1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh kon tum

127 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN ANH KHÁNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS HUỲNH THỊ TAM THANH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHAN ANH KHÁNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng 1.2.2 Quản lý thay đổi 13 1.2.3 Đổi phƣơng pháp dạy học 26 1.3 CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 1.4 QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 36 2.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM 36 2.1.1 Quy mô trƣờng, lớp chất lƣợng giáo dục 36 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên 40 2.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị môi trƣờng giáo dục 40 2.2 MƠ TẢ Q TRÌNH KHẢO SÁT 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 41 2.2.4 Đối tƣợng khảo sát 41 2.2.5 Tổ chức khảo sát 41 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 42 2.3.1 Xây dựng tầm nhìn 43 2.3.2 Kỹ quản lý 48 2.3.3 Nguồn lực tạo kết quản lý đổi phƣơng pháp dạy học môn Khoa học xã hội nhân văn 52 2.3.4 Các hoạt động động viên tạo động lực đổi phƣơng pháp dạy học môn Khoa học xã hội Nhân văn 57 2.3.5 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch 61 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 64 2.4.1 Mặt mạnh 64 2.4.2 Mặt yếu 65 2.4.3 Thời 66 2.4.4 Thách thức 66 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 69 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 69 3.1.1 Nhu cầu đổi quản lý giáo dục giới Việt Nam 69 3.1.2 Lý thuyết quản lý thay đổi giáo dục 71 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH KON TUM 71 3.2.1 Biện pháp xây dựng tầm nhìn 72 3.2.2 Biện pháp phát triển nguồn lực 75 3.2.3 Biện pháp xây dựng kế hoạch quy trình quản lý 83 3.2.4 Biện pháp động viên 86 3.2.5 Biện pháp phát triển kỹ QL thay đổi 89 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 92 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 92 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt QL Quản lý CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HT Hiệu trƣởng HS Học sinh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn NXB Nhà xuất PHT Phó Hiệu trƣởng PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục SL Số lƣợng TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ XH Xã hội KT – XH Kinh tế - Xã hội SGK Sách giáo khoa LĐ Lãnh đạo DTTS Dân tộc thiểu số DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Mối quan hệ thành tố quản lý thay đổi 19 1.2 Nội dung tích hợp vào mơn KHXH&NV cấp THPT 32 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Quy mô phát triển trƣờng lớp, HS THPT tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2013 Xếp loại học lực hạnh kiểm HS cấp THPT tỉnh Kon Tum qua năm học Xếp loại học lực hạnh kiểm HS dân tộc thiểu số cấp THPT tỉnh Kon Tum qua năm học Xếp loại học lực môn KHXH&NV bậc THPT tỉnh Kon Tum qua năm học 2012 - 2013 Kết đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp bậc THPT tỉnh Kon Tum năm học 36 37 38 39 40 Kết khảo sát CBQL, GV cần thiết việc 2.6 xác định tầm nhìn đổi PPDH môn 43 KHXH&NV 2.7 Kết khảo sát CBQL thực trạng việc xác định tầm nhìn đổi PPDH môn KHXH&NV 44 Kết khảo sát GV dạy môn KHXH&NV thực 2.8 trạng việc xác định tầm nhìntrong đổi PPDH 45 môn KHXH&NV 2.9 2.10 Kết khảo sát CBQL thực trạng kỹ quản lý đổi PPDH môn KHXH&NV trƣờng THPT Kết khảo sát GV dạy môn KHXH&NV thực 49 50 trạng kỹ quản lý đổi PPDH 2.11 Trình độ chun mơn, lý luận trị CBQL bậc trung học tỉnh Kon Tum (tính đến Quý I/2014) 52 Kết khảo sát ý kiến đánh giá GV hiểu biết 2.12 CBQL quản lý đổi PPDH môn 52 KHXH&NV 2.13 2.14 2.15 Kết khảo sát CBQL chất lƣợng đội ngũ GV giảng dạy môn KHXH&NV Kết khảo sát HS hoạt động giảng dạy GV môn KHXH&NV lớp Kết khảo sát HS tinh thần, thái độ học tập môn KHXH&NV 53 54 55 Kết khảo sát CBQL trạng thiết bị dạy học, 2.16 điều kiện dạy học phục vụ đổi PPDH môn 56 KHXH&NV Kết khảo sát CBQL trạng chế sách 2.17 GV tham gia đổi PPDH môn 57 KHXH&NV 2.18 2.19 2.20 3.1 Kết khảo sát GV rào cản đổi PPDH môn KHXH&NV Kết khảo sát HS quan trọng mức độ thực hành vi GV môn KHXH&NV lên lớp Kết khảo sát CBQL mức độ đáp ứng kế hoạch quản lý đổi PPDH môn KHXH&NV Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 58 59 62 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bƣớc sang thập niên thứ hai kỷ 21, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ (KHCN) làm tốc độ sản sinh tri thức KHCN ngày nhanh Với phát triển đột phá công nghệ thông tin (CNTT), hội tiếp cận tài nguyên tri thức, công nghệ tồn cầu thuận lợi, nhanh chóng Sự phát triển kinh tế giới theo chiều sâu, mở rộng liên kết cấp độ, phát huy lợi so sánh, phân công lao động theo lãnh thổ ngày sâu sắc Chuyển biến đặt yêu cầu giáo dục (GD) nhiệm vụ tái tạo nguồn nhân lực có phẩm chất mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Việt Nam đối mặt với thay đổi lớn nhiều mặt KT-XH, liên kết, hội nhập giới ngày nhiều, đặt yêu cầu ngày cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho phát triển Để đáp ứng nhu cầu chất lƣợng nhân lực cho phát triển KT-XH, GD Việt Nam chủ động hội nhập với xu GD, hệ thống tri thức mới, sở lý luận, phƣơng thức tổ chức, nội dung giảng dạy, công nghệ GD đại Nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực có ý nghĩa định phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc quan tâm nhiều đến nghiệp GD Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: phát triển GD&ĐT với phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, đồng thời nhấn mạnh: đổi toàn diện GD Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, XH hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất ngƣời học Chuyển phát triển GD&ĐT từ chủ yếu theo số lƣợng sang trọng chất lƣợng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng GD ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân GD phổ thơng có vai trị quan trọng hệ thống GD quốc dân có mục tiêu giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam XH chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực mục tiêu GD nói chung GD phổ thơng nói riêng phải đổi tồn diện Tại kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành trung ƣơng khóa XI đánh giá tình hình nguyên nhân phát triển GD sau 15 năm thực Nghị Trung ƣơng khóa VIII Kết luận rõ hạn chế yếu có phƣơng pháp dạy học (PPDH), cụ thể “Phương pháp dạy học chậm đổi mới, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, sinh viên” Bối cảnh đặt vai cán quản lý (CBQL) nhà trƣờng nhiệm nặng nề Tỉnh Kon Tum thuộc Vùng kinh tế Tây Nguyên, trình độ phát triển KT XH thấp, cấu kinh tế chậm chuyển dịch, mật độ dân số thấp, cấu thành phần dân tộc đa dạng, phân bố dân cƣ phân tán, phát triển KT - XH chênh lệch lớn thành phần dân tộc theo địa bàn Khó khăn tác động lớn tới phát triển nghiệp GD nói chung GD trung học phổ thơng (THPT) tỉnh nói riêng Các mơn khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) trƣờng phổ thông môn học không cung cấp tri thức mà cịn góp phần hình thành giá trị tinh thần cho HS Các mơn KHXH&NV có vai trị quan trọng việc tạo môi trƣờng, cung cấp chất liệu để xây dựng ngƣời 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 Thu thập số liệu, liệu đổi PPDH môn KHXH &NV Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy môn KHXH&NV Ý thức chuyên môn đội ngũ giáo viên dạy môn KHXH&NV Nhận thức đổi PPDH đội ngũ giáo viên dạy môn KHXH&NV Hiện trạng thiết bị dạy học, điều kiện dạy học mơn thuộc KHXH&NV Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ đổi PPDH môn KHXH&NV Biểu dương nhân rộng cá nhân điển hình đổi PPDH môn KHXH&NV Tạo điều kiện để giáo viên tham quan, tập huấn, bồi dưỡng tay nghề Đáp ứng phạm vi đơn vị nhằm hỗ trợ điều kiện để giáo viên môn KHXH&NV đổi PPDH Xây dựng chế hỗ trợ vật chất tinh thần nhằm khuyến khích giáo viên đổi PPDH Xác định mục tiêu cụ thể cho bước đạo đổi PPDH môn KHXH&NV 5.1 Xác định rõ mục tiêu dài hạn lộ trình đổi PPDH 5.2 Cụ thể hóa mục tiêu theo tháng, học kỳ năm học 5.3 5.4 6.1 Đánh giá kịp thời thành công, thất bại bước thực Đưa mục tiêu đổi PPDH vào chương trình hành động nhà trường Xác định trọng tâm mục tiêu quản lý đổi PPDH môn KHXH&NV Đổi cách thức triển khai, tích cực hóa PPDH truyền thống, áp dụng PPDH đại 6.2 6.3 Đổi hình thức tổ chức tiết lên lớp giáo viên theo hướng tích cực, hướng vào người học Phát huy vai trị phương tiện dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Xem xét giải pháp quản lý đổi PPDH môn KHXH&NV 7.1 Động viên khuyến khích tinh thần vật chất 7.2 Quan tâm hỗ trợ hướng dẫn, đạo thực 7.3 7.4 7.5 7.6 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 Cụ thể hóa nhiệm vụ đổi PPDH cho giáo viên theo kế hoạch Cung cấp, hỗ trợ điều kiện, nguồn lực Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực nội dung mục tiêu cụ thể giai đoạn Khen thưởng, phê bình đảm bảo dân chủ, cơng khai, minh bạch Lập kế hoạch đạo việc thực biện pháp quản lý đổi PPDH môn KHXH&NV Phổ biến, quán triệt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước văn đạo ngành Tổ chức thảo luận khả biện pháp triển khai đổi PPDH dựa thực tiễn nhà trường Triển khai cho giáo viên tự nguyện đăng kí định giáo viên thực điểm Tạo điểu kiện thuận lợi cho giáo viên triển khai đổi PPDH Xây dựng tiêu chí đánh giá tiết dạy theo hướng đổi Xác định rõ biện pháp ưu tiên để tiếp tục trì phong trào đổi PPDH Kế hoạch hóa việc đổi PPDH cho năm Đánh giá chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ giáo viên KHXH&NV đổi PPDH 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 10 10.1 Sự thay đổi nhận thức đổi PPDH Sự thay đổi cách soạn lập kế hoạch dạy học theo định hướng đổi Sự thay đổi cách thức tổ chức hoạt động sư phạm theo hướng tích cực Sự thay đổi cách đánh giá kết học tập học sinh Sự thay đổi cách thức đánh giá tiết dạy theo định hướng sư phạm tích cực Đảm bảo tiếp tục đổi PPDH môn KHXH&NV Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể trình triển khai đổi PPDH Cán quản lý giáo viên nhận thức đổi PPDH 10.2 nhiệm vụ trọng tâm hoạt động dạy học nhà trường 10.3 Giáo viên bồi dưỡng nhiều cấp độ đổi PPDH 10.4 Đổi PPDH cụ thể hóa kế hoạch nhà trường 10.5 Tạo điểu kiện thuận lợi để hỗ trợ đổi PPDH 10.6 Công tác động viên, khen thưởng phê bình rõ ràng, kịp thời Ý kiến riêng Thầy Cô: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! Kon Tum, ngày… tháng……năm 2014 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN KHXH&NV ( Dành cho giáo viên giảng dạy môn KHXH&NV trường THPT ) Phiếu xin ý kiến cơng cụ giúp chúng tơi tìm hiểu biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học môn KHXH&NV trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Các thơng tin thu thập nhằm mục đích làm tư liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu không dùng để đánh giá tập thể, cá nhân Chúng biết ơn giúp đỡ Thầy (Cô) việc cho ý kiến vấn đề nêu phiếu hỏi Thầy/Cô đánh dấu (X) vào ô chọn nội dung sau: Đổi PPDH nói chung Rất KHXH&NV nói riêng tập trung vào đồng nội dung 1.1 Thay đổi cách dạy giáo viên 1.2 Thay đổi cách học học sinh 1.3 Đẩy mạnh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn; tăng cường sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học 1.4 Tăng cường giáo dục mối quan hệ trí tuệ tâm hồn, tư cảm xúc Trở ngại lớn cho việc triển khai đổi PPDH môn KHXH&NV trường quý Thầy/Cô giảng dạy xuất phát từ: 2.1 Thiếu thông tin đổi PPDH 2.2 Một số giáo viên thiếu niềm tin, thiếu hiểu biết có tâm lí an phận, quen chống đối, ngại thay đổi ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý 2.3 Tổ chuyên môn hướng dẫn triển khai thiếu đầy đủ 2.4 Các mơn KHXH&NV học sinh xã hội xem trọng 2.5 Nhà trường trọng đến thay đổi, trì phương pháp dạy học cũ Công tác chuẩn bị cho triển khai đổi PPDH 3.1 Mọi giáo viên phổ biến chủ trương đổi PPDH 3.2 Một số giáo viên lựa chọn để dạy trình diễn đổi PPDH 3.3 Tổ chức cho giáo viên giao lưu với giáo viên điển hình trường khác 3.4 CBQL người có hiểu biết rõ ràng đổi PPDH 3.5 Nhà trường có đầu tư hạng mục phục vụ riêng cho hoạt động đổi PPDH môn KHXH&NV 3.6 Việc thực tốt đổi PPDH khen thưởng vật quy định Quy chế chi tiêu nội 3.7 Việc thực tốt đổi PPDH tuyên dương trước tập thể nhà trường Xác định mục tiêu đổi PPDH môn KHXH&NV 4.1 Nhà trường xác định mục tiêu lớn cần đạt năm 4.2 Mỗi năm học phải hoàn thành mục tiêu cụ thể 4.3 Việc triển khai thực mục tiêu đổi PPDH có bước thí điểm, rút kinh nghiệm triển khai áp dụng đại trà Giải pháp thực 5.1 Nhà trường thực đồng nhiều giải pháp để thúc đẩy mạnh hoạt động đổi PPDH 5.2 Các giải pháp ưu tiên thực sâu sát với thực tiễn nhà trường Lập kế hoạch triển khai thực 6.1 Phổ biến, quán triệt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước văn đạo ngành 6.2 Mọi giáo viên tham gia thảo luận khả biện pháp triển khai đổi PPDH 6.3 Giáo viên đăng ký định thực điểm 6.4 Nhà trường tạo điểu kiện cho giáo viên triển khai đổi PPDH 6.5 Các tiết dạy theo hướng đổi đánh giá theo tiêu chí hướng vào người học 6.5 Kế hoạch dạy học giáo viên có mục tiêu, nội dung giải pháp đổi PPDH Sự chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ giáo viên 7.1 Số người có chuyển biến nhận thức sẵn sàng thay đổi chiếm tỷ lệ lớn 7.2 Phương pháp soạn lên lớp có chuyển biến rõ rệt 7.3 Hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học sinh 7.4 Thay đổi cách đánh giá kết lĩnh hội học sinh 7.5 Thay đổi cách đánh dạy tốt theo hướng đổi Đảm bảo tiếp tục đổi 8.1 Mọi giáo viên xem đổi PPDH nhiệm vụ cấp thiết (bỏ) 8.2 Hầu hết giáo viên bồi dưỡng cách triển khai đổi PPDH 8.3 Cán quản lý tạo thuận lợi để giáo viên đổi PPDH 8.4 Đổi PPDH trở thành hoạt động thường xuyên nhà trường Ý kiến riêng Thầy Cô: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! Kon Tum, ngày… tháng……năm 2014 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho học sinh - điều tra việc học tập học sinh môn KHXH&NV) Phiếu xin ý kiến công cụ giúp chúng tơi tìm hiểu biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học môn KHXH&NV trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Các thông tin thu thập tư liệu tham khảo, dùng cho mục đích học tập, nghiên cứu, khơng dùng để đánh giá tập thể, cá nhân Các bạn vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây, cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Chúng biết ơn giúp đỡ bạn việc cho ý kiến vấn đề nêu phiếu hỏi Xin bạn cho biết thái độ ý kiến Rất T Nội dung T ý Trong hầu hết tiết dạy môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Tiếng Anh, gọi chung môn Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV), giáo viên cịn giảng nhiều, học sinh làm việc Nhìn chung kiến thức, kỹ mơn KHXH&NV khó Bạn tin học tập tốt mơn KHXH&NV có ích cho tương lai sau đồng Có khác biệt lớn cách dạy Đồng Phân ý vân Không đồng ý giáo viên tiết dạy tốt so với tiết dạy hàng ngày Cách dạy giáo viên có ảnh hướng trực tiếp đến tính tích cực học tập học sinh Có số bạn lớp thường giáo viên quan tâm Bạn thích học mơn KHXH&NV Hiện học sinh tồn tâm lý xem nhẹ việc học môn KHXH&NV Xin bạn cho ý kiến mức độ quan trọng mức độ thực giáo viên giảng dạy Sự quan trọng T Nội dung T Rất Quan Không Thường Đôi Không quan trọng thực trọng Giáo viên dạy mơn KHXH&NV khuyến khích học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn Ý kiến xây dựng học sinh có nhiều khác biệt với giáo viên giáo viên tôn trọng, ghi nhận Mức độ thực quan trọng xuyên Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh thể quan điểm thân hay tranh luận với Giáo viên trọng hướng dẫn học sinh cách khai thác sách giáo khoa, đồ, sơ đồ, bảng số liệu Giáo viên quan tâm cho học sinh vận dụng kiến thức học vào vận dụng (bỏ) để giải vấn đề kinh tế xã hội địa phương Hoạt động ngoại khóa lồng ghép nội dung môn KHXH&NV Bài kiểm tra tự luận giáo viên nhận xét, đánh giá khuyến khích vào lời phê Việc tổ chức học tập thơng qua trị chơi giúp cho việc học trở nên nhẹ nhàng, hứng thú Trong trình học tập, giáo viên đề nghị học sinh liên hệ kiến thức thực tế mà học sinh cập nhật qua sách, báo, truyền hình,internet Giáo viên quan tâm khen 10 ngợi biểu tích cực (dù nhỏ) bạn học sinh học Giáo viên quan tâm đến tinh thần, thái 11 độ học tập học sinh kết học tập Giáo viên khuyến 12 khích học sinh tự học nhà * Khi có nhiều kiến thức mơn KHXH&NV mà bạn chưa hiểu, bạn thường a hỏi giáo viên trực tiếp dạy lớp bạn b hỏi giáo viên dạy KHXH&NV c hỏi bạn bè d lên thư viện/đọc sách tìm hiểu Internet e học thêm * Đối mặt với tình trạng học sinh thờ với môn KHXH&NV, giáo viên bạn có xu hướng a kiểm tra cũ thường xuyên b đổi cách dạy cho hấp dẫn c la mắng, cảnh báo d bình thường Bạn cho biết mức độ quan trọng nội dung sau thực để việc học môn KHXH&NV trở nên hút học sinh Mức độ quan trọng Nội dung TT Rất quan trọng Giáo viên cần cởi mở với học sinh, chia sẻ trải nghiệm cá nhân học sinh Xây dựng mối quan hệ thầy trị dân chủ, tơn trọng lắng nghe ý kiến người dạy người học Triển khai nhiều cách dạy theo hướng để học sinh chủ động học tập; học nhiều, giảng Trong lớp học có học sinh thuộc dân tộc thiểu số khác nhau, giáo viên nên khai thác tối đa (bỏ) đặc điểm văn hóa họ để liên hệ vào dạy Quan trọng Không quan trọng Ý kiến riêng bạn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin bạn cho biết đôi điều thân: Tuổi: .Nam/Nữ: Đang học lớp: Trường: Kon Tum, ngày……….tháng…… năm 2014 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN KHXH&NV ( Dành cho cán quản lý giáo viên môn KHXH&NV trường THPT ) Để khảo sát mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học môn KHXH&NV trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Xin thầy/cô vui lịng cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đây: TT Tính cấp thiết Biện pháp 1 Xác định tầm nhìn Phát triển kỹ quản lý Phát triển nguồn lực Động viên tạo động lực Tính khả thi 5 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch Ghi chú: mức độ tương ứng với cấp độ 1,2,3,4,5 sau: Rất cấp thiết/Rất khả thi Cấp thiết/Khả thi Trung bình Khơng cấp thiết/Khó khả thi Rất khơng cần thiết/Không khả thi Ý kiến riêng Thầy Cô: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! Kon Tum, ngày… tháng……năm 2014 ... 67 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 69 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ... THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng Biện pháp QL đổi PPDH môn KHXH&NV trƣờng THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN... đổi quản lý giáo dục giới Việt Nam 69 3.1.2 Lý thuyết quản lý thay đổi giáo dục 71 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w