1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn địa lí 12

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU -🙞🙞🙞🙞🙞 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC DÂN SỐ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12 Tác giả : NGUYỄN THỊ HẰNG Bộ mơn : ĐỊA LÍ Năm thực : 2020 - 2021 VINH, THÁNG 3/2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên GV Giáo dục dân số GDDS Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm HĐTN Kinh tế - xã hội KTXH Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Sách giáo khoa SGK Sức khỏe sinh sản SKSS Thành phố TP Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trước năm 50 kỷ XX, quy mơ dân số giới cịn nhỏ, vai trò dân số chưa coi trọng Vì vậy, để đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, người ta thường xem xét khía cạnh phong phú tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỹ thuật, khối lượng vốn tích lũy đầu tư… Tuy nhiên, vào nửa sau kỉ XX, giới xuất hiện tượng bùng nổ dân số lúc dân số trở thành yếu tố tác động đến mặt kinh tế - xã hội - trị đất nước Ở nước ta, vấn đề dân số trở thành chủ chương quan trọng Đảng Nhà nước Việc thực sách dân số đòi hỏi phải sử dụng hệ thống tổng hợp nhiều biện pháp, biện pháp tuyên truyền giáo dục cho học sinh – tương lai đất nước đóng vai trị quan trọng Vì vậy, giáo dục dân số (GDDS) nhà trường phận công tác GDDS, tất yếu mang ý nghĩa chiến lược cần tiến hành tốt Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, từ năm 80 kỉ XX, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung GDDS vào số môn học như: Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… trường phổ thông Nội dung phương pháp GDDS ngày đổi mới, có trọng tâm, phù hợp với chương trình đào tạo mục tiêu mơn học nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống với phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu cơng xây dựng đất nước Mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng mơn học có nhiều nội dung liên quan đến GDDS Tuy nhiên, tích hợp GDDS vào giảng dạy mơn Địa lí 12 cịn gặp nhiều vướng mắc khó tránh khỏi Về nội dung đưa vào tiếp cận GDDS, nhìn chung cịn khô khan, thiếu phong phú, phần lớn giáo viên thống kê số để cung cấp cho học sinh Chính vậy, em tiếp thu cách thụ động chưa đạt yêu cầu mục tiêu đề việc GDDS Mặt khác, xét hình thức cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề dân số cịn mang tính truyền thống, phiến diện, tính hiệu thấp, khơng phát huy tính tích cực, chủ động hứng thú cho em Chính lí làm cho HS tỏ hời hợt hỏi vấn đề GDDS Thực chương trình đổi giáo dục giai đoạn nay, nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh, việc thay đổi hình thức giảng dạy đóng vai trị quan trọng Đối với GDDS mơn Địa lí khơng phải ngoại lệ Giáo viên cần sáng tạo, mạnh dạn hướng học sinh đến cách tiếp cận mới, tạo hứng thú học tập cho em, số hình thức dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm Đây hình thức mẻ áp dụng vào vấn đề GDDS, tin đem đến hứng thú, tích cực cho học sinh, đồng thời tạo hội để em tự trải nghiệm nhìn nhận cách tồn diện vấn đề dân số nóng hổi Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Địa lí 12” nhằm đề xuất số phương pháp, hình thức dạy học theo hình thức trải nghiệm để nâng cao chất lượng GDDS mơn Địa lí 12 nhà trường phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Giáo dục HS nhận thức ý nghĩa GDDS - Góp phần giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ hành vi đắn vấn đề liên quan đến dân số - Góp phần rèn luyện kĩ thu thập, xử lí tổng hợp thơng tin; kĩ làm việc nhóm cho HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nội dung giáo dục dân số thơng qua HĐTN để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học tập Địa lí gắn với địa phương - Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS việc giáo dục dân số - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên tham gia giảng dạy môn Địa lí trường THPT - Học sinh THPT với hoạt động GDDS thông qua HĐTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung giáo dục dân số thông qua tổ chức HĐTN cho HS lớp 12 mơn Địa lí trường THPT - Không gian: Tổ chức cho HS số HĐTN trường học, thực nghiệm số địa điểm địa bàn tỉnh Nghệ An - Thời gian thực hiện: Năm học 2019 – 2020 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp lí thuyết phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng sở lí luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu xây dựng mơ hình lí thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài để chọn lọc kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp hệ thống hóa: Nghiên cứu tài liệu, phân chia thành mục theo mục đích mà nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu nội dung, hoạt động có liên quan để phục vụ cho q trình nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thực trạng tổ chức HĐTN trường THPT, từ thực tế rút mặt làm được, mặt chưa làm việc tổ chức HĐTN dạy học lớp mơn Địa lí - Phương pháp điều tra: Đây phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết phương pháp điều tra thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp Phương pháp thực nhằm thu thập thông tin thực trạng tổ chức HĐTN nhà trường THPT - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức thảo luận chuyên đề để lấy ý kiến chuyên gia số kết nghiên cứu lý luận thực tiễn Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi việc tổ chức HĐTN tổ chức thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Xây dựng mẫu HĐTN dạy học lớp mơn Địa lí THPT, tiến hành thực nghiệm số lớp khối 12 + Lựa chọn lớp thực nghiệm + Xử lí kết thực nghiệm: Phân tích kết khảo sát, điều tra theo dõi lớp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: phương pháp sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí thống kê đánh giá kết điều tra, kết thực nghiệm Tính đề tài Tổ chức GDDS cho học sinh nhà trường phổ thông vấn đề xa lạ mơn học có mơn Địa lí Tuy nhiên, đề tài “Giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Địa lí 12” có số điểm bật sau: - Tác giả gắn việc GDDS với hoạt động trải nghiệm cách linh hoạt, hình thức dạy học mới, tạo hứng thú cho học sinh Từ đó, áp dụng rộng rãi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với nội dung khác môn Địa lí vào giảng dạy - Đề tài có đề cập đến số hoạt động trải nghiệm mẻ học sinh giáo viên thiết kế nhằm tạo điều kiện để em tự trau dồi nhiều khả thân, nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc theo nhóm - Đề tài không dừng lại việc tổ chức GDDS thơng qua hoạt động trải nghiệm mà cịn đề cập đến việc giáo dục nhân cách phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động thiện nguyện Qua đó, em hiểu thấm thía quan trọng việc GDDS học sinh, đặc biệt học sinh lớp 12 Đóng góp đề tài - Đề tài giúp hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc GDDS thông qua hoạt động trải nghiệm - Làm sáng tỏ vấn đề mặt lí thuyết liên quan đến giáo dục dân số hoạt động trải nghiệm - Phân tích khả ứng dụng hình thức dạy học trải nghiệm gắn với hoạt động GDDS mơn Địa lí 12 số trường phổ thơng địa bàn TP Vinh - Đề tài đưa số hoạt động trải nghiệm mẻ gắn với GDDS đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hướng đến việc giáo dục nhân cách, phẩm chất cho học sinh - Đề tài tiến hành khảo sát thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với GDDS, kết cho thấy tính khả thi đề tài Trên sở đó, GV áp dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm vào nhiều nội dung khác trình giảng dạy mơn Địa lí PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục dân số thông qua hoạt động trải nghiệm 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí luận chung Giáo dục dân số 1.1.1.1 Khái niệm Giáo dục dân số Giáo dục dân số (Population education) lĩnh vực xuất gần Mục tiêu nhằm tác động vào nhận thức người, để từ giúp họ có ý thức việc lựa chọn các định có liên quan đến vấn đề dân số Từ năm 70 Thế kỉ XX, GDDS hồi sinh phát triển mạnh mẽ nước châu Á - Thái Bình Dương nhiều khu vực khác Thế giới Mới nhất, tổ chức UNESCO đưa khái niệm GDDS sau: “GDDS chương trình giáo dục giúp người học hiểu mối quan hệ qua lại động lực dân số nhân tố khác chất lượng sống Từ đó, người học có định hợp lí, có trách nhiệm hành vi đắn lĩnh vực dân số, nhằm nâng cao chất lượng sống thân, gia đình, quốc gia, cộng đồng” GDDS hiểu trình giáo dục, bao gồm hoạt động dạy hoạt động học, có nội dung chương trình, có phương pháp, hình thức phương tiện dạy học tương ứng Q trình GDDS bao gồm bước có liên quan chặt chẽ với theo trình tự logic Sơ đồ 1: Quá trình giáo dục dân số Các bước trình giáo dục dân số thuộc lĩnh vực: nhận thức, thái độ hành vi Mỗi lĩnh vực bao gồm nội dung cụ thể, bước trước tiền đề cho bước sau Nhận thức – thái độ - hành vi trình phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức chủ thể Do đó, q trình dạy học, giáo viên cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, khuyến khích tìm tịi, suy nghĩ, uốn nắn nhận thức chưa đắn, chưa phù hợp, giúp học sinh tự lĩnh hội tri thức, tự giác có thái độ tâm thực hành vi đắn vấn đề dân số 1.1.1.2 Mục tiêu giáo dục dân số Mục tiêu cuối GDDS góp phần nâng cao chất lượng sống thân người học, gia đình xã hội Nhằm thực mục tiêu đó, GDDS nhà trường phổ thơng cần phải đạt mục tiêu sau: - Giúp nâng cao nhận thức cho người học về: tình hình dân số số lượng lẫn chất lượng, trình biến đổi dân số, yếu tố định ổn định dân số chất lượng dân số, mối quan hệ dân số, phát triển chất lượng sống Nâng cao hiểu biết người học tầm quan trọng điều kiện thiết yếu cho ổn định dân số chất lượng dân số tốt tương lai - Phát triển lực đánh giá giúp người học có khả đánh giá mối quan hệ mật thiết chất lượng sống với biến đổi dân số tiêu thụ nguồn tài nguyên tại, tương lai thân, gia đình, cộng đồng, quốc gia giới, từ có thái độ ủng hộ sách dân số quốc gia - Giúp người học có kĩ hợp lí hành vi có trách nhiệm giúp người học có khả định xác trước vấn đề dân số Sơ đồ 2: Mục tiêu Giáo dục dân số Như vậy, mục tiêu GDDS nói chung nhằm vào cấp độ vi mô (cá nhân, gia đình) vĩ mơ (cộng đồng, quốc gia, giới) ba mức: nhận thức – thái độ - hành vi Đó mục tiêu mà việc tổ chức GDDS nhà trường phổ thông cần đạt tới 1.1.1.3 Tính hợp lí giáo dục dân số học sinh nhà trường Ở Việt Nam, GDDS ngày giữ vai trò quan trọng Từ năm 1997, GDDS thức đưa vào chương trình giáo dục chứng tỏ cần thiết môn học người học Và điều đồng nghĩa khẳng định trường học môi trường tốt để GDDS - Nhà trường môi trường thuận lợi để GDDS tính liên ngành mơn học Nội dung GDDS lồng ghép (tích hợp) vào nhiều mơn học có liên quan chương trình giáo dục quy khơng quy Các mơn học trường phổ thơng thuận lợi việc lồng ghép nội dung GDDS Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Lịch sử, Văn học, Tốn học… - Đây mơi trường thuận lợi để GDDS ngồi việc tích hợp, lồng ghép vào môn học, hoạt động, nhà trường có đội ngũ giáo viên, phương pháp hình thức dạy học phù hợp để giáo dục em Ở trường, ngồi thầy giáo cịn có tổ chức khác Hội phụ huynh học sinh, Đoàn niên, Đội thiếu niên… phối hợp thực giảng dạy em - Các em HS chủ yếu lứa tuổi vị thành niên Lứa tuổi chiếm từ 20 - 30% tổng dân số Đây lực lượng trì phát triển đất nước tương lai, nhóm tuổi chuẩn bị bước vào lứa tuổi sinh sản tương lai gần ngồi ghế nhà trường cấp học Do việc GDDS việc làm có ý nghĩa em Từ điều cho thấy nhà trường môi trường tốt để tiến hành tổ chức hoạt động GDDS 10 phần quà nhằm hỗ trợ, giúp đỡ gia đình, em nhỏ có hồn cảnh khó khăn xã Mơn Sơn, huyện Con Cuông Với tinh thần “Đâu cần niên có, đâu khó có niên”, màu áo xanh tình nguyện trở thành hình ảnh quen thuộc thể vai trị xung kích cống hiến tuổi trẻ trường Phan, trao tặng nhiều phần quà tiền mặt, nhu yếu phẩm, quần áo ấm cho bà nghèo xã Mơn Sơn Sự thành cơng chương trình cho thấy tinh thần bạn đoàn viên, niên, ln động, nhiệt huyết, có trái tim yêu thương sẻ chia Buổi ngoại khóa phê duyệt BGH nhà trường, với tham gia, hỗ trợ Đoàn trường, đội Thanh niên tình nguyện, nhân viên y tế trường THPT Chuyên Phan Bội Châu đặc biệt hưởng ứng nhiệt tình em HS lớp 12A6 Thầy Phan Đức Sơn – Bí thư Đồn trường, nhóm trưởng nhóm Địa lí – trường THPT chuyên Phan Bội Châu phát biểu: “Đây chương trình thật ý nghĩa, khơng giáo dục dân số mà giáo dục ý thức, trách nhiệm thái độ sống cho học sinh Tơi thấy học sinh hào hứng, tích cực tham gia Các em nguời tham gia thiết kế chương trình, với bạn đội Thanh niên tình nguyện trường có nhiều hoạt động ý nghĩa để kêu gọi, quyên góp tài trợ cho trẻ em vùng cao Qua thấy, giáo viên hướng dẫn định hướng tốt cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu thực tế địa phương để vận dụng vào nội dung học tập có liên quan mơn Địa lí, đặc biệt vấn đề dân số Tơi cho rằng, chương trình nhân rộng trở thành hoạt động thường niên Đoàn trường, đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào thực tế mơn học” Đồng chí Đậu Bá Chung – Ủy viên BCH Đồn trường – GV mơn Quốc phịng, người tham gia chuyến với em phát biểu: “Trải nghiệm hoạt động coi trọng môn học trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, riêng mơn Địa lí, hoạt động mang lại hiệu cao, hình thành cho học sinh kiến thức, kỹ khác Trong chuyến đi, tơi có quan sát, theo dõi giáo viên hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động, em hứng thú 54 nghe giáo viên giới thiệu số vấn đề dân số, em cầu thị, ghi chép tỉ mỉ làm tư liệu học tập Tôi cho rằng, chuyến thực địa thành công” Em Trung – Đội trưởng đội Thanh niên tình nguyện trường nói: “Em bất ngờ Hằng – giáo viên Địa lí có lời đề nghị chuyến thực tế liên quan đến giáo dục dân số kết hợp hoạt động thiện nguyện huyện Con Cuông Ngay chúng em lập kế hoạch giám sát nhà trường, Đồn trường với tham gia nhiệt tình bạn lớp 12A6 bạn đội Qua chuyến đi, chúng em hiểu thêm phần đặc điểm phân bố dân cư, vấn đề dân số đặt huyện miền núi Nghệ An; đồng thời, chúng em có hội để tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa Em hi vọng chúng em có nhiều chuyến ý nghĩa năm học tới” Sau buổi trải nghiệm, tổ chức cho em HS lớp 12A6 chia sẻ cảm nghĩ, nhận xét kiến thức thu thập thân chuyến Em Trần Đức Minh – lớp trưởng lớp 12A6 chia sẻ: “Em cảm thấy hoạt động mang lại nhiều ý nghĩa Sinh lớn lên TP Vinh nên em chưa có hội để trải nghiệm sống sinh hoạt đồng bào dân tộc miền núi Nghệ An Chuyến lần giúp em thực hóa kiến thức dân số học mơn Địa lí 12, đồng thời giúp em có nhìn nhân văn, đồng cảm với nhiều hồn cảnh khó khăn người dân miền Tây Nghệ An, có hội, em muốn tiếp tục tham gia chuyến thực địa tiếp theo” Em Nguyễn Thị Hồng Giang bày tỏ: “Đây có lẽ chuyến ý nghĩa quãng thời gian ngồi ghế nhà trường em Em thật xúc động truớc hồn cảnh khó khăn người dân xã Mơn Sơn Từ đó, em nhận thấy, việc giáo dục dân số thông qua HĐTN thật mang lại hiệu Cảm ơn Hằng, Đồn Trường, Đội niên tình nguyện cho chúng em chuyến trải nghiệm thật ý nghĩa” 55 Em Lê Ánh Minh nói rằng: “Em lên huyện Con Cuông lần thăm người thân, để vào địa phương vùng sâu xã Mơn Sơn lần Kiến thức phấn bố dân cư, dân tộc chúng em học lớp, chuyến giúp chúng em hiểu cách chân thực kiến thức học Khơng vậy, chuyến thực địa cịn giúp chúng thể phần trách nhiệm với cộng đồng Đây chuyến đáng nhớ em” Em Nguyễn Doãn Thành Đạt bày tỏ: “Em cảm thấy chuyến trải nghiệm thật ý nghĩa Nhờ có chuyến mà em học tập nhiều điều, trải qua nhiều cảm xúc, hiểu số vấn đề dân số gắn với thực tiễn địa phương” Em Nguyễn Huyền Trang phát biểu: “Em hào hứng tham gia chuyến thực địa Trước chuyến đi, giáo có đề số mục tiêu mà chúng em cần cố gắng đạt được, em cảm thấy khó khăn Tuy nhiên, khảo sát thực tế địa phương kết hợp với nội dung học phần Địa lí dân cư lớp 12 em thấy kiến thức thực hóa cách rõ ràng như: phân bố dân cư, hoạt động kinh tế dân cư, số vấn đề dân số cấp bách địa phương Đồng thời, chuyến thiện nguyện, giúp chúng em sẻ chia phần với khó khăn người dân xã Mơn Sơn Rất mong hình thức trải nghiệm nhân rộng nhiều môn học, tạo hội để học sinh tham gia nhiều hơn” Cuối buổi trải nghiệm, tiến hành biện pháp nhắm đánh giá hiệu hoạt động em HS tham gia Trước hết, chuẩn bị phát cho 35 em HS lớp 12A6 em phiếu thăm dò ý kiến, em trả lời nhanh nộp lại phiếu để tổng hợp Nội dung phiếu sau: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Câu hỏi Trả lời Lựa chọn (Đánh dấu x vào lựa chọn) Em có thích “HĐTN, học tập A Rất thích 56 thực địa gắn với GDDS” B Thích khơng? C Khơng thích Sau buổi ngoại khóa, em thu A Rất nhiều nhận kiến thức GDDS B Nhiều mức độ nào? C.Ít D Rất Em đánh hiệu A Rất hiệu quả GDDS thông qua HĐTN gắn B Hiệu với môn Địa lí này? C Ít hiệu D Khơng hiệu Em có muốn tiếp tục tham A Rất muốn gia HĐTN nhà B Muốn trường tổ chức không? C Không Theo em, có nên nhân rộng A Rất nên HĐTN cho học sinh toàn trường B Nên THPT Chuyên Phan Bội Châu C Không nên trường học khác không? Tiếp theo, tơi tiến hành cho HS lập nhóm, nhà thảo luận theo nhóm lập để viết thu hoạch nhằm đánh giá sâu sát hiệu hoạt động Nội dung câu hỏi thu hoạch: “Trình bày kiến thức em thu nhận ý nghĩa HĐTN mang lại” Sau thăm dị ý kiến HS qua hình thức phát phiếu, thu kết sau: KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN Câu hỏi Trả lời % lựa chọn Em có thích “HĐTN, học tập A Rất thích 91,4% thực địa gắn với GDDS” B Thích khơng? C Khơng thích 8,6% 0% 57 Sau buổi ngoại khóa, em thu A Nhiều 80% nhận kiến thức GDDS B Vừa phải mức độ nào? C.Ít 14,3% D Rất 5,7% 0% Em đánh hiệu A Rất hiệu 82,9% GDDS thông qua HĐTN gắn B Hiệu với mơn Địa lí này? C Ít hiệu 17,1% D Khơng hiệu 0% 0% Em có muốn tiếp tục tham A Rất muốn 94,3% gia HĐTN nhà B Muốn trường tổ chức khơng? C Khơng muốn 5,7% Theo em, có nên nhân rộng A Rất nên 97,1% HĐTN cho học sinh toàn trường B Nên THPT Chuyên Phan Bội Châu C Không nên 2,9% 0% 0% trường học khác không? Tôi thu thu hoạch HS theo nhóm sau ngày (yêu cầu em tập hợp viết tay bạn nhóm, làm việc nhóm để tổng hợp thơng tin, trình bày nội dung báo cáo văn nộp kèm viết tay thành viên nhóm) Tơi chấm điểm hình thức chất lượng nội dung viết tay HS báo cáo theo nhóm Kết sau: - Điểm thu hoạch viết tay HS: Điểm Số lượng HS Tỷ lệ % Giỏi 27/35 77,1% Khá 7/35 20,0% Trung bình 1/35 2,9% Yếu, 0/39 0% - Điểm thu hoạch theo nhóm 58 Nhóm Điểm Nhận xét - Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng, nội dung tương đối đầy đủ Các em rút học kinh nghiệm sau chuyến 10 - Hình thức đẹp, trình bày rõ ràng, nội dung đầy đủ Đã rút học kinh nghiệm sau chuyến có ý kiến đề xuất việc tổ chức hoạt động TN - Trình bày dài, có nội dung lặp lại Các em chưa đề xuất biện pháp để giải vấn đề dân số địa phương khảo sát - Hình thức đẹp, tập hợp nhiều ảnh thực tế trình khảo sát, trình bày rõ ràng, nội dung tương đối đầy đủ Thông qua khảo sát ý kiến chất lượng thu hoạch HS, thấy rằng, em hào hứng với HĐTN gắn với mơn Địa lí Sau chuyến đi, em thu nhận thêm nhiều kiến thức dân số phân bố dân cư, đặc điểm dân tộc, số vấn đề cấp bách dân số địa phương Đồng thời, chuyến hội để có hội thể tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái; phát triển kĩ làm việc nhóm, thu thập xử lí số liệu Rõ ràng HĐTN hoạt động cần thiết không tạo hiệu cao gắn với môn Địa lí, mà tơi tin mang lại hiệu cao gắn với môn học khác, giúp em hứng thú việc tiếp cận vấn đề 3.5.4.2 Kết nhận thức lớp đối chứng Tôi đồng thời yêu cầu HS lớp đối chứng 12A4 (không tham gia thực nghiệm) tự thu thập thông tin vấn đề như: đặc điểm dân số phân bố dân cư, đặc điểm dân tộc, số vấn đề dân số đặt huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An để viết báo cáo cá nhân Khi chấm điểm báo cáo lớp đối chứng, kết thu sau: 59 Điểm Số lượng HS Tỷ lệ % Giỏi 8/34 23,5% Khá 13/34 38,2% Trung bình 12/34 35,3% Yếu, 1/34 3,0% Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng báo cáo học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ học sinh có điểm yếu lớp thực nghiệm 0%, tỉ lệ điểm trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm lên đến 97,1% cao nhiều so với lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm nâng cao cao so với lớp đối chứng Từ kết khẳng định rằng, giáo dục dân số thông qua việc tổ chức HĐTN mang lại hiệu cao nhiều so với việc không tổ chức HĐTN Hiệu mang lại mặt kiến thức lẫn thái độ, nhận thức HS Tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhận thức thông qua việc GV tổ chức HĐTN gắn với mơn Địa lí có tác dụng lớn việc tạo hứng thú, chủ động, tích cực, trách nhiệm hoạt động học tập HS Như vậy, việc GV giáo dục dân số thông qua việc tổ chức HĐTN cho HS góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, đạt mục tiêu dạy học đề 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu Q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tiến hành thực nghiệm thực cách nghiêm túc, khách quan, khoa học Tôi huy động nhiều nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết với tính pháp lí độ tin cậy cao, kết hợp với hoạt động gắn với thực tiễn để phục vụ cho để tài ngiên cứu 1.2 Ý nghĩa đề tài Từ thực tiễn thực đề tài này, thấy, giáo dục dân số thông qua tổ chức HĐTN gắn với mơn Địa lí mang lại hiệu rõ nét học sinh lớp 12 Đây đường hiệu để giúp em nắm kiến thức dân số cách nhẹ nhàng mà đạt hiểu cao, từ hình thành em thái độ, hành vi đắn,thực nghiêm túc nhiều sách dân số SKSS Sau tham gia trải nghiệm, việc chuẩn bị trước đến lớp tốt hơn, em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên u cầu, giúp giáo có sổ tư liệu giảng dạy phong phú Các em hợp tác với hiệu GV tổ chức hoạt động nhóm học lớp 1.3 Bài học kinh nghiệm Mặc dù khuôn khổ đề tài SKKN, qui mơ thực nghiệm cịn nhỏ dựa kết TNSP qua quan sát, phân tích hoạt động GV HS theo tiến trình tổ chức HĐTN gắn với mơn Địa lí biên soạn, tơi nhận thấy, việc thực nghiệm mang lại số kết sau: - Kiến thức, nhận thức thái độ HS có kết hoạt động thầy trị khơng phải áp đặt GV HS Điều làm cho HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động TN - So với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tham gia tích cực vào HĐTN HS không trao đổi với GV hướng dẫn mà cịn trao đổi với làm 61 cho tính thụ động dần, HS tự tin việc tự nhận thức được ý nghĩa hoạt động GDDS HS hợp tác chặt chẽ với q trình viết báo cáo nhóm sau tham gia HĐTN, nâng cao hiệu nhiệm vụ giao - Khả tư HS phát triển, giúp em nhận thức rằng, việc GDDS khơng hình thành thơng qua học lớp, mà phát triển sâu sắc thơng qua việc tham gia tích cực vào hoạt động TN, có HĐTN gắn với mơn Địa lí * Điều kiện để tổ chức HĐTN mang lại hiệu cao: Về nội dung: Lựa chọn nội dung trải nghiệm gắn với thực tiễn Phương tiện: Ngoài bút để ghi chép cần chuẩn bị máy quay phim chụp ảnh để thu thập hình ảnh, tư liệu cho trình thực nghiệm Trình độ giáo viên: Giáo viên cần trang bị tốt kiến thức kĩ để tổ chức, hướng dẫn HS tiến hành nhiệm vụ học tập đạt hiệu cao Thái độ HS: Phải tích cực, chủ động, hợp tác trình thực nhiệm vụ học tập Đề xuất kiến nghị - Công tác GDDS nhà trường phổ thơng cần có quan tâm, giúp đỡ cấp, ngành, nhà trường, gia đình địa phương phải có phối hợp cách đồng - Đối với GV trực tiếp giảng dạy Địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc GDDS giảng dạy, xem nội dung thiếu, cần thiết, đặc thù môn tiết dạy có nội dung liên quan - Nhà trường trang bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc giảng dạy cách trực quan nên giáo viên cần tận dụng lợi để phát huy việc giảng dạy, đặc biệt việc GDDS qua video, tranh ảnh, trò chơi… - Nhà trường cần đưa nhiều yêu cầu, biện pháp thiết thực để GV 62 mơn tăng cường việc tổ chức HĐTN cho HS Xin cảm ơn mong nhận ý kiến quý báu từ đồng nghiệp! PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh số hoạt động trải nghiệm tổ chức trường THPT chuyên Phan Bội Châu 63 Học sinh sức dọn bờ biển Hoạt động giới thiệu lớp chuyên trường Học sinh trải nghiệm với số hoạt động nghệ thuật dân gian 64 Học sinh tham gia chương trình Olimpia cấp trường 100 thí sinh tham gia chương trình “Rung chng vàng” Phụ lục 2: Hình ảnh hoạt động trải nghiệm học sinh Con Cuông HS GV tổng hợp tiền ủng hộ cho bà xã Môn Sơn 65 HS chuẩn bị hành lí cho chuyến trải nghiệm HS đường di chuyển vào xã Môn Sơn Ba mẹ đường làm rẫy Cò Phạt Các em nhỏ Cị Phạt, xã Mơn Sơn 66 Người phụ nữ 20 tuổi – dân tộc Đan Lai Anh chị chụp ảnh bạn học sinh trường tiểu học Môn Sơn Đoàn HS gặp gỡ, trao quà cho gia đình có hồn cảnh khó khăn 67 Học sinh thảo luận, thu thập tài liệu chuẩn bị cho báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc 2006, Lý luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sư phạm [2] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng 2004, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Trọng Phúc 2004, Thiết kế giảng Địa lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [4] Phạm Thị Sen (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Anh, Ngô Minh Thanh 2008, Đổi thiết kế giảng Địa lí 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Tuệ 1992, Dân số phát triển kinh tế - xã hội, Dự án VIE/89/P10, Hà Nội [6] Ngyễn Minh Tuệ 2008, Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Quỹ dân số Liên hợp Quốc tài trợ thông qua dự án VNM7PG009, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 ... vận động người dân địa phương thực sách dân số Chương 2: Giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Địa lí 12 2.1 Các bước để tiến hành hoạt động trải nghiệm Trên sở tiếp thu quan... tốt để tiến hành tổ chức hoạt động GDDS 10 1.1.2 Lí luận hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục HS trực tiếp hoạt động thực tiễn... lí Tuy nhiên, đề tài ? ?Giáo dục dân số thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Địa lí 12? ?? có số điểm bật sau: - Tác giả gắn việc GDDS với hoạt động trải nghiệm cách linh hoạt, hình thức dạy

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w