1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao hiệu quả bài dạy tỏ lòng của phạm ngũ lão cho học sinh lớp 10 trường THPT hàm rồng, thành phố thanh hóa

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày đổi phương pháp dạy học trở thành pháp lệnh Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập Quốc tế Luật giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực hướng với yêu cầu đổi mặt để nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT, vai trò định hướng người thầy định đến việc tiếp thu, nắm vững kiến thức học sinh Vì người thầy cần có phương pháp đắn, phù hợp với phân môn, dạy, đối tượng cụ thể để giúp học sinh đạt kết tốt trình chiếm lĩnh tri thức Trong bối cảnh đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng chế thị trường hội nhập quốc tế vấn đề cần thiết Do người Thầy phải ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học để phát triển tối đa lực học sinh Muốn người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê nghề nghiệp cần tìm hiểu lựa chọn biện pháp hay để áp dụng cho dạy từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú mơn học… từ nâng cao chất lượng học Mơn Ngữ văn ln mơn học có ý nghĩa xã hội quan trọng Vị trí môn Văn nhà trường giúp cho hệ trẻ thấy rằng: môn Văn nghệ thuật sống, quà tặng tinh thần, kim nam tâm hồn lớn Vì thế, mơn Ngữ văn có vai trị, vị trí quan trọng nhà trường nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng Mặt khác, dạy mơn Ngữ văn có vị trí, vai trị quan trọng song văn thơ Trung đại đưa vào chương trình lại khó học sinh, chí giáo viên khơng dễ tiếp cận, giải mã Vấn đề đặt thách thức với người giáo viên tiến hành dạy kiểu nào? Tổ chức hoạt động dạy học để với mục đích, tính chất học văn học Trung đại Trước thực trạng trên, qua q trình giảng dạy tơi thiết nghĩ phải tìm giải pháp áp dụng cho dạy cụ thể việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng mơn Vì vậy, với kinh nghiệm giảng dạy tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa Hi vọng đề tài góp phần nhỏ cho việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu thiết thực cho thân đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em giải pháp tìm hiểu thơ “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão muốn nâng cao chất lượng giảng văn nhà trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hứng thú tiết học - Góp phần bồi dưỡng lực tư duy, lực diễn đạt cách thức tiếp cận văn văn học Trung đại học sinh - Giáo dục bồi dưỡng học sinh trau dồi đạo đức tài để sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa - Cung cấp tri thức văn bản“Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão - Góp phần nâng cao chất lượng mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng trực tiếp nghiên cứu tơi văn “Tỏ Lịng” Phạm Ngũ Lão - Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 10 lớp trực tiếp giảng dạy lớp 10C8 10C10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa, năm học 2020 -2021 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết lí luận, thực tiễn - Phương pháp rút kinh nghiệm: Là phương pháp đúc rút từ kinh nghiệm thân trình giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường để tìm biện pháp, cách thức tối ưu - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Tham khảo tài liệu, sách báo phương tiện thông tin mạng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Tình hình ngại học môn Ngữ văn diễn phổ biến học sinh trường phổ thông: Kiến thức học xong vội quên, kiến thức cần phải ghi nhớ; lớp học sinh ngại thảo luận, tranh luận; khơng khí buồn tẻ bao bọc nhiều Ngữ văn … Sự ngại học, coi nhẹ dẫn đến thực tế đáng buồn kết thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng chưa cao Nguyên nhân nhiều phía: Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục chương trình cịn mức độ thấp, tâm lí đề cao khoa học tự nhiên thời đại số hố học sinh… cịn nhiều lí khác đưa để biện minh cho thực tế yếu Song thiết nghĩ mấu chốt vấn đề chỗ thân người giáo viên Ngữ văn bị chi phối theo ngại học học sinh, chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy, nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải tổ chức để giúp học sinh tiếp nhận cách hứng thú Xã hội báo động, nhiều nhà nghiên cứu lên tiếng, học sinh ngại học người thầy tâm huyết với nghề, quan ngại trước thực tế dạy- học Ngữ văn thấy vấn đề: cần trọng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Ở nhấn mạnh đến vấn đề cụ thể: đổi cách dạy đọc hiểu văn thơ văn học Trung đại cho học sinh THPT Văn học Trung đại khái niệm văn học viết từ kỷ X đến hết kỷ XIX, với phương thức nhận thức, phản ánh đặc điểm nghệ thuật đặc thù Đặc biệt thơ trung đại Việt Nam phận văn học gắn liền với giai đoạn quan trọng lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập, tới chỗ cực thịnh chuyển dần tới chỗ suy vi Giai đoạn văn học để lại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú, đa dạng nội dung, đạt tới đỉnh cao nghệ thuật Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, thêm gắn bó với truyền thống cao đẹp dân tộc Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam” (Phạm Văn Đồng) Đối với nhà trường THPT, di sản đóng vai trò quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ, tình u thiên nhiên, người, Tổ quốc, xác định lí tưởng sống cao đẹp cho học sinh thông qua thành bật người xưa kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Để thực tốt đọc - hiểu văn thơ Trung đại theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học sinh việc cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án cách ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ điều chỉnh cho phù hơp với thực tế nhà trường Rút kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp thực tế giảng dạy mình, tơi xin giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao hiệu dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng- TP Thanh Hóa 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi - Về phía văn bản: “Tỏ lịng” (Phạm Ngũ Lão) + Đây thơ tiêu biểu Phạm Ngũ Lão + Văn thuộc thể loại thơ Thất ngôn tứ tuyệt học sinh thường gặp chương trình Do vậy, học sinh phần hiểu cách tiếp cận thơ - Về phía học sinh: Học sinh trang bị phần kiến thức định văn thơ đọc - hiểu nhiều văn thơ chương trình - Về phía giáo viên: Bản thân tơi ln u thích, say mê, tâm huyết với nghề Trong giảng văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để có phương pháp dạy học đem lại hiệu cao cho học sinh 22.2 Khó khăn Về văn bản: “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão văn viết chữ Hán, thuộc thời kỳ văn học trung đại, Chính vậy, học sinh thường mang tư tưởng học để biết, có tìm tòi nghiên cứu sâu sắc Từ thực trạng trên, để q trình giảng dạy đạt hiệu hơn, tơi tìm tịi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp Dạy - học văn “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão để tạo hứng thú trình học tập, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực Để việc đọc - hiểu văn “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão đạt hiệu Tôi xin nêu số giải pháp sau: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ với bùng nổ thông tin khoa học, kĩ thuật công nghệ, lượng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều Do vậy, cần phải dạy học sinh phương pháp học chủ động lĩnh hội kiến thức Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Khi học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học tạo cho em lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có học sinh, kết học tập nâng lên Vấn đề phát triển ý thức tự học cho học sinh trường THPT trình liên tục từ việc tự học học lớp, tự học trước đến lớp, tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Vì văn đọc văn nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung, giáo viên cần hướng dẫn học sinh soạn nhà Cách soạn theo trình tự SGK kết hợp với mục đích dạy học người thầy, chất lượng dạy nâng lên Trong tiết học đọc văn, giáo viên hướng dẫn học sinh soạn theo bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh chuẩn bị ghi chung phần soạn phần kiến thức học lớp Bước 2: Hướng dẫn cho học sinh cách soạn bài: chia đôi vở, phần bên trái (hoặc bên phải) chuẩn bị soạn nhà theo câu hỏi sách giáo khoa (SGK), phần cịn lại để bổ sung thơng tin cần thiết học lớp Giảng văn - Tiết 34,35: Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão Phần soạn Câu 1: Chỉ điểm khác câu thơ đầu nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện? Con người mang tư thế, vóc dáng nào? Câu 2: Anh (chị) cảm nhận sức mạnh quân đội nhà Trần qua câu thơ “Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu”? Câu 3: Nợ cơng danh mà tác giả nói tới thơ hiểu theo nghĩa đây: - Thể chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) - Chưa hoàn thành nghĩa vụ dân, với nước - Cả hai nghĩa Câu 4: Phân tích ý nghĩa nỗi “thẹn” hai câu thơ cuối Câu 5: Qua lời tỏ lịng, anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý tuổi trẻ hơm ngày mai? Phần ghi bổ sung Cách làm có nhiều ưu điểm: Học sinh nắm phần nội dung học mới, tiết kiệm thời gian lớp việc bổ sung kiến thức cần thiết từ phía giáo viên bạn bè, lúc kết hợp kiến thức nhà với kiến thức lớp, tiện ích cho việc học hay cũ, phát huy tính tự học, tính tích cực học sinh Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn theo hướng sáng tạo Trước tìm hiểu văn giáo viên cho học sinh đọc lần với mức độ yêu cầu đơn giản: rõ ràng lưu lốt đủ Trong q trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhận thấy thân việc đọc có nhiều cấp độ: cấp độ thứ đọc thông thường (đọc trôi chảy không vấp ngữ âm, ngữ nghĩa, biết ngừng giọng chỗ) Cấp độ thứ hai đọc kĩ, đọc sâu, biết đọc hành văn, xếp ý, dụng ý dùng từ, ngắt câu Cấp độ thứ ba đọc - hiểu thông điệp mà văn gửi đến người đọc Nhưng quan trọng đọc văn để cảm, để thưởng thức để tự phát triển thân Trong trình đọc, học sinh phải tìm ý nghĩa mà tác giả thể kín đáo văn bản, tiến thêm bước tìm thấy điều mà người đọc trước chưa thấy, thực đọc sáng tạo Do đó, cần rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc theo cấp độ nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có kết Từ việc nhận thức đầy đủ tầm quan trọng khâu đọc văn bản, cần giúp học sinh đọc hiểu văn bản “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) theo đặc trưng thể loại, nhận thấy tính chất giáo dục để có định hướng tốt cho thân xã hội *Yêu cầu chung - Cần định hướng từ đầu cho học sinh việc tìm hiểu văn “Tỏ lịng” (Phạm Ngũ Lão) cần tìm hiểu cách chi tiết nội dung nghệ thuật tác phẩm tiết đọc - hiểu văn quan trọng chương trình - Trong phần tiểu dẫn học sinh phải nắm nét tác giả văn (vị trí, hồn cảnh sáng tác, nhan đề, đề tài, bố cục) - Học sinh không đọc từ ngữ, giọng điệu mà cịn phải làm tốt lên cảm xúc, tâm tư tình cảm tác giả thể qua văn bản, phải nghiền ngẫm để bước đầu nắm ý nghĩa văn * Yêu cầu cụ thể Bước 1: Tạo tâm thế, tình cho học sinh từ lời dẫn vào Ví dụ : Giáo viên dẫn vào sau: Thơ văn thời Trần tiếng nói anh hùng - thi sĩ dạt cảm hứng yêu nước, phản ánh “Hào khí Đơng A” Một “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn sục sôi căm hận, Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải hừng hực khí đổi mới; Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu hào hùng, bi tráng hôm tìm hiểu thêm thơ “Tỏ lịng”(Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão - Đây lời bày tỏ tiếng nói sâu thẳm cõi lịng danh tướng vẻ đẹp trang nam nhi thời đại nhà Trần Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu chung văn Các bước tiến hành: Hoạt động giáo viên Câu hỏi 1: Hãy trình bày nét tác giả? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng - GV gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Phù Ủng, huyện Đường Hào (Ân ThiSGK trang 115 Hưng Yên) - Là danh tướng kiệt xuất thời đại nhà Trần có cơng lớn kháng chiến chống qn Ngun - Mông (giữ chức Điện Súy, phong tước Quan nội hầu) - Là người văn võ toàn tài (Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông lệnh nghỉ triều ngày tỏ lòng thương nhớ (nghi lễ Quốc gia) - Sáng tác lại: tác phẩm: + Tỏ lịng (Thuật hồi) + Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương (Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) Tác phẩm Câu hỏi 2: Bài thơ đời - Hồn cảnh: Trong khơng khí hồn cảnh nào? chiến, thắng vua tơi nhà Trần - Dự đoán khoảng cuối năm 1284 chống giặc Nguyên - Mông lần thứ hai Khi PNL tham gia đánh quân Nguyên- Mông lần thứ Ta biết quân Nguyên - Mông đế quốc hùng mạnh, hãn thời Trung đại, chúng đến đâu gieo rắc chết chóc cho sinh linh đến “Vó ngựa qn Ngun - Mơng đến đâu, cỏ khơng mọc đến Chiến thắng qn Ngun Mơng nhờ sức mạnh đồn kết dân tộc người tướng tài PNL Câu hỏi 3: Nêu ý nghĩa nhan đề - Nhan đề đề tài: thơ? + Nhan đề: Thuật hồi (Thuật: tả, kể; hồi: Tâm sự, nỗi lịng) - > bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, khát vọng, hồi bão lịng Câu hỏi 4: Em có nhận xét đề + Đề tài: Thơ tỏ chí “thi dĩ ngơn chí” - loại tài thơ? thơ trữ tình phổ biến thời trung đại Đề tài quen thuộc văn học trung đại: Ngơn hồi (Dương Khơng Lộ); Cảm hồi (Đặng Dung) Là loại thơ “nói chí tỏ lịng”, qua thơ mà bày tỏ nói lên nỗi lịng chí hướng người viết Câu hỏi 5: ? Nên chia bố cục - Bố cục: phần thơ thể nào? - Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng quân đội thời Trần - Hai câu sau: Chí làm trai - tâm tình tác giả 3 Phát huy tính tích cực học sinh học Theo chương trình giáo dục phổ thơng nay, SGK Ngữ văn THPT biên soạn nguyên tắc dạy học tích hợp phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động học tập Như trình dạy học, giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm, người thầy đóng vai trị định hướng học sinh chiếm lĩnh đơn vị kiến thức Để dạy lớp thực có hiệu quả, trước hết giáo viên gợi cho học sinh vận dụng hiểu biết, kiến thức trang bị làm sở cần thiết việc tìm hiểu tác phẩm Thứ hai, sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu câu hỏi có tính chất gợi mở, đặt học sinh vào tình có vấn đề để phát huy tính sáng tạo khả phát học sinh vừa nhằm phát triển lực tư duy, vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh Thứ ba, cần có liên hệ học với thực tế để học sinh thấy vai trò quan trọng sống Giáo viên tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc tăng cường kết hợp hình thức học tập cá thể với học tập hợp tác Tùy đơn vị kiến thức mục đích dạy học, giáo viên tổ chức học sinh hoạt động độc lập hay hoạt động hợp tác (theo tổ, nhóm) Hoạt động độc lập giúp học sinh bộc lộ, khẳng định ý kiến, qua người đọc nâng lên trình độ Hoạt động hợp tác (mỗi tổ, nhóm từ đến 10 người) làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Với hoạt động giúp học sinh quen dần với phân công hợp tác hoạt động xã hội *Yêu cầu chung - Với tinh thần “lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy đóng vai trị tổ chức cho học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức đồng thời tạo khơng khí học tập sơi nổi, thoải mái, khơi dậy tính tích cực chủ động học tập học sinh trình đọc - hiểu văn - Tổ chức hệ thống câu hỏi từ nhận biết đến vận dụng mức độ cao, vừa đảm bảo kiểm tra kiến thức vừa kích thích tính sáng tạo khả độc lập suy nghĩ học sinh * Yêu cầu cụ thể Các bước tiến hành Đây văn thơ thuộc thời kì văn học Trung đại, ta hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn theo bố cục phần Dựa theo hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận trả lời Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Nhóm II/ Đọc- hiểu văn Hình tượng người anh hùng quân Câu hỏi 1: đội nhà Trần (2 câu đầu): - Câu thơ đầu hình tượng người Câu : Múa giáo non sông trải thu anh hùng lên với tư - Hình ảnh người anh hùng hành động nào? +Tư thế, hành động: Hồnh sóc (thế tĩnh người chủ động, hiên ngang): Cầm ngang giáo mà trấn giữ đất nước -> người lên với tư hiên ngang, vững vàng, oai phong, lẫm Câu hỏi 2: liệt - So sánh phần phiên âm với phần + So sánh câu đầu nguyên tác chữ dịch thơ? (từ “hồnh sóc”dịch Hán câu dịch ta thấy từ múa giáo biến thành “múa giáo”) tĩnh thành động, chủ yếu thiên biểu diễn động tác thục, điêu luyện thiếu cứng rắn, mạnh mẽ, Câu hỏi 3: - Con người xuất bối cảnh không gian thời gian nào?Họ mang tầm vóc sao? Câu hỏi 4: Nhận xét chung tầm vóc người anh hùng câu thứ nhất? Chuyển ý: Từ hình ảnh tráng sĩ tác giả khái quát thành sức mạnh ba quân nhà Trần trong câu thơ thứ tư hiên ngang, dũng liệt người tráng sĩ thuở “bình Nguyên” chưa thể nghĩa từ hồnh sóc + Khơng gian: Non sông (giang sơn, tổ quốc) - không gian rộng lớn, kì vĩ, mở theo chiều rộng non sơng Ngọn giáo đo chiều dài non sông, người cầm giáo mang tầm vóc vũ trụ Tạo dáng đứng cho người dân đất Việt + Thời gian: Mấy thu (Đã bao mùa thu, năm) - thời gian lịch sử dài lâu -> Hình ảnh người dũng tướng xuất với tư hiên ngang, bất khuất, chiến đấu suốt chiều dài lịch sử để bảo vệ non sông mà không mảy may mệt mỏi Tư mang tầm vóc lớn lao, kì vĩ, sánh ngang vũ trụ, mang tầm vóc sử thi Câu 2: Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Nhóm Câu hỏi 5: Hình ảnh “ba qn” có ý nghĩa gì? - Hình ảnh ba quân: quân đội nhà Trần đồng thời tượng trưng cho sức mạnh, tinh thần dân tộc Nghĩa hẹp: ba đạo quân (tiền quân, trung quân, hậu quân - đội quân hùng hậu, tinh nhuệ Nghĩa rộng: toàn thể quân dân nhà Trần -> tượng trưng cho sức mạnh tinh thần dân tộc) Câu hỏi 6: + Thủ pháp so sánh, phóng đại “ba quân - Câu thơ thứ sử dụng thủ pháp khí mạnh nuốt trơi trâu” (ba quân hổ nghệ thuật gì?Hiệu quả? báo khí hùng dũng nuốt trơi trâu) phản ánh sức mạnh vơ địch, phi thường, vừa cụ thể hố sức mạnh vật chất ba quân vừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần dân tộc 10 Câu hỏi 7: - Câu thơ thứ có cách hiểu ? Cách hiểu thứ khắc họa khí dũng mãnh quân đội nhà Trần cách hiểu thứ vừa gợi hào khí xung thiên trời đất, vừa gợi tầm vóc kì vĩ, sánh ngang vũ trụ Câu hỏi 8: ? Hình ảnh tráng sĩ hình ảnh ba quân có mối liên hệ với nào? Ý nghĩa? (Hào khí thời đại cộng hưởng hùng tâm tráng chí người qua hình ảnh trang nam nhi hùng khí quân) Chuyển ý: Vẻ đẹp người trai thời Trần khơng thể tư thế, khí phách, tầm vóc mà cịn chiều sâu tư tưởng nhân cách Điều thể qua chí làm trai, tâm người anh hùng Điều thể rõ câu sau Nhóm Câu hỏi 9: - Em hiểu “nợ” cơng danh mà tác giả nói đến câu thứ hiểu nào? Từ cho biết quan niệm người xưa chí làm trai? (Sau Nguyễn Cơng Trứ khẳng định: (Tì hổ (sức mạnh hổ báo) câu thơ dịch khí mạnh -> hình ảnh so sánh, diễn tả hùng dũng quân) + Có cách hiểu câu thơ thứ hai Cách 1: Ba quân hổ báo, khí hùng dũng nuốt trơi trâu Cách 2: (Khí thế) ba qn hổ báo, át Ngưu Dù hiểu ta thấy sức mạnh, hào hùng, khí tiến cơng mạnh mẽ chiến, thắng quân đội nhà Trần =>Hình ảnh người anh hùng lồng vào hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát cho vẻ đẹp, tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao, kì vĩ người khí hào hùng thời đại -> Hình ảnh đẹp, giàu tính sử thi, sản phẩm “Hào khí Đơng A” Chí làm trai - tâm tình tác giả (2 câu cuối): Câu 3: Công danh nam tử cịn vương nợ - Chí nam nhi : Nợ cơng danh mà tác giả nói tới hiểu là: + Lập công - để lại nghiệp (làm nên kì tích, chiến cơng hiển hách) + Lập danh - để lại tiếng thơm (lưu lại danh tiếng, tên tuổi, tiếng thơm để muôn đời) -> Quan niệm lập công danh trở 11 Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Đặt thời đại Phạm Ngũ Lão, vào hoàn cảnh đất nước bị xâm lược theo mạch thơ, lập công danh đánh giặc cứu nước Phạm Ngũ Lão từ chí, nợ nam nhi mà dân tộc chiến đấu chống xâm lược bền bỉ, ròng rã năm thành lý tưởng sống trang nam nhi thời phong kiến Công danh coi nợ kẻ làm trai với đời, với dân, với nước Quan niệm mang tinh thần tích cực có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh nghiệp lớn lao - nghiệp cứu nước, cứu dân để trời đất “muôn đời bất hủ” + Hai tiếng “vương nợ” cho thấy Phạm Câu hỏi 10: Ngũ Lão tự thấy chưa trả xong nợ Hai tiếng “vương nợ” câu thơ công danh (chưa hồn thành nghĩa vụ với có ý nghĩa gì? đời, với dân, với nước) -> Như PNLão kết hợp yếu tố tích cực Nho giáo với tư tưởng yêu nước truyền thống dân tộc để thể quan Chuyển ý: Bài thơ khép lại niệm nhân sinh tốt đẹp lời tỏ lòng thể nỗi niềm trai thời loạn Câu : Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Nhóm hầu Câu hỏi 11: - Cái tâm sáng: (được thể qua - Thẹn có nghĩa tâm trạng ? nỗi thẹn tác giả) Tại nhà thơ lại thấy hổ thẹn + Thẹn: tự thấy xấu hổ với mình, với đời nghe chuyện Vũ hầu? chưa trả xong nợ công danh (GV kể chuyện: PNL vốn người + Thẹn nghĩ chưa có tài mưu đạn sọt làng Phù Ủng, Trần lược, lập công trạng lớn Vũ Quốc Tuấn tin dùng, lòng tận Hầu Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, trung báo quốc, Gia Cát cứu nước PNLão danh tướng, Lượng vốn xuất thân từ áo vải, chốn tự nhận cỏi sánh với bậc kì lều tranh Lưu Bị mời giúp tài Gia Cát Lượng đời nên hết lòng đồ nhà Hán) (Gia Cát Lượng quân sư Lưu Bị, tiếng tài đức, mưu trí tuyệt vời, có cơng lớn giúp Lưu Bị lập nên giang sơn nhà Hán, đánh bại tên tướng gian hùng Tào Tháo Song điểm làm cho Gia Cát Lượng tiếng lòng tuyệt đối trung thành với chủ Vì “luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” thực chất lời thề suốt đời tận tụy với chủ tướng Trần Hưng 12 Câu hỏi 12: Qua nỗi thẹn cho ta thấy điều nhân cách nhà thơ? Nỗi lòng võ tướng PNL tiếng lịng tướng Hội nghị Bình Than ý chí dân tộc, ý chí tồn quân khắc cốt ghi tâm chữ “Sát thát” -> Chữ thẹn đặt vị trí thích hợp tạo điểm nhấn, hoàn chỉnh chân dung người anh hùng thời Trần) Câu hỏi 13: Khái quát ý nghĩa câu thơ cuối? Câu hỏi 14: Em đánh giá khái quát giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật văn bản? Đạo, “thẹn” cịn hiểu cách nói thể khát vọng, hoài bão lớn lao phụng cho nhà Trần, lập cơng danh cho đất nước, nhân dân, có nghiệp Gia Cát Lượng) - Ý nghĩa : Qua nỗi thẹn ta thấy tâm sáng vẻ đẹp cao nhân cách lớn, lối sống khiêm nhường, ln có tinh thần học hỏi lấy Gia Cát Lượng làm “gương báu răn mình” Đó nỗi lòng trăn trở lời thề chứa đựng hoài bão, khát vọng muốn tận tâm, tận lực, tận trung báo quốc Như vậy, Phạm Ngũ Lão vừa đề cao chí, vừa đề cao tâm người Việt Nam đời Trần Đó người “hùng tâm tráng chí” thơ ca trung đại Việt Nam => Hai câu cuối niềm trăn trở chí làm trai nỗi “thẹn” tác giả => bộc lộ chí lớn tâm cao người anh hùng III Tổng kết * Giá trị nội dung: - Bài thơ thể “Hào khí Đông A” thời Trần: khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí thời đại -> Quan niệm nhân sinh tiến bộ: Khẳng định vai trị tích cực cá nhân đời * Đặc sắc nghệ thuật: - Ngôn ngữ Hán Việt cô đọng, hàm súc - Hình ảnh thơ hồnh tráng, kì vĩ, giàu sức gợi, đậm tính sử thi - Giọng điệu thơ trang trọng, hào hùng -> Đặc trưng nghệ thuật văn học trung đại Quý hồ tinh bất đa, mang tinh thần dân tộc 13 Sau tìm hiểu văn bản, GV cần hướng dẫn học sinh tổng kết giá trị văn qua số câu hỏi luyện tập * Câu hỏi luyện tập lớp: Câu 1: Từ vẻ đẹp hình ảnh trang nam nhi đời Trần, em liên hệ đến trách nhiệm hệ trẻ ngày đất nước? Định hướng trả lời: Vẻ đẹp người có sức mạnh, lí tưởng nhân cách cao khí hào hùng thời đại góp phần khơng nhỏ vào bồi dưỡng nhân cách, lối sống có lí tưởng tuổi trẻ xã hội ngày nay: - Thế hệ trẻ ngày nay, với đặc điểm trẻ trung, động, sẵn sàng dấn thân vào sống với tâm lớn, hành động liệt, mục đích đưa đất nước bước lên tầm cao mới, khẳng định tự thể tồn đường hoàng dân tộc trước giới, nhân loại - Thế hệ trẻ ngày sống phải có hồi bão, ước mơ biết mơ ước điều lớn lao, có ý thức lập cơng danh nghiệp, nỗ lực thực hoài bão hoàn thiện thân - Thế hệ trẻ ngày biết gắn khát vọng, lợi ích thân với nghĩa vụ, trách nhiệm gia đình, quê hương, đất nước - Thế hệ trẻ ngày phải biết không ngừng khám phá, sáng tạo, “đi đường người trước đi/ nhiều lối mới”… Câu 2: Qua nội dung tìm hiểu thơ, em khái quát lại sơ đồ tư duy? Định hướng trả lời: Giáo viên dùng máy chiếu cụ thể hóa luận điểm sơ đồ văn Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM CỦA VĂN BẢN 14 * Câu hỏi luyện tập nhà: Cảm nhận anh/chị Hào khí Đơng A qua thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão Định hướng trả lời: Mỗi trang văn phủ bóng thời đại mà đời Thật vậy, văn học thực sống ln có mối quan hệ gắn bó bền chặt Bài thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão đoán đời năm 1284 kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai bắt đầu Bởi mà đến với tác phẩm cảm nhận âm vang hào khí Đơng A tốt câu chữ Đơng A chiết tự chữ Trần tiếng Hán gồm A chữ Đơng Cịn hào khí Đơng A khí chiến đấu hào hùng đời Trần dân tộc ta từ kỉ X đến kỉ XV dựa sức mạnh tinh thần tự lập, tự cường, ý chí chiến, thắng chống kẻ thù xâm lược Hào khí Đơng A sản phẩm tinh thần kì vĩ thời đại hào hùng Âm vang hào khí Đơng A phần tái qua Thuật hoài Phạm Ngũ Lão với vẻ đẹp hùng dũng, cao khát vọng lập công người tráng sĩ Trước hết, hào khí Đơng A tốt từ biểu dương ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh người thời đại nhà Trần Một thời đại hào hùng làm nên người hào hùng 15 Trong dòng cảm xúc vị tướng, ta thấy lắng lại chân dung kì vĩ đấng nam nhi thời loạn Bức chân dung khắc họa qua vẻ đẹp tư không gian rộng lớn: Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Câu thơ hướng tới vẻ đẹp người tráng sĩ cầm ngang giáo trấn đất nước thu Trong dịch thơ, chữ hồnh sóc dịch múa giáo - tư động, biểu diễn, phơ trương có chút ngang tàn Dịch phần chắn phiên âm hồnh sóc dịch cầm ngang giáo - tư tĩnh, dáng đứng hiên ngang, lẫm liệt, tâm sẵn sàng chiến đấu, chủ động nghênh đón thử thách chiến Hai chữ hồnh sóc làm lên chân dung sừng sững người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Vẻ đẹp tư đặt không gian rộng lớn giang sơn; thời gian dài, sâu, vô tận kháp kỉ thu Hình ảnh thơ mang tính ước lệ, khơng gian đậm tơ tầm vóc lớn lao, hùng vĩ người tráng sĩ; thời gian nhấn mạnh dẻo dai, kiên định, bền bỉ, tận trung báo quốc người chiến binh nhà Trần Như âm điệu khỏe hào hùng, bút pháp đậm tính sử thi, tác giả tái vẻ đẹp tráng sĩ nhà Trần Khí hào hùng thời đại mang tinh thần chiến, thắng: Tam qn tì hổ khí thơn ngưu Nếu câu thơ thứ miêu tả vẻ đẹp cá nhân anh hùng đến vẻ đẹp đồn qn anh hùng Hình ảnh thơ mở rộng: Tam quân tiền quân, trung quân, hậu quân - cách nói ước lệ cho quân đội nhà Trần Phép so sánh ngầm tam quân tì hổ nghĩa sức mạnh quân đội nhà Trần dũng mãnh hổ báo Phép ẩn dụ nói lên mạnh mẽ, hùng cường - sức mạnh phi thường đồn qn Nửa cịn lại câu thơ, nghiêng khái quát khí xung trận, chiến đấu qn đội nhà Trần Có hai cách hiểu khí thơn ngưu Đó khí nuốt trơi trâu - biểu tượng mang tính ước lệ để nói người trẻ tuổi có khí phách anh hùng quân đội nhà Trần Bên cạnh đó, ngưu cịn tên gọi trời, với nghĩa câu thơ lại mang hàm ý hào khí bốc lên át ngưu Cả hai cách hiểu không mâu thuẫn, hướng tới mục đích làm bật lên sức mạnh kì vĩ, khí hào hùng quân đội nhà Trần xung trận Điều lí giải trước lực ngoại xâm tàn giặc Nguyên Mông mà dân tộc nhỏ bé, khiêm tốn lại có đủ sức mạnh để đối đầu chiến thắng Phải sức mạnh cộng hưởng tinh thần đồn kết hào khí Đơng A Hào khí Đơng A tinh thần sục sôi trận mà nhiều thể kín đáo sâu sắc suy tư người, đặc biệt qua khát vọng lập công danh người trai thời loạn Lập công báo đền nợ nước làm bật lên chí lớn lao tâm cao người tráng sĩ: Nam nhi vị liễu cơng danh trái - Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Chí chí làm trai mang tinh thần tư tưởng tích cực Chính điều tạo đà cho người tráng sĩ, làm động lực trận lập cơng chiến thắng Cịn tâm người anh hùng lại rõ qua nỗi thẹn nghe chuyện Vũ Hầu Như vậy, hào khí Đơng A khơng thể 16 lịng u nước, căm thù giặc mà cịn nằm tâm tư sâu kín vị tướng tài ba Hào khí Đơng A góp phần tạo nên thời đại với kì tích rực rỡ lưu danh sử sách Hào khí khơng thể lời thơ người mà tinh thần thời khiến cho hệ sau tự nhủ phải làm để xứng đáng với cha ơng Bài thơ "Thuật hồi" với hào khí Đơng A ln sục sơi tốt từ hình ảnh thơ hồnh tráng, kì vĩ, giàu sức gợi, đậm tính sử thi; giọng điệu thơ trang trọng, hào hùng Thuật hoài ca, lòng người tướng quân đời dân, nước với lý tưởng nhân cách cao Hào khí thời đại nhà Trần trôi qua, tinh thần mà thể cịn vang vọng đến tận ngày Thế hệ cháu phải biết rèn luyện nhân cách, sống có ý chí, tâm thực lý tưởng để không thẹn với hệ trước, với hào khí hào hùng mà dân tộc ta thể bao năm tháng qua 3.4 Kết thực nghiệm Trên sở nghiên cứu số vấn đề chung đổi phương pháp dạy đọc - hiểu văn kết hợp với trình thử nghiệm giảng dạy trực tiếp từ lớp 10B8 10B10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa, hai lớp đối tượng học sinh Một lớp chưa áp dụng giải pháp lớp tiến hành áp dụng giải pháp trên, thu kết để rút học kinh nghiệm sau đây: * Đối với lớp 10B10 chưa áp dụng giải pháp Sau tiết học, nhận thấy học sinh chưa hứng thú, chưa tích cực, nhiều em cịn mơ mồ, chưa hiểu kĩ văn Đặc biệt em chưa có thói quen tự học, nên học chưa sôi Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút vào kiến thức học Kết khảo sát chất lượng học sinh sau: Lớp Sĩ số 10B10/48 Hứng thú học tập Kết kiểm tra Hứng thú Không hứng thú Giỏi Khá TB Yếu Kém 24% 76% 16% 32% 49% 3% 0% * Đối với lớp 10B8 áp dụng giải pháp Sau tiết học, nhận thấy học sinh học hứng thú học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài, nắm nội dung học nhanh hơn, đầy đủ Kết khảo sát việc kiểm tra 15 phút sau: Lớp Sĩ số 10B8/45 Hứng thú học tập Kết kiểm tra Hứng thú Không hứng thú Giỏi Khá TB Yếu Kém 82% 18% 45% 39% 6% 0 17 Căn vào kết khảo sát chất lượng hai lớp, thấy việc làm khả quan việc áp dụng: Giải pháp nâng cao hiệu dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa Cụ thể bảng thống kê số lượng điểm giỏi, tăng lên điểm yếu, khơng cịn, chất lượng dạy nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dù giảng dạy môn nào, người giáo viên cần đạt yêu cầu chung lí luận dạy học theo quan điểm Đảng Nhà nước quy định Bất giáo viên phải có tư tưởng, tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lịng nhiệt thành nghề nghiệp, góp phần giáo dục, giảng dạy cho hệ trẻ theo mục tiêu tiến bộ, không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức môn, mở rộng hiểu biết kiến thức chung có liên quan đến giảng, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng hoàn thiện, đổi phương pháp dạy nghiệp vụ phạm để đảm bảo cho vai trò người thầy nâng cao Đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT cần đặc biệt trọng hướng dẫn học sinh lớp 10 cách tiếp cận tác phẩm thơ Trung em có kiến thức tảng giúp cho việc tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường suốt trình học Ngữ văn THPT Vì giáo viên cần thận việc định hướng cho học sinh, giúp em tiếp nhận tác phẩm đạt hiệu cao Việc đưa Giải pháp nâng cao hiệu dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho em 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên Trước hết để phục vụ cho học này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, đặt nhiều câu hỏi, kiểu câu hỏi có đáp án đầy đủ Việc soạn hệ thống câu hỏi có vất vả năm Bộ câu hỏi ta lưu lại cho năm học sau thay đổi bổ sung thêm hàng năm, hình thành ngân hàng câu hỏi dùng chung cho tổ chuyên môn Sự chuẩn bị người giáo viên cẩn thận, chu đáo đảm bảo thành công học Khi bước vào học, người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức học sinh tiếp cận tri thức cách khoa học có hiệu quả, cơng nhận xét cho điểm để tạo nên hứng thú thi đua học sinh 18 Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chun mơn để tìm tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho dạy Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, sáng tạo vào q trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kinh nghiệm, kĩ có học sinh; giúp em phát triển tối đa lực thân - Đối với nhà trường Tạo điều kiện sở vật chất, xây dựng phịng học thơng minh, đảm bảo trang thiết bị cho việc dạy học Cần tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi để học sinh có điều kiện mở rộng tầm hiểu biết, đa dạng hóa hình thức học tập Tổ chức chuyên đề, hội thảo, để giáo viên trau dồi chuyên môn, trao đổi phương pháp giảng dạy Xuất phát từ mục đích đổi phương pháp, bước nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn, viết đề tài từ đúc kết kinh nghiệm thân, cổ vũ, góp ý đồng nghiệp qua thực tiễn giảng dạy Bước đầu tài liệu phục vụ trình giảng dạy, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước đơn vị giao phó; tài liệu tham khảo cho số đồng nghiệp tổ Ngữ văn trường THPT Hàm Rồng - Thành phố Thanh Hóa Với thời gian hạn hẹp, bước đầu dừng lại việc định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm thơ Trung đại q trình giảng dạy Nếu có dịp trở lại phát triển đề tài sâu rộng hơn, cẩm nang tham khảo cách dạy đọc - hiểu văn văn học nhà trường Rất mong nhận góp ý chân tình q thầy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hạnh 19 ... pháp nâng cao hiệu dạy ? ?Tỏ lòng? ?? Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn cho em 3.2... hiệu dạy ? ?Tỏ lòng? ?? Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng- TP Thanh Hóa 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi - Về phía văn bản: ? ?Tỏ lịng” (Phạm Ngũ Lão) + Đây thơ tiêu biểu Phạm Ngũ. .. pháp nâng cao hiệu dạy ? ?Tỏ lòng? ?? Phạm Ngũ Lão cho học sinh lớp 10 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa Cụ thể bảng thống kê số lượng điểm giỏi, tăng lên điểm yếu, khơng cịn, chất lượng dạy nâng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w