Nghiên cứu hiện trạng và trồng thử nghiệm cây mật nhân (eurycoma longifolia jack) tại một số huyện miền núi của tỉnh quảng nam

98 8 0
Nghiên cứu hiện trạng và trồng thử nghiệm cây mật nhân (eurycoma longifolia jack) tại một số huyện miền núi của tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG A RẤT ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG A RẤT ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THÍNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu kết tính tốn đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn A Rất Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Các đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY DƢỢC LIỆU 15 1.2.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu dƣợc liệu giới 15 1.2.2 Sơ lƣợc tình hình dƣợc liệu Việt Nam 18 1.3 TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÁC LOẠI DƢỢC LIỆU 24 1.4 SƠ LƢỢC VỀ CÂY MẬT NHÂN 26 1.4.1 Đặc điểm sinh học 26 1.4.2 Công dụng mật nhân 27 1.4.3 Nhu cầu khai thác sử dụng mật nhân 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .31 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra thông tin, hồi cứu số liệu 32 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 32 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần đất vùng nghiên cứu 35 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích tiêu vi khí hậu .35 2.3.5 Phƣơng pháp xác định tiêu sinh trƣởng mật nhân 35 2.3.6 Phƣơng pháp gây trồng mật nhân ba huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.[4, 5, 9, 12] 35 2.3.7 Đánh giá khả sinh trƣởng tỉ lệ sống sót mật nhân gây trồng thử nghiệm .36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÂN BỐ CÂY MẬT NHÂN Ở QUẢNG NAM THÔNG QUA ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN 39 3.1.1 Khảo sát tình hình phân bố mật nhân huyện miền núi 39 3.1.2 Khảo sát tình hình phân bố mật nhân huyện trung du miền núi 40 3.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CÂY MẬT NHÂN NGOÀI TỰ NHIÊN 41 3.2.1 Sự phân bố mật nhân theo độ cao vùng nghiên cứu 42 3.2.2 Sự phân mật nhân theo sinh cảnh khác vùng nghiên cứu .49 3.2.3 Sự phân bố mật nhân theo kiểu địa hình 56 3.2.4 Sự phân bố mật nhân theo loại đất khác 61 3.3 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY MẬT NHÂN TẠI QUẢNG NAM 70 3.3.1 Tình hình khai thác .70 3.3.2 Tình hình sử dụng mật nhân số huyện tỉnh Quảng Nam 72 3.4 NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN TẠI QUẢNG NAM 75 3.4.1 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Đông Giang-Quảng Nam 76 3.4.2 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Nam Giang-Quảng Nam 77 3.4.3 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Phƣớc Sơn-Quảng Nam 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận .81 Kiến nghị .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn CHDCND : Cộng hịa dân chủ nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên bảng Tổng hợp tuyến điều tra Trang 33 Tình hình phân bố mật nhân huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 39 Tình hình phân bố mật nhân huyện trung du miền núi tỉnh Quảng Nam Sƣ phân mật nhân theo độ cao huyện Đông Giang Sự phân bố mật nhân theo độ cao huyện Nam Giang 40 42 44 Sự phân bố mật nhân theo độ cao huyện Phƣớc Sơn 46 Sự phân bố mật nhân theo kiểu sinh cảnh rừng huyện Đông Giang Sự phân bố mật nhân theo kiểu sinh cảnh rừng huyện Nam Giang 50 52 Sự phân bố mật nhân theo kiểu sinh cảnh rừng huyện Phƣớc Sơn 54 Sự phân bố mật nhân theo địa hình huyện Đông Giang 57 Sự phân bố mật nhân theo địa hình huyện Nam Giang 58 Sự phân bố mật nhân theo kiểu địa hình huyện Phƣớc Sơn 59 Cây mật nhân phân bố huyện Đông Giang theo loại đất 62 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 Cây mật nhân phân bố theo loại đất huyện Nam Giang 64 Cây mật nhân phân bố theo loại đất huyện Phƣớc Sơn Tình hình khai thác mật nhân số huyện Quảng Nam Tình hình sử dụng mật nhân Quảng Nam Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Đông Giang 66 70 73 76 Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Nam Giang 78 Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Phƣớc Sơn 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Cây Mật nhân Nam Giang 30 2.2 Đo chiều rộng đất để trồng Mật Nhân Nam Giang 37 3.1 Cây Mật nhân Đông Giang độ cao 650m 43 3.2 Cây Mật nhân Nam Giang độ cao 715m 45 3.3 Cây Mật nhân Phƣớc Sơn độ cao 600m 47 3.4 Cây Mật nhân rừng tre Đông Giang 51 3.5 Cây Mật nhân rừng gỗ huyện Nam Giang 53 3.6 Cây Mật nhân rừng hỗn giao gỗ tre nứa Phƣớc Sơn 55 3.7 Cây Mật nhân sƣờn đồi Đông Giang 57 3.8 Cây Mật nhân sƣờn đồi Nam Giang 58 3.9 Cây Mật nhân đỉnh đồi Phƣớc Sơn 60 3.10 Cây Mật nhân đất đỏ vàng Đông Giang 63 3.11 Cây Mật nhân đất đỏ vàng (Fs) Nam Giang 65 3.12 Cây Mật nhân đất đỏ vàng (Fs) Phƣớc Sơn 67 3.13 Cây mật nhân bị khai thác tái sinh Nam Giang 71 3.14 Cây Mật nhân đào gốc Phƣớc Sơn 72 3.15 Rễ cây mật nhân huyện Phƣớc Sơn 73 3.16 Điểm bán mật nhân huyện Phƣớc Sơn-Quảng Nam 74 3.17 Điểm bán mật nhân huyện Đại Lộc – Quảng Nam 75 3.18 Cây Mật nhân trồng Đông Giang 77 3.19 Cây Mật nhân trồng huyện Nam Giang 78 3.20 Cây Mật nhân trồng Phƣớc Sơn 80 74 Ngƣời dân ba huyện hầu hết buôn bán rễ thân mật nhân cách công khai, theo điều tra thực tế cho thấy: Tại huyện Phƣớc Sơn địa điểm bán rễ thân mật nhân có địa điểm đặt dọc đƣờng Hồ Chí Minh địa điểm bán chợ với giá 60 đến 100.000đ/kg Chủ yếu bán cho khách vãng lai qua đƣờng ngƣời Bắc làm vàng Tại huyện Nam Giang Đơng Giang khơng có địa điểm bán cụ thể chủ yếu ngƣời dân đào để nhà bán trực tiếp rừng, ngƣời mua vận chuyển xuống Đại Lộc, Đà Nẵng huyện nhƣ Tỉnh lân cận để tiêu thụ, giá bán trực tiếp rừng 50.000 đến 70.000đ/1kg Hình 3.16 Điểm bán Mật nhân huyện Phước Sơn – Quảng Nam 75 Hình 3.17 Điểm bán Mật nhân huyện Đại Lộc – Quảng Nam 3.4 NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN TẠI QUẢNG NAM Cây mật nhân gỗ lâu năm, sau trồng ngồi tự nhiên sau 45 năm cho hạt Tuy nhiên, khả tái sinh tự nhiên mật nhân hạn chế khả nảy mầm hạt tự nhiên thấp, thời gian cho lâu (mất khoảng năm) Mặt khác, việc khai thác mật nhân dùng làm thuốc ngày gia tăng dẫn đến trữ lƣợng tự nhiên chúng suy giảm nhanh chóng, khơng có biện pháp tái sinh, bảo vệ khai thác hợp lý thi nguy tuyệt chủng loại thuốc quý ngày Quảng Nam lớn Trong nghiên cứu này, tiến hành trồng thử nghiệm mật nhân số điểm điểm 03 huyện: Nam Giang, Đông Giang Phƣớc Sơn Quảng Nam nhằm xây dựng 76 sở khoa học cho việc gây trồng loài dƣợc liệu quý Quảng Nam nói riêng Việt Nam nói chúng 3.4.1 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Đông Giang-Quảng Nam Sau trồng khoảng tháng, tiến hành đánh giá khả sinh trƣởng, tỉ lệ sống sót mật nhân, kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Đông Giang Khả sinh trƣởng Độ cao nơi Tỉ lệ trồng (m) sống (%) Chiều cao Đƣờng kính (cm) (cm) Số 450 100 32 0,15 38 600 95 26 0,1 32 750 100 30 0,12 36 Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy, sau thời gian tháng (từ tháng đến tháng 12) theo dõi mật nhân gây trồng huyện Đông Giang tỉ lệ sống sót cao, lơ số lô số sống cao với tỉ lệ 100% sống, lô số tỉ lệ sống đạt tỉ lệ 95% 77 Hình 3.18 Cây Mật nhân trồng Đông Giang 05 tháng tuổi 3.4.2 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Nam Giang-Quảng Nam Sau trồng khoảng tháng, tiến hành đánh giá khả sinh trƣởng, tỉ lệ sống sót mật nhân, kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.18 78 Bảng 3.18 Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Nam Giang Độ cao nơi Tỉ lệ trồng (m) sống (%) Khả sinh trƣởng Chiều cao Đƣờng kính (cm) (cm) Số 450 100 31 0,16 38 600 97,5 27 0,12 33 750 100 32 0,2 37 Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy, sau thời gian tháng (từ tháng đến tháng 12) theo dõi mật nhân gây trồng huyện Nam Giang tỉ lệ sống sót cao khả sinh trƣởng tốt, lô số lô số sống cao với tỉ lệ 100% sống, lô số tỉ lệ sống đạt tỉ lệ 97% Hình 3.19 Cây Mật nhân trồng huyện Nam Giang 05 tháng tuổi 79 3.4.3 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Phƣớc Sơn-Quảng Nam Sau trồng khoảng tháng, tiến hành đánh giá khả sinh trƣởng, tỉ lệ sống sót mật nhân, kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Khả sống sót sinh trƣởng mật nhân trồng huyện Phƣớc Sơn Khả sinh trƣởng Độ cao nơi Tỉ lệ trồng (m) sống (%) Chiều cao Đƣờng kính (cm) (cm) Số 450 100 29 0,17 36 600 95 25 0,11 33 750 100 33 0,14 38 Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.19 cho thấy, sau thời gian tháng (từ tháng đến tháng 12) theo dõi mật nhân gây trồng huyện Phƣớc Sơn tỉ lệ sống sót cao khả sinh trƣởng tốt, lô số lô số sống cao với tỉ lệ 100% sống, lô số tỉ lệ sống đạt tỉ lệ 95% 80 Hình 3.20 Cây Mật nhân trồng Phước Sơn 05 tháng tuổi Qua kết theo dõi trồng thử nghiệm ba huyện cho thấy tỉ lệ sống sót cao từ 95 đến 100% Trong trình trồng theo dõi nhận thấy, trồng chƣa thích nghi với mơi trƣờng, khả sinh trƣởng chậm; sau thời gian từ hai tháng trở lên sinh trƣởng nhanh, 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trạng phân bố trồng thử nghiệm mật nhân tỉnh Quảng Nam, rút kết luận sau: 1.1 Điều tra vấn thông tin từ ngƣời dân cho thấy, hiểu biết ngƣời dân huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam đặc điểm phân bố, mức độ biến đổi mật nhân tự nhiên cao nhiều so với ngƣời dân huyện trung du miền núi Có đến 90,5% ngƣời dân huyện miền núi cao biết mật nhân (các huyện trung du có 57,5%); họ cho rằng, mật nhân phân rộng huyện miền núi cao 1.2 Cây mật nhân phân bố hầu khắp độ cao từ 450-850 m so với mực nƣớc biển Trong đó, mật nhân phân bố nhiều độ cao từ 450-700m (220-450 cây/ha), đƣờng kính nhỏ (5 - 16 cm); độ cao 700 m, mật độ phân bố mật nhân giảm rõ rệt (120-200 cây/ha), đƣờng kính lớn (20-25 cm) 1.3 Cây mật nhân phân bố nhiều kiểu sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre nứa (400-410 cây/ha), đƣờng kính khoảng 15 – 21,5 cm; sinh cảnh rừng tre nứa rừng gỗ mật độ phân bố mật nhân thấp (105-300 cây/ha), đƣờng kính đạt đến 25 cm 1.4 Cây mật nhân phân bố chủ yếu địa hình sƣờn dốc núi, mật độ đạt 435 -483 cây/ha; đƣờng kính đạt từ 17-25 cm Ở địa hình đất bằng, mật độ phân bố mật nhân thấp (chỉ đạt 42-65 cây/ha); đa số đƣờng kính nhỏ, khoảng 3-4 cm 82 1.5 Cây mật nhân phân bố chủ yếu đất đỏ vàng đá sét đá biến chất, mật độ khoảng từ 600-660/ha; đƣờng kính lớn (19-25 cm) Ở loại đất khác, mật độ phân bố mật nhân thấp, đa số có đƣờng kính nhỏ (khoảng từ - cm) 1.6 Cây mật nhân tự nhiên số huyện miền núi nhƣ Đông Giang, Nam Giang Phƣớc Sơn bị ngƣời dân khai thác tƣ phát, khơng có quản lý nhà nƣớc; chủ yếu khai thác thu lấy đào tận gốc rễ để làm thuốc bán cho thƣơng lái; trữ lƣợng mật nhân ngồi tự nhiên có nguy cạn kiệt nhanh chóng phƣơng thức khai thác hủy diệt, khơng có khả tái sinh 1.7 Cây mật nhân trồng thử nghiệm huyện miền núi: Đông Giang, Nam Giang Phƣớc Sơn độ cao khác (450 - 750 m) có tỉ lệ sống sót cao (đạt 95 - 100%); trồng có khả sinh trƣởng chậm 02 tháng đầu (tăng trung bình từ - cm), sau sinh trƣởng nhanh hơn, đạt độ cao khoảng 32 cm, sau tháng trồng (cây ban đầu trồng cao khoảng 20 cm) Kiến nghị Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học trạng phân bố mật nhân số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Để đánh giá đầy đủ trạng phân bố mật nhân Quảng Nam, đề nghị tiếp tục nghiên cứu: Nghiên cứu mở rộng điều tra phân bố mật nhân huyện toàn tỉnh Quảng Nam 83 Diều tra khảo sát thêm ảnh hƣởng yếu tố sinh thái khác nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm, tính chất lý hóa đất,…đến phân bố mật nhân tự nhiên Xây dựng quy trình hồn chỉnh gây trồng mật nhân Quảng Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Nguyễn Ba, Hình thái học thực vật, NXBGD Việt Nam, 2010 [2] Phạm Hồng Ban, “Nghiên cứu bảo tồn, lƣu giữ nguồn gien dƣợc liệu có nguy tuyệt chủng Nghệ An”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Nghệ An Số 9/2014, Trang 8-13 [3] Đỗ Huy Bình tác giả (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, nhà xuất Khoa hoc & Kỹ thuật Hà Nội [4] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cục lâm nghiệp (2008), Kỹ thuật trồng số thực phẩm dược liệu, NXB Nông nghiệp [5] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cục lâm nghiệp (2008), Kỹ thuật trồng số lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp [6] Bộ Y tế (1996), "Ðịnh hƣớng chiến lƣợc cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 2020", Tạp chí Dược học (2) Vua Voi [7] Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng tập (2003), NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 1139 [8] Trần Bá Cừ - Minh Đức, Rau hoa củ làm thuốc, NXB Phụ nữ, 2006 [9] Lê Thị Diên, Đỗ Xuân Cẩm, Trần Minh Đức, Dƣơng Viết Tình, Nguyễn Viết Tuân (2010), Kỹ thuật gây trồng bảo tồn số loại thuốc nam, NBX nông nghiệp [10] Lƣơng y Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 516 [11] Nguyễn Nhƣ Hiền, Vũ Xuân Dũng, Sinh học thể, NXBGD, 2009 [12] Triệu văn Hùng (2008), Kỹ thuật trồng số thực phẩm dược liệu, NXB nông nghiệp 85 [13] Trần Quốc Hƣng, Lê Văn Thắng (2012), Nghiên cứu thực trạng khai thác lâm sản gỗ làm thuốc thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh, Hội nghị toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [14] Lê Thị Thanh Hƣơng tác giả (2012), “Đánh giá tính đa dạng nguồn thuốc quý thuộc diện bảo tồn tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Thái Nguyên, Tr 9-14 [15] Bùi Văn Hƣớng tác giả (2012), Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [16] Trần Công Khánh (2002), Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri thức địa cách sử dụng thuốc, Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Hà Nội [17] Phùng Ngọc Lan tác giả (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [18] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1999 [19] Đỗ Văn Nhƣợng (2013), Sinh thái học, NXBGD Việt Nam [20] Trần Công Luận (2010) “Công nghệ sinh học thực vật với tài nguyên thuốc”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế tháng 4/2010, Yếu sinh lý [21] Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXBGD, 2008 [22] Tôn Thất Nguyễn Phúc, Địa lí sinh thái biến đổi ngoại cảnh, NXBGD, 2007 [23] Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh, Giáo trình sinh lí thực vật, NXB ĐHSP, 2004 86 [24] Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đƣờng, Hồng Hải, Vũ Thị Hồn, Giáo trình sinh học đất, NXB GD, 2009 [25] Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, Hệ thống phát triển nơng nghiệp bền vững, NXB nông nghiệp, 2011 [26] Lê Thị Hà Thu (2012), Nghiên cứu vai trò cộng đồng việc bảo tồn nguồn gen thuốc vườn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ [27] Nguyễn Thị Hạnh Trang (2011), Đánh giá thực trạng tiềm nguồn tài nguyên dược liệu (cây thuốc) khu bảo tồn tự nhiên di tích Vĩnh cửu làm tiền đề xây dựng dự án “Xây dựng vườn quốc gia bảo tồn phát triển thuốc Vĩnh Cửu” [28] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [29] Đỗ Văn Tuân (2012), Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp Vườn quốc gia Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Tam Đảo – Tổng cục Lâm nghiệp [30] Thông tƣ Số: 34/2009/TT BNNPTNT, ngày 10 tháng 06 năm 2009 nông nghiệp phát triển nông thôn [31] Nguyễn Thị Thanh Vân (2005), Bước đầu tìm hiểu thuốc đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Nam Bộ dân tộc Tôn giáo Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trang 165-190 [32] Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn, Sinh lí học thực vật, NXB GD Việt Nam, 2012 [33] Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên Trang 10-19 87 * Tiếng Anh [34] Ang, H H and H S Cheang (1999) "Studies on the anxiolytic activity of Eurycoma longifolia Jack roots in mice", Jpn J Pharmacol 79(4): 497-500 [35] Ang, H H., H S Cheang, (2000) "Effects of Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) on the initiation of sexual performance of inexperienced castrated male rats", Exp Anim 49 (1): 35-38 [36] Ang, H H., K L Chan (1995), "In vitro antimalarial activity of quassinoids from Eurycoma longifolia against Malaysian chloroquine-resistant Plasmodium falciparum isolates", Planta Med 61(2): 177-178 [37] Chan KL, Lee S, Sam TW, Han BH (1989), “A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia”, Phytochemistry, 28:2857–9 Sốt rét [38] Farouk, A E and A Benafri (2007) "Antibacterial activity of Eurycoma longifolia Jack A Malaysian medicinal plant" Saudi Med J 28(9): 1422-1424 [39] Kardono LBS, Angerhofer CK, Tsauri S, Padmawinata K, Pezzuto LM, Kinghorn ADJ (1991), Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia, J Nat Prod, 54:1360–7 PHỤ LỤC Phiếu điều tra phân bố mật nhân huyện trung du miền núi miền núi cao Họ tên ngƣời đƣợc điều: ………… Ngày điều tra: Chủ hộ: Giới tính……………… Tuổi………………….Dân tộc: Nghề nghiệp:………………… Lao động Thơn:………………… Xã…………………Huyện Ơng (bà) có biết mật nhân (cây bá bệnh, bách bệnh, Hậu phúc, Tăng a ê run) không? Sự phân bố mật nhân khu rừng nhƣ nào? Chia cắt (ngẫu nhiên) Liên tục (đều) Tình hình biến đổi mật nhân huyện nhƣ nào? Giảm Tăng Không biến đổi Nguyên nhân mật nhân suy giảm? Khai thác Cháy rừng Phát rừng làm rẫy Mức độ phân bố mật nhân nhƣ nào? Rộng Hẹp Theo ông (bà) thấy mật nhân phân bố chủ yếu đâu? Độ cao, loại đất, địa hình, kiểu rừng mật nhân thƣờng phân bố? ………………………………….……………………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ... ĐÀ NẴNG A RẤT ĐỨC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN... trƣng mật nhân vùng nghiên cứu đƣợc lựa chọn - Xây dựng đồ trạng phân bố mật nhân số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Trồng thử nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng mật nhân số huyện miền núi tỉnh Quảng. .. huyện tỉnh Quảng Nam 72 3.4 NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY MẬT NHÂN TẠI QUẢNG NAM 75 3.4.1 Kết nghiên cứu trồng thử nghiệm mật nhân huyện Đông Giang -Quảng Nam

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan