1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học lý thuyết môn giáo dục quốc phòng và an ninh

46 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ ĐC Đối chứng GDQP&AN Giáo dục quốc phòng và an ninh KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học PPĐV Phương pháp đóng vai THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cùng với xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, và đặt cho giáo dục Việt Nam thời cơ, thách thức Nắm vững xu đó, năm qua, Đảng và Nhà nước ta có nhiều động thái tích cực nhằm thay đổi toàn diện giáo dục, từ thay đổi chương trình, nội dung đến đổi phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá Nghị số 29 Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI Đổi và toàn diện giáo dục nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học Đổi toàn diện giáo dục có nghĩa là hướng vào quá trình đổi chương trình nhằm phát triển lực và phẩm chất người học, kết hợp hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề, trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân, tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Để thực yêu cầu này, cần thiết phải trọng tới tất các mơn học có mơn GDQP&AN Khi đề cập đến môn môn học GDQP&AN, nhiều người nghĩ là mơn phụ, khơng quan trọng Kiến thức khơ khan, …, khó ứng dụng các phương pháp day học tích cực, đổi mới, nâng cao chất lượng Cũng mà còn có nhiều ý kiến cho đổi Giáo dục và Đào tạo cần đổi các môn Toán, Lý, Hóa, Văn, Ngoại ngữ… khơng cần thiết phải đầu tư công sức, tiền vào đổi các môn phụ môn GDQP&AN là quan điểm khơng đúng, chưa mang tính khách quan Trên thực tế, nhìn vào nội dung, chương trình mơn GDQP&AN, thấy là mơn học quan trọng giúp học sinh có hiểu biết ban đầu quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân Việt Nam; có kiến thức bản, cần thiết phòng thủ dân và kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc Trong chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, môn học cho là quan trọng các cấp bậc học buộc học sinh phải học là môn GDQP&AN Như tầm quan trọng môn GDQP&AN thừa nhận Tuy nhiên để phát huy vai trò và vị trí mơn học này cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá môn GDQP&AN Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học năm qua, trường THPT Tân Ky nơi cơng tác áp dụng nhiều phương pháp tích cực dạy học, có mơn GDQP&AN Tuy nhiên, việc đổi còn chậm chạp và chưa đạt hiệu cao Đó là vấn đề mà nhiều thầy cô giáo trường băn khoăn và trăn trở Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm liền trường THPT Tân Ky, nhận thấy rằng, để nâng cao chất lượng và hiệu dạy học môn GDQP&AN, cần thiết phải vận dụng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, tương ứng với phần chương trình mơn học Trong quá trình dạy học mơn GDQP&AN, tơi nhận đóng vai là phương pháp dạy học mang lại nhiều hiệu Khi sử dụng phương pháp này, học trở nên sinh động hơn, thiết thực hơn, tính trừu tượng vốn có mơn học, giảm rõ rệt Đặc biệt, sử dụng vào tiết cuối buổi học, giúp cho học sinh hưng phấn hơn, tình trạng ngủ gật, ngáp dài, thờ với môn học… không xảy thường xuyên nữa, chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt Từ lý trên, định lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học lý thuyết mơn Giáo dục quốc phòng và an ninh” II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích 1.1 Đối với học sinh Mục đích là để đổi hình thức, cách thức, phương pháp học theo hướng tự giác, tích cực, làm cho người học tăng cường tìm tòi, khám phá, tổng hợp vốn kiến thức học thân nhiều lĩnh vực kiến thức khác đạt mục đích dạy học, đồng thời tăng tính hấp dẫn môn học, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu kiến thức, nhiệt tình phối hợp với giáo viên việc dạy và học Mặt khác thông qua việc nghiên cứu sở lý luận và thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai, sáng kiến đề xuất quy trình và số biện pháp nhằm sử dụng có hiệu phương pháp đóng vai dạy học lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng và an ninh 1.2 Đối với giáo viên Trong quá trình nghiên cứu và đưa vào vận dụng đề tài thành công việc dạy và học có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, vận dụng và áp dụng vào giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh bậc THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài là nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lý thuyết mơn GDQP&An trường THPT Tân Ky nơi công tác Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá trạng, thực nghiệm việc sử dụng phương pháp đóng vai để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đơn vị nơi công tác Tiến hành thực nghiệm các bài soạn như: Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia Bài 7: Tác hại ma túy và trách nhiệm học sinh phòng, chống ma túy Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, các cơng trình nghiên cứu PPĐV, phương pháp dạy học GDQP&AN, sách giáo GDQP&AN, các chủ trương sách Đảng và Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo… - Đề tài còn sử dụng các phương pháp thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát, thống kê… để nghiên cứu phần thực trạng việc sử dụng PPĐV dạy học môn GDQP&AN các trường THPT địa bàn - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự các giáo viên cùng môn tổ chuyên môn, phát ưu điểm và tồn các phương pháp từ bổ sung mặt tích cực vào đề tài - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua các dạy có vận dụng phương pháp đóng vai và dạy khơng vận dụng phương pháp đóng vai, quan sát tổng thể các học, kiểm tra đánh giá lấy kết đối chứng Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: Phần Đặt vấn đề Phần Nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Chương 2: Thực nghiệm sư phạm và kết đạt Chương 3: Đề xuất quy trình và số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đóng vai dạy học lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng và an ninh Phần Kết luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là đường đến mục đích Theo PPDH là đường để đạt mục đích dạy học PPDH là cách thức hành động giáo viên và học sinh quá trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức và hình thức khơng tách cách độc lập PPDH hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh PPDH là khái niệm phức hợp có nhiều bình diện khác Một số đặc điểm PPDH sau: + PPDH định hướng thực mục tiêu dạy học + PPDH là thống phương pháp dạy và phương pháp học + PPDH thực thống chức đào tạo và giáo dục + PPDH là thống cách thức hành động và phương tiện dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực người học là tâp trung vào người dạy Phương pháp dạy học tích cực khơng phải là phương pháp dạy học cụ thể mà là khái niệm bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học tạo điều kiện cho người học phát huy tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Những dấu hiệu đặc trưng các phương pháp tích cực, có bốn dấu hiệu bản: + Dạy học thông qua các hoạt động học sinh + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.3 Phương pháp đóng vai dạy học 1.1.3.1 Khái niệm Đóng vai theo Từ điển tiếng Việt là “Thể nhân vật kịch lên sân khấu hay màn ảnh hành động lời nói thật” Căn vào mục đích, tính chất các mối tương tác dạy học, dựa sở lí thuyết vai trò và lí thuyết kịch xã hội học ta có phương pháp dạy học đóng vai Đây là phương pháp mang tính chất tương tác giáo viên và học sinh học sinh với học sinh, học sinh với mơi trường học tập Nó khuyến khích học sinh thâm nhập vào đời sống thực tế và thử đặt vào các vị trí khác để giải các tình cụ thể sống Do đó, đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành, “làm thử” số cách ứng xử nào tình giả định Đây là phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà các em quan sát Theo tác giả Phan Trọng Ngọ “Phương pháp đóng kịch dạy học là giáo viên cung cấp kịch và đạo diễn, học viên hành động theo các vai diễn Qua họ học cách suy nghĩ, thể thái độ và hành động các kỹ ứng xử khác nhân vật kịch bản” Còn tác giả Trần Thị Tuyết Oanh cho “Đóng kịch là PPDH, giáo viên tổ chức quá trình dạy học cách xây dựng kịch và thực kịch nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập” Với các quan niệm pháp đóng vai là phương pháp dạy học giáo viên hình thành kịch có nội dung học tập, yêu cầu người học đóng các vai diễn phân cơng Bản chất là gia cơng sư phạm giáo viên, chế biến nội dung dạy học thành kịch phù hợp để người học sử dụng kịch và nhập vai thành nhân vật có kịch bản, từ thể nội dung kiến thức bài học Một cách hiểu khác phương pháp đóng vai góc độ là phương pháp dạy học thực hành, số tác giả quan niệm: “Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành, “làm thử” số cách ứng xử nào tình giả định” Trong định nghĩa này, các tác giả tiếp cận theo hướng giáo viên nên cho tình mở, khơng cho trước “kịch bản” và người học tự sáng tạo kịch bản, lời thoại liên quan đến nội dung kiến thức, thái độ, kỹ cần đạt bài học để đóng vai Những quan niệm trên, dù có khác định thể vai trò người dạy và người học, người học giữ vai trò chủ đạo, song bản, tới khẳng định phương pháp đóng vai là thể vai diễn người học theo phân công định trước (hoặc là người dạy là người học) Từ đó, cho thấy chất dạy học đóng vai là dạy học thơng qua hình thức đóng kịch Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, đóng vai có các hình thức phản ánh mức độ, yêu cầu và mang lại hiệu khác Do đó, dạy học phương pháp đóng vai khơng dừng lại việc đóng kịch mà còn bao gồm việc xác định, lựa chọn nội dung, xây dựng kịch bản, phân vai, tập luyện và thể vai diễn mà điều quan trọng là từ việc đóng kịch rút bài học nhận thức, thái độ và kỹ cho người học Trong phương pháp dạy học đóng vai, việc diễn khơng phải là phần chính, mà quan trọng là thảo luận sau phần diễn Phương pháp dạy học đóng vai thích hợp với các mơn khoa học xã hội nhằm hình thành cho học sinh các kĩ thâm nhập vào đời sống nội tâm người khác, thấu cảm và lắng nghe tâm người khác kĩ giao tiếp, ứng xử học sinh Trên sở kế thừa và phát triển các định nghĩa có, đồng thời vào hình thức thể hiện, phạm vi và hiệu ứng dụng đóng vai dạy học, đưa định nghĩa đầy đủ phương pháp đóng vai sau: Phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học thơng qua hình thức đóng kịch, diễn xuất, nhập tâm, hoá thân học sinh vào nhân vật cụ thể và thể thái độ, tư tưởng, hành vi ứng xử nhân vật đó, sở giúp học sinh thực hành, trải nghiệm và rút bài học nhận thức và kỹ sống phù hợp, tích cực Bản chất phương pháp đóng vai dạy học là việc ứng dụng các giá trị nghệ thuật đóng kịch vào dạy học, khơng bó hẹp khn khổ hình thức đóng kịch, loại hình nghệ thuật Việc đóng vai học sinh, khơng thiết phải là thể các vai diễn nhiều người có đối thoại hay ngơn ngữ biểu diễn, mà có là lời độc thoại kết hợp hành vi, ngơn ngữ khơng dùng lời nói để thể (chẳng hạn học sinh đóng vai khách, nhà hoạt động trị - xã hội, nhà quản lý, lãnh đạo… thuyết trình, diễn thuyết, hùng biện, biện hộ nội dung hay vấn đề nào đó); học sinh đóng vai giáo viên để điều hành, “làm thử” tổ chức hoạt động, nội dung học tập nào Như vậy, dạy học thơng qua đóng vai là phương pháp dạy học giúp học sinh tích cực tham gia, sáng tạo, thể thân, hoà nhập vào quá trình dạy học, vào mơi trường học tập linh hoạt, động Đóng vai, phân tích tình huống, cách ứng xử, giải vấn đề, truyền tải thông tin, thông điệp kiến thức, thái độ, kỹ tác động sâu sắc tới suy nghĩ và hành động người dạy và người học Song, để ứng dụng, phát huy giá trị, hiệu phương pháp đóng vai, đòi hỏi phải có yêu cầu định lực lương giáo dục là nhà trường, giáo viên và học sinh 1.1.3.2 Phân loại phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai có nhiều kiểu và hình thức tổ chức dạy học khác Việc phân loại hình thức đóng vai dựa tiêu chí hay các cách tiếp cận đây: - Dựa theo tiêu chí thời gian chuẩn bị có đóng vai trực tiếp cùng tiết học và đóng vai có chuẩn bị trước nhà + Đóng vai trực tiếp: là hình thức đóng vai mà u cầu việc xây dựng kịch theo nhiệm vụ học tập đặt và thể trực tiếp cùng tiết học Đóng vai theo hình thức này khơng có thời gian chuẩn bị, diễn cách nhanh chóng, dựa định hình nội dung, kịch siêu tốc, cá nhân nhóm học sinh thể việc diễn xuất lớp, với lời thoại mang đậm chất ngẫu hứng không vượt ngoài khuôn khổ định hướng Đóng vai theo hình thức này là thách thức, ban đầu khó thực với nhóm học sinh có khiếu, lực và tự tin nhanh chóng vượt qua, thể lần tiếp sau tốt Đây là thách thức mạnh là khơi dậy khích lệ lớn học sinh , giúp học sinh thể lĩnh, nghị lực thân bối cảnh + Đóng vai có chuẩn bị trước nhà: là hình thức đóng vai diễn theo quy trình bắt đầu nhận nhiệm vụ từ kết thúc tiết học trước thực tiết sau Hình thức này có ưu điểm là giáo viên và học sinh có lựa chọn nội dung, có thời gian để xây dựng kịch bản, lời thoại, tập luyện Khi thể lớp thường chặt chẽ, trôi chảy và định hướng Đây là hình thức ứng dụng phổ biến sử dụng PPĐV dạy học - Dựa vào u cầu nắm kiến thức, mục đích học tập có các hình thức sau: + Đóng vai tái hiện, ghi nhớ: Là hình thức đóng vai dựa kiến thức biết, xây dựng nội dung kịch với tình huống, vai diễn đơn giản Đó là kịch hoá kiến thức, kỹ phân tích từ trước Hình thức này có ưu điểm là giúp học sinh tái hiện, ghi nhớ kiến thức cách bền vững, có tính sáng tạo bị chi phối cái biết + Đóng vai suy luận, phát triển: Là hình thức đóng vai mà kịch bản, lời thoại, vấn đề đặt kịch và vai diễn xây dựng, phát triển từ kiến thức biết suy luận mở rộng nội dung kiến thức và cách ứng xử Hình thức này tạo cho học sinh hứng thú phải tìm tòi, khám phá để vượt qua cái biết Phương châm hình thức này là làm cái biết thu cái có, làm cái chưa biết thu cái chưa có + Đóng vai liên hệ , ứng dụng: Là hình thức đóng vai nội dung kịch xây dựng chủ yếu dựa tình huống, hành vi ứng xử diễn phổ biến sống hình tượng hoá, kịch hoá và thể thơng qua các vai diễn qua giúp học sinh rút bài học nhận thức, điều chỉnh hành vi ứng xử thân gặp phải vấn đề, tình tương tự - Dựa tiêu chí tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên quá trình thực hiện, có các hình thức sau: + Đóng vai độc lập: là hình thức đóng vai việc xây dựng kịch và thể vai diễn chủ yếu thực cá nhân Hình thức này thường áp dụng vai diễn có diễn biến tư tưởng, tâm lý phức tạp Nội dung hay tình có vấn đề là đấu tranh diễn thân nhân vật (đấu tranh tư tưởng, nội tâm) Hình thức này ứng dụng có lợi chuẩn bị, thể thực học sinh, độc lập, chủ động, sáng tạo tư duy, xây dựng hướng kịch bản, lời thoại + Đóng vai theo nhóm: Là hình thức đóng vai bao gồm các hoạt động chuẩn bị, xây dựng kịch bản, thể kịch dựa tương tác nhóm học sinh Đây là hình thức đóng vai diễn phổ biến nhất, kết hợp linh hoạt phương pháp làm việc theo nhóm và phương pháp đóng vai phát huy sức mạnh chung tinh thần nhóm, vậy, hiệu mang lại cao - Dựa vào nội dung bài học, có các hình thức đóng vai sau: + Đóng vai cùng chủ điểm, chủ đề là hình thức đóng vai mà các nhóm cùng chuẩn bị, thể kịch bản, diễn xuất theo chủ đề xác định, sau việc nhận xét, thảo luận, đánh giá thực chung lớp Hình thức này có ưu điểm là chủ điểm, chủ đề hay vấn đề tiếp cận, thể với các nhóm khác nhau, vừa sâu sắc vừa đa dạng, làm cho việc tiếp thu, nhận thức rõ ràng Tuy nhiên, giới hạn thời gian và yêu cầu việc thực hệ thống kiến thức bản, nên tập trung vào chủ điểm, vấn đề ảnh hưởng đến việc thực nội dung khác + Đóng vai khác chủ điểm, chủ đề: Là hình thức đóng vai mà nhóm xây dựng, thực kịch bản, vai diễn theo chủ điểm, chủ đề khác Hình thức này có ưu điểm đảm bảo u cầu thực hệ thống nội dung, kiến thức (tức là khắc phục hạn chế đóng vai cùng chủ đề) hạn chế là làm lỗng, tập trung vào các nội dung, vấn đề cần giải Việc phân loại hình thức đóng vai có ý nghĩa tương đối theo cách tiếp cận hay tiêu chí khác Chẳng hạn, đóng vai chủ điểm thực nhóm có chuẩn bị trước nhằm mục đích học tập liên hệ ,vận dụng đóng vai khác chủ đề, thực nhóm và tiến hành trực tiếp, chuẩn bị nhanh cùng tiết học nhằm mục đích suy luận, phát triển kiến thức, kỹ năng,… Do tính linh hoạt hình thức đóng vai nên quá trình vận dụng vào dạy học mơn GDQP&AN, giáo viên lựa chọn, thay đổi hình thức cho phù hợp với tiết học, bài giảng 1.1.3.3 Ưu điểm, hạn chế phương pháp đóng vai 1.1.3.3.1 Ưu điểm phương pháp đóng vai - Thứ nhất, học sinh rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn Học phải đôi với hành, học lý thuyết mà không trải nghiệm qua các tình thực tế học sinh dễ bị rơi vào trạng thái hụt hẫng, chán chường Nhưng, rèn luyện, thực hành, học sinh hình thành kỹ năng, kinh nghiệm giúp các em vượt qua khó khăn, thử thách - Thứ hai, PPĐV gây ý và hứng thú cho học sinh Với phương pháp này, học sinh trực tiếp khám phá, tìm tòi tri thức nên các em cảm thấy hào hứng học tập và chất lượng học đạt hiệu cao Qua phương pháp đóng vai, học sinh thực hành với các vai diễn lạ, không giống với thực tế Chẳng hạn như: Cảnh sát, giáo viên,cán nhà nước, chí là kẻ vi phạm pháp luật… Khi các em cảm thấy hứng thú, muốn khám phá, thể lực Từ đây, các tri thức có nội dung bài học vận dụng vào tình cụ thể - Thứ ba, là phương pháp dạy học khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực Rèn luyện cho học sinh kỹ giải vấn đề, chủ động, sáng tạo xử lý tình thực tế Phương pháp đóng vai giúp học sinh phân biệt hành vi đúng, sai thực tế, các em tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Thứ tư, qua vai diễn thấy tác động và hiệu lời nói việc làm mà các vai diễn thực Bởi lẽ, vai diễn mang nội dung truyền tải định tới người xem Thông qua lời nói và việc làm vai diễn đó, người xem đánh giá điều là phù hợp hay khơng phù hợp Vì vậy, cử chỉ, lời nói nhân vật có tác động định tới nhận thức người xem - Thứ năm, phương pháp đóng vai tạo điều kiện phát triển tư sáng tạo học sinh, là nơi để các em thể lực, tài trước tập thể Bằng hình thức dạy học đóng vai, học sinh là người chủ động tìm tòi, lĩnh hội tri thức, đồng thời còn khơi dậy các em sáng tạo và tài vốn có - Thứ sáu, đóng vai giúp học sinh khắc phục tính nhút nhát, e ngại xuất trước đám đông để các em trở nên tự tin hơn, mạnh dạn và trưởng thành sống Bằng phương pháp đóng vai, học sinh hóa thân vào nhân vật Điều làm cho học sinh ln có cảm giác tự ti thân xuất vai diễn khác với thân mình, các em khơng khơng tự ti thân nữa, mà còn thỏa sức thể nhân vật khả 1.1.3.3.2 Hạn chế phương pháp đóng vai - Thứ nhất, học sinh đóng vai khơng hiểu rõ vai diễn khơng thu kết mong muốn, có kết còn ngược lại - Thứ hai, khơng có yếu tố hóa trang đạo cụ giảm hiệu học, không gây hứng thú cho học sinh - Thứ ba, học sinh không bao quát, quản lý lớp tốt quá trình tiến hành đóng vai trật tự lớp học dễ bị phá vỡ, lớp học trở nên trật tự, ồn ào 10 đầu tiết học thường lệ mà kiểm tra kiến thức, kỹ vận dụng kiến thức quá trình phát triển nội dung bài với hình thức "tích lũy điểm" Bằng cách này giáo viên kích thích hứng thú học sinh, làm cho học sinh hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài Thay bài kiểm tra tự luận hai hh́nh thức: Một là, xây dựng bài kiểm tra hỗn hợp, tức là kết hợp tự luận và trắc nghiệm, với cách bố trí điểm tự luận điểm, trắc nghiệm điểm Việc kết hợp này nhằm khắc phục nhược điểm hai hình thức kiểm tra chúng thực đơn lẻ Hai là, xây dựng bài kiểm tra có sử dụng hình thức đóng vai Sau học lượng kiến thức định, giáo viên tiến hành cho học sinh kiểm tra tiết hình thức đưa tình đóng vai, sau học sinh xây dựng kịch và có chuẩn bị trước nhà, với cách bố trí điểm kịch điểm, diễn xuất điểm Tóm lại, kiểm tra, đánh giá theo các hình thức nêu là yếu tố mang tính giải pháp thiết thực cho dạy và học, đồng thời khẳng định hiệu PPĐV dạy học môn GDQP&AN 3.1.3.2 Về kiểm tra - đánh giá định kì Hiện nay, các trường THPT địa bàn, phương pháp kiểm tra, đánh giá môn GDQP&AN chưa đổi toàn diện Giáo viên thường sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống thay cho phương pháp đại Điều này lý giải các nguyên nhân khác nhau, như: Do điều kiện sở vật chất khơng đảm bảo, chương trình dạy học khó áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá đại, lực giáo viên còn hạn chế… Căn vào thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập số lớp tham gia đối chứng và thực nghiệm môn GDQP&AN mà giảng dạy, mạnh dạn đề xuất quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh sau: Bước Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá: Mục tiêu kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ nhận thức học sinh bài học sau vài tuần học để giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học PPDH cho phù hợp, đồng thời là để phân loại học sinh, qua có kế hoạch dạy học hiệu Việc xác định mục tiêu đánh giá giúp giáo viên xây dựng, lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp Khi xác định mục tiêu đánh giá giáo viên nên phân rõ loại tiêu chí đánh giá, đảm bảo kết kiểm tra - đánh giá công bằng, khách quan tất học sinh, là các đề kiểm tra, đánh giá Bước Lựa chọn đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá và thiết kế công cụ (đề, bài tập ) kiểm tra, đánh giá: Đối với môn GDQP&AN, việc lựa chọn các đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá khơng khó các đơn vị kiến thức có nội dung tương đối đồng độ khó, thời gian Tuy nhiên, việc thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá mà khơng thận trọng, tỉ mỉ Kiến thức chương trình GDQP&AN vừa khó lại vừa dễ, vừa có tính khoa học, lại vừa có tính 32 thực tiễn cao Nếu công cụ kiểm tra, đánh giá không phù hợp rơi vào tình trạng: là đánh giá tri thức mà không đánh giá toàn kỹ học sinh, lại thiên kỹ mà không đánh giá tri thức mà học sinh cần phải đạt Việc thiết kế hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn GDQP&AN, sử dụng nhiều loại câu hỏi khác Chúng giới thiệu dạng thức đề kiểm tra, đánh giá mà cho là phù hợp việc dạy học môn GDQP&AN trường nơi tơi cơng tác PPĐV Theo đó, đề kiểm tra, đánh giá trước hết phải đảm bảo tính toàn diện, cụ thể kiến thức, song lại có khả rèn luyện các kỹ phản ánh mục tiêu chương trình và mục tiêu bài học Câu hỏi kiểm tra, đánh giá cần rõ ràng, tránh lan man, chung chung, không cụ thể Đề kiểm tra có nhiều dạng thức, song cho dạng thức đề kiểm tra, đánh giá phù hợp với môn GDQP&AN là kết hợp trắc nghiệm và tự luận theo hướng mở Phần trắc nghiệm nhằm mục đích kiểm tra việc tái kiến thức, hiểu kiến thức bài học Còn phần tự luận theo hướng mở đánh giá khả giải quyết, vận dụng vấn đề sống Đồng thời với kết hợp hai dạng thức đề này bài kiểm tra giúp rèn luyện và phát nhiều kỹ tiềm ẩn học sinh Từ đó, giáo viên điều chỉnh quá trình dạy có phương án cao lực, kỹ cho học sinh Bước Chấm bài kiểm tra: Bài kiểm tra chấm khách quan, giáo viên phải chấm bài trạng thái tỉnh táo, vui vẻ, không lồng ý muốn chủ quan nào chấm bài để đảm bảo tính cơng tuyệt đối chấm Bước Tập hợp kết quả, rút kinh nghiệm sau kiểm tra: Sau chấm xong, giáo viên cần tập hợp và phân tích kết bài kiểm tra học sinh Đối chiếu kết với mục tiêu chung bài học, từ rút bài học kinh nghiệm cần thiết cho lần sau Bước Trả bài kiểm tra: Đây là bước tất yếu phải quy trình kiểm tra, đánh giá Sau tổng hợp kết quả, giáo viên phải để riêng bài có điểm giỏi, điểm yếu để trước trả bài, chữa và nêu lên bài có điểm yếu lưu ý học sinh cẩn thận để lần sau khơng mắc phải và bài có điểm giỏi để kích thích học sinh Ở khâu này giáo viên cần lưu ý, với bài điểm số thấp đọc tên họ sinh trước lớp, tránh tình trạng các em tự ti xấu hổ với bạn bè Còn bài giỏi giáo viên nêu tên để biểu dương trước lớp, kích thích các học sinh khác học tập theo 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng PPĐV dạy học môn GDQP&AN trường THPT 3.2.1 Đối với cấp quản lí Việc đổi PPDH là vấn đề cấp thiết, tất yếu Song, để thực có hiệu phong trào này, tự thân giáo viên khó thực khơng có định hướng, tạo điều kiện từ phía các cấp quản lý, cụ thể là: 33 Tổ chức tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên GDQP&AN ứng dụng PPDH tích cực, có PPĐV Tăng cường giao lưu trao đổi kinh nghiệm các giáo viên GDQP&AN với nhiều hình thức khác như: Tổ chức hội giảng, hội thảo, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đổi PPDH Tạo điều kiện vật chất cho dạy học PPĐV như: Xây dựng các phòng học đạt tiêu chuẩn, với yêu cầu không gian, trang thiết bị phục vụ dạy học, khả động bàn ghế, đảm bảo cách âm, kết nối Internet…là tiêu chí quan trọng cho phòng học đạt tiêu chuẩn các nhà trường, là điều kiện cần để tiết học sử dụng PPÐV đạt hiệu cao Khuyến khích giáo viên sử dụng PPĐV dạy học, đặc biệt thi giáo viên dạy giỏi, các đợt thao giảng Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên tích cực đổi mới, sáng tạo dạy học, học sinh và đồng nghiệp đánh giá cao Ngược lại, giáo viên dạy theo lối mòn cũ, dập khuôn, chậm đổi mới, không tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh nhà trường nên xem xét nhắc nhở và có hình thức xử lư thỏa đáng 3.2.2 Đối với giáo viên Thứ Giáo viên phải tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ PPDH, tin học, ngoại ngữ…, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tham gia các công tác xã hội để bổ sung kiến thức thực tiễn Trên sở áp dụng vào quá trình dạy học nhằm đem lại hiệu cao Thứ hai Mỗi giáo viên cần phải có nhận thức đắn và sâu sắc đổi PPDH, cần từ bỏ thói quen sử dụng PPDH truyền thống thay các PPDH tích cực, có PPDH đóng vai Thứ ba Giáo viên cần phải có kiến thức, kỹ để lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp để vận dụng PPĐV Không phải bất ky đơn vị kiến nào sử dụng PPĐV để giảng dạy được, sử dụng PPĐV không phù hợp với đơn vị kiến thức dạy học khơng vừa tốn thời gian mà còn làm học sinh tiếp thu tri thức sai lệch với nội dung bài học Vì vậy, việc lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp để sử dụng PPĐV là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tiết học đóng vai Thứ tư Giáo viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến theo ý đồ sư phạm và biết cách truyền tải đến với học sinh Thứ năm Giáo viên phải là người khơng ngại khó khăn, vất vả để đầu tư cơng sức, trí tuệ cho việc thiết kế các tình sát với nội dung bài học và gần gũi với sống 34 Thứ sáu Giáo viên phải hiểu triết lý giáo dục là phải trọng các phương pháp dạy học đặc thù mơn và khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm và giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học toàn quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học PPĐV chứa đựng nhược điểm mà muốn khắc phục nó, định cần phải phối hợp với các PPDH khác phương pháp thuyết trình, phương pháp dạy học hợp tác nhóm, dự án Mặt khác, việc bổ sung các PPDH khác xen kẽ với PPĐV tiết học đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” người học, làm cho quá trình dạy học PPĐV có chất lượng tốt 3.2.3 Đối với học sinh Thứ Học sinh cần phải có nhận thức đắn và đầy đủ PPĐV, nêu cao ý thức học tập và rèn luyện, phải thay đổi thói quen học tập bị động ý thức học tập tích cực, chủ động và sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Thứ hai Học sinh cần phải chuẩn bị và thực tốt nhiệm vụ giáo viên đưa trước đóng vai Đồng thời, để PPĐV sử dụng nhiều các em phải mạnh dạn hơn, khắc phục tâm lý nhút nhát, rụt rè, ngại xuất trước đám đơng, yếu tố này ảnh hưởng lớn đến kết buổi học PPĐV Ngoài ra, học sinh phải không ngừng giao lưu, học hỏi, thường xuyên tham gia vào các hoạt động đoàn, hội để tăng thêm kinh nghiệm đóng vai cho thân PHẦN III KẾT LUẬN Qúa trình nghiên cứu Sau nghiên cứu sở lý luận để nắm khái niệm, các hình thức đóng vai ưu điểm, nhược điểm phương pháp này Tôi tiến hành điều tra thực tiễn mức độ nhận thức và sử dụng PPĐV dạy học giáo viên hứng thú học sinh dạy học theo PPĐV để khẳng định tính tất yếu lựa chọn PPĐV dạy học mơn GDQP&AN Trên sở đó, tơi tiến hành thiết kế bài giảng mẫu và tiến hành thực nghiệm cho học sinh lớp 10 và 11 trường THPT Tân Ky, huyện Tân Ky, tỉnh Nghệ An Kết thực nghiệm cho thấy, phần lớn các em hứng thú với mơn học hơn, học tập tích cực, chủ động và sáng tạo hơn, mà kết mang lại cao Để thực PPĐV cách hiệu quả, đề tài đề xuất số quy trình và giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPĐV các cấp quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDQP&AN và học sinh Ý nghĩa đề tài 35 Trong năm gần và đồng nghiệp dành nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học Điều mà nhận thấy rõ ràng là giáo viên mà học sinh hứng thú học Chính mà tính hiệu học nâng lên rõ rệt, học sinh năm kiến thức bài học Mặt khác với các dạng đóng vai sử dụng linh động các hoạt động, học sinh có nhiều hội để thể khiếu thân, ngày càng tự tin các hoạt động tập thể Với hiệu bước đầu đề tài mang lại mong đề tài nhiều giáo viên tiếp tục nghiên cứu bổ sung và đưa vào áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học GDQP&AN Khả áp dụng Với trình bày khoa học, rõ ràng, các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, các số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Các khái niệm trích dẫn xác, phù hợp với nội dung đề tài Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn công trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Đề tài nghiên cứu tơi phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy và học môn GDQP&AN bậc THPT Nó phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục Đảng và nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai Vì giải pháp sáng kiến mà tơi đưa có khả áp dụng phạm vi rộng và dễ thực thi cho các nhà trường THPT địa bàn và toàn tỉnh II KIẾN NGHỊ Đối với giáo viên Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là vấn đề và khó, đòi hỏi tất giáo viên phải bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tăng cường rèn luyện kĩ vận dụng các PPDH và các KTDH tích cực trong có PPĐV vào quá trình dạy học Khi giáo viên sử dụng các PPDH và KTDH tích cực PPĐV dạy học cần phải nắm chất, các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm PPDH và KTDH để vận dụng đa dạng, linh hoạt, tránh tình trạng sử dụng tràn lan mà không mang lại hiệu Cần sử dụng đủ và hiệu các thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định, tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Đối với nhà trường 36 Tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên, cán quản lí, cha mẹ học sinh và cộng đồng thơng qua nhiều hình thức để đối tượng hiểu rõ chủ trương đổi và sẵn sàng đổi nghàn giáo dục Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo đạo các trường đưa nội dung tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn thường xuyên Cần động viên, khuyến khích kết hợp kiểm tra đánh giá thực phương pháp đổi dạy học theo định hướng lực học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa mơn Giáo dục quốc phòng và an ninh , Nhà xuất Giáo dục – năm 2008 - Các bài giảng môn phương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh - Bộ Giáo dục và Đào tạo, module THPT 18 phương pháp dạy học tích cực - Prof Berd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2011), Lí luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Postdam – Hà Nội - Dự án Việt – Bỉ, (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học - Các tài liệu tập huấn cán cốt cán môn Giáo dục quốc phòng và an ninh Vụ Giáo dục Quốc phòng – an ninh - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng - Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học nhà trường, nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội - Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Đà Nẵng 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO GIÁO VIÊN Họ và tên GV:……………………………………Trường:………………… Câu 1: Thầy ( cô) đánh giá nào sử dụng PPĐV dạy học môn GDQP&AN? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Khi vận dụng PPĐV vào dạy học GDQP&AN thầy ( cô) đánh giá nào ưu điểm PP này? Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Đảm bảo kiến thức vững Chuẩn bị công phu thời gian Học sinh thể trước đám đơng Kích thích hứng thú học tập học sinh Câu 3: Khi dạy học GDQP&AN thầy ( cô) thường sử dụng các phương pháp nào? TT Phương pháp Mức độ sử dụng 38 Thường xuyên Thỉnh thoảng Thuyết trình Đóng vai Vấn đáp Trực quan Hoạt động nhóm Khơng sử dụng Ý kiến khác…………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến các vấn đề cách đánh dấu X vào ô thầy (cô)lựa chọn Cám ơn thầy, cô hợp tác! PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỌC SINH Họvà tên:…………………………….Lớp:…… Trường:………………… Câu 1: Trong tiết học GDQP&AN có sử dụng PPĐV theo em học sinh ? Được thể trước đám đông Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với các bạn Dễ hiểu và nắm kiến thức Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Em đánh dấu vào ô mà em chọn với các phương pháp mà giáo viên sử dụng dạy học (mỗi phương pháp đánh ơ) TT Phương pháp Thuyết trình Đóng vai Vấn đáp Trực quan Nhóm Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em vui lòng cho biết ý kiến các vấn đề cách đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn Cảm ơn hợp tác em! 39 PHỤ LỤC MỘT SỐ KỊCH BẢN CỦA HỌC SINH Kịch Bài Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh Cảnh Bố: Cơ có biết làm tơi xấu hổ với đối tác khơng hả? Mẹ: Tơi là đó, khơng thích từ đầu đừng kéo tơi đi, là bữa tiệc xã giao thơi mà, có cần to tiếng không? Bố: Coi cô giỏi, từ trở sau nhà đừng theo tơi Mẹ: Được thơi, là anh nói, tơi đếch cần Bố: Cút! Cảnh Hai ngày sau bữa cơm chiều Bố: Chỉ có việc nhà nấu cơm mà làm không xong là sao? Nấu mà người ăn à, đến lợn khơng thèm Mẹ: Anh ….! Nếu khơng ăn thơi, không ép Bố: Tôi chán cái nhà này rồi! Đi là là phải nấp vào cái xó xỉnh, bẩn thịu này Mẹ: Bẩn thỉu ư! Anh không thích đừng nữa, tơi chán phải chịu đựng anh rồi! B: Bố mẹ đừng có (khóc) 40 Mẹ: Con ngoan, qua nhà bác Hải chơi Mẹ: Ly hôn đi! Bố: Tôi chờ câu này lâu rồi, từ đầu ba, mẹ bắt ép khơng rước làm (Trừng mắt tay vào mặt) Mẹ: Hóa ra, anh chưa u tơi, được, ly hôn Người dẫn chuyện: Những hành đồng bố mẹ A chứng kiến từ đầu đến cuối, B buồn chán và cảm thấy buồn tủi Cảnh A: Ê chúng mày, tao nghe nói bố mẹ thằng B li hơn, trở thành trẻ mồ cơi C: Đáng đời nó, đồ bố mẹ li B: Khơng, khơng có, bố mẹ khơng có li hơn, họ khơng … không A: Chấp nhận thật mày, đồ bố mẹ li hôn (đẩy ngã B) C, D: đồ bố mẹ li hôn, li hôn Người dẫn chuyện: Khổ tâm bố mẹ li hơn, lại bị bạn bè trêu chọc giới B gần sụp đổ, B buồn chán không muốn học hành, bắt đầu sống buông thả Cảnh B: Đang đường E: Ê mày ! qua tao bảo B: Có chuyện ? E: Tao biết bố, mẹ mày li hôn mày buồn phải khơng? Mày có muốn qun buồn phiền khơng? Tao có cái này hay B: Cái vây ? có thứ đời này hay sao? E: Ừ! Là hàng trắng đó, mày thử đị tao tin mày thích B: Tao khơng dùng đâu, là hàng cấm mà! E: Nhưng giúp mày quên ưu phiền B: Tao tao… Người dẫn chuyện: Vì tò mò, muốn nhanh quên buồn phiền và phút không làm chủ thân là B nhận và sử dụng nó(ma túy) Kich Bài Tác hại ma túy trách nhiệm học sinh Cảnh Giờ học GDQP&AN 41 Cô giáo: Bước vào lớp Dung (lớp trưởng): Cả lớp nghiêm! Cô giáo: Chào lớp, mời lớp ngồi xuống Các em đưa sách tiếp tục học bài hôm trước nào “ Bài Tác hại ma túy và trách nhiệm học sinh” Đạt: Lấy sách học , vơ tình làm rơi bật lửa và giấy bạc sàn nhà Sương: Ơ Đạt câu mang theo bật lửa và giấy bạc theo để làm vậy? Đạt: Kệ tao, khơng phải việc mày Cô giáo: Chúng ta học sang phần bài là : Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy Đạt: Thưa cô cho em ngoài vệ sinh Cô giáo: Uhm em nhanh còn vào học Bạn nào cho cô biết hiệu để nhận biết người nghiện ma túy nào? Chi: Dạ thưa cô người nghiện thường hay ngáp vặt, ngủ gật, đổ mồ hôi học Sương: Thưa cô theo em biết túi xách, quần áo thường có bật lửa và giấy bạc Cơ giáo: Đúng có bổ sung cho bạn không nào? Dung: Dạ thưa cô người nghiện thường hay xin ngoài vệ sinh học và thường xuyên xin tiền bố mẹ để nộp tiền học lại để mua ma túy sử dụng Cơ giáo: Các em nói rồi, mà đạt vệ sinh lâu thế? Đạt: Cô cho em vào lớp! Cô giáo: Sao lâu em, vào lớp học Cảnh chơi Sương: Bọn mày ơi, học xong phần dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy bọn mày có thấy thằng Đạt lớp có biểu giống khơng? Dung: Ừ thấy dạo này thấy lực học Đạt giảm sút còn hay chơi với bạn xấu nữa, mà tiền quỹ lớp lâu bạn chưa nộp cho Chi: Mình thấy nghi nghi, hay thử theo dõi xem bạn sử dụng ma túy báo với thầy và bố mẹ bạn ngăn lại và giúp đỡ bạn cai nghiện Sương, Dung: Ừ bí mật theo dõi Cảnh Giờ học quốc phòng (1 tuần sau) 42 Đat: Xin cô cho em ngoài lát Cô giáo: Lại vệ sinh Đạt, nhanh mà vào học Đạt: Vội vã chạy nhà vệ sinh Chi: Cô cho em gặp riêng cô lát không ạ? Cô giáo: Có em nói Chi: Cơ cho em và Sương ngoài lát không ạ, chúng e thấy dạo này bạn Đạt hay xin ngoài học, bạn còn mang theo bật lửa và giấy bạc đến lớp… chúng em nghĩ bạn xin ngoài để sử dụng ma túy, chúng em muốn kiểm tra xem có khơng để còn kịp giúp đỡ bạn Cô giáo: Các em nghĩ đúng, để cô cùng em kiểm tra xem ? Đạt: Đang dùng bật lửa để sử dụng ma túy Cơ giáo: Đạt em làm này ? em sử dụng ma túy ư, em có biết độc hại khơng? Đạt: Em, em, đâu có, đâu có, bỏ chạy Chi: Giờ là cô? Cô giáo: Các em để bạn đi, bạn hoảng sợ, báo với Ban giám hiệu nhà trường và bố mẹ bạn Đạt để từ từ khuyên nhủ và giúp bạn vượt qua khó khăn này Sương: Dạ cô, lớp cô các bạn chờ Cơ giáo: Ừ lớp tiếp tục bài học các em Kich Bài Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Cảnh Nam: Con chào bố, mẹ học Mẹ: Ừ vào nhà cất sách vở, thay quần áo, tắm rửa ta ăn cơm Cảnh Giờ ăn cơm Bố: Nam này hết năm 12 tính sao? Theo bố thi vào đại học y nhé, cùng nghành với bố sau này trường bố dễ xếp còn nà Mẹ: Ừ mẹ thấy hợp lý con, khơng thi vào trường sư phạm nà, mẹ thấy dạy mẹ nhàn mà lại nhiều học sinh quý Nam: Dạ, thưa bố, mẹ, không thi đại học đâu, nghĩ học xong cấp đội Trường Sa 43 Mẹ: Cái gì? Sao lại nghĩ Nam ơi, có biết lính khổ khơng, còn tương lai nữa, lính làm để kiếm sống Bố: Con biết không Trường Sa thời gian gần Trung Quốc có các hoạt động xâm phạm chủ quyền ta, nên nguy hiểm lắm, là trai gia đình này lỡ có vấn đề sao? Hơn mẹ nói năm đội bạn bè học gần xong đại học rồi, có đứa làm còn kiếm nhiều tiền cho bố mẹ Nam: Không, định đội Mẹ: Trời là trời tui khổ này, là Nam: Ai nghĩ cho thân, lo sợ bố mẹ là người canh giữ biên cương nơi đảo xa, đầu sóng gió, để có sống bình yên bây giờ…; Hơn luật nghĩa vụ quân quy định thực nghĩa vụ quân vừa là quyền vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm mà công dân phải thực Bố mẹ: Ừ nghĩ bố mẹ thấy yên tâm PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình1 hình ảnh tiến hành điều tra 44 Hình hình ảnh học sinh thảo luận xây dựng kịch đóng vai Hình hình ảnh học sinh đóng vai 45 Hình hình ảnh phiếu trả lời điều điều tra giáo viên và học sinh 46 ... thời vào hình thức thể hiện, phạm vi và hiệu ứng dụng đóng vai dạy học, đưa định nghĩa đầy đủ phương pháp đóng vai sau: Phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học thơng qua hình thức đóng. .. PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LÝ THUYẾT MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 3.1 Đề xuất số quy trình nhằm nâng cao hiệu sử dụng PPĐV dạy học môn GDQP &AN. .. tài “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng và an ninh? ?? II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích 1.1 Đối với học sinh Mục

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.1. Đối với học sinh

    1.2. Đối với giáo viên

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục đề tài

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    1.1. Cơ sở lý luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w