1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp trong việc tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh

30 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN THEO CHỦ ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH Người thực hiện: Ninh Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Kết thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .6 2.3.1 Lựa chọn nội dung sinh hoạt theo chủ đề gắn với vấn đề thiết thực lứa tuổi THPT 2.3.1.1 Khảo sát vấn đề liên quan đến hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ, tâm lí học sinh .7 2.3.1.2 Lựa chọn nội dung sinh hoạt thiết thực, bổ ích .7 2.3.2 Lập kế hoạch cụ thể cho buổi sinh hoạt theo chủ đề 2.3.2.1 Căn để lập chủ đề 2.3.2.2 Lập kế hoạch cho chủ đề dự kiến thời gian triển khai 2.3.3 Chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt theo chủ đề .8 2.3.3.1 Tạo hứng thú cho cho học sinh chủ đề 2.3.3.2 Một số lưu ý thực chủ đề .8 2.3.3.3 Xây dựng nội dung cho chủ đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .13 2.4.1 Phương pháp kiểm nghiệm 13 2.4.2 Kết kiểm nghiệm 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Có nghề bụi phấn dính đầy tay Người ta gọi nghề Có nghề khơng trồng đất Mà nở cho đời cánh hoa thơm” [1] Đúng vậy! “Nghề dạy học nghề cao quý vào bậc nghề cao quý, nghề sáng tạo bậc nghề sáng tạo… Vì sáng tạo người sáng tạo”[2] Thật vui mừng, hạnh phúc sau nhiều năm học tập trường sư phạm, nhiều người thực ước mơ mình, gắn bó với bảng đen phấn trắng, có điều kiện gieo mầm trí thức, chắp cánh để ước mơ học sinh bay cao bay xa Đối với người giáo viên cơng việc giảng dạy số thầy, cịn kiêm thêm công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng việc quản lí lớp học, nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt, giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Trong công tác chủ nhiệm, sinh hoạt lớp cuối tuần đóng vai trị quan trọng Đó hoạt động giáo dục hữu ích góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết giúp em phát triển kĩ sống Chính thơng qua hoạt động này, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề tập thể, đồng thời nắm bắt thông tin cần thiết làm sở để đánh giá trình rèn luyện học sinh Hiện tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nặng đánh giá, nhận xét làm chưa làm học sinh sau tuần học tập, sau phê bình, kiểm điểm học sinh vi phạm Vì tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nặng nề, nhàm chán, học sinh khơng có hứng thú để tham gia Trong phương châm giáo dục Việt Nam đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 Bộ GD&ĐT rõ: “Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học…”[3] Tuy nhiên, đổi hoạt động dạy học nhà trường khơng thể khơng nói đến việc đổi tiết sinh hoạt lớp Để tiết sinh hoạt gây hứng thú cho học sinh, để học sinh có tâm lí đón nhận sau tuần học căng thẳng, đặc biệt để thơng qua giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh, chọn đề tài “Một số giải pháp việc tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 1.2 Mục đích nghiên cứu - Kiểm tra, đánh giá thực trạng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần - Nâng cao hứng thú học sinh tiết sinh hoạt lớp cuối tuần - Nâng cao ý thức đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh - Giáo dục tinh thần đồn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn học sinh tập thể lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh chủ nhiệm lớp 10B5 11B5 - Để có sở đánh giá hiệu đề tài thực tế chọn lớp trường THPT Triệu Sơn hai năm tơi chủ nhiệm, lớp 10B5 (năm học 2019 - 2020) làm lớp đối chứng lớp 11B5 (năm học 2020 - 2021) làm lớp thực nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu dựa số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu kiến thức về: + Nhiệm vụ, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp + Đặc trưng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, tầm quan trọng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần + Giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh + Các câu chuyện gương sáng giới Việt Nam - Phương pháp quan sát, điều tra: + Quan sát việc học tập, rèn luyện sinh hoạt tập thể học sinh + Trò chuyện, trao đổi với học sinh để hiểu tâm tư, nguyện vọng em + Trò chuyện với phụ huynh học sinh để hiểu tính cách học sinh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: + So sánh, đối chiếu tác dụng tiết sinh hoạt cuối tuần lớp chủ nhiệm hai năm học khác để thấy tác dụng việc đổi tiết sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm - Những phương pháp tơi sử dụng đề tài có điểm là: trong tiết sinh hoạt truyền thống, chủ yếu giáo viên chủ nhiệm tập trung vào phê bình kiểm điểm, nhận xét cơng tác tuần qua nêu giải pháp cho tuần tới Vì hầu hết tiết sinh hoạt trở nên nặng nề khơ khan, học sinh khơng hào hứng Cịn phương pháp sử dụng đề tài hồn tồn khác Trong chủ đề tơi đưa hàng tuần, học sinh khám phá, học nhiều điều bổ ích, phát triển thêm kĩ sống cho thân - Sáng kiến sử dụng nhiều phương pháp khác để phục vụ cho công tác chủ nhiệm, có phương pháp mà thân tơi tự tìm tịi, nghiên cứu để áp dụng q trình chủ nhiệm, sử dụng nhiều tư liệu (tranh ảnh, vi deo) chủ đề sinh hoạt Ngay sử dụng thấy phương pháp đón nhận hào hứng học sinh Học sinh không bị nhàm chán, căng thẳng sau tuần học tập vất vả NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối tuần điều mẻ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm Thông thường, sinh hoạt gồm hoạt động bản: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần; xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo; giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá cơng tác tuần Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu để nhận xét, tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể lớp sau tuần học, đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học lớp đề Tiết sinh hoạt đặt cuối tuần học, khơng có phân phối chương trình, khơng có nội dung cụ thể Tiết sinh hoạt lớp đặt quản lý, giám sát tác động giáo dục giáo viên chủ nhiệm Thông qua tiết sinh hoạt lớp để giáo viên chủ nhiệm khơi dậy học sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thân, tập thể; hình thành, củng cố phát triển học sinh kỹ hoạt động độc lập, kỹ giao tiếp, ứng xử mối quan hệ với tập thể lớp xã hội Thông qua tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm giáo dục cho học sinh ý thức trị, xã hội, đạo đức, lối sống, định hướng lập thân, lập nghiệp; giáo dục giá trị văn hóa thẩm mỹ lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc, góp phần hoạt động giáo dục khác làm phong phú đời sống tâm hồn nhân cách học sinh Sau tiết sinh hoạt lớp, học sinh nhìn lại mình, tiếp tục phấn đấu để trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân có ích cho xã hội Thông qua tiết sinh hoạt lớp để tổ chức xây dựng lớp thành tập thể tự quản, có nếp, kỷ luật, đồn kết gắn bó nhau, sống có trách nhiệm với nhau, sống mình, người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng việc sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề, giành thời gian để kiểm tra hứng thú tham gia tiết sinh hoạt cuối tuần học sinh lớp chủ nhiệm, từ rút ngun nhân dẫn đến việc học sinh khơng hào hứng tiết sinh hoạt, đưa biện pháp khắc phục nguyên nhân tình trạng nhằm làm cho học sinh hào hứng, có tư tưởng đòn chờ tiết sinh hoạt Đồng thời qua tiết sinh hoạt muốn giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh Tôi sử dụng phiếu điều tra hứng thú tham gia tiết sinh hoạt cuối tuần học sinh lớp chủ nhiệm năm học 2019 - 2020 nhận kết sau: Năm học 2019 – 2020 Mức độ hứng thú Rất thích Bình thường Khơng thích Tổng Lớp 10B5 SL 10 25 44 % 20,5 22,7 56,8 100 Qua bảng điều tra ta thấy số lượng học sinh thích tiết sinh hoạt cuối tuần năm học 2019 - 2020 Cịn lại đa số học sinh điều tra cảm thấy bình thường khơng thích 2.2.1 Kết thực trạng - Do đa số học sinh khơng thích tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nên đến tiết sinh hoạt cuối tuần em thường có tâm lí mệt mỏi, uể oải, không tập trung, trông nhanh để Hình 1: Những hình ảnh uể oải, mệt mỏi học sinh tiết sinh hoạt cuối tuần - Từ việc khơng thích tiết sinh hoạt cuối tuần dẫn tới ý thức tổ chức kỉ luật phận học sinh chưa cao Học sinh học chậm, nghỉ học vơ lí do, khơng có ý thức xây dựng tập thể, thường từ chối giao nhiệm vụ - Nguy hiểm nữa, phận học sinh có lối sống mơ hồ, thực dụng, thích hưởng thụ mà khơng có ý thức cống hiến, sống khơng có ước mơ, đua địi… nên tệ nạn học đường diễn ngày trầm trọng, nhức nhối tình trạng bạo lực học đường diễn với xu hướng ngày tăng năm gần Hình 2: Bạo lực học đường - Một số học sinh bị phê bình nhiều vi phạm nội qui có tâm lí tự ti, chán nản, không tiến mà ngược lại chống đối, vi phạm nhiều hơn, em bắt đầu sống đua địi, bng thả, bỏ học, bỏ nhà khơng cịn nghĩ đến gia đình, trường học nữa….dẫn đến em lâm vào tệ nạn xã hội nghiện Game-onlie, hút thuốc lá, ma túy, mại dâm… Hình 3: Học sinh nghiện Game-onlie Hình 4: Học sinh nghiện thuốc - Do ý thức đạo đức học sinh không thay đổi sau tiết sinh hoạt nặng nề, nhàm chán nên em khơng có tư tưởng phấn đấu học tập rèn luyện, thực nề nếp.Vì cuối năm học xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh không cao - Từ chỗ khơng thích tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nên học sinh khơng có ý thức để phần đấu tập thể Khi giao nhiệm vụ thường tìm cách từ chối tham gia khơng nhiệt tình Vì kết hoạt động phong trào lớp không cao Năm học 2019 - 2020 đợt thi đua mà nhà trường phát động thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 với hoạt động: văn nghệ, báo tập, trang trí phịng học thân thiện… lớp không đạt giải 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng Trước kết giành thời gian tìm hiểu ngun nhân, từ đề biện pháp nhằm khắc phục việc học sinh không hứng thú với tiết sinh hoạt cuối tuần Qua tìm hiểu lớp 10B5 năm học 2019 - 2020 thu kết sau: Lớp Nguyên nhân Do tiết sinh hoạt Do tiết tiết sinh Do phương pháp tiến cuối tuần nặng hoạt cuối tuần hành tiết sinh hoạt phê bình, thực qua cuối tuần khô khan, loa, không buồn tẻ, lặp lặp lại Sĩ số kiểm điểm học sinh trọng tâm nội dung Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % 10B5 44 25 56,8 15,9 10 22,8 02 4,6 Qua bảng thống kê ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú với tiết sinh hoạt cuối tuần, nguyên nhân quan trọng tiết sinh hoạt cuối tuần nặng phê bình, kiểm điểm học sinh Vì vậy, nhiều học sinh khơng hứng thú đến tiết sinh hoạt cuối tuần Ngoài nguyên nhân học sinh khơng thích tiết sinh sinh hoạt cuối tuần do: - Một số giáo viên tận dụng thời gian sinh hoạt lớp để dạy học sinh kiến thức văn hóa khiến ý nghĩa sinh hoạt lớp bị phai mờ - Giáo viên nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí học sinh để hiểu em nên có học sinh vi phạm gọi lên để phê bình, kiểm điểm Một số giáo viên cịn dùng nhiều hình thức để phạt học sinh yêu cầu viết tường trình, kiểm điểm nhiều lần, dùng lời lẽ không mực để chửi học sinh trước tập thể lớp “tăng cường” mời phụ huynh học sinh đến trao đổi học sinh vi phạm… - Đôi giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh điều khiển phần tiết sinh hoạt lớp, sau giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến nhắc lại nói thêm vài điều, thời gian lại tiết sinh hoạt học sinh ngồi chơi Kết tiết sinh hoạt lớp thường tẻ nhạt, nặng nề, học sinh thụ động, việc tự quản học sinh mang nặng tính hình thức, hiệu giáo dục tiết sinh hoạt lớp nhìn chung cịn thấp, học sinh hứng thú coi tiết sinh hoạt lớp tiết để chơi, để xả sau tuần học tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn nội dung sinh hoạt theo chủ đề gắn với vấn đề thiết thực lứa tuổi THPT 2.3.1.1 Khảo sát vấn đề liên quan đến hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ, tâm lí học sinh Qua khảo sát thực tế, tơi thấy có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ, tâm lí học sinh như: - Cùng với xu toàn cầu hóa, mối quan hệ ngày mở rộng đa dạng Bên cạnh phát triển kinh tế yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập vào nước ta Lớp trẻ dần quên yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc, quên q khứ hào hùng cha ơng Chính tiết sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề, hướng tới việc giáo dục lòng biết ơn, giáo dục ý thức bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho học sinh - Thực tế phận không nhỏ bạn trẻ biết sống hưởng thụ, có ý thức cống hiến, sống thực dụng, khơng có ước mơ, hồi bão Xuất phát từ thực tế đó, tơi tìm hiểu đưa vào tiết sinh hoạt số chủ đề “Giữ vững ước mơ”, “Hẹn bạn đỉnh thành cơng” - Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường kéo theo hệ lụy khơng nhỏ, tệ nạn xã hội, xuống cấp đạo đức, lối sống phận học sinh Vì tơi lựa chọn chủ đề liên quan đến vấn đề nhức nhối bạo lực học đường, sức khỏe sinh sản vị thành niên, tình trạng sử dụng điện thoại, nghiện Game – Onlie… 2.3.1.2 Lựa chọn nội dung sinh hoạt thiết thực, bổ ích - Cần lựa chọn nội dung sinh hoạt theo chủ đề gắn với tâm tư, nguyện vọng, tâm lí lứa tuổi học sinh - Chủ đề lựa chọn phải mang tính giáo dục: Giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, kĩ sống….cho học sinh, đưa em đến hồn thiện “đức, trí, lao, thể, mĩ” mục tiêu giáo dục đề - Cần lựa chọn chủ đề mang tính thời sự, cấp bách diễn 2.3.2 Lập kế hoạch cụ thể cho buổi sinh hoạt theo chủ đề 2.3.2.1 Căn để lập chủ đề Giáo viên chủ nhiệm vào sở sau để lập chủ đề: - Tình hình xã hội - Kế hoạch Đoàn trường - Chủ đề hoạt động đồn tháng - Tình hình học sinh, rèn luyện lớp chủ nhiệm nhu cầu học sinh 2.3.2.2 Lập kế hoạch cho chủ đề dự kiến thời gian triển khai Để việc sinh hoạt theo chủ đề thành công, thu hút, làm cho học sinh phấn khởi đón nhận cần phải có kế hoạch cho chủ đề Việc lập kế hoạch tránh trùng lặp chủ đề, không gây nhàm chán cho học sinh Kế hoạch cụ thể sau: TT Thời gian Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tên chủ đề Chủ đề 1: Sự cao q tình bạn Chủ đề 2: Giữ vững ước mơ Chủ đề 3: Vượt lên số phận Chủ đề 4: Hẹn bạn đỉnh thành công Chủ đề 5: Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Chủ đề 6: Thực trạng sử dụng điện thoại di động học sinh Tháng Chủ đề 7: Gia đình - nơi để yêu thương Tháng Chủ đề 8: Bạo lực học đường - nỗi nhức nhối toàn xã hội Tháng Chủ đề 9: Giá trị lòng biết ơn 2.3.3 Chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt theo chủ đề 2.3.3.1 Tạo hứng thú cho cho học sinh chủ đề - Trao đổi trực tiếp (thảo luận): Để học sinh không bị nhàm chán, tiết sinh hoạt chủ đề, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Sự tương tác thầy trò làm cho học sinh hiểu chủ đề, trang bị thêm cho em mạnh dạn, tự tin trước đám đơng Để khuyến khích học sinh, giáo viên nên chuẩn bị phần quà cho câu trả lời - Thông qua câu chuyện: Phương pháp đem lại hiệu giáo dục lớn mà giáo viên khơng phải "nói nhiều", "giáo huấn nhiều" Nên lựa chọn, sử dụng câu chuyện gần gũi, thiết thực, có thật, liên quan đến chủ đề mà giáo viên lựa chọn giáo dục cho học sinh - Lồng ghép hình ảnh, phim: + Cần lựa chọn hình ảnh, phim phù hợp với chủ đề Điều quan trọng chọn sai nội dung việc giáo dục giống "râu ơng cắm cằm bà kia" + Mỗi chủ đề tơi lồng ghép câu chuyện có thật sống, câu chuyện chương trình “Điều ước thứ 7”, phim chương trình “Quà tặng sống”, “Hạt giống tâm hồn”…để cho học sinh xem 2.3.3.2 Một số lưu ý thực chủ đề + Nên tổ chức sinh hoạt theo chủ đề tháng lần + Cần phải lựa chọn chủ đề phù hợp, tránh lặp lặp lại gây nhàm chán cho học sinh + Cần thông báo trước tên chủ đề sinh hoạt tháng cho học sinh, sau u cầu học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề Đến tiết sinh hoạt theo chủ đề, giáo viên vừa cung cấp nội dung chủ đề để học sinh hiểu, vừa đặt câu hỏi để học sinh trả lời, đồng thời tổ chức trò chơi, trao phần quà cho em… Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống 2.4.2 Kết kiểm nghiệm a Đối với lớp đối chứng (Năm học 2019 - 2020) - Về hứng thú tham gia tiết sinh hoạt cuối tuần Bảng thống kê hứng thú học sinh tiết sinh hoạt cuối tuần (khi chưa sử dụng biện pháp sinh hoạt lớp theo chủ đề) kết sau: Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % 10B5 44 15,9 15 34,1 22 50 - Về kết xếp loại hạnh kiểm cuối năm học 2019 - 2020 Bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm cuối năm học sinh (khi chưa sử dụng biện pháp sinh hoạt lớp theo chủ đề) đạt kết sau: Kết Lớp Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 10B5 44 28 63,6 12 27,3 9,1 0 b Đối với lớp thực nghiệm (Năm học 2020 - 2021) - Về hứng thú tham gia tiết sinh hoạt cuối tuần Bảng thống kê hứng thú học sinh tiết sinh hoạt cuối tuần (khi sử dụng biện pháp sinh hoạt lớp theo chủ đề) kết sau: Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % 11B5 44 41 93,2 6,8 0 - Về kết xếp loại hạnh kiểm cuối năm học 2020 - 2021 Bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm cuối năm học sinh (khi sử dụng biện pháp sinh hoạt lớp theo chủ đề) kết sau: Kết Lớp Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 11B5 44 42 95,4 4,6 0 0 Qua hai bảng thống kê ta thấy có thay đổi hồn tồn hứng thú kết xếp loại hạnh kiểm học sinh chưa sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề vào tiết sinh hoạt cuối tuần 14 Khi chưa sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề lớp 10B5 số lượng học sinh hứng thú với tiết sinh hoạt cuối tuần chiếm 15,9% sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề vào tiết sinh hoạt cuối tuần lớp 11B5 số học sinh hứng thú với tiết sinh hoạt cuối tuần tăng lên rõ rệt, chiếm 93,2% Mặt khác sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề học sinh học tích cực chủ động hơn, em hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học, có ý thức cao học tập rèn luyện Vì kết xếp loại hạnh kiểm cuối năm học sinh lớp đối chứng thực nghiệm có khác Ở lớp 10B5 chưa sử sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt 63,6%, học sinh đạt hạnh kiểm loại 27,3%, loại trung bình 9,1% Nhưng sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề số học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt 95,4%, học sinh đạt hạnh kiểm loại 4,6%, khơng cịn học sinh xếp loại trung bình c Đối với hoạt động tập thể Sau áp dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề ý thức tham gia hoạt động tập thể học sinh tăng lên rõ rệt, giao nhiệm vụ em khơng cịn từ chối mà hăng hái nhận hoàn thành nhiệm vụ giao Nhiều học sinh cịn chủ động, tích cực hoạt động lớp mà giáo viên chủ nhiệm không cần phải nhắc nhở Nhờ kết tham gia hoạt động phong trào lớp tăng lên rõ rệt Lớp đạt giải hội thi “Tìm hiểu kiến thức pháp luật phịng chống tệ nạn xã hội”, giải ba thi “Vẽ tranh người phụ nữ Việt Nam”, giải khuyến khích thi “Tìm kiếm tài nhóm nhảy học sinh năm 2021” Hình 22: Lớp 11B5 đạt giải ba thi “Vẽ tranh người phụ nữ Việt Nam” Hình 23: Lớp 11B5 đạt giải hội thi “Tìm hiểu kiến thức pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội”, 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hiện Đảng phủ đề nhiều chủ trương đổi giáo dục nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển cách toàn diện Tuy nhiên đổi giáo dục cần phải gắn liền với đổi công tác chủ nhiệm Trong phạm vi đề tài đưa số kinh nghiệm thân tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Rất mong cấp quản lí, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện 3.2 Kiến nghị - Đối với cấp quản lí: Cần quan tâm đầu tư trang thiết bị dạy học đại phục vụ cho công tác chủ nhiệm việc dạy học mơn Bởi với đề tài tơi lớp khơng có máy chiếu ti vi hình rộng khơng thể thực - Đối với giáo viên: Cần coi công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng ý nghĩa người giáo viên Người giáo viên cần ln ln tự học, tìm tịi phương pháp chủ nhiệm để áp dụng vào trình chủ nhiệm Đồng thời giáo viên phải học hỏi, rút kinh nghiệm để ngày hồn thiện hơn, làm tốt công tác chủ nhiệm Theo công tác chủ nhiệm công việc để thành cơng nên giành chọn tình u với nó, bởi: “Nửa cốc nước chẳng làm vơi khát Nửa vầng trăng đủ cho kẻ mộng mơ Nửa thật khơng cịn thật Và tình u khơng nửa bao giờ” Trên vài kinh nghiệm nhỏ tơi q trình chủ nhiệm Tơi hy vọng đề tài góp thêm phần nhỏ để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm, đồng thời góp phần tạo hệ trẻ vừa“hồng” [4], vừa “chuyên”[5] cho Việt Nam tương lai XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Ninh Thị Cúc 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Truyền hình Việt Nam ngày 20/11/2012 [2] Tác phẩm “Về vấn đề giáo dục đào tạo” (NXB CTQG - H-1989) thủ tướng Phạm Văn Đồng [3] Bộ GD&ĐT- Quyết định số 2653/QĐ - BGDĐT ngày 25/7/2014 [4].[5] Trích “Di chúc” chủ tịch Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm “Về vấn đề giáo dục đào tạo” (NXB CTQG - H - 1989) thủ tướng Phạm Văn Đồng “Kĩ công tác chủ nhiệm” NXB lao động “Giáo trình cơng tác nhiệm lớp chọn lọc” Tài liệu VN “Đổi công tác chủ nhiệm” - GD&TĐ - Báo Tác phẩm “Tình bạn vĩ đại cảm động C Mác Ăng ghen” TXB Giáo dục thời đại Tác phẩm “Kể chuyện danh nhân giới” NXB giáo dục Chương trình “Điều ước thứ 7”, VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Tham khảo số tài liệu mạng internet: - Bạo lực học đường (Nguồn Youtube) - Chương trình “Quà tặng sống” (Nguồn Youtube) - Chương trình “Bóng mát tâm hồn” (Nguồn Youtube) - Tư liệu, vi deo NícvujiCic (Nguồn Youtube) 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ninh Thị Cúc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp loại giá xếp loại đánh giá (Ngành GD cấp (A, B, C) xếp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sử dụng thơ văn kết Tỉnh C 2013 - 2014 hợp với số phương pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 Một số sáng kiến Tỉnh B 2016 – 2017 nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Một số giải pháp ôn thi THPT quốc gia đạt kết cao Tỉnh C 2019 - 2020 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHỦ ĐỀ 1: SỰ CAO Q CỦA TÌNH BẠN Hình 5: Học sinh lớp 11B5 tìm hiểu chủ đề “Sự cao q tình bạn” Hình 6: Chân dung C Mác Ăngghen V.I Lê Nin nói: “Những chuyện cổ tích thường kể lại gương cảm động tình bạn Giai cấp vơ sản châu Âu nói khoa học tác phẩm sáng tạo hai nhà bác học kiêm chiến sĩ mà tình bạn vượt xa tất cảm động truyền thuyết đời xưa kể tình bạn người” Nhìn vào toàn kho tàng lý luận đồ sộ chủ nghĩa Mác, thấy rõ đồng sáng tạo Các Mác Ăng – Ghen, Ăng – Ghen khẳng định Các Mác thiên tài, cịn ơng may người có tài; ơng vĩ cầm bé nhỏ bên cạnh Các Mác Hình 7: Tình bạn đẹp cổ tích em Nguyễn Tất Minh Ngô Văn Hiếu, trường THPT Triệu Sơn 5, Triệu Sơn, Thanh Hóa Minh sinh khơng may mắn đứa trẻ khác Từ lúc lọt lòng, Minh bị dị tật bẩm sinh, đôi chân tay co quắp, lớn teo lại Thấy bạn lại, Hiếu “thay đôi chân”, cõng Minh đến trường ròng rã 10 năm qua Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, đôi bạn đạt kết cao, 28 điểm Ngô Văn Hiếu thi khối B với số điểm 28,15 (Toán: 9,40; Hóa: 9,75; Sinh: 9,0) Cịn Nguyễn Tất Minh, cậu học sinh bị khuyết tật đôi chân từ nhỏ xuất sắc đạt số điểm 28,10 khối A (Tốn: 9,60; Lý: 9,25; Hóa: 9,25) PHỤ LỤC 2: CHỦ ĐỀ 2: GIỮ VỮNG ƯỚC MƠ Hình 8: Học sinh lớp 11B5 theo dõi chủ đề “Giữ vững ước mơ” PHỤ LỤC 3: CHỦ ĐỀ 3: VƯỢT LÊN SỐ PHẬN Hình 9: Tấm gương người tật nguyền vượt lên số phận Hình 10: Học sinh lớp 11B5 xem vi deo diễn giả khơng chân, khơng tay NícvujiCic PHỤ LỤC 4: CHỦ ĐỀ 4: HẸN BẠN TRÊN ĐỈNH THÀNH CƠNG Hình 11 Chủ đề “Hẹn bạn đỉnh thành công” PHỤ LỤC 5: CHỦ ĐỀ 5: GIÁO DỤC SƯC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Hình 12: Học sinh lớp 11B5 chăm theo dõi chủ đề “Sức khỏe sinh sản vị thành niên” Hình 13: Học sinh lớp 11B5 nhận quà tiết sinh hoạt theo chủ đề PHỤ LỤC 6: CHỦ ĐỀ 6: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG Hình 14: Học sinh lớp 11B5 theo dõi chủ đề “Thực trạng sử dụng điện thoại di động học sinh” Hình 15: Thực trạng đáng buồn việc sử dụng điện thoại di động học sinh Hình 16: Tác hại việc sử dụng điện thoại di động PHỤ LỤC 7: CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH - NƠI ĐỂ YÊU THƯƠNG Hình 17: Học sinh lớp 11B5 với chủ đề “Gia đình – Nơi để yêu thương” Hình 18: Học sinh lớp 11B5 xem chương trình “Điều ước thứ 7”: Bản hòa tấu cha PHỤ LỤC 8: CHỦ ĐỀ 8: BẠO LỰC HỌC ĐƯƠNG - NỖI NHỨC NHỐI CỦA TỒN XÃ HỘI Hình 19: Học sinh lớp 11B5 theo dõi chủ đề “Bạo lực học đường – nỗi nhức nhối toàn xã hội” PHỤ LỤC 9: CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ CỦA LÒNG BIẾT ƠN Hình 20: Chủ đề “Giá trị lịng biết ơn” Hình 21: Câu chuyện mẹ Nguyễn Thị Thứ - người mẹ gian Mẹ Nguyễn Thị Thứ (SN 1904, theo giấy cước chế độ cũ mẹ sinh năm 1902) xóm Rừng (thơn Thanh Qt, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, Quảng Nam); ngày 10/12/2010 thành phố Đà Nẵng, đại thọ 106 tuổi Mẹ lần nhận giấy báo tử trai, 14 lần tiễn cháu chiến trường 12 người khơng ... kiểm học sinh chưa sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề vào tiết sinh hoạt cuối tuần 14 Khi chưa sử dụng phương pháp sinh hoạt theo chủ đề lớp 10B5 số lượng học sinh hứng thú với tiết sinh hoạt. .. học sinh có tâm lí đón nhận sau tuần học căng thẳng, đặc biệt để thông qua giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp việc tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần theo chủ đề nhằm. .. (Năm học 2020 - 2021) - Về hứng thú tham gia tiết sinh hoạt cuối tuần Bảng thống kê hứng thú học sinh tiết sinh hoạt cuối tuần (khi sử dụng biện pháp sinh hoạt lớp theo chủ đề) kết sau: Mức độ hứng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w