Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - Cùng với phát triển khoa học –kỹ thuật, người ngày khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tạo nhiều tác động gây ô nhiễm môi tường 256 - Vấn đề biến đỏi khí hậu phần lớn người tác động Để hạn chế ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu người nhân tố định Do việc đưa giáo dục môi trường vào trường học vấn đề cấp thiết 257 - Chương trình phổ thơng nói chung chương trình giáo khoa bậc trung học nói riêng, u cầu đặt phải gắn liền việc học tập ghế nhà trường với thực tiễn 258 Trong chương trình giáo khoa trung học phổ thơng, có tất 11 môn, không kể môn khiếu môn tự chọn Theo nghiên cứu tài liệu rút nhận xét thân tơi nhận thấy mơn Hóa mơn có nhiều hội để lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường Vì thế, rấ tthuận lợi cho việc giáo dục môi trường cho học sinh phổ thơng kết hợp với mơn hóa học.Từ lý tơi phân tích trên, tơi định chọn đề tài “TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” để nghiên cứu thực II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục mơi trường vào bải giảng hóa học lớp 12 Trung học phổ thông III Nhiệm vụ đề tài 0Nghiên cứu sở lý luận giáo dục môi trường 1- Nghiên cứu kiến thức môi trường ô nhiễm môi trường 2- Điều tra thực trạng việc giáo dục môi trường dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thông - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học - Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường hóa học 12 259 Rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp IV Những đóng góp đề tài nghiên cứu 260 Cung cấp thơng tin gần hóa học mơi trường để dạy mơn hóa đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh 261 Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án lồng ghép giáo dục môi trường vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 12 trường phổ thông 262 Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng nói chung, ý thức bảo vệ mơi trường , khn viên nhà trường nói riêng ln sạch, đẹp Thu gom tập kết rác thải (đặc biệt rác thải nhựa ) nơi quy định PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mơi trường hố học môi trường 1.1.1 Kiến thức sở môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường “Môi trường tập hợp tất cảcác thành phần thếgiới vật chất bao quanh có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường định” - Mơi trường sống người hay cịn gọi môi sinh: tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng Nhìn rộng hơn, môi trường sống người bao gồm vũ trụ bao la, hệ Mặt Trời Trái Đất phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét Trong môi trường luôn tồn tương tác lẫn thành phần vô sinh hữu sinh Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm hai thành phần bản: môi trường vật lý môi trường sinh vật 1.1.1.2 Khái niệm sinh thái môi trường Sinh thái mối quan hệ tương hỗ thể sống quần thể sinh vật với yếu tố môi trường xung quanh Sinh thái học ngành khoa học nghiên cứu mối tương tác Như sinh thái học ngành khoa học môi trường, giúp ta hiểu thêm chất môi trường tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên với hoạt động người sinh vật 1.1.2 Kiến thức sở hóa học mơi trường 1.1.2.1 Ngun nhân gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường tác nhân chất, hợp chất hỗn hợp có tác dụng biến mơi trường từ trở nên độc hại Có thể liệt kê tác nhân sau: - Rác, phế thải rắn… - Hóa chất, chất thải dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm, … - Khí núi lửa, khí thải nhà máy, khói xe, khói bếp, lị gạch… - Kim loại nặng (chì, đồng, thủy ngân… ) - Ngồi tác nhân trên, mơi trường cịn bị nhiễm bỏi tiếng ồn mức cho phép chất phóng xạ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí (khí quyển) Ơ nhiễm mơi trường khơng khí làm biến đổi tồn thể hay phần khí theo hướng tiêu cực chất gây tác hại gọi chất gây nhiễm Ơ nhiễm khơng khí phần tử bị thải vào khơng khí tự nhiên kết hoạt động người (như khí CO2) - Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Ơ nhiễm thiên tai gây ra: Các tượng thiên nhiên gây ngun nhân góp phầnvào q trình gây nhiễm khơng khí Gió, bão, lũ lụt Núi lửa gây nên bụi khí thải oxit lưu huỳnh Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào không khí Xác động, thực vật chết thối rữa tạo chất gây nhiễm Ơ nhiễm khơng khí hoạt động người gây nên: Hoạt động sản xuất công nghiệp:Các nhà máy nhà máy hóa chất,nhiệt điện thải vào khơng khí lượng lớn khí CO 2, SO2… Hàng năm sản xuất công nghiệp tiêu tốn 37% lượng tiêu thụ toàn giới thải khoảng 50% lượng khí CO2 loại khí nhà kính khác Hoạt động giao thông vận tải: Các phương tiện giao thông vận tải xả lượnglớn khí độc hại vào khí Một tơ du lịch ngày đêm thải trung bình kg khí CO, NO, andehit, SO 2, chất gây ung thư, ankyl, chì Một máy bay phản lực thải lượng chất thải gấp chừng 100 lần ôtô du lịch Sinh hoạt hoạt động khác người: Khí thải ngườisử dụng than, củi, gas,… sinh hoạt sưởi ấm phần lớn nước phát triển vùng xa xơi góp phần vào nhiễm khơng khí Ngồi số hoạt động khác, đặt biệt đốt rừng thử hạt nhân nguồn gây nhiễm khơng khí - Hậu nhiễm khơng khí Hiện tượng mù quang hóa (tạo nên ngột ngạt sương mù) gây nhiều bệnh cho người; Mưa axit hủy diệt rừng, cơng trình xây dựng hệ sinh thái khác;Hiệu ứng nhà kính (do loại khí độc CO 2, NOX, CH4, CFC…) nguyên nhân gây tượng nóng lên trái đất, theo tính tốn nhà khoa học vịng 30 năm tới mặt nước biển dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes) Nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), thập kỷ tăng 0,30°C Hiện tượng suy giảm tầng ozon: CFC "kẻ phá hoại" tầng ozon Khí CFC số loại chất độc hại khác gây suy giảm tầng ozon, làm cho khơng cịn tác dụng chắn bảo vệ mặt đất khỏi xạ tia cực tím, làm cho lượng xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu xấu cho sức khoẻ người sinh vật sống mặt đất 1.1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất (thạch quyển) 256 Ô nhiễm đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây nhiễm Có nhiều nguồn mà qua đất nhận đơn chất hợp chất lạ có tác dụng làm giảm độ phì nhiêu Do chất hóa học sử dụng q trình sản xuất nơng nghiệp nhưphân hóa học vàcác loại thuốc trừ sâu Việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật báo động Vào năm 80, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng việt nam 10 000 tấn/ năm, bước sang năm 90 lượng thuốc tăng lên gấp đôi (20.000 tấn/năm) Thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhiều loại sinh vật sống đất, có ích người 257 Hậu ô nhiễm đất - Ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp chất lượng nông sản.Thông qua lương thực, thực phẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe người động vật - Ơ nhiễm đất kéo theo nhiễm nguồn nước sinh hoạt, gây nhiều bệnh cho người, phổ biến bệnh đường ruột Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đất Quản lý đất đai: ban hành Luật đất đai (quy định, chế độ quản lý, sử dụng đất, chế độ khen thưởng xử phạt); tổ chức chặt chẽ máy nhà nước để quản lý, bảo vệ đất đai, nắm số lượng chất lượng đất; quy hoạch vùng dân cư, bảo vệ rừng, chống du canh, du cư; bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp; sách khai hoang, phục hóa đất.Chống xói mịn cho đất Làm giảm độ dốc chiều dài sườn dốc tự nhiên đất bậc thang, mương, trồng thành hàng theo bình độ để chia dốc dài thành dốc ngắn khoảnh phẳng nối tiếp Giữ rừng đầu nguồn rừng chỏm núi, chỏm đồi Khử mặn chua phèn cho đất Chống ô nhiễm đất Nâng cao nhận thức bảo vệ đất 1.1.2.4 Ơ nhiễm mơi trường nước (thủy quyển) Ơ nhiễm mơi trường nước tượng trạng thái cân bằng, chất lượng nước bị biến đổi đột ngột Các sản phẩm phế thải từ lĩnh vực khác đưa vào nước, làm ảnh hưởng xấu đến giá trị sử dụng nước, cân sinh thái tự nhiên phá vỡ nước bị ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm Việt Nam Sự bùng nổ dân số với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam, đặc biệt với việc nguồn nước sinh hoạt ngày trở nên thiếu hụt ô nhiễm Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm Phần lớn nước thải sinhhoạt không qua xử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sơng lớn Bên cạnh đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp sở sản xuất bệnh viện không trang bị hệ thống xử lý nước thải 1.1.2.5 Ơ nhiễm phóng xạ: Là xâm nhập vào môi trường chất phóng xạ nhiều đường khác nhau, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người 1.1.2.6 Ô nhiễm tiếng ồn Là tượng âm có cường độ tần số khác tập hợp lại mộtcách hỗn độn, không trật tự, không theo nhu cầu…… gây khó chịu cho người 1.2 Giáo dục môi trường trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa giáo dục mơi trường Giáo dục môi trường không môn học chứa đựng hệ thống khái niệm khoa học, giáo dục môi trường mang đặc trưng chương trình hành động Trong khuôn khổ việc giáo dục môi trường thông qua mơn học nhà trường hiểu giáo dục mơi trường “là q trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đến môi trường vấn đề môi trường Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề ngăn chặn vấn đề xảy cho tương lai.” 1.2.2 Mục đích giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường giúp người có nhận thức đắn môi trường, việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có ý thức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường thực nhiều hình thức cho nhiều đối tượng Trong việc giảng dạy mơi trường trường học, trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Giáo dục mơi trường giúp học sinh có được: a Các kiến thức về: Hệ sinh thái, cân sinh thái; Môi trường thành tố (địa chất, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quang thiên nhiên, nguồn tài nguyên, dân số, hoạt động kinh tế, xã hội người…); Môi trường phát triển, bảo vệ bảo tồn, tăng trưởng suy thối, chi phí lợi ích thuđược.Sự phụ thuộc lẫn nhau, tư cách toàn cầu hành động cách cục bộ…Các chủ trương, sách mơi trường quốc gia, luật Bảo vệ mơi trường… b Hình thành lực: Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực nghiên cứu; Năng lực phát giải vấn đề; Năng lực cá nhân xã hội; Năng lực sử dụng phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin… c Thái độ hành vi: - Biết đánh giá, quan tâm lo lắng đến môi trường đời sống sinh vật - Biết khoan dung cởi mở - Tôn trọng, niềm tin quan điểm người khác - Biết tôn trọng luận điểm luận đắn - Có ý thức phê phán thay đổi thái độ không mơi trường - Có mong muốn tham gia vào việc giải môi trường, hoạt động cải thiện mơi trường 1.2.3 Mơ hình dạy học giáo dục môi trường Việc dạy học giáo dục môi trường diễn theo mơ hình với ba khía cạnh ln tồn song song: Giáo dục môi trường:Xem môi trường mộtđốitượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức khoa học môi trường, phương pháp nghiên cứu đối tượng Đó kiến thức hệ thống tự nhiên hoạt động nó; kiến thức tác động người đến môi trường Giáo dục môi trường:Xem môi trường thiên nhiên hoặcnhân tạo địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận mơi trường trở thành “phịng thí nghiệm thực tế, đa dạng, sinh động cho người dạy người học” Giáo dục mơi trường:Truyềnđạt kiến thức vềbản chất,đặc trưng mơi trường; hình thành thái độ ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho định; hành động BVMT phát triển bền vững 1.2.4 Một số nguyên tắc thực giáo dục môi trường 1.2.4.1 Nguyên tắc chung thực giáo dục môi trường Giáo dục môi trường Việt Nam thực nguyên tắc sau: - Coi giáo dục môi trường phận hữu nghiệp giáo dục nghiệp toàn dân - Giáo dục mơi trường thực mơi trường, môi trường môi trường - Giáo dục môi trường thành phần bắt buộc chương trình giáo dục đào tạo, phải thực kế hoạch dạy học giáo dục hành Những vấn đề môi trường dạy thông qua nhiều môn học - Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động nhà trường cách thích hợp với mơi trường trường học Những vấn đề trọng tâm giáo dục môi trường phải trực tiếp liên quan đến môi trường địa phương - Làm cho giáo viên học sinh thấy giá trị môi trường chất lượng sống, sức khỏe hạnh phúc người - Triển khai giáo dục môi trường thông qua hoạt động mà học sinh người thực hiện, trải nghiệm từ thực tiễn Giáo viên người tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường dựa chương trình quy định tìm cách vận dụng phụ hợp với địa phương Nguyên tắc dành cho giáo viên giảng dạy nội dung hóa học mơi trường - Dựa chắn có tính thực tế - Huy động nhiều người tham gia dựa tinh thần hợp tác - Dựa phân tích, nhận xét, đánh giá - Dựa thực tiễn đời sống cộng đồng địa phương 1.2.5 Các hình thức triển khai giáo dục mơi trường Hình thức 1: thơng qua chương trình mơn học nhàtrường Giáo dục môi trường hai dạng chủ yếu: Dạng 1: Nội dung chủ yếu học hay số phần mơn học có trùng hợp với nội dung giáo dục môi trường Dạng 2: Một số nội dung học hay số phần định mơn học có liên quan trực tiếp với nội dung Giáo dục mơi trường Hình thức 2: giáo dục môi trường triển khai hoạt động độc lập lớp như: - Nghe báo cáo chuyên đề môi trường - Tổ chức buổi xemina, tranh luận, hùng biện - Thực đề tài nghiên cứu môi trường - Khảo sát thực địa tìm hiểu vấn đề bảo vệ mơi trường địa phương - Tham gia tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường Tham gia chương trình “Xanh hóa trường học” - Xây dựng dự án môi trường thực - Tổ chức Câu lạc môi trường - Thi sáng tác (tranh, tượng, ảnh, thơ, nhạc…) Triển lãm - Biểu diễn văn nghệ, sân khấu, kịch… - Hoạt động dã ngoại, tham quan, cắm trại, trò chơi… - Hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường xã hội 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai 1.3.2 Mục tiêu dạy học tích hợp gian bị dạy học - Ổn định tổ chức phút - Ngồi theo tổ - Giới thiệu góc - Quan sát lắng nghe nhiệm vụ cụ thể góc - Nghiên cứu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS nghiên cứu cụ thể lựa chọn góc lựa chọn góc theo tổ Thực nhiệm vụ theo góc Thời gian Hoạt động giáo viên - Yêu cầu tổ thực nhiệm vụ góc hoạt động 27 phút + Trong hoạt động 2: góc trải nghiệm(5 phút), góc phân tích (18 phút); góc áp dụng (4 phút) Hoạt động học sinh - Thực nhiệm vụ theo nhóm góc học tập Sử dụng kỹ thuật: “khăn trải bàn” - Trưng bày sản phẩm nhóm góc học tập Đồ dùng, thiết bị dạy học - Sách giáo khoa hóa 12 - Các hướng dẫn nhiệm vụ góc - Bút dạ, băng dính, giấy A0 - Máy chiếu projecter Báo cáo kết việc thực nhiệm vụ góc hoạt động Thời gian 11 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng, thiết bị dạy học - Hướng dẫn HS báo cáo kết Đại diện tổ lên - Máy chiếu, đáp án báo cáo kết quả, - Gọi đại diện nhóm tổ cịn lại lắng nghe trình bày kết góc quan sát sản phẩm, phân tích, quan sát, trải đưa ý kiến bổ nghiệm Yêu cầu tổ nhận sung, lắng nghe ghi xét, phản hồi (Mỗi nhóm nhớ kết luận mà GV chốt lại, sau ghi trình bày góc) - GV nhận xét, tổng kết lại nội dung GV kết luận nhóm nguyên tố chốt lại Hoạt động 4: Cấu tạo/điều chế, tính chất ứng dụng loại cao su - Góc “phân tích” GV cho HS thảo luận, nghiên cứu sgk, quan sát số hình ảnh liên hệ thức tế hoàn thành đơn vị kiến thức sau: Hoàn thành bảng sau Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp (Cao su buna) Cấu tạo/p.ư điều chế Tính chất Ứng dụng Nhìn sơ đồ lưu hóa cao su cho biết chất q trình lưu hóa cao su? Cấu trúc mạch cao su lưu hóa? Tính chất vật lí, hóa học, học cao su lưu hóa so với cao su thường? Theo em cao su lưu hóa thuộc loại polime thiên nhiên, polime tổng hợp hay polime bán tổng hợp? Viết PTHH phản ứng điều chế poli(butađien – stiren) – sản xuất cao su buna-S poli(butađien-acrilonitrin) – sản xuất cao su buna-N - Góc “quan sát” GV chiếu số hình ảnh ứng dụng loại cao su cho HS quan sát để thấy cao su ứng dụng nhiều đời sống sản xuất - Góc “áp dụng”: Cho học sinh áp dụng để làm số tập trắc nghiệm Phiếu học tập 3: Câu 1: Trùng hợp hiđrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su buna? A penta-1,3-đien B buta-1,3-đien C 2-metylbuta-1,3-đien D but-2-en Câu 2: Trong loại cao su sau:cao su thiên nhiên, cao su buna, cao su isopren, cao su lưu hóa, loại có tính chất bền học cao nhất? A cao su buna B cao su thiên nhiên C cao su lưu hóa D cao su isopren Câu 3: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) A nhựa PE B amilopectin C amilozơ D Cao su lưu hóa Câu 4: Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh khối lượng Khoảng mắt xích isopren có cầu đisunfua –S-S- ? Giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su A 46 B 23 C 24 D 45 PHIẾU HỔ TRỢ ( giúp HS thực góc “áp dụng” phiếu học tập số 3) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A HD: Ta có sơ đồ: C 5n H 8n + 2S ==> C 5n H 8n-2 S => %m S = 64/(68n+62) = 2% => n � 46 Chuẩn bị hoạt động góc Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút - Ổn định tổ chức - Giới thiệu góc nhiệm vụ cụ thể góc - Hướng dẫn HS nghiên cứu lựa chọn góc - Ngồi theo tổ - Quan sát lắng nghe - Nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể lựa chọn góc theo tổ Đồ dùng, thiết bị dạy học Thực nhiệm vụ theo góc Thời gian 28 phút Hoạt động giáo viên - Yêu cầu tổ thực nhiệm vụ góc hoạt động + Trong hoạt động 2: góc trải nghiệm (4 phút), góc phân tích (20 phút); góc áp dụng (4 phút) Hoạt động học sinh - Thực nhiệm vụ theo nhóm góc học tập Sử dụng kỹ thuật: “khăn trải bàn” - Trưng bày sản phẩm nhóm góc học tập Đồ dùng, thiết bị dạy học - Sách giáo khoa hóa 12 - Các hướng dẫn nhiệm vụ góc - Bút dạ, băng dính, giấy A0 - Máy chiếu projecter Báo cáo kết việc thực nhiệm vụ góc hoạt động Thời gian 10 phút Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS báo cáo kết - Gọi đại diện nhóm trình bày kết góc phân tích, quan sát, trải nghiệm Yêu cầu tổ nhận xét, phản hồi (Mỗi nhóm trình bày góc) - GV nhận xét, tổng kết nhóm nguyên tố Hoạt động học Đồ dùng, thiết bị dạy học sinh Đại diện tổ lên - Máy chiếu, đáp án báo cáo kết quả, tổ lại lắng nghe quan sát sản phẩm, đưa ý kiến bổ sung, lắng nghe ghi nhớ kết luận mà GV chốt lại, sau ghi lại nội dung GV kết luận chốt lại Củng cố, dặn dò, tập nhà hướng dẫn HS học GV dùng tập hệ thống câu hỏi để củng cố lớp BTVN: tất tập SGK CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất việc giáo dục bảo vệ môi trường dạy học hóa học 11 THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Từ kết thăm dò ý kiến giáo viên trình bày chương 2, chúng tơi định thực nghiệm việc giảng dạy hố học có lồng ghép nội dung hố học mơi trường cho khối 11 sau: Tiêt 18.Phân bón hóa học Tiêt tự chon 12.Bài tập Phân bón hóa học 3.3 Đối tượng thực nghiệm Trên sở đề tài chúng làm thực nghiệm giảng dạy đối chứng lớp 11 trường THPT bao gồm trường THPT Quỳnh lưu 1, THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng STT Giáo viên Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Đào Văn Truyền Quỳnh Lưu 12A3 40 12D4 42 Hồ Thị Lê Quỳnh Lưu 12A1 40 12C2 40 Phan Thi Thái Quỳnh Lưu 12A04 41 12D3 41 3.4 Quá trình thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị Chọn lớp tương đồng sức học có điều kiện học tập để làm cặp lớp THỰC NGHIỆM – ĐỐI CHỨNG Soạn sẵn giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường theo học, tiết học để cung cấp cho giáo viên In phát tư liệu tham khảo cho giáo viên tham gia thực nghiệm.Soạn đề kiểm tra theo yêu cầu thực nghiệm đề 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp Lớp thực nghiệm: dạy giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Lớp đối chứng: dạy giáo án bình thường giáo viên tham gia thực nghiệm Thực kiểm tra theo kế hoạch thực nghiệm đề Chấm điểm so sánh kết kiểm tra lớp cặp thực nghiệm – đối chứng 3.5 Kết thực nghiệm Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra lần 1- lớp 12 Lớp Điểm xi Đối Số Điểm tượng HS 10 TB 12A3 TN1 40 0 0 0 18 8.31 Quỳnh Lưu 12D4 ĐC1 42 0 15 7 0 3.4 12A1 TN2 40 0 0 10 13 8.0 Quỳnh Lưu 12C2 ĐC2 40 0 12 0 4.97 12A04 TN3 41 0 0 12 8.02 10 17 4.65 Trường Trường Trường Quỳnh Lưu 12D3 ĐC3 41 1 10 0 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra lần 2–lớp 11 Lớp Điểm xi Đối Số Điểm tượng HS 12A3 TN1 40 0 0 0 15 10 8.47 Quỳnh Lưu 12D4 ĐC1 42 0 14 7 0 4.45 Trường 0 9 13 8.42 Trường 12A1 TN2 40 0 0 10 TB Quỳnh Lưu 12C2 ĐC2 40 0 12 5.07 12A04 TN3 41 0 0 7 12 10 8.2 Quỳnh Lưu 12D3 ĐC3 41 16 4.87 Trường 0 0 Nhận xét: Qua hai kiểm tra thấy lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng Ngồi ra, lớp đối chứng khơng có điểm tối đa Có thể thấy, học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu ghi nhớ tốt kiến thức hóa học mơi trường lồng ghép vào giảng Vậy việc lồng ghép có hiệu 3.6 Đánh giá chung kết thực nghiệm Qua thông số, dễ dàng nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức xung quanh việc giáo dục môi trường, điểm số ln cao lớp đối chứng điểm trung bình đạt mức khá, giỏi Điều thể em hứng thú với mơn học, có ý thức với việc bảo vệ mơi trường, có niềm đam mê học hỏi tự tìm hiểu thêm kiến thức hóa học mơi trường nói riêng kiến thức hóa học nói chung Song song đó, lớp đối chứng gặp nhiều khó khăn kiến thức hóa học mơi trường thể em tiếp xúc tiếp xúc không hiệu thông tin hóa học mơi trường qua kênh truyền thơng tin khác Vậy, việc lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường vào bải giảng hóa học trường phổ thơng hiệu việc làm cần thiết PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung làm sở lý luận đề tài - Tìm hiểu môi trường giáo dục môi trường, nghiên cứu kiến thức sở mơi trường hóa học mơi trường - Tìm hiểu mơ hình dạy học hóa học mơi trường trường phổ thơng, hình thức triển khai giáo dục môi trường phương pháp giáo dục môi trường trường phổ thông - Điều tra thực trạng giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa học trường phổ thông để làm sở cho việc xây dựng nội dung lồng ghép giáo dục môi trường vào mơn hóa học lớp 12 trường THPT - Nghiên cứu cách thức phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường để áp dụng soạn giáo án cụ thể Lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào số giảng hóa học Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Kết thực nghiệm cho thấy: Học sinh lớp thực nghiệm học với giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường thể hăng say, hứng thú học, sau u thích mơn hóa Học sinh mong đợi học với tiết có liên hệ thực tế, đặc biệt hiểu thêm vấn đề “nóng” mơi trường có liên quan đến mơn hóa học Qua điểm số thực nghiệm, thấy việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường có hiệu việc cung cấp thơng tin, hiệu giảng dạy hóa học nói chung việc lồng ghép có tác động đáng kể đến trí nhớ em so với việc giảng dạy nội dung hóa học đơn Kiến nghị đề xuất - Xây dựng phát triển chủ đề liên mơn Hóa – Sinh – Địa lý… nội dung dạy học trường THPT - Tăng cường tổ chức buổi tập huấn giáo dục môi trường cho giáo viên THPT - Xây dựng tư liệu giảng dạy giáo dục môi trường cho giáo viên THPT Với trường THPT: - Phát động phong trào lồng ghép giáo dục môi trường giáo dục môn học - Cung cấp tư liệu xây dựng chương trình tìm hiểu bảo vệ môi trường cho giáo viên nghiên cứu học tập - Trang bị thiết bị dạy học đại, máy chiếu, máy tính, phần mền tích hợp dạy học mơi trường - Khuyến khích giáo viên mạnh dạn đầu tư cho giảng, có việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp tiết học, buổi chào cờ đầu tuần, buổi ngoại khóa đến với học sinh nhà trường Từ nhằm có sức lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường đến với tầng lớp xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT Nxb Đại học Sư Phạm Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Bộ Giáo Dục Đào Tạo Các sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập hóa học phổ thơng Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp liên môn, lĩnh vực khoa học tự nhiên” Lê Quý An (chủ biên), Việt Nam môi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Biên (2015), Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Tạp chí Khoa học ĐHSPHN Số (2015) 61-66 Trịnh Văn Biều, ThS Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học trường THPT, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng (2001), Bộ sách 10 vạn câu hỏi – Bảo vệ mơi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật 10 Vũ Đăng Độ (1999), Hóa học nhiễm mơi trường, Nxb Giáo dục 11 Lê Xuân Trọng ( 2006), Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Xuân trường (2006), Hóa học 11, Nxb Giáo dục 13, http://edu.net.vn 14 http://ebook.edu.net.vn 15 http://www.khoahoc.com.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh cảnh quan nhà trường ( Ảnh chụp) Rác thải nhựa sinh hoạt hàng học sinh thu gom nơi quy định (Ảnh chụp) Rác thải nhựa sinh hoạt hàng học sinh thu gom nơi quy định (Ảnh chụp) Sân trường xanh, ,đẹp ( Ảnh chụp) Mọi nơi xanh, , đẹp (Ảnh chụp) Xanh ,sạch, đẹp cm ... việc giáo dục môi trường dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thông - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học - Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giáo. .. sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: Cơ sở lý luận môi trường ô nhiễm môi trường 2.Cơ sở ly luận dạy học tich hợp chủ đề tich hợp Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục mơi trường dạy học hóa học. .. thức triển khai giáo dục môi trường phương pháp giáo dục môi trường trường phổ thông - Điều tra thực trạng giáo dục môi trường thông qua mơn hóa học trường phổ thơng để làm sở cho việc xây dựng