1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu lực ức chế nấm phytophthora sp gây bệnh sương mai trên cây cà chua của vi khuẩn bacillus velezensis

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ỨC CHẾ NẤM PHYTOPHTHORA SP GÂY BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY CÀ CHUA CỦA VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS VÕ LƯƠNG Ý NHI Đà Nẵng, năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ỨC CHẾ NẤM PHYTOPHTHORA SP GÂY BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY CÀ CHUA CỦA VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS Ngành: Công nghệ sinh học Khóa: 2016-2020 Sinh viên: Võ Lương Ý Nhi Người hướng dẫn: ThS Lê Vũ Khánh Trang Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả chưa công bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Võ Lương Ý Nhi i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới ThS Lê Vũ Khánh Trang định hướng nghiên cứu, sửa khóa luận tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ cho trình nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Võ Lương Ý Nhi ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM PHYTOPHTHORA SP GÂY BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY CÀ CHUA 1.1.1 Tổng quan nấm bệnh Phytophthora sp 1.1.2 Triệu chứng bệnh sương mai cà chua 1.2 VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG 1.3 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS 1.4 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 VẬT LIỆU 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 11 2.2.2 Phương pháp 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 SÀNG LỌC KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM PHYTOPHTHORA SP TỪ CÁC THÀNH PHẦN TRONG CANH TRƯỜNG NUÔI CẤY VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS 17 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC KHÁNG NẤM PHYTOPHTHORA SP TỪ CÁC THÀNH PHẦN TRONG CANH TRƯỜNG NUÔI CẤY VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS 18 3.2.1 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ tế bào vi khuẩn B velezensis 18 iii 3.2.2 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis 22 3.2.3 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ thành phần phi enzyme dịch ngoại bào 24 3.2.4 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis 26 3.2.5 Kết luận 27 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH ENZYME CỦA VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS 28 3.3.1 Khả sinh enzyme protease 28 3.3.2 Khả sinh enzyme chitinase 29 3.3.3 Khả sinh enzyme cellulase 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 38 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B subtilis Bacillus subtilis B velezensis Bacillus velezensis FAO Foods and Agriculture Organization LB Luria-Bertani MMHL Minimal Medium recommended by Hsu and Lockwood OD Optical Density PCA Plate Count Agar PDA Potato Dextrose Agar PSM Môi trường chọn lọc Phytophthora SD Standard Deviation v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1 Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh từ sinh khối tế bào không gia nhiệt 19 3.2 Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh từ sinh khối tế bào gia nhiệt 55°C 20 3.3 Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh từ dịch ngoại bào 22 3.4 Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh từ thành phần phi enzyme dịch ngoại bào 24 3.5 Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh từ dịch enzyme ngoại bào 26 3.6 Hiệu lực kháng nấm cao thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis sau ngày 27 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Bào tử nấm bệnh Phytophthora sp 1.2 Hình thái khuẩn lạc bào tử vi khuẩn B velezensis 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 3.1 Khả kháng nấm Phytophthora sp thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis 17 3.2 Khả đối kháng nấm từ tế bào không gia nhiệt vi khuẩn B velezensis sau ngày nồng độ 19 3.3 Khả đối kháng nấm từ tế bào gia nhiệt 55°C vi khuẩn B velezensis sau ngày nồng độ 21 3.4 Khả đối kháng nấm Phytophthora sp từ dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis sau ngày nồng độ 23 3.5 Khả đối kháng nấm Phytophthora sp dịch phi enzyme vi khuẩn B velezensis sau ngày nồng độ 25 3.6 Khả đối kháng nấm Phytophthora sp từ dịch enzyme sau ngày nồng độ 26 3.7 Vi khuẩn B velezensis phân giải casein 29 3.8 Vi khuẩn B velezensis phân giải huyền phù chitin 29 3.9 Vi khuẩn B velezensis phân giải CMC 30 vii TĨM TẮT Vi khuẩn Bacillus velezensis, thuộc nhóm vi khuẩn Bacillus subtilis, quan tâm nghiên cứu có nhiều tiềm việc ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh hại giúp tăng suất cho trồng Trong nghiên cứu Hứa Thị Vy (2019) phân lập chủng vi khuẩn B velezensis có khả đối kháng mạnh với nấm Phytophthora sp với hiệu lực đối kháng lên đến 80% Do đó, nghiên cứu tiếp tục thực để sàng lọc đánh giá thành phần từ canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis có khả ức chế phát triển nấm Phytophthora sp gây bệnh sương mai cà chua với mục đích phát triển đa dạng hóa sản phẩm chế phẩm sinh học từ vi khuẩn B velezensis Kết nghiên cứu cho thấy thành phần từ canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis bao gồm tế bào vi khuẩn, dịch ngoại bào, dịch enzyme thành phần phi enzyme có khả đối kháng với nấm bệnh Phytophthora sp Hơn nữa, khả đối kháng tế bào vi khuẩn dịch ngoại bào với nấm bệnh Phytophthora sp mạnh thể qua hiệu lực ức chế nấm 84,44% 80% sau ngày Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy vi khuẩn B velezensis cịn có khả sinh enzyme ngoại bào protease, chitinase cellulase, enzyme đóng vai trị quan trọng việc phá hủy thành tế bào nấm bệnh Phytophthora sp Hiệu lực đối kháng mạnh với nấm bệnh chứng minh nghiên cứu góp phần phát triển ứng dụng sản xuất loại chế phẩm sinh học từ chủng vi khuẩn Bacillus velezensis phục vụ vào cơng phịng trừ bệnh sương mai trồng nói chung cà chua nói riêng, hướng đến nơng nghiệp xanh bền vững viii Ở tất nồng độ pha loãng đến 10-5 dịch enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis thể khả đối kháng với nấm bệnh, hiệu lực ức chế nồng độ pha lỗng có khác biệt có ý nghĩa giảm dần nồng độ pha loãng tăng dần Cụ thể, hiệu lực ức chế nấm bệnh Phytophthora sp cao dịch enzyme ngoại bào sau ngày ủ 30oC 72,59% pha loãng đến nồng độ 10-3 đạt 11,11% pha loãng đến nồng độ 10-5 Qua thử nghiệm cho thấy hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp dịch enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis cao pha loãng nhiều lần Điều thể ức chế nấm bệnh Phytophthora sp enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis là: protease, chitinase, glucanase, cellulase… có khả phá hủy vách tế bào nấm bệnh (Nguyễn Lân Dũng, 2008) 3.2.5 Kết luận Sau thực thí nghiệm đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp gây bệnh sương mai cà chua vi khuẩn B velezensis cho thấy thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn thể hiệu lực ức chế nấm bệnh sau ngày theo dõi (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Hiệu lực kháng nấm cao thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis sau ngày Mẫu thí nghiệm Hiệu lực kháng nấm cao sau ngày (%) Tế bào vi khuẩn không gia nhiệt 84,44±2,22a Tế bào vi khuẩn gia nhiệt 55ºC 66,67±3,84b Dịch ngoại bào vi khuẩn 80,00±2,22a Dịch enzyme ngoại bào 72,59±5,59b Thành phần phi enzyme 45,18±3,39c (Số liệu bảng trung bình lần lặp lại Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức khảo sát theo kiểm định Duncan độ tin cậy 95%) 27 Từ Bảng 3.6 cho thấy hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh thành phần khác canh trường nuôi cấy vi khuẩn có khác biệt có ý nghĩa Trong đó, hiệu lực ức chế nấm bệnh tế bào dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis cao nhất, tương ứng 84,44% 80% Điều giải thích ngồi khả cạnh tranh dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn có khả sinh hoạt chất ngoại bào có khả ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp Từ làm sở khoa học để nghiên cứu tách chiết hợp chất có hoạt tính kháng nấm bệnh từ dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh sương mai cà chua nấm bệnh Phytophthora sp Ngoài ra, so sánh dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis dịch enzyme ngoại bào có hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh cao gấp 1,6 lần so với thành phần phi enzyme Theo nghiên cứu Trịnh Thành Trung cs (2017) chủng vi khuẩn B velezensis có khả sinh số enzyme ngoại bào như: chitinase, lipase, protease, amylase cylanase Như vậy, kết luận dịch enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis chứa enzyme tiềm để ứng dụng việc phát triển đa dạng hóa chế phẩm sinh học từ vi khuẩn B velezensis 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH ENZYME CỦA VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS Dịch enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis chứng minh có hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát khả sinh loại enzyme vi khuẩn bao gồm: protease, chitinase cellulase (Hình 3.7; Hình 3.8 Hình 3.9) 3.3.1 Khả sinh enzyme protease Vi khuẩn B velezensis sử dụng casein làm nguồn chất để enzyme protease hoạt động, tạo vịng phân giải, lan rộng từ ngồi Vịng phân giải lên rõ, đường kính vịng dao động từ 2,5 – 3cm 28 Hình 3.7 Vi khuẩn B velezensis phân giải casein 3.3.2 Khả sinh enzyme chitinase Với môi trường thử nghiệm bổ sung chất huyền phù chitin dạng keo, vi khuẩn B velezensis có khả sinh enzyme chitinase tạo vịng phân giải mơi trường Vịng phân giải nhìn thấy rõ nhuộm với dung dịch Lugol, đường kính vịng phân giải dao động từ 1-1,5cm Hình 3.8 Vi khuẩn B velezensis phân giải huyền phù chitin 3.3.3 Khả sinh enzyme cellulase Vi khuẩn B velezensis có khả sinh enzyme cellulase tạo vịng phân giải mơi trường có bổ sung CMC Đường kính vịng phân giải dao động từ 3-4cm 29 Hình 3.9 Vi khuẩn B velezensis phân giải CMC Các chủng vi khuẩn B velezensis công bố Trịnh Thành Trung cs (2017) biểu hoạt tính sinh enzyme ngoại bào chitinase, lipase, protease, amylase cylanase Khả phân hủy chitin tiêu chí quan trọng tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả đối kháng nấm gây bệnh hại cho trồng chitin tham gia cấu trúc thành tế bào nấm Theo Nguyễn Lân Dũng hình thái cấu tạo sợi nấm thành phần thành tế bào nấm Phytophthora sp có chứa lượng lớn glucan, cellulose, chitosan, protein… nên vi khuẩn B velezensis tiết số enzyme ngoại bào phá hủy thành tế bào nấm bệnh Ngoài ra, enzyme ngoại bào vi sinh vật tổng hợp tiết vào mơi trường cịn có vai trò quan trọng việc phân hủy hợp chất hữu tự nhiên để thu nhận nguồn dinh dưỡng cho thân cung cấp dinh dưỡng cho trồng 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu tổng hợp từ liệu đưa số kết luận sau đây: Vi khuẩn B velezensis có khả đối kháng mạnh với nấm Phytophthora sp gây bệnh sương mai cà chua thông qua thành phần từ canh trường nuôi cấy vi khuẩn là: tế bào gia nhiệt 55ºC không gia nhiệt, dịch ngoại bào, dịch enzyme ngoại bào thành phần phi enzyme Hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis 45% sau ngày theo dõi pha loãng qua nhiều nồng độ Kết nghiên cứu cho thấy khả đối kháng mạnh với nấm bệnh vi khuẩn B velezensis Trong đó, hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp từ tế bào dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis cao nhất, 84,44% 80% sau ngày Ngoài ra, qua khảo sát khả sinh enzyme vi khuẩn B velezensis cịn tổng hợp enzyme ngoại bào để phá hủy thành tế bào nấm bệnh Phytophthora sp protease, chitinase cellulase Vì kết luận vi khuẩn B velezensis có tiềm ứng dụng vào việc sản xuất loại chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh sương mai cà chua Trên sở đối kháng với nấm thông qua nhiều thành phần khác canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis giúp tạo sở khoa học cho việc sản xuất đa dạng loại chế phẩm sinh học hơn, góp phần vào đa dạng chế phẩm sinh học trừ bệnh trồng ứng dụng nông nghiệp Kiến nghị Định danh chủng nấm bệnh Phytophthora sp gây bệnh sương mai cà chua kỹ thuật sinh học phân tử Nghiên cứu thêm khả sinh enzyme ngoại bào như: glucannase, … với enzyme nội bào khả sinh chất kháng nấm ngoại nội bào vi khuẩn B velezensis 31 Nghiên cứu phương pháp tách chiết, tinh xác định đặc tính sinh học hợp chất có hoạt tính kháng nấm từ chủng vi khuẩn B velezensis ứng dụng phát triển nông nghiệp xanh bền vững Khảo sát khả đối kháng với nấm bệnh Phytophthora sp điều kiện thực nghiệm để so sánh hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh điều kiện phịng thí nghiệm Từ làm sở để ứng dụng vào việc sản xuất loại chế phẩm sinh học ức chế nấm bệnh Phytophthora sp đa dạng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2010), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, 278 Nguyễn Văn Giang, Phùng Thị Lệ Quyên, Nguyễn Văn Thành (2018), Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu long, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 10(95): 68-73 Phan Thúy Hiền, Burgess L V., Knight T E., Tesoriro L.(2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Australian Centre for International Agricultural Research, 129a: 116-125 Nguyễn Quang Huy, Trần Thúy Hằng (2012), Phân lập chủng bacillus có hoạt tính tạo màng sinh vật (biofilm) tác dụng kháng khuẩn chúng, Tạp Chí Sinh Học Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Số 34(1): 99-106 Trần Ngọc Khánh cs (2015), Nghiên cứu ứng dụng số vi sinh vật đối kháng nấm Phytophthora infestans gây bệnh mốc sương cà chua, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Nguyễn Đức Lượng (2004) “Cơng nghệ enzyme”, Giáo trình, NXB Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 290-292 Phịng Cơng nghệ Sinh học Enzyme, Viện Công nghệ Sinh học (2011), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn đối kháng để kiểm sốt nấm hại trồng, Thơng tin sản phẩm ứng dụng công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trịnh Thành Trung cs (2016), Tách chiết, tinh xác định đặc tính sinh học chất kháng nấm chất kháng khuẩn từ chủng vi khuẩn Bacillus velezensis CP1604, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 14(3): 563-571 33 Trịnh Thành Trung cs (2017), Tiềm ứng dụng tạo chế phẩm làm phân bón hữu sinh học từ chủng Bacillus velezensis phân lập từ vùng sinh thái khác Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 15(1): 169-179 Viện Bảo vệ thực vật (1999), “Phương pháp nghiên cứu bệnh tập I”, Nhà xuất Nông nghiệp, 100 Hứa Thị Vy (2019), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Phytophthora sp gây bệnh sương mai cà chua, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạmĐại học Đà Nẵng TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abiala M.A, Odebode A.C, Hsu S.F, Blackwood C.B (2015), Phytobeneficial Properties of Bacteria Isolated from the Rhizosphere of Maize in Southwestern Nigerian Soils, Applied and Environmental Microbiology, 81(14): 4736-4743 Adetomiwa Ayodele Adeniji, Du Toit Loots, Olubukola O B (2019), Bacillus velezensis: phylogeny, useful applications, and avenues for exploitation, Applied Microbiology and Biotechnology, 103(9): 1-14 Andre D and David I.G (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Autralian Centre for International Agricultural Research Canberra, 235 Arguelles-Arias A, Ongena M, Halimi B, Lara Y, Brans A, Joris B, Fickers P (2009), Bacillus amyloliquefaciens GA1 as a source of potent antibiotics and other secondary metabolites for biocontrol of plant pathogens, Microbial Cell Factories, 8(1):63 Azcon-Aguilar, C., I.C Padilla, C.L Encina, R Azcon and J.M Barea (1996), Arbuscular mycorrhizal inoculation (Glomus deserticola) enhances plant growth and changes root system morphology in micropropagated Annona cherimola Mill, Novel biotechnological approaches to plant production: from sterile root to mycorrhizosphere, 1996(16): 647-652 Chowdhury SP, Hartmann A, Gao X, Borriss R (2015), Biocontrol mechanism by rootassociated Bacillus amyloliquefaciens FZB42 - a review, Frontier in Microbiology, 6(780): 780 Dong H.C, Rong.D.J, Hoon.H, Yong.W.K, Yong.C K, Ro D P, Hari.B K and Kil Y K 34 (2006), Control of late blight (Phytophthora capsici ) in pepper plant with a compost containing multitude of chitinase - producing bacteria, BioControl, 51: 339–351 Galindo II, Kenane PJ, Putter CAJ (1992), Propects for biological control of black pod of cacao Cocoa pest and disease management in Southeast Asia and Australasia FAO plant production and protection paper, 110-112 Ghorbel S., Nabil Souissi, Triki-Ellouz Y., Laurent Dufosse´, Fabienne Gue´rard and Moncef Nasri1 (1993), Preparation and testing of Sardinella protein hydrolysates as nitrogen source for extracellular lipase production by Rhizopus oryzae, World Journal of Microbiology & Biotechnology, 2005(21): 33–38 Han, J H., Shim, H., Shin, J H., & Kim, K S., (2015), Antagonistic activities of Bacillus spp strains isolated from tidal flat sediment towards anthracnose pathogens Colletotrichum acutatum and C gloeosporioides in South Korea, The Plant Pathology Journal, 31(2): 165-175 Holman WIM (1943), A new technique for the determination of phosphorus by the molyndenum blue method, Biochemical Journal, 37(2): 256-259 HSU S.C., J.L.Lockwood (1975), Powdered Chitin Agar as a Selective Medium for Enumeration of Actinomycetes in Water and Soil, Applied Microbiology, 29(3): 422-426 J Taylor (2007), Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant Pathology, 53(3): 562-572 Jensen S et al (2002), Spatial regulation of the guanine nucleotide exchange factor Lte in Saccharomyces cerevisiae, Journal of Cell Science, 115 (24): 4977-4911 Jina Raijikumari, Piyush Pandey (2020), Genomic Insights and Comparative Genomics of Bacillus Species Having Diverse Mechanisms of Biocontrol Against Fungal Phytopathogens, Bacilli and Agrobiotechnology: Phytostimulation and Biocontrol, 217-237 35 Lee K J., Seralathan Kamala-Kanna, Han Sang Sub, Cho Kyu Seong, Gun Woong Lee (2008), Biological control of Phytophthora blight in red pepper (Capsicum annuum L.) using Bacillus subtilis, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2008(24): 1139-1145 Letter W Burgess (2008), Diagnostic manual for plant diseases in Vietnam, Australian Center for International Agricultural Research, 129-210 Manel Cheffi Ali Chenari Bouket, Faizah N Alenezi, Lenka Luptakova, Marta Belka, Armelle Vallat, Mostafa E Rateb, Slim Tounsi, Mohamed Ali Triki and Lassaad Belbahri (2019), Olea europaea L Root Endophyte Bacillus velezensis OEE1 Counteracts Oomycete and Fungal Harmful Pathogens and Harbours a Large Repertoire of Secreted and Volatile Metabolites and Beneficial Functional Genes, Journals Microorganisms, 7(9): 314 Mc Spadden Gardener, B B (2004), Ecology of Bacillus and Paenibacillus spp in agricultural systems Phytopathology, 94(11): 1252-1258 Parte AC (2014), LPSN list of prokaryotic names with standing in nomenclature, Nucleic Acids Res, 42(1): 613-616 Ronald M Teather and Peter J Wood (1981), Use of Congo Red-Polysaccharide Interactions in Enumeration and Characterization of Cellulolytic Bacteria from the Bovine Rumen, Applied and Environmental Microbiology, 43(2): 777-780 Rooney (2009), Phylogeny and molecular taxonomy of the Bacillus subtilis species complex and description of Bacillus subtilis subsp inaquosorum subsp Nov, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 59(10): 2429-36 Ruiz-García C, Béjar V, Martínez-Checa F, Llamas I, Quesada E (2005), Bacillus velezensis sp nov., a surfactant-producing bacterium isolated from the river Vélez in Málaga, southern Spain, Int J Syst Evol Microbiol, 55:191–195 S B Mathur, Olga Kongsdal (2000), Common Laboratory Seed health Testing Methods for Dectecting Fungi, Plant Diseases Report 36 Schwyn B., Neilands JB (1987), Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores, Analytical Biochemistry, 160(1): 47-56 Teather Wood (1982), Use of Congo red-polysaccharide interactions in enumeration and characterization of cellulolytic bacteria from the bovine rumen, NCBI, 43(4): 777– 780 Wang, L T., Lee, F L., Tai, C J., & Kuo, H P (2008), Bacillus velezensis is a later heterotypic synonym of Bacillus amyloliquefaciens, International journal of systematic and evolutionary microbiology, 58(3):671-675 William W Kirk, Firas Abu-El Samen, Pavani Tumbalam, Phillip Wharton, David Douches, Christian A Thill, Asunta Thompson (2009), Impact of Different US Genotypes of Phytophthora infestans on Potato Seed Tuber Rot and Plant Emergence in a Range of Cultivars and Advanced Breeding Lines, Potato Research, 52(2):121140 Xiaohui Wang, Qian Li, Junkang Sui, Jiamiao Zhang, Zhaoyang Liu, Jianfeng Du, Ruiping Xu, Yanyan Zhou, and Xunli Liu (2019), Isolation and Characterization of Antagonistic Bacteria Paenibacillus jamilae HS-26 and Their Effects on Plant Growth, BioMed Research International, 2019(1):1-13 Zhi-Qiang Jiang, Ya-Hui Guo, Shi-Mo Li, Hong-Ying Qi, Jian-Hua Guo (2006), Evaluation of biocontrol efficiency of different Bacillus preparations and field application methods against Phytophthora blight of bell pepper, Biological Control, 36(2):216223 37 PHỤ LỤC Phụ lục Thành phần môi trường LB NaCl 10g/L Cao nấm men 5g/L Pepton 10g/L Agar 20g Phụ lục Thành phần môi trường PDA Dịch chiết khoai tây 200g/L D-Glucose 20g/L Agar 20g/L Phụ lục Thành phần môi trường MMHL Colloidal chitin 5g/L MgSO4.7H2O 0.5g/L KH2PO4 0.3g/L K2HPO4 0.7g/L MnCl2 0.001g/L FeSO4.7H2O 0.01g/L ZnSO4 0.001g/L pH=7 38 Phụ lục Bảng mô tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ sinh khối tế bào không gia nhiệt vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 nongdo -6.7 Duncana N 000000 -6.5 000000 -5.7 -5.5 7.481483E1 -4.7 7.555557E1 -4.5 6.592593E1 8.444443E1 Sig 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 652 1.000 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ lục Bảng mô tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ sinh khối tế bào gia nhiệt 55°C vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 KH N Duncana -6.7 000000 -6.5 000000 -5.7 -5.5 4.074073E1 -4.7 4.148147E1 -4.5 Sig 2.666667E1 6.666667E1 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size=3.000 39 765 1.000 Phụ lục Ý nghĩa mơ tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 KH Duncan -8.7 000000 -8.5 000000 -7.7 -7.5 -6.7 3 -6.5 a N 6.370370E1 6.814817E1 7.333333E1 8.000000E1 Sig 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size =3.000 1.000 1.000 1.000 Phụ lục Ý nghĩa mô tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ dịch phi enzyme vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 mau Duncana N -4.7 5.185167E0 -3.7 2.370370E1 -4.5 2.444443E1 -3.5 4.518517E1 Sig 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 40 869 1.000 Phụ lục Ý nghĩa mô tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ dịch enzyme vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 mau N Duncan -5.7 5.185133E0 -5.5 1.111110E1 -4.7 2.814813E1 -4.5 -3.7 -3.5 Sig .336 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 a 5.851853E1 5.894727E1 943 7.259260E1 1.000 Phụ lục Ý nghĩa mơ tả thống kê kết thí nghiệm đánh giá hiệu lực chế ức nấm Phytophthora sp từ thành phần canh trường nuôi cấy vi khuẩn B velezensis HL Subset for alpha = 0.05 KH Duncana N 4.518517E1 6.666667E1 7.259260E1 3 8.000000E1 8.444443E1 Sig 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 41 076 169 ... mai nấm Phytophthora sp cà chua 3.2.2 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ dịch ngoại bào vi khuẩn B velezensis Kết hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp từ... kháng nấm từ vi khuẩn B velezensis 25 3.2.4 Đánh giá hiệu lực ức chế phát triển nấm Phytophthora sp từ enzyme ngoại bào vi khuẩn B velezensis Kết hiệu lực ức chế phát triển nấm bệnh Phytophthora sp. .. LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC ỨC CHẾ NẤM PHYTOPHTHORA SP GÂY BỆNH SƯƠNG MAI TRÊN CÂY CÀ CHUA CỦA VI KHUẨN BACILLUS VELEZENSIS Ngành: Cơng nghệ sinh học Khóa: 2016-2020 Sinh vi? ?n: Võ Lương

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w