Xây dựng hệ thống thí nghiệm trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học

17 6 0
Xây dựng hệ thống thí nghiệm trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *** - XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC Người thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Vật Lí THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc làm tập tự luận trường THPT Hàm Rồng 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu 13 3.Kết luận kiến nghị 14 Kết luận 14 Kiến Nghị 14 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài hội đồng khoa học đánh giá 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong trình đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng Phương tiện dạy học đóng vai trị hỗ trợ cho hoạt động dạy học, nguồn thông tin, nguồn tri thức Sử dụng phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học, góp phần hình thành cho học sinh khả tích cực, sáng tạo, tự học vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Các kiến thức khơng cần phải mang tính hàn lâm khoa học mà phải có tính thực tiễn Phương tiện dạy học giúp cho học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức lôi học sinh tham gia tích cực vào hoạt động nhận thức Hiện nay, tình hình dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng cịn tiến hành theo hình thức: “thơng báo – tái hiện”, học sinh THPT có q hội để nghiên cứu, quan sát, tham gia tiến hành làm thí nghiệm vật lý Qua tình hình thực tế cho thấy cần phải có thay đổi có tính chiến lược phương pháp dạy học vật lý trường THPT Vật lý học mơn khoa học thực nghiệm thí nghiệm vật lý đóng vai trị quan trọng nghiên cứu giảng dạy vật lý Trong dạy học vật lý, thí nghiệm vật lý thường sử dụng gồm thí nghiệm biễu diễn giáo viên thực thí nghiệm thực hành học sinh làm.: “cách tốt để hiểu làm”, học sinh tự làm thí nghiệm vật lý thơng qua hướng dẫn giáo viên để tiến hành hoạt động lĩnh hội trí thức học sinh phát huy tính chủ động, tự lực, tích cực hiệu dạy học vật lý nâng cao Trước mục tiêu tinh thần đạo ngành giáo dục, chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống thí nghiệm dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu dạy học” 1.2 Mục đích đề tài nêu giải số vấn đề sau Nghiên cứu việc làm thí nghiệm Vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, từ học sinh nắm kiến thức hơn, nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu :Chương 3: Cân chuyển động vật rắn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp: 10B5, 10B8 10B10, 10B12 Trường THPT Hàm Rồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa Vật lý tài liệu liên quan a.Mục đích : + Hệ thống thí nghiêm + Tiến hành xây dựng hệ thống thí nghiệm b.Tài liệu : + Sách giáo khoa vật lý + Bảng phân phối chương trình Vật lý + Sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo c Cách tiến hành : Thu thập tư liệu có liên quan đến đề tài: sách giáo khoa Vật lý , học có làm thí nghiệm Cần nghiên cứu kỹ kiến thức làm thí nghiệm 1.4.2.Phương pháp trị chuyện vấn : a.Mục đích : Tìm hiểu tình hình học làm thí nghiệm Vật lý học sinh b.Đối tượng : Học sinh lớp 10B5 ; 10 B8; 10B10 ; 10 B12 c.Nội dung : Đặt câu hỏi để tìm hiểu việc làm thí nghiệm giáo viên học sinh d.Cách tiến hành : - Xác định mục đích đối tượng cần trị chuyện - Thực vấn – ghi nhận kết 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : a.Mục đích :Nắm thực trạng việc tổ chức làm thí nghiệm Vật lý giáo viên học sinh b.Đối tượng :Kế hoạch giảng dạy giáo viên c.Cách tiến hành : - Liệt kê sản phẩm cần nghiên cứu - Mơ tả có phê phán lại trình hoạt động đưa đến sản phẩm 1.4.4.Phương pháp quan sát : a.Mục đích : Nắm tinh thần thái độ học tập học sinh b.Nội dung : Quan sát cách làm thí nghiệm học sinh c.Cách tiến hành : Chuẩn bị mục đích, nội dung, cách quan sát tiêu chuẩn đánh giá Sau quan sát cần ghi chép kết có thống người quan sát Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Thí nghiệm vật lý tổ chức – hướng dẫn cho học sinh nghĩa học sinh thực thí nghiệm để thu nhận kiến thức vật lý góp phần phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao hiệu dạy học Thơng thường thí nghiệm vật lý thường sử dụng học thí nghiệm biểu diễn giáo viên, thí nghiệm mở đầu để nêu tình có vấn đề, thí nghiệm khảo sát định luật, đại lượng vật lý; hay thí nghiệm minh họa cho kiến thức vật lý vừa học Các thí nghiệm giáo viên thực chuyển thành thí nghiệm cho học sinh thực sử hướng dẫn hợp lý giáo viên làm cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực Việc tổ chức cho học sinh sử dụng thí nghiệm vật lý học tập tùy thuộc vào học, kiến thức cụ thể giáo viên dùng phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh dự đoán tượng thiết kế phương án thí nghiệm, so sánh tự thực thí nghiệm vật lý sau xử lý kết đo đạc cần thiết để tìm kiến thức đắn Việc thảo luận nhóm giáo viên hướng dẫn tùy thuộc vào nội dung giúp học sinh nâng cao khả hợp tác Việc tự tiến hành thí nghiệm, đo đạc, xử lý kết giúp học sinh rèn luyện thói quen tự lực thực nhiệm vụ học tập, không ỷ lại, dựa dẫm Và thơng qua việc tự lực, tích cực thao tác, rèn luyện kĩ thu nhận kiến thức giúp học sinh hứng thú hơn, tìm thấy niềm vui với thành làm Giáo viên tổ chức – hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm vật lý nhà phù hợp với khả giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học, rèn luyện thao tác thí nghiệm Việc học sinh tự lực, tích cực tham gia hoạt động nhóm, thảo luận, thực thí nghiệm tìm kết luận cho kiến thức làm cho học sinh nhớ lâu hơn, hiểu sâu kiến thức học Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lưu giữ thơng tin Vì việc tổ chức – hướng dẫn cho học sinh sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý, hướng dẫn giáo viên, học sinh thảo luận theo nhóm, vận dụng kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết để hồn thành nhiệm vụ giáo viên tổ chức, tự thao tác thí nghiệm giúp em nhớ hiểu sâu sắc kiến thức thu nhận từ học Qua việc tự tiến hành thí nghiệm, em học sinh hình thành nhiều đức tính tốt như: kiên trì, cẩn thận, xác, kỉ luật, lịng yêu lao động, óc sáng tạo nảy sinh rèn luyện Như việc tổ chức – hướng dẫn cho học sinh sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý không cung cấp cho học sinh kiến thức bền vững, xác mà cịn gây hứng thú học tập, tăng cường ý học cho học sinh, tính tích cực tự lực phát huy hiệu dạy học nâng cao.Việc tổ chức dạy học Vật lý THPT cần rèn luyện cho học sinh đạt được: - Kỹ quan sát tượng trình vật lý để thu thập thông tin liệu cần thiết - Kỹ sử dụng dụng cụ đo lường vật lý phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm đơn giản - Kỹ phân tích, xử lý thông tin liệu thu từ quan sát thí nghiệm - Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý đơn giản để giải số vấn đề thực tế sống - Khả đề xuất dự đóan giả thiết đơn giản mối quan hệ hay chất tượng vật lý - Khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đóan giả thiết đề - Kỹ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lý Khối lượng nội dung tiết học Vật lý tính tốn để có thời gian dành cho hoạt động tự lực học sinh đáp ứng yêu cầu sau: - Tạo điều kiện học sinh quan sát trực tiếp tựơng vật lý - Tạo điều kiện học sinh thu thập xử lý thông tin, nêu vấn đề cần tìm hiểu - Tạo điều kiện học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm, thảo luận kết rút kết luận cần thiết - Tạo điều kiện học sinh nắm nội dung học lớp 2.2 Thực trạng vệc làm tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm học vật lí trường THPT Hàm Rồng Thực tiễn chung việc sử dụng thí nghiệm vật lý dạy học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trường THPT yêu cầu phát triển nhanh mạnh, lượng kiến thức ngày nhiều, người lạo động đòi hỏi phải có kiến thức vững chắc, kĩ thích hợp với mơi trường xã hội thay đổi Vì ngành giáo dục cần phải đổi mạnh mẽ đại hóa PPDH Lượng kiến thức tăng lên ngày, người học khơng thể học suốt đời hướng dẫn giáo viên mà phải có khả tự học, tự tìm tòi Các phương pháp nhằm giúp cho người học phát huy tính tích cực, tự lực cần trọng Mặc dù có nhiều nghị quyết, nhiều vận động đổi PPDH thực tế chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, việc học trường phổ thông tiến hành chủ yếu theo phương pháp thông báo – tái Vật lý môn khoa học thực nghiệm phương pháp dạy học không khác so với mơn học khác Học sinh trường THPT Hàm Rồng có q thời gian để làm thí nghiệm, thực hành có vài tiết học kì đơi cịn bị cắt xén để thay tiết hướng dẫn giải dạng tập Trang thiết bị nhiều thiếu thốn chưa đồng bộ, dụng cụ thí nghiệm chưa xác, có dụng cụ chưa khai thác, sử dụng Việc dạy học vật lý trọng sử dụng thí nghiệm vật lý chưa quan tâm mức, giáo viên biết rõ vai trị thí nghiệm vật lý dạy học vật lý ngại sử dụng thời gian, công sức thời gian tiết dạy hạn chế, nhiều giáo viên có quan niệm: dành thời gian sửa tập rèn luyện kĩ thực hành Giáo viên e ngại sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơi giáo viên chưa thành thạo thí nghiệmn Các tiết học có sử dụng thí nghiệm vật lý thí nghiệm biễu diễn giáo viên, tiết học thực hành gần giáo viên hướng dẫn học sinh bắt chước làm tính tốn số liệu theo mẫu có sẵn mà phần lớn học sinh khơng biết để làm gì? Kết vấn đề phần lớn học sinh chưa hứng thú học tập mơn vật lý, chí có nhiều em e ngại nói đến mơn học Học sinh chưa chủ động, tự lực, chưa biết tự học *Về mặt giáo viên học sinh: Giáo viên chưa quan tâm đến việc sử dụng thí nghiệm vật lý dạy học lực hạn chế, thời gian cịn q Thí nghiệm vật lý địi hỏi giáo viên có kĩ thực hành vững vàng; mặt khác tổ chức - hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm địi hỏi tốn nhiều thời gian, cơng sức Học sinh có lực thực hành hạn chế, không đồng đều, động học tập nặng nề thi cử, thành tích tiết học tổ chức theo định hướng: “tổ chức – hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm vật lý để phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao hiệu dạy học” gặp nhiều khó khăn nên giáo viên ngại áp dụng *Về nội dung chương trình PPDH: Sách giáo khoa chưa trọng thí nghiệm thực hành để xây dựng kiến thức Các thí nghiệm Sách giáo khoa phần lớn mang tính chất minh họa cho kiến thức sẵn có khơng phải cơng cụ để tìm kiếm kiến thức, xây dựng kiến thức hay củng cố kiến thức Các vai trị thí nghiệm khơng thể nghĩa Nhiều thí nghiệm khó thực điều kiện trường phổ thông Điều ảnh hưởng lớn đến phương pháp giảng dạy giáo viên *Về sở vật chất: Cở sở vật chất nhiều thiếu thốn, thiết bị thí nghiệm cịn thiếu, chưa đồng Phịng thí nghiệm, phịng mơn cịn chưa đảm bảo điều kiện cần thiết chẳng hạn phịng thí nghiệm vật lý khơng có phương tiện hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, lớp học có q đơng học sinh, nên dễ lộn xộn, trật tự, giáo viên khó uốn nắn, giúp đỡ em kịp thời 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xây dựng số thí nghiệm sử dụng học chương: “cân chuyển động vật rắn” lớp 10 ban nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao hiệu dạy học vật lý CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHƠNG SONG SONG Thí nghiệm 1: Cân vật chịu tácdụng hai lực Mục đích - Kiểm chứng điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực suy tương tự từ điều kiện cân chất điểm chịu tác dụng lực - Học sinh đưa phán đoán điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực dựa vào điều kiện cân chất điểm học chương II Từ Học sinh tích cực, tự lực thảo luận nhóm thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết đưa ra, tiến hành thực thí nghiệm rút kết luận Dụng cụ thí nghiệm - Một tơ đồ chơi nhỏ - Một hệ thống gồm ròng rọc nhỏ gắn vào gỗ - Dây nối - Các gia trọng Tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Mắc dây nối qua rịng rọc tơ đồ chơi - Thay đổi trọng lượng quan sát phương hai sợi dây, độ lớn trọng lượng hai bên ô tô không chuyển động - Rút kết luận Kết - Khi vật cân hai lực tác dụng vào vật có giá, ngược chiều, độ lớn Thí nghiệm 2: Xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng Mục đích - Học sinh vận dụng lý thuyết học thảo luận để tìm phương pháp xác định trọng tâm vật phẳng mỏng sau tiến hành thực thí nghiệm xác định trọng tâm vật rắn thực nghiệm - Với thí nghiệm học sinh ngồi việc vận dụng kiến thức học rèn luyện kĩ làm thí nghiệm em cịn hào hứng tự thực thí nghiệm Sau nhóm xác định trọng tâm vật phẳng xong, giáo viên đặt câu hỏi: việc xác định trọng tâm có ý nghĩa đời sống thực tế trong tâm điểm giả định người tưởng tượng ra? Câu hỏi trả lời 20 kích thích trí tị mị, chờ đợi em HS trình học tập sau Dụng cụ thí nghiệm - Các phẳng, mỏng có hình dạng khác - Dây mềm, dài khoảng 30 – 50cm - Gia trọng Tiến hành thí nghiệm - Tạo vài lỗ gần mép phẳng, mỏng - Treo phẳng điểm khác Khi phẳng đứng cân bằng, kẻ lên phẳng đường kẻ dọc theo dây dọi Trọng tâm vật nằm dọc theo trục Từ đường thẳng qua điểm treo, tìm trọng tâm vật Kết Các đường thẳng ta tìm phẳng gặp điểm Đó trọng tâm vật Thí nghiệm 3: Cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song Mục đích - Tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực đồng quy - Học sinh đưa phán đoán điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song dựa tương tự với điều kiện cân chất điểm: hợp lực cân với lực thứ - Học sinh thảo luận để đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết nêu - Học sinh tự lực, tích cực tham gia tiến hành thực thí nghiệm rút kiến thức Ngồi phán đốn HS phải nhận thấy khác biệt điều kiện cân vật rắn chất điểm là: lực tác dụng vào vật rắn phải đồng phẳng đồng quy Dụng cụ - Bảng gỗ có lắp rịng rọc nhỏ - Các gia trọng có trọng lượng khác - Vật rắn - Dây mềm Tiến hành thí nghiệm - Buộc hai dây vào vật, vắt hai dây qua ròng rọc buộc gia trọng vào đầu dây - Treo gia trọng vào trọng tâm vật rắn r r - Khi vật rắn yên, dùng bút vẽ vào bảng lực F1 F2 , trọng lực theo r r tỉ lệ xích Dùng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực F1 F2 Nhận xét phương, chiều, độ lớn lực trọng lượng vật 4.Kết quả: Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song: Ba lực phải đồng phẳng đồng quy- Hợp hai lực phải cân với lực thứ Thí nghiệm 4: Quy tắc mơ men lực Mục đích: Chứng minh quy tắc momen lực - Sau học sinh học quy tắc momen lực, giáo viên đưa cho nhóm thước dài khoảng 30 - 40cm gia trọng Yêu cầu nhóm tự thiết kế thực thí nghiệm đơn giản với dụng cụ cho sẵn để chứng minh quy tắc momen lực học Các em học sinh phải thảo luận tìm phương pháp thí nghiệm Các em đặt câu hỏi: làm để kiểm chứng quy tắc momen thước khơng có sẵn trục quay mà khơng có thêm dụng cụ khác Các học sinh tự trao đổi tìm phương án thí nghiệm, khơng tìm giáo viên gợi mở phần Học sinh tự tiến hành thí nghiệm ghi lại kết đo đạc để tính tốn rút kết luận cần thiết Giáo viên yêu cầu nhóm dựa vào số liệu đo đạc vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ lớn lực độ dài cánh tay địn Dụng cụ thí nghiệm - thước dài khoảng 30 - 40cm - trọng vật M (khối lượng khoảng 200g) - Có vật có khối lượng 30g 200g 3.Tiến hành thí nghiệm - Đặt thước lên cạnh bàn hình vẽ - Đặt vật nặng M đầu thước phía bàn, đặt vật m lên đầu phía ngồi bàn Dịch chuyển thước M thước cân mép bàn Giữ nguyên vị trí M thước - Đo khoảng cách D d - Đặt vật m khác tìm vị trí thước gần lật - Tiếp tục thực thí nghiệm với m khác 10 Kết - HS ghi lại kết đo sau tính: MD md so sánh, rút kết luận - GV yêu cầu HS vẽ đồ thị phụ thuộc d 1/m để thấy quan hệ lực cánh tay đòn từ hiểu ứng dụng địn bẩy, cân đòn… thực tế sống QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Mục đích - Thí nghiệm khảo sát quy tắc tìm hợp hai lực song song, chiều - Từ điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song khảo sát điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực khơng song song để tìm quy tắc tổng hợp hai lực song song điều kiện cân vật Dụng cụ thí nghiệm - Một thước dài, cứng nhẹ có trọng tâm O - Lực kế - Các gia trọng có trọng lượng khác - Miếng chất dẻo Tiến hành thí nghiệm - Dùng lực kế móc vào O để treo thước lên - Điều chỉnh cho thước nằm ngang nhờ miếng chất dẻo - Treo treo hai chùm cân có trọng lượng P P2 có gia trọng khác vào hai phía thước thay đổi khoảng cách để thước nằm ngang - Tháo hai chùm cân đem treo chung vào O Kết - O chia khoảng O1O2 thành đoạn tỉ lệ - P = P1+P2 hợp lực hai lực song song chiều CÁC DẠNG CÂN BẰNG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Thí nghiệm 1: Các dạng cân Mục đích - HS tự xác định có ba dạng cân - HS tự thực thí nghiệm thảo luận phân loại dạng cân xác định nguyên nhân gây nên dạng cân khác Dụng cụ - thước gỗ dài khoảng 30 – 40 cm có lỗ đầu lỗ - Bảng phẳng (có thể sử dụng bảng thí nghiệm 17) - đinh 11 3.Tiến hành thí nghiệm - Đóng đinh lên bảng phẳng - Treo lỗ O thước vào đinh hình vẽ a, b, c Hình a Hình b Hình c - Trường hợp hình a: điều chỉnh cho thước đứng yên Lấy tay đẩy nhẹ vào thước Quan sát tượng xảy - Trường hợp hình b: cầm đầu thước kéo sang bên chút buông tay khỏi thước Quan sát tượng - Trường hợp hình c: Đặt thước vị trí khác Quan sát tượng xảy Kết - Hình a: trọng tâm nằm điểm treo, đẩy thước khỏi vị trí cân khơng vị trí cũ Cân khơng bền - Hình b: trọng tâm nằm điểm treo, đẩy thước khỏi vị trí cân lại trở vị trí cân cũ Cân bền - Hình c: trọng tâm nằm điểm treo Đặt thước vị trí vị trí Cân phiếm định Thí nghiệm 2: Điều kiện cân vật có mặt chân đế Mục đích- Khảo sát điều kiện cân vật có mặt chân đế - HS thực thí nghiệm hướng dẫn GV tự rút điều kiện cân vật có mặt chân đế Từ thí nghiệm suy luận logic, kinh nghiệm sống em HS thảo luận nhóm để đưa cách làm tăng mức vững vàng vật Dụng cụ thí nghiệm Một hình hộp chữ nhật, mặt bên có gắn trục mũi tên, mũi tên quay dễ dàng quanh trục - Một gia trọng 100g Tiến hành thí nghiệm - Đặt khối hộp đứng bàn - Dùng vật nhỏ đẩy dần nhẹ nhàng để làm cho vật nghiêng dần đi, quan sát vật bị lật Muốn cho khối hộp khỏi bị trượt mặt bàn đẩy ta để vật nặng thấp bàn phía bên khối hộp 12 - Thay đổi bề mặt tiếp xúc khối hộp với mặt bàn, lặp lại thí nghiệm nhận xét trường hợp vật khó bị đổ - Dùng keo dính gia trọng vào mặt hộp đặt hộp mặt có bề mặt chân đế khác vị trí gia khác (vị trí trọng tâm khác nhau) lặp lại thí nghiệm, quan sát xem trường hợp vật dễ đổ Kết - Khi phương mũi tên qua cạnh tiếp xúc với bàn khối gỗ bị lật - Khối gỗ có mặt đáy rộng phải nghiêng nhiều đáy hẹp bị lật - Khối gỗ có trọng tâm thấp khó đổ Thí nghiệm 3: Một số thí nghiệm vui cân Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lấy miếng bìa cứng cắt thành hình vẹt, lấy đầu bút chì màu vẽ thêm cho đẹp để đứng đầu ngón tay Con vẹt đứng cân Thực thí nghiệm cân chai, cân đinh, làm lật đật vỏ trứng hay viên thuốc biết nhào lộn vỏ thuốc.Thí nghiệm học sinh thực nhà hướng dẫn lớp giáo viên Các loại thí nghiệm chủ yếu quan sát, định tính học sinh khơng thể tự làm thí nghiệm định lượng khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên Giáo viên cần phải yêu cầu học sinh báo cáo lại trình kết quan sát để đánh giá công việc học sinh Những loại thí nghiệm đơn giản, dễ thực từ có ứng dụng vật lý vào khoa học, kỹ thuật đời sống thí nghiệm thể tượng vật lý học Và thí nghiệm em học sinh tự thực gây cho em hào hứng, lòng ham muốn nghiên cứu, tạo niềm vui thành công giải nhiệm vụ đặt đóng góp phát triển động lực trình học tập học sinh, em u thích mơn vật lý dẫn đến tích cực, tự lực hiệu học tập nâng cao thơng qua q trình tự lực làm việc với thí nghiệm 2.4 Hiệu Kết khảo sát đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tb Yếu 10B5 56 15,4% 40,5% 44,5% 10B8 46 18,7% 46,2% 34,1% 10B10 44 16,7% 52,6% 30,7% 10B12 47 18,6% 55,8% 35,6% Kết khảo cuối học kì Lớp Sĩ số Giỏi Khá Tb Yếu 10B5 46 32,6% 55,4% 12% 13 10B8 46 34,6% 62% 3,4% 10B10 44 13,2% 45,2% 42,6% 10B12 47 12,4% 47,5% 40,1% Thông qua tiến hành nghiên cứu thực lớp với đề tài thu kết tốt - Đối với lớp 10B5 10B8 số học sinh giỏi tăng lên rõ rệt - Đối với lớp 10B10 10B12 số học sinh giỏi có xu hướng giảm số học sinh trung bình tăng Qua khảo sát thấy sau đưa vào vận dụng đề tài “ Xây dựng hệ thống thí nghiệm dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu dạy học” Thì kết khả quan, cụ thể khơng học sinh yếu trung bình giảm rõ rệt mà số học sinh khá, giỏi tăng lên nhiều, cịn lớp khơng áp dụng số lượng học sinh khá, giỏi giảm, trung bình giảm, yếu lại tăng lên Điều chứng tỏ khả tư lôgic học sinh hai lớp áp dụng phương pháp khả tư lôgic tốt ,làm chủ kiến thức ,xác định phương pháp học tập Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Việc dạy học vật lý theo định hướng: tổ chức – hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm vật lý có khả thực tốt chức lí luận dạy học nhiệm vụ dạy học trình đổi phương pháp giảng dạy Nó giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực thơng qua việc thực thí nghiệm, thiết kế phương án thí nghiệm, thảo luận để xử lý kết đo đạc được, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh, hình thành tri thức, kĩ mới, ôn luyện, củng cố tri thức kĩ năng, tổng kết hệ thống hoá kiến thức, phát triển lực nhận thức cho học sinh, giáo dục tư tưởng đạo đức nhân cách cho học sinh, giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp 3.2 Kiến nghị Để thực tiết dạy theo định hướng tổ chức- hướng dẫn giáo viên sử dụng thí nghiệm vật lý để phát huy tính tích cực, tự lực hiệu dạy học nâng cao địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian giáo viên cần rèn luyện kĩ thí nghiệm, thực hành Vì mong quan tâm mức ban ngành lãnh đạo cần có chuyên đề bồi dưỡng dành cho giáo viên để giáo viên rèn luyện kĩ thí nghiệm, cách tổ chức hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm vật lý dạy học Xin chân thành cảm ơn ! 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 CAM KẾT KHƠNG COPPY Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Quyết Tiến 15 Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa vật lý 10 Sách giáo viên vật lý 10 Thiết kế hoạt động dạy học vật lý, NXB giáo dục Phạm Hữu Tịng (1999), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí giáo dục Thái Duy Tuyên 5.” Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục Thái Duy Tuyên Mạng internet 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: NGUYỄN QUYẾT TIẾN Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hàm Rồng TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Phòng, Sở, Tỉnh ) Các bước giải tập tự Sở GD&ĐT luận vật lí phổ thơng Một số thí nghiệm biểu Sở GD&ĐT diễn tự tạo dạy học vật lí trường THPT Bắc Sơn Hướng dẫn học sinh trường Sở GD&ĐT THPT Hàm Rồng chế tạo thí nghiệm biểu diễn Rèn luyện khả tư Sở GD&ĐT lôgic cho học sinh lớp 10 Trường THPT Hàm Rồng Thông qua bước giải tập phương pháp động lực học ” Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2010-2011 B 2015-2016 C 2018-2019 C 2019-2020 17 ... tích cực hiệu dạy học vật lý nâng cao Trước mục tiêu tinh thần đạo ngành giáo dục, chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống thí nghiệm dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng. .. Thí nghiệm vật lý tổ chức – hướng dẫn cho học sinh nghĩa học sinh thực thí nghiệm để thu nhận kiến thức vật lý góp phần phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao hiệu dạy học Thơng thường thí nghiệm. .. 2.3.1 Xây dựng số thí nghiệm sử dụng học chương: “cân chuyển động vật rắn” lớp 10 ban nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao hiệu dạy học vật lý CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Quyết Tiến

  • 2.1. Cơ sở lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan