1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình yêu trong ca dao thừa thiên huế

86 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 676,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ HỌA MY TÌNH YÊU TRONG CA DAO THỪA THIÊN HUẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05 / 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÌNH YÊU TRONG CA DAO THỪA THIÊN HUẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Trần Thị Họa My (Khóa 2010 – 2014) Đà Nẵng, tháng 05 / 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Họa My LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Đức Luận – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hồn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận .5 Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát vùng đất Thừa Thiên Huế 1.1.1 Lịch sử vùng đất Thừa Thiên Huế 1.1.2 Về vị trí địa lí, địa hình thổ nhưỡng .8 1.1.3 Con người vùng đất Cố đô 10 1.1.4 Đặc trưng văn hóa dân gian Huế .13 1.2 Khái quát ca dao Thừa Thiên Huế .16 1.2.1 Khái niệm ca dao .16 1.2.2 Ca dao dân ca Thừa Thiên Huế .17 1.2.3 Đề tài phản ánh ca dao Thừa Thiên Huế .20 Chương NHỮNG PHƯƠNG DIỆN TÌNH YÊU TRONG CA DAO THỪA THIÊN HUẾ .23 2.1 Tình yêu lao động sản xuất 23 2.1.1 Các nghề nghiệp lao động .23 2.1.2 Tình yêu lao động khát khao hạnh phúc no ấm 25 2.2 Tình yêu gia đình .27 2.2.1 Tình yêu với bố mẹ bố mẹ với 27 2.2.2 Tình yêu vợ chồng 31 2.3 Tình u đơi lứa 36 2.3.1 Tình yêu thắm thiết thủy chung 36 2.3.2 Tình yêu trắc trở, chia cách đau đớn .39 2.4 Tình yêu quê hương đất nước 41 2.4.1 Tình yêu cảnh sắc quê hương 41 2.4.2 Tình yêu người sản vật quê hương 45 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT TÌNH YÊU TRONG CA DAO THỪA THIÊN HUẾ .51 3.1 Thể thơ .51 3.1.1 Thể thơ lục bát .51 3.1.2 Thể song thất lục bát .52 3.2 Về cấu trúc lời ca .54 3.2.1 Cấu trúc lời đơn .54 3.2.2 Cấu trúc lời đôi đối - đáp 56 3.3 Hình ảnh biểu tượng 58 3.3.1 Hình ảnh biểu tượng thiên tạo 58 3.3.2 Hình ảnh biểu tượng nhân tạo 61 3.4 Phương thức tu từ .64 3.4.1 So sánh, ẩn dụ 64 3.4.2 Nhân hóa 67 3.5 Đặc trưng ngôn ngữ 69 3.5.1 Nghệ thuật chơi chữ 69 3.5.2 Dùng tiếng địa phương 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với văn học nào, văn học dân gian công trình sáng tạo để đời Những sáng tạo khơng mang ý nghĩa vùng miền, ý nghĩa địa phương mà mang ý nghĩa quốc gia Một đạt đến chuẩn mực giá trị điều kiện giao lưu văn hóa – lịch sử văn học dân gian chắp cánh, vượt qua biên giới thời gian, tự mở rộng giới hạn để hướng tới giá trị phổ quát toàn nhân loại Ca dao viên ngọc quý báu kho tàng văn học dân tộc Nó in đậm, phác họa hình ảnh sống người Việt Ca dao Thừa Thiên Huế phận đặc sắc văn học dân gian vùng đất kho tàng ca dao dân tộc Đến nay, ca dao Thừa Thiên Huế cịn giữ sức sống, đóng góp khơng nhỏ cho kho tàng văn học dân gian Ca dao vùng đất nói lên kinh nghiệm lao động sản xuất, tình yêu quê hương đất nước, tình u đơi lứa, tình u gia đình, phản ánh nét phong tục tập quán người dân xứ Huế Tình yêu chất thiêng liêng tự nhiên người dù thời đại nào, tình yêu đề tài bất tận cho văn chương Việt Nam Nói đến tình u khơng thể khơng nhắc đến thơ tình tiếng nhà thơ như: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Phan Thị Thanh Nhàn Trong kho tàng văn học dân gian tình yêu chiếm chỗ quan trọng ca dao Nó phản ảnh tinh thần đa cảm lồi người ăn sâu vào huyết quản người dân Việt Đọc ca dao Thừa Thiên, người đọc nhận trau chuốt lời lẽ, rung động chân thành, tự nhiên chủ thể sáng tạo u uẩn, hồi niệm, xót thương Tình thương yêu diết da gần bao trùm lên chủ đề, nội dung ln đọng lại lịng bạn đọc Tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế biểu qua nhiều mặt: Tình yêu quê hương đất nước với cảnh vật thiên nhiên kỳ tú như: cỏ hoa lá, núi sông, lũy tre xanh, hay đồng ruộng óng ả lúa vàng hịa với tâm tình lịch sử dân tộc Tình yêu gia đình thể qua câu ca đằm thắm, chứa chan tình cảm thiết tha, sâu nặng tình cha con, đạo vợ chồng Hay tình ca bất diệt với lời tỏ tình mộc mạc mà đầy ắp chân thành tình u đơi lứa, sống lao động dù vất vả “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” người nông dân họ giữ tình yêu thủy chung trọn vẹn với mảnh đất quê nghèo nàn Với bao năm tháng lịch sử, qua bao nỗ lực hệ đời người, đây, người ta phát khả sáng tạo người, đặc biệt giá trị văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất tiềm chứa câu ca điệu hát Những câu ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế vừa sinh động, lôi văn phong truyền thống, vừa hấp dẫn nội dung hình thức thể Chính lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài “Tình u ca dao Thừa Thiên Huế” làm nghiên cứu, với hi vọng góp chút cơng sức vào việc tìm nét đặc trưng thể ca dao tình u vùng đất Cố Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu,nhà văn, nhà thơ quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Vì vậy, có khơng viết, cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam nói chung ca dao Thừa Thiên Huế nói riêng tỉ mỉ với lời nhận xét vô sâu sắc Sách Văn học dân gian (2 tập) Đinh Gia Khánh, Chu Xn Diên cơng trình đồ sộ, nghiên cứu nghiêm túc Trong đó, phần viết thơ ca dân gian Chu Xuân Diên chắp bút trang nghiên cứu có giá trị cao Cịn cơng trình Tục ngữ ca dao Việt Nam Vũ Ngọc Phan làm rõ khái niệm, nguồn gốc, hình thành phát triển nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xuân Kính nghiên cứu ca dao nội dung Thi pháp ca dao ông đề cập đến số yếu tố cấu trúc ca dao như: ngôn ngữ, thể thơ, số yếu tố thời gian khơng gian nghệ thuật, số hình ảnh, biểu tượng, yếu tố thi pháp chỉnh thể nghệ thuật ca dao Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt nghiên cứu đặc trưng cấu trúc ca dao người Việt Văn học dân gian Thừa Thiên Huế giống kho tàng mở, thu hút giới nghiên cứu với hành trình trở nguồn qua đường ca dao Văn học dân gian Huế thức giả quan tâm tìm hiểu cấp độ khác Trên sở tài liệu sưu tầm cơng trình công bố trải dài 700 năm (từ năm 1306 đến nay) văn học dân gian Thừa Thiên Huế có khối lượng đồ sộ, đa dạng mà sớm thơng tin Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) Đó Ô Châu cận lục (1553) Dương Văn An nhuận sắc năm 1555, Phủ Biên tạp lục Lê Q Đơn (thế kỷ XVIII), Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện thời triều Nguyễn Và đặc biệt tài liệu sưu tầm giới thiệu văn học dân gian từ đầu kỷ XX trở đi, chủ yếu cơng trình cơng bố sau năm 1975 vừa chuyên sâu, vừa phong phú, đa dạng Những cơng trình tiếp cận tìm hiểu văn học dân gian liên tỉnh Bình Trị Thiên, Thừa Thiên Huế huyện địa phương Huế phần nhiều thiên sưu tầm giới thiệu Nội dung ca dao xứ Huế Triều Nguyên giới thiệu Ca dao Thừa Thiên Huế, để góp phần làm sáng rõ kho tàng ca dao xứ Huế tuyển chọn, tập sách trình bày “Khái lược ca dao xứ Huế” nhằm giới thiệu khái quát vấn đề cách biên soạn Thông qua đây, ca dao Thừa Thiên góp phần làm bật tính cách, đời sống tình cảm người xứ Huế Triều Nguyên nghiên cứu số cơng trình khác ca dao, Văn nghệ dân gian xứ Huế: Hò đối đáp nam nữ, giai thoại hị, truyện trạng Nguyễn Kinh phần I sách chủ yếu sưu tập lời “Hò đối đáp nam nữ Thừa Thiên Huế” Triều Nguyên giới thiệu rằng: “Thừa Thiên Huế có nhiều kiểu loại, điệu hị: Hị mái nhì, hị mái đẩy, hò đưa linh, hò nàng Vung, hò ru em, hị giã gạo, hị đâm vơi, hị nện, hị ơ, hò chòi, hò thai, hò tiệm Hò đối đáp nam nữ thường sử dụng điệu u nhã, thiết tha hị mái nhì; vẻ rạch rịi dứt khốt hị mái đẩy; ngào du dương hò nàng Vung; hối thúc, liệt hị giã gạo, hị đâm vơi, chất trầm bổng nhặt khoan hị phóng khống Mỗi điệu, kiểu loại hị thích ứng với nội dung thể hiện, tâm trạng muốn giãi bày” [19, tr.18] Đây cơng trình góp phần làm phong phú diện mạo văn nghệ dân gian xứ Huế dân tộc, đất nước Ưng Luận Ca dao xứ Huế bình giải, Sở văn hóa thơng tin Thừa Thiên Huế, xuất năm 1991, 1992, 1993 (ba tập), tập 1: “Về địa lí, thắng tích, lịch sử”, tập 2: “Kho trí tuệ dân gian”, tập 3: “Người phụ nữ Huế với tình yêu gia đình” Ưng Luận trình bày sắc sảo, hóm hỉnh, với nhìn người trãi Ca dao xứ Huế ơng biên tập bình giảng giúp cho người dân xứ Huế nhìn lại cách kỹ hơn, sốt xét lại kho tàng trí tuệ cha ơng mình, tiếp nhận để ứng dụng vào sống naỵ Lê Văn Chưởng Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế trình bày nội dung ca dao Thừa Thiên Huế Ca dao nói tình u q hương đất nước trữ tình, tình u đơi lứa qua hai giai đoạn chào hỏi – làm quen tỏ tình – kết dun ca dao nói vấn đề nhân – gia đình Đây cơng trình, viết có giá trị khoa học thực tiễn lớn, đặc biệt đề tài khóa luận chúng tơi Trong q trình làm đề tài này, tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu Nhưng vấn đề mà nhà nghiên cứu đề cập mang tính chất chung chung, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập cách toàn diện hệ thống ca dao Thừa Thiên Huế Từ công trình nghiên cứu giúp chúng tơi nhiều việc thực nghiên cứu đề tài “Tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu đề tài “Tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tổng tập văn học dân gian xứ Huế – Tập 5: Ca dao Triều Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu khác sau đây: 66 đình hai bên không chấp thuận cho thuyền với bến “nên thất nên gia”: Muời hai bến nước duyên Em muốn bến hiền thuyền đậu Nhưng em trách cho hai bên phụ mẫu Làm cho hai đứa không nên thất nên gia Xa cách mẹ cha Làm nỗi bướm hoa lìa cành Con thuyền, bến nước hai hình ảnh quen thuộc thơn q Thừa Thiên Huế Chúng nơi gặp gỡ, đoàn viên đồng thời điểm chia li, xa cách Khi “thuyền” “bến” dùng thành hai nhân vật sóng kèm chúng thường có mối quan hệ khăng khít, đó, “thuyền” kẻ đi, “bến” người Và kẻ nam giới nên chuyện hay gắn thêm yếu tố giới tính: thuyền – kẻ người đàn ông, bến – người phụ nữ Theo đó, “thuyền” – “bến” hai ẩn dụ chàng nàng Bên cạnh sử dụng ẩn dụ quen thuộc thường gặp như: thuyền, bến, núi sơng để trai gái ca dao Thừa Thiên Huế sử dụng số ẩn dụ đáng ý “lập bồn”, “lập vườn” “để người gái mơn mởn xuân thì, chủ động bồi bổ, vun đắp nhan sắc, vóc dáng cho ngày xinh đẹp lên, việc tự bảo vệ (lập bồn), việc tạo dựng, vun vén để tiến đến kết phía người đàn ơng (lập vườn)” [17, tr.57] Để thấy điều ta xét câu ca dao sau: Lập bồn có ong bướm qua lại Em rào chươm sợ thiệt hại trái Dầu bướm qua ong lại nơi Trên có lề, có chốt cổng, Cũng để tươi đẹp hàng ngày với “Lập bồn” vun đắp lên khoảng đất trồng vào hoa cảnh, thường nhằm mục đích thưởng ngoạn Bồn thường nằm phía trước nhà, có gờ giữ đất rào chắn chung quanh cẩn thận Trưng bày xinh đẹp, giữ gìn, chở che đặc điểm bồn “Lập bồn” gợi lên hình ảnh 67 bồn hoa vun trồng, phát triển tốt tươi, ngắm nhìn khơng thể tùy tiện phá rào vào bẻ Còn “lập vườn” việc tạo dựng, vun vén để tiến đến kết phía người đàn ông: Anh lập vườn mà không viếng nỏ thăm, Để trâu bò băng dẫm, năm cho thành Việc tạo lập nên vườn bỏ bê, khơng thăm viếng, để trâu bị phá hoại, vườn khơng vườn Ở đây, ta liên tưởng đến tục bán gã ngày trước, người trai sau lễ thăm phải có trách nhiệm làm lụng giúp đỡ cha mẹ vợ tương lai thường ba năm, phải sắm đủ lễ vật có lễ lạt, kỵ giỗ để sau làm lễ hỏi lễ cưới Lệ trói buộc người phụ nữ mở đường cho chàng trai có quyền khơng cho phép gái mà làm lễ thăm lấy chồng, chưa vợ Như vậy, ca dao thể loại văn học dân gian nhà nghiên cứu để tâm đến nhiều giá trị nhiều mặt Những giới nghệ thuật ca dao so sánh, ẩn dụ mảnh đất rộng rãi hấp dẫn cho quan tâm, u thích vẻ đẹp ca dao tình u Thừa Thiên Huế Ở đó, thể tất nhìn nhận, đánh giá quan niệm dân gian đối tượng thơng qua mượn chi tiết, hình ảnh để thể tình cảm người xứ Huế Việc làm góp tiếng nói có ý nghĩa, để nắm bắt đầy đủ nhiều khía cạnh đối tượng cần tiếp cận thể tình cảm gửi gắm niềm tâm vào ca dao 3.4.2 Nhân hóa Nhân hóa thực chất ẩn dụ xây dựng mối quan hệ người với giới vật xung quanh Theo quan niệm truyền thống, nhân hóa cách lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng khơng phải người khiến cho đối tượng trở nên sinh động hơn, gần gũi Ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế thường sử dụng phép nhân hóa để làm cho nội dung mà người gửi gắm thêm phần sinh động gần gũi Người Huế thường lấy hình ảnh núi Ngự Bình để diễn tả tâm tình, tình cảm khơng gần người thương trắc trở đường tình duyên: Núi cao chi núi ơi, 68 Núi che mặt trời khơng thấy người thương Phép nhân hóa câu ca dao tạo cách trị chuyện xưng hơ với vật (núi) người Phép nhân hóa thể mối quan hệ gắn bó người núi “Núi” (ơi), “núi” (che) – coi vật người để trị chuyện, xưng hơ Đây cớ để nhân vật trữ tình giãi bày tâm thương nhớ người yêu xa cách Bằng phép nhân hố, người ta bộc lộ tâm tư cách kín đáo Trong nhiều trường hợp, người nói dùng phép nhân hố để miêu tả đối tượng người, làm phương tiện, làm cớ để thể tình cảm riêng điển tâm trạng kẻ yêu thường xuyên thay đổi, vui, buồn, giận hờn, nhớ nhung Để diễn đạt tâm trạng, tác giả dân gian thường lấy đối tượng như: trời, trăng, núi, sông miêu tả đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái người: Ngó lên trời, trời buồn trời bực Ngó sơng An Cựu, nắng đục mưa Em có theo anh theo cho trọn thủy trọn chung Đừng nghe lưỡi mềm chuốt ngót, tránh đục tìm mà phụ tình “Trời buồn trời bực” diễn tả tâm trạng chàng trai, sông An Cựu “nắng đục mưa trong” diễn tả lịng cô gái mà chàng trai yêu Để diễn đạt tâm trạng đau khổ mình, nhân vật trữ tình mượn hình ảnh “trời” “sơng An Cựu” để miêu tả trạng thái Ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế cịn dùng tính từ miêu tả, động từ thể trạng thái người, khoác lên cho đối tượng người: - Dĩa đèn thương mà dĩa đèn tắt Nước mắt thương mà nước mắt tuôn dầm Nào nhắc đến bạn tri âm Chín gan em khơ chặng, ruột đau ngầm - Cá lí ngư sầu tư biếng lội Chim phượng hoàng sầu cội biếng bay Ai đành phụ nghĩa tình 69 Để sầu li biệt tháng ngày quạnh hiu Bằng động từ “thương” tính từ “sầu tư”, “sầu cội” thể hành vi người khoác lên cho đối tượng “đèn”, “nước mắt”, “cá lí ngư”, “chim phượng hồng” để gửi gắm tâm tình Nhờ sử dụng phép nhân hố mà đối tượng nói đến “đèn”, “nước mắt”, “cá lí ngư”, “chim phượng hồng” trở nên thật sinh động Sử dụng nhân hóa khiến cho ngoại giới trở nên gần gũi với giới người Vì ca dao Việt Nam ca dao tình u Thừa Thiên Huế phép nhân hóa phương thức tu từ đắc dụng 3.5 Đặc trưng ngơn ngữ 3.5.1 Nghệ thuật chơi chữ Ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế sử dụng hầu hết phổ biến hình thức chơi chữ vốn có tiếng Việt như: Chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa, chơi chữ trái nghĩa, chơi chữ đa nghĩa, nói lái Các hình thức chơi chữ góp phần làm phong phú hóa số kiểu diễn đạt thiên trí tuệ ca dao Thừa Thiên Huế nói riêng, ca dao dân tộc nói chung Về hình thức chơi chữ đồng âm dạng đồng âm thường gặp tách yếu tố định danh cấp độ giống (của sinh vật) yếu tố định danh thuộc tính riêng đứng sau yếu tố tổng loại (của vật dụng), để tạo nghĩa thường sử dụng như: Bánh thúng gọi bánh ít? Trầu khay gọi trầu không? Muốn cho cầm sắt hợp đồng, Trai nam nhơn đối đặng thỏa lòng nữ nhi - Con cá chưa tra gọi cá móm? Con cá nằm chợ gọi cá thu? Trai nam nhơn đối đặng, nàng phải làm du già đời Ngữ cảnh biến đổi “bánh ít” tên loại bánh thành bánh khơng có nhiều, “trầu khơng” tên loại trầu thành trầu chẳng có, “cá móm” tên lồi cá thành cá bị móm miệng dù chưa già (tra), “cá thu” tên loài cá 70 thành cá bị cất giấu kĩ (thu) Sự tương ứng lời hò thách lời hò đáp thể đồng cảm khiến đơi nam nữ xích lại gần Người dân xứ Huế thường không phân biệt hai hỏi ngã, phụ âm cuối n ng, c t tạo nên dạng đồng âm địa phương: Giở Hán (háng) thấy mặt anh hùng Ai trung nịnh nói bạn hay? “Hán” ca dao sách chữ Hán, chuyện người Hán Mở sách truyện ta biết anh hùng, kẻ nịnh trung Nhưng háng mở bày để “mặt anh hùng” xuất hiện, nghĩa trở nên ỡm ờ, trêu chọc Thứ hai chơi chữ đồng nghĩa Dạng đồng nghĩa phổ biến tương ứng nghĩa từ Việt với từ Hán Việt: Cây tam thất trồng ba bảy chậu Pháo thiên đốt ngàn phong Trai nam nhơn mà đối đặng, thiếp xin kết nghĩa vợ chồng với “Ba bảy” – “tam thất”, “ngàn phong” – “nhất thiên” cặp từ đồng nghĩa Có ngồi đồng nghĩa Việt Hán Việt kết hợp đồng nghĩa Pháp Việt: Tám tu huýt kêu bát ngát Mười chuồn chuồn đỏ đít lượn thập cú nhà Tui đối lại, nghe chưa Về xin bố mẹ định nghi gia “Tám”: “huýt” (huit): “bát”, “mười”: “đít” (dix): “thập” hai ba đồng nghĩa Việt – Pháp – Hán Thứ ba, ca dao tình yêu cịn có lối chơi chữ đồng nghĩa kết hợp với đồng âm, trái nghĩa Dạng đồng nghĩa kết hợp với đồng âm thường gặp tách khỏi kết hợp từ đồng âm để tạo nên tập hợp từ trường nghĩa phạm vi hẹp: - Con bò vàng ăn núi bạc Con chàng hương núp bóng đèn 71 Trai nam nhơn đối được, thiếp để tiếng khen muôn đời - Con ve ve kêu núi Chén Dây bát bát leo núi Ngự Bình Trai nam nhơn đối đặng, thiếp phải gá nghĩa chung tình với anh “Vàng”, “bạc”, “hương”, “đèn”; “ve”, “chén”, “bát”, “bình” tách từ “bị vàng”, “núi bạc”, “chàng hương”, “cây đèn” “con ve ve”, “núi Chén”, “dây bát bát”, “núi Ngự Bình” để tạo nên tập hợp vật thường dùng cúng tế (“vàng”, “bạc”, “hương”, “đèn”) tập hợp vật thường dùng sứ bàn nước hay bàn thờ (“ve”, “chén”, “bát”, “bình”) Thứ tư chơi chữ đa nghĩa Dạng chơi chữ đa nghĩa thường gặp xuất hành động, trạng thái vốn hệ tất yếu vật hay hành động tạo thành Nhưng tính lơgic ngữ nghĩa bị phá vỡ nhân tố thật làm chủ ngữ hành động, trạng thái lại phủ định vật sản sinh nó: Mặt trời khơng lơng, kêu mặt trời mọc? Trăng không giận, bảo trăng quờng? Trai nam nhơn đối đặng, Tấn Tần trao duyên Có mối quan hệ nhân “lông” (trồng) “mọc”, “giận” “quờng” (quầng, nghĩa tương tự cuồng) Sự phủ định tạo cho “mọc”, “quờng” nét nghĩa khác với nghĩa xác định vật hay hành động ngun nhân Về hình thức nói lái Hình thức sử dụng nhiều hò đối đáp nam nữ: Con cá đối nằm cối đá Mèo đôi cụt nằm mút đuôi kèo Anh mà đối đặng, khó nghèo em theo? - Con mỏ kiến nằm miếng cỏ Con vàng lông đậu vồng lan Nay anh đối đặng, xin nàng theo anh Lời hò đáp chưa tương xứng với lời hị thách, hợp lí nghĩa hình thức lái gián tiếp “mèo cụt” – “mút đuôi kèo” không dễ dàng đặt lời Và lại “bắt 72 gặp kiểu đồng âm địa phương [-iên] [-iêng]: mỏ kiến –miếng cỏ” [16, tr.89] Chơi chữ dùng chủ yếu hò đối đáp nam nữ để thử tài bạn hò nữ giới, với lời giải cho lời đáp thường lớn trao duyên Sự coi trọng chữ nghĩa, văn chương người bình dân xứ Huế nét đẹp văn hóa có “Cách dùng từ, ngữ, kiểu cấu trúc câu thuộc phương ngữ Thừa Thiên Huế mảng ca dao chơi chữ khiến chúng mang sắc thái riêng, khó lẫn” [15, tr.91] Đây mảng ca dao nặng chất phương ngữ ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế 3.5.2 Dùng tiếng địa phương Tiếng địa phương lời ăn, tiếng nói, cách nghĩ, lối giao tiếp hàng ngày nhân dân vào ca dao nên tạo cho ca dao Việt mang dấu ấn văn hóa riêng địa phương văn hóa khu vực Ngơn ngữ người Huế phong phú, từ đặc biệt địa phương “mơ”, “tê”, “răng”, “rứa” lời ăn tiếng nói hàng ngày người Huế cịn dùng nhiều ca dao để thể ý nghĩ thêm phần hoa mỹ trơn tru, gửi gắm tình cảm: - Trước xin chào anh em đông đủ Sau xin chào bạn cũ Mấy lâu ni có chốn mô chưa Hay rứa, sớm trưa - Ngày xưa tê vội chi trao duyên gởi nợ Để chừ mang tiếng chịu lời đắng cay - Dãy dọc tịa ngang, giàu sang có số Kim Long, Nam Phổ nước đổ Sình Đơi đứa chút nghĩa ba sinh Có làm không đành bỏ Với người dân xứ Huế, sử dụng từ “mô”, “tê”, “răng”, “rứa”, “ni”, “ri”, “hèo”… vào ca dao tình yêu làm cho giao tiếp vừa gần gũi vừa giản dị, thân thương, hóm hỉnh, đồng thời tạo nét chấm phá dễ thương để đơi nam nữ nói tình cảm Những người dân xa Huế khơng nhớ Huế với sông Hương, núi Ngự mà nhớ Huế với chất giọng đặc biệt Chỉ cần nghe nói “mơ, tê, răng, rứa” 73 có cảm giác thân quen Bởi thế, người Huế tự hào quê hương – nơi sinh ra, dù có đâu họ ln miệng giới thiệu q mình: Ai vơ xứ Huế mà coi Sông Hương núi Ngự cảnh trời đẹp thay Với từ “vô” (vào), người Huế mời mọc du khách đến với Huế, thiên nhiên đẹp với “sông Hương núi Ngự” mà người Huế thân thiện hiếu khách Trong giao tiếp hàng ngày, cách xưng hô người Huế đậm chất địa phương với từ xưng hô như: “mạ”, “o”, “eng”, “tui” - Dượng chưa qua bắt gà chi mạ Dượng qua mạ đuổi Phần nắm xương chi Răng không để dượng đem thời - O tê đừng thấy tui nhỏ mà sầu Chứ ong bé tẹo, chích bí với bầu rụng rơi - Áo rách lang thang, quần hàng lủng lộ Trâu ăn lúa lổ, đả ngộ chưa tề Trai nam nhơn đối đặng, em kết nghĩa giao huề anh? Lúi búi leng beng làm eng Leng beng lúi búi, eng túi nên không nghĩ Trai nam nhơn đành chịu bí, khơng kết nghĩa giao hịa thơi! Tiếng Huế xưng hơ “mạ” có nghĩa mẹ, “o” nghĩa cơ, “eng” nghĩa anh Những từ ngữ đa số vùng quê Thừa Thiên Huế sử dụng nhiều Trong ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế, hình ảnh lũy tre làng, bến nước, thuyền xuất nhiều để thề tình yêu làng quê thể tình u lứa đơi: - Dầu mà cột sắt mọc chồi Tre khô mọc rẹng, không nghĩa chàng - Anh ngồi bợc lở anh câu Khen khéo mách, cá sầu khơng ăn “Rẹng” có nghĩa rễ cây, tiếng miền Trung đọc “rẹn” âm Huế đọc 74 “rẹng”, “bợc” nghĩa bờ sông, suối, khe Qua từ ngữ cho thấy phong cách ngơn ngữ Thừa Thiên Huế ca dao tình yêu mộc mạc, chân thành, đa cảm giàu tình nghĩa Thời xưa, giao thơng lại chủ yếu ghe, thuyền Huế có nhiều sông như: sông Hương, sông An Cựu, phá Tam Giang mà sông, đầm phá người dân bn bán, trao đổi hàng hóa với Và hình ảnh ghe (nơốc), thuyền (trịng) in đậm đời sống tinh thần, tình cảm người dân: Có thương để nơốc đợi trịng Trịng đợi nơốc, hai lịng đợi Thừa Thiên Huế có chất giọng ngào với âm ngôn ngữ đa dạng, phong phú, đằm thắm khác hẳn với phương ngữ Bắc hay Nam Ca dao tình yêu Thừa Thiên Huế giảm dần tính ước lệ, khn mẫu, bóng gió xa xơi thay vào cách nói chân tình, thẳng thắn, bộc trực với từ địa phương “mô” (đâu) giản dị: Đi mơ cho thiếp theo Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp theo Người gái nguyện đói no, khổ cực chia bùi sẻ với chàng trai, cô không rời xa chàng trai dù cha mẹ cấm đốn, “mơ” theo Tiếng Huế dân gian thật đặc biệt Người Huế dùng nhiều từ ngữ lạ mà miền Bắc lẫn Nam khơng có Phải người dân gốc Huế Huế lâu năm hiểu ý họ muốn nói gì, muốn thể điều Tiếng Huế có nhiều phương ngữ lạ khiến cho khách đến hiểu lập tức, phải có người giải thích nghĩa từ ngữ địa phương biết Chúng ta nghe câu hò ru em bà, mẹ hay hát ru để thấy phương ngữ Huế lạ nào: Ru em cho théc cho muồi Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh “Théc” nghĩa ngủ, “muồi” nghĩa lâu Đây câu hò mà bà, mẹ 75 hò ru con, ru cháu nhằm để giới thiệu sản vật mà quê hương tạo qua lời ru tha thiết, ngào thể tình yêu quê hương xứ Huế Như bác sĩ Bùi Minh Đức nói: “muốn nhờ chữ nghĩa Huế để vẽ nên tranh văn hố xứ Huế, để tạc rõ hình tượng người xứ Huế” [24] Thừa Thiên Huế - khúc ruột miền Trung, khơng bị trói buộc lề thói cách q chặt chẽ quê cha cội nguồn Bắc kỳ, khơng q thống đạt xứ sở sơng nước phù sa Nam kỳ nên chất trầm lắng, tính chịu thương, chịu khó dường ăn sâu vào giọng nói Chính điều làm cho tiếng địa phương Huế thêm sống động lạ Và tiếng Huế tiếng chuẩn quốc gia mà mang tính chất địa phương để lại ấn tượng khơng thể phai nhịa lịng du khách Tiểu kết: Mỗi lần thưởng thức thơ ca dân gian lần ta lắng lòng nghe thấy tiếng tơ đàn mn điệu quần chúng nhân dân lao động Tìm hiểu “Nghệ thuật biểu đạt tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế” cho ta hiểu thêm hình ảnh, biểu tượng, thể thơ, đặc trưng ngôn ngữ, cấu trúc lời ca đặc biệt qua hình thức thể Trong ca dao tình u, ta khơng nhận tình u người lao động tưởng chừng biết việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy mà đẹp đáng trân trọng sản phẩm đời sống văn hóa tinh thần người dân xứ Huế Đó đời sống người quanh năm “cấy cày ruộng sâu” Đó tính chất hóm hỉnh, chân thành, bộc trực mà không phần khéo léo, hồn nhiên, mộc mạc mà không phần tinh tế sâu sắc Đó q trọng tình cảm, lối sống chung thủy nghĩa tình với quê hương, khát vọng đời sống hạnh phúc gia đình, lứa đơi đậm tính nhân bản, nhân văn 76 KẾT LUẬN Thời gian dịng sơng trơi qua sức sống tạo nên khn mặt riêng ấn tượng không dễ phai mờ nỗi niềm sâu kín người Thời gian đem đến cho người ta tất đồng thời xóa nhịa tất Nhưng cịn sót lại với thời gian kết tinh có giá trị vơ to lớn Và sáng tác truyền miệng ca dao tình u Thừa Thiên Huế cịn “sót lại” Ca dao nốt nhạc ngân theo năm tháng nhịp đập sống thời đại người dân Thừa Thiên Huế nói riêng người dân Việt nói chung Để thể cách sinh động chân thực tranh đó, nhân dân Thừa Thiên Huế xây dựng nên giới tình người yêu thương niềm tự hào quê hương, đất nước với núi, sông, đầm phá, với sản vật tiếng mà đến không quên mua làm quà Ở q hương đó, tình u gia đình với thứ tình cảm thiêng liêng mà bố mẹ dành cho cái, biết ơn, phụng thờ đấng sinh thành, hay tình yêu nam nữ thắm thiết hạt thủy ngân lấp lánh bay bầu trời rộng lớn, cao xa Trên mảnh đất đầy thiên tai, nắng gió ấy, người dân lạc quan, chịu thương, chịu khó, cần mẫn lao động với tình u thiên nhiên, u cơng việc mà họ gắn bó quanh năm suốt tháng để cuối đúc rút kinh nghiệm lao động sản xuất truyền lại cho hệ cháu đời sau Tất thứ tình yêu người dân Thừa Thiên Huế chuyển tải, gửi gắm vào ca dao đa dạng, phong phú muôn màu muôn sắc đồng thời khơng phần hóm hỉnh, trí tuệ Ca dao Thừa Thiên Huế đến giữ sức sống, cịn tiếp tục hồ nhập vào sống thời đại, tổng kết tiền nhân trao truyền lại cho hệ cháu mai sau Là di sản văn hoá dân gian, ca dao tình yêu xứ Huế kho tàng trí tuệ độc đáo, gia tài văn hoá cộng đồng trãi qua nhiều thử thách năm tháng để trường tồn theo thời gian Là người đất Huế, sinh lớn lên mảnh đất kinh thành 77 xinh tươi thơ mộng Từ thưở ấu thơ thưởng thức ru, điệu hò bà, mẹ thiết tha, ấm áp hay từ o, mệ ru con, ru cháu từ bên xóm vọng lại ngào, tha thiết làm ấm lòng người nghe Những tình cảm ngào biến thành huyết quản ni dưỡng tơi, vun đắp cho tơi tình u Và tình u ln in đậm, đeo đẳng tơi để đứng trước người để trình bày nét tiêu biểu, độc đáo tình yêu ca dao vùng đất “thần kinh” 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (biên soạn), (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 4), Nxb Giáo dục Tôn Thất Bình (2010), “Hị đối đáp nam nữ Bình Trị Thiên”, Tạp chí sơng Hương (số 84) Lê Văn Chưởng (2010), Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa Thơng tin Tiến Đạt (2013), “Con người xứ Huế” Nguồn: http://vanhoahue.net/2013/09/con-nguoi-hue /, truy cập ngày 12/2/2014 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Liễu Quán Huế (2012), “Thử tìm hiểu Văn học Phật giáo Huế: Kỳ II- Văn học dân gian văn học viết” Nguồn: http://www.lieuquanhue.vn/nghien-cuu-traodoi/6090-th%E1%BB%AD-t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-ph%E1%BA%ADt-gi%C3%A1o-hu%E1%BA%BFk%E1%BB%B3-ii-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-d%C3%A2n-gian-v%C3%A0v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BA%BFt.html, truy cập ngày 28/4/2014 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972 - 1973), (2 tập), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoa (cb), (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế - phần Lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, HN 11 Trần Hoàng (2011), “Về nét đẹp phong thái người xứ Huế” Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/thu-gian-vhh/nghe-thuat-viet-nam/2034-tran-hoang - netdep-trong-phong-thai-con-nguoi-xu-hue.html, truy cập ngày 28/4/2014 79 12 Hoàng Lạc (2013), “THỪA THIÊN HUẾ - trung tâm văn hoá” Nguồn: http://hoangvanlac31.blogspot.com/2012/09/thua-thien-hue.html, truy cập ngày 9/5/2014 13 Ưng Luận (1991, 1992, 1993), Ca dao xứ Huế bình giải (3 tập), Sở văn hóa thơng tin Thừa Thiên Huế 14 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 15 Hoa Thị Kim Ngân (2010), “Vị trí thiên nhiên ca dao trữ tình” Nguồn: http://hoakimngan.net/gioi-thieu/228/vi-tri-cua-thien-nhien-trong-ca-dao- tru-tinh/, truy cập ngày 1/2/2014 16 Triều Nguyên (1996), “Một số hình thức chơi chữ ca dao Thừa Thiên Huế”, Tạp chí sơng Hương (số 9) 17 Triều Nguyên (2010), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Tập 5: Ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Triều Nguyên (2011), Nghệ thuật chơi chữ ca dao bình giải ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Triều Nguyên (2011), Văn nghệ dân gian xứ Huế: Hò đối đáp nam nữ, giai thoại hò, truyện trạng Nguyễn Kinh, Nxb Thơng tin Thuận Hóa 20 Triều Ngun (2013), “Biển qua góc nhìn tục ngữ, ca dao xứ Huế”, Tạp chí sơng Hương (số 295) 21 Vũ Ngọc Phan (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 22 Đinh Phong, Trần Hữu Lạc (cb), (2010), Non nước Hương Bình, Nxb Trẻ 23 Lê Đình Phúc (2000), “Vài nét tiền sử sơ sử Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Huế Xưa & Nay (số 5) 24 Tuân Phước (2013), “Ngôn từ xứ Huế” Nguồn: http://khamphahue.com.vn/ vanhoa-dulich-Hue/l-3/C9ED3C56-F811-4145-A701-28DC3634B2B8/12220ngon-tu-xu-hue.aspx#.U2yFloF_ve0, truy cập ngày 26/4/2014 25 Trần Đức Anh Sơn (1994), “Có phải cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp” Nguồn: http://www.huexuavanay.com/en/articles-about-hue-city/hue-research/165co-phai-cau-truong-tien-qsau-vai-muoi-hai-nhipq.html, truy cập ngày 12/2/2014 80 26 Lê Duy Sơn (2004), “Mấy vấn đề tiền sử, sơ sử Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Huế Xưa & Nay (số 44) 27 Hà Cơng Tài (1994), “Hình tượng ẩn dụ - Một dạng thức độc đáo hình tượng thơ ca”, Tạp chí Văn học (số 4) 28 Thọ Tơn (2011), “Sơng Dinh hay sơng Gianh”, Tạp chí Huế Xưa &Nay (số 108) 29 Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế (2013), “Giới thiệu di sản văn hoá Huế” Nguồn: http://www.hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35& TinTucID=8&l=vn, truy cập ngày 9/5/2014 30 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền (2005), Địa chí Phong Điền, Nxb trị quốc gia Hà Nội 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), “Dư địa chí Thừa Thiên Huế phần Tự nhiên” Nguồn: http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default.aspx? OneID=2, truy cập ngày 9/5/2014 33 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb TH, H 34 Tà Áo Xanh (2005), “Ca dao Huế” Nguồn: http://www.hue.vnn.vn/vi/60/815/Thu-quan-Hue/Ca-Dao-Hue.html.U13gm1V_ve0, truy cập ngày 3/3/2014 35 Bửu Ý (2004), “Xứ Huế, người Huế” Nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giaitri/38127/xu-hue-nguoi-hue.html#ad-image-0, truy cập ngày 9/5/2014 ... ánh ca dao Thừa Thiên Huế Dựa theo chủ đề phản ánh, ca dao Thừa Thiên Huế thể chủ đề: ca dao quê hương đất nước; ca dao quan hệ gia đình, ca dao đối đáp, trêu nghẹo; ca dao tình u lứa đơi; ca dao. .. gian Thừa Thiên Huế trình bày nội dung ca dao Thừa Thiên Huế Ca dao nói tình u q hương đất nước trữ tình, tình u đơi lứa qua hai giai đoạn chào hỏi – làm quen tỏ tình – kết dun ca dao nói vấn... diện tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế Chương 3: Nghệ thuật biểu đạt tình yêu ca dao Thừa Thiên Huế Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát vùng đất Thừa Thiên Huế 1.1.1 Lịch sử vùng đất Thừa Thiên

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (biên soạn), (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 4), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
2. Tôn Thất Bình (2010), “Hò đối đáp nam nữ ở Bình Trị Thiên”, Tạp chí sông Hương (số 84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hò đối đáp nam nữ ở Bình Trị Thiên
Tác giả: Tôn Thất Bình
Năm: 2010
3. Lê Văn Chưởng (2010), Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Văn Chưởng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
4. Tiến Đạt (2013), “Con người xứ Huế”. Nguồn: http://vanhoahue.net/2013/09/con-nguoi-hue /, truy cập ngày 12/2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người xứ Huế
Tác giả: Tiến Đạt
Năm: 2013
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972 - 1973), (2 tập), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006
9. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
10. Nguyễn Văn Hoa (cb), (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế - phần Lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thừa Thiên Huế - phần Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Hoa (cb)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
11. Trần Hoàng (2011), “Về một nét đẹp trong phong thái con người xứ Huế”. Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/thu-gian-vhh/nghe-thuat-viet-nam/2034-tran-hoang - net- dep-trong-phong-thai-con-nguoi-xu-hue.html, truy cập ngày 28/4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một nét đẹp trong phong thái con người xứ Huế
Tác giả: Trần Hoàng
Năm: 2011
12. Hoàng Lạc (2013), “THỪA THIÊN HUẾ - trung tâm văn hoá”. Nguồn: http://hoangvanlac31.blogspot.com/2012/09/thua-thien-hue.html, truy cập ngày 9/5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: THỪA THIÊN HUẾ - trung tâm văn hoá
Tác giả: Hoàng Lạc
Năm: 2013
13. Ưng Luận (1991, 1992, 1993), Ca dao xứ Huế bình giải (3 tập), Sở văn hóa thông tin Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao xứ Huế bình giải
14. Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
15. Hoa Thị Kim Ngân (2010), “Vị trí của thiên nhiên trong ca dao trữ tình”. Nguồn: http://hoakimngan.net/gioi-thieu/228/vi-tri-cua-thien-nhien-trong-ca-dao-tru-tinh/, truy cập ngày 1/2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của thiên nhiên trong ca dao trữ tình
Tác giả: Hoa Thị Kim Ngân
Năm: 2010
16. Triều Nguyên (1996), “Một số hình thức chơi chữ trong ca dao Thừa Thiên Huế”, Tạp chí sông Hương (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức chơi chữ trong ca dao Thừa Thiên Huế
Tác giả: Triều Nguyên
Năm: 1996
17. Triều Nguyên (2010), Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Tập 5: Ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Tập 5: Ca dao
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
18. Triều Nguyên (2011), Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao và bình giải ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao và bình giải ca dao
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011
19. Triều Nguyên (2011), Văn nghệ dân gian xứ Huế: Hò đối đáp nam nữ, giai thoại hò, truyện trạng Nguyễn Kinh, Nxb Thông tin Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian xứ Huế: Hò đối đáp nam nữ, giai thoại hò, truyện trạng Nguyễn Kinh
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: Nxb Thông tin Thuận Hóa
Năm: 2011
20. Triều Nguyên (2013), “Biển qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao xứ Huế”, Tạp chí sông Hương (số 295) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển qua góc nhìn của tục ngữ, ca dao xứ Huế
Tác giả: Triều Nguyên
Năm: 2013
21. Vũ Ngọc Phan (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w