1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hình học 7 - Luyện tập

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. - Phương pháp: vấn đáp, khái quát[r]

(1)

Ngày soạn: 01/11/2019 Ngày dạy:09/11/2019

Tiết: 23

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thứcvề trường hợp c.c.c tam giác Kỹ năng:

- Rèn kĩ chứng minh góc thông qua việc chứng minh tam giác

- Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước thẳng compa

3.Tư duy:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Thái độ:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: Bài 18(SGK-114),

compa

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa

III Phương pháp

- Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập – thực hành

IV Tiến trình dạy – hoc:

1 Ổn định tổ chức (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

7B1 2 Kiểm tra cũ (6’):

(Kết hợp Luyện tập) 3 Bài mới:

(2)

- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thứcvề trường hợp c.c.c tam giác Rèn kĩ chứng minh góc thơng qua việc chứng minh tam giác

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành – quan sát

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV: Hướng dẫn HS làm 19(SGK-114)

- HS: Đọc đầu

- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình B1: Vẽ đoạn thẳng DE

B2: Vẽ cung tròn (D, DA) (E, EA) hai cung tròn giao điểm A B B3: Vẽ đoạn thẳng DA, DB, EA, EB =>Ta hình vẽ

?: Bài tốn cho gì, u cầu HSTL

- HS lên bảng Ghi lại đầu dạng GT, KL

? Phần a yêu cầu chứng minh vấn đề

HS: tam giác

?: Để chứng nminh tam giác ta phải điều (Kết hợp kiểm tra bài cũ)

HS: Sử dụng trường hợp c.c.c tam giác phải cặp cạnh tương ứng

- GV: Hướng dẫn HS suy luận theo sơ đồ

phân tích lên

ADE = BDE (c.c.c)

AD = BD; AE = BE; DE = DE (gt) (gt) (cạnh chung)

GV: Gọi HS đứng chỗ chứng minh theo sơ đồ

- GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa hoàn

chỉnh cho HS

Dạng 1: Chứng minh tam giác bằng nhau, góc nhau: Bài 19(SGK-114):

GT AD = BD, AE = BE KL a, ADE = BDE

b, DAE DBE

Chứng minh

a, Xét  ADE  BDE

Ta có: AD = BD (GT) AE = BE (GT) DE (cạnh chung)

=> ADE = BDE (c.c.c)

(3)

- HS: Lên bảng trình bày lại chứng minh – lớp làm

- GV: Chốt lại cách làm chứng minh

tam giác

?: Chứng minh tam giác ta suy điều (các góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng nhau)

? Hai góc cần chứng minh có quan hệ với tam giác (là góc tương ứng tam giác trên)

?Vậy phần b toán lập luận

- HS: Đứng chỗ trả lời cho GV ghi bảng

- GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa hoàn chỉnh cho HS

?: Qua tập em rút phương pháp để chứng minh tam giác (ghép vào tam giác & chứng minh tam giác nhau) ( Kiểm tra cũ)

ADE =BDE (c.c.c)

 

DAEDBE (2 góc tương ứng)

Hoạt động : HS luyện tập (18’) - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kĩ vẽ hình Hs - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành – quan sát

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV: Hướng dẫn HS làm 20(SGK)

- HS: Đọc đề (1 HS đọc)

- Yêu cầu HS đọc chậm đề để HS lên bảng vẽ hình theo lời đọc HS lớp – lớp vẽ hình vào

?: Nhắc lại bước vẽ B1: Vẽ góc xOy

B2: Vẽ (O, R) cắt Ox A & cắt Oy B B3: Vẽ (A, r) & (B,r) cho chúng cắt điểm nằm góc xOy Đặt tên điểm C

B4: Nối O với C

?: Trong bước vẽ ta phải ý

Dạng 2: Vẽ tia phân giác góc bằng thước compa:

Bài 20(SGK-115):

(4)

bước nhất? Vì (phải ý bước r khơng đủ lớn cung trịn khơng cắt nhau)

?: Tóm tắt đầu dạng GT-KL

- HS: Lên bảng trình bày – lớp ghi

vở

? Xác định yêu cầu (chứng minh tia phân giác góc)

- GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân

tích lên

?: Để chứng minh OC tia phân giác góc xOy ta phải chứng minh điều (xOC COy  )

?: Chúng ta có phương pháp để chứng minh góc nhau? Lựa chọn phương pháp để chứng minh xOC COy (chứng minh tam

giác AOC BOC)

?: Nêu phương pháp chứng minh tam giác

HS: Áp dụng chứng minh tam giác AOC = tam giác BOC; OA = OB = R, AC = BC = r, OC chung

- GV: Trình bày chứng minh theo sơ đồ phân tích lên

- HS: 1-2HS đứng chỗ trình bày

- GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa

hoàn chỉnh cho HS

- GV: Xoá sơ đồ – gọi HS đứng

chỗ chứng minh

- HS: Lên bảng trình bày lại chứng minh hoàn chỉnh – lớp tự làm vào

- GV: Cùng HS lớp chữa hoàn chỉnh

thành chứng minh mẫu cho HS

?: Qua tập muốn chứng minh tia phân giác góc ta chứng minh ( chứng minh tam giác

GT xOy

(O, R) Ox = {A}

(O,R) Oy = {B}

(A, r) (B,r) = {C}

KL OC tia phân giác góc xOy

Sơ đồ phân tích lên

OC tia phân giác xÔy 

xOC COy 

AOC = BOC (c.c.c)

OA = OB; AC = BC ; OC = OC (= R) (= r) (cạnh chung)

Chứng minh

Xét  AOC BOC

Ta có: OA = OB = R (cách vẽ) AB = AC = r (cách vẽ) OC (cạnh chung) => AOC = BOC (c.c.c)

=> AOC BOC (2 góc tương ứng)

(5)

bằng suy góc tương ứng góc tia nằm tạo thành với cạnh góc nhau)

?: Nêu phương pháp chứng minh góc

HS: Chứng minh tam giác suy góc tương ứng

?: Từ tập nêu cách vẽ tia phân giác góc dụng cụ thước compa

HS: B1: Vẽ góc xOy

B2: Vẽ (O, R) cắt Ox A cắt Oy B

B3: Vẽ (A, r) (B,r) cho chúng cắt điểm nằm góc xOy Đặt tên điểm C

B4: Nối O với C

=> OC tia phân giác góc xOy

- GV Chốt lại: nội dung tập cách dùng thước compa để vẽ tia phân giác góc

4 Củng cố(2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức trường hợp thứ tam giác - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Khi ta khẳng định hai tam giác (Khi tam giác có cặp cạnh tương ứng nhau)

? Có tam giác ta suy điều (các cạnh trương ứng nhau, góc tương ứng nhau)

Hướng dẫn nhà (2’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà

- Về học nắm vững trường hợp tam giác c.c.c

(6)

- Giờ sau tiếp tục luyện tập, chuẩn bị thước thẳng, compa

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:05

w