1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ý nghĩa các món ăn, đồ uống là vật thờ cúng trong ngày lễ tết của một số dân tộc

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 167,14 KB

Nội dung

Ý nghĩa các món ăn, đồ uống là vật thờ cúng trong ngày lễ tết của một số dân tộc A. DÂN TỘC KINH 2 B. DÂN TỘC THÁI 19 C. DÂN TỘC Ê ĐÊ 31 D. DÂN TỘC BA NA 37 E. DÂN TỘC HOA 42 F. DÂN TỘC H’MÔNG 48 G. DÂN TỘC DAO 55 H. DÂN TỘC TÀY 61 I. DÂN TỘC MƯỜNG 68 K. DÂN TỘC KHMER 76 Tài liệu tham khảo 84

Ẩm thực dân tộc Đề tài: Ý nghĩa ăn, đồ uống vật thờ cúng ngày lễ tết số dân tộc A DÂN TỘC KINH .2 B DÂN TỘC THÁI .19 C DÂN TỘC Ê ĐÊ 31 D DÂN TỘC BA NA 37 E DÂN TỘC HOA 42 F DÂN TỘC H’MÔNG 48 G DÂN TỘC DAO 55 H DÂN TỘC TÀY 61 I DÂN TỘC MƯỜNG 68 K DÂN TỘC KHMER .76 Tài liệu tham khảo .84 Ẩm thực dân tộc A DÂN TỘC KINH I Khái quát chung 1.1 Dân số, địa bàn cư trú Người Việt hay người Kinh dân tộc hình thành khu vực địa lý mà ngày miền Bắc Việt Nam miền namTrung Quốc Đây dân tộc gọi thức dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt theo nhóm ViệtMường Người Kinh sinh sống khắp toàn thể nước Việt Nam số nước khác đông vùng đồng thành thị nước Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Kinh Việt Nam có dân số 73.594.427 người, chiếm 85,7% dân số nước, cư trú tất 63 tỉnh, thành phố Các tỉnh, thành phố có số lượng người Kinh lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh (6.699.124 người), Hà Nội (6.370.244 người), Thanh Hóa (2.801.321 người), Nghệ An (2.489.952 người), Đồng Nai (2.311.315 người), An Giang (2.029.888 người) 1.2 Đặc trưng ẩm thực Ẩm thực người Kinh phong phú đa dạng với cách chế biến, thưởng thức ăn theo đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sản xuất phong tục tập quán vùng miền khác Ẩm thực người Việt vùng miền khác có phân hóa rõ rệt song có hai yếu tố thống gạo đóng vai trị chủ đạo bữa ăn, định phải có nước chấm, gia vị Người Việt ăn riêng biệt, mà bữa ăn thường tổng hịa ăn từ đầu đến cuối bữa Chính điều khiến ăn ba miền Bắc, Trung, Nam vừa riêng biệt lại vừa hịa bàn tiệc ẩm thực Việt Tuy nhiên, khác biệt cách chế biến cách sử dụng nguyên liệu đem lại tiếng nói riêng ăn miền Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đào Hùng, Tạp chí Xưa Nay, cho biết: “Để nói đặc điểm ẩm thực, phải vào đặc tính miền, miền có sắc riêng Nhưng có chung để tạo nên sắc ẩm thực người Việt Văn hóa ẩm thực người Việt riêng biệt, tạo nên đặc sắc khác hẳn nước xung quanh khác với giới để đến thành đặc điểm nhiều nước giới ưa thích” II Ẩm thực Kinh ngày lễ tết Cũng nhiều dân tộc anh em Việt Nam dân tộc giới, người Việt có nhiều ngày lễ tết quan trọng năm Tết Nguyên đán, tiết Thanh minh, tết Đoan Ngọ, tết Trung thu, tết ông Công ông Táo… phần lớn ngày tết phù hợp với giai đoạn thời tiết sản xuất nông Ẩm thực dân tộc nghiệp lúa nước tính theo âm lịch Người Việt dân tộc làm lúa nước từ nghìn đời nên tết nhiều có liên quan tới sản xuất nơng nghiệp lúa nước thời vụ theo mặt trăng Ẩm thực ngày Tết Việt nét đặc trưng văn hóa Khơng tinh tế ăn chế biến cơng phu mà cịn niềm mơ ước người dân đặt vào Mỗi ngày lễ tết có ăn đặc trưng thể ý nghĩa riêng biệt Tết Nguyên Đán Tết nguyên đán tết to nhất, đầy ý nghĩa người Việt Nó khơng có ý nghĩa thời tiết mà cịn mang ý nghĩa tâm linh ý nghĩa sống động người từ trẻ đến già, từ vua quan tới thứ dân Cúng lễ gia tiên điều bắt buộc gia đình người Việt để tổ tiên cụ kị theo khói hương gọi trở phù hộ độ trì cho cháu Trong ngày Tết, mâm cỗ cúng gia tiên gia đình khơng thể thiếu hương vị ăn cổ truyền với ý nghĩa riêng 1.1 Mâm ngũ  Đối với người miền Bắc: Cách trình bày truyền thống nải chuối đặt cùng, để đỡ lấy toàn trái khác Quả bưởi đặt nải chuối, xung quanh hồng, quýt, đào… bày đan xen vào Mâm ngũ miền Bắc gồm:  Chuối: che chở đất trời cho người  Bưởi: căng tròn, mát lạnh, hứa hẹn năm đầy ngào, may mắn  Quýt: rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho thành đạt  Phật thủ: giống bàn tay Phật, chở che cho người  Đào: thể thăng tiến  Đối với người miền Nam: Mâm ngũ miền Nam to miền Bắc thường loại quả: mãng cầu (na), dừa, đu đủ, xoài, dưa hấu với ý nghĩa mong muốn “cầu vừa đủ xài” Mãng cầu cầu mong cho đủ xài mong ước phổ biến năm Một số nhà lại thêm mâm ngũ số chùm sung ý nghĩa sống sung túc, đầy đủ  Dừa: phát âm tựa “vừa”, có nghĩa khơng thiếu  Đu đủ: mang đến thịnh vượng, đầy đủ  Xoài: na ná “xài”, cầu mong việc tiêu xài không thiếu thốn Ẩm thực dân tộc  Sung: sung mãn sức khỏe tiền tài  Thanh long: ý rồng mây gặp hội Ý nghĩa: Trước hết dâng cúng tổ tiên sản vật làm thể lòng hiếu thảo ước mong điều tốt lành gia Sau thể yếu tố cấu thành nên vũ trụ Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ số số lẻ tượng trưng cho nảy nở, phát triển, sinh sôi 1.2 Bánh Chưng: Bánh chưng loại bánh thiếu mâm cỗ cúng tổ tiên vào ngày Tết người Việt Sự tích bánh chưng, bánh dày vào truyền thuyết dân tộc từ thời vua Hùng thứ 18, chứa đựng tâm tình q hương, ruộng đồng Đó thứ bánh thơm ngon dâng lên cúng tổ tiên từ thành tục lệ hàng năm đến ngày Tết Nguyên Đán nhà có bánh chưng để thờ cúng “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tráng pháo, bánh chưng xanh”  Nguyên liệu: Nguyên liệu để gói bánh thường dong tươi, chọn dong rừng bánh tẻ, to bản, nhau, không bị rách, màu xanh mướt Gạo nếp ngun liệu bánh chọn lựa kỹ từ loại nếp ngon thượng hạng hạt to, tròn dẻo đều, vừa thu hoạch tạo mùi vị thơm ngon cho bánh Đậu xanh: lựa chọn cơng phu phải loại hạt trịn, lịng vàng nguyên hạt bánh ngon đẹp mắt Thịt heo: phải chọn thịt ba rọi để bánh không khơ mà lại có vị béo đậm đà Gia vị: có loại hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân, muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh ướp thịt Đặc biệt thịt ướp không dùng nước mắm bánh chóng bị ơi, thiu  Chuẩn bị Lá dong: rửa thật hai mặt lau thật khô Rửa bánh đỡ bị mốc sau Trước gói, dong người gói bánh dùng dao mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng để bớt cứng, để nước (nếu q giịn hấp chút để mềm dễ gói) Gạo nếp: nhặt loại bỏ hết hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập nước 0,3% muối thời gian khoảng 12-14 tùy loại gạo tùy thời tiết, sau vớt để Có thể xóc với muối sau ngâm gạo thay ngâm nước muối Đỗ xanh: Giã nhuyễn, ngâm nước ấm 40° cho mềm nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt để Nhiều nơi dùng đỗ hạt đãi vỏ nơi Ẩm thực dân tộc khác cho vào chõ đồ chín, mang dùng đũa đánh thật tơi mịn sau chia theo nắm, bánh chưng gói với hai nắm đậu xanh nhỏ Cũng có số nơi nhét sẵn thịt lợn vào nắm đỗ Thịt lợn: Thịt heo đem rửa để ráo, cắt thịt thành miếng cỡ từ 2,5 đến cm sau ướp với hành tím xắt mỏng, muối tiêu bột để khoảng hai cho thịt ngấm Khâu chuẩn bị nguyên liệu, vật liệu cho bánh chưng đặc biệt quan trọng để bánh bảo quản lâu dài không ôi thiu hay bị mốc Thịt ướp dùng nước mắm, vo nếp không sạch, đãi đậu khơng kỹ hay rửa cịn bẩn, khơng lau khơ trước gói khiến thành phẩm chóng hỏng  Chế biến Gói bánh: Có hai cách gói bánh tay gói bánh theo khn có sẵn Điều ý gói bánh phải cho tỉ lệ gạo, đỗ, thịt để bánh ngon Luộc bánh: Bánh sau gói đem luộc thời gian dài thường 10 tiếng, phải để lửa liu riu, bánh ngon Khi lấy bánh hạt gạo mềm nhừ, vị thơm bùi, béo đỗ xanh thịt chan hòa, ngấm vào nhau, trở thành hương vị độc đáo mang triết lý sống chan hòa, hòa đồng dân tộc ta Ép bánh bảo quản: Sau luộc xong, vớt bánh rửa nước lạnh cho hết nhựa, để Xếp bánh thành nhiều lớp, dùng vật nặng đè lên để ép bánh cho nước, mịn ( tục gọi rền bánh) phẳng nhiều giớ Hồn tất cơng đoạn ép bánh, bánh treo lên chỗ khô để nhà để bảo quản  Ý nghĩa Bánh chưng thể triết lý âm dương, tam tài ngũ hành Bánh chưng sản phẩm lâu đời văn minh nông nghiệp lúa nước bánh chưng vừa bình dị, thân thiết với người Việt Nam, vừa thể tính tư sâu sắc người xưa thấm đượm triết lý âm dương, tam tài ngũ hành Bánh chưng trông đơn giản thể tính tư sâu sắc người xưa Khi cắt bánh chưng ra, tổng thể màu sắc thật hấp dẫn: Màu vàng ngà nhân đậu bùi thoảng hương thơm, màu đỏ hồng thịt heo chín, màu trắng ngần nếp dẻo thơm, màu xanh biếc dong hay chuối chấm đen thảo quả, hạt tiêu Từ bánh thể triết lý âm dương, tam tài, ngũ hành Năm màu sắc tượng trưng cho ngũ hành triết lý phương Đông Thủy (màu đen), hỏa (màu đỏ), Ẩm thực dân tộc mộc (màu xanh), kim (màu trắng), thổ (màu vàng) Ngũ hành tương sinh tương khắc hài hòa bổ trợ cho tổng thể vuông vức Màu vàng ứng với hành thổ đất vuông nằm trung tâm, tượng trưng cho người Trong bánh, hạt đậu vàng đặt làm nhân, bên cạnh thịt lợn đỏ hồng Đây hai cặp phạm trù âm dương hòa quyện vào (hạt đậu: sản phẩm từ thực vật, thể văn hóa trọng tình, âm; thịt heo: sản phẩm từ động vật, thể văn hóa trọng động, dương), chúng bổ trợ cho trình phát triển Ngay đời sống thực vật động vật có nương dựa vào chuyển hóa cho Thực vật nguồn sống động vật ngược lại, chất thải động vật lại nguồn dinh dưỡng cho thực vật hấp thụ phát triển Bánh chưng thể triết lý âm dương cách bố trí hình thể nhân bánh Bánh chưng hình vng (là âm), bên nhân bánh hình trịn (là dương) Cùng bao bọc nhân đậu, thịt heo (âm – dương) màu trắng nếp Nếp – đậu – thịt heo (âm – dương – âm, thực vật – động vật – thực vật) tạo thành tam tài Tam tài với cặp phạm trù âm – dương: gạo nếp – thịt heo (âm – dương), đậu – thịt heo (âm – dương), gạo nếp – đậu (âm – dương, gạo nếp trồng nước âm, đậu trồng cạn dương) Từ âm dương, tam tài phát triển lên thành ngũ hành, lạm bàn chất bánh chưng Ngay trình luộc bánh chưng thể triết lý ngũ hành: thủy, hỏa, mộc, kim thổ Khi nấu bánh phải dùng nồi kim loại lớn (kim), xếp bánh vào nồi đổ nước (thủy) vào, lửa (hỏa) đốt từ củi (mộc) Cả yếu tố ln bổ trợ cho nhau, hài hịa bên Bánh chưng mang ý nghĩa tượng trưng cho Trời-Đất Gạo thức ăn nuôi sống người, gạo nếp làm bánh hình trịn hình vng, để tượng trưng cho Trời Đất Lá bọc ngoài, đặt nhân ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành Bánh chưng cúng ngày Tết thể lịng thành kính cháu tổ tiên, thể truyền thống văn hóa uống nước nhớ nguồn Chiếc bánh chưng ngày Tết cổ truyền người Việt không đơn vật chất, loại bánh, ăn bình thường mà cịn văn hóa tinh thần chứa đựng triết lý âm dương sâu sắc, mang đậm nét tính tổng hợp, tính cộng đồng văn hóa nơng nghiệp lúa nước 1.3 Bánh Tét Mỗi dịp Xuân về, bàn thờ người Việt miền Bắc, miền Trung có bánh chưng xanh miền Nam có bánh tét Lê Tân “Bánh tét Trà Vinh” cho bánh tét, làm ăn quanh năm thường vào dịp lễ hội, đặc biệt tết cổ truyền Vì nên theo dân gian lưu truyền tết đến người ta gói loại bánh gọi tên "bánh tết", lâu dần đọc trại thành "bánh tét"  Nguyên liệu Ẩm thực dân tộc Nguyên liệu gói bánh tét nguyên liệu đậm chất quê hương bánh chưng, gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn… khác chỗ: bánh chưng gói dong bánh tét gói chuối, bánh chưng hình vng bánh tét gói trịn, dài khoảng 20cm Tuy nhiên, nhân bánh tét phong phú hơn, thịt, có nhân làm chuối chín  Chế biến Để hương vị bánh thơm ngon, cơng việc gói bánh phải chu đáo, tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị Gạo nếp ngon, không bị lẫn gạo tẻ đem vo sạch, để nước Đậu xanh đãi vỏ nấu nhuyễn Dừa khô nạo nhỏ vắt lấy nước cốt Lá dứa giã nhuyễn, lọc lấy nước trộn hòa vào nếp để lấy mùi thơm màu xanh cho nguyên vào nấu sôi chung với nước cốt dừa lấy mùi thơm Sau đó, nếp nước cho vào xào săn chung với nước cốt dừa tạo vị béo thơm Thịt mỡ thịt ba cắt hình chữ nhật theo độ dài bánh ướp chút muối, chút đường trước làm nhân Đậu xanh nấu nhuyễn vo làm nhân nắn theo chiều dài bánh tét Sau tiến hành gói bánh Hồn thành việc gói bánh xong chuẩn bị khâu luộc: nước nấu sơi, xếp bánh vào theo lớp, đổ nước thêm cho ngập bánh chất lửa nấu, nước cạn tới đâu thêm vào đến Q trình nấu kéo dài khoảng tiếng bánh thành phẩm rền, thơm, béo ngậy  Ý nghĩa Đòn bánh Tét bọc nhiều người mẹ bọc lấy người con, ăn bánh Tét lại nghĩ mẹ, sống với mẹ, chị em đùm bọc lẫn mẹ sinh Đó ngày vui đại gia đình sum họp Khơng dừng lại đó, bánh Tét xanh nhân nhuỵ vàng gợi cho ta màu xanh đồng quê, đời sống chăn ni, an vui xóm – làng gợi cho ta niềm mơ ước “an cư lạc nghiệp” người mùa xuân an bình cho nhà Tất ý nghĩa đề cao sức lao động người, hoà hợp trời đất, người với thiên nhiên, hướng nguồn gốc tổ tiên Thể lòng hiếu thảo cháu tổ tiên ngày Tết Bánh tét có màu xanh, hình chữ nhật dài ngắn, bên ngồi nhìn vng vức, cắt ngang hình trịn trịa bên Hình trịn Trời, hình vng Đất tượng trưng âm dương hợp nhất, âm có dương, dương có âm Hai từ “ vng trịn” cịn mang đến ý nghĩa tốt đẹp Xuất phát từ quan niệm nguyên thủy sinh thành, người Việt khéo lựa chọn hai thứ vật phẩm tượng trưng dùng việc cúng lễ trời đất, ông bà nhắc đến tư tưởng hịa hợp hai hình thể “ rỗng” “ đặc”, “ vng” “ trịn” Tuy tương khắc “ trời” “ đất” , “ đàn ông” “ đàn bà” kết hợp với theo lẽ “ trời đất phát dục vạn vật” lẽ “ vng trịn” nói lên tốt đẹp Do đó, hai chữ “ vng trịn” lời chúc tụng đầu xuân xúc tích tốt đẹp dành cho tất người năm đến Ẩm thực dân tộc Bánh tét có hình Linga biểu tượng sinh thực khí nam, yếu tố cho sáng tạo trường tồn giống nịi Qua bánh tét thờ cúng vào dịp đầu năm ước mong năm với nhiều điều may mắn, vạn vật sinh sôi nảy nở 1.4 Dưa hành Thành ngữ Việt Nam có câu "Đói giỗ cha, no ba ngày Tết" Mâm cơm tết người Việt cầu kỳ với chuẩn bị kỹ lưỡng, tươm tất ngụ ý cho năm sung túc no đủ, từ cao lương mỹ vị ăn đời thường dưa hành muối Trên mâm cỗ, đĩa dưa hành thật khiêm tốn góc mâm, có lẽ ăn rẻ tiền, lại cầu kỳ chờ đợi Dưa hành không cần ăn nhiều, cần điểm xuyết nhờ mà người thưởng thức thấy ngon miệng suốt ngày Tết  Chế biến Hành để muối dưa phải chọn loại hành tía, già, củ sau muối hành ngọt, giịn Sau mua ngâm hành vào nước gạo khoảng vài tiếng cho bụi bớt để lớp vỏ bên tự bong, rửa đất bám gốc hành Tiếp bóc bỏ lớp vỏ hành bong bên ngoài, cắt bớt rễ, để lại gốc hành Sau hành nước cho hành vào lọ khoảng 200g muối tinh, xóc đều, để khoảng - ngày; xóc để hành đen Đổ hành rổ, để nước Pha đường hoa mai với nước ấm chút muối, đổ nước vừa pha vào lọ,cho hành gừng vào khuấy đều, nước phải ngập hành; khuấy nếm cho vừa đủ độ mặn có mùi thơm gừng Đậy nắp kĩ để khoảng tuần - 10 ngày ăn  Ý nghĩa Trước hết, dưa hành ăn dân dã đặt mâm cỗ cúng tổ tiên vào ngày Tết với bánh chưng thể cho nét văn hóa truyền thống đặc trưng nước nông nghiệp, minh chứng cho sức sống bất diệt văn hóa cổ truyền dân tộc Trên phương diện y học, dưa hành gia vị giúp người ăn tiêu hóa tốt thấy ngon miệng sau dùng giàu chất đạm Nhất vào dịp Tết có nhiều ngon dễ ngán dưa hành tạo cho người ăn có cảm giác dễ dàng thưởng thức 1.5 Gà luộc Trước mâm cỗ cúng đêm 30 Tết theo phong tục cổ truyền bao gồm tục cúng (6 thứ): hương, đăng, trà, quả, oản, thực Phần thực nêu mâm cỗ cổ truyền đêm 30 đĩa xôi trắng rắc thêm cánh hồng quế phía thịt lăm Về sau, nhiều nhà khơng có Ẩm thực dân tộc thịt lăm này, dùng chân giò lợn (chân trước) để thay Như mâm cỗ chuẩn mực theo truyền thống để cúng đêm 30 Tết khơng có gà Theo thư tịch cổ số nhà giáo khoa Văn khoa Sử Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội ngày xưa, gia cầm khơng dùng để cúng thần linh Chỉ có lục súc phẩm vật tế thần (trâu, ngựa, bò, dê, lợn, chó) Nhưng nhiều địa phương khơng ni dê dùng gà trống để thay Lâu dần, gà có mặt nhiều mâm cỗ cúng thần linh  Chế biến Để có gà cúng đẹp, người nội trợ cần chọn gà kỹ: gà (sống mái tơ) mào phải đỏ tươi nhú cao nhau, lông mượt, nhanh nhẹn, da căng vàng ức đầy, chân nhỏ gà nặng từ 1,2kg- 1,4kg vừa, gà to bày không đẹp, thịt nhiều xương Sau mua gà về, người ta phải làm gà công phu Đầu tiên vặt long cắt tiết gà Nhúng gà vào nước nóng khoảng 70 độ C nước sơi 100 độ C, gà non dễ bị rách da Nhổ lơng, bóc màng chân, bóc vỏ sát muối tồn thân để tẩy hết mùi lông, rửa nhiều lần cho Mổ gà phải mổ moi: cắt đứt đoạn da diều, lôi diều cuống họng ra, cắt ngang bụng cách hậu môn 2-3 cm (vết cắt dài khoảng cm), lấy nội tạng ra, khoét hậu môn để lịng rời khỏi thân gà Sau làm lịng để nước Dùng lạt buộc cổ hai cánh gà, định gà cịn sống cổ vươn cao, hai cánh xoè hai cánh tiên, đôi chân cài vào bụng cho gọn Luộc gà phải chọn nồi sâu lòng, cho nước vào nồi ước lượng đủ ngập gà, đặt lên bếp nóng khoảng 50 độ C, cho muối gừng hành đập dập, cho gà vào luộc Lưu ý đặt gà nằm sấp chín đẹp Đậy vung đun lửa vừa, bắt đầu sôi, hạ nhiệt độ nước sơi lăn tăn, cho tiết lịng vào luộc Khi gà lên, nước có nhiều váng béo, dùng tăm xiên thử vào đùi gà, thấy nước tiết khơng đỏ gà chín Vớt nhúng gà vào nước đun sôi để nguội, rửa da gà, để nước Xoa chút mỡ gà tạo da gà: béo vàng mọng Đặt gà lên đĩa to, tháo dây bầy ngắn, mỏ cài hoa hồng đỏ rực, bầy thêm đĩa muối tiêu, chanh ớt thái mỏng chanh thái cho thêm phần hấp dẫn  Ý nghĩa Trước hết, gà vật gần gũi với nhà nơng, vừa đại diện cho no đủ, vừa đại diện cho thời gian, vừa đẹp mâm cỗ Thứ hai là, từ lâu dân gian có tục xem chân gà cúng đêm 30 Tết để đoán vận hạn cát cho năm, khơng thể thiếu gà cỗ cúng Ngoài gà chọn làm vật cúng tế linh thiêng đêm giao thừa theo truyền thuyết nhiều dân tộc anh em Đại Việt lưu Ẩm thực dân tộc truyền ngày việc gà trống gọi Mặt Trời chiếu sáng cho mn lồi, mang lại ánh sáng, niềm tin hạnh phúc cho mn lồi Chính mà vào đêm giao thừa, đêm trời đất tối tăm nhất, nhà nhà bảo cúng gà trống với hi vọng gà cất cao tiếng gáy đánh thức mặt trời, chiếu sáng cho đủ đầy ánh nắng năm, mang lại “mưa thuận gió hồ” cư dân nơng nghiệp, đường tiền tài, sức khỏe rạng rỡ, sáng sủa Gà cúng đêm giao thừa phải gà trống hoa, trống le te gáy, chưa đạp mái với ý nghĩa khoẻ mạnh, tinh khiết, chưa "vướng bụi trần" lời thỉnh cầu linh nghiệm Con gà biểu tượng văn hố liền với tín ngưỡng tôn sùng mặt trời nghề nông lúa nước Lâu dần, cúng gà trống hoa thành phong tục gia đình Việt Nam vào lúc giao thừa 1.6 Xơi gấc Xơi gấc khơng ăn ngon, mà từ lâu trở thành thành tố khơng thể thiếu mâm cỗ cúng tổ tiên ngày Tết cổ truyền người Việt  Chế biến Là thức ăn dịp lễ tết nên xơi gấc thường chuẩn bị công phu Trước tiên phải chọn cho gấc đỏ tươi vừa đủ độ chín; cuống to phải cịn tươi; chọn có gai nhỏ, thưa Gấc bổ đơi, nạo lấy phần thịt đỏ cùi vàng óng ả, bóp với rượu, sau trộn gạo nếp ngâm qua đêm Khi đến độ gần chín, cho muối dầu ăn để xơi đậm đà Sau trộn đem đồ (hấp cách thủy) khoảng 30 phút Khi vừa chín tới, mở nồi xơi cịn nghi ngút ta cảm nhận mùi thơm nức từ gạo nếp, màu đỏ gấc, hạt xơi đỏ rực, dẻo mềm Khâu cuối đơm xôi đĩa, phải khéo léo đơm cho đầy đặn, cân đối thật tròn Cách làm truyền thống dân ta dùng bát tơ có hình vừa đủ với mặt đĩa, nén xôi vào bát úp ngược lên mặt đĩa Tùy theo thói quen hay tập quán vùng miền mà miền Nam, bà nội trợ ưa rắc thêm sợi dừa nạo, trộn thêm nước cốt dừa, người Bắc lại trộn thêm đỗ xanh rắc đường Nhưng dù nơi xơi gấc giữ vị dẻo thơm màu đỏ thắm điểm chút màu đen hạt gấc  Ý nghĩa Cùng với truyền thống gà luộc, giò lụa hay bánh chưng, bánh tét đĩa xơi gấc mâm cúng ơng bà tổ tiên ngày Tết tạo dung hòa thuận lợi cho năm mà gửi gắm giá trị tinh thần ngày tết truyền thống dân tộc Ẩm thực dân tộc Ngồi nướng thịt nạc cịn để cục to luộc sẵn đậy kín rổ, rá đến ăn chần lại cho nóng thái mỏng Chân giò lợn chặt ngang thành lát dày làm thịt ninh nhừ thang mộc nhĩ, nấm hương không để nhiều nước nấu đông Khi ăn miếng thịt chân giị trơng nhiều mỡ khơng ngấy mà mềm đậm đà hương vị Xương lợn thường chế biến thành nồi canh hầm măng khơ Ngồi chế biến trên, bà người Mường cịn có thêm thịt lợn thính chua làm từ bì thịt nạc dạng thịt lên men đựng ống nứa Ngồi trên, thức ăn chế biến sẵn cịn có nhiều loại bánh khác nhà có đơng gái thường có cơm lam Cơm lam để tuần mà dẻo thơm, người già ăn vào khơng có cảm giác lạnh ăn bánh chưng không bị lạnh bụng Điều đặc biệt cách chế biến bà có bí bảo quản ăn tài tình nên ngày tết thức ăn khơng bị ôi thiu giữ hương vị thực phẩm Người Mường có quan niệm bữa ăn ngày tết khơng ngon mà cịn phải thể sung túc, dư thừa từ sơn hào hải vị người làng đến chơi chúc tết trọng nể Thế nên, ngày tết ngồi ăn từ thịt gà, thịt lợn phải có mọc cá, cá nướng, thịt khơ Cá bắt từ khe suối nhỏ Tết Nguyên đán 1.1 Bánh chưng Dù giàu hay nghèo, người Mường vùng Tây Bắc thiếu bánh chưng bàn thờ Có điều bánh chưng nhỏ, dài độ gang tay gọi bánh chưng ống lạng gạo Tuy bánh nhỏ số lượng nhiều, nhà nghèo 200 chiếc, nhà giả gói đến ngàn Vì phong tục người Mường có lệ bản, ngày gói bánh trước ngày tết gia đình từ đến ngày Người bản, họ hẹn lịch nhau, tập trung gói hết từ nhà đến nhà khác Ngày gói bánh tết ngày hội bận rộn vui chị em, kể chàng rể, cô dâu tương lai có mặt, nơi hội tụ trai, gái đến tuổi cập kê, họ Đang (hát) Bánh tết anh Tuổi xuân em Hẹn ngày đôi ta Ẩm thực dân tộc Bánh chưng quà chủ nhà phát vốn cho nhiều người, trẻ em đến chúc tết không phát vốn tiền) người già bề hệ kèm theo gói thịt băm 1.2 Món cá chua Xưa kia, người Mường bấm đốt ngón tay để xem ngày, chuẩn bị ăn cho ngày tết thật chu đáo, thiết nhà phải có cá ướp chua Để có “Pe cá Tua”- hũ cá chua dễ Con trai quăng chài vào đêm, đem cá mổ bụng moi ruột, cắt khúc nhỏ hai ngón tay, bỏ đầu đi, ướp muối, đem xơi, sau thêm cơm nguội, men rượu, trộn cho vào hũ, 15 ngày bỏ thính vào Cá ướp chua để từ đến tháng, bày lên mâm ăn Cá ướp chua gói vào thầu dầu (bánh tẻ) nướng Cá ướp chua nấu canh có thêm gia vị: Lá sả, gừng, ớt, mắc khén Cá ướp chua làm bánh đồ cơm (vung chảo xôi gỗ) Người Mường có câu: “ăn miếng cá chua, sáng mắt năm” mùi thơm cá chua nướng, bốc lên chõ xôi bánh khêu gợi mời gọi nhà đón xn 1.3 Bánh i Bánh i coi tác phẩm văn hóa ẩm thực độc đáo người Mường Hịa Bình Có người tủm tỉm gọi “bánh tình u”, có người lại gọi “bánh đoàn kết” Người Mường gọi “bánh uôi” “peẻng uôi” Trong tiếng Mường, từ nghĩa rõ ràng Tìm đọc ghi chép lịch sử văn hóa xứ Mường chưa thấy bút tích đáng tin cậy xác minh cho đời tên dân dã Bánh i làm từ bột gạo nếp, có nhân thịt hành đỗ xanh Thoạt nhìn, hình dạng bánh kỳ lạ lý thú với hai phần giống hệt sinh đơi, trịn trịn, ngắn ngắn, xâu lủng lẳng vui mắt dây lạt mềm Ý nghĩa: Bánh i tượng trưng cho tình u thương tinh thần đồn kết, loại bánh khơng thể thiếu mâm cỗ truyền thống người Mường vào dịp Tết Nguyên đán 1.4 Bánh chéo kheo Bánh chéo kheo làm từ bột nếp, có nhân đậu xanh đồ chín trộn với mật Bánh gói hó (một loại mọc núi) thành hình trụ, dài khoảng 7-10 phân phải gói hai bánh, gấp lại thành đôi Ý nghĩa: Tượng trưng cho tình u đơi lứa thắm thiết, bền chặt 1.5 Món nem chua Ẩm thực dân tộc Món nem chua làm từ thịt ba thái nhỏ, trộn với rượu, gia vị thính (làm từ ngơ gạo rang vàng, xay thành hạt lấm tấm) gói chuối đem treo lên gác bếp Sau - ngày hun khói bỏ nem ăn Khi ăn kèm với sung, ổi có vị thơm, bùi đậm đà 1.6 Cá đồ Từ ngày trước Tết, đàn ông xứ Mường suối bắt cá nhỏ Phụ nữ lại tẩm ướp gia vị, gừng đồ lên Bắc Bộ đồ xôi cho mềm Cá để nguội đông lại bày đĩa 1.7 Rượu cần Trong văn hoá ẩm thực Mường, tục uống rượu thành nét văn hoá riêng- Văn hoá rượu cần Rượu cần người Mường phải uống tập thể, lần uống rượu cần ta lại hồ mìng vào luật vui tuần rượu, nghe hát dân ca Thường rang- Bộ mẹng, hát đối đáp bên tham gia Có thể khẳng định rằng, văn hoá Ẩm thực Mường văn hoá rượu Cần thể tính cộng đồng tính huyết thống cao dân tộc Chế biến Men rượu làm toàn thứ từ rừng sẵn có (gọi men lá) Những thứ chủ yếu gồm có: bơ hinh ho, mắc cái, củ riềng, trầu không, ớt thứ giã cho thật nhuyễn với gạo tấm, sau nắm thành miếng trịn dẹt bánh rán, đem ủ với rơm, xếp lớp Khi ủ kỹ từ 15 đến 20 ngày có mùi men bốc lên họ đêm phơi lên gác bếp cho khô Khi cần dùng đem giã nhỏ rắc vào rượu, mẻ rượu cần từ đến bánh, rượu làm vỏ sắn củ khô gọt đem ngâm suối ba ngày ba đêm cho hết mùi bồ hóng độc tố sắn Vớt lên phơi khô trộn với trấu lẫn đưa lên "hơng" (dụng cụ hấp, đồ) đồ cho chính, sau đổ xuống mẹt cót thật nguội đem men rắc lớp, tiếp tục ủ chuối rừng (bỏ nhum, bơ cá) để rượu bốc men đem bỏ vào chum, lấy chuối mảnh ni lơng bịt kín (nếu để hở rượu bị chua) Khi ủ vào chum từ 25-30 ngày rượu uống được, để lâu rượu đặc, Ẩm thực ngày lễ, tết khác 2.1 Cơm lam Ẩm thực dân tộc Theo cụ già Mường, trước người dân Mường Động cịn đói khổ thường phải rừng, nương từ tờ mờ sáng đào củ sắn, củ mài ăn, chí phải ngủ lại rừng Do người dân sáng tạo việc dùng ống tre, ống nứa cho gạo vào đem nướng lửa gạo ống chín thành cơm Khi ăn, cơm có vị ngọt, bùi có hương thơm đặc trưng tre, nứa non gọi cơm Lam Nguyên liệu làm cơm Lam gồm có gạo nếp (loại nếp hoa vàng hay nếp nương), ống tre, nứa cắt ngắn thành đốt có mấu, dài khoảng 20-30 cm Loại ống tre phải tươi, không già non quá, nướng lửa ống cơm bị héo, khô bị cháy Đặc biệt, loại bánh tẻ có nước đốt ống, người ta sử dụng ln thứ nước để nướng cơm cơm có vị thơm, riêng biệt Gạo ngâm khoảng 8-12 tiếng hạt gạo mềm, dễ chín, cho vào ống nén thật chặt, lấy lõi ngơ, chuối mẩu mía nút kín đầu lại đem xếp lên kiềng Khi nướng phải nướng than củi xoay ống cơm, thấy mùi thơm từ ống Lam bay lúc cơm chín Sau đó, chẻ bỏ lớp vỏ cứng bên ngồi bóc miếng vỏ cho giữ lớp màng bọc xung quanh, cơm Lam thực ngon 2.2 Lợn thui luộc Lợn thả rông thui vàng, thui đến đâu cạo lơng đến Sau rửa trước mổ lấy phần nội tạng, không rửa lại nước, mà lấy lạt giang buộc treo lên máu Thịt lợn làm để lâu, không bị ôi thiu Sau đó, thịt pha cho vào nồi luộc bếp củi nhiệt độ vừa phải Khi thịt vừa chín tới đem thái mỏng bày chuối rừng tươi xanh Thịt nóng quyện với chuối rừng tạo hương vị thơm ngon Thịt luộc chấm với muối rang hạt dổi nướng giã nhỏ Khách du lịch thưởng thức ăn cảm nhận độ thịt lợn, giịn bì mỡ, mùi thơm chuối, hương vị hạt dổi, đậm đà muối rang Mỗi ăn xong khơng qn 2.3 Thịt lợn muối chua Thịt lợn nuôi thả ướp với men rừng với gạo rang giã nhỏ thời gian khoảng 60 phút Sau lấy chuối rừng hơ lên lửa, lau lót vào đáy bồ làm tre, nứa, trước đưa thịt vào bồ Phần bồ (trên chuối) rải lớp gạo rang nhỏ trộn với muối rang sau Ẩm thực dân tộc xếp thịt lên, lần xếp thịt lại rải lần gạo rang với muối Sau đậy kín nắp bồ chuối để bồ thịt muối quang bếp củi gác bếp đun củi Khi khách du lịch thưởng thức ăn thịt lợn chua cảm nhận màu sắc thịt, ngậy bì, độ chua men rừng, độ mặn vừa phải muối, độ thơm gạo Món ăn thường ăn với loại rừng 2.4 Món cá nướng đồ Một số loại cá như: cá diếc, cá trê, cá chép thường đem nướng thơm Trước nướng, cá thọc que nhỏ dài qua miệng xuống bụng, xuống tận đuôi cá dùng kẹp tre xanh kẹp vào cá khỏi rơi, gãy Cá nướng đem rắc muối, gói chuối, đồ lên ăn 2.5 Chả bưởi Thịt lợn ba thái chì, ướp chút nước mắm, hành Lá bưởi cắt làm đôi, miếng thịt nửa to nhỏ, kẹp vào kẹp tre nướng than hồng Mỡ lợn gieo xuống than hồng làm dậy lên lửa mỏng mơn man kẹp chả, bưởi ngả màu tím se lại Khi khách du lịch cắn miếng chả bưởi thơm giòn, gẫy mảnh lẫn vào thịt săn vàng làm tiêu tan ngấy, lại mùi thơm, nuốt miếng chả lại cảm giác tê tê đầu lưỡi 2.5 Thịt trâu nấu lồm Thịt trâu đem thui cho thơm, cạo bung cho mềm, đem bóc thái miếng nhỏ, hầm nồi đất chín kỹ giã lồm ( loại chua), nêm gạo bỏ vào nồi hầm với thịt trâu Khi chín nở sánh lúc thịt trâu nhừ ngấm vị chua lồm Đây ăn dân tộc phổ biến người Mường Hồ Bình Ẩm thực dân tộc K DÂN TỘC KHMER I Khái quát chung Dân số, địa bàn cư trú Người Khmer (hay gọi Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Khmer Việt Nam có dân số 1.260.640 người, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Khmer cư trú tập trung tỉnh: Sóc Trăng (397.014 người, chiếm 30,7 % dân số tồn tỉnh 31,5 % tổng số người Khmer Việt Nam), Trà Vinh (317.203 người, chiếm 31,6 % dân số tồn tỉnh… Đặc trưng ẩm thực Văn hóa ẩm thực người Khmer phong phú đa dạng Từ ăn sinh hoạt thường ngày, đến ăn dịp lễ Tết, giỗ chạp người Khmer thể ứng xử người môi trường thiên nhiên Họ lựa chọn thức ăn có nguồn gốc từ tự nhiên, chế biến sáng tạo nhiều ăn khác Đến nay, đồng bào Khmer có danh sách dài ăn đặc trưng Trong đó, có tiêu biểu như: mắm bị hóc, canh chua, canh som lo, bún nước lèo, cốm dẹp, bánh nốt, nước nốt,v.v… Người Khmer Nam có ba ngày lễ Tết quan trọng, Dol-ta, Cholchnam-thmay Ok-om-bok II Ẩm thực Khmer ngày lễ, Tết Người khơ me có quan niệm ăn ơng bà ăn đó, nên cúng lễ họ hay cúng nhứng ăn truyền thống thống dân tộc họ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây Tết cổ truyền người Khmer Nam Bộ gọi Chôl Chnăm Thmây (ngày thay năm cũ vào năm mới) hay gọi “Lễ chịu tuổi”, tổ chức từ ngày 14 đến 16 tháng dương lịch hàng năm 1.1 Bánh tét Tết Chol-chnam-thmay tổ chức vào đầu tháng Pơsăk, cịn gọi tháng Chét theo Phật lịch Tiểu thừa Đây thời gian khô ráo, mùa màng thu hoạch xong, người dân giai đoạn nông nhàn nên vui Tết Ăn Ẩm thực dân tộc tết xong chuẩn bị đón mùa mưa, gieo sạ lúa  Ý nghĩa Gia đình vậy, dù nghèo có nồi bánh nùm-chrụt (gần giống bánh tét người Kinh Nam Bộ), bánh nùm-tiên (gần giống bánh Nam Bộ) Hai loại bánh tượng trưng cho no ấm, làm ăn thịnh vượng, mùa người Khmer, bánh chưng, bánh dầy người Kinh vùng đồng Bắc Bộ dùng ngày tết Nguyên đán Ngồi ngày “đơn ta” – ngày giỗ kỵ ông bà – người Khmer vắt cơm, xôi thành bánh tròn, gọi hai bảnh để mang tới cúng chùa Đó bánh cổ truyền, đơn sơ, mộc mạc chứa đựng cảm thụ sinh động đầy dân tộc tính cư dân trồng lúa nước 1.2 Mắm Mắm ăn đặc trưng người Khmer Đó kết tương tác người với môi trường tự nhiên, lấy nguyên liệu từ tự nhiên để chế biến thành ăn theo cách riêng Mắm Pro-hốc ăn điển hình, làm từ nhiều loại cá nhỏ, cá sặt, cá chốt, cá lịng tong… lồi cá lớn cá trê, cá lóc… Người ta lựa cá lóc cịn tươi đem đánh vảy, mổ bụng rửa nhớt đem ngâm nước lạnh đêm, vớt đem phơi nắng cho nước Cịn có loại mắm chua gọi pị – ót, làm từ tép mòng-một loại tép phổ biến Đồng sông Cửu Long Khi ăn, người ta trộn với đu đủ, riềng gừng non Pị-ót làm khoảng 10 ngày ăn Để làm mắm pro-hốc làm cá: đánh vảy, chặt kỳ, mổ bụng bỏ ruột Để cá chảy hết máu rửa nhiều lần Cá làm cho vào vịm nước (vật dụng làm sành, sứ-như thau) ngâm nước đêm, sau vớt rổ để nước đem phơi nắng ngày Trộn muối với cá bỏ cá vào cối quết nhẹ chày Khi quết cho thêm cơm nguội vào tán nhừ múc cá rổ nước rỏ xuống Phía mắm lót chuối tươi, lấy gạch đá dằn lên khoảng ngày đêm cho nước cá chảy hết Ngày sau, người ta xếp mắm vô hũ tỉn rửa để khô Sau khoảng từ đến tháng trở lên ăn Mắm pro-hốc để lâu, ngon Ẩm thực dân tộc Mắm pro-hốc người Khmer dùng nêm cho gần hết ăn Hoặc ăn riêng chưng, kho, chiên Một nồi xiêm lo, nồi nước lèo đồ nêm tất nhiên khơng thể thiếu mắm pro-hốc! 1.3 Các loại bánh Cũng dân tộc khác Đồng sông Cửu Long, người Khmer có nhiều bánh Bánh có mặt gần hầu hết dịp lễ hội người Khmer 1.3.1 Bánh nốt Nguyên liệu làm bánh trái nốt, có khu vực đơng đảo người Khmer sinh sống Người ta bẻ trái nốt xuống, sau đem chà vào rổ để lấy bột, đem bột trộn với bột gạo, thêm chút dừa nạo, sau lấy nốt gói lại mang hấp Bánh có màu vàng ươm, mùi thơm đặc biệt vị tinh khiết, beo béo dừa ăn ngon 1.3.2 Bánh num khuyên Người Việt gọi loại bánh bánh rế Bánh làm đậu xanh, đậu nành nếp Mỗi thứ lấy trọng lượng nhau, vo để đem rang riêng Rang để lửa nhỏ, đến vừa vàng đổ ra, sau trộn ba thứ vào chung, vọt nát xây thín Nước đường nốt thắng đến rít lại, bỏ bột vọt nhuyễn vào quậy nhân bánh ít, đem nắn hình trịn cá mâm có chân, gọi bánh rế Lấy bột gạo, trộn thau, cho bột nghệ xay vào để tạo màu vàng, đổ nước vào quậy sền sệt, đem bánh rế nhúng vào chiên mỡ Bánh vàng, vớt để ráo, ăn giòn ngon 1.3.3 Bánh Num Crọp Khnơ Cịn gọi bánh hột mít Bánh làm đậu xanh nấu mềm, đãi bỏ vỏ, giã nhuyễn trộn với đường nốt nhân bánh Sau đó, dùng tay vắt viên trịn hột mít, lăn vào lịng đỏ trứng gà, vịt Sau đó, đem chiên giịn Ăn mỡ 1.3.4 Bánh Gừng Bánh gừng loại bánh truyền thống dân tộc Khmer Nam bộ, Ẩm thực dân tộc làm vào dịp lễ tết cổ truyền đồng bào Khmer như: Tết Chol Chnam Thmay, lễ Dolta, hay đám hỏi, đám cưới  Nguyên liệu: 1kg bột nếp, 30 trứng gà, 01 muỗng canh bột nang mực, nước chanh tươi  Chế biến: Đập vỡ trứng, để lòng trứng vào thố cho vào muỗng canh bột nang mực nước chanh chuẩn bị sẵn, đánh tay đến trứng dậy lên (hay cịn gọi rễ tre) cho bột nếp vào Trộn hỗn hợp lại cho dùng tay nhồi nắn bột thành bánh có hình thù giống củ gừng Bắc nồi đáy lên bếp để nóng, đổ dầu vào Khi nồi dầu sôi thả bánh vào chiên cho vàng, gắp bánh nhúng vào chảo đường cát trắng thắng sền sệt, tạo thành lớp áo mỏng bên ngồi đem phơi Bánh không dùng trứng gà chiên bánh chín có màu trắng Nhờ đơi tay khéo léo người làm bánh tạo thành bánh hình củ gừng thú vị, điều đặc biệt bánh chiên nồi không chiên chảo bánh trơn, láng bóng không bị cong Vào dịp lễ, tết người dân tộc Khmer thưởng thức hương vị bánh gừng, hấp dẫn với vị giòn tan miệng kết hợp với vị béo trứng vị đường  Ý nghĩa Bánh trưng bàn thờ tổ tiên, với ý nghĩa nhớ đến cực khổ ông bà làm hạt lúa, hạt nếp cho cháu ngày 1.3.6 Bánh tổ yến Từ xưa đến vào dịp lễ, tết người Kh'mer Nam Bộ thường làm bánh neng (bánh tổ yến) để cúng lễ khơng biết tự trở thành loại bánh thiếu dịp vui vẻ người Kh'mer Tuy bánh neng ngày lại lưu truyền đồng bào Kh'mer Nam Bộ địi hỏi phải có bàn tay khéo léo để rây bột cho đều, không bột bị vón cục vừa khơng đẹp, vừa ăn khơng ngon Nguyên liệu để Ẩm thực dân tộc làm bánh gồm có bột gạo, đường mè (cịn gọi rừng), mứt bí, mỡ (dầu ăn) mầu tự nhiên nghệ, dứa, cẩm Trước tiên bột nhồi nước nóng xong đập thành sợi mành (dùng tay đập, người Kinh gọi nhào), sau ngón tay khéo léo bột rây chảo nóng có tráng mỡ dần định hình giống tổ yến Bí để làm bánh phải dùng lửa hợp lý, không bánh bị khét kỹ thuật xếp thành bánh địi hỏi phải có khéo léo Người làm bánh cho nhân bánh mứt bí xào trước với đường, mè vào nhẹ nhàng xếp lại Bánh tổ yến ăn nóng giịn mùi thơm để nguội ăn Theo lời kể người lớn tuổi bánh neng có từ lâu bà cố phum, sóc truyền lại cho cháu Ngày gia đình chị Tăng Thị Pha Tăng Thị Bạch Tuyết Vĩnh Châu làm loại bánh Bánh xuất dịp lễ hội người Kh'mer với hàm ý biết ơn trời đất cho mưa thuận gió hịa đồng thời mong muốn có niềm vui gia quyến đồn tụ 1.3.7 Bánh Num Niềng Nóc Num Niềng Nóc nghĩa bánh Nàng Nóc, theo bậc trưởng thượng Nóc tên người làm thứ bánh Người Khmer sau lấy tên người đặt cho tên bánh để ghi công cho nàng Gạo đem vo sạch, ngâm nước độ đêm, sau quết thành bột, đổ nước sền sệt, lấy màu vàng nghệ, màu đỏ gấc pha vào cho đẹp mắt Nhân làm đậu xanh quết nhuyễn trộn với đường nốt, nước cốt dừa.Bắc chảo lên bếp, cho mỡ vào Đợi mỡ gần sôi lấy bột nhúng vào kéo lên, kéo xuống, tréo qua, vắt lại bột giịn nắn thành hình hộp hộp thuốc lá, để nhân Chiên tiếp cho vàng, vớt ra, ăn mỡ Lễ hội cúng trăng Bà người Khmer, chủ yếu hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh hầu hết sống nghề trồng lúa nước rẫy bái theo hai mùa mưa nắng Hằng năm vào ngày 15-10 âm lịch (lịch Khmer gọi rằm ca đắc) thời gian Ẩm thực dân tộc thu hoạch hoa màu Lúa nếp thu hoạch sớm nhất, nên người ta chọn nếp làm cốm dẹp dâng cúng thần mặt trăng người thưởng thức Vào ngày bà Trà Vinh, Sóc Trăng nơi có đơng đảo bà người Khmer sinh sống rộn ràng quết (giã) cốm dẹp để phục vụ cho ngày hội lớn Rộn ràng làng cốm dẹp Ba So xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) với 50 gia đình làm cốm dẹp quanh năm, bình quân hộ quết giạ nếp/ngày Món cốm dẹp  Chế biến Muốn có đĩa cốm dẹp thơm ngon, béo bùi bà phải chọn cho loại nếp rặt, vừa chín tới, hạt mềm đem phơi sơ qua cho vào nồi đất rang đến mùi thơm bốc lên đem quết Công đoạn quết quan trọng bí làm nên chất lượng Thường phải hai người quết, người theo dõi túi nếp Khi quết phải nhanh tay, quết vịng phút kết thúc, quất chậm hạt nếp rang nguội, chày nện xuống khơng cịn tác dụng Công đoạn sàng, sảy cho cám, giữ lại hạt cốm thơm tho, trắng tuyền Trước ăn, người ta trộn cốm với dừa nạo, đường cát, thêm chút nước dừa độ chừng 15 phút cho cốm mềm ra, xốp dẻo Cốm dẹp ăn muỗng, bánh tráng ngọt, bánh phồng dùng chuối, sen bao lại, hương vị từ toát lên mùi thơm thoang thoảng, mùi vị tự nhiên khiết  Ý nghĩa Đồng bào Khmer cho rằng, nhờ ơn đức phật trời nên họ có hạt cơm, hạt nếp để ni sống gia đình Và từ hạt nếp dẻo ngon ấy, đồng bào làm cốm dẹp để đáp tạ trời đất để dâng tặng cho đời, cho hệ tương lai ăn ngon dẻo thơm Khơng ăn Theo tục lệ cổ truyền, vào đêm rằm, mặt trăng vừa lên cao, tỏa sáng khắp nơi, bà tập trung sân chùa sân nhà để làm lễ cúng trăng, vật cúng thường bánh, trái, khoai lang cốm dẹp Khi hành lễ người quay mặt hướng mặt trăng cầu nguyện cho gia đình sức khỏe dồi dào, mùa màng tươi tốt Ẩm thực dân tộc Cúng xong, vị sãi chủ lễ gọi em bé đến chắp tay hướng mặt trăng đút cho em vắt cốm dẹp, có cốm dẹp kèm theo trái chuối trái với ước mong em quanh năm no đủ, vui vẻ hạnh phúc sức khỏe dồi Dâng lên thần linh sản vật mùa vụ với ý nghĩa cảm tạ thần linh hy vọng năm sau mùa màng tiếp tục bội thu, người người an cư lạc nghiệp ngon, cốm dẹp ăn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, mang đậm nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Trong ngày lễ Oc-Om-Bok hay gọi lễ cúng trăng, cốm dẹp đồng bào tơn kính dùng để lễ vật dâng lên trời phật nhằm tạ ơn đấng thiên liên ban bố cho chúng sanh năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Mộ số ăn khác  Các loại bún nước (Num b’’ Chốc) Các nước đôi với bún, phong phú, đa dạng bún nước cá, bún nước ngãi, bún cari Nước để ăn bún thường nấu với cá lóc, cá trê, tép, tôm khô rỉa miếng nhỏ vào nồi nước tổng hợp, có gia vị, nấu với ngãi (bún ngãi), nấu với sả, nghệ, cari (bún cari) đặc biệt phải có chấm vào chất nêm mắm (bị hốc) chút nước cốt dừa Riêng bún khơng mua lò mà tự làm gạo xay thành bột, rút ép cối thủ công, nên cọng bún dai lớn bún thường bán chợ người Việt Kèm với bún gỏi gồm chút giá, chút bắp chuối xắt mỏng hay rau muống xắt mỏng, rau thơm rau răm, diếp cá, quế Đặt nồi nước đun sôi liên tục Cho gỏi vào đáy tô, bún, cá đổ nước vào, chắt lần cho bún gỏi thấm nóng, xong cho nước vào ngang mặt bún, rải lên vài miếng rau thơm đôi ba trái ớt hiểm (giống ớt chim ỉa), riêng bún cari, bún ngãi có nơi rắc lên thêm đậu phộng đâm nhỏ, ăn mặn nêm thêm nước mắm  Canh xiêm lo Xiêm lo ăn tiêu biểu văn hóa ẩm thực người Khmer khác với tất loại canh người Việt hay người Hoa Nấu canh người ta dùng thịt, cá tươi rau ngổ, chuối rém trái đu đủ non nêm mắm pro-hốc Canh xiêm lo nấu với nhiều loại rau Ẩm thực dân tộc bồ ngót, bình bát dây, bong điên điển, đọt bí, đọt bầu với măng, mướp, khoai mơn… Canh xiêm lo có nhiều loại khác xiêm lo mít, xiêm lo bình bát… Mỗi loại canh thể phong phú, tài khéo léo bà Khmer Người Khmer cịn có số canh độc đáo khác canh chua nấu với trái chuối xiêm xanh Người ta tước vỏ chuối xiêm xanh xắt dày, nấu với cá thịt gà, thêm cơm mẻ, rau om, tần dày lá, ngò gai, sả mắm pro-hốc - Hết – Ẩm thực dân tộc Tài liệu tham khảo Các ăn dân gian Trà Vinh Trần Dũng Sở VHTT Trà Vinh, 2005 Mắm Prồhốc ăn chế biến từ mắm prồhốc Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.Trần Dũng NXB Khoa học xã hội, 2011 Nếp cũ Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình lễ- tếthội hè Tác giả Phan Ánh NXB Trẻ Nghi lễ thờ cúng cổ truyền Việt Nam Nguyễn Quốc Thái NXB Văn hóa thơng tin, 2009 Người H’Mông Việt Nam, NXB Thông Tấn, 2005 Người Khmer tỉnh Cửu Long Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Trúc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Yến Tuyết Sở Văn hóa Thể thao Cửu Long, 1987 Phong tục tập quán lễ hội người Việt Nguyễn Trọng Báu NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2012 Phong vị tết Việt Nhiều tác giả, NXB Phụ nữ, 2010 Tản mạn văn hóa Mường Hịa Bình Nguyễn Hải NXB Thơng tin truyền thong, 2011 10.Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương Nguyễn Chí Bền Bùi Quang Thanh NXB Văn hóa thơng tin hà nội, 2012 11.Tục thờ cúng người Việt Bùi Xuân Mỹ NXB Văn hóa thơng tin, 2009 12.Văn hóa ẩm thực người Ê đê Tuyết Nhung, Buôn Krong NXB Văn hóa dân tộc, 2009 13.Văn hóa ẩm thực người Mường Hồng Anh Nhân NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2003 14.Văn hóa ẩm thực việt nam nhìn từ lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Bảy Trần Quốc Vượng từ điển bách khoa viện văn hóa Ẩm thực dân tộc 15.Văn hóa dân gian Mường Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam Bùi Thiện NXB Văn hóa Dân tộc, 2010 16.Văn hóa lễ tết người Việt Băng Sơn NXB Thanh niên Tư liệu Internet http://www.thuvienhaiphu.com.vn/tvso/library.exe?e=d-00000-00 -off0nmdu 00-0 0-10-0 -0 -0prompt-10 -4 -0-1l 11-fr-50 -20about -00-0-1-00-0-0-11-1-0utfZz-800&a=d&c=nmdu&cl=CL3.1.9&d=HASH01f21f60736b4935970745e c http://vietthaitourist.blogspot.com/2011/09/ngay-tet-xoi-gac-co-ynghia-gi.html http://www.baomoi.com/Nuoc-trong-tam-thuc-nguoiViet/54/7841765.epi http://dantocviet.vn/Content.aspx?sitepageid=215 http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/3314-nhung-mon-an-mua-lamnuong-cua-nguoi-hmong.aspx http://blog.chaobuoisang.net/3b9c3277-11114/mobile/ http://www.thegioivemaybay.com.vn/detail/banh-day-tet-cua-nguoimong-yen-bai.html http://m.phununet.com/Wikiphununet/ChiTietWiKi.aspx? m=0&StoreID=19349 http://www.tienphong.vn/van-nghe/555140/Thang-co-mon-an-doc-daocua-nguoi-Mong-tpp.html 10 http://m.phununet.com/Wikiphununet/ChiTietWiKi.aspx? m=0&StoreID=18793 11 http://www.hoinongdanag.org.vn/%C4%91%E1%BB%9Di-s%E1%BB %91ng-x%C3%A3-h%E1%BB%99i/nam-2013/2284.aspx ... hành làm lễ cúng cho Yàng (thần) Ý nghĩa: Lễ cúng cơm coi ngày lễ lớn năm đồng bào dân tộc Ê đê Những lễ vật dâng lên cúng thần linh với tám lịng thành kính trước hết để dâng lên thần linh sản vật. .. Tết Nguyên Đán Tết nguyên đán tết to nhất, đầy ý nghĩa người Việt Nó khơng có ý nghĩa thời tiết mà mang ý nghĩa tâm linh ý nghĩa sống động người từ trẻ đến già, từ vua quan tới thứ dân Cúng lễ. .. nhiều lễ hội đặc sắc :lễ hội cầu mùa, cầu mưa, lễ hội xíp xí, lễ hội xịe chiêng, lễ hội hoa ban, lễ hội gội đầu, lễ hội hạn khuống…và điều đặc biệt lễ tết đồng bào dân tộc Thái thiếu lễ vật chế

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w