Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ MINH THƢ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO MƠ HÌNH 3R TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THEO MƠ HÌNH 3R TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƢ Lớp : 11CQM GVHD : Th.S PHẠM THỊ HÀ Đà Nẵng, năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Minh Thư Lớp: 11CQM Tên đề tài: Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình 3R Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn theo mơ hình 3R phù hợp với điều kiện Thị xã, nhằm cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: tháng năm 2014 Ngày hoàn thành: tháng năm 2015 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, với kiến thức học với tận tình hướng dẫn thầy cô giáo khoa, hoàn thành luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Môi trường với đề tài: “Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình 3R Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” Để hoàn thành luận thời gian đầy đủ nhận nhiều giúp đỡ Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, nơi gắn bó với tơi suốt qng đời sinh viên, quý thầy cô công tác trường tạo cho môi trường học tập tốt với trang thiết bị học tập đầy đủ, đại kho kiến thức vô giá Và xin gửi lời cảm ơn đến Ths Phạm Thị Hà, người tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Tài ngun & Mơi trường Thị xã Điện Bàn, công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Quảng Nam – Chi nhánh Điện Bàn tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu xác thực hỗ trợ tơi q trình thực luận Bước đầu vào thực tế để tìm hiểu số vấn đề chuyên ngành mà trước học qua sách nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy khoa Hóa thật dồi sức khỏe niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp mình, truyền đạt thật nhiều kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Thƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn phát sinh 1.1.3 Thành phần 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, cảnh quan sức khỏe cộng đồng 1.1.6 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 10 1.2 Tổng quan Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 13 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 13 1.1.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 14 1.3.Mơ hình 3R ( Reduce – Reuse – Recycle ) 20 1.3.1 Giới thiệu 3R 20 1.3.2 Các nội dung 3R 21 1.33 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn thị theo mơ hình 3R nước giới Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 30 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 30 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 30 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu nhập thông tin, nghiên cứu tài liệu số liệu liên quan tới đề tài 31 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội 32 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý liệu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết khảo sát trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Điện Bàn 34 3.1.1 Cơ cấu tổ chức 34 3.1.2 Tình hình thu gom, vận chuyển 35 3.1.3 Khối lượng rác thu gom 37 3.1.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng địa phương 43 3.2 Dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 44 3.2.1 Cơ sở đề đánh giá 44 3.2.2 Khối lượng rác thải dự báo đến năm 2020 45 3.3 Kết khảo sát, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt qua phiếu điều tra 46 3.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn Thị xã Điện Bàn 47 3.4.1 Thành tựu 47 3.4.2.Hạn chế 48 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO MÔ HÌNH 3R 50 4.1 Phân loại rác nguồn 51 4.2 Ủ phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt 56 4.3 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 57 4.4 Đánh giá ý thức việc thực 3R ngƣời dân Thị xã Điện Bàn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC HÌNH & BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ước tính tổng lượng rác thải phát sinh đến năm 2020 45 Biểu đồ 3.2 Ý kiến hộ gia đình đặt thùng rác công cộng 46 Biểu đồ 3.3 Ý kiến hộ gia đình thời gian thu gom rác 47 Biểu đồ 4.1 Ý kiến hộ gia đình khả tái sử dụng rác 58 Biểu đồ 4.2 Ý kiến hộ gia đình việc phân loại rác nguồn 59 Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Bản đồ hành Thị xã Điện Bàn – Quảng Nam 13 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thu gom rác thải Thị xã Điện Bàn 37 Hình 4.1 Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt theo mơ hình 3R 50 Hình 4.2 Phân loại rác nguồn 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần vật lý chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2 Thành phần hóa học hợp phần cháy CTRSH Bảng 1.3 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 10 Bảng 1.4 Lượng CTR đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 11 Bảng 1.5 Sáng kiến theo mơ hình 3R số nước phát triển Châu Á 25 Bảng 2.1 Số lượng hộ gia đình điều tra, khảo sát 32 Bảng 3.1 Khối lượng rác thải phát sinh từ hộ gia đình Điện Bàn năm 2014 38 Bảng 3.2 Khối lượng rác thải hộ gia đình thu gom trực tiếp công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam năm 2014 39 Bảng 3.3 Khối lượng rác thải thu gom chợ năm 2014 42 Bảng 3.4 Dự báo lượng rác thải phát sinh Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2020 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấP CTR : Chất thải rắn KT-XH : Kinh tế – Xã hội PLRTN : Phân loại rác nguồn QLCTR : Quản lý chất thải rắn QLCTRSH : Quản lý chất thải rắn sinh hoạt QL1A : Quốc lộ 1A TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên VNAH : Việt Nam Anh Hùng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO MƠ HÌNH 3R Xử lý rác thải sinh hoạt theo mơ hình 3R phương pháp xử lý mới, giảm lượng rác thải cần xử lý nhờ việc giảm lượng rác thải phát sinh thông qua thay đổi lối sống, phân loại rác nguồn, tái chế rác hữu thành phân vi sinh, rác vơ có khả tái chế sử dụng để tái chế thành sản phẩm phục vụ đời sống, phần rác thải vơ khơng có khả tái chế đem chôn lấp hợp vệ sinh Như vậy, khối lượng chất thải sinh hoạt hàng ngày giảm tiết kiệm chi phí thu gom xử lý rác thải, giảm quỹ đất giành cho việc chôn lấp rác, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, chi phí khai thác ngun liệu, giảm nhiễm môi trường Rác thải sinh hoạt Phân loại rác nguồn (Phân loại sơ cấp) Thu gom Phân loại rác thứ cấp Rác vơ có khả tái chế Rác vơ khơng có khả tái chế Rác hữu Tái chế Chôn lấp hợp vệ sinh Ủ phân vi sinh Hình 4.1.Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt theo mơ hình 3R NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 50 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.1 Phân loại rác nguồn Mơ hình phân loại CTR nguồn có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội mơi trường Trước hết, góp phần làm tăng tỷ lệ chất thải có mục đích tái sinh/ tái chế Điều kéo theo nhiều tác động tích cực như: hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyên xử lý, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm mặt cho việc chôn lấp CTR, tạo điều kiện thận lợi cho việc xử lý cuối thành phần khơng có khả tái chế Một ý nghĩa quan trọng khác việc phân loại CTR nguồn kích thích phát triển ngành nghề tái chế vật liệu, qua góp phần giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhiều lao động Trong lĩnh vực tái sử dụng thành phần hữu rác thải sinh hoạt để sản xuất phân compost, việc phân loại rác thải nguồn thực tốt góp phần nâng cao hiệu sản xuất chất lượng tính ổn định sản phẩm phân compost, qua góp phần mở rộng thị trường phân compost vốn chưa ưa chuộng Việc phân loại chất thải rắn thực tế thường thực qua cơng đoạn: hộ gia đình cộng đồng (tại nguồn), trình thu gom vận chuyển quyền địa phương bãi chơn lấp từ người nhặt rác Tuy nhiên phân loại nguồn có ý nghĩa quan trọng chất thải phân loại tốt thời điểm phát sinh Mọi thời điểm sau đó, bị trộn lẫn bị phân hủy theo thời gian việc phân loại chất thải trở nên khó khăn hơn, chí có khơng thể thực Trên sở học tập mơ hình 3R Nhật Bản – nước đầu sáng kiến 3R, cụ thể áp dụng thí điểm quận thủ Hà Nội, để áp dụng vào Thị xã Điện Bàn cần thực chiến dịch dài hạn với nhiều khâu sách lẫn cơng nghệ - Thực công tác vận động, tuyên truyền NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 51 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Thu gom, vận chuyển rác thải sau phân loại nguồn: Trước tiên, ta để người dân quen dần với phương thức đổ rác theo mơ hình này, sau ta làm lộ trình cắt giảm số lượng thùng rác đặt đường phố tiến đến việc chứa rác vào túi nilon thân thiện môi trường, không đặt thùng rác đường phố Để thực mơ hình này, ta chia làm giai đoạn sau: Nội dung Giai đoạn Mục tiêu Vận động người dân Tập cho người dân có Chuyển đổi phương phân loại Giai đoạn rác Giai đoạn thải thói quen sử dụng thức thu gom từ thành loại: rác hữu bao nilon đổ rác thùng rác đặt rác vô cách hợp vệ sinh đường phố sang thu gom trực tiếp bao nilon chứa rác Phương - thức đổ rác rác màu để chứa giai đoạn Thời thùng rác đặt Sử dụng thùng Tương tự Từng bước giảm loại rác vô hữu gian đầu địa phương đường phố Người - phát cho hộ dân dân chứa rác thải vào Các thùng thu gom bao nilon, bao màu bao nilon theo rác hữu đặt xanh chứa chất thải quy định giai đoạn vị trí thích hợp hữu cơ, bao màu 2, sau mang đến người dân đổ vàng chứa chất thải vị trí tập kết rác ngày vô Sau tháng, đường phố để Công người dân tận dụng ty Môi trường Đô thị bao nilon thu gom màu ban đầu để chứa rác Riêng rác hữu cơ, người dân NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 52 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chứa vào bao nilon màu xanh chứa vào thùng rác để chứa mang đến vị trí đổ tập trung theo quy định Tần suất thu gom Tần suất: - Như giai đoạn Tần suất: Rác lần/tuần với rác hữu hữu lần/tuần, cơ, lần/tuần với rác rác vô lần/tuần vô - - điểm tập kết: thu Thời gian: 5-10 Rác hữu giờ, 13-17 gom ngày - - Thu gom rác hữu điểm tập Giới hạn thời gian thu gom rác kết: từ 21-22 hàng ngày Đối với - Rác thải từ - Đối với số Như giai đoạn nguồn phát chợ: chứa loại vào đơn vị sản xuất kinh sinh thùng có màu sắc khác doanh, nhau, thu gom hàng trường học quy mô ngày nhỏ: sử dụng phương - thức đổ rác chất thải khác Rác thải sinh hoạt công sở phát sinh từ đơn vị hộ gia đình sản xuất, kinh doanh - dịch vị sản xuất, kinh vụ, công sở, Đối với đơn trường học,… doanh quy mô lớn: + Rác sau phân loại đổ xe ép trực NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vào thùng rác đặt tiếp thu gom đường phố thông - qua việc thu gom rác đề nghị Thị xã ban công nhân hành quy định kiệt, hẻm chợ phải có khu vực + Rác thải đơn thu gom rác thải, vị kinh doanh quy mô hộ kinh doanh đổ rác lớn Công ty Môi vị trí quy định trường Đơ thị thu gom (không sử dụng bao trực tiếp xe nilon) giám ép sát chặt chẽ Ban - Khu vực công Đối với chợ, quản lý chợ cộng: đặt thùng rác màu xanh vàng để thuận tiện cho việc phân loại rác Đặc điểm thùng rác ngăn: - Mỗi ngăn có màu riêng biệt, ví dụ ngăn màu xanh quy định rác hữu cơ, ngăn màu vàng quy định rác vô cơ, có thêm hình vẽ biểu trưng loại rác thải ngăn việc phân loại dễ dàng - Việc quy định màu sắc, hình vẽ đặc trưng cho loại rác thải cần phải đồng tất nơi điều vô quan trọng, dù có đâu vứt rác người không bị nhầm lẫn NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 54 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 4.2 Phân loại rác nguồn Nơi đỗ rác khu dân cư Trên địa bàn Thị xã phần lớn chưa có thùng rác cơng cộng, thế: - Tại hè đường nơi người dân hay vứt rác nên vẽ hai ô riêng biệt cho rác vô hữu để người dân không vứt nhầm lẫn hai loại rác để dễ dàng cho nhân viên thu gom rác Vì thực người dân chưa quen với việc phân loại rác nên ta vẽ thêm rác chưa phân loại để tránh việc người dân chưa phân loại rác vứt rác vào ô rác phân loại - Viền ngồi nên có màu sắc hay hình vẽ quy định loại rác giống với màu thùng rác để người dân vứt rác không bị nhầm lẫn Việc vẽ vứt rác hè phố làm xấu đôi chút mỹ quan đường phố có lẽ biện pháp hay chưa có thùng rác nơi công cộng Xe thu gom rác Xe thu gom rác nên có hai ngăn màu sắc giống với thùng rác nhà Hoặc kết hợp loại xe, loại thu gom rác vô cơ, loại thu gom rác hữu cơ, loại thu gom rác không phân loại NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xử lý loại chất thải sau phân loại nguồn nhóm giải pháp quan trọng, có tính định đến thành bại việc PLRTN, giải câu hỏi “rác phân loại để làm gì?” Vì vậy, cần đề cập đến việc phải xem xét, quy hoạch giải pháp tái chế, xử lý chất thải cách phù hợp, tránh chồng chéo thiếu biện pháp hiệu nhằm tái chế, xử lý chất thải Xây dựng thực giải pháp chế thực PLRTN: Hiện Việt Nam chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể việc triển khai PLRTN Do vậy, để tạo khung pháp lý cho việc triển khai thực PLRTN Thị xã Điện Bàn Thị xã cần đề xuất với UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể cho việc triển khai thực Đó sở pháp lý khung suốt q trình triển khai Ngồi ra, ban điều hành chương trình ban hành quy định, quy chế giám sát, xử phạt, khen thưởng, đánh giá,…việc thực PLRTN Thị xã 4.2 Ủ phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt Có phương pháp ủ rác phổ biến ủ yếm khí ủ háo khí Với cách ủ yếm khí, rác phân giải mơi trường khơng có khơng khí, vi sinh vật yếm khí phân giải rác sinh chất metan, acid hữu cơ, hydrogen sulfur số hợp chất khác có mùi thối nặng Q trình phân giải rác yếm khí khơng làm tăng nhiệt độ nên rác nhiều vi sinh vật gây bệnh, trứng giun sán hạt cỏ Cách ủ thường kéo dài khoảng 70 - 80 ngày kết thúc trình ủ, rác chưa hoai Với cách ủ háo khí, O2 cung cấp đầy đủ vào đống rác để vi sinh vật háo khí phân giải rác ủ sinh CO2, NH3, H2O chất mùn Sự phân giải háo khí phát nhiệt, nhiệt lượng sinh làm tăng vận tốc phân giải enzym nên rút ngắn thời gian ủ khoảng 20 25 ngày Một số chủng vi sinh vật có khả khử mùi thối hợp chất sulfur NH3 thuộc giống Lactobacillus spp Thiobacillus spp dùng để điều chế chế phẩm OCM (pha OCM 1% nước, phun sương vào rác) dùng để khử mùi hôi thối rác thải sinh hoạt Kết nghiên cứu cho thấy, kích thước rác thải thích NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 56 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hợp để ủ vào khoảng - 12 mm Dùng chế phẩm giàu N điều chế từ chất thải lò mổ gia súc, gia cầm, sở chế biến thủy - hải sản, sở tinh luyện dầu béo phối trộn vào rác hữu dễ phân hủy sinh học để điều chỉnh tỷ số C/N khoảng 30 - 35 giúp vi sinh vật hoạt động mạnh phân giải rác tốt Sau trộn 0,15% chế phẩm vi sinh vật phân giải (CDM) đưa qua khâu ủ rác bể ủ Bằng cách điều chỉnh tỷ số C/N dùng chế phẩm vi sinh vật phân giải CDM rút ngắn thời gian ủ háo khí cịn 20 ngày, ngang với thời gian ủ ngắn nước phát triển giới Ngoài ra, thiết bị chế tạo hoàn toàn nước với giá rẻ, phân hữu sinh học chế tạo có chất lượng cao, giá thành hạ khoảng 40 - 50% giá bán loại phân hữu chất lượng thị trường 4.3 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Chất thải rắn chôn lấp phải chất thải không nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt phần rác thải vơ khơng có khả tái chế Những nội dung cần phải xem xét quy hoạch, thiết kế vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh bao gồm: bố trí mặt tổng thể thiết kế bãi chôn lấp, vận hành quản lý bãi chôn lấp, phản ứng xảy bãi chôn lấp, quản lý khí bãi rác, quản lý nước rỉ rác, giám sát chất lượng mơi trường, đóng cửa kiểm sốt sau đóng cửa hồn tồn bãi chơn lấp Vận hành bãi chôn lấp hợp vệ sinh: Rác thải chở đến BCL phải kiểm tra phân loại tiến hành chôn lấp ngay, không để 24 Đối với BCL tiếp nhận 20.000 (hoặc 50.000 m3) rác thải/năm thiết phải trang bị hệ thống cân điện tử để kiểm soát định lượng rác thải Rác thải phải chôn lấp thành lớp riêng rẽ ngăn cách lớp đất phủ Sau chấp nhận chôn lấp, rác thải phải san đầm nén kỹ (bằng máy đầm nén – lần) thành lớp có chiều dầy tối đa 60cm đảm bảo tỷ trọng rác thải tối thiểu sau đầm nén 0,52 – 0,8 tấn/m3 Phải tiến hành phủ lấp đất trung gian bề mặt rác rác đầm chặt NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (theo lớp) có độ cao tối đa từ 2,0m – 2,2m Độ dày lớp đất phủ phải đạt 20cm Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10 % – 15% tổng thể tích rác thải đất phủ Đất phủ phải có thành phần hạt sét > 30%, đủ ẩm để dễ đầm nén Lớp đất phủ phải trải khắp kín lớp rác thải sau đầm nén kỹ có bề dày khoảng 15 – 20 cm Các ô chôn lấp phải phun thuốc diệt côn trùng (không dạng dung dịch) Số lần phun vào mức độ phát triển loại trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế tối đa phát triển côn trùng Các phương tiện vận chuyển CTR sau đổ chất thải vào BCL cần phải rửa trước khỏi phạm vi BCL 4.4 Đánh giá ý thức việc thực 3R ngƣời dân Thị xã Điện Bàn Theo kết khảo sát từ 91 phiếu điều tra, có 26/91 hộ gia đình (chiếm 29%) cho rác thải thứ bỏ đi, tái sử dụng nữa, 65/91 hộ gia đình (chiếm 71%) ngược lại cho rác thải loại tài nguyên, tái chế, tái sử dụng vào nhiều mục đích khác Biểu đồ 4.1 Ý kiến hộ gia đình khả tái sử dụng rác Nhưng phương thức thu gom, xử lý rác thải cách hỗn tạp, không qua phân loại địa phương nên hộ gia đình dừng lại hành động nhặt riêng chai lọ nhôm nhựa để bán phế liệu Tuy nhiên, đa số cho rằng, việc công ty NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mơi trường thị cấp quyền địa phương phối hợp tiến hành việc phân loại rác nguồn cấp bách phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Có 82/91 hộ gia đình (90%) đồng ý thực phân loại rác nguồn công ty môi trường đô thị vận động, có 66/82 (80%) hộ gia đình cần giúp đỡ từ phía cơng ty mơi trường đô thị việc phân loại rác, như: cấp phát thùng rác, túi nilon, hướng dẫn cách phân loại rác, ) 16/82 (20%) hộ gia đình khơng u cầu giúp đỡ Chỉ có 9/91 hộ gia đình (10%) không đồng ý thực phân loại rác nguồn Biểu đồ 4.2 Ý kiến hộ gia đình việc phân loại rác nguồn Theo kết phiếu điều tra, có 53/82 hộ gia đình (65%) chấp nhận nộp phạt 29/82 hộ gia đình (35%) không chấp nhận nộp phạt bỏ rác sai quy định Điều cho thấy người dân bắt đầu hưởng ứng chương trình NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam năm qua đạt số thành tựu định, tình trạng mơi trường cải thiện trước, tỉ lệ thu gom rác thải tăng theo năm Tuy nhiên, so với khu vực lân cận Tp.Đà Nẵng, Tp.Hội An chưa có phương pháp quản lý tổng hợp, chưa phổ biến rộng rãi phương pháp xử lý rác thải nhân dân để người dân nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường Với thành tựu đạt UBND Thị xã Điện Bàn, Phịng Tài ngun Mơi trường Thị xã Điện Bàn phòng, ban địa bàn Thị xã nỗ lực không ngừng công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Quảng Nam – Chi nhánh Điện Bàn góp phần làm cho Thị xã Điện Bàn ngày trở nên Xanh – Sạch – Đẹp Nhưng điều kiện hạn chế nên việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã gặp nhiều khó khăn Hi vọng tương lai khơng xa, hạn chế dần khắc phục để công tác bảo vệ mơi trường ngày hồn thiện hơn, góp phần vào việc bảo vệ, nâng cao sống thân người dân Thị xã Kiến nghị Để góp phần nâng cao lực quản lý chất thải rắn xử lý chất thải rắn Thị xã Điện Bàn cần thực đồng giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn Thị xã nhằm quản lý chất thải rắn cách bền vững thông qua việc tăng cường giảm thiểu nguồn, tái chế, tái sử dụng hợp lý thân thiện môi trường - Thực thu gom rác theo toàn Thị xã nhằm hạn chế số lượng thùng rác đặt đường phố - Xây dựng kiện toàn sách, văn pháp luật quản lý chất thải rắn địa bàn Thị xã NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 60 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tiếp tục thực đề án thu gom chất thải rắn UBND Thị xã, song song với thực phân loại rác nguồn khu vực thực đề án - Triển khai thực hiện, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường trường học, tổ dân phố, thơn, xóm cách thường xuyên, liên tục để nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, kết hợp chế tài xử phạt hành hành vi vi phạm, gây ô nhiễm môi trường người dân như: đổ rác không nơi qui định,… NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin Thị xã Điện Bàn [2] Dương Thị Hồng Yến, Thực mơ hình 3R Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM, 2009 [3] GS TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý CTR, Tập 1: CTR đô thị, NXB Xây dựng, 2001 [4] GS.TS Lê Văn Khoa, Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội mơi trường đô thị, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN,2010 [5] Nguyễn Đức Phong, Hội thảo “Định hướng liên kết phát triển bền vững đô thị Điện Bàn với Đà Nẵng Hội An”, Phòng Tài nguyên Môi trường Thị xã Điện Bàn, 2014 [6] Thu Hường, Thực 3R Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cơng Thương, 2004 [7] Tổng kết năm thực Đề án thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn Thị xã Điện Bàn giai đoạn 2010 – 2014, triển khai số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giai đoạn 2015 – 2020, UBND Thị xã Điện Bàn, 2015 [8] Thế Phong, Công bố thành lập thị xã Điện Bàn, Báo điện tử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015 [9] http://moitruongmivitech.com/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/ [10] http://www.env.go.jp/recycle/3r/en/index.html [11] http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhu-cau-giao-duc-dai-hoc-ve-quan-lychat-thai-ran-qua-mo-hinh-3r-o-cac-nuoc-dang-phat-trien [12] Theo Thiennhien.net (http://www.thiennhien.net/2012/08/17/quan-ly-chat-thairan-dua-tren-nguyen-tac-3r/) NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN –TỈNH QUẢNG NAM Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin sau I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: ……………………………………Giới tính:…… Tuổi:…… Vị trí nhà: Mặt đường Trong kiệt II Đánh giá ngƣời dân công tác quản lý chất thải rắn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Khi chợ bạn dùng để chứa thức ăn, hàng hóa? Túi nilon Giỏ nhựa Khác(………………) Gia đình bạn có thực việc phân loại rác khơng? Có Khơng Gia đình bạn phân rác thành loại nào? (Nếu chọn “có” câu 2) Rác vơ rác hữu Rác vô cơtái chế, rác vô không tái chế rác hữu Rác vô tái chế, rác vô không tái chế, rác hữu rác thải nguy hại Bạn có nhặt riêng chai lọ nhơm nhựa khỏi rác thải nhà khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Bạn xử lý phần nhặt riêng nào? Cho bán ve chai Sử dụng lại Nơi gia đình bạn có đặt thùng rác cơng cộng khơng? Có Khơng Bạn có đổ rác vào thùng rác không? (Nếu chọn có câu 6) Có Khơng Để rác tràn lan xung quanh thùng rác Nếu chọn “không” câu 6, bạn trả lời câu hỏi sau: 10 Bạn gia đình xử lý rác thải nào? Tự xử lý (……………………………… ……… ) Chờ công ty môi trườngđô thị đến thu gom Phương tiện thu gom rác nơi bạn gì? Xe bagac Xe tải Tự chở xe máy đến bãi tập trung Thời gian đổ rác ngày hợp lý với gia đình bạn? NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 63 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sáng Trưa Chiều tối Bất kể thời gian 11 Xe chở rác thu gom rác1 tuần bao nhiêulần? 12 Bạn có sử dụng sản phẩm sinh học (xăng hữu cơ, phân hữu cơ) khơng? Có Khơng 13 Bạn có đồng ý với ý kiến cho rác thải thứ bỏ đi, tái sử dụng nữa? Có Khơng 14 Theo bạn cơng ty môi trường đô thị tiến hành phân loại rác hộ gia đình là: Quá rắc rối Phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội 15 Nếu công ty môi trường đô thị vận động bạn gia đình phân loại rác theo loại bỏ vào bao quy định, bạn có làm khơng? Có Khơng Ý kiến khác (……………… ) 16 Nếu bạn chọn có câu 15, cho biết bạn có cần giúp đỡ từ phía cơng ty mơi trường đô thị không? ( cấp phát thùng rác, túi nilon,…) Có Khơng 17 Nếu bạn bỏ rác sai quy định, bạn có chấp nhận nộp phạt khơng? Có Khơng Ý kiến khác (…………….…) 18 Bạn có ý kiến đóng góp việc thugom, vận chuyển, xử lý rác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Quảng Nam, ngày… tháng……năm 2014 Người điều tra Nguyễn Thị Minh Thư NGUYỄN THỊ MINH THƯ Trang 64 ... quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình 3R Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. .. tài: ? ?Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mơ hình 3R Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam? ?? Nhằm mục đích: - Nghiên cứu, đánh giá trạng QLCTRSH địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam -... đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn theo mơ hình 3R phù hợp với điều kiện Thị xã, nhằm cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giáo