Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
440 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP MÔN TIN HỌC LỚP 11 Người thực hiện: Nguyễn Thúy Hà Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn SKKN thuộc mơn: Tin học THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: ………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu: …………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu: …………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ………………………………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: ……………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: ………………………… 2.3 Giải quyết vấn đề: …………………………………………… 2-3 2.3.1 Các giải pháp thực hiện: …………………………………… 2.3.2 Nội dung thực hiện: ……………………………………… 3-16 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: ………………………… 16 Kết luận, kiến nghị: …………………………………………… 16-17 3.1 Kết luận: ……………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị: ……………………………………………… 17 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP MÔN TIN HỌC LỚP 11” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, thế giới diễn quá trình tin học hoá nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn Sự phát triển mạnh mẽ “vũ bão” tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức về cách tổ chức các hoạt động Nhiều quốc gia thế giới ý thức được rõ tầm quan trọng tin học và có đầu tư lớn cho lĩnh vực này, đặc biệt giáo dục nâng cao dân trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Người Việt Nam có nhiều tớ chất thích hợp với ngành khoa học này, thế hi vọng sớm hoà nhập với khu vực và thế giới Đảng và Nhà nước ta nhận thấy được tầm quan trọng ngành Tin học và đưa môn học này vào nhà trường phổ thông môn khoa học khác năm học 2006-2007 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong quá trình giảng dạy mơn Tin học 11, dạy Chương III “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP”, mục tiêu chương là dạy cho học sinh hiểu khái niệm rẽ nhánh và lặp lập trình, biết diễn đạt các câu lệnh, soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các câu lệnh rẽ nhánh và lặp Bước đầu có khả phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp tình h́ng, biết tạo câu lệnh ghép cần thiết Nội dung chương này không phải là nội dung khó đóng vai trị quan trọng là bước đầu hình thành khái niệm lập trình có cấu trúc, để làm nền tảng cho việc học các nội dung tiếp theo chương trình Từ lí trên, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “ HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP MÔN TIN HỌC LỚP 11 ’’ Với các bài tập được trình bày sáng kiến kinh nghiệm giúp cho học sinh học tớt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11 trường THPT Lương Đắc Bằng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Khi xây dựng đề tài này nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Sách giáo khoa Tin học 11 viết bằng ngơn ngữ lập trình C++ , sách bài tập tin học lớp 11, bài tập trắc nghiệm và số đề kiểm tra Tin học 11, số bài tập bản các môn học khác Phương pháp ứng dụng thực tiễn - Phương pháp quan sát - Kiểm tra việc học tập học sinh (bài cũ, bài mới) - Phương pháp điều tra – Phỏng vấn học sinh - Phương pháp khảo nghiệm thăm lớp, dự Kiểm tra chất lượng sau học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận - Nghị quyết 40/2000/QH10 và thị 14/2001/CT-TT ngày 9/12/2000 về việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung chương trình là tích cực áp dụng cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng CNTT vào dạy và học - Trong nhiệm vụ năm học 2005-2006 Bộ trưởng giáo dục và đào tạo nhấn mạnh: Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ đến năm 2010 chính phủ về đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT và truyền thông giai đoạn 2004-2006 - Chỉ thị 29/CT trung ương Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường - Thông tư số 14/2002/TT- BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫn quán triệt chủ trương đổi giáo dục phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu “Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp” Trong chương trình tin học lớp 11 nội dung chương này khơng phải là nội dung khó đóng vai trị quan trọng là bước đầu hình thành khái niệm lập trình có cấu trúc để làm nền tảng cho việc học các nội dung tiếp theo chương trình Chính vậy dạy chương này giáo viên cần đưa các dạng bài tập khác để các em khắc sâu được kiến thức 2.3 Giải quyết vấn đề 2.3.1 Các giải pháp thực Đề tài được hình thành dựa vào các câu hỏi khoa học sau: * Để học sinh tự lực viết được các chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các câu lệnh rẽ nhánh và lặp phải làm cách nào? * Việc giúp học sinh dễ dàng nhận dạng được bài toán với phương pháp được hướng dẫn giáo viên người giáo viên cần phải làm gì? Từ các câu hỏi trên, thấy rằng để học sinh học tốt được “Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh lặp” cần phải đưa các dạng bài tập khác để các em thấy hứng thú học 2.3.2 Nội dung thực A Nhắc lại số kiến thức bản I/ Cấu trúc rẽ nhánh 1/ Câu lệnh if a) Dạng thiếu if () ; b) Dạng đủ if () ; else ; Trong đó: Điều kiện: Là một biểu thức quan hệ biểu thức lôgic Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh là câu lệnh C++ Khối lệnh, Khối lệnh 1, Khối lệnh là khối lệnh C++ Ở dạng thiếu: điều kiện được tính và kiểm tra Nếu điều kiện (có giá trị true) câu lệnh hoặc khới lệnh được thực hiện, ngược lại câu lệnh hoặc khới bị bỏ qua Ở dạng đủ: điều kiện được tính và kiểm tra Nếu điều kiện câu lệnh hoặc khối lệnh được thực hiện, ngược lại câu lệnh hoặc khới lệnh được thực 2/ Câu lệnh ghép Câu lệnh ghép (cịn được gọi là khới lệnh) là nhiều câu lệnh được trình biên dịch xử lý thể là câu lệnh đơn lẻ Khới lệnh C++ có dạng: { ; } II/ Cấu trúc lặp Cấu trúc lặp for Cấu trúc chung: for ([] ; []; []) ; Trong đó: - Biểu thức 1: là biểu thức khởi đầu (thường là biểu thức số học để gán giá trị cho biến chạy), được thực thi lần vòng lặp bắt đầu - Điều kiện: là biểu thức cho giá trị logic (true false), nếu có giá trị bằng true câu lệnh hoặc khới lệnh được thực thi, nếu khơng vịng lặp kết thúc - Biểu thức 2: là biểu thức được thực thi sau lần lặp, tức là sau lần câu lệnh hoặc khối lệnh được thực Sau biểu thức được thực thi điều kiện lại được kiểm tra và quá trình lặp tiếp tục Lưu ý: Biểu thức 1, điều kiện, biểu thức có khơng bắt buộc phải có dấu ;, nếu khơng có điều kiện mặc định là điều kiện có giá trị true Cấu trúc lặp while Cấu trúc chung: while () ; Trong đó: - Điều kiện: là biểu thức cho giá trị logic (true false), nếu điều kiện cho giá trị true câu lệnh hoặc khới lệnh được thực hiện, nếu cho giá trị false vịng lặp kết thúc - Câu lệnh hoặc khới lệnh: được thực thi nếu điều kiện cho giá trị là true, sau lần thực thi điều kiện lại được kiểm tra và quá trình lặp tiếp tục Cấu trúc lặp … while Cấu trúc chung: ; while (); Trong đó: - Câu lệnh hoặc khới lệnh: được thực thi trước điều kiện được kiểm tra giá trị - Điều kiện: là biểu thức cho giá trị logic (true false), nếu điều kiện cho giá trị true câu lệnh hoặc khới lệnh; tiếp tục được thực hiện, nếu cho giá trị false vịng lặp kết thúc Lưu ý: Chức của – while hoàn toàn giổng vòng lặp while chỉ trừ là được kiểm tra sau lệnh hoặc khối lệnh được thực hiện Vì vậy lệnh và khối lệnh sẽ được thực hiện ít nhất một lần cả không bao giơ thõa mãn B Các tập Bài 1: Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm tham gia giao thông Người sử dụng đường phải chấp hành điều cấm mà biển báo báo Biển báo cấm là biển có dạng hình trịn (trừ biển sớ 122 "Dừng lại" có hình cạnh đều hình bát giác) +/ Nếu gặp biển Đường cấm tất cả các loại phương tiện (cơ giới và thô sơ) lại cả hai hướng, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định +/ Nếu gặp biển Đường cấm tất cả các loại xe (cơ giới và thô sơ) vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định +/ Nếu gặp biển Đường cấm tất cả các loại xe giới và môtô qua trừ xe gắn máy và các xe ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định +/ Nếu gặp biển cấm người qua lại Quy ước: Biển là số Biển là số Biển là số Biển là số Hãy viết chương trình nhập vào sớ ngun n (0 " Thang thuoc qui 4" a; cout > b; if (a == 0) if (b == 0) cout