhà Pá Tra:

- Mới đầu thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên Nhưng đêm ấy, Mị thấy dòng nước mắt má A Phủ Nhớ lại cảnh ngộ đêm mùa xuân năm trước, Mị đồng cảm, thương xót cho A Phủ

- Phân tích nét tâm lý: Mị thấy chết tới với A Phủ oan ức, phi lý; Mị khơng sợ hình phạt Pá Tra; ý thức căm thù lòng nhân giúp Mị thắng nỗi sợ hãi, biến Mị thành người dũng cảm hành động cắt dây trói cứu A Phủ

(14)

5 Cđng cè: GV Tỉng kết toàn bài.

6 Dặn dò:

- Hc làm đề nhà.

- Chuẩn bị học sau.

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:21

w