Giaûi thích: As, P, N cuøng coù 5e ôû lôùp ngoaøi cuøng, nhoùm V theo vò trí cuûa 3 nguyeân toá vaø qui luaät bieán thieân tính chaát trong nhoùm ta bieát ñöôïc tính phi kim taêng theo t[r]
(1)Bài 31 - Tiết 40 Tuần dạy 21
1 MỤC TIÊU
1.1) Kiến thức: HS biết
- Qui luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm
- Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại
1.2) Kó năng: Rèn HS kó năng
- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất
1.3) Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập mơn, tinh thần hợp tác nhóm 2 TRỌNG TÂM:
- Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học 3 CHUẨN BỊ
3.1) Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Phiếu học tập 3.2) Học sinh: Tìm hiểu nội dung phần III, IV SGK / 98, 99
4 TIẾN TRÌNH
4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng:
* HS 1: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp ? Nêu sơ lược cấu tạo bảng tuần hoàn (10đ)
* HS 2: Nêu điều em biết ô nguyên tố số 20 ? (10đ)
- Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử
- Cấu tạo:
Ô nguyên tố: Có 100 nguyên tố, nguyên tố chiếm ô bảng
Chu kì: Được xếp theo chiều tăng Nhóm : dần điện tích hạt nhân
Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân = 20
KHHH: Ca ; Số hiệu nguyên tử: 22 Tên nguyên tố: Can xi ; NTK: 40 Chu kì 4: Có lớp e
Nhóm II: Có e lớp ngồi
5ñ 5ñ
4đ 2đ 2đ 1đ 1đ 4.3/ Bài :
(2)nguyên tố bảng tuần hoàn ý nghĩa chúng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi tính chất ngtố trong
bảng tuần hồn
- GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì cụ thể tìm hiểu thơng tin SGK /98 rút qui luâït biến đổi tính chất chung chu kì - GV: Yêu cầu HS quan sát chu kì 2, xem vd SGK /98 trả lời ý sau :
+ Số lượng nguyên tố ( Có nguyên tố)
+ Số thứ tự nhóm cho ta biết điều Từ cho biết số e lớp nguyên tử từ Li Ne.
( Số electron lớp ngồi ngun tử ) Li: Nhóm I có 1e lớp ngồi
Be: Nhóm II có 2e lớp ngồi cùng, … )
+ Số e lớp biến đổi từ Li Ne. (Số e nguyên tử tăng dần từ 1 e)
+ Nhận xét tính kim loại tính phi kim nguyên tố (Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần) + So sánh tính phi kim C, F, O
(F phi kim mạnh nhất, C có tính phi kim yếu, O có tính phi kim yếu F F > O > C)
- Tương tự HS xét chu kì + Có nguyên tố
+ Số electron lớp ngun tử Na: Nhóm I có 1e lớp ngồi
Mg: Nhóm II có 2e lớp cùng, … )
+ Số e nguyên tử tăng dần từ (Na) (Ar)
+ Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần VD: Na > Mg > Al ; P > S > Cl
- GV nhấn mạnh: Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì halogen, kết thúc chu kì khí
HS: hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
- GV : Yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII, rút nhận xét biến đổi số lớp electron
HS: Quan sát quan sát nhóm I, VII đọc thơng tin SGK /99 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Nhận xét biến đổi số lớp electron quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố nhóm
? Cho biết kim loại phi kim mạnh nhóm: I, VII ? So sánh tính kim loại phi kim Na, K, Cl, F
HS: KL mạnh nhất: Natri PK mạnh nhất: F KL: Na > K PK: F > Cl
* Vận dụng làm BT 5, SGK /101
HS: hoạt động nhóm theo dãy bàn để giải BT
III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hồn Trong chu kì
- Trong chu kì, từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
- Số electron lớp nguyên tử tăng dần từ 1 8 electron
- Tính chất kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần
Trong nhóm
(3)
HS: Đại diện nhóm trình bày.
BT5: Dựa vào dãy hoạt động hóa học kim loại Cách xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm là:
b K, Na, Mg, Al.
BT6: Các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: As, P, N, O, F
Giải thích: As, P, N có 5e lớp ngồi cùng, nhóm V theo vị trí ngun tố qui luật biến thiên tính chất nhóm ta biết tính phi kim tăng theo trật tự sau: As, P, N, O, F có 2 lớp e, chu kì Theo vị trí chu kì qui luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim tăng theo trật tự N, O, F Do ta suy ra được kết trên.
* Hoạt động 2: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK /99, 100 nêu ý nghĩa bảng tuần hồn
? Khi biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, ta suy đốn điểm ngun tử ?
HS: Suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất ngun tố ? Bảng tuần hồn nguyên tố hóa học có ý nghĩa ? Nêu ví dụ ?
VD: nguyên tố có số hiệu nguyên tử nên có điện tích hạt nhân 7+, có 7e Ngun tố chu kì 2, nhóm V nên có lớp e, lớp ngồi có e Tính phi kim nitơ mạnh cacbon photpho yếu oxi
VD: Nguyên tử nguyên tố x có điện tích hạt nhân 16+, lớp e có e lớp ngài 6e nên x 16, chu kì 3, nhóm II, ngun tố phi kim đứng gần cuối chu kì gần đầu nhóm IV - GVGDHN ngành nghề có liên quan
IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Biết vị trí ngun tố hố học ta suy đốn cấu tạo ngun tử tính chất ngun tố
- Biết cấu tạo nguyên tử ngun tố ta suy đốn vị trí và tính chất ngun tố đó.
4.4/ Câu hỏi, tập củng cố: : - Gọi HS đọc mục em có biết
- GV phát phiếu học tập: , ( HS hoạt động nhóm )
Vị trí ngun tố Cấu tạo ngun tử
Tính chất ngtố Số đtích
hạt nhân Số e Số lớp e cùngSố e lớp Số hiệu nguyên tử
STT chu kì
STT nhóm VII
Vị trí ngun tố Cấu tạo ngun tử
Tính chất ngtố Số ñtích
hạt nhân Số e Số lớp e
(4)STT chu kì 12+ STT nhóm
+ Nhóm 1, điền thơng tin vào bảng + Nhóm 1, điền thơng tin vào bảng - GV kiểm tra kết nhóm - HS hoạt động cá nhân
BT1/101 SGK:
- Nguyên tố có số hiệu nguyên 12 điện tích hạt nhân 12+, có 12 electron Ở chu kì 3 có lớp electron, nhóm II nên có electron lớp ngồi
- Ngun tố có số hiệu ngun tử 16 nên điện tích hạt nhân 16+, có 16 e, chu kì nên có lớp electron, nhóm VI nên có electron lớp ngồi
BT2/101 SGK:
Nguyên tố X 11, lớp electron, lớp ngồi có 1e, nguyên tố kim loại mạnh đầu chu kì
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà * Đối với học tiết học này:
- Học bài, luyện viết PTHH trả lời câu hỏi 1- / 95 SGK - Học bài, làm tập 6, / 101 SGK
* Đối với học tiết học tiếp theo:
- Ơn lại: Tính chất hố học phi kim, Clo, Cacbon Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn ý nghĩa bảng tuần hồn tiết sau “ơn tập”
- GV nhận xét tiết dạy 5 RÚT KINH NGHIỆM