1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

129 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - LÊ NỮ THÁI NHỤY Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động âm nhạc KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Đạo đức gốc cây, nguồn sống, sức mạnh người Sức có mạnh gánh nặng xa” (Hồ Chí Minh) Đạo đức gốc nhân cách tồn diện người K.Đ.USinxKi khẳng định: “ Tất muốn trở thành cơng dân có ích, trước hết phải học cánh làm người” Học cách làm người tu dưỡng phẩm chất đạo đức mình, A-rit-xtơt nói: “ Thiên nhiên trao vào vòng tay người vũ khí sức mạnh trí tuệ đạo đức, người sử dụng vũ khí theo hướng ngược lại Vì người thiếu nguyên tắc đạo đức người bất lương hoang dã, thấp hèn năng” Những triết lí sâu sắc khẳng định vai trò đạo đức giáo dục đạo đức q trình hình thành hồn thiện nhân cách người Vì giáo dục đạo đức cho người việc làm có tầm quan trọng cần thiết Vì đạo đức khơng tự có, đạo đức hình thành qua đường giáo dục tự giáo dục Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Cổ nhân xưa dạy: “ Tre non dễ uốn, tre già nổ đốt” “ Bé chẳng vin, gẫy cành” Câu nói người đời khẳng định ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức cho người từ thưở thơ, đặc biệt lứa tuổi mầm non Và phải coi vấn đề trung tâm, giai đoạn lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ sau Có nhiều phương tiện để giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, xong có phương tiện khơng thể thiếu âm nhạc Đối với trẻ âm nhạc giới đầy cảm xúc, ăn tinh thần quý giá Các hoạt động âm nhạc nội dung tác phẩm âm nhạc mang nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ Do hoạt động âm nhạc trở thành phương tiện giáo dục đạo đức đạt hiệu cao Như đại thi hào M.GorKi nhận xét: “ Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lịng, khám phá phẩm chất cao quý người” Con người cất tiếng khóc chào đời nghệ thuật âm nhạc đến với họ Đó tiếng ầu ơ, tiếng ru, tiếng nựng nịu mẹ, bà, chí ơng, hay người cha gửi gắm vào đưa thân yêu Và thế, âm nhạc theo ta suốt hành trình đời người trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần Chúng ta thử tưởng tượng xem sống khơng có tiếng động âm thanh, khơng có âm nhạc…? Nhận thấy rõ ý nghĩa âm nhạc việc giáo dục đạo đức cho trẻ, trường mầm non, âm nhạc sử dụng phương tiện hữu hiệu góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ Âm nhạc tổ chức nhiều hình thức phối hợp nhiều hoạt động khác Hầu hết giáo viên mầm non nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động âm nhạc việc giáo dục đạo đức cho trẻ Dựa hoạt động âm nhạc nội dung tác phẩm âm nhạc giáo viên chuyển tải nội dung giáo dục đạo đức đến trẻ Tuy nhiên việc giáo dục cịn áp đặt, gị bó, thụ động, nội dung giáo dục cịn chung chung Bản thân tơi sinh viên học chuyên ngành giáo dục mầm non, nhận thức vai trò giáo dục đạo đức âm nhạc tơi cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn q trình khai thác chuyển tải nội dung giáo dục đạo đức từ hoạt động âm nhạc nội dung tác phẩm âm nhạc đến trẻ Chính lý nên chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc số trường mầm non thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng ngiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Âm nhạc phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện nói chung giáo dục đạo đức cho trẻ nói riêng Hiệu giáo dục phụ thuộc vào biện pháp tổ chức cô giáo Nếu giáo viên sử dụng số biện pháp phù hợp tạo môi trường, tuyển chọn tác phẩm, khai thác sâu nội dung âm nhạc thực trở thành phương tiện giáo dục đạo đức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số sở lí luận liên quan đến đề tài (tâm lý, sinh lý, giáo dục, âm nhạc) 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc số trường mầm non thành phố Đà Nẵng 6.3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp quan sát Dự quan sát cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc lóp 5-6 tuổi giáo viên nhằm đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ b) Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc giáo dục đạo đức cho trẻ c) Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi số trường mầm non số biện pháp giáo dục đạo đức hoạt động âm nhạc 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê toán học để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đạo đức, giáo dục đạo đức cho trẻ hoạt động âm nhạc 8.2 Về thực tiễn + Làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non nguyên nhân thực trạng + Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách tồn diện cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất - Phần kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Trên giới người ta cho rằng: tầm quan trọng âm nhạc giáo dục người điểm gặp văn minh Đông Tây Ở phương Đông, người xưa quan niệm giáo dục người trước tiên tạo hứng khởi cho trẻ vần thơ, uốn nắn trẻ lễ hoàn thiện nhân cách, đạo đức cho trẻ âm nhạc Ở phương Tây, việc học nhạc từ thời thơ ấu xem phương tiện rèn giũa tính tự giác, tính kỷ luật điều quan trọng để phát triển cách toàn diện hiểu biết để tạo nên nhân cách, đạo đức cho trẻ 1.1.2 Trong nước Đối với trẻ thơ, GDĐĐ q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức mối quan hệ ứng xử hàng ngày Trên sở hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức , nét tính cách người Việt Nam Theo nhà giáo dục học nước ta, họ cho âm nhạc tác động lên mặt xúc cảm tư tưởng người nên âm nhạc đóng vai trị khơng phần quan trọng việc giáo dục người, hệ trẻ Có thể thơng qua âm nhạc để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho người nghe Những nhân vật tích cực, gương đạo đức cao hình tượng người bị dày vò đấu tranh nội tâm khổ sở, người sống dằn vặt không thoả mãn đề cập đến nhạc ảnh hưởng đến tình cảm đạo đức người nghe, nâng người nghe lên tầm cao bao la đạo đức Những tác phẩm âm nhạc diễn tả tư tưởng, tình cảm đạo đức cao đẹp tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tình bạn, tình yêu, tình huynh đệ, tình phụ tử, tình mẫu tử,… ln đóng vai trị giáo dục đặc biệt có ý nghĩa Âm nhạc đánh thức lương tâm, thức tỉnh bồn chồn cao q, nỗi niềm lo lắng thiêng liêng: Mình làm điều tốt chưa? Mình sống tốt chưa? Mình có xứng với đẹp khơng? Liệu cịn đủ sức để hồn thiện thân không?…Những điều tạo nên nội lực thúc đẩy người nghe vươn tới toàn thiện, toàn mỹ Ở Việt Nam từ xưa đến đứa trẻ sinh nghe ơng, bà, cha, mẹ hát ru Có thể hát khơng hay, câu nựng nịu, ca dao tục ngữ hát tất lịng, tình cảm người mẹ dành cho dần thấm sâu vào tâm trí đứa trẻ, tạo cho niềm tin, tình mẫu tử thiêng liêng theo năm tháng hoàn thiện nhân cách trẻ Khi trẻ độ tuổi mẫu giáo, tập cho trẻ hát mua đĩa CD, VCD cho trẻ nghe xem ca khúc thiếu nhi có giai điệu nhẹ nhàng vui tươi, hát vật, quan hệ gia đình hay khúc dân ca, đặc biệt đồng dao vừa cho trẻ khám phá sống vừa GDĐĐ cho trẻ 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Giáo dục Khái niệm giáo dục phức tạp, tìm định nghĩa rõ ràng khái niệm từ thật không đơn giản Trong Larouse Universelle Pháp định nghĩa: “Giáo dục tồn thể cố gắng có ý thức để giúp tạo hoá việc phát triển lực thể chất, tinh thần đạo đức người, hướng toàn thiện, hạnh phúc sứ mạng xã hội người.” Trần Văn Quế tác phẩm tựa đề Sư Phạm Lý Thuyết, 1968, định nghĩa phép giáo dục: “Phép giáo dục toàn thể động tác, ảnh hưởng sử dụng theo ý muốn người người, hay nói hơn, người cao niên với người thiếu niên hướng theo mục đích đào tạo người thiếu niên tính chất đủ loại mà trở nên trưởng thành người cần phải đạt được” Trong từ điển tiếng Việt viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Nxb Giáo dục, 1994, trang 379 có ghi: “Giáo dục” (Động từ) Hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề (Danh từ) Hệ thống biện pháp quan giảng dạy giáo dục nước Các định nghĩa trên, quan điểm chung có ý nghĩa Tóm lại, định nghĩa giáo dục sau: Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách thầy trị tác động có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu tồn phát triển xã hội loài người đương đại 1.2.1.2 Đạo đức Đạo đức gốc nhân cách toàn diện người Từ xưa đến vai trò đạo đức nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia, nhiều học giả quan tâm khẳng định: “ Đạo đức gốc cây, nguồn sống, sức mạnh người Sức có mạnh gánh nặng xa” ( Hồ Chí Minh) Hay K.Đ.U-SinxKi khẳng định: “ Tất muốn trở thành cơng dân có ích, trước hết phải học cánh làm người” Học cách làm người tu dưỡng phẩm chất đạo đức Đạo đức tượng xã hội, xuất từ giai đoạn lồi người hình thành Theo quan điểm triết học Mác-Lênin: Đạo đức hình thái ý thức xã hội , phát triển với biến đổi tồn xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất , hoàn cảnh lịch sử - xã hội khác Nhưng đạo đức khác với hình thức xã hội khác chỗ đạo đức điều chỉnh hoạt động người mối quan hệ xã hội, giúp người tự hoàn thiện nhân cách Đạo đức phạm trù lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội sinh thay đổi tất yếu quan hệ xã hội quan hệ đạo đức thay đổi theo Đạo đức cá nhân hình thành phát triển trình người hoạt động, giao lưu, giao tiếp với người xung quanh Đạo đức biểu bên tri thức, hiểu biết cá nhân yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức thói quen đạo đức quan hệ ứng xử người với người , người với môi trường xung quanh sống hàng ngày Như vậy, đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực điều chỉnh (chi phối) hành vi người mối quan hệ xã hội, đạo đức phản ánh trực tiếp gián tiếp tồn xã hội, đạo đức biến đổi theo biến đổi tồn xã hội Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Nếu pháp luật điều chỉnh hành vi người sức mạnh cưỡng chế nhà nước đạo đức điều chỉnh hành vi người sức mạnh dư luận xã hội Vậy định nghĩa phạm trù đạo đức sau: “Đạo đức phẩm chất, nhân cách người phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội; thân họ với người khác, với thân mình” 10 người yêu thương, chăm sóc dạy bảo nên người, cần biết nghe lời, u thương tơn trọng giáo nhé! b/Họat động 2: Ôn vận động theo hát “Cháu thương đội” - Cô đàn đoạn cho trẻ nghe để đoán tên hát (Cả lớp lắng nghe đoán “Cháu thương đội”) - Đúng rồi, hát “Cháu thương đội” Bài hát sáng tác con? (Nhạc sĩ Hoàng Hà sáng tác) - Bây hát lại hát cho thật hay nhé!(trẻ hát vỗ tay theo nhịp) - Các hát hay lắm, múa theo nhịp hát nhé! Cô tập cho trẻ múa c/ Hoạt động 3: Trò chơi : “Khúc nhạc vui” - Cách chơi: Khi nhạc nhanh lắc người nhanh, nhạc chậm lắc người chậm nhạc dừng dừng lại Các rõ chưa Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ 115 II/ CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TRÊN NHÓM THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Chủ đề: Tết mùa xuân Chủ đề nhánh: Bé với ngày tết Đề tài: Hát vận động theo TTPH hát “Bé đón tết sang” Nghe hát: Bài hát “Tờ lịch tết” Trò chơi: Những miếng ghép diệu kỳ IV Mục đích yêu cầu - Trẻ hát giai điệu, thuộc lời hát “Bé đón tết sang” nhận biết tiết tấu giai điệu hát - Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu phối hợp hát “Bé đón tết sang” thể sắc thái phù hợp nghe cô hát - Trẻ biết lắng nghe phối hợp với bạn chơi - Trẻ thêm yêu quí mùa xuân V Chuẩn bị - Máy vi tính - Nhạc hát “ Bé đón tết sang”, “Tờ lịch tết” - Dụng cụ gõ đệm VI Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu Trẻ chơi tự do, tập trung trẻ lại giới thiệu trị chơi Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Trò chơi “Những miếng ghép diệu kỳ + Cách chơi: Cô cho trẻ mở miếng ghép hình vi tính, miếng ghép có yêu cầu trẻ phải làm theo yêu cầu đó, cô cho lớp chơi *Hoạt động 2: Dạy trẻ hát vỗ tay theo TTPH hát “Bé đón tết sang” 116 - Cho trẻ hát nhún tự nhiên theo hát “Bé đón tết sang” - Các vừa hát gì? Do sáng tác? - Các nhớ nội dung hát nói điều khơng? (Nội dung khơng nói vẻ đẹp mùa xuân mà cịn nói lên lịng vui sướng em nhỏ mùa xuân về) - Vậy bạn nói cho bạn biết cảm thấy mùa xn về?( Khi mùa xn có nhiều hoa khoe sắc thắm đẹp, hương thơm dịu dàng làm lịng người vui tươi, khơng khí lành, bầu trời xanh mát có gió nhẹ nhàng, độ xn lịng người trở nên vui vẻ, yêu đời hơn.) - Và xuân làm gì? (được sắm quần áo mới, chơi, ăn nhiều loại thức ăn ngon mà ngày tết có, lì xì mừng tuổi…) - Cơ thấy lớp u q mùa xn, mùa xuân mùa yêu thương dành tặng cho Và em bé hát “Bé đón tết sang” vậy, em bé hân hoan, rộn ràng đón chào mùa xuân Để cho mùa xuân tươi vui vận động vỗ tay theo tiết tấu để hát hay nhé? - Các thấy hát có giai điệu nào? Tính chất con? - Đây hát có giai điệu tươi vui rộn rã khơng khí náo nức xuân Bài hát nhanh chút, hát cần ý hát cho nhịp, kết hợp với vỗ tay theo phách để làm cho hát vui tươi - Cho trẻ đưa ý kiến cách vỗ để hát hay - Với giai điệu hát nghĩ thử vỗ tay theo TTPH xem nhé! Trẻ vỗ 1-1, 2, sau tiếp tục vỗ theo giai điệu hát - Cho lớp kết hợp vỗ tay theo TTPH với đội hình - Để minh họa hát thêm hay sử dụng dụng cụ gõ đệm nhé! 117 - Cô thấy lớp hát vỗ tay theo TTPH hát hay, cô cho đội thi đua( Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, đội gõ đệm đội hát ngược lại) - Gió thổi, gió thổi- Thổi thổi gì? Thổi tất nhạc cụ lại vị trí ban đầu - Cô thấy hát hay vỗ đệm theo TTPH giỏi, cô tuyên dương lớp *Hoạt động 3: Nghe hát “Tờ lịch tết” - Các ơi! nhìn thấy tờ lịch tết cuối hết điều có nghĩa năm cũ chuẩn bị qua, đón chào năm đến, đất trời rộn ràng khốc áo mới, mai khoe sắc thắm, người, nhà nơ nức đón xn sang Đó nội dung hát “Tờ lịch tết” cô hát cho nghe *Lần 1: Cô hát trẻ nghe thể tình cảm hát *Lần 2: Cô hát lại hát kết hợp cho cháu phụ họa Hoạt động kết thúc Cô cháu hát lại lần hát “Bé đón tết sang” 118 GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số loài hoa Đề tài: + Hát vận động minh họa hát “Hoa nở bốn mùa” + Nghe hát: Hoa chămpa + TCÂN: Ai giỏi Lứa tuổi: 5-6 tuổi I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ hát vận động minh họa phù hợp với nội dung hát “Hoa nở bốn mùa” - Cháu vận động nhịp nhàng theo nội dung hát, thực kĩ cuộn tay, nhún chân - Trẻ thêm yếu quí sống, yêu quí thiên nhiên biết bảo vệ, chăm sóc lồi hoa II/ Chuẩn bị - Trang phục cho cô, cho cháu - Phim lồi hoa - Vịng đeo tay cho cháu - Đĩa nhạc III/ Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô tập trung cháu lại : “Các ơi, hơm có đoạn phim hay đấy, có muốn xem không nào?” - Trẻ xem phim xong cô đàm thoại với trẻ thú vị mà trẻ xem - Trong đoạn phim có nhiều loại hoa, loại hoa tượng trưng cho vẻ đẹp khác Hoa giống người vậy, người mang vẻ đẹp riêng, người cịn đẹp hình thức bên ngồi 119 tâm hồn bên Các loại hoa khoe sắc rực rỡ tưới nước chăm bón thật tốt, người muốn xinh đẹp đóa hoa phải sống yêu đời, lạc quan, ăn uống đầy đủ chất - Thiên nhiên ban tặng cho nhiều loài hoa đẹp, nhiệm vụ phải biết q trọng, u mến chăm sóc bảo vệ loài hoa nhé! Hoạt động trọng tâm - Các biết không, thiên nhiên mùa có hoa nở, hoa sắc làm đẹp thêm cho đời Có hát nói vẻ đẹp mùa hoa, thử nhớ lại xem lồi hoa vừa xem có hát nào? - Chúng hát lại hát “Hoa nở bốn mùa” nhé! - Cháu hát nhún nhảy tự nhiên *HĐ 1: Dạy hát VĐMH cho hát “Hoa nở bốn mùa” Đây hát có giai điệu tươi vui, lời ca sáng tính chất nhanh Giai điệu mang sắc thái tươi tắn đóa hoa nở tươi thắm bốn mùa đất trời - Vậy để hát hay nữa, làm gì? - Cơ thấy ý kiến hay cô thấy hát dễ thương VĐMH theo lời hát, đồng ý khơng nào? - Chia trẻ nhóm, tập số động tác theo ý sau mời nhóm lên thực - Cơ cho trẻ đội hình hàng ngang Cơ hát VĐMH hết hát lần sau dạy trẻ vận động theo câu hát hết *HĐ 2: Cháu hát VĐMH theo hát “Hoa nở bốn mùa” - Cô mời số trẻ làm tốt lên hát VĐMH cho cô lớp xem - Sau chia lớp đội hình chữ u, vòng tròn, đội bạn trai, bạn gái *Giáo dục: Các biết khơng, lồi hoa có vẻ đẹp khác nhau, làm cho sống đầy màu sắc hơn, rực rỡ Vì cần biết chăm sóc bảo vệ loài hoa nhé! 120 - Cô nêu gương vài trẻ biết giúp đỡ việc chăm sóc bồn hoa cảnh lớp bạn Ngọc, bạn Thảo Các bạn có ý thức tốt việc chăm sóc bảo vệ hoa Cả lớp tuyên dương bạn nhé, nhớ noi gương bạn để bảo vệ chăm sóc lồi hoa nhé! *HĐ 3: Nghe hát “Hoa champa” dân ca Lào - Cô giới thiệu nội dung hát, cho trẻ xem hoa champa - Các xem cô Thu mặc trang phục người Lào - Các biết không, nước Lào nước ta nước kết nghĩa tình anh em Kết nghĩa anh em có nghĩa nước yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn gặp khó khăn Hoa chămpa lồi hoa tượng trưng cho vẻ đẹp đất nước Lào Một vẻ đẹp dịu dàng kín đáo, tinh khuyết ngát hương thơm - Việc kết nghĩa tạo tình đồn kết hữu nghị quốc tế nước Và đắm giai điệu ngào hát Hoa chămpa nhé! - Lần 1: Cho trẻ nghe hát - Lần 2: Giới thiệu điệu múa Lâm Vơng sau hát múa cho trẻ xem Đây điệu múa đặc trưng dân tộc Lào, động tác uyển chuyển nhẹ nhàng đôi bàn tay Nó nét đặc trưng văn hóa người Lào *HĐ 4: Trò chơi “Ai giỏi hơn” - Luật chơi : Chia trẻ làm đội, thực động tác múa nhanh, chậm theo nhạc - Cách chơi: Trên hình có trang phục gái trang phục Tây Nguyên, cô gợi ý cho trẻ nhớ điệu múa Tây Nguyên sau mở nhạc nhanh, chậm trẻ tự múa theo tiếng nhạc Tương tự trẻ múa điệu múa Lào Hoạt động kết thúc Cho trẻ hát VĐMH lại “Hoa nở bốn mùa” 121 GIÁO ÁN Chủ đề : NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: BÉ THÍCH NGHỀ NÀO Đề : + Nghe hát “Cơ giáo miền xi” + Ơn vận động “Cháu yêu đội” + Trò chơi âm nhạc: Khúc nhạc vui Lứa tuổi: 5-6 tuổi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung hát - Trẻ vận động theo lời hát, nhớ tên nhiều hát trò chơi 2/ Kĩ - Phát triển khả vận động nhịp nhàng theo hát “Cháu thương đội”, - Rèn luyện kĩ nghe, ý, ghi nhớ có chủ định, thể động tác minh họa theo lời hát - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi sáng tết đến - Hình thành tự tin đứng trước lớp hát 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn - Trẻ thêm yêu quí tôn trọng nghề xã hội II CHUẨN BỊ 1/ Khơng gian: Lớp học sẽ, thống mát 2/ Đồ dùng: 122 - Đồ dùng cô: giáo án, đàn organ, máy nghe nhạc, đĩa nhạc “Cô giáo miền xuôi” đĩa nhạc “Cháu thương đội” - Đồ dùng trẻ: Trang phục III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Làm mẫu - Luyện tập - Dùng lời IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/Hoạt động mở đầu: Trị chơi: “Nghe nhanh đốn đúng” ** Cách chơi: Cô cho trẻ nghe đoạn đầu hát chủ đề nghề nghiệp Trong có bài: +Cô giáo em +Cháu yêu cô công nhân +Cháu thương đội +Cô giáo miền xuôi *Đàm thoại: + Bài hát tên gì? (Cơ giáo miền xi) + Cơ biết lớp có nhiều bạn lớn lên muốn trở thành cô giáo Cơ biết có hát nói niềm vui tất bạn nhỏ miền núi cô giáo đến dạy đấy, em q mến dành cho giáo miền xi tất tình thương Và giáo vậy, dành trọn tình u cho trẻ thơ nên khơng qng đường xá xa xôi từ miền xuôi dạy cho cháu miền núi Các có đốn hát khơng? (Cơ giáo miền xi) À rồi, giáo miền xi nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác, có muốn nghe hát khơng?(dạ có) 2/ Hoạt động trọng tâm: a/Hoạt động 1: Cho trẻ nghe hát “Cô giáo miền xuôi” 123 - Cô hát lần khơng có nhạc đệm cho trẻ nghe, kèm theo cử chỉ, nét mặt Cô hỏi: - Các vừa nghe hát gì? (Cơ giáo miền xi) - Do sáng tác con? (Nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác) - Bây có muốn nghe cô hát lại lần không nào? - Cô hát lần có nhạc kèm theo cử điệu minh họa - Các cho biết hát vừa hát có nội dung khơng?(trẻ trả lời theo cảm nhận)  Cơ nói: Bài hát nói đến tình cảm em nhỏ dành cho giáo miền xi nói tình u thương em nhỏ miền núi giáo Cơ giáo người u thương, chăm sóc dạy bảo nên người, cần biết nghe lời, yêu thương tôn trọng cô giáo nhé! Ở lớp có nhiều bạn ngoan, biết nghe lời cô, biết phụ giúp cô cơng việc lớp, ngồi hoạt động vui chơi ngày bạn biết nhường nhịn bạn chơi, vui lịng Cơ tun dương bạn Thảo Trang bạn Diệu Lan Công việc cô giáo không giáo dục mà cịn phải chăm sóc sức khỏe ngày cho khỏe mạnh nên cô giáo vất vả Các phải biết yêu thương cô giáo mình, biết phụ giúp cơng việc lớp phải nghe lời Ngồi nghề giáo viên nhiều nghề vất vả, khó nhọc Nhưng nghề mang ý nghĩa cho sống, dù nghề bình thường Vì cần biết tôn trọng tất nghề xã hội ước mơ nghề thích tương lai cố gắn học thật tốt để sau giúp ích cho sống b/ Họat động 2: Ôn vận động theo hát “Cháu thương đội” - Cô đàn đoạn cho trẻ nghe để đoán tên hát (Cả lớp lắng nghe đoán “Cháu thương đội”) - Đúng rồi, hát “Cháu thương đội” Bài hát sáng tác con? (Nhạc sĩ Hoàng Hà sáng tác) 124 - Bây hát lại hát cho thật hay nhé!(trẻ hát vỗ tay theo nhịp) - Bài hát có nội dung nói điều con? (Bài hát nói tình cảm cháu thiếu nhi dành cho đội, thể qua câu “Cháu thương đội nơi rừng xa biên giới, cháu thương đội canh giữ đảo xa” Công việc vất vả, lúc tay cầm súng thức đêm để canh giữ cho hịa bình đất nước Để “Cho chúng cháu nhà, có mùa xuân nở hoa, cho tiếng hát hịa bình vang trời xanh q ta” Cơng việc thầm lặng mang ý nghĩa vô to lớn Để giữ cho sống ấm no phải canh gác tận nơi đảo xa hoang vắng, sống thiếu thốn tình cảm gia đình ln cố gắn hồn thành nhiệm vụ thật tốt.Vì cần biết q trọng yêu mến đội - Bài hát viết với giai điệu nhẹ nhàng tha thiết tình yêu cháu thiếu nhi dành cho đội, hát cố gắn hát thật tình cảm tràn đầy cảm xúc để giành tặng cho đội nha! - Các hát hay lắm, múa theo nhịp hát nhé! Cơ tập cho trẻ múa c/ Hoạt động 3: Trị chơi : “Khúc nhạc vui” - Cách chơi: Khi nhạc nhanh lắc người nhanh, nhạc chậm lắc người chậm nhạc dừng dừng lại Các rõ chưa 3/ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ 125 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng ngiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Giáo dục 1.2.1.2 Đạo đức 1.2.1.3 Giáo dục đạo đức 11 1.2.2 Biện pháp giáo dục đạo đức 11 1.2.2.1 Biện pháp giáo dục 11 1.2.2.2 Biện pháp giáo dục đạo đức 12 1.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 12 1.3.1 Đặc điểm trình giáo dục đạo đức 12 1.3.2 Nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 12 1.3.2.1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 12 1.3.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 13 126 1.3.3 Điều kiện phương tiện giáo dục đạo đức 16 1.3.3.1 Điều kiện để giáo dục đạo đức cho trẻ 16 1.3.3.2 Phương tiện giáo dục đạo đức 16 1.3.4 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức 17 1.3.5 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức trẻ em lứa tuổi mầm non 18 1.4 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi 20 1.4.1 Vai trò âm nhạc hình thành phát triển nhân cách trẻ nói chung giáo dục đạo đức nói riêng 20 1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 22 1.4.2.1 Đặc điểm chung trẻ MG 22 1.4.3 Giáo dục đạo đức thông qua âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi 24 1.4.3.1 Hoạt động âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 24 1.4.3.2 Ý nghĩa giáo dục đạo đức hoạt động âm nhạc 27 1.4.3.2 Ý nghĩa giáo dục đạo đức tác phẩm âm nhạc 29 1.5 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 33 1.5.1 Khái quát trình điều tra 33 1.5.1.1 Mục đích điều tra 33 1.5.1.2 Nội dung điều tra 33 1.5.1.3 Đối tượng điều tra 33 1.5.1.4 Phương pháp tiến hành 33 1.5.1.5.Thời gian điều tra 34 1.5.1.6 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 34 1.5.2 Kết điều tra 37 1.5.2.1 Đối với giáo viên 37 1.5.2.2 Đối với trẻ 43 1.5.2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc trường mầm non thành phố Đà Nẵng 45 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 51 127 1.5.3.1 Nguyên nhân chủ quan 51 1.5.3.2 Nguyên nhân khách quan 52 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 55 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 55 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non 55 2.1.2 Căn vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ 56 2.1.3 Dựa nguyên tắc giáo dục 57 2.2 Các biện pháp giáo dục đạo đức thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi 58 2.2.1 Tuyển chọn tác phẩm 58 2.2.2.1 Mục đích 58 2.2.2.2 Cách tiến hành 58 2.2.2.3 Điều kiện thực 62 2.2.2 Khai thác sâu tác phẩm âm nhạc 62 2.2.2.1 Nội dung 62 2.2.2.2 Giai điệu, tiết tấu tính chất 68 2.2.3 Khắc sâu biểu tượng tác phẩm 71 2.2.3.1 Mục đích 71 2.2.3.2 Cách tiến hành 71 2.2.3.3 Điều kiện thực 73 2.2.4 Sử dụng biện pháp nêu gương 74 2.2.4.1 Mục đích 74 2.2.4.2 Cách tiến hành 74 2.2.4.3 Điều kiện thực 76 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5- TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 77 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 128 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 77 3.1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 77 3.1.4 Qui trình thực nghiệm 77 3.3 Kết thực nghiệm 79 3.3.1 So sánh nhận thức đạo đức nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 79 3.3.2 So sánh nhận thức đạo đức nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 80 3.3.3 So sánh mức độ biểu nhận thức đạo đức nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 82 3.3.4 So sánh mức độ biểu nhận thức đạo đức nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 88 - KẾT LUẬN 88 - KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 89 Về phía giáo viên 89 Về phía trường mầm non 90 Về phía gia đình trẻ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 ... 1.4.3 Giáo dục đạo đức thông qua âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi 1.4.3.1 Hoạt động âm nhạc trẻ 5- 6 tuổi 1.4.3.1.1 Nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi Giáo dục âm nhạc nội dung quan trọng... Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc Phạm vi nghiên... đức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc số trường mầm non thành phố Đà Nẵng 6. 3 Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN