Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua bài từ ấy của tố hữu (chương trình ngữ văn lớp 11)

25 22 0
Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua bài từ ấy của tố hữu (chương trình ngữ văn lớp 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp kiểu tích hợp dạy học Văn 1.2 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Thực trạng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực Giải pháp tổ chức thực 3.1 Biện pháp định hướng rèn luyện lực chung cho học sinh thơ Từ qua việc tích hợp giáo dục kĩ sống 3.1.1 Định hướng lực giải vấn đề 3.1.2 Định hướng lực sáng tạo 3.1.3 Định hướng lực hợp tác 3.1.4 Định hướng lực tự quản thân 3.2 Biện pháp rèn luyện lực đặc trưng môn học cho học sinh thơ Từ qua việc tích hợp Văn - Tiếng Việt - Làm văn 3.2.1 Định hướng lực giao tiếp tiếng Việt 3.2.2 Định hướng lực tiếp nhận văn 3.2.3 Định hướng lực tạo lập văn 3.2.4 Định hướng lực cảm thụ thẩm mĩ 3.3 Giáo án minh hoạ Kết đạt C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 3 4 5 5 6 8 18 20 20 20 A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Hiện vấn đề đổi phương pháp ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Do vấn đề đặt cho giáo viên (GV) phải để có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn đồng thời phát huy tính động, sáng tạo học sinh (HS) học, rèn luyện cho em thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức liên môn vào tình khác học tập thực tiễn Chương trình trung học phổ thơng (THPT) mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” (tr 27) [1] “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” (tr 40) [1] Ngày 09/8/2016 Bộ Giáo dục công văn ban hành việc chức thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho GV trung học nhằm mục đích: khuyến khích GV sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn; góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học [2] Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Trong chương trình phổ thơng, Tố Hữu tác gia có vị trí quan trọng cờ đầu thơ ca đại Việt Nam Ở ơng hội tụ nhiều yếu tố, có giao thoa với dòng văn học khác, đặc biệt thơ Từ tạo nhiều kiện cho việc dạy học theo hướng tích hợp Với lí thúc đẩy tâm nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh qua “Từ ấy” Tố Hữu (chương trình Ngữ văn 11) 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu học cụ thể, tác phẩm thơ trữ tình lớp 11, Từ Tố Hữu nhằm mục đích giúp HS: Cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh ngơn ngữ, nhịp điệu thơ trữ tình Giúp em rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa, lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản, lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn bản, lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo tư Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước thời đại Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại - tác phẩm Từ Tỗ Hữu Đề tài trực tiếp áp dụng lớp 11A11, 11A5 trường phổ thông trực tiếp giảng dạy hai năm học 2019-2020 20202021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc tài liệu: Là phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, tập hợp kiện có liên quan đến đề tài Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu Dùng phương pháp để quan sát HS qua tiết dạy xem thái độ học tập, ý thức học tập rèn luyện em Phương pháp đối chiếu so sánh: Qua thời gian nghiên cứu, GV tiến hành so sánh, đối chiếu số liệu cũ với số liệu để thấy kết nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp kiểu tích hợp dạy học Văn Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái qt hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần ấy.[1] Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học hợp phần mơn Trong chương trình THPT, mơn Ngữ Văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc.” (tr 27)[1] Có kiểu tích hợp dạy học mơn văn như: Tích hợp theo chiều ngang: tích hợp thời điểm học, từ kiến thức học phân môn liên hệ đến phân môn khác (Văn với Tiếng Việt, với Làm văn ngược lại) theo nguyên tắc đồng quy Tích hợp theo chiều dọc: tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng trục cụ thể kiến thức kĩ hình thành học, lớp học, bậc học trước, cao hơn, sâu trước Tích hợp liên mơn: Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Ngữ văn với kiến thức môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, ngành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng Qua lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật 1.2 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao”.[5] Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như:[6] – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: lực giao tiếp, lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Thực trạng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực Về phía giáo viên: có thực trạng thường thấy nhà trường việc dạy học tác phẩm thơ văn nặng kiến thức GV thường say sưa, tìm tịi, khám phá hấp dẫn ội dung nghệ thuật tác phẩm mà quên nhiệm vụ khác Bên cạnh đó, vấn đề áp dụng tích hợp dạy học Ngữ văn số GV tiếp cận chưa thật có chiều sâu Nhiều dạy, GV chưa ý đến việc vận dụng quan điểm tích hợp, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, làm cho chất lượng dạy không đạt; nhiều dạy, GV tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm, thiếu chuẩn bị kĩ, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Về phía học sinh: Các em học tập cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận tác phẩm Nhiều HS thờ ơ, chán học, ham chơi chưa có lí tưởng sống đắn Cũng có nhiều HS tâm lí ỷ lại, đợi GV đọc chép lại sau học thuộc lịng cách máy móc Khả liên hệ học thực tế đời sống hạn chế Thực tiễn đổi giáo dục nước ta năm gần khẳng định việc đổi phương pháp dạy - học tích hợp theo định hướng phát triển lực HS xu hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người Chính chúng tơi đề xuất số phương pháp thực đổi dạy học, kiểm tra đánh giá kết theo định hướng phát triển lực HS qua tiết dạy cụ thể, thơ Từ chương trình Ngữ văn 11 Giải pháp tổ chức thực 3.1 Biện pháp định hướng rèn luyện lực chung cho học sinh thơ Từ qua việc tích hợp giáo dục kĩ sống 3.1.1 Định hướng lực giải vấn đề Đây lực thể khả HS việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết Từ việc tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn giải pháp tối ưu để thực Trước hết, HS cần nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân, từ đặt vấn đề cần tìm tịi, khám phá Q trình thu thập, xử lí nguồn thông tin khác nhau, đề xuất thực phương án chọn, điều chỉnh, đánh giá phương án để vận dụng vào tình tương tự Q trình địi hỏi phải thực hứng thú, tìm hiểu, khám phá tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, hỗ trợ tương tác cá nhân 3.1.2 Định hướng lực sáng tạo Sáng tạo thể việc xác định tình ý tưởng Từ góc nhìn, từ cách trình bày suy nghĩ, cảm xúc khác trước vẻ đẹp, giá trị văn HS đồng sáng tạo với tác phẩm Qua em bộc lộ đam mê, khát khao tìm hiểu, khám phá trước vấn đề, nhân vật hay chi tiết, hình ảnh, ngơn từ 3.1.3 Định hướng lực hợp tác Hợp tác hình thức HS làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung giao phó Là tương tác cá nhân với cá nhân tập thể để giúp đỡ giải vấn đề khó khăn học tập từ hình thành cho em lực hợp tác cần giải vấn đề sống Năng lực thướng hình thành trình HS làm việc theo nhóm Để thực lực này, GV cần định hướng cho em xác định mục đích, vai trị, trách nhiệm cá nhân tương ứng với công việc phải thực hiện; nhận biết khả thành viên nhóm để phân công phù hợp; nêu cao tinh thần chủ động, gương mẫu hồn thành cơng việc; qua kết đạt biết đánh giá mặt đạt mặt hạn chế, thiếu sót cá nhân nhóm 3.1.4 Định hướng lực tự quản thân Là việc cá nhân học sinh tự kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình huống, từ có khả nhận điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Thông qua học giúp HS biết xác định kế hoạch cho nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch đưa để đạt mục tiêu, nhận tác động từ ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế loại bỏ yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết học tập sống Để đạt kết tốt học, HS cần phải thường xuyên tự đánh giá điều chỉnh hành động thân học tập sống, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực để có điều chỉnh phù hợp thích ứng với thay đổi hay thích ứng với tình Ví dụ: Sau học xong Từ ấy, HS liên hệ mơn GDCD tích hợp lồng ghép KNS để trả lời câu hỏi: Từ tâm trạng người niên giác ngộ lí tưởng Đảng thơ “Từ ấy” (Tố Hữu), anh/chị suy nghĩ lẽ sống tuổi trẻ ngày 3.2 Biện pháp rèn luyện lực đặc trưng môn học cho học sinh thơ Từ qua việc tích hợp Văn - Tiếng Việt - Làm văn 3.2.1.Định hướng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm thực mục đích Năng lực giao tiếp khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin từ sống nhằm thiết lập mối quan hệ người với xã hội Từ xác định hiểu vai trị mục đích giao tiếp; nhận biết bối cảnh, đặc điểm, thái độ đối tượng, tình giao tiếp; biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để diễn đạt ý tưởng cần giao tiếp Trong môn Ngữ văn, lực giao tiếp ngơn ngữ đặc thù mơn Nó mục tiêu quan trọng mạnh Vì tình cụ thể HS bước làm chủ tiếng Việt Với đọc hiểu môi trường để em giao tiếp gián tiếp với tác giả mơi trường sống xung quanh, từ hiểu nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, Làm văn Nếu người dạy biết coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt tình tiếp nhận tạo lập văn bản, đặc biệt bối cảnh giao tiếp khác sống phát huy lực giao tiếp HS Học sinh tiếp nhận tri thức ngôn ngữ văn thông qua đọc hiểu từ em vận dụng chúng học Tiếng Việt Tập làm văn Năng lực giao tiếp em rõ khả trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân lời nói, lời phát biểu tiết học mà lực giao tiếp thể rõ việc em tạo lập văn qua viết, kiểm tra Đây q trình em giao tiếp, tiếp nhận tạo lập văn lực ngôn ngữ mà thân tiếp thu, học tập qua rèn luyện, học tập tích cực, nỗ lực 3.2.2 Định hướng lực tiếp nhận văn Văn học nghệ thuật ngôn ngữ nên văn ngôn từ yếu tố quan trọng nhất, sở chủ yếu để GV dựa vào phân tích tác phẩm tìm thơng tin thẩm mĩ ẩn chứa bên Nhờ hiểu sâu, hiểu đúng, hiểu trọn vẹn tìm ý vị tác phẩm Với đối tượng HS bậc THPT, người dạy cần liên mơn, tích hợp kết hợp định hướng lực tiếp nhận văn phương diện ngôn ngữ phần đọc hiểu sở để em tiếp nhận tri thức đồng thời tạo tiền đề hình thành kĩ sử dụng ngôn ngữ để từ thúc đẩy q trình tạo lập văn Dạy Từ ấy, GV cần hướng dẫn HS khai thác hình ảnh ẩn dụ có thơ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim Việc làm yêu cầu HS vận dụng kiến thức Tiếng Việt Ẩn dụ (lớp 7- tập 2) để phân tích, lí giải hình ảnh ẩn dụ Như em có dịp ơn lại phép tu từ ẩn dụ , đồng thời biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt ẩn dụ học để hiểu nội dung, ý nghĩa, mà câu thơ biểu đạt, thấy giá trị biểu cảm mà hình ảnh ẩn dụ đem đến cho câu thơ Trong “Từ ấy” tác giả dùng từ “ buộc, trang trải, khối” câu thơ: Tôi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Trước học thơ này, HS học Tiếng Việt “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân”( Ngữ văn 11- tập 2)[4], GV yêu cầu HS khai thác từ trên, HS có thuận lợi HS vận dụng kiến thức Tiếng Việt vừa học trước để phân tích, đánh giá từ nói Trong trường hợp này, HS sử dụng tri thức học Tiếng Việt để phục vụ cho việc khai thác văn văn học “Buộc” vốn động từ hành động dùng dây để ép chặt, giữ vật lại với (như: buộc cành lại với nhau, buộc củi thành bó,…) Trên sở nghĩa chung đó, tác giả có sáng tạo làm cho “buộc” chuyển nghĩa dùng sang lĩnh vực người: “buộc lịng” Đến thấy rõ ràng “buộc” khơng cịn giữ ngun nghĩa gốc, nghĩa vốn có vừa nêu nữa, mà cần hiểu với nghĩa với liên hệ, kết hợp với từ ngữ khác câu thơ khổ thơ “Buộc” với cách dùng tác giả nguyện gắn chặt lịng, tình cảm, đời với anh em đồng chí, với quần chúng nhân dân, với giai cấp cần lao để tạo nên sức mạnh khối đoàn kết vững chống lại giặc ngoại xâm, chống thù địch, bất công ngang trái đời cũ Cũng vậy, từ trang trải thường dùng trường hợp như: “lo trang trải nợ nần, trang trải vốn liếng làm ăn,…” Nhưng “trang trải” khổ thơ, thơ có sáng tạo cá nhân thể sắc thái phong cách tác giả: tình trang trải với trăm nơi Tác giả mở rộng lịng mình, đặt dịng đời môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ hiểu nhau, cảm thông, đồng cảm sẻ chia với khổ đau bất hạnh, buồn vui truyền cho niềm tin yêu sống Những từ ngữ vừa phân tích vốn ngôn ngữ chung xã hội xét thơ chúng trở thành lời nói mang đậm nét riêng, thể rõ sáng tạo cá nhân sắc thái phong cách nhà thơ Trong trình đọc - hiểu văn GV định hướng cho HS tiếp nhận văn từ kiến thức mà em lĩnh hội từ cấp học Khi hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Từ ấy, GV yêu cầu em khai thác giá trị điệp từ đoạn thơ sau: Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ… Việc lặp lặp lại kiểu câu, loạt từ ngữ (là, của, vạn) tạo hiệu nghệ thuật mạnh mẽ Nó cho thấy lời tâm niệm thiết tha, khẳng định dứt khốt, nhiệt tình hăm hở người chiến sĩ trẻ nguyện tìm chỗ đứng phía người, phía trăm nơi, phía bao hồn khổ, tha thiết trở thành thành viên ruột thịt đại gia đình to lớn Nếu HS khơng tạo tâm tiếp nhận ngôn ngữ, tiếp nhận văn trình tạo lập văn khơng đạt hiệu Vì định hướng lực tiếp nhận văn cần song song với định hướng lực tạo lập văn 3.2.3.Định hướng lực tạo lập văn Ở cấp THCS em học văn nghị luận, lên cấp THPT em tiếp tục thực hành kiểu văn Vì thế, việc học thơ Tố Hữu theo hướng tích hợp điều kiện thuận lợi để HS thực hành kiểu văn nghị luận Sau học tạo lập văn trình học sinh trình bày ngơn ngữ thân hình thức nói viết Quá trình xảy thường xuyên, song hành với trình tiếp nhận văn Từ kĩ năng, kiến thức, thông tin tiếp nhận em hình thành kĩ tạo lập văn sở vốn kiến thức mà tiếp thu từ trình giao tiếp Quá trình tạo lập văn xảy thường xuyên tất tiết học mơn Ngữ văn Tạo lập văn nói thông qua việc trả lời nhanh câu hỏi GV tiết học, kiểm tra miệng, tiết thực hành luyện nói Tạo lập văn viết qua kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kì, cuối kì GV đưa dạng tập sau HS đọc- hiểu thơ sau: Phân tích quan niệm sống đắn, cao đẹp người niên cách mạng thơ Từ Tố Hữu Từ liên hệ với lí tưởng sống niên 3.2.4.Định hướng lực cảm thụ thẩm mĩ Dạy học văn, GV cần định hướng theo hệ thống giúp em có hội nắm bắt cảm nhận cách tổng thể GV định hướng cho em biết tạo cảm xúc, cảm xúc cảm thụ trái tim, lịng tình cảm người học Các em đến với văn trái tim, lòng cung bậc tình cảm vui, buồn, thương, hờn giận từ giảng thầy cô vào lịng em Từ đó, em biết thương cảm số phận bất hạnh, biết căm ghét bất công, xấu, ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước, nhận biết điều nên làm, điều cần tránh sống… Thế giới văn học đem lại cho ta tình cảm, cảm xúc Dạy học thơ Từ HS hiểu cảm lòng người chiến sĩ cộng sản say mê lí tưởng, yêu nước, yêu đời Từ khổ thơ: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim HS nêu bao điều cảm nhận cá nhân mục đích, lí tưởng, lẽ sống, cống hiến, trách nhiệm người niên với đất nước Bởi đoạn thơ miêu tả xúc động mạnh mẽ giây phút thiêng liêng nhà thơ bắt gặp lí tưởng cách mạng Mục đích lí tưởng đánh đuổi thực dân Pháp, tiêu diệt vua quan bán nước giành độc lập tự cho dân tộc Từ bừng nắng hạ có lẽ lúc nhà thơ thức đứng hàng ngũ giai cấp cần lao để đấu tranh tự giải phóng Đây thời gian khởi đầu đời làm cách mạng nhà thơ giây phút “bừng sáng” ánh nắng chói chang tim người niên trước ngưỡng cửa đời Lí tưởng mặt trời chân lí xua tan hết u ám lạnh lẽo, buồn đau tâm tư người nước Cũng bao người dân Việt Nam thuở ấy, tác giả thấm thía nỗi nhục nước Chính vậy, tâm trạng Tố Hữu bắt gặp lí tưởng tâm trạng chung phần lớn niên lúc Từ thơ mà HS thảo luận, nêu suy nghĩ, quan niệm thân lí tưởng niên Tương tự khổ cuối thơ, kiếp phôi pha, em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ mà tác giả nói tới người đau khổ, bất hạnh, người lao động vất vả, thường xuyên dãi dầu mưa nắng để kiếm sống; em bé tội nghiệp không nơi nương tựa phải lang thang vất vưởng, mai Từ lời thơ GV định hướng cho HS thấy lòng căm giận nhà thơ trước bao bất công ngang trái đời cũ Chính kiếp người phơi pha, em nhỏ cù bất cù bơ thúc người chiến sĩ cộng sản trẻ hăng say hoạt động cách mạng để góp phần đem lại sống tươi sáng cho họ, họ đối tượng sáng tác chủ yếu nhà thơ Học sinh cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động mạnh mẽ, riêng đồng thời, cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thích hợp để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ Cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giận, nhớ nhung để làm phong phú, dạt suy nghĩ đẹp đẽ, cao thượng tình nghĩa, cơng bằng, lẽ phải, đẹp, thiện, tốt 3.3 Giáo án minh hoạ Tiết 89 Đọc văn: TỪ ẤY 10 -Tố HữuI.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức:[3] - Cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh ngơn ngữ, nhịp điệu Nghệ thuật diễn tả tâm trạng - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật thơ - Tích hợp phần Tiếng Việt (Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ), Làm văn (thao tác lập luận so sánh, phân tích…) 2.Về kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại - Giúp em rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, xử lí thơng tin, liên hệ thực tế - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân địa phương Từ rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực 3.Thái độ: - Nhận thức vai trị Đảng Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lịng yêu nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước - Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… 4.Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu hình ảnh tiêu biểu, trình bày phút thơ - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, phiếu tập, trả lời câu hỏi - Đèn chiếu; đồ dùng dạy học: SGK, SGV[4], tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh, ảnh tác giả, ngâm thơ Từ ấy… 11 - Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp, bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh - Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do GV giao từ tiết trước) - Ngâm thơ (một HS có giọng ngâm tốt) - Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Nêu biểu chất cổ điển đại thơ Chiều tối Hồ Chí Minh ? Tổ chức dạy học mới: KHỞI ĐỘNG 1) Mục tiêu: tạo tâm hứng khởi trước học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS biết hình ảnh Tố Hữu thơ Tố Hữu Hoạt động Thầy trị - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Tố Hữu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài:Trong văn học Việt Nam, Tố Hữu xem cờ đầu thơ ca cách mạng Từ niên trí thức tiểu tư sản, giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu trở thành chiến sĩ cộng sản Tập thơ “Từ ấy” tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm bừng sáng tâm hồn lí tưởng cách mạng Bài thơ “Từ ấy” có ý nghĩa tuyên ngôn lẽ sống người chiến sĩ cách mạng tuyên ngôn nhà thơ Sau tìm hiểu thơ Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (1) Mục tiêu: HS nắm nét tác giả- tác phẩm, hiểu nội dung nghệ thuật thơ 12 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết (5) Sản phẩm: giấy A0 sau HS thảo luận nhóm, bảng viết GV Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm - GV hỏi : Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ ? - HS xem sách giáo khoa trả lời *GV Tích hợp kiến thức Lịch sử Việt Nam 1930-1945, kiến thức Địa lý địa phương (Huế) hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh đời thơ - GV hỏi :Bài thơ chia phần ? Ý phần ? - HS trả lời HS Tái kiến thức trình bày -“Từ ấy” tập thơ đầu tay Tố Hữu, sáng tác từ năm 1937 đến năm 1946 Tập thơ có ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Gỉai phóng - Bài thơ “Từ ấy” nằm phần “Máu lửa” tập thơ - Khổ 1: Niềm vui lớn - Khổ 2: Lẽ sống lớn - Khổ 3: Tình cảm lớn I TÌM HIỂU CHUNG : 1) Tác giả: - Vị trí: Tố Hữu nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại, xem cờ đầu thơ ca cách mạng - Sáng tác: Những chặng đường thơ Tố Hữu song hành với chặng đường cách mạng 2) Bài thơ Từ ấy: a/Hoàn cảnh sáng tác : - Được viết vào tháng – 1938 Tố Hữu kết nạp vào Đảng - Bài thơ mở đầu cho phần thơ “Máu lửa” tập thơ “Từ ấy” b) Bố cục : phần - Khổ 1: Niềm vui sướng mãnh liệt nhà thơ gặp ánh sáng lí tưởng - Khổ 2: Nhận thức lẽ sống - Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm Họat động 2: Đọc - hiểu văn * Thao tác : II/ Đọc - hiểu văn bản: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn -GV hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm cảm nhận Năng lực thu thập thông tin Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực làm chủ phát 13 giọng điệu, ngơn ngữ , hình ảnh thơ * 1-2 HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu khổ thơ 1: - GV: “Từ ấy” thời điểm đời nhà thơ Tố Hữu? Tại không dùng từ đó,từ mà dùng từ ấy? (GV tích hợp kiến thức tiếng Việt – Ẩn dụ (lớp 7), Ngữ cảnh; nghĩa từ sử dụng (lớp 11) để cắt nghĩa cho HS thấy ý nghĩa nhan đề) - GV nhấn mạnh : “Từ ấy” mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời CM đời thơ Tố Hữu - GV yêu cầu Hs xác định biện pháp tu từ khổ thơ - HS trình bày cá nhân + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí ++ Nắng hạ mạnh mẽ, chói rực, khác hẳn với nắng ba mùa lại năm; phù hợp với động từ bừng (phát đột ngột) từ vầng mặt trời chân lí ++Mặt trời chân lí: hình ảnh ẩn dụ lạ, hấp dẫn Chân lí Đảng, cách mạng, chủ nghĩa Mác − Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết mặt trời, đắn chân lí ++ Chói: chiếu sáng mạnh mẽ, hấp dẫn khơng thể cưỡng - Hs trình bày +Hai câu tiếp tục tả tâm trạng, tâm hồn sau tiếp nhận lí tưởng triển thân 1.Khổ 1: Niềm vui sướng Năng mãnh liệt nhà thơ gặp lực tư ánh sáng lí tưởng - câu đầu mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời tác giả : Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Động từ : bừng + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm - câu sau : Cụ thể hóa ý nghĩa, tác động ánh sáng, lí tưởng (so sánh )  Vẻ đẹp, sức sống tâm hồn hồn thơ Tố -Năng lực sử Hữu dụng ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 14 ++ Nghệ thuật tả: tiếp tục sử dụng ẩn dụ so sánh trực tiếp: hồn − vườn hoa lá, đậm hương rộn tiếng chim ++ Tất hình ảnh khổ thơ sống, mới, tươi trẻ, hình ảnh ẩn dụ − so sánh, nghĩa hình ảnh tưởng tượng, khái quát Tổ chức cho HS thảo luận nhóm khổ thơ 3: + Nhóm 1: Khi ánh sáng lí tưởng soi rọi, nhà thơ có nhận thức lẽ sống nào? Quan niệm sống có khác với quan niệm tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời? - Nhóm trình bày + Tiếp tục tự ghi nhận chuyển biến nhận thức hành động nhà thơ lẽ sống thể quan hệ với tầng lớp khác quần chúng nhân dân lao động + Nếu tầng lớp tư sản, tiểu tư sản co ốc đảo cá nhân người cộng sản Tố Hữu lại đặt dịng đời môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Ở đấy, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh mới, nhận thức, tình cảm mến yêu, giao cảm trái tim (GV tích hợp kiến thức Làm văn – Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh để chốt vấn đề) 2/ Khổ : Nhận thức lẽ sống - Nhà thơ thể “cái tơi” cá nhân gắn bó với “cái ta” chung người, chan hòa với người + “Buộc”: tâm cao độ vượt qua giới hạn + “Trang trải”: tâm hồn nhà thơ trải rộng với đời - “Để hồn tơi mạnh khối đời”  Tình cảm giai cấp , quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận +Nhóm 2: Tìm phân tích từ ngữ khổ để thấy gắn bó hài hồ cá nhân ta chung người - Nhóm trình bày + Lẽ sống nhận thức 15 mối quan hệ cá nhân, thân "tôi" nhà thơ với người, với nhân dân, quần chúng, đặc biệt với người lao động nghèo khổ Đó quan hệ đồn kết gắn bó thân thiết, chặt chẽ để làm nên sức mạnh đấu tranh cách mạng + Từ buộc khơng có nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng mà tự ràng buộc, gắn bó tự giác +Từ ấy, "tơi" cá nhân nhà thơ hồ với ta chung đời sống nhân dân, xã hội, với người, với tâm hồn nghèo khổ, khốn khổ đấu tranh tự + Từ khối đời: hình ảnh ẩn dụ trừu tượng hố sức mạnh tập thể nhân dân đồn kết chặt chẽ +Nhóm 3: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ biểu khổ thơ thứ 3? - Nhóm trình bày +Cách xưng hơ ruột thịt + số từ ước lệ vạn nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ cảm nhận sâu sắc mối quan hệ thân với quần chúng lao khổ ->Khẳng định ý thức tự giác, chắn, vững vàng tác giả + Đó vạn nhà (tập thể lớn lao, rộng rãi), vạn kiếp phôi pha (nghèo khổ, sa sút, vất vả, cực, phai tàn), vạn em nhỏ cù bất cù bơ (vận dụng thành ngữ: gợi lang thang, bơ vơ, khơng chốn nương thân, bụi đời) +Nhóm 4: Mức độ chuyển biến tình cảm khổ thơ so với khổ thơ Sự chuyển biến nói lên điều gì? - Nhóm trình bày +Nếu khổ quần chúng cách Năng lực sáng c Khổ : Chuyển biến tạo sâu sắc tình cảm Năng - Điệp từ “là” với lực thẩm từ: con, an , em  tình cảm gia mĩ đình đằm ấm mà tác giả thành viên - Tác giả đặc biệt quan tâm tới “kiếp phôi pha”, em nhỏ không áo cơm  Lịng căm giận trước bao bất cơng, ngang trái xã hội cũ, Tố Hữu hăng say hoạt động Cách mạng 16 mạng người, bao hồn khổ sang khổ quan hệ ruột thịt: con, em, anh hàng vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn em nhỏ lang thang đói khát chủ thể, cố gắng có tính chất chủ động (buộc) đến trở thành máu thịt, tự nhiên (đã ) + Sự chuyển biến thể trưởng thành nhận thức, tình cảm hành động nhân vật trữ tình tác giả Họat động 3: Tổng kết Thao tác 3: -GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK - GV hướng dẫn HS phát nghệ thuật ý nghĩa văn * Giáo dục kĩ sống: kĩ tư sáng tạo cách: Phân tích quan niệm sống đắn, cao đẹp người niên cách mạng thơ Từ Tố Hữu Từ liên hệ với lí tưởng sống niên * Tổng kết học theo câu hỏi GV III Tổng kết Năng Nghệ thuật: lực hợp - Hình ảnh thơ tươi sáng, tác ngơn ngữ giàu tính dân tộc; - Ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu - Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn - Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng… Ý nghĩa văn bản: Bài thơ lời tuyên ngôn cho tập “Từ ấy”, lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản 3.LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: HS làm tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS làm vào giấy Năng lực Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Trả lời: Năng lực Đọc đoạn thơ sau trả lời câu 1/ Nội dung đoạn giải hỏi: thơ: nhà thơ trẻ thể niềm vấn đề: Từ bừng nắng hạ, vui sướng, say mê gặp lí 17 Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa lá, Rất đậm hương rộn tiếng chim ( Trích Từ ấy, Tố Hữu, Tr 44, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên? 2/ Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? 3/ Xác định biện pháp tu từ từ đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ tưởng Đảng 2/ Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt miêu tả biểu cảm 3/ Biện pháp tu từ từ đoạn thơ: Hai câu đầu : Ẩn dụ : nắng hạ ; mặt trời chân lí Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm ; nhà thơ có niềm xúc động - HS thực nhiệm vụ: thành kính, thiêng liêng - HS báo cáo kết thực Hai câu tiếp : so sánh: nhiệm vụ: hồn tôi- vườn hoa đậm hương tiếng chim Hiệu nghệ thuật: Tác giả đón nhận lí tưởng tình cảm rạo rực, say mê, sơi Niềm vui hố thành âm rộn ràng chim hót, thành sắc lá, sắc hoa tươi xanh, rực rỡ, hương thơm lan toả ngào 4.VẬN DỤNG 1) Mục tiêu: HS viết đoạn văn ngắn (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS trình bày vào giấy Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Giáo dục lí tưởng sống qua kĩ tạo lập văn Qua đoạn thơ thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ sống xa rời Năng lực Kiến thức cần đạt cần hình thành Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : Năng lực - Hình thức: đảm bảo số câu, giải không gạch đầu dịng, khơng vấn đề mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: HS bày tỏ suy nghĩ tượng xấu: phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng 18 lí tưởng, thực dụng sống hôm Cụ thể : Thế sống hơm sống xa rời lí tưởng, thực dụng? Hậu quả, nguyên nhân lối sống - HS thực nhiệm vụ: đó? Nêu biện pháp khắc phục? - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: HS hiểu thêm thơ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết (5) Sản phẩm: HS trình bày giấy bảng Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư Năng lực tự + Vẽ đồ tư học + Tìm đọc qua sách tham khảo, học + Sưu tầm thêm số xử lí thơng tin mạng Viết thơ Tố Hữu tập Từ cảm nhận riêng với tình cảm Viết cảm nhận vẻ chân thành đẹp thơ mà anh chị tâm đắc -HS thực nhiệm vụ - HSbáocáo kết thực nhiệm vụ Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI * Củng cố: - GV chốt lại kiến thức trọng tâm học để hs nắm - GV tổ chức cho học sinh làm tập kiểm tra hình thức phát phiếu học tập chuẩn bị sẵn cho hs làm (có đính kèm) * Dặn dò nhà: - HS học làm tập vận dụng - Chuẩn bị Kết đạt Qua trình vận dụng phương pháp đến HS, nhận thấy đạt kết định Học sinh biết phát huy lực thân q trình học mơn Ngữ văn Đặc biệt với thể loại văn bản, em có phương pháp học tập đắn, biết phát huy kĩ vốn có thân hình thành kĩ từ việc tìm hiểu văn đến cảm thụ văn cách sâu sắc mang lại kết cao Trong đọc văn, em tích cực xung phong đọc mạnh dạn bày tỏ ý kiến, cảm nhận riêng thân Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn 19 Đối với học sinh : Trong q trình thực dạy tơi dạy thử nghiệm năm học sử dụng phiếu trắc nghiệm đề kiểm tra đánh giá thường xuyên để kiểm tra mức độ hứng thú khả hiểu bài, vận dụng kiến thức học để tạo lập văn + Năm học 2019-2020 lớp 11A3 lớp đối chứng lớp 11A11 lớp thực nghiệm + Năm học 2020-2021, lớp 11A10 lớp đối chứng 11A5 lớp thực nghiệm Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh sau học Không Rất hứng Hứng thú Khơng Năm học Mức độ có ý thú vừa phải hứng thú kiến 42 HS lớp đối 10 24 chứng (11A3) Tỉ lệ % 23,8 57,1 19,1 18 19 2019-2020 41 HS lớp thực nghiệm (11A11) Tỉ lệ % 43,9 46,3 9,8 42 HS lớp đối 10 22 10 chứng (11A10) Tỉ lệ % 23,8 52,4 23,8 20 21 2020-2021 43 HS lớp thực nghiệm (11A5) Tỉ lệ % 46,5 48,8 4,7 Bảng 4.2 Kết thực nghiệm khảo sát đánh giá thường xuyên Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Năm học Mức độ 42 HS lớp đối 15 22 chứng (11A3) Tỉ lệ % 7,1 35,7 52,4 4,8 15 20 26 2019-2020 41 HS lớp thực nghiệm (11A11) Tỉ lệ % 36,6 48,8 14,6 42 HS lớp đối 19 16 chứng (11A10) Tỉ lệ % 11,9 45,2 38,1 4,8 18 20 2020-2021 43 HS lớp thực nghiệm (11A5) Tỉ lệ % 41,9 46,5 11,6 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 Kết luận Trên sở nghiên cứu lí thuyết dựa kết thực nghiệm dạy Từ Tố Hữu (Ngữ văn 11) nhận thấy với cách dạy truyền thống học trở nên khơ khan, HS khơng hứng thú vận dụng phương pháp tích hợp theo định hướng phát triển lực đem lại hiệu cao Từ thực tế giảng dạy rút số kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh qua Từ Tố Hữu sau : Về phía giáo viên cần nắm kiến thức tác phẩm dạy học theo đặc trưng thể loại Cần phải hiểu tâm lí, khả nhận thức, vốn hiểu biết, vốn sống, kĩ HS để vận dụng phương pháp tích hợp dạy Từ Giáo viên cần hướng dẫn HS tích lũy kiến thức hiểu biết mơn học khác GDCD, Lịch sử, Địa lí ; hình thành cho em kĩ làm việc theo nhóm, kĩ thuyết trình Việc đề kiểm tra đánh giá cần coi trọng, GV nên đề mở, đề tích hợp để phát huy lực sáng tạo HS Đối với HS cần tích cực học tập theo hướng dẫn GV, tự tìm tịi kiến thức có liên quan đến học ; biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Với giới hạn đề tài tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 vốn kinh nghiệm cịn ỏi, tơi muốn chia sẻ đôi điều mà thân cho thiết thực việc giảng dạy Đề tài chắn nhiều hạn chế cần khắc phục, mong nhận quan tâm, dẫn đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp Kiến nghị Qua trình vận dụng, tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh qua thơ Từ Tố Hữu, mạnh dạn đưa số ý kiến sau: Giáo viên cần định hướng lực, vấn đề tích hợp cần thiết, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ để định hướng đối tượng Đồng thời linh hoạt tích hợp theo nội dung dạy, xác định HS đối tượng trung tâm trình dạy học để nắm bắt lực, trình độ khả tiếp thu em, cần cho HS tiếp cận văn từ đơn giản đến nâng cao mở rộng nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học phân hóa Về phía tổ chun môn nhà trường, buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng cần tổ chức nhiều buổi thảo luận đổi phương pháp dạy học, đạo GV xây dựng dạy mẫu có áp dụng đổi phương pháp dạy học để thành viên tổ học hỏi, rút kinh nghiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn! 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác! Người thực Hoàng Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ giáo dục Đào tạo (20161), Công văn Số: 3844/BGDĐT-GDTrH V/v tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017 [3] Bộ GD&ĐT (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11, NXB Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất Giáo dục [5] Từ điển tiếng Việt (2018), Hoàng Phê, Nhà xuất Khoa học xã hội [6].Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT [7] Tham khảo số tài liệu mạng internet DANH MỤC 23 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Lê Lợi Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) TT Tên đề tài SKKN Xây dựng tình học tập đọc văn cho HS lớp 11 trường THPT Tỉnh C QĐ số : 539/ QĐ- SGD & ĐT ngày 18/10/2011 Vận dụng kiến thức liên môn để tạo hứng thú học tập cho HS số đọc hiểu văn văn học 12 (chương trình bản) Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để nâng cao chất lượng học văn dạy thơ Chiều tối Hồ Chí MinhNgữ văn lớp 11 Tỉnh C QĐ số : 753/ QĐ- SGD & ĐT ngày 03/11/2014 Tỉnh C QĐ số : 988/ QĐ- SGD & ĐT ngày 03/11/2015 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp để tạo hứng thú cho học sinh dạy tác phẩm nghị luận trung đại- Bài “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi (chương trình ngữ văn 10) Tỉnh C QĐ số: 1112/QDSGD&ĐT ngày 18/10/2017 24 Nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam (Ngữ văn 11- bản) theo đặc trưng thể loại tích hợp giáo dục kĩ sống cho HS THPT Tỉnh C QĐ số: 1455/QDSGD&ĐT ngày 26/11/2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Dạy đọc hiểu Chiến thắng TRƯỜNG THPTTỉnh LÊ LỢI C Mtao Mxây theo hướng tích cực hóa vai trị người học tích hợp kiến thức văn hóa dân KIẾN gian để tạo hứngSÁNG thú cho học KINH NGHIỆM sinh QĐ số: 2007/QDSGD&ĐT ngày 08/11/2019 Dạy đọc - hiểu đoạn trích Đất Tỉnh C QĐ số Nước (trích trường ca Mặt 2088/QĐđường khát vọng Nguyễn SGDDT ngày VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP Khoa Điềm – Ngữ văn 12) theo 17/12/2020 hướng tích hợp HƯỚNG kiến thức văn THEO ĐỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC hóa SINH giáo dụcQUA kĩ sống HỌC BÀI “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU cho HS THPT (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) Người thực hiện: Hoàng Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 25 ... thơ Từ tạo nhiều kiện cho việc dạy học theo hướng tích hợp Với lí thúc đẩy tơi tâm nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh qua ? ?Từ ấy? ?? Tố. .. nghị Qua trình vận dụng, tổ chức hoạt động dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh qua thơ Từ Tố Hữu, mạnh dạn đưa số ý kiến sau: Giáo viên cần định hướng lực, vấn đề tích hợp. .. theo 17/12/2020 hướng tích hợp HƯỚNG kiến thức văn THEO ĐỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC hóa SINH giáo dụcQUA kĩ sống HỌC BÀI “TỪ ẤY? ?? CỦA TỐ HỮU cho HS THPT (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) Người thực hiện:

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân Năng lực tư duy

  • -Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan