1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật văn xuôi chu cẩm phong

119 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ ANH THƠ NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI CHU CẨM PHONG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG NGUYỄN THỊ ANH THƠ NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI CHU CẨM PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép tài liệu có Những phần có sử dụng tài liệu luận văn ghi rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Người cam đoan Nguyễn Thị Anh Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CHU CẨM PHONG ……………………………………… 10 1.1 CUỘC ĐỜI CHU CẨM PHONG - HÌNH MẪU VĂN SĨ CHIẾN SĨ ANH HÙNG ……………………………………………… 10 1.1.1 Từ năm tháng tuổi thơ khát khao, hoài vọng …………… 10 1.1.2 Đến sống người lính cảm, anh hùng …………………… 14 1.2 VĂN CHƯƠNG CHU CẨM PHONG - DUYÊN NỢ VÀ SỐ PHẬN NHỮNG TRANG VIẾT 19 1.2.1 Từ trang viết chiến trường 19 1.2.2 Đến số phận kỳ lạ Nhật ký chiến tranh …………………….… 21 1.3 QUAN NIỆM SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN CHU CẨM PHONG… 25 1.3.1 Viết để tự nhận thức, tự răn …………………………… 25 1.3.2 Viết vũ khí sắc bén để chiến đấu 28 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CHU CẨM PHONG … 32 2.1 TRUYỆN NGẮN CHU CẨM PHONG - HIỆN THỰC VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG CHIẾN TRANH ………….… 32 2.1.1 Hiện thực số phận bi tráng người phụ nữ, trẻ em ……… 32 2.1.2 Hiện thực số phận bi tráng người lính, người miền núi 39 2.2 TRUYỆN NGẮN CHU CẨM PHONG - NGÔN NGỮ, CỐT TRUYỆN, CHI TIẾT 46 2.2.1 Ngôn ngữ 46 2.2.2 Cốt truyện, chi tiết 53 2.3 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT …………………… 60 2.3.1 Không gian nghệ thuật …………………………………………… 61 2.3.2 Thời gian nghệ thuật 66 Chương NGHỆ THUẬT KÝ VÀ NHẬT KÝ CHIẾN TRANH CHU CẨM PHONG ……………………………………… 71 3.1 KHÁI QUÁT KÝ VÀ NHẬT KÝ CHIẾN TRANH CHU CẨM PHONG71 3.1.1 Khái quát Ký Chu Cẩm Phong ………………………………… 71 3.1.2 Khái quát Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong 78 3.2 ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT KÝ CHU CẨM PHONG 85 3.2.1 Mối quan hệ chủ thể khách thể 85 3.2.2 Phương thức thể Ký Chu Cẩm Phong ……………………… 90 3.3 ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT NHẬT KÝ CHIẾN TRANH CHU CẨM PHONG 94 3.3.1 Cuộc sống chiến trường nhu cầu tự biểu 95 3.3.2 Phương thức thể Nhật ký chiến tranh 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chu Cẩm Phong nhà văn có số phận kỳ lạ - kỳ lạ trở thành dấu ấn quan trọng khắc ghi tên tuổi Chu Cẩm Phong vào văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chọn đề tài Nghệ thuật văn xuôi Chu Cẩm Phong, muốn sâu vào khám phá nội dung nghệ thuật toàn tác phẩm nhà văn Chu Cẩm Phong, từ truyện ngắn công bố bút ký trang nhật ký ghi chép cá nhân đời viết văn ngắn ngủi năm chiến trường Quảng Đà khốc liệt Anh hùng lực lượng vũ trang, nhà báo, nhà văn, liệt sĩ Chu Cẩm Phong Cho đến nay, cơng trình viết nhà văn Chu Cẩm Phong dừng lại việc nghiên cứu tiểu sử, đời, lý tưởng nhân cách sáng tạo Chu Cẩm Phong Song song với nghiên cứu, nhìn nhận mảng ghép tuyển tập Nhật ký chiến tranh tác giả Tuy nhiên, việc chuyên sâu nghiên cứu truyện ngắn - thể tài lý tưởng thẩm mỹ sáng tác Chu Cẩm Phong - cịn bị bỏ ngỏ Với đề tài này, chúng tơi mong muốn khám phá tồn diện có nhìn tổng quát đời nghiệp Anh hùng lực lượng vũ trang, nhà báo, nhà văn, liệt sĩ Chu Cẩm Phong - người ưu tú quê hương Hội An anh hùng, gương tuổi trẻ sống đẹp, sống quên giá trị cao sống, chân dung sống động phản chiếu giá trị toàn mỹ đến hệ trẻ hôm mãi sau LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước chứng kiến hệ nhà văn trẻ trưởng thành qua thử thách đạn bom chiến tranh Đối với trường hợp nhà văn anh hùng Chu Cẩm Phong, đời ca bất tử, tên tuổi nhà văn sống hôm với câu chuyện tưởng huyền thoại Sáng tác nhà văn, dòng chữ viết từ tâm can, từ đáy lòng, điều tưởng chừng giản dị thiêng liêng, cuối sống dậy trở lại sau thời gian dài tưởng khơng cịn nữa, kỳ diệu đời cao vị anh hùng Chu Cẩm Phong Việc tìm lại sáng tác Chu Cẩm Phong giống việc khai quật di sản lớn lao dân tộc, trang viết nhà văn kho tàng quý giá văn học Việt Nam nói chung văn học kháng chiến chống Mỹ nói riêng Kể từ nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thân thế, nghiệp lý tưởng sống, chiến đấu nghiệp văn chương nhà văn Chu Cẩm Phong Những cơng trình nghiên cứu Chu Cẩm Phong tựu chung lại viết mang tính chất ngắn gọn, chứa đựng một vài nhận định, đánh giá cô đọng Một cách tổng quát, thấy, viết xoay quanh ba nội dung lớn sau: Thứ nhất, tài liệu viết người, tư cách nhà văn Chu Cẩm Phong kỉ niệm sâu sắc với nhà văn Đây viết người thân, bạn bè, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình… tác giả Chu Cẩm Phong Họ người gặp gỡ, tiếp xúc, có người có thời gian sống, chiến đấu, cơng tác giảng dạy Chu Cẩm Phong, học hành với Chu Cẩm Phong Tiêu biểu viết, Hội thảo đời nghiệp sáng tác nhà văn, nhà báo, liệt sĩ Chu Cẩm Phong Thứ hai, viết đưa nhận xét, đánh giá khái quát lý tưởng sáng tác nhà văn Chu Cẩm Phong Đây tài liệu nghiên cứu trình sáng tác, băn khoăn, trăn trở nghề viết văn hoàn cảnh chiến đấu Trong tài liệu này, nhà nghiên cứu đưa nhận định giá trị văn chương Chu Cẩm Phong khẳng định đóng góp nhà văn vào thành tựu chung văn học Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nước Tiêu biểu viết nhà thơ Bùi Minh Quốc với nhận định nhà văn Chu Cẩm Phong với tất ngưỡng mộ: Chu Cẩm Phong ngày sống, trang viết sáng ngời phẩm chất nhà văn - chiến sĩ [38, tr 7]; Chu Cẩm Phong - Nhật ký chiến tranh, dòng chữ máu thiêng liêng [35, tr 11], Nhớ Chu Cẩm Phong [37, tr 7]; Đọc Chu Cẩm Phong - Dũng cảm, say sưa, quên Chu Cẩm Phong [26, tr 37] Bùi Minh Quốc đúc kết nhà văn anh hùng: “dũng cảm, say sưa, qn Chu Cẩm Phong”: “Có điều thật lạ, vượt ý định người ghi, nét riêng văn học Việt Nam kháng chiến, Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong tự thân chứa đựng giá trị văn học độc đáo cần tiếp tục khám phá” [40, tr 37] Văn Chu Cẩm Phong người Chu Cẩm Phong, gương sống, chiến đấu hy sinh anh dũng người chiến sĩ cộng sản gan dạ, sắt son Sự nghiệp sáng tác Chu Cẩm Phong trang viết “… thừa hưởng khối tư liệu phong phú đồng thời thấy rõ anh cặp mắt quan sát sắc sảo, trực giác nắm bắt tâm lý bén nhạy, tinh tế, với lối ghi chân mộc sinh động hứa hẹn tác phẩm xứng tầm” [40, tr 36] Những nhận định Chu Cẩm Phong ln nhìn chan chứa tình cảm, chan chứa yêu thương Bùi Minh Quốc dành cho người bạn tâm giao “Cịn cao đẹp người chiến sĩ dâng hiến đời để góp phần đưa dân tộc ách nơ lệ ngoại bang, đưa người từ vương quốc tất yếu đến vương quốc tự do! Đối với anh, lẽ sống khơng phải dịng tư tưởng khô lạnh, thứ ý thức hệ trừu tượng, mà nhuần thấm anh thành máu thịt, thành tình yêu cách tự nhiên trở thành hành động sống bình thường ngày” [26, tr 114] Con người tự nhiên sống tự nhiên biểu chân thực, không màu mè, không diễn với sống Cái đọng lại tư tưởng Chu Cẩm Phong tính nhân văn lịng u thương vơ hạn người, nhân dân đồng đội Đa số đánh giá Chu Cẩm Phong người hài hịa hồn thiện người chiến sĩ - người nghệ sĩ Ông Nguyễn Văn Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hội An phát biểu đêm sinh hoạt truyền thống kỷ niệm 35 năm ngày hy sinh nhà văn, nhà báo Chu Cẩm Phong có đoạn: “Chu Cẩm Phong với đời giản dị, anh đến với văn học, anh đến với đời sống, đến với cách mạng để bày tỏ tình yêu … Quan niệm sống, quan niệm thẩm mỹ Chu Cẩm Phong anh khẳng định đời sống mình, với nghị lực phi thường, gắn bó máu thịt với nhân dân chiến đấu lao động” [26, tr 165] Ngô Thế Oanh viết cho rằng: “Có thể nói, lật trang nhật ký, ta bắt gặp nhân vật, kiện sinh động để minh chứng cho điều Cuốn nhật ký có giá trị tư liệu thật quý giá … Người viết may mắn đọc tập nhật ký cịn chưa in, cánh rừng Trường Sơn vào năm cịn chiến tranh Và tơi muốn nói điều, tơi biết ơn trang nhật ký nhiều Khơng tơi quên mà nhà văn Chu Cẩm Phong để lại” [36, tr 818] Điều quý giá mà “đứa tinh thần”, kết tinh trí tuệ nhà văn Chu Cẩm Phong đời nhìn tha thiết với đời, thương yêu người, chan chứa niềm tin hy vọng ngày chiến thắng khơng cịn xa Một nhận định khác Chu Cẩm Phong nhà văn Ngô Thảo: “Nhưng mà Chu Cẩm Phong, người niên giàu ước mơ giàu lực hoạt động kể lại không trăm trang sách với dăm ba ký truyện ngắn Như bao đồng chí, đồng đội hy sinh mà khơng kịp để lại đời thứ có dấu tích riêng mình, di sản chung anh để lại vô lớn hơn: cách xử thế, quan niệm sống, tinh thần xả thân Tổ quốc, tình yêu lớn lao quê hương” [36, tr 650] Trong mắt đồng đội, bạn bè xem Chu Cẩm Phong người thân mình, mẫu người lý tưởng mang phong cách chiến sĩ - nghệ sĩ Những sáng tác nhà văn Chu Cẩm Phong ln mang tư tưởng “vì nhân dân” quan điểm “đến với nhân dân” Sự hy sinh anh dũng Chu Cẩm Phong gương ngời sáng lòng cảm, gan hiến dâng tất cho Tổ quốc Nhà báo Hồ Duy Lệ thông qua viết “Những giây phút cuối nhà văn Chu Cẩm Phong đồng đội” [38, tr 821] thuật lại cách đầy đủ trọn vẹn khí tiết người cộng sản Chu Cẩm Phong Sự ấy, mà để lại nhiều tiếc nuối, nhớ thương người tài hoa bạc mệnh, “Cái bom đạn, ác liệt, càn qt, chết chóc khơng điều xa lạ vùng đất khói lửa này, mà chiều bà con, anh em cảm thấy bị tổn thất nặng nề Anh nhà báo trẻ măng mươi hôm, đêm tham gia hội họp, ngày ghi ghi, chép chép, thích ngồi nói chuyện với bà con… ngờ…” [38, tr 834] Thứ ba, công trình nghiên cứu số truyện ngắn Chu Cẩm Phong Tác giả tài liệu nhà nghiên cứu, phê bình, người yêu mến, ngưỡng mộ tài nhân cách Chu Cẩm Phong Nhà nghiên cứu, học giả người Hội An - Phùng Tấn Đông dày công với viết “Đọc Rét tháng Giêng - vài cảm nhận thời tại” [9, tr 214] thể nghiêm túc việc nhìn nhận giá trị truyện ngắn nhà văn Chu Cẩm Phong Phùng Tấn Đông đánh giá cách khái qt chậm Các đồng chí mang nặng chủ nghĩa cá nhân đến mức kỳ quái Dễ sợ thật, chủ nghĩa cá nhân làm người ta mờ mắt không nhận điều chướng ta gai mắt, điều đáng khinh bỉ mà người bình thường nhận thấy Cuộc đấu tranh thắng, vừa lịng thái độ kiên anh V.L” [38, tr 527] Những điều vụn vặt ấy, nhỏ đơi có ảnh hưởng định đến thành công tập thể Nhưng tất việc khơng ngăn sức sáng tác mãnh liệt Chu Cẩm Phong Và lĩnh vực này, Chu Cẩm Phong gương sáng cho đồng đội, đồng nghiệp văn nghệ sĩ soi vào Chu Cẩm Phong cịn người biết hy sinh, biết người khác nghĩa cử nhà “giữ gôn” để anh em khác thực tế để viết “Chủ nhật 24-9-1967 … Ban đêm định thức sửa chữa ký “Bám đất quê hương” hết dầu lửa” [38, tr 196]; “Thứ sáu 21-6-68 … Tranh thủ lúc khỏe xem “Tác phẩm Nam Cao” loại sách chọn lọc dùng nhà trường … Đọc Nam Cao lần lần thứ mấy, hứng thú, say mê” [38, tr 335]; “Thứ Hai 27-1-69 … Cái ký định đặt đề “Mặt biển, mặt trận” dềnh dàng mãi, buổi sáng viết trang” [38, tr 436]… Tình cảm tác giả nhân dân, nhìn trìu mến, trân trọng người “áo vải” chân chất anh hùng chiến đấu Hãy nhìn cách Chu Cẩm Phong viết nhân dân để thêm yêu mến, thêm trân trọng tài nhân cách Chu Cẩm Phong Bên cạnh đó, suy nghĩ tác giả Bác Hồ, thơ chúc tết Bác, bất ngờ Bác… cách tự biểu người đảng viên - người chiến sĩ Chu Cẩm Phong Từ đón nhận tin Bác khơng cịn khỏe “Tim thắt lại đau đớn” [38, tr 528], đến nhận tin Bác “Tất ịa lên khóc Khóc thành tiếng … cịn khóc, nói khơng … Mình vừa ngồi làm vừa khóc” [38, tr 529] Nỗi đau nỗi đau chung dân tộc Việt Nam, nỗi đau vị cha già đáng kính, vị cha già lãnh tụ nhân dân Việt Nam Bởi Bác hội tụ bậc vĩ nhân tâm hồn bình dị đơn sơ, đời Bác trang sách chói sáng lý tưởng cộng sản hy sinh cao “Cho đến giây phút cuối Bác sáng suốt dành toàn suy nghĩ cho Đảng cho dân cho cách mạng … Giây phút Bác qua đời giây phút lịch sử dân tộc, giây phút đau đớn dân tộc Bác giữ lĩnh cốt cách đáng kính đáng yêu” [38, tr 530] Biến đau thương thành hành động, biến nỗi đau chung thành động lực để cầm súng chiến đấu mặt trận bom đạn cầm bút chiến đấu mặt trận tư tưởng, tinh thần, Chu Cẩm Phong tự hứa dặn lịng mình: “Bác khơng gặp Bác ánh sáng đời Bác rọi đường Con phấn đấu đảng viên kiên cường suốt đời trung thành với lý tưởng Bác Gian khổ mấy, ác liệt không chùn bước ly Con rèn luyện đạo đức cho thật liêm khiết để Bác vui lòng Bác mãi trái tim con…” [38, tr 529] Ngay tuần tang Bác, Chu Cẩm Phong sáng tác truyện ngắn Con chị Hiền ghi Nhật ký đặn, để bày tỏ lòng thành kính biết ơn đến Bác Hồ Nhật ký chiến tranh thể người Chu Cẩm Phong qua cách nhìn nhận sống, người chiến tranh Giữa bom rơi đạn nổ, chết lúc chờ chực, nhìn Chu Cẩm Phong rạng ngời niềm tin tương lai rộng mở Cái nhìn Chu Cẩm Phong trở nên thánh thiện, bao dung lịng vị tha, hướng thiện Vì thế, Nhật ký chiến tranh di sản vô tác giả dày công khám phá, để kho tàng văn học Việt Nam có trang viết “sáng ngời”, tô điểm vào tranh đa màu sắc giai đoạn văn học chống Mỹ cứu nước 3.3.2 Phương thức thể Nhật ký chiến tranh Bởi nhìn nhận cách khách quan không ép việc theo khúc xạ cá nhân mà trang viết Chu Cẩm Phong - đến hôm kho tư liệu nơi, vùng mà Chu Cẩm Phong qua; người mà Chu Cẩm Phong gặp Những chứng lịch sử Nhật ký chiến tranh phần nói lên thật khốc liệt diễn biến xung quanh Đó tái lịch sử tuyệt vời mà có ngày hơm Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong tái thành phim lịch sử với nhiều chi tiết đời thường chân thật Những vùng đất, người Chu Cẩm Phong gặp, nói chuyện, sống chiến đấu cùng, xuất vào trang viết tùy theo mật độ tần suất Cũng nhờ mà vùng Quảng Đà, địa danh vào Nhật ký vào lịch sử dân tộc “… đến sông Pơ-rin, rời H40 Kontum đến địa phận Nam Giang, Quảng Đà Tối lần ngủ làng người Ve” [38, tr 611] Bởi chắp bút cho dịng nhật ký, tác giả khơng nghĩ rằng, có ngày người đọc nghiền ngẫm Thực chất, nhật ký viết cho mình, ghi lại việc, tượng diễn ngày qua lăng kính chủ quan Mà viết cho phải thật, phải xác, “ta khơng thể dối lừa ta”, địi hỏi trước tiên phải chân thật với lịng Tư cách, chất chiến sĩ cộng sản không cho phép Chu Cẩm Phong ngược lại điều có thật, nguồn tư liệu từ Nhật ký khẳng định hồn tồn xác Cách thức thể Nhật ký chiến tranh bình dị người Chu Cẩm Phong vốn có Cái bình dị người luyện qua thử thách, qua hồn cảnh sống khó khăn khơng phải có hiểu “Văn người”, Nhật ký thể “cái tôi”, thể “con người” Chu Cẩm Phong cách nhẹ nhàng tác giả đến với đời Ngơ Thế Oanh nhìn nhận: “… trang, dịng nhật ký quý giá mang đến cho người đọc hôm thở nóng bỏng thực thời đại mà dân tộc ta vừa qua…” [38, tr 817] Điều có nhìn từ phương thức thể nhật ký sáng chân thật tác giả “Cái tơi trữ tình sách lên trước ta phẩm chất toàn vẹn người cổ vũ lý tưởng sống cao cả, gắn chặt số phận với số phận nhân dân, số phận Tổ quốc, số phận đồng loại…” [38, tr 819] Kết thúc Nhật ký chiến tranh - kết thúc dang dở đời dang dở Chu Cẩm Phong, “Những giây phút cuối Chu Cẩm Phong khoảnh khắc đột khởi tình đột xuất, kết tinh lơ-gích tồn vẻ đẹp tinh thần năm tháng sống đẹp anh trước chiến trường dồn dập thử thách, người phải đối mặt với đói đau chết giờ” [38, tr 38] Nghị lực sống phi thường Chu Cẩm Phong hiển lên sau chữ, dòng văn đầy ắp nghĩa tình, đầy ắp nhiệt huyết cống hiến cảm “Chu Cẩm Phong người - bạn chiến đấu anh viết - biết rõ yêu cầu khắt khe nghề nghiệp trở thành nghiệt ngã mình” [50, tr 128], giọng điệu trang Nhật ký đầy tự tin người chiến sĩ cộng sản đầy hy vọng vào ngày chiến thắng Nhật ký ngày 01-10-1967 có đoạn biểu hối hả, hăng say tác giả: “Đã đến lúc mà phải chạy, chạy tốc lực Đến lúc Hãy đem sức lực, trí tuệ tài hy sinh cho nhiệm vụ lịch sử này” [38, tr 197] Vào ngày đầu xuân Mậu Thân 1968, báo hiệu chiến thắng vang dội sau khơng lâu, Chu Cẩm Phong có rạo rực mơ hồi sinh quê hương vùng đất tác giả qua “Một số đồng chí nơi kể chuyện, sốt ruột Ở vùng đồng Quảng Ngãi, đồng bào rèn dao, mài gươm chuẩn bị khởi nghĩa hừng hực, Quảng Đà hàng nghìn hàng nghìn người từ tận vùng sau gánh gạo kìn kịt vượt qua đồn Mỹ, ngụy đem gạo lên chuẩn bị cho mặt trận” [38, tr 213]; “trên đường dây dân công nườm nượp, chật đường chật sá, vận chuyển đạn hàng 60kg - em thiếu niên xung phong dân cơng Mình ao ước sống khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa quần chúng…” [38, tr 213] (Nhật ký Thứ ba, ngày 2-1-1968) Cái khơng khí háo hức cho ngày khởi nghĩa niềm tin chiến thắng vào ngày gần tác giả len lỏi lòng người đọc Và người đọc thêm tin, thêm hy vọng tương lai dự đoán trước Giọng điệu chủ quan tác giả Nhật ký chiến tranh bàng bạc khơng khí cách mạng khẩn trương, cuồn cuộn sức dân vùng lên đánh đuổi quân giặc “Sáng tin phấn khởi, ta vào Đà Nẵng số thành phố, thị xã, làm chủ Ban Mê Thuột, Tân Cảnh, đánh Tuy Hòa, Quy Nhơn, thị xã Quảng Ngãi, Hội An…” [38, tr 215] liên tiếp trang viết Chu Cẩm Phong “cánh chim báo tin vui” - báo tin chiến thắng Chu Cẩm Phong theo sát chiến, hịa vào chiến tái cách trọn vẹn diễn biến nhất, sinh động hồi hộp chiến Cho nên, giá trị Nhật ký chiến tranh giá trị ngôn ngữ thể kiểu văn tư liệu q giá Có dạo, hơm nay, người viết sử vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng lấy Nhật ký chiến tranh làm quan trọng chuẩn xác bàn giai đoạn “Nhưng giá trị lại trước hết chỗ ấy, tính chân thực đáng tin cậy Tất ta đọc thật, thật thơ ráp tươi rịng sống động Những người thật, địa thật, việc thật, tâm trạng thật” [38, tr 15] Từ Hội An đến vùng đất cát Bình Dương Thăng Bình, từ ngơi làng ven biên giới Việt - Lào đến vùng núi Sơn Tịnh - Quảng Ngãi, từ Hòa Hải Duy Xuyên… ; người, anh hùng nhân chứng lịch sử Tống Văn Sương, Đỗ Trọng Hường, Nguyễn Song… Nhưng viết viết, Chu Cẩm Phong thể hàng trăm trang Nhật ký lung linh sáng ngời Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, độc thoại với ln xuất tình huống, hồn cảnh khó khăn, địi hỏi ý chí tâm cao độ nhà văn Lúc “mình” với “mình”, tơn trọng lại khơng biểu “cái tơi” q tự cao tự đại “Mình” viết cho “mình” đọc cần phải nghiêm túc khơng thể xuề xịa, dễ dãi Vì mà hơm nay, dịng chữ ấy: “Trong hồn cảnh chiến tranh này, nghĩ đến tàn nhẫn đến Nhưng cuối cịn ngưng tụ lại lịng mình, suy nghĩ mình, lóng lánh, óng ả màu sắc ấm áp khơng tình u sáng ngời hy sinh gian khổ” [38, tr 15] Những yếu tố chứng minh ngẫu nhiên Nhật ký cá nhân lại trở thành tác phẩm văn học hay có ý nghĩa đến Cái phương châm sống mà Chu Cẩm Phong đặt cho “Mình tự đặt phương châm sống dũng cảm, say sưa quên nhiều chiến sĩ cộng sản trước” ln tác giả nghiêm túc thực Lối sống giản dị, mộc mạc, gần gũi nhân dân đường hướng ánh sáng mặt trời ngời sáng qua tranh Nhật ký Chu Cẩm Phong sống sống ngẩng cao đầu tư người chiến thắng “trước hết sống - sống đã, sống thực sống nhân dân” [38, tr 15] Một người chân cao vậy, nên văn chương sáng láng đầy niềm tin yêu, văn chương tuyệt vời người tuyệt mĩ mang tên Chu Cẩm Phong *** Cái phương châm sống mà Chu Cẩm Phong đặt cho “Mình tự đặt phương châm sống dũng cảm, say sưa quên nhiều chiến sĩ cộng sản trước” tác giả nghiêm túc thực Lối sống giản dị, mộc mạc, gần gũi nhân dân đường hướng ánh sáng mặt trời ngời sáng qua tranh Nhật ký Chu Cẩm Phong sống sống ngẩng cao đầu tư người chiến thắng “trước hết sống - sống đã, sống thực sống nhân dân” [41, tr 15] KẾT LUẬN Nói đến văn chương Chu Cẩm Phong nói đến trang viết đậm đà giá trị tư tưởng đạt đến trình độ nghệ thuật cao, từ truyện ngắn đầu tiên, đến Rét tháng Giêng Nhật ký chiến tranh mang tầm ảnh hưởng sâu sắc Những sáng tác bật lên dấu ấn tiêu biểu nhà văn đến độ sung sức viết Viết hai đạn, viết sốt rét hành hạ triền miên, viết khó khăn chạy vạy khắp đồng miền núi Sự nghiệp văn chương ngắn ngủi, chưa đầy bốn năm để sống, để “làm người” “làm văn”, đủ để khẳng định tài chín mùi nhà văn trẻ “sống - chiến đấu viết” - trưởng thành Chu Cẩm Phong vẽ lên chân dung toàn vẹn, sinh động, chân thật đầy xúc động hệ trẻ tuổi chiến tranh mối quan hệ với đất nước, thể sứ mệnh lịch sử cao Đó trang viết mang đậm tình cảm lý tưởng nhà văn chân - điều mà nhà văn đạt Truyện ngắn, bút ký Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong có đóng góp to lớn văn chương Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tác phẩm Chu Cẩm Phong thực sáng tạo quý giá khẳng định thời gian sau Chu Cẩm Phong khơng lên tiếng, mà cịn “lên tiếng cách nghệ thuật” Quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” quan niệm đắn, đáp ứng nhu cầu sáng tác nhu cầu tự biểu nhà văn Chu Cẩm Phong hoàn cảnh chiến trận Có thể khẳng định rằng, hầu hết tác phẩm, với chất lượng nghệ thuật vượt qua giai đoạn thử nghiệm, thâm chí cịn mang tính dự báo, tìm tòi hướng thể loại truyện ngắn đại Cách tiếp cận, cách nhìn nhận Chu Cẩm Phong ln lóe lên thứ ánh sáng diệu kỳ - ánh sáng niềm tin hy vọng ngày mai hịa bình, độc lập Trong đau thương ngời lên sức sống, ngời lên thứ tình cảm vốn thường ngày bị che giấu, có thấy hết giá trị nhân văn, nhân mà Chu Cẩm Phong để lại qua trang viết, dòng chữ, câu chuyện nhỏ hàng ngày… Và điều mà Chu Cẩm Phong thể thành công lớp ngôn từ sáng, giọng điệu trẻ trung, mẻ, đại, yêu đời, đậm chất Quảng, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Ngay việc đánh giá tài nhân cách Chu Cẩm Phong Nhật ký chiến tranh góp phần nửa, trang viết thể giới quan, nhân sinh quan sáng thánh thiện đến hoàn mỹ người sáng tác Ngơn ngữ giản dị, khơng làm màu, không hoa mỹ “thật đất” người ngã Chu Cẩm Phong Nhật ký chiến tranh người đời ca tụng đánh giá cao ghi nhận nỗ lực vô song tác giả suốt trình tìm chân lý trở thành chân lý nhà thơ Tố Hữu nói “có người chân lý sinh ra” Giá trị nghệ thuật truyện ngắn ký Chu Cẩm Phong mang nhiều nét khám phá lạ, thể nỗ lực tâm huyết ông văn chương Một người sống có trách nhiệm với thân, với xã hội, với Tổ quốc - người cơng dân; người sáng tác có trách nhiệm với đứa tinh thần - nhà văn, chiến sĩ xông pha chiến trận, hy sinh hiên ngang tư người chiến thắng Tất mang đậm chất văn sĩ - nghệ sĩ người bất hủ tên Chu Cẩm Phong Hôm đây, cịn hay nhắc đến Rét tháng Giêng, Gió lộng từ Cửa Đại… với tất niềm tự hào xen lẫn tiếc thương vô hạn Nhất người dân Hội An, không đến Chu Cẩm Phong sáng tác nhân văn, đầy tình người Thế hệ trẻ Hội An noi theo Chu Cẩm Phong biểu tượng tư tưởng dám nghĩ, dám làm, dám hy sinh Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong tươi nguyên tính chất thời biểu sống đại Dẫu thời gian có qua đi, lịch sử khơng thể lặp lại tên tuổi Chu Cẩm Phong mãi tượng đài sáng soi bất diệt Văn Chu Cẩm Phong - trang văn nhân từ, tràn đầy tình yêu người; trang văn sắc bén vũ khí chiến đấu; trang văn sáng ngời phẩm chất người chiến sĩ người nghệ sĩ ln cần khám phá để nhìn nhận, đánh giá xác thời oanh liệt đau thương dân tộc Điều cuối chúng tơi muốn đề cập đến khơng số phận kỳ lạ Nhật ký chiến tranh mà tư tưởng, nhân cách cao Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nhà văn, nhà báo, liệt sĩ Chu Cẩm Phong Những tư tưởng nhân cách mãi chân lý, giá trị lớn làm nên nhân cách, đạo đức tinh thần khơng riêng Chu Cẩm Phong mà cịn thời đại, ý nghĩa với tình yêu Tổ quốc nhân dân bất diệt Sự nghiệp sáng tạo hành trình sống Chu Cẩm Phong di sản di sản đặc biệt, kỳ diệu có sức tỏa phát, nhân lên vơ tận cho hôm mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [2] Bakhtin M (1993, 1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận Văn học so sánh (in lần thứ 4), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mỹ học đại cương Giáo trình đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Phùng Tấn Đông (2011), “Đọc Rét tháng Giêng - vài cảm nhận thời tại”, Tạp chí Văn hóa Hội An [10] Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Đặng Ngọc Khoa (2006), “Nhật ký Chu Cẩm Phong e-mail Texas”, Tạp chí Văn hóa Hội An [13] Lê Bá Hán (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Heghen (2005), Mỹ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [15] Lưu Hiệp (1998), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [17] Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Phong Lê (1967), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội [20] M.f.ốp-xi-an-nhi-cốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [21] Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) [22] Nguyễn Phong Nam (2010), Thi pháp học, Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) [23] Vương Trí Nhàn (biên tập) (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [24] Nguyên Ngọc (1994), Chiến trường - sống viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [25] Nguyên Ngọc (2009), “Văn xuôi Việt Nam đại - logic quanh co thể loại” - Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy - Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (2006), Hội thảo đời sáng tác nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Chu Cẩm Phong, Hội Văn học nghệ thuật Tỉnh Quảng Nam [27] Nhiều tác giả (1995), Thơ Miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng [28] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (1996), Văn Liên khu V, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [30] Nhiều tác giả (1998), Văn Miền Trung kỷ XX, Tập 1, Nxb Đà Nẵng [31] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (T2), Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh [32] Chu Cẩm Phong (2011), Nhật ký chiến tranh, Tập truyện, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [33] Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký Chu Cẩm Phong (Nhà văn - chiến sĩ), Tập truyện, Nxb Thanh niên, Hà Nội [34] Chu Cẩm Phong (1984), Rét tháng giêng, Tập truyện, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng [35] Chu Cẩm Phong (2005), Tuyển tập, Nxb Đà Nẵng [36] Phạm Phú Phong (2008), Đọc văn, Nxb Thuận Hóa, Huế [37] Bùi Minh Quốc (2011), Chu Cẩm Phong nhà văn anh hùng, Tạp chí Văn hóa Hội An (Số 85) [38] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [40] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [41] Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội [42] Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn - vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Đỗ Lai Thúy, biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [44] Khánh Chương Trần (2009), Văn nghệ sĩ Liên khu V - Lý tưởng, nhân cách, sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [45] Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Trường Đại học KHXH NV - Khoa Triết học (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Đồn Xoa (1998), “Kỷ niệm với Chu Cẩm Phong”, Tạp chí Văn hóa Hội An, (số 3) [48] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cuộc đời nghiệp văn chương Chu Cẩm Phong Chương 2: Nghệ thuật truyện ngắn Chu Cẩm Phong Chương 3: Nghệ thuật Ký Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong Chương... Thực đề tài Nghệ thuật văn xuôi Chu Cẩm Phong, luận văn tập trung nghiên cứu Nhật ký chiến tranh, bút ký truyện ngắn Chu Cẩm Phong: - Rét tháng giêng (Tập truyện, NXB Hội Văn học nghệ thuật Quảng... ký truyện ngắn Chu Cẩm Phong, chưa xuất phát từ vấn đề thực mang tính trọng tâm để soi sáng giới sáng tác Chu Cẩm Phong Lựa chọn đề tài Nghệ thuật văn xuôi Chu Cẩm Phong, luận văn mang đến nhìn

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1999
[2] Bakhtin M. (1993, 1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostoievski
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[3] Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn dưới ánh sáng so sánh, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn dưới ánh sáng so sánh
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
Năm: 2010
[4] Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận Văn học so sánh (in lần thứ 4), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Văn học so sánh (in lần thứ 4
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
[5] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[6] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[7] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2002), Mỹ học đại cương - Giáo trình đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương - Giáo trình đại học
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[8] Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[9] Phùng Tấn Đông (2011), “Đọc Rét tháng Giêng - vài cảm nhận trong thời hiện tại”, Tạp chí Văn hóa Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc Rét tháng Giêng - vài cảm nhận trong thời hiện tại”
Tác giả: Phùng Tấn Đông
Năm: 2011
[10] Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[11] Hà Minh Đức (2002), Một thời đại trong thi ca, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
[12] Đặng Ngọc Khoa (2006), “Nhật ký Chu Cẩm Phong và những e-mail Texas”, Tạp chí Văn hóa Hội An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Chu Cẩm Phong và những e-mail Texas”
Tác giả: Đặng Ngọc Khoa
Năm: 2006
[13] Lê Bá Hán (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[14] Heghen (2005), Mỹ học (Phan Ngọc giới thiệu và dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học
Tác giả: Heghen
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
[15] Lưu Hiệp (1998), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Tác giả: Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[16] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
[17] Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ và sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sáng tạo văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
[18] Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại lịch sử và lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại lịch sử và lý luận
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
[19] Phong Lê (1967), Văn và người, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn và người
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1967
[20] M.f.ốp-xi-an-nhi-cốp (2001), Mỹ học cơ bản và nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học cơ bản và nâng cao
Tác giả: M.f.ốp-xi-an-nhi-cốp
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w