Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,82 MB
Nội dung
vũ CHÂU QUÁN vứiVíêt Bác í f ^ NHÀ XUẤT BẢN HÓNG ĐỨC BÁC HỐ VỚI VIỆT BẮC VÀ TRÀO LƯU THƠ CA CÁCH MẠNG M ời n ổ i đ ầ u Vốh cán miền xuôi Châu th ổ sông Hồng, Giáo dục cử cơng tác miền núi đê góp p hần đào tạo đội ngủ giáo uỉên trung học cho tỉnh Việt B ắc uà Tây Bắc, năm tháng chiến tranh đan g thời kỳ ác liệt, lịng tơi thật trăm ngả băn khoăn Một băn khoăn là: Người thầy trường chuyên nghiệp, việc chăm lo đào tạo sinh viên văn hố, nghiệp vụ cịn p h ả i lo rèn luyện sinh viên có lực nghiên cứu khoa học đ ể m trường p h ổ thơng có th ể đáp ứng vấn đ ề chuyên môn đ p h át triển giáo dục xã hội Muốn cho cơng tác nghiên cứu có kết thi vai trò tổ chức, kiểm tra, thử nghiệm quan trọng người thầy p h ả i gương mẫu làm trước Kết nghiên cứu có th ể biểu qua nhiều hình thức, nhiều cách thường qua giáo trình, sách báo có chất lưỢĩig, có g iá trị thơng tin cao Bốn mươi năm m iền núi, k ể năm tháng chức nghỉ hưu (1967 - 2007), đ ã cho xuất gần hai chục sách (trong có tái nhiều lần, có đoạt g iả i thưởng tồn quốc với đ ề tài chủ yếu H Chủ tịch với thơ ca ưà báo ch í cách mạng như: T h c a c h iế n k h u c ủ a C hủ tịc h H C hỉ M inh (2000, 2001, 2003); B c H với m ả n h đ ấ t c h iế n k h u x a (2005); B c H với b o ’V iệt N am đ ộ c lậ p " (2006) ) 160 uiết đ ăn g 15 tờ báo tạp chí Giờ đăy, dù tuổi cao sức yếu viết, viết đ ể b ổ sung tư liệu, đ ể điều chỉnh tư duy, cảm xúc Quyển sách góp p h ần th ể ý tưởng Quyển sách khôn g d àn h nhiều trang cho việc sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm , cơng việc này, người viết đ ã nhắc đến sô'công trinh khác Tác giả PHẦN THỨ NHẤT NGHIÊN CỨU - TIÊU LUẬN I B Ố I CẢNH CỦA THƠ CA Nhân dân dân tộc Việt Bắc bao gồm chủ yếu ngưòi Tày, Nùng đến Elinh, Dao, Mông sổng xen kẽ với dải đất mênh mơng rộng lớn ỏ phía Bắc Tổ quốc, gồm tỉnh cũ: Cao - Bắc - Lạng - Hà Tún - Thái, vốn có truyền thơng bao đời chia sẻ bùi, xiết chặt hàng ngũ chông kẻ thù chung Núi sông hiểm trở Việt Bắc trở nên "địa lợi" vững vàng, công chôn vũi bao xác giặc ngoại xâm có "nhân hồ" chặt chẽ: “Núi sơng hiểm, lịng người chặt chẽ." (thơ Hồng Văn Thụ) Lịch sử ghi trang rực rỡ về: Như Nguyệt (sông Cầu), Chi Lăng, Bắc Sơn, Đông Khê, Sông Lô “Tên đất nưốc trở thành tên chiến thắng” (thơ Xn Diệu) Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, dùng ngôn ngữ phổ thông quan hệ giao tiếp Đó thuận lợi lớn cách mạng, đồng thòi thuận lợi thơ ca báo chí cách mạng Thơ ca tiếng phổ thông chiếm tỉ lệ lốn phổ biến ỏ nhiều nơi Các dân tộc đểu có văn hoá phong phú, độc đáo "thơ mơn xuất sớm Thơ coi binh chủng tiên phong đội quân văn nghệ dân tộc thiểu số ỏ miền núi; thơ phản ánh thực sống mà lòi hát nhiều điệu dân tộc Những người thích đọc thơ, nghe thơ làm thđ ngưòi say sưa nghe hát tham gia hát Dân tộc có tình hình tương tự thế"^'* Thơ gắn liền với ca Đất nưốc tưdi đẹp, hùng vĩ sông phong phú tạo nên vần thd đẹp, đồng thòi khúc ca hay cộng đồng "Thi ca nhiều tiếng, áo nhiều màu" (thơ Nông Quốc Chấn) Thiên nhiên giàu có: Ruộng nương, hoa trái đầy đồi núi Mỏ vàng, mỏ sắt xếp hàng^^^ (thơ Hoàng Văn Thụ) ưu đãi nhân dân dân tộc Việt Bắc nhiều Nhưng trước Cách mạng tháng Tám, đế quốc phát xít vđi bọn phong kiến tay sai tìm cách cướp đoạt bao ciủa cải gây nhiều đau thương, căm giận Hồng Đức Hậu®, nhà thơ ngưịi dân tộc Tày, lúc có nhận thức cịn hạn chế vê' phong Nơng Quốíc Chấn: Mấy vấn đê văn học dân tộc thiểu số, Tạp cM V ăn học, tháng 10.1964, tr.39 ® Nguyên văn tiếng Tày; Nà slày mảy mác têm pàn đồng Bó kim, bó lếch pải pền hàng (bài Bản đồ nước Việt) ® Thơ H ồng Đức Hậu, Nơng Quốic Chấn sưu tầm, Nxb Văn hố, H Nội, 1961 Hồng Đức Hậu (1890 - 1945) ông đồ nho, lại trực tiếp th.am gia sản xuất, ông chông quan lại, cường hào áp trào cách mạng, ghi sô" tranh thực cảnh lầm than đương thòi, chẳng hạn cảnh phu phen: M ăng đ ắn g s a o ì Chưa đắng đầu: Đ ắng p h u ; Chuyển đất ngày, đêm thâu Tay đưa cuốc xẻng luồng nước Vai gán h địn quang tựa vó câu Vực thẳm thẳm tầm, cầu bắc thẳng Đèo cao muôn trượng, ao đ său Thân a i củng tím minh săn sắt Còn bọn cầm roi ốp trước sau ĐẮNG nhân dân Tày, nên bị tù ôn g làm nhiều thơ Luật tiếng mẹ đẻ Thơ ông đề cao người lao động, nói lên cảnh lao khổ họ Ong ca ngợi cảnh đẹp quê hương, chông lại chế độ tàn bạo đế quốc quan lại n g cơng kích nhiều hủ phong, hủ tục phong kiến, xích đầu óc mê tín dị đoan Thơ ơng dí dỏm, kín đáo, mộc mạc, có nhiều đặc tính dân tộc (Dựa vào nhận định tập "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội, 1964, tr 97) Theo dịch Triều Ân, ngun ván tiếng Tày; Mảy ca khơm nị páy d khôn Khôm p h u : vằn cắm tháp tham tôm Tẩu m ừng cuốc sản quay luồng nặm N ứa bá cân quang pảo mạ lồm Tả lậc xiên mền hất cấu Khau slung vạn xưởng cuốc pền thôm Mọi cầu pản pốc pja phả N hịng pỏ căm piên dặng dom 10 Trong nhà, tay miệng nhiều An bữa sớm, lo bữa chiều đ i vay Một bày d ại tay VỢ K Ẻ Đ I PH U Báo Việt N am độc lập, ngày 1.5.1942 Đi phu tai hoạ thường xuyên đồng bào miền núi Và văn thơ yêu nước đầu th ế kỷ 20 lớn tiếng tô" cáo Khi Nhật vào Đông Dương tai hoạ gay gắt Đồng chí Tơ" Hữu, đồng chí Lê Tất Đắc làm ca dao chốhg phu Thđ ca cách mạng ỏ Việt Bắc nhắc đến phu phen, thuê má Trong "Nói chuyện thơ khán g chiến", nhà văn Hồi Thanh trích dẫn phân tích vần thơ mộc mạc người du kích, có câu: T h ế Việt N am ta độc lập Khổng p h ả i phu Độc lập để khỏi phải phu, hiểu người lao động thiết tha với độc lập, tự biết chừng nào? Đói khổ, đến tí muối ăn khơng có: Cả tí muối củng cấm giữ Kẻ thù biết rõ muối nhu cầu lớn đồng bào dân tộc, nên thường dùng muối để mua chuộc bọn tay sai để chúng dẫn lùng bắt đồng chí cách mạng 90 Sau Cách mạng tháng Tám, nhà thơ Bàn Tài Đồn nói lên niềm hân hoan trước cảnh người cán vượt khó khăn mang muối từ miền xi xa xơi đến vói đồng bào rẻo cao qua “Muối cụ Hồ": Một buổi sáng binh m inh ấm áp Nắng non rọi chiếu qu a đầu làng Anh tìm đến hỏi người nghèo Muối ăn khơng có, dầu đèn thắp củng không Cuộc sống mù xám đêm trường hiu quạnh: Tối đến khơng có dầu đèn thắp Mọi người có m khơng (thơ Hồng Văn Thụ) Cảm thơng sâu sắc vói nỗi thổhg khổ người dân, trách nhiệm phát động lịng căm thù, ngưòi làm thơ ca cung cấp cho tranh trung thành, thực Cách mạng không nhân dân dân tộc lầm than th ế Do đó, từ tơi tăm, quằn quại, lãnh đạo Đảng, người dân biết vùng dậy Bức tranh chủ yếu thờ ca cách mạng sống lầm than mà sông vùng dậy, vang tiếng trốhg, rộn tiếng chiêng, cao tiếng hát, sôi tiếng hoan hô, rực rỡ bóng cờ sao: Vừa lúc Tỉnh Việt Minh thành lập Tiếng hoan hô vang khắp g ần xa 91 N trai gái, trẻ g ià Người người hớn hở mừng ca vui cười MỪNG TỈN H BỘ V IỆ T M INH THÀNH LẬP Những ngưịi trưốc có buồn buồn, tội tội giò trở nên lanh lợi lạ thường; Cùng vào hội, kết đoàn lại Đẩy m ạnh phong trào tiến lẽn m au Từng nhà súng kíp cần có sẵn Gạo nước muối dầu, giấu vào rừng Chờ đến có tái chiến Ta làm du kích đán h rừng Thằng m ật thám thi ta diệt Quyết không đ ể lọt lấy tên Thả hết cầu đường chân gẫy Lúc N hật Pháp nghĩ b í Ta nấp bụi bờ phục chỗ hiểm B ao vây tiêu diệt chúng tên (tạm dịch từ tiếng Tày) Từng đoàn ngưồi đa tiến thẳng vào dinh luỹ chế đô thống trị: Núi cao đường dốc quanh co Trên ngàn sương trắng lơ xơ hóng người Áo chàm đeo súng hoả mai 92 Xăm xăm rẽ lối Mỏ N hài tiến sang Một đổi thay lớn lao; Hôm qua kẻ dân làng Vào quan, h m đưa ngang ngại ngùng Hôm họ đ ã an h hùng Cầm d ao vác súng lủng "cái quan" TRẬN M ỏ N HÀI (thơ Xuân Thuỷ) Nếu người ngã xng nghìn người khác tiến lên: Cụ Trương vừa ngã xuống Mỏ ta tất nghìn người tiến lên C Ụ TRƯƠNG Những người chốhg lại càn qt quy mơ vào Lũng Hồng: Mặc dù đại bác, liên Làm quân p h át xít hoảng kinh h lần Gương mặt ngưịi nữ du kích, tự vệ rạng rỡ ánh trăng đẹp: Suối lâu in mặt trăng trịn Hai gái Thổ trèo non tuần (thơ Lê Tất Đắc) Những ngưòi phụ nữ: B ạo bạn gái thị thành 93 Áo quần gọn g h ẽ tập tành trai (thơ Cao Hồng Lãnh) Những người phụ nữ không chịu thua trách nhiệm tài năng: Tiếng súng tiêm cừu giục bốn phương Tung thoi, rút kiếm vội lên đường Chị cười: "Ai cậy trai thời loạn? Gái củng tung hồn h gió sương" Từ biên khu lửa ngất trời Sóng h vùng dậy thét m ây trời Lời ca cứu quốc vang gió Tiếng nữ anh hùng rộn b ể khơi TẶNG ĐỘI N Ữ D U KÍCH H ổ BA B Ể (thơ Phạm Văn Hảo) Những ngưòi cụ thể, sinh động dần đần xuất thơ ca đồng chí Lê Quảng Ba như: Đồng ch í Xuân Cát, Chị s,Má Thạch Hình ảnh anh Giải phóng qn xuất thơ ca cách mạng Việt Bắc vối chất tốt đẹp em nhân dân dân tộc: Đ ánh giặc đ ã giỏi giúp dân lại nhiều Đến đâu dân chúng yêu Hết lòng giúp đ ỡ hết điều chăm nom Những thơ đầu tay nhà thơ Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn cung cấp cho thơ ca hình 94 tượng tự thân tiêu biểu cho lốp người, hồn nhiên, sáng, giàu nhiệt tình, đầy tin tưởng Từ phong trào quần chúng, hình ảnh ngưịi chiến sĩ, cán cách mạng lên thật rõ rệt Qua thơ mình, lời tâm huyết nói với quần chúng, chiến sĩ, cán cách mạng thể tận trung với nước, tận hiếu với dân Dù khơng có điều kiện làm thd ca, trước nhu cầu vận động, giác ngộ quần chúng, đồng chí khơng ngần ngại nhiều ngơn từ, kỹ thuật viết nên dòng thơ ca chân thành, tha thiết "Thơ trước hết tiếng nói tình cảm" (Đặng Thai Mai) Thơ trữ tình tâm hay thơ tun truyền, luận Trong thơ ca tuyên truyền, cảm xúc tác giả luôn phải hoà nhập với cảm xúc quần chúng nâng cảm xúc quần chúng lên ngang tầm thực cách mạng Những người chiến sĩ, cán cách mạng vui vui quần chúng, đau nỗi đau quần chúng, tầm mắt xa rộng quần chúng, dõi theo chuyển bước mau lẹ cách mạng th ế giới nước, ln ln nhìn rõ mặt kẻ thù múa may, xoay lộn từ Âu sang Á, từ xa đến gần, luôn phát tia sáng, đốm lửa giông tố, bão bùng, gieo vào quần chúng niềm tin sắt đá giị phút khó khăn Những người chiến sĩ cách mạng hiểu rõ trách nhiệm giác ngộ quần chúng Tiếng nói ví tiếng "hùng kê", tiếng gà gáy sóm mai: 95 "Một tiếng, tồn dân bừng tỉnh mộng'' rbài Nghe g gáy Hồ Chủ tịch tập "Nhật ký tù”): Gọi đời may có hùng kê Canh khuya cất tiếng bôh bề dội vang Muôn dân giấc mơ m àng Càng nghe, tỉnh, tỉnh lắng nghe P h ía đơng ánh sáng lập loè Mặt trời vừa động, bánh xe vàng L àm cho muôn vật vẻ vang L ia đàn g m tối, lên đàng quang vinh GÀ GÁY Báo Việt Nam độc lập, số 153, ngày 21.02.1943 Có quan hệ mật thiết nội dung hai thơ: viết tiếng Hán, viết tiếng Việt thịi gian khơng xa không gian xa Điều gợi ý cho ta vấn đề thú vị, trưóc hết giúp ta củng cơ" nhận thức vai trò người cán cách mạng, vai trò thơ ca tuyên truyền cổ động nhân hiểu thêm ý nghĩa cơng việc làm thơ ca tuyên truyền Hồ Chủ tich^^K I Chúng chưa dám khẳng định Gà gáy ký tên tác giả A.B đăng báo Việt N a m độc lap ngày 2.2.1943 Hồ Chủ tịch, sơ" đồng chí hiểu biết báo Việt N a m độc 96 nhiều thuộc thơ ca yêu nước đầu kỷ 20, chiên sĩ cách mạng học tập chiến sĩ tiền bốỉ trách nhiệm làm thơ ca; Đem chuyện nhiệt tinh quốc B ảo người tỉnh người Dần lên từ đến mười Trăm, nghỉn, vạn ức, ai tĩnh dần HẢI NGOẠI H U Y Ế T T H Ư (thơ Phan Bội Châu) Nêu “thơ ca cổ động thòi đại (tức đầu thê kỷ 20 - VC) khuyên nhủ người dân Việt Nam phải biết tự trọng, phải có ý thức làm chủ đất nước”'^®^ thơ ca cách mạng dưối ánh sáng tư tưỏng giai cấp vô sản, kêu gọi quần chúng đánh đổ chế độ thốhg trị giành lại toàn vẹn đất nước Trong chiến đấu, có chiến sĩ anh dũng hy sinh, “thanh danh" chí lớn khơng h ề nản" phẩm chất sáng ngời viên ngọc quý, và: Thân lao tù cảnh hiểm C hí cịn theo dõi buổi tung hoành (thđ Hoàng Văn Thụ) lập hồi cho biết: Trưốc lên đường sang Trung Q"c cơng tác (8.1943), Người có để lại sơ' thơ sau đăng tiếp Đặng Thai Mai: Văn thơ cách m ạng đầu th ế kỷ 20, tr.83 97 Hình ảnh người thân yêu, kính mến lên thật cao đẹp qua dòng thơ ca: Mấy người chiến sĩ với nhân dân Vi giống, nịi p h ả i bỏ thân Một trung thàn h soi N hật Nguyệt Mấy phen oanh liệt rạng tinh thần đồng ch í Quý Quân Đêm trước mít tinh đỉnh đồi Nghe anh hàng xóm thấy lịng vui N hật Tây đ ổ k h i ta dậy Đất nước lên án h m ặt trời Bỗng đâu sét đ án h ngang tai "Đồng ch í ta đ ã m ất rồi" Giặc cắt lấy đầu bêu chợ Đồng hào đau xót hận tràn sơi KHĨC ĐỒNG C H Í (thơ Nông Quôc Chấn tác giả tự dịch) Tâm tư, lịng, sơng chiến sĩ, cán cách mạng thể phong phú qua nhiều thơ ca, hỢp thành tranh hoàn chỉnh chiến sĩ, cán chặng đường cách mạng Tiếng súng khởi nghĩa ngày nổ rền khắp địa, hoà tiếng súng toàn quốc, giục giã 98 chiến sĩ từ miền xi kíp nhanh gót chân lên góp phần trách nhiệm vinh dự: Cơn gió thơi tím bầm gan chiến sĩ Ngọn lửa reo khơn dập lửa lịng Súng biên cương n ổ giục anh Trời lạnh tim anh nóng hổi Khn m ặt trịn với bàn tay cứng cỏi Xách mây, anh m ạnh bước T IỄ N BẠ N ĐI C H IẾN K H U (thơ Xuân Thuỷ xuân năm 1945) Trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tưới thắm sống cách mạng rộn ràng, sơi đó, bật lên hình ảnh Hồ Chủ tịch Gương mặt Người sáng rực bên: "Bàn đ chông chênh dịch sử Đảng" Tâm hồn Ngưòi thản sớm mai, bên bờ suôi, lúc chiều tối tạm nghỉ hang Tầm mắt Người dõi theo chiều thênh thang non nước, chăm chút nhành mai Bước chân Ngưòi dạo chơi núi cao Trái tim Người hồ nhịp vối đất trịi cao rộng, rực rỡ vầng dương, hay mát vầng trăng 99 Nhưng bao trùm lên thơ ca môi quan hệ Người quần chúng Người cảm thông sâu sắc tâm tư, nguyện vọng đồng bào, ân cần nhắc nhở từ cụ già, em bé đến tầng lốp cơng, nơng, binh, nơi gót tổ tiên mà làm vẻ vang lịch sử, dõi theo bóng cò hồng mà tiến lên đời hạnh phúc IV QUAN HỆ GIỮA THƠ VÀ CA Thơ ca cách mạng Việt Nam trào !ưu thơ ca toàn quốc thường có loại: L oại thơ ca luận: Nhằm u cầu phân tích tình hình xã hội, giải thích đường lơi sách Đảng Mặt trận, phổ biến kinh nghiệm công tác Loại chiếm đa sô" L oại thơ ca tự sự: Tường thuật tỉ mỉ, cé trình tự kiện cách mạng, kiện lịch sử L oại thơ ca trữ tinh: Thể cảm xúc trước cảnh đẹp núi non tươi thắm, nhữrg tâm chiến sĩ nhà tù, trại giam nỗi lòng cán công tác cách mạng, tạm thời xa gia đình, niềm hân hoan trưốc mùa xuân đầy hứa hẹn, nỗi đau xót đưỢc tin đồng chí hy sinh Ngồi ra, cịn có loại thơ ca trào phúng, châm biếm tên trùm phát xít, tên quan lại \à tay sai chơng phá cách mạng Chất trữ tình in đậm nét nhiều thơ ca tuyên truyền, luận thể tình cảm vui sưóig, sảng 100 khối cia người biết rõ ngày thắng lợi tới, ngưòi thực làm chủ đời, làm chủ đất nưốc Eất nhiều gần gũi, tiếp tục phát huy thơ ca Xô Viết Nghệ - Tình, "nhiều tác giả kết hỢp đưỢc thành cơng tính hùng biện đanh thép văn luận, cảm xúc thiết tha sơi thơ trữ tình nghệ thuật tả thực mau lẹ thể tự sự, tạo thơ cổ động tác động mạch mẽ đến tình cản lý trí ngưịi"'^°\ Có tiếp nốì rõ ràng thơ ca cách mạng Việt Bắc thơ ca Xô Viết Nghệ - Tĩnh, rộng tiêp nối thơ ca cách mạng Việt Bắc thơ ca yêu nước cách mạng đầu th ế kỷ 20, trào lưu thơ ca “Cần p h ải quyến dụ cảm tinh người đọc đồng thời p h ả i thuyết phục lý tính học văn chương p h t triển theo phương hướng hùng biện”^^^\ Các đồng chí Hồng Văn Thụ, Hồng Đình Giong người có cơng truyền đạt, phổ biến thơ ca đầu th ế kỷ 20, thđ ca cách mạng chặng đưòng sau, tới nhân dân dân tộc Việt Vài nét giới thiệu văn thơ Xơ Viết N ghệ Tình, Nguyễn Đăng Mạnh, Tạp chí Văn học tháng 10.1966 Văn thơ cách m ạng Việt Nam đầu th ể kỷ XX (1900-1925), Đặng Thai Mai, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1961, tr.82 Hiện nay, chúng tơi cịn tập hợp dịch đồng chí Hồng Đình Giong từ tiếng phổ thông tiếng Tày 101 Thơ ca cách mạng Việt Bắc thừa kế, phát huy thơ ca yêu nước, thơ ca yêu nước cách mạng tồn q'c nội dung mà cịn hình thức, thể loại Tất cho cách mạng, cho hiệu tôt đẹp thơ ca quần chúng mục đích người sáng tác Nhiều chiến sĩ, cán thường cô" gắng nhiều việc phân tích tình hình nhiệm vụ lời lẽ thiết thực, cụ thể, gần gũi, gợi cảm hình ảnh so sánh, ví von sinh động nhằm khơi dậy ý chí đánh Pháp, đuổi Nhật quần chúng Nhiều tác giả thường làm thơ làm ca, mà Hồ Chủ tịch nêu gương sáng việc Nhiều tác giả có lúc làm thơ ca tiếng phổ thơng, có lúc làm tiếng dân tộc Hiện tưỢng phổ biến, biểu tình cảm đẹp đẽ người cán cách mạng Thơ ca tuyên truyền vận động cách mạng thường mang tính chất ca Đó nhu cầu quy luật thơ ca cách mạng Việt Nam nhiều nước th ế giối Nếu thơ ca Xô Viết Nghệ - Tĩnh thưòng khai thác điệu hát dân gian ví, dặm, hành văn thơ ca cách mạng Việt Bắc tận dụng thể loại ca dân gian phổ biến sli, lượn Thd ca đồng chí Nơng Quốc Chấn, Lê Quảng Ba thường theo thê ca khúc ỏ vùng biên giối, có lúc theo điệu bình bản, theo điệu Slưởng vùng Đơng Khê, Thất Khê thuộc tỉnh Cao Bằng 102 Thơ ca tiếng phổ thông tiếng dân tộc thường theo thể thất ngơn, nhiều tiếng phổ thơng cịn theo thể lục bát, song thất lục bát đôi thơ theo thể "tự do" Một số" Hồ Chủ tịch vượt khn khổ bình thường, Hịn đá, Ca du kích, Ca đội tự vệ, ca mà báo Việt N am độc lập có hướng dẫn cách ca Phong trào ca hát ngày sôi nổi, sinh hoạt vãn h'oá văn nghệ tập thể quần chúng, đội Việt N am tuyên truyền Giải phóng quân, trường Quân kháng Nhật, ngày xuất nhiều ca nhạc đồng chí huy trực tiếp sáng tác P hất cờ N am tiến đồng chí Hồng Văn Thái, nhạc sĩ từ thành thị miền xuôi lên chiến khu phụ trách THAY LỜI KẾT Văn học cách mạng - phận cách mạng - trào lưu văn học phát sinh, trưởng thành với cách mạng, khơng có tác dụng tích cực đương thịi, ngày cịn góp phần quan trọng vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm Mặc dù có hạn chế nghệ thuật nội dung nữa, điều kiện khác nhau, thd ca cách mạng địa Việt Bắc có nét tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ trước khởi nghĩa toàn quốc, ghi 103 lại hình ảnh đất nước ngưịi chặng đường lịch sử, rộng hình ảnh giới biến chuyển mau lẹ, thể tư tưởng, tình cảm tiên tiến, cao đẹp, niềm tin khoa học, vững đương thòi "trở nên thứ vũ khí tư tưỏng phổ cập, linh hoạt, sắc bén công tác vận động quần chúng vùng lên chiến đấu"*^^’ "Việc sưu tầm thơ ca cách mạng việc cấp thiết, sưu tầm có hệ thống cơng việc cơng phu, cần nhiều ngưồi nhiều thịi gian; cơng tác nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tập thể nghiên cứu chu Chúng cố gắng theo hướng - hướng "sưu tầm có hệ thống" cố gắng mạnh dạn trình bày suy nghĩ, thu hoạch cịn sd lược theo hưống "có hệ thơng" mong góp phần giúp bạn có thêm hiểu biết quý báu Việt Bắc vấn đ ề văn học dân tộc thiểu sô', Nơng Quốc Chấn, Tạp chí Văn học, tháng 10.1946, tr.39 nói đầu Thơ ca cách m ạng 1925 ■ 1945, Hoàng Thị Dậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, tr.6 • 104 ... ạng Việt Bắc Vlột sô" nơi tỉnh Việt Bắc, chẳng hạn Cao Bằng, có phong trào cách mạng tổ chức Đảng từ năm 19 30 Trước đó, năm 19 28 - 19 29 có hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Thơ ca cách mạng. .. triển thơ ca cách mạng Việt Bắc thòi kỳ Thơ ca cách mạng Việt Bắc có cđ sở từ trưốc, ví dụ: Đồng chí Hồng Đình Giong người xây dựng sỏ Đảng Cao Bằng, đồng thời "nhà thơ cổ động" Đồng chí Hồng... Đảng, qua năm 19 30 - 19 31 thơ ca Xô Viết Nghệ - Tỉnh, năm 19 36 19 39 thơ ca Mặt trận dân chủ, năm 19 41 - 19 45 thơ ca tiền khởi nghĩa Trong thòi kỳ mặt trận dân chủ, nhiệm vụ báo chí cách mạng xuất