1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các di tích chămpa với việc phát triển du lịch ở bình định

87 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THỊ THU Các di tích Chămpa với việc phát triển du lịch Bình Định KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xim bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Qúy thầy cô khoa Lịch Sử tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Ban Quản lí di tích tỉnh Bình Định, phịng Nghiệp vụ du lịch tỉnh Bình Định, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bình Định giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu thu thập tư liệu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Mai An trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh thăm hỏi, cổ vũ, động viên, giúp đỡ Trân trọng ! Đà Nẵng ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.1.3 Du lịch văn hóa 12 1.2 Di tích lịch sử văn hóa 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại 13 1.2.3 Ý nghĩa 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH CHĂMPA Ở BÌNH ĐỊNH 15 2.1 Tổng quan tỉnh Bình Định 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 16 2.1.1.3 Khí hậu 16 2.1.1.4 Thủy văn 17 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 18 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế 21 2.1.3.2 Đặc điểm xã hội 22 2.1.3.3 Đặc điểm văn hóa dân cư 23 2.2 Các di tích Chămpa Bình Định 24 2.2.1 Tháp Bình Lâm 25 2.2.2 Tháp Bánh Ít 27 2.2.3 Tháp Cánh Tiên 30 2.2.4 Tháp Dương Long 32 2.2.5 Tháp Đôi 33 2.2.6 Tháp Phú Lốc 35 2.2.7 Tháp Thủ Thiện 37 2.3 Thực trạng phát triển du lịch di tích Chămpa Bình Định 39 2.3.1 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật 39 2.3.2 Nguồn nhân lực 42 2.3.3 Nguồn khách doanh thu 44 2.3.4 Cơng tác quản lí, trùng tu di tích 46 2.3.5 Công tác quảng bá, tuyên truyền 48 2.3.6 Đánh giá thực trạng du lịch di tích Chămpa 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH CHĂMPA VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH 52 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 52 3.1.1 Chiến lược quy hoạch phát triển du lịch Bình Định đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 52 3.1.2 Đề án bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2020 53 3.2 Một số giải pháp khai thác giá trị di tích Chămpa vào phát triển du lịch Bình Định 54 3.2.1 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật kết hợp với q trình tơn tạo trùng tu di tích Chămpa 54 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 55 3.2.3 Xúc tiến, quảng bá du lịch tháp Chăm Bình Định 57 3.2.4 Hình thành dịch vụ du lịch 58 3.2.5 Liên kết di tích Chăm với điểm du lịch khác tỉnh, di tích Chăm nước 60 3.2.5.1 Liên kết di tích Chăm với điểm du lịch khác tỉnh 60 3.2.5.2 Liên kết di tích Chăm nước 62 3.2.6 Một số giải pháp khác 64 3.3 Xây dựng số tour du lịch 65 3.3.1 Chương trình du lịch 1: Huyền Thoại Chămpa (1 ngày) 65 3.3.2 Chương trình du lịch 2: Hành trình kết nối lịch sử (1 ngày) 66 3.3.3 Chương trình du lịch 3: Về miền di sản (8 ngày đêm) 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhờ tiến giao thông, truyền thông cải thiện chất lượng sống nên nhu cầu du lịch ngày gia tăng Vì mà ngành du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Những năm gần đây, hoạt động du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế nhiều nước Kết tích cực từ hoạt động du lịch nhiều nước giới ngày khẳng định rõ ý nghĩa Khơng thế, du lịch cịn có vai trị giữ gìn, phục hồi sức khỏe, hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ tăng khả lao động người Du lịch làm tăng thêm tình đồn kết cộng đồng, giáo dục tinh thần u nước, hiểu biết lẫn quốc gia giới… Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục… gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm du lịch đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều thành phần khách Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng, nét văn hóa đặc trưng… để tạo sức hút khách du lịch địa quốc tế Đối với khách có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập qn địa, du lịch văn hóa hội để họ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, nâng cao nhận thức Ở Việt Nam, nhiều hoạt động du lịch văn hóa tổ chức dựa đặc điểm văn hóa vùng miền Chương trình lễ hội Đất Phương Nam (lễ hội văn hóa dân gian vùng đồng Nam Bộ), Du lịch Điện Biên (lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ), Con đường di sản miền Trung (lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận)… hoạt động du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước Nói đến du lịch văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ, nét đặc trưng khơng thể khơng nói đến, văn hóa Chămpa Văn hóa Chămpa với vật, chứng tích sống động mà chưa thể “giải mã” địa thu hút tìm tịi, khám phá khách du lịch nước Dọc theo dải đất này, du khách ghé vào chiêm ngưỡng, khám phá nhiều khu đền tháp nguyên vẹn Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Đặc biệt, Bình Định nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa Chămpa có giá trị, dấu tích thành quách, tháp rêu phong cổ kính Bình Định nay, Vijaya xưa vùng đất định đô vương quốc cổ Chămpa từ kỷ X đến kỷ XV Đây giai đoạn phát triển rực rỡ vương quốc Chămpa trước bước vào thời kỳ suy tàn Trên vùng đất cịn nhiều di tích ngun vẹn với vẻ đẹp cổ kính, bật hệ thống di tích tháp Chămpa gồm cụm với 13 tháp Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng di tích văn hóa cấp quốc gia Như vậy, nói di tích Chămpa Bình Định phong phú, đa dạng, mang nét độc đáo riêng tạo sức hấp dẫn bí ẩn du khách Các di tích Chămpa nơi đây, góp phần làm cho tiềm phát triển du lịch tỉnh Bình Định trở nên phong phú, đa dạng Tuy nhiên thực tế giá trị văn hóa Chămpa chưa khai thác có hiệu trình phát triển du lịch Xuất phát từ thực tế với tình cảm người quê hương, thấy việc nghiên cứu phát triển du lịch, phát triển du lịch di tích Chămpa Bình Định cần thiết Qua nghiên cứu để tìm giải pháp khai thác có hiệu quả, phục vụ phát triển du lịch góp phần làm tăng trưởng kinh tế cho địa phương Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Các di tích Chămpa với việc phát triển du lịch Bình Định” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Chăm cư dân địa sống lâu đời Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, họ sáng tạo văn hóa mang nhiều sắc riêng thể nhiều lĩnh vực khác văn tự, kiến trúc, điêu khắc, kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng… Chính vậy, văn hóa Chăm nhiều học giả nước quan tâm, đặc biệt từ sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước Các di tích Chămpa biết đến từ sớm với ghi chép sử gia phong kiến Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Thiên Nam tứ hạ đồ chi lộ, hay chuyên khảo Đồ Bàn thành ký… Vào năm cuối kỷ XIX, hồn tất cơng xâm lăng Việt Nam, với sách thuộc địa làm giàu cho quốc, di sản văn hóa Chămpa Việt Nam thực dân Pháp quan tâm nghiên cứu Vì mà thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích Chămpa Bình Định như: Tháp Chàm Bình Định, đền đài Chàm Bình Định Ch.Lemire Đặc biệt, phải kể đến cơng trình nghiên cứu H.Parmentier, ông dành chương riêng để khảo tả chi tiết di tích Chămpa Bình Định Ngồi cịn có nhiều nhà nghiên cứu khác Ph.Stern, J.Boisselier đề cập đến vai trị, vị trí di tích Chămpa Bình Định tiến trình phát triển nghệ thuật Chămpa Thuật ngữ phong cách kiến trúc tháp Bình Định hay đặc điểm nghệ thuật điêu khắc đá giai đoạn tháp Mẫn biết đến từ thời kỳ Bên cạnh học giả nước ngoài, di tích Chămpa Bình Định cịn nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước như: Lê Quang Ngọc (1962) với cơng trình nghiên cứu mang tên Những di tích Chiêm Thành Bình Định; Trị Thiện Trần Nhân Thân (1970) với tác phẩm Di tích Chiêm Thành Bình Định; Qch Tấn (1965) với sách Nước non Bình Định… Sau năm 1975, việc nghiên cứu di tích Chămpa ý nhiều Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố thời gian như: Điêu khắc Champa (NXB Khoa học Xã hội, 1986), Văn hóa Chămpa, Tháp cổ Chămpa – huyền thoại thật (Ngô Văn Doanh, năm 1994), Lịch sử vương quốc Chămpa (Lương Ninh), Bình Định danh thắng di tích (Vũ Minh Giang, năm 2000)… có đề cập đến di tích, tác phẩm điêu khắc Chămpa Bình Định - “Văn hóa cổ Chămpa” Ngơ Văn Doanh, nhà xuất Văn hóa Dân tộc năm 2002 tác phẩm giới thiệu q trình lịch sử nghiên cứu văn hóa Chămpa nhà khoa học kỷ XIX Tác phẩm đề cập đến lịch sử vương quốc cổ Chămpa, đến đời sống văn hóa tinh thần, tôn giáo, chữ viết, bia ký, văn học… - “Lịch sử vương quốc Chămpa” Giáo sư Lương Ninh, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Sách gồm có phần Phần I: Thời tiền sử sơ sử Phần II: Thời sơ kỳ vương quốc Chămpa (thế kỷ II – X) Phần III: Thời kỳ Vijaya (thế kỷ X – XV) Phần IV: Sự phát triển kinh tế - xã hội Chămpa Phần V: Chăm pa thời hậu kỳ (sau năm 1471) Đây sách học giả Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu lịch sử vương quốc Chămpa kể từ sau năm 1975 - Trong “Bình Định danh thắng di tích” năm 2000, Vũ Minh Giang cộng viết chi tiết dấu tích Chiêm Trong 67 thăm me cổ thụ, giếng xưa 300 năm tìm hiểu thân nghiệp người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ Xem biểu diễn võ thuật trống trận Tây Sơn Tiếp tục đưa du khách tham quan tháp Dương Long, tháp gạch cao Đông Nam Á với dạng kiến trúc điêu khắc độc đáo mang nhiều bí ẩn Trên đường Quy Nhơn ghé mua đặc sản Bình Định rượu bàu đá, nem chợ huyện… 3.3.3 Chương trình du lịch 3: Về miền di sản (8 ngày đêm) Ngày 1: Buổi sáng ghé thăm Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng, với 300 cổ vật có niên đại từ thứ IV đến kỷ XIV Buổi chiều khởi hành Trà Kiệu Mỹ Sơn Trà Kiệu (gọi Sinhapura) thành phố Chămpa từ kỷ IV đến kỷ thứ VIII Ghé thăm nhà thờ Trà Kiệu Tiếp tục đến Mỹ Sơn, Di sản Thế giới UNESCO công nhận năm 1999 Đây trung tâm tôn giáo lớn Chămpa nơi chôn cất vua Chăm từ kỷ IV đến kỷ XIII Đến 18h30, sau dùng bữa tối tham gia đêm văn nghệ “Mỹ Sơn - vũ điệu vũ trụ” Sau nghỉ qua đêm nhà khách khu di tích Ngày 2: Đến tham quan Hội An, thương cảng biển náo nhiệt Chămpa thời đại Trà Kiệu Đồng Dương Trên quãng đường từ Hội An đến Quảng Ngãi (120km), tham quan chuỗi tháp Chăm Quảng Nam bao gồm tháp Bằng An (xây dựng vào kỷ XII), tháp Chiên Đàn (xây dựng vào kỷ XI) tháp Khương Mỹ (xây dựng kỷ X) Nhận phòng Quảng Ngãi, tự khám phá Quảng Ngãi đêm Ngày 3: 7h00 sáng khởi hành Bình Định (cách Quãng Ngãi khoảng 175km), Bình Định tiếng với kinh đô Đồ Bàn từ kỷ X đến kỷ XV Đến Bình Định, có lựa chọn: thăm tháp Dương Long, tháp 68 Thủ Thiện, tháp Cánh Tiên tham quan tháp Bánh Ít, tháp Phú Lốc, tháp Bình Lâm Ngày 4: Khởi hành từ Qui Nhơn Nha Trang Nhưng trước rời Quy Nhơn, tham dự hội thảo việc phục hồi cấu trúc gạch Chăm, văn hóa Chăm chuyên gia Quy Nhơn trình bày Sau tham gia chuyến tham quan hướng dẫn chuyên gia việc khôi phục lại tháp Hưng Thạnh thành phố Quy Nhơn Trên đường đến Nha Trang (250km), dừng lại Phú Yên để tham quan tháp Nhạn (được xây dựng vào đầu kỷ XII) Đến Nha Trang nhận phòng khách sạn, sau tham quan tháp Bà PoNagar (xây dựng từ kỷ VII đến kỷ XII), phức hợp tháp gạch đồi Tháp Bà PoNagar xem thánh địa phía Nam vương quốc Chămpa Tối tham gia đêm văn nghệ chủ đề “Tháp Bà Ponagar – niềm tin xứ trầm hương” Ngày 5: Buổi sáng tham quan thành phố biển Nha Trang, buổi chiều khởi hành Phan Rang Tại Phan Rang, du khách tham quan tháp Hòa Lai (xây dựng vào kỷ thứ IX) tháp PoKlongGarai (xây dựng vào kỷ thứ XIII) Tháp Po Klong Garai không tuyệt tác di sản văn hóa Chăm mà cịn nơi thờ thời gian diễn Lễ hội Kate Sau nghỉ đêm Pham Rang Ngày 6: Buổi sáng tham quan làng nghề dệt thổ cẩm làng Mỹ Nghiệp làm đồ gốm làng gốm Bàu Trúc Sau tham quan tháp Porome (xây dựng vào kỷ XIV), tháp Chàm xây dựng cuối Trên đường từ Phan Rang đến Phan Thiết (150km), dừng chân xã Phan Thanh để xem sưu tập gia đình hồng gia Chăm Nhận phòng tự khám phá Phan Thiết đêm 69 Ngày 7: Dừng chân Phan Thiết ngày để thay đổi khơng khí Tại đây, du khách nghỉ ngơi, thư giãn tận hưởng dịch vụ cao cấp resort ven biển, tham gia trượt cát đồi cát Hòn Rơm, chơi golf, tắm biển, ngắm hồng hơn… Ngày 8: Trước rời khỏi Phan Thiết thành phố Hồ Chí Minh (200km), tham quan tháp PoSanuTowers (xây dựng vào kỷ thứ VIII) Về thành phố Hồ Chí Minh ăn trưa Đến đầu chiều tham quan thành phố Hồ Chí Minh, với điểm đến Bảo tàng Lịch sử, chợ Bến Thành, khu phố người Hoa, đền Thiên Hậu… 70 KẾT LUẬN Các đền tháp Chămpa xem văn hoá vật chất dân tộc Chăm, tài sản văn hóa nhân loại Nó biểu điều kiện sinh sống, trình độ phát triển dân tộc Chăm, mặt khác cịn biểu mối quan hệ giao lưu văn hoá dân tộc Bản thân tháp xây dựng có chức tơn giáo định Và đến nay, đền tháp loại hình kiến trúc chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá đặc sắc dân tộc Chăm Vì đền tháp trở thành địa điểm du lịch mang lại nguồn lợi kinh tế cho địa phương Bình Định nhận thức tiềm nên thời gian qua, Đảng quyền có bước đắn việc khai thác giá trị di tích Chăm vào phát triển du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch di tích Chăm Bình Định chưa thu hút nhiều quam tâm khách du lịch Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh hạn chế, chưa thu hút nguồn vốn đầu tư, sở vật chất du lịch cịn yếu kém, nguồn nhân lực có hạn chế số lượng chất lượng, dịch vụ du lịch nghèo nàn… Vì nên việc phát triển du lịch tháp Chăm Bình Định cơng việc khơng đơn giản Thông qua việc đánh giá tiềm năng, thực trạng đề giải pháp khai thác giá trị đền tháp Chăm Bình Định vào phát triển du lịch, nghĩ, để phát huy giá trị di tích Chăm cần phải có chung tay, góp sức nhiều ngành Cần có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng ngành văn hóa - du lịch với doanh nghiệp du lịch để vẻ đẹp tháp Chăm Bình Định đến gần với du khách Bên cạnh cần phát huy tính cộng đồng phát triển du lịch đền tháp Chăm 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (chủ biên) (2010), Non nước Việt Nam, NXB Lao động Xã hội Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, NXB Văn hóa Dân tộc Ngơ Văn Doanh (1985), Tháp Chàm Bình Định, NXB Văn nghệ - Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Nghĩa Bình Nguyễn Đình Đầu (2002), Địa chí Bình Định: địa bạ phép quân điền, NXB Sở Khoa học Công nghệ Mơi trường Bình Định Nguyễn Văn Đính (2009) Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương biên dịch) (2000) Phát triển quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh Nguyễn Văn Kự (2007), Di sản văn hóa Chăm, NXB Thế Giới Bửu Ngơn (2004), Du lịch ba miền, NXB Trẻ Nhiều tác giả (2002), Duyên hải miền Trung – đất người, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc chămpa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2000), Bình Định danh thắng di tích, NXB Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Bình Định 12 Lê Đình Phụng (2002), Di tích văn hóa Chămpa Bình Định, NXB Khoa học Xã hội 13 Pirojnik (Trần Đức Thanh Nguyễn Thị Hải biên dịch) (1985) Cở sở địa lý dịch vụ du lịch 14 Nguyễn Thanh Quan, Đinh Bá Hịa, Đặng Hữu Thọ (1997), Di tích danh thắng Bình Định, NXB Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định 15 Sakaya (2010), Văn hóa chăm – nghiên cứu phê bình, NXB Phụ nữ 16 Sở Thương mại Du lịch Bình Định (2001), Giới thiệu sách khuyến khích đầu tư danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển du lịch 72 17 Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Bình Định (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động ban quản lí di tích 18 Quách Tấn (1999), Non nước Bình Định, NXB Thanh niên 19 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, NXB Thanh niên 20 Mai Thìn (2004), Văn hóa dân gian xã Nhơn Thành, NXB Khoa học Xã hội 21 Mạnh Thường (2000), Việt Nam di tích danh thắng 22 Tổng cục du lịch (2003), Chào mừng quý khách đến Bình Định, NXB Thơng 23 Lê Trọng Túc (1997), Hương sắc miền, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2004), Bình Định hội đầu tư kinh doanh 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Cẩm nang du lịch Bình Định, NXB Lao động 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Đề án bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Bình Định 28 Trần Bá Việt (2007), Đền tháp Chămpa bí ẩn xây dựng, NXB Xây dựng 29 Tài liệu website - Đặc điển tự nhiên – kinh tế xã hội Bình Định, www.binhdinhvest.gov.vn - Một số sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch địa bàn Bình Định, www.baobinhdinh.com.vn - Pháp lệnh du lịch Việt Nam 1999, www.thuvienphapluat.vn - Luật du lịch, (2005), www.chinhphu.vn - Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh duyên hải miền Trung liên kết phát triển vùng, www.itdr.org.vn - Về Bình Định khám phá bí ẩn tháp Chăm, www.camnangdulich.com 73 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÁP CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định (Nguồn:http://tuoitrequynhon.com) Hình 2: Lược đồ tháp Chămpa Bình Định (Nguồn: http://phuot.vn) 74 Hình 3: Tháp Bình Lâm (Nguồn: http://giadinh.net.vn) Hình 4: Họa tiết trang trí tháp Bình Lâm (Nguồn: http://nto.com.vn) 75 Hình 5: Tháp Bánh Ít (Nguồn: http://dichvudulich.net.vn) Hình 6: tháp (nguồn: http://binhdinhffc.com) Hình 7: tháp phía nam (Nguồn: http://trekearth.com) 76 Hình 8: Tháp Đơi (Nguồn: http://phuot.vn) Hình 9: Kiến trúc cửa giả tháp Đơi (Nguồn: http://phuot.vn) Hình 10: Vài hình ảnh tháp Đơi (Nguồn: http://my.opera.com) 77 Hình 11: Tháp Cánh Tiên Hình 12: Kiến trúc mái tháp Cánh Tiên (Nguồn: http://nhiepanhbinhdinh.net) (Nguồn: http://megafun.vn) Hình 13: Tháp Dương Long (Nguồn: http://vietnamnay.com) 78 Hình 14: Chi tiết trang trí Nguồn: http://sgtt.vn Hình 15: Hiện vật khai quật Nguồn: http://baobinhdinh.com.vn Hình 16: Tháp Dương Long (Ảnh chụp giai đoạn trùng tu tháp Dương Long năm 2007) (Nguồn: http://baobinhdinh.com.vn) 79 Hình 17: Tháp Phú Lốc (Nguồn: http://annhon.binhdinh.gov.vn) Hình 18: Tháp Phú Lốc nhìn từ xa (Nguồn: http://phuot.vn) 80 Hình 19: Tháp Thủ Thiện (Nguồn: http://binhdinh.vietnamtourism.com.vn) Hình 20: Tháp Thủ Thiện nhìn từ xa Hình 21: Kiến trúc mái tháp (Nguồn:http://nto.com.vn) 81 II MỘT SỐ BẢNG BIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BÌNH ĐỊNH Bảng 1: Dự báo khách du lịch đến Bình Định đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 Tổng số khách Ngàn lượt 1.000,00 1.520,00 Khách quốc tế Ngàn lượt 160,00 243,20 Ngày lưu trú trung bình Ngày 2,40 2,5 Tổng số ngày khách quốc tế Ngàn ngày 384,00 608,00 Khách nội địa Ngàn lượt 840,00 1.276,80 Ngày lưu trú trung bình Ngày 2,20 2,30 Tổng số ngày khách nội địa Ngàn ngày 1.848,00 2.936,00 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2020 2.085,00 333,60 2,6 867,00 1.751,40 2,40 4.203,00 Bảng Dự báo nhu cầu khách sạn Bình Định đến năm 2020 Chỉ tiêu Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số phịng Đơn vị tính 2010 2015 Phịng 1080 1450 Phòng 2120 4630 Phòng 3200 6080 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2020 1700 6130 8830 Bảng 3: Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 Chỉ tiêu Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng cộng Đơn vị tính 2010 2015 Người 4020 7760 Người 8780 17090 Người 12800 24850 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2020 11100 24400 35500 Bảng 4: Dự báo GDP du lịch Bình Định đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 GDP tỉnh Bình Định Tỷ VND 10.365,54 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh % năm 13,00 GDP du lịch Tỷ VND 376,03 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch % năm 25,12 GDP du lịch/GDP tỉnh % 3,63 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) 2020 29.432,13 11 1.684,45 16,18 5,72 ... du lịch di tích Chămpa Bình Định Chương 3: Giải pháp khai thác giá trị di tích Chămpa vào phát triển du lịch Bình Định 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch. .. trị di tích Chămpa Bình Định Đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch di tích Chămpa Bình Định tương lai Kết nghiên cứu nguồn tư liệu cần thiết cho quan tâm đến việc khảo sát di tích Chămpa. .. hương, thấy việc nghiên cứu phát triển du lịch, phát triển du lịch di tích Chămpa Bình Định cần thiết Qua nghiên cứu để tìm giải pháp khai thác có hiệu quả, phục vụ phát triển du lịch góp phần

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w