1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉ dẫn lập luận trong văn chính luận hồ chí minh sau cách mạng tháng tám

99 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ KIỀU DUYÊN CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ DIỄM Đà Nẵng, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Kiều Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đóng góp luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 LÝ THUYẾT LẬP LUẬN 10 1.1.1 Khái niệm lập luận 10 1.1.2 Vị trí diện luận cứ, kết luận 11 1.1.3 Phân biệt lập luận, miêu tả, logic thuyết phục 13 1.1.4 Đặc tính quan hệ lập luận 16 1.1.5 Lẽ thường, sở lập luận 23 1.1.6 Vai trò lập luận 24 1.2 VẤN ĐỀ PHÂN ĐOẠN VĂN BẢN THÀNH CÁC ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN 25 1.2.1 Khái niệm “đoạn văn” 25 1.2.2 Cơ sở phân chia văn thành đoạn văn lập luận 26 1.3 VĂN BẢN CHÍNH LUẬN 28 1.3.1 Khái niệm 28 1.3.2 Đặc trưng văn luận 29 1.4 VĂN CHÍNH LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 31 TIỂU KẾT 32 CHƯƠNG TÁC TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 34 2.1 HIỆU LỰC NHẤN MẠNH CỦA TÁC TỬ 34 2.1.1 Tác tử nhấn mạnh đánh giá mức độ hạn định 39 2.1.2 Tác tử nhấn mạnh so sánh đối chiếu 41 2.1.3 Tác tử nhấn mạnh điều kiện, hệ quả: … , có …mới , vì… nên… 44 2.1.4 Tác tử nhấn mạnh bác bỏ 46 2.2 HIỆU LỰC TĂNG CƯỜNG CỦA TÁC TỬ 50 2.2.1 Hiệu lực tăng cường tác tử xét luận 50 2.2.2 Hiệu lực tăng cường tác tử xét luận khác 52 2.3 HIỆU LỰC ĐẢO HƯỚNG LẬP LUẬN CỦA TÁC TỬ 55 2.3.1 Hiệu lực đảo hướng lập luận tác tử quan hệ đối nghịch 55 2.3.2 Hiệu lực đảo hướng lập luận tác tử quan hệ nhượng tăng tiến 57 TIỂU KẾT 59 CHƯƠNG KẾT TỬ LẬP LUẬN TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 61 3.1 KẾT TỬ TRONG CÁC DẠNG CẤU TRÚC LẬP LUẬN CỦA VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 62 3.1.1 Kết tử cấu trúc lập luận đơn 62 3.1.2 Kết tử dạng cấu trúc lập luận phức 64 3.1.3 Kết tử dạng cấu trúc biến thể mở rộng 66 3.2 KẾT TỬ TRONG QUAN HỆ LẬP LUẬN CỦA VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 68 3.2.1 Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám 69 3.2.2 Kết tử nghịch hướng với việc tổ chức lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám 76 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giao tiếp xã hội, người cần dùng tới lập luận Lập luận không xuất lời trị gia, văn nghị luận mà có mặt giao tiếp thường nhật Lập luận sử dụng phương thức trao đổi thông tin: để minh, để giải thích kiện đó, để thuyết phục người khác hay đơn giản để bác bỏ ý kiến Trong lập luận, bên cạnh nội dung miêu tả cịn có dấu hiệu hình thức giúp người nghe nhận đích hành vi lập luận hành động lời Chúng dấu hiệu hình thức giúp người nghe nhận hướng lập luận đặc tính lập luận luận quan hệ lập luận Chúng gọi chung dẫn lập luận Gần đây, số luận văn, khóa luận có đề cập đến dẫn lập luận, chưa có cơng trình tập trung sâu miêu tả thật đầy đủ dẫn lập luận phân tích giá trị văn luận góc nhìn ngữ dụng học Vì lý trên, chọn khảo sát dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh nhằm góp phần bổ sung làm rõ thêm tác động, hiệu lực chúng lập luận Cụ thể, đề tài luận văn “Chỉ dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám” Chúng tơi chọn văn luận để khảo sát lẽ văn luận thể loại đặc trưng chứa nguồn ngữ liệu phong phú kiểu quan hệ lập luận; chọn tác phẩm văn luận Hồ Chủ tịch lẽ nơi không hàm chứa tư sắc bén, trí tuệ siêu phàm, lý luận vững mà mang đậm lẽ thường dân tộc để đưa “lập luận” đến gần với “thuyết phục” Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, thông qua việc khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích hình thức dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám, chúng tơi muốn làm rõ chất dấu hiệu lập luận; tính quy ước hành vi lập luận; đánh giá vai trò, tác động chúng cấu trúc lập luận Đồng thời, qua đó, chúng tơi muốn góp phần khẳng định tài sử dụng ngơn ngữ tầm trí tuệ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Triển khai đề tài này, tự đặt nhiệm vụ chủ yếu cần giải sau: - Tổng kết vấn đề lý thuyết liên quan đến lập luận, trọng đến lý thuyết dẫn lập luận - Thống kê hình thức dẫn lập luận đoạn văn lập luận 30 tác phẩm luận Hồ Chí Minh từ sau Cách mạng Tháng Tám - Miêu tả, phân tích, nhận xét đặc tính yếu tố dẫn lập luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khảo sát nghiên cứu hình thức dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu hai hình thức dẫn lập luận tác tử kết tử lập luận 30 tác phẩm văn luận Hồ Chí Minh từ sau Cách mạng Tháng Tám Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh mang trọng trách người đứng đầu quốc gia vừa giành độc lập, chồng chất khó khăn, tình có lúc tưởng “ngàn cân treo sợi tóc” Chính giai đoạn này, nghị lực cách mạng phi thường tài xuất chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ phát huy rực rỡ Các tác phẩm luận nắm bắt thực sống, thể thành nội dung quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc số phận người Việt Nam Những lời kêu gọi, thư, báo, phát biểu thể rõ tư nhạy bén, lựa chọn sáng suốt Người việc đưa sách giải nhiệm vụ phức tạp, lèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh, bước tiến lên Khảo sát văn luận sau Cách mạng Tháng Tám Người muốn làm rõ tầm văn hóa, tư sắc sảo, giàu tính lý luận tài lớn việc sử dụng ngôn từ Bác Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu, NXB Giáo dục, 1997 - Hồ Chí Minh toàn tập, từ tập đến tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại; - Phương pháp phân tích, miêu tả; - Phương pháp so sánh Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám Chương 3: Kết tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Vấn đề dẫn lập luận Đỗ Hữu Châu người đề cập đến dẫn lập luận Trong cơng trình Đại cương ngơn ngữ học, bàn quan hệ luận (p, q) với kết luận (r), ơng cho rằng: chúng có hiệu lực lập luận khác Giữa luận có quan hệ đồng hướng nghịch hướng Nhờ có dẫn lập luận mà người nghe nhận hướng lập luận đặc tính lập luận Chỉ dẫn lập luận không từ hư (tác tử, kết tử lập luận) mà nội dung miêu tả, từ ngữ dùng (từ thực) để thể nội dung miêu tả vị trí luận có giá trị dẫn lập luận Theo tác giả, tác tử lập luận yếu tố đưa vào nội dung làm thay đổi tiềm lập luận nó, độc lập với thông tin miêu tả Với việc tác tử lập luận từ hư, tiểu từ tình thái, Đỗ Hữu Châu gợi mở hướng nghiên cứu ý nghĩa hư từ tiếng Việt Về kết tử lập luận, tác giả phân loại theo quan hệ: đồng hướng, nghịch hướng; theo vị trí: kết tử hai vị trí, kết tử ba vị trí; theo chức năng: kết tử dẫn nhập luận cứ, kết tử dẫn nhập kết luận Tuy nhiên, góc độ cơng trình có tính chất đại cương, tác giả không sâu vào vấn đề [5, tr.177] Hồng Phê, cơng trình Tốn tử - Logic tình thái xem dẫn lập luận toán tử logic, tác động đến đơn vị thuộc cấp độ định, để tạo đơn vị Tác giả Nguyễn Đức Dân [8, tr.216] bước đầu lý giải rõ ràng thang độ định hướng lập luận tác tử “ít/chút ít”, “kia/ thơi”, “những - - có”, “mới đã”, “cịn đã”, “chưa đã”, “đã vẫn”, “đã còn/vẫn còn” Tác giả khẳng định, từ hư có vai trị quan trọng hình thành nghĩa câu nghĩa độc lập với thực từ Theo tác giả, “trong ngôn ngữ tồn lớp từ định hướng lập luận Mỗi có từ lớp xuất câu, người ta rút kết luận kiện đề cập câu theo hướng mà khơng thể rút kết luận theo hướng ngược lại” [8, tr.219] Vấn đề dẫn lập luận luận văn, luận án nghiên cứu chủ yếu kết tử lập luận, như: Tìm hiểu kết tử đồng hướng tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ, Trần Thị Lan, 1994), Kết tử lập luận “thực ra/thật ra”, “mà” quan hệ lập luận (Luận văn thạc sĩ, Kiều Tuấn, 1996), Hiệu lực lập luận nội dung miêu tả, thực từ tác tử “chỉ”, “những”, “đến” (Luận văn thạc sĩ, Lê Quốc Thái, 1997) Ngoài ra, vấn đề cịn trình bày số báo tạp chí Ngơn ngữ như: Logic - ngữ nghĩa từ “mà”, Logic - ngữ nghĩa từ “thì” (Nguyễn Đức Dân); Kết tử “vì” lập luận tiếng Việt, Kết tử nghịch hướng “tuy vậy/tuy thế” tiếng Việt (Nguyễn Thị Thu Trang) Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu dẫn lập luận thể loại văn luận Tiến hành nghiên cứu đề tài này, tiếp thu thành cơng trình nghiên cứu làm sở cho hướng nghiên cứu 80 dẫn từ trước Ở ví dụ này, kết luận đặt cuối nghịch hướng với hai luận p, q Ta có cấu trúc lập luận sau: p, q → (thế mà) – r (2) “Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng (p) Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới (r), chúng tâm cướp nước ta lần nữa! (q)” [ 28, tr.86] Cấu trúc “A B” lập luận biểu mối quan hệ đối lập nghĩa hai kiện A B Ở ví dụ (2), luận kết luận nối với kết tử “nhưng”, luận q kết luận nối với kết tử “vì” Hiệu lực luận (p) → r Hiệu lực q → - r Tuy nhiên luận q luận bổ sung, giải thích cho kết luận r nên khơng có lực lập luận Lực lập luận dựa vào kết tử “nhưng” nêu trái ngược nội dung trước sau Như vậy, lực lập luận đoạn văn thuộc luận p Cấu trúc lập luận là: p → (nhưng) – r ← (vì) q c) Kết tử nối hai phận nghịch hướngtrong kết luận Từ luận đưa kết luận chung, kết luận có chứa ý kết luận nghịch hướng ý có sử dụng kết tử nghịch hướng : “nhưng” “trái lại” Hay nói cách khác kết luận chứa hai phận nghịch hướng Ví dụ: “Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp (p) Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng (q) Thế chúng không “bảo hộ” ta, trái lại năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” [28, tr.86] Từ luận kiện lịch sử : Luận 1: “Ngày 9/3 năm nay, Nhật tước khí giới Pháp” Luận 2: Pháp hàng, bỏ chạy Từ Bác đưa kết luận có hai ý trái ngược 81 để từ lột trần âm mưu xâm lược thực dân Pháp chúng che đậy chiêu bài: “bảo hộ”, “khai hoá”…Ý kết luận chung: Chẳng chúng không “bảo hộ ta” Bác dùng lối nói “gậy ơng đập lưng ơng” để vạch trần khái niệm “bảo hộ” mà thực dân Pháp rêu rao Đông Dương dẫn chứng: Pháp bỏ chạy, đầu hàng Nhật Nhật xâm lược Đông Dương Ý kết luận chung: ý ngược hướng để vạch trần cấu kết thực dân Pháp Nhật cho thấy thực dân Pháp “bảo hộ” Việt Nam cách bán nước ta cho phát xít Nhật Kết luận chung bao hàm ý 1, ý tạo thành lập luận tố cáo đanh thép hai tội ác thực dân Pháp: xâm lược Việt Nam bán nước Việt Nam cho Nhật d) Kết tử lập luận có kết luận nghịch hướng Lập luận gồm hai kết luận luận hai kết luận nghịch hướng nhau, hiệu lực lập luận thường hướng tới kết luận (r2) nằm cuối đoạn Nối luận kết luận nghịch hướng (kết luận cuối đoạn) thường sử dụng kết từ: “nhưng”, “trái lại”, “thế mà”… Giữa kết luận (r1) đầu đoạn kết luận (r2) cuối đoạn có quan hệ so sánh tương phản, kết luận (r1) luận có quan hệ đồng hướng nội dung Ví dụ: “Vét tên quân phiệt Mỹ tiếng người tài giỏi hiếu chiến (r1) Trước bốn năm chẵn ( - 1964), Giônxơn phái sang huy quân đội xâm lược Mỹ miền Nam nước ta, thay cho tên tướng Hắc-in )(p1) Quen thói ba hoa Vét hứa với Giôn định chinh phục miền Nam (p2); Giơn hứa với Vét cần vũ khí, kể napan độc, cần la cần qn lính có nhiêu(p3) Ngày Vét đến, miền Nam có 25.000 binh sỹ Mỹ Trong bốn năm qua, số lính Mỹ tăng mãi, tăng đến 530.000 Cộng với quân đội ngụy quân đội nước chư hầu Mỹ, Vét có 82 quyền huy 1.200.000 lính (p4) Nhưng Vét không chinh phục miền Nam mồm ba hoa Trái lại, thua thua to” (r2) [28, tr.226] Kết luận r1: Nhận định tên quân phiệt Mỹ: Vét tiếng người tài giỏi hiếu chiến Luận 1: Vét Giôn- xơn phái sang huy quân đội xâm lược Mỹ miền Nam thay cho tướng Hắc-in.Luận 2: Vét hứa chinh phục miền Nam.Luận 3: Vét có số lính Mỹ bốn năm tăng từ 25.000 đến 530.000 lính Luận 4: Tổng số quân lính quyền huy Vét 1.200.000 lính Kết luận r2: (Nhưng) Vét khơng chinh phục miền Nam thua thua to Kết tử “nhưng” dẫn nhập cho kết luận có nội dung nghịch hướng hoàn toàn bốn luận kết luận r1 Tạo nghịch hướng lập luận này, người viết muốn người đọc hướng đến so sánh: Vét tên quân phiệt Mỹ tiếng người tài giỏi hiếu chiến “chẳng không chinh phục miền mà trái lại thua ln thua to” Điều cho thấy trước thất bại tránh khỏi đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam Bằng cách nêu dẫn chứng theo lối miêu tả, tường thuật dùng số liệu cụ thể để củng cố thêm dẫn chứng, lí lẽ để thuyết phục người đọc hướng tới kết luận Cấu trúc lập luận sau: r1 ← p1, p2, p3 → (nhưng) r2 Như vậy,dù bố trí vị trí lập luận đặc trưng kết tử nghịch hướng nêu lên trái ngược sắc thái khác kiện lập luận Nếu lập luận xuất kết tử dẫn nhập luận nghĩa thành phần luận không chấpnhận kết luận chung, 83 cấu trúc dạng thường p (nhưng/tuy vậy/trái lại) q → r, luận có hiệu lực lập luận tùy theo trường hợp mà xuất dạng tường minh hay hàm ẩn Nếu lập luận xuất kết tử dẫn nhập kết luận, điều cho thấy dù luận tồn kết luận chung, có mặt kết tử nghịch hướng làm thay đổi nội dung kết luận Cấu trúc dạng thường là: p, q → (nhưng) r; p (thật ra) r, q… Các kết tử nghịch hướng địi hỏi lập luận đầy đủ phải có từ luận kết luận (trong trường hợp thiếu vắng luận luận hiểu ngầm ẩn) Khi chọn lựa dấu hiệu hình thức nàysử dụng đoạn văn lập luận luận, Hồ Chí Minhmong muốn người đọc nhận chất trái ngược vấn đề nêu từ có nhận thức, suy nghĩ hành động Các kết tử nghịch hướng sử dụng nhiều, đặc biệt phát huy tác dụng viết mang tính phản biện bình luận như: Đạo đức Mỹ, Đời sống Mỹ, Hịa bình kiểu Mỹ tức binh họa, Lại chuyện chó Mỹ …tác giả đưa kiện để người đọc so sánh nhận định e) Kết tử nghịch hướng với lập luận ngầm ẩn Trong đoạn lập luận sử dụng kết tử nghịch hướng, số lượng lập luận ngầm ẩn : 18/61 (tỉ lệ 29,5%) Người viết không đưa kết luận, mà trình bày luận theo quan hệ qui nạp - song hành, có kết tử dẫn nhập luận kết tử dẫn nhập luận “là kết tử đưa nội dung (hay hành vi lời) vào làm luận cho lập luận” Ở loại lập luận thường sử dụng kết tử dẫn nhập luận ba vị trí, nghịch hướng: “nhưng”, “trái lại”, “song”, “sự thật là”, “thực ra”, “thực tế thì”: Các loại kết tử dẫn nhập luận ba vị trí địi hỏi phải có ba phát ngơn thành lập luận, hai phát ngơn đầu luận nghịch hướng nhau, phát ngôn thứ ba kết luận Nhưng lập luận ngầm ẩn phát ngôn kết luận (phát ngôn thứ ba) không xuất mà có hai phát ngơn 84 đầu Do sử dụng kết tử dẫn nhập luận ba vị trí này, người đọc dễ dàng nhận kết luận lập luận mà người viết không viết ra, tạo suy ngẫm, mức độ hiểu sâu sắc dụng ý, mục đích giao tiếp người nói Các luận đưa với kết tử dẫn nhập luận nghịch hướng có nội dung nghịch hướng Điều tạo nên tượng “đa thanh” lập luận Trong lập luận loại này, luận chủ ngơn ( “chủ ngơn” – “là người cụ thể mà trừu tượng, thí dụ ý thức hệ giai cấp, thị hiếu thời kỳ kịch sử, lẽ thường … nói nội dung nhắc lại phát ngôn thuyết ngôn” [ 5, tr.187] nghịch hướng lập luận Với luận thuyết ngôn ("là người phát phát ngôn, diễn ngôn nghe được, đọc được") [ 5, tr.187] đưa vào để phản bác Có hai quan điểm xung đột nhau, mà phần định phía luận có hiệu lực lập luận mạnh Đó luận đứng sau kết tử dẫn nhập luận nghịch hướng Như hai luận trước sau kết tử dẫn nhập luận hình thành quan hệ so sánh tương phản: "đối chiếu mặt trái ngược nhau… để làm bật điều muốn hướng tới" [ 43, tr.48] để nhằm bác bỏ quan niệm chủ ngơn Ví dụ: “Trước giới Giơn rùm beng vẻ y muốn hồ bình Trong quốc hội Mỹ, y nói: y “ra sức hạn chế xung đột, Mỹ khơng muốn có tàn phá thêm …” y cịn nói : “thật tội ác loài người tinh thần dũng cảm, nghị lực mơ ước bị treo lơ lửng trước lửa chiến tranh chết choc” Nhân từ thay tổng Giôn vậy! Nhưng lúc đó, y tiếp tục gửi thêm lính Mỹ sang miền Nam 85 lệnh mở rộng càn quét “giết sạch, đốt sạch, phá sạch” nhiều vùng miền Nam”! [ 29, tr.219] Đoạn văn trích “Lại chuyện chó Mỹ” nói chuyện “phái viên Mỹ nói đường Chó săn Mỹ nói nẻo” mâu thuẫn tổng thống Giôn- Xơn Luận 1, Hồ Chí Minh đưa loạt trích dẫn nguyên văn lời nói tổng Giơn quốc hội Mỹ Trong lập luận lời trích dẫn tổng Giơn coi chủ ngơn Trong lời nói tổng Giơn y chứng tỏ nước Mỹ muốn hồ bình, phê phán chiến tranh tội ác Luận hai đưa vào kết tử dẫn nhập đảo hướng lập luận: “nhưng”, “trong cấu trúc A B việc biểu thị quan hệ đối lập, cịn điều nói B điều có ý nhĩa quan trọng hơn, đáng lưu ý hơn” [ 16, tr.20 ] lời người lập luận miêu tả, kể lại hành động mà tổng Giơn làm lúc y nói đến hồ bình quốc hội Mỹ, hành động là: tiếp tục gửi thêm lính Mỹ sang miền Nam Việt Nam, lệnh mở rộng càn quét “giết sạch, đốt sạch, phá sạch”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, gây nhiều tội ác chiến tranh Miền Nam Luận hai coi thuyết ngôn Những lời nói thuyết ngơn với kết tử đảo hướng lập luận có hiệu lực lập luận mạnh mẽ: Luận thực tế thuyết ngôn đưa vào phản bác, phủ định hồn tồn lời nói tổng Giơn Cái hay lập luận người viết tạo mâu thuẫn, điểm xung đột lời nói tổng Giơn hành động thực tế y Chính hành động y thực tế miền Nam Việt Nam vạch mặt y, cho thấy chất thực y Người viết không cần đưa kết luận mà tự người đọc suy ý từ cách trình bày luận Ta khơi phục kết luận hàm ẩn lập luận sau: Tổng Giơn nói đằng làm nẻo “chó sói đội lốt cừu non” 86 Ta mơ hình hố dạng lập luận sau: +p KT -p R (ẩn) TIỂU KẾT Trong Chương 3, thực hiện: 1) Từ cấu trúc điển hình: p, q → r lập luận đơn, khảo sát dạng cấu trúc biến thể lập luận có sử dụng kết tử lập luận phức 2) Dựa số tiêu chí chúng tơi phân loại kết tử đồng hướng kết tử nghịch hướng để đánh giá mối quan hệ lập luận đoạn văn - Về kết tử đồng hướng: Các kết tử sử dụng là: “vì”, “thì”, “do đó”, “đó là”, “như là”, “cho nên”, “vì vậy”, “nên”, “như thì”, “như là”, “là”, “bởi vậy”, “nhờ vậy”, “bằng”, “chắc rằng”, “tóm lại”, “nói tóm lại”, “kết là”, “vả lại”, “chẳng … mà còn”, “đã …lại”, nữa… Kết tử đồng hướng thể quan hệ tương hợp luận kết luận Xét chức có kết tử dẫn nhập luận dẫn nhập kết luận Hai loại kết tử không hạn chế số lượng luận kết luận lập luận Tối thiểu lập luận đồng hướng luận cứ, kết luận (p→ r) Một lập luận có nhiều luận bổ sung, nhiều kết luận phận tăng cường Vị trí kết tử đồng hướng loại thường linh động, đứng đầu, cuối lập luận Các kết tử dẫn nhập luận thường là: vì, nữa, nếu, dù…; Kết tử dẫn nhập thường là: vậy, nên, thì, là, là, vậy, việc này… 87 Ngồi cịn có kết tử đồng hướng dẫn nhập luận vị trí như: “chẳng …mà cịn”, “đã khơng…lại”, “hơn nữa”, “thêm vào đó”, “vả lại”, “vả chăng”, “lại còn”… Quan hệ luận quan hệ bổ sung tăng cấp Luận sau tăng cường cho luận trước nên luận sau thường có hiệu lực mạnh Các kết tử địi hỏi phải có tối thiểu luận lập luận Khi sử dụng kết tử đồng hướng dẫn nhập kết luận, Hồ Chí Minh đồng thời thực hành vi lập luận Từ việc đưa chứng xác đáng, thuyết phục, tác giả khẳng định đưa nhận xét, đánh giá cá nhân thơng qua kết tử: thì, đó, vậy,vậy nên… Điều tạo nên logic cho lập luận, làm cho người đọc người nghe bị thuyết phục Về kết tử nghịch hướng, đánh dấu mối quan hệ ngược hướng luận với luận với kết luận Chúng từ nối như: “nhưng”, “song”, “thế mà”, “dù/mặc dù…nhưng”, “trái lại”, “thực tế thì”, “sự thật thì”, “tuy … nhưng”, “thực ra” Sử dụng kết tử nghịch hướng lập luận, Hồ Chí Minh muốn người đọc nhận trái ngược kiện phi lý chất kiện, từ hiểu rõ có nhận thức vấn đề nêu 3) Nhờ Kết tử đồng hướng/ nghịch hướng người đọc nhận biết vị trí luận kết luận lập luận, hiệu lực luận kết luận Trong lập luận ngầm ẩn (vắng luận kết luận), dựa vào dấu hiệu hình thức ngữ cảnh, người đọc suy yếu tố hàm ẩn khôi phục lại cấu trúc lập luận Sử dụng lập luận ngầm ẩn người viết muốn người đọc hiểu ý định cách sâu sắc hơn, phải suy ngẫm, từ tăng hiệu lập luận Trong trường hợp khác, người viết muốn hướng tới hành vi ngôn ngữ gián tiếp khác bộc lộ thái độ mỉa mai, châm biếm, phê phán 88 KẾT LUẬN Với đề tài Chỉ dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám, tự đặt nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: khảo sát, phân loại, phân tích các hình thức dẫn lập luận, hai hình thức tác tử kết tử văn luận,đánh giá vai trị, tác động chúng cấu trúc lập luận Trong Chương 2, Chương giải nhiệm vụ nói Dưới đây, chúng tơi xin tóm tắt rút số nhận xét chủ yếu sau triển khai đề tài luận văn Lập luận sợi đỏ đảm bảo tính mạch lạc mặt nội dung, bên cạnh tính liên kết mặt hình thức văn luận Lập luận phải có đủ hai yếu tố: luận kết luận (tường minh, hàm ẩn) Sự xếp thành phần luận kết luận lập luận đoạn văn phụ thuộc nhiều vào cấu trúc - ngữ nghĩa đoạn văn, hướng lập luận (đồng hướng nghịch hướng) phụ thuộc vào xếp bố trí luận cứ, luận với kết luận mặt nội dung - ngữ nghĩa việc lựa chọn sử dụng tác tử, kết tử lập luận Với kết khảo sát, 118/217 đoạn văn lập luận sử dụng tác tử, chúng tơi nhận thấy rằng, văn luận Bác tất luận xây dựng sở tình hình thực tế cách mạng đất nước Sự có mặt tác tử lập luận làm cho mức độ đánh giá thông tin, kiện rõ rệt hơn, thể tư tưởng, lập trường Bác vấn đề phản ánh Đối với tác phẩm báo chí mang tính tuyên truyền, cổ vũ, lí lẽ đưa thường giản đơn, ngắn gọn, dễ hiểu, sử dụng nhiều tác tử: “mà”, “nếu …thì”, “muốn …thì”, “có… mới” làm người đọc nhận biết nhanh thơng tin chính, từ tác động đến nhận thức, hành động người đọc theo mục đích mà Bác mong muốn Bên cạnh đó, Bác sử dụng nhuần nhuyễn hiệu tác tử 89 mang hiệu lực tăng cường hiệu lực đảo hướng viết tình hình thời sự, chiến Việt Nam đế quốc Mỹ Các tác tử: “lại”,“đã…lại”, “đã… vẫn”, “khơng những… mà cịn” cấu trúc phủ định bác bỏ … mặt làm cho lí lẽ đưa chặt chẽ, đanh thép, mang tính tầng bậc, mặt khác bộc lộ rõ thái độ người viết, hết phơi bày chất kiện thời sự, việc làm phi nghĩa đế quốc Mỹ để người đọc rút kết luận Với lập luận văn luận Hồ Chí Minh, kết tử lập luận khơng đơn thực chức liên kết thành phần lập luận Nếu kết tử đồng hướng xuất 57/217 đoạn văn lập luận xâu chuỗi luận cứ, tạo thành hệ thống luận chặt chẽ, tầng bậc, luận sau tăng cường lí lẽ cho luận trước (khơng những…mà cịn, nữa, vả lại…) đồng thời người viết thường thực hành vi khẳng định thơng qua hệ thống lí lẽ (nói tóm lại, vậy, nên, đó)… kết tử nghịch hướng (xuất 61/217 lập luận), nhờ vào yếu tố hình thức này, đơi người viết không cần đưa kết luận, người đọc nhận chất trái ngược, phi lý vấn đề đề cập, từ rút nhận định Bác sử dụng kết tử nghịch hướng nhiều trường hợp tranh luận tác phẩm báo chí chống thực dân đế quốc, đặt tương phản luận điệu, lời nói với hành động đối phương để bác bỏ lí lẽ chúng Như ngồi chức liên kết, kết tử có khả định hướng quan hệ lập luận Qua khảo sát 30 tác phẩm khảo sát, nhận thấy Bác vận dụng lý lẽ đời thường, lý lẽ dân tộc vào lập luận, sử dụng dẫn lập luận hình thức để tăng giá trị cho lập luận Bất kỳ viết cho ai, vấn đề Bác quán tuân thủ nguyên tắc đặt ra: Viết để làm 90 gì? Chính vậy, lập luận Bác chặt chẽ, sâu sắc, có tính thuyết phục cao Những câu nói Bác trở nên bất hủ với dân tộc Việt Nam giới Đề tài dừng lại việc khảo sát, phân tích làm rõ chức năng, tác động tác tử kết tử số đoạn văn lập luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám Do lực người viết, đề tài chưa thể sâu phân loại nhóm tác tử, nhóm kết tử theo trường ngữ nghĩa trường tác động thể loại văn luận Hồ Chí Minh so sánh văn luận Hồ Chí Minh với tác giả khác Tuy nhiên, chúng tơi cho vấn đề đưa giải luận văn nghiên cứu bước đầu, cung cấp nhìn khái quát dẫn lập luận, cụ thể tác tử kết tử, từ mở rộng hướng nghiên cứu tương lai 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB KHXH, H [2] Diệp Quang Ban (2008), “Mạng mạch, mạch lạc, liên kết với việc dạy ngơn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ số [3] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp Tiếng Việt (Tiếng, từ ghép, đoản ngữ), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [4] Đỗ Hữu Châu (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số [5] Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương Ngôn ngữ học, tập – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, H [6] Nguyễn Đức Dân (1987), Logic, ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Đại học THCN, H [7] Nguyễn Đức Dân (1999), Logich Tiếng Việt, BXB Giáo dục, H [8] Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, H [9] Nguyễn Đức Dân (2006), “Lô gich - Ngữ nghĩa từ “mà”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [10] Nguyễn Đức Dân (2008), “Lô gich - Ngữ nghĩa từ “thì”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, 12 [11] Nguyễn Đức Dân (2010), “Con đường chuyển nghĩa từ bản”, trường hợp Lại, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 [12] Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa từ hư: Định hướng nghĩa từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [13] Nguyễn Đức Dân - Lê Đông (1985), “Phương thức liên kết từ nối”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 92 [14] Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Duy Trung (2013), “Phương pháp sơ đồ hóa lập luận”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 44 [15] Trương Thị Diễm, Bài giảng cho học viên Sau Đại học – Ngữ dụng học (Lưu hành nội bộ), Đại học Đà Nẵng [16] Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [17] Trần Thị Giang (2010), “Hỏi - nghệ thuật lập luận tác phẩm Đường cách mệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [18] Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc Gia, H [19] Bùi Thanh Hoa (2012), “Nhóm hư từ tiếng Việt mang ý nghĩa đánh giá ít”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [20] Lê Thị Thu Hồi (2010), “Liên từ kéo theo logich liên từ tương ứng ngơn ngữ tự nhiên”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [21] I.R.Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, H [22] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2001), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [23] Đinh Trọng Lạc (1993), Thực hành phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [24] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H [25] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Quan điểm phương pháp nghiên cứu văn thơ Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, H 93 [26] Bùi Trọng Ngoãn (2004), “Suy nghĩ chiến lược lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tun ngơn độc lập”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Đại học Đà Nẵng, tháng 10-11 [27] Võ Thị Ánh Ngọc (2012), “Liên từ đối lập Mà quan hệ đồng nghĩa với Nhưng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [28] Lữ Huy Ngun (1997), Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, H [29] Lữ Huy Nguyên (2005), Hồ Chí Minh – Tuyển tập văn học, NXB Giáo dục, H [30] Nguyễn Quang Ninh (1993), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn, NXB Sư phạm, H [31] Nguyễn Quang Ninh (2001), Cách lập luận đoạn văn nghị luận, NXB Đại học Quốc gia, H [32] Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục, H [33] Nhiều tác giả (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Từ tập đến tập 12, NXB Chính trị QG, H [34] Nhiều tác giả (1997), Hồ Chí Minh Tác gia – Tác phẩm – Nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục, H [35] Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh: Phê bình, Bình luận văn học, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [36] Hồng Phê (2003), Logic - Ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng [37] Hồng Phê (chủ biên) (2014), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [38] Nguyễn Văn Phổ (2012), “Mặc dù, quan hệ nhượng bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [39] Nguyễn Thành (1995), Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Thơng tin, H 94 [40] Lê Xuân Thại (1989), “Đặc điểm phong cách ngơn ngữ văn luận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [41] Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, H [42] Trần Ngọc Thêm (1981), “Một vài suy nghĩ văn luận Bác Hồ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [43] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2004), Tiếng Việt thực hành, (tái lần 7) NXb GD, H [44] Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Kết tử “vì” lập luận tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [45] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB GD, H [46] Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ Tiếng Việt, Luận án Phó Tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ ... KẾT TỬ TRONG QUAN HỆ LẬP LUẬN CỦA VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 68 3.2.1 Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám ... 2: Tác tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám Chương 3: Kết tử lập luận văn luận Hồ Chí Minh sau Cách mạng Tháng Tám Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Vấn đề dẫn lập luận Đỗ Hữu... tơi tìm hiểu dẫn lập luận văn luận Hồ Chủ tịch sau Cách mạng Tháng Tám Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau: - Giới thiệu phân tích hình thức dẫn lập luận văn luận Hồ Chí Minh - Qua khảo

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w