1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Đại số 7 - Luyện tập

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[r]

(1)

Ngày soạn: 14/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018

Tiết: 08 Tuần: 05 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hiểu các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, qui tắc tính lũy thừa của một lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương 2 Kỹ năng: Giúp HS vận dụng qui tắc để tính giá trị biểu thức, viết biểu thức đa cho dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú học tập Có ý thức hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, chính xác

4 Tư duy: - Rèn cho HS tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo. - Quan sát, so sánh, phân tích

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị : GV : Máy tính, bảng phụ HS: Đồ dùng học tập

III.Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình VI Tiến trình dạy học :

1.Ổn định lớp: (1phút)

Ngày giảng Lớp dạy Sĩ số

7A 7C

Kiểm tra cũ: HĐ khởi động (4 phút)

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan

- Phương pháp: vấn đáp, phát giải vấn đề

Hoạt động thầy Hoạt động tro

GV treo bảng phụ, y/c HS lên bảng điền vào chỗ trống:

xm.xn

= ¿

xm:xn

= xm¿n=

¿

x.y¿n= ¿

¿ ¿

1 HS lên bảng trả lời

:

( )

m n m n

m n m n

m n m n

x x x

x x x

x x

 

 

 (x 0; m n )

( )n n n

n n

n

x y x y

x x

y y

  

    

(2)

Áp dụng, tính: (0,6)

(0,2)6

GV yêu cầu HS nhận xét bạn GV chốt lại cách làm cho điểm

(0,6)5 (0,2)6 =3

5.5

HS dưới lớp độc lập làm bài, quan sát làm bảng để nhận xét

HS nhận xét 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Dạng I :Viết biểu thức dạng luỹ thừa ( phút)

- Mục tiêu : Giúp HS áp dụng kiến thức lũy thừa để viết biểu thức dưới dạng các lũy thừa

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

Bài 38/22 SGK

GV y/c Hs đọc đề HS đọc đề

GV: Nhận xét lũy thừa phần a? HS: hai lũy thừa có số mũ bằng 27 18

GV: Nhận xét gì mối quan hệ 27 với 18 với 9?

HS: 27, 18 chia hết cho

GV: Vậy để làm phần a ta áp dụng kiến thức nào? HS: lũy thừa của lũy thừa

GV: Áp dụng kết của phần a ta có thể làm phần b Để so sánh lũy thừa có cùng số mũ, lũy thừa có số lớn thì lớn

- GV: Gọi HS lên bảng làm - GV: cho HS nhận xét làm Bài 39 SGK/23:

GV: Bài toán cho biết gì 1HS đọc đề

HS: a) Tích lũy thừa cùng số b) Lũy thừa của lũy thừa

c) Thương lũy thừa cùng số

GV: Để làm ta vận dụng kiến thức nào? GV: y/c HS lên làm

HS dưới lớp nhận xét GV nhận xét, cho điểm

I Dạng I :Viết biểu thức dạng luỹ thừa

1)Bài tập 38 (SGK -T22)

2 HS lên bảng làm bài: a) 227 = (23)9 = 89;

318 = (32)9 = 99

b) Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99

2)Bài tập 39 (SGK -T22)

a) x10 = x7 x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12 : x2

Hoạt động 2: Dạng II : Tính giá trị biểu thức (12’)

- Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức lũy thừa để tính giá trị của biểu thức - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ, sgk

(3)

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt động nao

Hoạt động thầy,tro Nội dung

1)Bài tập 40(sgk/23) ( BP ghi tập) y/c HS đọc đề

GV : Em có nhận xét gì các biểu thức phần a,c,d ?

HS : a) quy đồng phân số -> tính lũy thừa

c) Viết các thừa số tử mẫu dưới dạng lũy thừa có cùng số rút gọn các thừa số chung

d) Áp dụng quy tắc lũy thừa của tích, lũy thừa của thương để tính

3 HS lên bảng làm

HS dưới lớp làm bài, quan sát, nhận xét

GV: Hướng dẫn H kiểm tra lại kết quả lại bằng MTBT

a)

? Tương tự HS kiểm tra các phần còn lại

Bảng phụ tập: Tính:

63+3 62+33 13

?Có nhận xét gì các số hạng tử? HS: Đều có thừa số chung

II Dạng II: Tính giá trị biểu thức 1)Bài tập 40(sgk/23)

a)

(

37+1 2

)

2

=

(

6+7 14

)

2

=

(

13 14

)

2

=169 196

c)

.204 255 45=

(5 20)4 (25 4)5=

1004 1005=

1 100

d)

(

310

)

5.

(

6

)

4

=(10)

5

.(−6)4 35 54

 

 

 

 

5 5 4

5

9 5 4

5

2.5 2.3

3 5

2 512 2560 1 853

3 3

3

   

 

  

   

2)Bài tập 37d( SGK – T22) Tính: ( a cb

( a cb + a cb ) X2 =

(4)

GV: Vậy để tính giá trị của biểu thức ta làm ntn?

1 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét

GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách trình bày cho HS

63+3 62+33

13 =

(2 3)3+3 (2 3)2+33 13

23 33

+33.22+33

13 =

33.(23

+22+1) 13 27 13

13 =−27

Hoạt động 3: Dạng III: Tìm sớ chưa biết (10’)

- Mục tiêu : Giúp HS giải toán tìm số chưa biết dựa vào kiến thức lũy thừa - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật động nao

Hoạt động thầy , tro Nội dung

Bài tập bảng phụ

GV hướng dẫn HS làm câu a 42 SGK/23 GV: Bài toán y/c gì?

Nhận xét các phép tính?

Xác định 2n , (-3)n thành phần nào

trong phép chia phần a,b?

HS: 2n số bị chia (-3)n số chia

Hs: 2n , (-3)n

GV: để tìm n ta cần tính thành phần trước?

Hay cho biết n đóng vai trị gì đới với các lũy thừa 2n , (-3)n ,8n?

HS: số mũ

GV: Muốn hai lũy thừa bằng thì số số mũ phải bằng nhau, vậy n có tìm không?

GV làm mẫu câu a Cho lớp tự làm câu b c, gọi HS lên bảng làm

HS đọc đề 46 SBT/10 GV gợi ý hướng dẫn hs

GV: Ta cần biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của

HS lên bảng trình bày

GV chốt lại cách làm cách trình bày

III Dạng III: Tìm số chưa biết 1)Bài tập 42 (SGK - T23). a) 16

2n =2 2n = 16: 2=

 2n = 23  n =3

b) (−3)n

81 = -27

 (-3)n = 81.(-27) = (-3)4.(-3)3  (-3)n = (-3)7

 n =

c) 8n : 2n =

 (8 : 2)n =  4n = 41  n =

2)Bài tập 46(SBT – T10): Tìm tất các số tự nhiên n cho: a) 16  2n >

Ta có: 24

 2n > 22 25  2n > 22

 < n 5  n  {3; 4; 5}

b) 33  3n  35  35 3n  35

 n =

(5)

- Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng MTCT tính giá trị lũy thừa của số hữu tỉ - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

Bài 1: Tính

a)

3

1,

 ; c)

6

3

 

 

 

b) 54 ; d) 1, 253

Bấm máy

KQ a) -2,744 Bài 2: Tính khoảng cách

trên thực tế của điểm cách 3,5 cm đồ, tỉ lệ xích

1 50000 HS Bấm máy tính kiểm tra 33,37,43

HS Đọc đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm

*

1

,

n n

x n N x

x

  

b) -625 c)

729 4096 d) 1,953125

Bài 2: Thực máy

C1: 3,5 x 5E4 (dùng phím )

C2: 3,5 x 5x 10^4

4 Củng cố:(1')

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức lũy thừa

- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học phân hóa- dạy học theo tình huống - Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học:

+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Bài học hôm chúng ta đa làm dạng tập nào? Vận dụng kiến thức để làm dạng tập đó

5 Hướng dẫn học sinh học nhà : phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà

- Xem lại các tập đa làm, ôn lại qui tắc lũy thừa - BTVN: 47, 48, 52, 57, 59 SBT/11,12

- Đọc “ Lũy thừa với số mũ nguyên âm”

- Ôn tập các kiến thức từ tiết đến tiết chuẩn bị : kiểm tra 45 phút vào tiết sau - Giáo viên hướng dẫn tập sau:

( (-) ) ^ =

(6)

Bài 43(Sgk-23):Tính: 224262 20 ? biết 122232 10 385ta biến

đổi xuất tổng 12 22 32 102 385

     bằng cách viết mỗi số hạng tổng

bằng tích của hai lũy thừa 244464 20

4 4

2.1 2.2 2.3 2.10

     =

6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I - Sách tập toán tập I

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:49

w