- Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.. Kĩ năng:2[r]
(1)Tuần 20 Ngày soạn: 7/1/2012 Tiết 37 Ngày dạy: 9/1/2011
Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG.
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh :
- Xác định biến đổi số đường sức từ qua tiết điện S cuộn dây dẫn kín
- Xác định mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
- Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Giải thích số tượng cụ thể
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ hiểu biết thêm dòng điện - KNS: rèn luyện kỹ tư duy, giao tiếp Thái độ:
u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh
II/ Chuẩn bị:
- Giáo Viên: SBT, giáo án, tranh vẽ h32.1 - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp (0.5p)
2 Bài cũ: (2p) Trình bày cách dùng nam châm để tạo dịng điện cảm ứng? Bài m ới:
* GV đặt vấn đề:(1p) Trong trước ta biết dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng điều kiện khác nhau: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, dùng nam châm điện, để nam châm đứng yên, cho nam châm chuyển động Sự xuất dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm hay trạng thái chuyển động điều kiện chung để xuất dòng điện cảm ứng?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây(15p)
- GV gợi ý lại câu hỏi cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
(2)+ Có cách để tạo dịng điện cảm ứng?
+ Việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm không?
- GV đặt vấn đề: Ta dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường Vậy làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây?
- GV cho HS tìm hiểu TN 32.1 để trả lời C1
- GV bổ sung, nhận xét
- Từ kết TN yêu cầu HS rút nhận xét?
- HS trả lời
- HS tự nghiên cứu - Đại diện trả lời C1:
- Đưa nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ tăng
- Nam châm đứng yênsố đường sức từ không đổi
- Đưa nam châm xa cuộn dâysố đường sức từ giảm
- Nam châm đứng yên, cuộn dây di chuyểnsố đường sức từ tăng * Nhận xét: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên.
Hoạt động 2: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng.(15p)
- Nêu mối quan hệ biến đổi số đường sức từ xuất dòng điện cảm ứng?
- Trả lời C2?
- Dựa vào bảng em hảy trình bày điều kiện xuất dòng điện cảm ứng?
II/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng.
- HS trả lời
- Điền thông tin vào bảng
(3)- Thảo luận nhóm trả lời C4
- Yêu cầu vài HS nêu kết luận điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Thảo luận nhóm C4:
- Khi đóng mạch điện: cường độ dịng điện tăng từ khơng đến có, từ trường nam châm mạnh lênsố đường sức từ qua S tăng lên xuất dòng điện cảm ứng
- Khi ngắt mạch điện: Cường độ dòng điện nam châm giảm Từ trường nam châm yếu đisố đường sức từ qua S
giảmxuất dòng điện cảm ứng
* Kết luận: Trong trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây dẫn kín biến thiên trong cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng.
Hoạt động 3: Vận dụng(8p)
- Gv hướng dẫn HS làm C5, C6
III/ Vận dụng
C5; Khi quay núm đinamô cực nam châm lại gần cuộn dâysố đường sức từ qua S tăngxuất dịng điện cảm ứng Khi cực xa số đường sức từ giảmxuất dịng điện cảm ứng
C6: Cũng cố :(3p)
Yêu cầu HS nhắc lại :
- Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Dặn dò (0.5p)
(4)Tuần : 20 Ngày soạn: 12/1/2012
Tiết : 38 Ngày dạy : 14/1/2012
Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây
- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi
- Biết cách tạo dòng điện xoay chiều Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo, suy diễn logic……… - Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm, nhanh nhẹn
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, đồn kết nhóm, trung thực q trình tiến hành thí nghiệm
II/ Chuẩn bị
GV: Sgk, giáo án HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp (0,5p) Bài cũ:
3 Bài mới:
GV đặt vấn đề: (1p) Các em thấy máy thu có hai chỗ đưa điện vào máy, chỗ kí hiệu DC 6V, cịn chỗ kí hiệu AC 220V Vậy ý nghĩa kí hiệu học hơm tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Chiều dòng điện cảm ứng(15p)
GV giao dụng cụ thí nghiệm yếu cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra chiều dịng điện cảm ứng xuất trường hợp
GV quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm song hỏi
1 Thí nghiệm
(5)đáp nhóm theo hệ thống câu hỏi C1 SGK?
LED ampekế GV: Vậy theo em
nguyên nhân mà di chuyển nam châm hai trường hợp đèn lại sáng?
- GV giải thích thêm:
- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung:
- GV: qua thí nghiệm ta có kết luận gì?
- Các nhóm đại diên trả lời: Vì đưa nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ tăng, đưa nam châm xa cuộn dây số đường sức từ giảm
- Học sinh nghe GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK hỏi dịng điện xoay chiều gì?
Một HS đọc nội dung kết luận SGK - Học sinh ghi kết luận vào
2 Kết luận:
Khi số dường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện giảm
3 Dịng điện xoay chiều
Một HS trả lời: Dòng điện xoay chiều dịng điện có chiều ln phiên thay đổi.
(6)- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu C2
1 Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
- GV đọc lại câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- Thảo luận nhóm trả lời:
- Nhóm khac bổ sung đưa ý kiến thống
* Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng.Khi cực N xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn
dây giảm nam châm quay liên tục số đường sức từ liên tục tăng giảm luân phiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?
2 Cho cuộn dây quay từ trường
Một HS trả lời câu hỏi C3 SGK: Khi Cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng ngược lại xuất dịng điện cảm ứng
- Gv bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh hiểu
- Học sinh nghe
GV: qua thí nghiệm em rút kết luận cần thiết để tạo dòng điện cảm ứng
trong sống đời thường? Kết luận (SGK)
HS trả lời nội dung kết luận SGK
Hoạt động 3: Vận dụng (6p)
(7)SGK, yêu cầu HS trả lời? - HS trả lời: Khi khung quay nửa vịng số đường sức từ xuyên qua khung tăng hai đèn sáng Trên nửa vòng tròn sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn lại sáng
4 Củng cố: (4p)
- Thế dòng điện cảm ứng? - Các cách tạo dòng điện cảm ứng Dặn dò: (0.5p)
(8)Tuần : 21 Ngày soạn: 14/1/2012
Tiết : 39 Ngày dạy : 16/1/2012
Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, Rôto Stato loại máy
- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ năng:
- Thực hành, quan sát, phân tích so sánh… - Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, hình vẽ 34.2 sgk - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp : (0.5p)
2 Bài cũ: (3p) Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều? Bài mới:
GV đặt vấn đề: (1p) Nhà máy thủy điện Hịa Bình hoạt động dòng điện xoay chiều Vậy cấu tạo cách vân chuyển chúng nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát
điện xoay chiều (20p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 34.1 34.2 sgk
Giáo viên thơng báo sơ đồ cấu tạo máy phát điện có cuộn dây quay máy phát điện có nam châm quay
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung C1 trả lời
1 Quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh nghiên cứu trả lời
(9)GV: Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác khơng? - GV u cầu học sinh trả lời C2
- GV gọi vài học sinh nêu laị cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều?
- Gọi học sinh đọc kết luận mục GV nhắc lại: Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi roto
- Hình 34.1 cuộn dây quay cịn nam châm đứng n
- Hình 34.2 nam châm quay cuộn dây đứng yên
- HS trả lời : Nguyên tắc hoạt động giống
C2: HS trả lời
Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên nên ta thu dòng điện xoay chiều - Học sinh nêu:
2 Kết luận - Học sinh đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu máy phát điện xoay chiều kĩ thuật (17p)
- GV gọi học sinh đọc mục sau nghiên cứu
- Có cách để làm quay roto máy phát điện?
- Nêu số ví dụ động hoạt động theo cách trên?
1 Đặc tính kĩ thuật
- Học sinh tự nghiên cứu tìm hiểu số thơng số như:
- Cường độ dòng điện - Hiệu điện
- Tần số - Kích thước
2 Cách làm quay máy phát điện - Học sinh nêu: Dùng động nổ, dùng tuabin nứơc, dùng cánh quạt gió
- Học sinh nêu Củng cố: (3p)
(10)- Cách làm quay máy phát điện xoay chiều Dặn dò: (0.5p)
(11)Tuần: 21 Ngày soạn: 17/1/2012
Tiết : 40 Ngày dạy : 19/1/2012
Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU.
I Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện dòng điện xoay chiều
- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
- Nhận biết kí hiệu Ampekế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
2 Kỹ
- Rèn luyện kỹ quan sát, sáng tạo
- Rèn luyện kỹ giao tiếp, trực quan, suy diễn lơgíc, tái tạo, liên tưởng… 3.Thái độ
Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng bài, hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Sgk, giáo án
- Học sinh: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p)
2 Bài cũ: Trình bày cách tạo dòng điện xoay chiều? (3p) Bài mới:
GV đặt vấn đề: Các em biết dòng điện xoay chiều dùng phổ biến đời sống sản xuất Vậy dòng điện xoay chiều có giống khác với dịng điện chiều? Đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều nào? (1p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Tác dụng dòng điện xoay chiều (7p)
GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: - Bóng đèn sáng; Tác dụng nhiệt tác dụng quang
(12)- Vậy qua học trước em thấy dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có tác dụng giống khác nhau?
- Đinh bị sắt hút; tác dụng từ
- Học sinh trả lời
Hoạt động 3: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều(10p)
GV yêu cầu HS dự đoán tượng điện xảy ra?
- Học sinh nêu dự đoán - Đại diện trả lời
C1: Khi sử dụng dòng điện chiều, lúc đầu nam châm hút cực N đổi chiều dịng điện nam châm lại đẩy cực N
C2: Khi sử dụng dòng điện xoay chiều cực N nam châm bị hút, đẩy - GV đặt câu hỏi: Vậy
khi dùng dịng điện xoay chiều cực N bị
hút, đẩy? - Học sinh: Do dòng điện luân phiên đổi chiều
GV qua thí nghiệm ta có nhận xét rút kết luận gì?
- Kết luận: Khi dịng điện đổi chiều lực từ dịng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều
Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện hiệu điện thế dòng điện xoay chiều (15p)
GV tiên hành thí nghiệm kết hợp với thuyết trình giải thích vấn đáp?
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Kí hiệu dụng cụ xoay chiều dụng cụ chiều ampekế vônkế
1 Quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm,thao tác cách mắc thiết bị sơ đồ mạch điện (cả hai loại)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Khi thay dòng
(13)điện xoay chiều chiều kim ampekế có thay đổi khơng?
- Cách mắc ampekế vơn kế có giống khơng?
- Kim Ampekế vôn kế đổi chiều - Cách mắc ampekế vơn kế có khác - GV hướng dẫn cách đo
dòng điện hiệu điện thế? - Học sinh nghe - Yêu cầu học sinh đọc nội
dung thông tin sgk để hiểu thêm
Một HS đọc nội dung thông tin SGK,cả lớp theo dõi nắm bắt nội dung thông tin kết luận
Hoạt dộng 5: Vận dụng (5p)
GV đọc câu hỏi C3 ong SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Sáng Vì hiệu điện hiệu dụng dịng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng chiều
GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Có, Vì dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây nam châm điện tạo từ trường biến biến đổi đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến thiên Do cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng
4 Củng cố: (3p)
- Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều
- Cách đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều Dặn dò: (0.5p)
(14)Tuần: 22 Ngày soạn: 28/1/2012
Tiết : 41 Ngày dạy : 30/1/2012
Bài 36:TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Lập cơng thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện
- Nêu hai cách làm giảm hao phí đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ suy diễn, phân tích,tổng hợp, nhận xét rút kết luận…
3 Thái độ:
Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng bài…
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Sgk, giáo án - Học sinh: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp (0.5p)
2 Bài cũ: (3p) Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều? Bài mới:
GV đặt vấn đề: (1p) Đường dây tải diện Bắc- Nam nước ta có hiệu điện 500kV Đường dây tải điện từ huyện đến xã có HDDT 15 kV, đường dây cao Chúng ta biết gần đường dây cao nguy hiểm Vậy lại phải xây dựng đường dây cao vừa nguy hiểm vừa tốn vậy?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sự hao phí đường dây truyền tải điện năng.(26p)
- GV: để truyền tải điện xa người ta thường dung phương tiện nào?
- Một HS trả lời: Để truyền tải điện xa người ta dùng đường dây tải điện - GV đặt câu hỏi:
+ Tại phải xây dựng đường
(15)dây tải điện mà không dùng phương án khác vận chuyển than, dầu…?
+ Liệu dung dây tải điện liệu có hao hụt điện không?
HS dựa vào thực tế cho biết điện bị hao phí phần biến thành nhiệt + Vậy làm để giảm
hao phí đường dây? - Học sinh trả lời - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm
ra liên hệ đại lượng công thức?
- GV gọi vài học sinh nêu cơng thức tính cơng suất dịng điện?
GV thông báo: I đại lượng không đổi, Vậy P phụ thuộc vào U
- Từ định luật Ôm hảy rút biểu thức U
- Từ yêu cầu học sinh rút biểu thức liên hệ P, R, I? - Yêu cầu học sinh rút cơng thức tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt
1 Tính điện hao phí đường dây tải điện
HS thảo luận nhóm: tìm mối liên hệ cơng thức:
- Cơng thức tính cơng suất dịng điện: P= U.I
- Học sinh: U= IR
- Php= RI2 (cơng suất hao phí)
- Cơng thức tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt: Php= RP
2
U2
- GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?
2 Cách làm giàm hao phí
- HS đại diện nhóm trả lời: Có hai cách làm giảm hao phí tỏa nhiệt giảm R tăng U
- GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?
C2: Cơng thức tính điện trở R = ρ.l/S, chất làm dây dẫn thay đổi, tăng S tức dùng dây dẫ phải lớn, có khối lượng, trọng lượng lớn, đắt tiền,nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn
- GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?
C3: Tăng U, công suất hao phí giảm nhiều Phải chế tạo máy tăng hiệu điện
(16)phân tích giải pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện ta có kết luận gì?
Kết luận: Để giảm hao phí điện do tảo nhiệt đường dây tải điện tốt tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây
Hoạt động 3: Vận dụng (10p)
- GV đọc câu hỏi C4 sgk, yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Hiệu điện tăng 5lần,vậy công suất hao phí giảm 25lần - GV đọc câu hỏi C5 sgk,
yêu cầu HS trả lời?
Một HS trả lời: Bắt buộc phải dùng máy biến áp để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện
4 Củng cố: (4p)
- Công thức tính điện hao phí tỏa nhiệt - Cách làm giảm hao phí
5 Dặn dị: (0.5p)
(17)Tuần: 22 Ngày soạn: 1/2/2012
Tiết : 42 Ngày dạy : 3/2/2012
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Nêu phận máy biến thế: gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng dây khác quấn quanh lõi sắt chung
- Nêu cơng dụng máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện hiệu dụng
- Giải thích máy biến lại hoạt động với dòng xoay chiều mà khơng hoạt động với dịng chiều
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ sử dụng máy biến - Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo Thái độ
Nghiêm túc, hứng thú học tập
II/ Chuẩn bị:
- GV: + Mơ hình máy biến + Sgk, giáo án
- HS : Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p)
2 Bài cũ: (3p) Thiết lập công suất hao phí? Cách làm giảm hao phí? Bài mới:
GV đặt vấn đề: (1p) Bài trước học muốn truyền tải điện xa phải tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn để làm giảm hao phí Muốn người ta đẫ dùng máy biến Vậy máy biến có cấu tạo hoạt động nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến (6p)
- GV cho HS quan sát h37.1 sgk
cho biết phận chúng - HS quan sát trả lời:
(18)- GV đặt câu hỏi: Dịng điện chạy từ cuộn dây sang cuộn dây khơng? Vì sao?
nhau quấn quanh lõi sắt chung
- HS trả lời: Có hai cuộn dây quanh lõi sắt
Hoạt động 2: Nguyên tắc hoạt động (10p)
- GV thông báo: Cuộn dây thứ gọi cuộn sơ cấp, cuộn thứ hai gọi cuộn thứ cấp
- GV đặt câu hỏi:
+ Hai cuộn dây dặt cách điện với có chung lõi sắt Vậy cho dịng xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp dịng cảm ứng có xuất cuộn thứ cấp không?
+ Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều hai đầu cuộn thứ cấp có HĐT xoay chiều hay khơng?
- Từ yêu cầu HS rút kết luận
- HS nghe
_ HS trả lời:
C1: Đèn sáng lúc cuộn dây xuất dòng xoay chiều, lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm, số đường sức từ xuyên qua S cuộn thứ cấp biến thiên làm xuất dòng điện dòng cảm ứng
- HS trả lời:
C2: Có hai đầu cuộn sơ cấp dòng xoay chiều, từ trường lõi sắt luân phiên thay đổi số đst qua cuộn thứ cấp thay đổi Làm xuất dòng xoay chiều
Kết luận: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến HĐT xoay chiều hai đầu cuộn thứ cấp xuất HĐT xoay chiều
(19)- GV lấy kết TN
Lấy n1= 750 vòng, n2= 1500vòng
Khi U1= 3V hảy xác định U2
Khi U1= 2.5V hảy xác định U2
- Từ kết TN yêu cầu HS rút mối liên hệ HĐT đặt vào hai đầu cuộn dây số vòng dây cảu cuộn dây?
- Yêu cầu HS rút nhận xét
- Từ công thức vừa rút gọi HS lên bảng xác định U2 hai
trường hợp - GV thông báo:
+ Khi U1>U2 gọi máy hạ áp
+ Khi U1<U2 gọi máy tăng áp
- HS ghi kết vào bảng
- HS rút công thức: U1/U2= n1/n2
- HS rút nhận xét: HĐT hai đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây cuộn dây tương ứng
- HS lên bảng:
+ Khi U1=3V U2= 6V
+ Khi U1= 2,5V U2= 5V
- HS ghi
Hoạt động 4: Vận dụng (8p)
- GV hướng dẫn HS vận dụng cơng thức làm C4.Sau gọi vài HS lên
bảng làm - Cá nhân tự làm
C4: Vận dụng cơng thức tacó:
n2=n1.U2
U1
- Khi U2 = 6V n2 = 109 vịng
- Khi U2 = 3V n2 = 54 vòng
4 Củng cố: (4p)
- Cấu tạo hoạt động máy biến
- Mối liên hệ HĐT hai đầu cuộn dây số vòng dây tương ứng Dặn dò: (0.5p)
(20)Tuần: 23 Ngày soạn: 4/2/2012
Tiết : 43 Ngày dạy : 6/2/2012
Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Ôn tập lại hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, lực điện từ, động điện…
- Vận dụng công thức để giải số tập điện từ học Kĩ
- Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo cho học sinh - Rèn luyện kĩ giao tiếp, giải vấn đề… Thái độ
Nghiêm túc, hăng say phát biểu
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập phần tự kiểm tra (20p)
- GV cho HS tự ngồi chổ ôn lại từ câu đến câu sau GV đọc câu hỏi gọi số HS trả lời
- GV đọc câu hỏi HS trả lời
- Cá nhân tự ôn tập - HS trả lời
- HS khác bổ sung đưa ý kiến thống
Câu 1: Đặt A nam châm, thấy có lực từ tác dụng lên nam châm A có từ trường
Câu 2: C Câu 4: D
(21)- GV củng cố bổ sung lại
sợi mềm giữa, đầu quay hướng Bắc cực Bắc nam châm Câu 8: Hai loại máy phát điện xoay chiều:
- Giống nhau: Đều có hai phận nam châm cuộn dây
- Khác nhau: Một loại roto cuộn dây, loại roto nam châm - HS nghe ghi
Hoạt động 2: Giải số tập (21p)
- GV yêu cầu cá nhận tự làm câu 11 sau gọi số em lên bảng giải
- GV nhận xét bổ sung cách giải HS
- Cá nhận tự giải - Hai HS lên bảng giải
- HS khác theo dõi nhận xét Câu 11:
a, Dùng máy biến để truyền điện xa để làm giảm hao phí điện b, Tăng HĐT 100 lần cơng suất hao phí giảm 1002 lần.
c, n1 = 4400 vòng
n2 = 120 vòng
U1 = 220V
U2 = ?
Ta có:
U1 U2
=n1
n2
⇒U2=
U1.n2 n1
=220 120
4400 =6 (V
)
Câu 12: Dịng khơng đổi khơng tạo từ trường biến thiên, số đst xuyên qua S cuộn thứ cấp không biến đổi nên khơng xuất dịng điện cảm ứng Vì khơng thể dùng dòng chiều để chạy máy biến
- HS khác nghe ghi Củng cố: (3p)
(22)Dặn dò: (0.5p)
(23)Tuần: 23 Ngày soạn: 7/2/2012
Tiết : 44 Ngày dạy : 9/2/2012
Chương III: QUANG HỌC
Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng
- Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước ngược lại
- Phân biệt tượng khúc xạ tượng phản xạ ánh sáng - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng thường gặp
2 Kĩ
- Rèn luyện kĩ vấn đáp, giao tiếp, giải thích tượng - Kĩ quan sát
3 Thái độ
Nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - Mỗi nhóm học sinh:
+ Một đũa, chậu đựng nước + Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ:
3 Bài mới:
GV đặt vấn đề: (1p) Khi đặt mắt nhìn dọc theo đũa từ đầu ta khơng nhìn thấy đầu đũa, đổ nước vào bát giữ ngun vị trí đặt mắt liệu có nhìn thấy đầu đũa hay không? ( quan sát hình vẽ) học hơm tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tiến hành TN tượng khúc xạ ánh sáng.(13p)
- GV cho HS quan sát hình 40.2
(24)sáng
- GV đưa câu hỏi gợi ý:
+ Tia sáng truyền từ S đến I môi trường nào?
+ Tia sáng truyền từ I đến K môi trường nào?
+ Vậy đường truyền tia sáng có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không?
+ Nhận xét tia sáng SIK?
- Từ GV thơng báo tượng gọi tượng khúc xạ ánh sáng Vậy tượng khúc xạ ánh sáng gì?
- GV bổ sung
- HS trả lời: Mơi trường khơng khí - HS trả lời: Mơi trường nước - HS trả lời: Không
- HS: tia sáng bị gấp khúc mặt phân cách hai môi trường - HS trả lời: Tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước bị gảy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi hiên tượng khúc xạ ánh sáng
- HS ghi
Hoạt động 2: Một số khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng.(10p)
- Yêu cầu HS đọc mục sgk - GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát
- GV thông báo:
+ I điểm tới, SI tia tới
+ IK tia khúc xạ, NN’ đường pháp tuyến
+ Góc SIN góc tới kí hiệu i
+ góc KIN’ góc khúc xạ kí hiệu i’ - GV đặt câu hỏi:
+ Tia khúc xạ IK có nằm mặt phẳng chứa tia tới không?
+ Hảy so sánh góc tới góc khúc xạ?
- GV rút kết luận - Gọi HS nêu lại - Yêu cầu HS ghi
Yêu cầu HS lên bảng thể
- HS đọc
- HS vẽ hình quan sát
- HS nghe ghi
- HS trả lời: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới
- Góc khúc xạ nhỏ góc tới - HS nhắc lại
- Cả lớp ghi
Kết luận: Khi tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang nước thì: + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới
S N
I
P Q
(25)trên hình vẽ
Hoạt động 3: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng truyền từ nước sang khơng khí (10p)
- GV đặt vấn đề yêu cầu HS nêu dự đoán
- GV gợi ý HS trả lời C4
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình C6 tia tới, góc tới, tia phản xạ, góc phản xạ…
- GV: So sánh góc tới góc khúc xạ?
- Yêu cầu HS rút kết luận
- Yêu cầu HS vẽ hình?
- HS nêu dự đốn
C4: Đặt nguồn sáng đáy bình, chiếu ánh sáng qua đáy bình, qua nước tới khơng khí
- HS lên bảng lớp nhận xét
- HS: Góc khúc xạ lớn góc tới * Kết luận: Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn góc tới
Hoạt động 4: Vận dụng (6p)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định luật
phản xạ ánh sáng để trả lời C7 - HS nhắc lại
C7: * Hiện tượng phản xạ ánh sáng: - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt lại mơi trường cũ
- Góc phản xạ góc tới * Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Tia tới gặp mặt phân cách bị gảy khúc tiếp tục truyền thẳng vào mt
N' K
(26)thứ hai
- Góc khúc xạ khơng góc tới Củng cố: (4p)
Yêu cầu HS nhắc lại:
- Khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng
- Phân biệt tượng khúc xạ tượng phản xạ Dặn dò: (0.5p)
(27)Tuần: 24Bỏ Ngày soạn: 11/2/2012
Tiết : 45 Ngày dạy : 13/2/2012
Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới thay đổi - Mô tả TN thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ Kĩ
Rèn luyện kĩ quan sát, mô tả, diễn giải… Thái độ
Nghiêm túc, hăng hái phát biểu
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án
+ Miếng thủy tinh, miếng gổ phẳng, tờ giấy có vịng chia độ, đinh ghim - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ: (3p)
So sánh tượng khúc xạ tượng phản xạ ánh sáng? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thay đổi góc khúc xạ theo góc tới (27p)
- GV giới thiệu dụng cụ TN tiến hành TN cho lớp quan sát
- Cho vài HS đặt mắt nhìn đinh A qua khe hở I hỏi:
+ Khi mắt ta nhìn thấy hình ảnh A qua thủy tinh?
+ Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’ chứng tỏ điều gì?
- GV bổ sung thêm
- HS quan sát trả lời câu hỏi GV
- HS trả lời: Khi dặt mắt phía cạnh song song miếng thủy tinh
- HS trả lời: Chứng tỏ A’ đả che khuất A I
(28)- GV vẽ hình lên bảng với góc tới 600
và góc khúc xạ 400.
- Sau gọi HS lên vẽ hình tương ứng với góc tới 450, 300, 00.
- GV: Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ?
- Từ yêu cầu vài HS rút kết luận
- GV thông báo thêm: Kết luận với trường hợp ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang mơi trường khác
- HS vẽ hình vào - HS lên bảng vẽ hình - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời: Góc tới tăng góc khúc xạ tăng, góc tới giảm góc khúc xạ giảm
* Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh thì:
+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới
+ Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ củng tăng (giảm)
Hoạt động 2: Vận dụng (10p)
- GV gợi ý cho HS làm C3 GV đặt câu hỏi:
+ Mắt ta nhìn thấy A hay B?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình dặt câu hỏi cho HS trả lời
- HS trả lời: Mắt ta nhìn thấy B - HS lên bảng vẽ
4 Củng cố: (4p) Yêu cầu HS nhắc lại:
Sự thay đổi góc tới theo góc khúc xạ Dặn dò: (0.5p)
(29)Tuần: 24 Ngày soạn: 11/2/2012 Tiết : 45 Ngày dạy : 13/2/2012
BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I Mục tiêu.
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận dạng thấu kính hội tụ
- Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Vận dụng kiến thức học để giải đươck tập đơn giản thấu kính hội tụ giải thích số tượng thường gặp sống
2 Kĩ năng:
- Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… - KNS: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, thấu kính hội tụ - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thấu kính hội tụ (15p)
- GV yêu cầu HS quan sát TN sgk - GV nêu mục đích TN: Chiếu chùm tia sáng song song tới Tkht quan sát xem chùm tia khúc xạ khỏi Tkht có đặc điểm gì?
- GV đọc câu C1, C2 yêu cầu HS trả lời
- GV thông báo: Tia sáng tới TK gọi tia tới, tia khúc xạ khỏi TK gọi tia ló
- Vậy Tkht?
- HS quan sát
- HS trả lời:
C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ điểm
(30)- GV phát cho nhóm Tkht yêu cầu HS quan sát để trả lời C2 - Vậy thấu kính hội tụ gì?
- GV thơng báo chất làm thấu kính hội tụ: làm từ chất suốt nhựa, thủy tinh
- GV thơng báo kí hiệu TK hình d
Khi chiếu chùm tia sáng song song tới TK cho chùm tia ló hội tụ điểm, thấu kính gọi Tkht
- Các nhóm quan sát trả lời C2: Tkht có độ dày phần rìa mỏng phần
Thấu kính vật suốt được giới hạn mặt phẳng mặt cầu hai mặt cầu.
- HS nghe ghi - HS vẽ kí hiệu vào
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thấu kính hội tụ (18p)
- GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để kiểm tra
- GV thơng báo khái niệm trục chính, kí hiệu trục ( Δ ) - GV thông báo khái niệm quang tâm: Quang tâm điểm giao TK trục chính, tia sáng qua quang tâm truyền thẳng không bị đổi hướng Kí hiệu O
- GV thơng báo khái niệm tiêu điểm
1 Trục
Một HS trả lời: Trong tia sáng có tia truyền thẳng không bị đổi hướng
- Các cá nhân dùng thước kiểm tra - HS ghi vở: Tia tới vng góc với mặt TK cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng, tia trùng với đường thẳng gọi trục TK
2 Quang tâm
- HS nghe ghi
(31)- GV: Nếu chiếu chùm tia sáng vào mặt bên TK có thu chùm tia ló hội tụ điểm khơng?
- GV thơng báo: Vậy TK có hai tiêu điểm F F’ nằm hai phía TK, cách quang tam O - GV: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm nhau, tức OF= OF’= f, f gọi tiêu cự
- GV: Nếu tia tới qua tiêu điểm F tia ló song song với trục ( GV vẽ hình lên bảng cho HS hiểu) - GV gợi ý lại câu hỏi để HS trả lời: + Khi chiếu chùm tia sáng song song tới TK, tia sáng qua quang tâm, tia sáng qua tiêu điểm chùm tia ló có đặc điểm gì?
Một HS trả lời: Điểm hội tụ F chùm tia tới song song với trục thấu kính, nằm trục
- HS trả lời: có
4 Tiêu cự
- HS nghe ghi
- HS trả lời HS khác bổ sung
Hoạt động 3: Vận dụng (8p)
- GV gọi vài HS lên bảng vẽ hình
- GV gọi vài HS trả lời C8:
- HS lên bảng vẽ
- HS khác nhận xét thống vẽ hình vào
- HS trả lời:
C8: Tkht có phần rìa mỏng phần giữa, cho chùm tia sáng song song tới TK chùm tia ló hội tụ tiêu điểm TK
4 Củng cố: (3p)
- Qua học hôm cho ta biết điều gì? - HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK
(32)- Học cũ, làm tập
- Đọc em chưa biết, đọc
(33)Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cho ảnh thật đặc điểm ảnh
- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án
+ Dụng cụ TN hình 43.1, 43.2 - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.(2p)
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm ảnh vật tạo Tkht (10p)
- GV giới thiệu dụng cụ TN tiến hành TN trường hợp
- GV yêu cầu HS quan sát trả lời C1, C2
- GV thông báo thêm: Khi vật đặt xa TK ảnh thật có vị trí cách TK khoảng tiêu cự
- GV làm TN C2 cho HS quan sát nhận xét
a, Đặt vật khoảng tiêu cự - HS quan sát
- HS quan sát trả lời:
C1: Ảnh xuất rỏ nét ảnh thật, ngược chiều với vật
- HS nghe ghi - HS quan sát nhận xét:
(34)- Từ yêu cầu HS rút nhận xét đặt vật khoảng tiêu cự?
- GV làm TN cho HS quan sát
- Muốn quan sát ảnh GV hướng dẫn HS đặt mắt đường truyền chùm tia ló để quan sát ảnh
- GV yêu cầu HS rút nhận xét đặt vật khoảng tiêu cự
- GV yêu cầu HS ghi kết vào bảng
thu ảnh ảnh thật, ngược chiều với vật
Nhận xét: Khi đặt vật khoảng tiêu cự thu ảnh thật, ngược chiều với vật
b, Đặt vật khoảng tiêu cự
- HS quan sát trả lời C3: Đặt vật khoảng tiêu cự, sát TK dịch chuyển xa TK ta không hứng ảnh
Nhận xét: Khi đặt vật khoảng tiêu cự thu ảnh ảo, chiều, lớn vật
- HS điền kết quả: Vật xa
thấu kính
Thật Ngược chiều Nhỏ
2 d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ
3 f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn
4 d < f ảo Cùng chiều Lớn
Hoạt động 2:Dựng ảnh vật tạo Tkht (12p)
- GV hướng dẫn HS cách dựng ảnh - GV yêu cầu vài HS nhắc lại đường truyền tia sáng đặc biệt - GV gọi HS lên bảng làm
- GV thông báo: Cách dựng ảnh vật qua TK củng tương tự cách dựng ảnh điểm sáng qua TK
- Sau GV hướng dẫn HS lam C5: Dựng ảnh B’ B, từ B’ hạ vuông
1 Dựng ảnh điểm sáng S - HS nhắc lại
S
S'
2 Dựng ảnh vật AB qua Tkht - HS theo dõi
(35)góc với trục cắt trục A’, A’ ảnh A A’B’ ảnh AB
- HS làm xong GV gọi Hs khác nhận xét đặc điểm ảnh
HS1 làm
- Nx: Đặt vật khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều
HS làm bài:
- NX: Đặt vật khoảng tiêu cự cho ảnh ảo chiều lớn vật
Hoạt động 3:Vận dụng (17p)
- Gv hướng dẫn HS làm C6: Cho h= 1cm, f= 12cm, d= 36cm Tnh d’, A’B’
Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F’ OIF’ có:
A'B'
OI =
F'A'
OF' (2) mà OI=AB
Nên từ suy ra:
OA'
OA =
F'A'
OF' (3)
Mà F’A’= OA’-OF’ Nên từ ta có:
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 36.12 18 36 12 OA OF OF d d f
(36)- Nêu nhận xét ảnh vật? - Cho HS làm tương tự t/h d= 8cm
Vậy OA’ = 18cm Thay OA’ vào 1:
⇒A ' B'=OA
' AB
OA =
18
36 =0 cm
- Ảnh nhỏ vật, nằm cách TK khoảng 18cm
- HS tự giải: A’B’=3cm, OA’=24cm
4 Củng cố: (3p) Yêu cầu HS nhắc lại:
Ảnh vật tạo Tkht có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh
5 Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(37)Tuần: 25 Ngày soạn: 18/2/2012 Tiết : 47 Ngày dạy : 20/2/2012
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức học thấu kính hội tụ để giải số tập
- Áp dụng lý thuyết để vẽ ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Sử dụng thành thạo kiến thức hình học để giải tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại phần lý thuyết(10p)
- GV cho HS ôn lại kiến thức học câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?
- Cá nhân tự ôn lại
- HS trả lời HS khác bổ sung Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
- Khi vật đặt xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự
(38)+ Nêu cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?
2 Cách dựng ảnh vật qua TKHT
Muốn dựng ảnh A'B' AB qua thấu kính(AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính) cần dựng ảnh B' cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau từ B' hạ vng góc xuống trục ta A' ảnh A A'B' ảnh AB
Hoạt động 2: Bài tập(31p) Bài tập 1: Một TKHT có tiêu cự
f=12cm, vật sáng AB đặt vng góc với với trục thấu kính( A nằm trục chính) Xác định vị trí tính chất ảnh, thu qua thấu kính trường hợp vật cách thấu kính 8cm
- Gọi hai học sinh lên giải, lớp tự giải nhận xét bạn
GV gọi HS nhận xét, GV sữa chữa
- Cá nhân tự tóm tắt tốn, vẽ hình Tóm tắt:
f=12cm d=8cm Tính d'=? h'=? Giải:
Giải:
Xét tam giác đồng dạng: OAB OA'B' có:
OA'
OA =
A'B'
AB (1)
- OIF' F'A'B' có:
A'B'
OI =
F'A'
F'O (2)
F F'
B'
A' A
B O
(39)và bổ sung Mà AB= OI từ 2
OA'
OA =
F'A' F'O (3)
Mà F'A'= OA'+ OF' OA
'
OA =
OA'+OF'
OF' =
OA'
OF' +1
d
'
d= d'
f +1
d'= f −dd.f = 12
12−8=24 cm
Hay OA' = 24cm Theo (1) A'B'
AB =
OA'
OA =
24
8 =3
A'B'=3AB
Nhận xét: ảnh ảo, chiều với vật, nằm cách thấu kính 24cm cao gấp lần vật
4 Củng cố: (3p)
GV cố lại tập công thức
5 Dặn dò: (0,5p)
(40)Tuần: 25 Ngày soạn: 22/2/2012 Tiết : 48 Ngày dạy : 24/2/2012
Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận dạng thấu kính phân kì
- Vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì( hai tia sáng đặc biệt)
- So sánh khác biệt hình dạng Tkht Tkpk Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, thấu kính phân kì - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (3p) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo Tkht? Trình bày cách dựng ảnh vật qua Tkht?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm thấu kính phân kì (10p)
- GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV phát cho nhóm Tkpk yêu cầu nhóm quan sát trả lời C2
- GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?
1 Quan sát tìm cách nhận biết Một HS trả lời: Dùng tay để nhận biết độ dày thấu kính phân kì độ dày mỏng phần
- HS quan sát
(41)- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhắc nhở HS ý cách tiến hành thí nghiệm thấu kính hội tụ khác thay thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?
- GV đọc câu hỏi C3 rong SGK, yêu cầu HS trả lời?
giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ.
2 Thí nghiệm:
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thống trả lời câu hỏi SGK
( HS tiến hành thí nghiệm nhận biết tia sáng qua hai thấu kính phải cho tia sáng truyền qua hai thấu kính q trình tiến hành) - Một HS đại diện nhóm trả lời: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính phân kì.
Hoạt động 2: Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì (18p)
- GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV trục gì?
- GV quang tâm thấu kính gì?
- GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?
1 Trục
Một HS đại diện nhóm trả lời: Tia qua thấu kính tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới
Một HS trả lời: Tia tới vuông góc với thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Quang tâm
Một HS trả lời: Quang tâm tâm thấu kình mà tia tới qua đề tiếp tục truyền thẳng
3 Tiêu điểm:
Một HS trả lời: Nếu kéo dài chùm tia ló thấu kính phân kì hội tụ trục chính, phía với tia tới - Một HS lên bảng làm bài:
(42)- GV quan sát hình vẽ rút khái niệm tiêu điểm thấu kính phân kì?
- GV u cầu vài HS nhắc lại khái niệm tiêu cự Tkht?
với trục thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt điểm F nằm trục chính.Điểm gọi tiêu điểm thấu kính phân kì
4 Tiêu cự - HS nhắc lại:
HS nắm tiêu cự là: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm thấu kính.( OF = OF' = f)
Hoạt động 4: Vận dụng (10p)
- GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS làm bài?
- GV đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời?
- GV bổ sung thêm
- Một HS lên bảng làm - Một HS trả lời: Kính cận thấu kính phân kì, Có thể nhận biết cách phần mỏng phần rìa - Một HS trả lời: Thấu kính phân kì có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ:
- Phần mỏng phần thấu kính hội tụ
- Phần rìa dày phần rìa thấu kính hội tụ
- Chùm tia sáng tới song song với trục thấu kính phân kì, cho chùm tia ló phân kì
- Khi để thấu kính phân kì vào gần dịng chữ trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dịng chữ bé so với nhìn thấy trực tiếp
(43)- Điểm khác Tkht Tkpk? Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(44)Tuần: 26 Ngày soạn: 26/2/2012 Tiết : 49 Ngày dạy : 27/2/2012
Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu ảnh vật tạo Tkpk ảnh ảo
- Nêu đặc điểm ảnh ảo phân biệt ảnh ảo tạo Tkht Tkpk
- Dựng ảnh tạo Tkpk Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, thấu kính phân kì, nến - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo Tkht? Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì
(10p) - GV giớithiệu dụng cụ TN làm TN cho HS quan sát
- GV đặt sát TKcho HS quan sát ảnh
- Từ từ dịch chuyển xa Tk xuất ảnh không?
? GV làm TN với vị trí vật
- GV thông báo: Ảnh không thu
- HS quan sát
- HS quan sát: Không thấy ảnh xuất
- HS trả lời: Không
(45)trên chắn gọi ảnh ảo - Vậy muốn quan sát ảnh tạo Tkpk người ta phải đặt mắt theo đường truyền chùm tia ló - GV gọi vài HS lên bảng đặt mắt quan sát ảnh nhận xét ảnh?
- HS nhận xét: Là ảnh ảo, chiều nhỏ vật
Hoạt động 2: Cách dựng ảnh (10p) - GV gọi HS nhắc lại cách dựng
ảnh vật tạo Tkht? - Sau yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua Tkpk?
- GV yêu cầu lớp vẽ hình C4 gọi HS lên bảng vẽ
- Từ hình vẽ yêu cầu HS nhận xét ảnh?
- GV gợi ý câu hỏi để HS chứng minh ảnh nằm khoảng tiêu cự:
+ Khi dịch vật AB lại gần hay xa TK hướng tia BI có thay đổi khơng?
+ B’ giao điểm hai tia nào? + Hảy cm A’b’ nằm OF? Nếu HS không trả lời GV hướng dẫn
- Từ hình vẽ yêu cầu HS trình bày
- HS nhắc lại - HS nhắc lại
- Một HS lên bảng vẽ
- HS: Là ảnh ảo, nhỏ vật chiều với vật
- HS trả lời: Không
- HS trả lời: hai tia BO FK b, Khi tịnh tiến AB vị trí BI khơng đổi, cho tia ló IK khơng đổi Do Bo ln cắt IK B’nằm đoạn FI Nên A’B’ thuộc OF - HS trình bày:
^
O
. .
F
A F’.
B
A’ B’
^
(46)cách dựng ảnh qua Tkpk? + Dựng ảnh B’ cách sử dụng hai chùm tia sáng đặc biệt B’ giao điểm chùm tia ló
+ Từ B’ hạ đường thẳng vng góc với trục cắt trục A’ Vậy A’B’ ảnh AB
Hoạt động 3: So sánh độ lớn ảnh ảo Tkht Tkpk (10p)
- GV: Đối với Tkht t/h vật cho ảnh ảo?
GV gọi HS lên bảng vẽ hình, lớp theo dõi nhận xét
- Tù nhận xét yêu cầu vài HS nêu cách nhận biết nhanh TK hội tụ hay phân kì?
- HS trả lời: Tkht cho ảnh ảo t/h vật nằm khoảng tiêu cự - HS vẽ nhận xét độ lớn ảnh ảo tạo Tkht Tkpk: Ảnh ảo tạo Tkht lớn ảnh ảo tạo TKpk
* Cách nhận biết: Đưa TK lại gần dòng chữ, dòng chữ to dịng chữ thật Tkht, nhỏ dịng chữ thật Tkpk
Hoạt đơng 4: Vận dụng (9p)
- Yêu cầu HS trả lời C6:
- GV hưóng dẫn HS làm C7 cách xét cặp tam giác đồng dạng
- HS trả lời:
* Giống nhau: Cùng chiều với vật * Khác nhau: Tkht cho ảnh ảo lớn vật nằm xa TK Tkpk cho ảnh ảo nhỏ vật nằm gần TK
- Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F OIF có:
' ' '
A B FA OI OF (2)
mà OI=AB
Nên từ suy ra:
' '
(47)- Tương tự yêu cầu HS nhà giải t/h lại
Mà FA’= OF’- OA’ Nên từ ta có: '
'
'
' '
8.12
4.8 12
OA OF OA
OA OF
d f d
d f
d f
d cm
d f
Vậy OA’ = 4.8cm Thay OA’ vào 1:
'. 4,8.0,6
' ' 0.36
8
OA AB
A B cm
OA
- Ảnh nhỏ vật, nằm cách TK khoảng 4,8cm cao 0,36cm
4 Củng cố: (3p) Yêu cầu HS nhắc lại:
- Đặc điểm ảnh vật tạo Tkpk?
- Điểm khác ảnh ảo Tkht Tkpk? - Cách phân biệt Tkht Tkpk
5 Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
- Đọc em chưa biết, đọc
O
.
A’ B’
A
I B
. ^
(48)Tuần: 26 Ngày soạn: 29/2/2012 Tiết : 50 Ngày dạy : 2/3/2012
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức học thấu kính phân kì để giải số tập
- Áp dụng lý thuyết để vẽ ảnh vật tạo thấu kính phân kì - Sử dụng thành thạo kiến thức hình học để giải tập
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ(15p)
- GV yêu cầu HS ôn lại kiến thức thấu kính phân kì:
+ Ơn lại hình dạng thấu kính + Về đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì
+ Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì
+ Cách phân biệt thấu kính hội tụ hay phân kì
- Cá nhân tự ôn lại
(49)Bài tập 1: Cho vật AB vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm, A nằm trục cách thấu kính khoảng 24cm
a) Dựng ảnh A'B' vật AB qua thấu kính
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh trường hợp h=3cm
- GV gọi hai HS lên bảng giải, HS khác nhận xét bổ sung
- GV bổ sung cho điểm
- Cá nhân tự vẽ hình, tóm tắt giải
- Hai học sinh lên bảng giải - HS khác nhận xét bổ sung
- Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F OIF có:
' ' '
A B FA OI OF (2)
mà OI=AB
Nên từ suy ra:
' '
OA FA OA OF (3)
Mà FA’= OF- OA’ Nên từ ta có:
O A’ B’
A
I B
. .
(50)OA'
OA =
FA'
OF =
OF−OA'
OF
Hay d 'd =f − d '
f
d'= dd.f +f=
24 12
24+12=8 cm
Vậy OA’ = 8cm Thay OA’ vào 1: A ' B '=AB.OA'
OA =3
8
24=1 cm
- Ảnh nhỏ vật, nằm cách TK khoảng 8cm cao 1cm
4 Củng cố: (3p) Yêu cầu HS nhắc lại:
- Đặc điểm ảnh vật tạo Tkpk?
- Điểm khác ảnh ảo Tkht Tkpk? - Cách phân biệt Tkht Tkpk
5 Dặn dò: (0,5p)
(51)Tuần: 27 Ngày soạn: 3/3/2012 Tiết : 51 Ngày dạy : 5/3/2012
Bài 46: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ - Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…
- Rèn luyện kĩ tư duy, kĩ thực hành… Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án, thấu kính phân kì, nến
+ Một thấu kính hội tụ, vật sáng, ảnh nhỏ, giá quang học
- HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo Tkht Tkpk?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo Viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (9p)
- GV kiểm tra câu hỏi lí thuyết + Trong t/h Tkht cho ảnh thật, trường hợp cho ảnh ảo? + Trong t/h thu ảnh thật, ngược chiều cao vật nằm cách Tk khoảng hai lần tiêu cự?
- HS trả lời
(52)- GV thông báo: d=2f, d’=2f nên d+ d’= 4f nên f= (d+d’):4
- HS ghi
Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự (25p)
- GV hướng dẫn HS cách lắp ráp TN - Vật chiếu sáng nến
- TK phải đặt giá quang học * Các bước thực hành:
- Đo chiều cao vật
- Dịch chuyển vật xa TK đến thu ảnh rõ nét cao vật
- GV lưu ý với HS: Đảm bảo d=d’, h=h’
- GV theo dõi nhóm giúp đỡ nhóm yếu
- Các nhóm nghe làm theo hướng dẫn GV
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (5p)
- GV yêu cầu HS hoàn thành kết vào mẫu báo cáo thực hành
- Yêu cầu nhóm nộp thực hành
- GV nhận xét ý thức thái độ tác phong làm việc HS
- Cho điểm nhóm tuyên dương nhóm đạt kết cao
- GV yêu cầu thu dọn đồ thực hành
- Các nhóm hồn thành - Các nhóm nộp
- HS nghe rút kinh nghiệm
- Dọn đồ thực hành Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung thực hành Dặn dò: (0,5p)
(53)Tuần: 27 Ngày soạn: 7/3/2012 Tiết : 52 Ngày dạy : 9/3/2012
ÔN TẬP.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức chương Quang học - Áp dụng lí thuyết để giải thích số tượng thường gặp - Vận dụng công thức để giải tập Tkht Tkpk Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, giải tập, tính tốn… - Rèn luyện kĩ tư duy, giải thích tượng Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo Viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết (20p)
- GV cho HS tự ơn tập lại phần lí thuyết khoảng 10p sau đưa số câu hỏi gọi số HS đứng dậy trả lời
+ Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Cho VD?
+ Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ ánh sáng?
+ Nêu cách nhận biết Tk hội tụ hay phân kì?
- Cá nhân tự ơn tập lại
(54)+ Nêu đường truyền tia sáng đặc biệt qua Tkht Tkpk?
+ Nêu đặc điểm ảnh vật tạo Tkht?
+ Nêu đặc điểm ảnh vật tạo Tkht?
- Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua Tkht:
+ Tia tới tới quang tâm cho tia ló truyền thẳng
+ Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm + Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục
- HS trả lời:
+ Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
+ Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật
- HS trả lời: Cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật
Hoạt động 2: Củng cố tập (21p)
- GV đưa số tập cho HS tự làm
* Bt: Vật sáng AB qua Tkht có tiêu cự f=12cm, d= 24cm, chiều cao vật h= 1cm
a, Dựng ảnh A’B’ b, Tính d’ h’?
- GV gọi hai HS lên bảng vẽ hình giải
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Gọi vài HS nhận xét hai bạn bảng
- GV sữa lỗi sai
- Hai HS lên bảng
- Các HS khác tự giải nhận xét bạn
- HS nhận xét đưa ý kiến
- HS nghe ghi Củng cố: (3p)
- GV nhắc lại nội dung ôn tập Dặn dị: (0,5p)
Ơn tập để tiết sau kiểm tra tiết
(55)Tiết : 53 Ngày dạy : 13/3/2012 KIỂM TRA.
I/ Mục tiêu
1 Kiến thức Giúp học sinh:
- Đánh giá lực học tập thân
- Tổng hợp toàn kiến thức học chương Quang học Kĩ
- Rèn luyện kĩ làm bài, tư duy, logic… Thái độ
Nghiêm túc, trung thực
II/ Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, bút
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ:
3 Phát đề:
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời cho câu sau:
Câu 1: Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều từ trường lõi sắt nào?
A Luôn tăng B Luôn giảm C Biến thiên D Không biến thiên
Câu 2:Phát biểu sau nói máy phát điện xoay chiều? A Bộ góp điện có tác dụng để đưa dịng điện từ khung mạch khỏi bị rối dây dẫn
B Bộ góp điện gồm vành khuyên chổi quét
C Máy phát điện xoay chiều thực tế, rôto nam châm điện, stato gồm nhiều
cuộn dây
D Cả phát biểu
Câu 3: Để làm giảm hao phí điện đường dây tải điện, nên chọn phương án sau đây?
A.Tăng cường độ dòng điện qua đường dây B Giảm điện trở dây tải điện
C Nâng cao hiệu điện trước truyền tải điện xa D Các phương án nên áp dụng
Câu : Đặt vật trước thấu kính phân kì, ta thu được: A Một ảnh ảo lớn vật
(56)C Một ảnh thật lớn vật D Một ảnh thật nhỏ vật
Câu : Khi tia sáng từ khơng khí tới mặt phân cách khơng khí nước xảy tượng ?
A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C Xảy đồng thời tượng khúc xạ ánh sáng lẫn tượng phản xạ ánh sáng
D Cả A,B,C sai
Câu : Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ Tia ló khỏi thấu kính song song với trục nếu:
A Tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục B Tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính
C Tia tới song song với trục D Tia tới
Câu 7: Trong câu phát biểu sau, chọn câu phát biểu sai nói tác dụng dòng điện xoay chiều
A Dòng điện qua nồi cơm điện chủ yếu gây tác dụng nhiệt
B Dịng điện qua bóng đèn nêon chủ yếu gây tác dụng phát sáng C Dòng điện qua quạt chủ yếu gây tác dụng nhiệt
D Dịng điện qua chng điện chủ yếu gây tác dụng từ
Câu 8: Đặt vật AB nằm khoảng tiêu cự trước thấu kính hội tụ , ta thu ảnh có đặc điểm:
A Ảnh ảo, nhỏ vật
B Ảnh ảo, chiều, lớn vật C Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều với vật
II/ BÀI TẬP TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: (1,5điểm)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu kết luận trường hợp tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang thủy tinh vẽ hình trường hợp này?
Bài 2: (3,5 điểm)
Một vật AB cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 12cm cách thấu kính khoảng 18cm a, Hảy dựng ảnh A’B’ qua thấu kính
(57)ĐÁP ÁN:
(58)Câu Đáp án
đúng
C D D B C B C B
II TỰ LUẬN ( điểm )
Bài 1: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gảy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng
* Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh : - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ góc tới * Vẽ hình:
Bài : ( điểm)
N
Khơng khí
Nước
N
(59)-
Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F’ OIF’ có:
A'B'
OI =
F'A'
OF' (2) mà OI=AB
Nên từ suy ra:
OA'
OA =
F'A'
OF' (3)
Mà F’A’= OA’-OF’ Nên từ ta có:
OA'
OA =
OA' −OF'
OF'
⇔d '
d = d ' − f
f ⇒d '= d.f d − f =
18 12
18−12=36 cm
Vậy OA’ = 36cm Thay OA’ vào 1:
⇒A ' B'=OA
' AB
OA =
36
18 =2cm
- Ảnh lớn vật, nằm cách TK khoảng 36cm, cao 2cm
Tuần: 28 Ngày soạn: 10/3/2012 Tiết : 54 Ngày dạy : 12/3/2012
Baì 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I/ Mục Tiêu
A
B’ F’
F O
A’A/
(60)1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu hai phận quan trọng máy ảnh vật kính buồng tối
- Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim - Dựng ảnh vật tạo máy ảnh
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ tư
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án, mơ hình máy ảnh + Hình vẽ 47.3
- HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Việc sử dụng vi mạch máy ảnh cho ra đời loại máy ảnh đại máy ảnh kĩ thuật số dù máy ảnh có đại tới đâu thiếu phận quang học quan trọng, vật kính Bài hơm em tìm hiểu rõ cấu tạo máy ảnh cách tạo ảnh máy ảnh
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy ảnh (10p)
- GV yêu cầu HS đọc mục I Sgk - GV thông báo: Máy ảnh dụng cụ dung để thu ảnh vật mà ta muốn chụp phim Máy ảnh có hai phận vật kính buồng tối Vật kính hấu kính hội tụ - GV phát cho nhóm máy ảnh, yêu cầu quan sát nhận biết hai phận
- GV gọi vài HS hai phận máy ảnh (vật kính buồng tối)
- HS đọc
- HS nghe ghi
(61)- GV: Muốn chụp ảnh cần phải có thêm phận nào?
- GV treo hình vẽ 47.3 yêu cầu HS đâu vật kính? Đâu buồng tối hình?
- GV chốt lại cấu tạo máy ảnh
- HS trả lời: Cần phải có phim - Hai HS
- HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh vật phim(20p)
- Gv hướng dẫn HS hướng vật kính vào vật quan sát ảnh thu
- Yêu cầu HS trả lời C1, C2?
* GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh phim:
- Gọi HS đọc C3
- GV thơng báo: Vì vật kính Tkht nên vẽ ảnh phim giống vẽ ảnh vật qua Tkht Vì vật kính chưa có tiêu cự nnên ta sử dụng tia sang qua quang tâm để xác định ảnh B’
- GV: Vậy để xác định tiêu điểm ta làm nào?
- Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS làm C4
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm ảnh phim?
- HS quan sát ảnh trả lời - HS trả lời:
C1: Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C2: Ảnh thu ngược chiều với vật nên Tkht
- HS: Từ B’ ta xác định A’ Sau dung tia song song với trục để xác định tiêu điểm F
- HS: Xét cặp tam giác đồng dạng OAB OA’B’ có:
A'B'
AB =
OA'
OA = 5/200=1/40
- HS trả lời: Ảnh phim ảnh thật, ngược chiều 1/40 vật
Hoạt động 3: Vận dụng (10p)
(62)- Yêu cầu HS nhà làm C5
- Hướng dẫn HS vận dụng kết C4 để làm C6
- Gọi hai HS lên bảng giải - Hai HS lên giải: C6: A'B'
AB =
OA'
OA
→ A’B’= 3,2cm
4 Củng cố: (3p)
- Nêu cấu tạo máy ảnh?
- Đặc điểm ảnh vật phim máy ảnh Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(63)Tuần: 29 Ngày soạn: 17/3/2012 Tiết : 55 Ngày dạy : 19/3/2012
Bài 48: MẮT.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu hình vẽ hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới
- Nêu chức thể thủy tinh màng lưới So sánh chúng với phận máy ảnh
- Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận điểm cực viễn
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ tư duy, giải thích vấn đề Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án, tranh vẽ mắt bổ dọc + Bảng thử thị lực y tế (nếu có)
- HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu cấu tạo máy ảnh? Đặc điểm ảnh vật phim máy ảnh?
3 Bài mới:
* GV đặt vấn đề (1p): Các em biết mắt có chức quan trọng con người, em quan sát vật ảnh vật ln mắt Vậy mắt có cấu tạo nào? Có khác so với máy ảnh điều tiết mắt cho phù hợp? Bài hôm em hiểu rõ vấn đề
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo mắt (13p)
- GV cho HS đọc mục
- GV treo tranh 48.1 cho HS quan sát
1 Cấu tạo
(64)+ Nhìn vào hình vẽ em hảy nêu cấu tạo mắt?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo máy ảnh?
+ Nêu đặc điểm giống cấu tạo mắt máy ảnh?
- GV chốt lại cấu tạo máy ảnh điểm giống máy ảnh mắt
- HS trả lời: Mắt gồm hai phận quan trọng thể thủy tinh màng lưới
+ Thể thủy tinh Tkht chất suốt mềm
+ Màng lưới màng đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét
2 So sánh mắt máy ảnh - HS nhắc lại
- HS trả lời:
+Thể thủy tinh đống vai trị vật kính máy ảnh
+ Phim máy ảnh đóng vai trò màng lưới mắt
- HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt (10p)
- GV cho HS đọc mục II, nghiên cứu trả lời câu hỏi
+ Muốn nhìn rõ vật mắt phải thực trình gì?
+ Trong trình có thay đổi thể thủy tinh?
- GV thơng báo: Q trình gọi điều tiết
+ Vậy điều tiết?
- GV hướng dẫn HS làm C2
- HS đọc - HS trả lời:
→ Mắt phải thực trình điều tiết
→ Cơ vòng đỡ thể thủy tinh phải co giản, làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh cho ảnh rõ nét màng lưới
(65)- GV vẽ hai hình, hình nhìn vật xa, hình nhìn vật gần, yêu cầu HS quan sát xem tiêu cự thể thủy tinh thay đổi nào?
- Căn vào hình vẽ, quan sát tia tới qua quang tâm để nhận xét kích thước ảnh?
- So sánh tiêu cự thể thủy tinh hai trường hợp trên?
z
- HS trả lời: Khi nhìn vật gần ảnh màng lưới to nhìn vật xa
- HS: Khi nhìn vật gần tiêu cự ngắn nhìn vật xa
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điểm cực cận điểm cực viễn (10p)
- GV gọi HS đọc mục III
- GV thông báo: Điểm xa mắt mà mắt nhìn thấy mà không cần điều tiết gọi điểm cực viễn (Cv) Khoảng cách từ mắt đến
điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn
+ Vậy điểm cực cận?
- HS đọc
- HS nghe ghi
- HS trả lời: Điểm gần mắt mà mắt nhìn thấy mà không cần điều tiết gọi điểm cực cận (Cc)
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
B
B’ A’ P
o
A F
o A
B
B’ A’ P
(66)- Nếu có điều kiện GV cho HS thử bảng thị lực
- GV thông báo: Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (Cc→ Cv) gọi giới hạn nhìn rõ
mắt
- GV yêu cầu cá nhân thực hành C4
cận gọi khoảng cực cận
- HS ghi - HS thực hành
Hoạt động 4: Vận dụng (5p)
- GV hướng dẫn HS làm C5 - Cá nhân suy nghĩ làm C5: A’B’= 0,008m
Ảnh cột điện màng lưới 8cm
C6: Khi nhìn vật điểm cực viễn tiêu cự thể thủy tinh dài
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
- Đọc “Có thể em chưa biết” Chuẩn bị
(67)Bài 49:MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục phải đeo kính phân kì
- Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục phải đeo kính hội tụ
- Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão - Biết cách thử mắt bảng thử thị lực
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện cách bảo vệ mắt biết liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án, kính cận kính lão + Bảng thử thị lực y tế (nếu có) - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu cấu tạo mắt? Thế điểm cực cận điểm cực viễn?
3 Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Ở trước em học mắt bị cận thị phải đeo Tkpk, hơm em tìm hiểu rõ đặc điểm mắt bị cận thị cách khắc phục tật cận thị củng cách khắc phục mắt bị lão
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục (15p)
- GV cho HS đọc thông tin câu C1 yêu cầu cá nhân trả lời
- Từ yêu cầu HS trả lời C2
1 Những biểu tật cận thị - HS đọc trả lời
C1:
- HS trả lời nhận xét câu trả lời bạn
(68)- Yêu cầu HS trả lời C3
- GV vẽ hình 49.1 lên bảng thơng báo: Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn mắt
- GV: Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB khơng?
- GV: Vậy đeo kính muốn nhìn rõ vật AB ảnh lên phải nằm khoảng nào?
- GV yêu cầu HS rút kết luận?
- HS khác nhận xét thống
C3: Khi đeo kính cận ta thấy mắt nhỏ bình thường nên Tkpk
- HS nghe
- HS: Khơng vật nằm xa điểm cực viễn mắt
- HS: Ảnh phải nằm khoảng từ điểm Cc→ Cv tức nằm gần
điểm cực viễn
* Kết luận: Kính cận Tkpk, người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ vật xa mắt Kính cận thích hợp có F Cv
F' F
F' F
F F'
F' F
B
Cv
.
(69)Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục (15p)
- GV đặt câu hỏi:
+ Mắt lão nhìn rõ vật xa hay gần mắt?
+ Những người hay bị tật mắt lão?
+ Vì người già hay bị tật mắt lão? + Vậy so với mắt bình thường điểm cực cận xa hay gần hơn?
- Yêu cầu HS trả lời C5
- GV vẽ hình 49.2 gợi ý HS trả lời + Khi khơng đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?
+ Vậy đeo kính muốn nhìn rõ vật AB ảnh lên phải nằm khoảng nào?
- GV yêu cầu HS rút kết luận?
1 Những đặc điểm mắt lão - Cá nhân suy nghĩ trả lời: Nhìn rõ vật xa mắt Người già
Vì vịng đỡ thể thủy tinh yếu nên khả điều tiết Điểm cực cận xa mắt bt Cách khắc phục tật mắt lão - HS trả lời:
C5: Đưa kính lão đặt lên dịng chữ, dịng chữ to bt Tkht
Khơng vật nằm gần điểm cực cận Cc mắt
ảnh phải nằm xa điểm Cc
của mắt
* Kết luận: Kính lão tkht, người bị tật mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ vật gần
Hoạt động 3: Vận dụng (8p)
- Hướng dẫn hS trả lời C7, C8
- GV hướng dẫn HS cách so sánh khoảng cực cận mắt với
(70)khoảng cực cận mắt người già Củng cố: (3p)
GV yêu cầu HS nhắc lại:
- Đặc điểm mắt cận thị mắt lão - Cách khắc phục tật cận thị tật lão Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(71)Tuần: 30 Ngày soạn: 24/3/2012 Tiết : 57 Ngày dạy : 26/3/2012
BÀI TẬP VỀ MẮT
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức mắt để giải thích số tượng thường gặp mắt
- Vận dụng kiến thức đặc điểm mắt cận mắt lão để giải tập
2 Kĩ năng:
- Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái quát hóa… - Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu biểu mắt cận, mắt lão cách khắc phục?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (15p)
- GV yêu cầu HS cố lại kiến thức mắt:
+ Đặc điểm mắt cận, mắt lão cách khắc phục?
+ Thế điểm cực cận, khoảng cực cận?
+ Thế điểm cực viễn khoảng cực viễn?
- GV gọi số em trả lời
- Cá nhận ôn lại
- HS trả lời
(72)- Yêu cầu HS làm 48.3 SBT
Đề bài: Bạn Anh quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ dứng 25m Cho màng lưới cách thể thủy tinh 2cm Tính chiều cao ảnh cột điện mắt?
- GV gợi ý: Thể thủy tinh mắt TKHT nên vẽ ảnh cột điện mắt tương tự vẽ ảnh tạo TKHT - Vẽ hình khơng cần tỉ lệ
- GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm SBT trang 99 đến trang 101 GV gọi tưng bạn đứng dậy trả lời
Bài tập 2: Một người già phải đeo sát mắt TKHT có f= 50cm nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm Hỏi không đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?
- GV hướng dẫn HS giải: Khi đeo sát mắt 25cm điểm cực cận mắt, ảnh vật đặt vị trí nằm vị trí điểm cực cận, vị trí gần
- Gọi HS lên bảng vẽ hình giải
Xét tam giác đồng dạng OAB đồng dạng với OA'B' có:
A ' B '
AB =
OA'
OA → A ' B '=AB
OA'
OA =800
2
2500=0,64 cm
- Cá nhân tự làm
o A
B
B’ A’ P
F
(73)mắt mà mắt nhín rõ khơng đeo kính
Xét tam giác đồng dạng: OAB OA'B' có:
OA'
OA =
A'B'
AB (1)
- OIF' F'A'B' có:
A'B'
OI =
F'A'
F'O (2)
Mà AB= OI từ 2
OA'
OA =
F'A' F'O (3)
Mà F'A'= OA'+ OF' OA
'
OA =
OA'+OF'
OF' =
OA'
OF' +1
d'
d= d'
f +1
d'= f −dd.f =25 50
50−25=50 cm
Hay OA' = 24cm
Vậy khơng đeo kính mắt nhìn thấy rõ vật gần mắt cách mắt 50cm
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung tập Dặn dò: (0,5p)
(74)Tuần: 30 Ngày soạn: 27/3/2012 Tiết : 58 Ngày dạy : 29/3/2012
Bài 50: KÍNH LÚP.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trả lời câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? - Nêu hai đặc điểm kính lúp
- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp - Sử dụng kính lúp để qua sát vật Kĩ năng:
- Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… - Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu biểu mắt cận, mắt lão cách khắc phục?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp (15p)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi giáo viên:
- GV: thực chất kính lúp loại thấu kính nào?
Người ta dùng kính lúp để làm gì? - GV thơng báo: Mỗi kính lúp có số bội giác KH G
- Tính số bội giác nào?
- GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?
-HS đọc thông tin SGK, nắm nội dung
- Một HS trả lời: Kính lúp một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- HS nghe - G=25
f
(75)- GV: qua q trình quan sát ta rút kết luận gì?
ngắn
- HS đọc kết luận Sgk
Hoạt động 2: Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp (14p)
- GV cho HS hoàn thành h50.2 - Gọi HS lên bảng vẽ hình
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm ảnh qua kính lúp?
- GV: Tại khơng đặt vật ngồi khoảng tiêu cự?
- Vậy muốn quan sát ảnh qua kính lúp phải làm nào?
- Cá nhân hoàn thành - HS lên bảng vẽ
- HS: Ảnh ảo, chiều nhơ vật
Vì đặt vật ngồi khoảng tiêu cự ta khơng thu ảnh lớn vật nên không quan sát
- HS trả lời: Ta phải đặt vật khoảng tiêu cự cho thu ảnh ảo, lớn vật mắt ta nhìn thấy ảnh ảo
Họat động 3: Vận dụng (10p)
GV hướng dẫn HS làm C5, C6;
- Gv bổ sung thêm
C5: - Đọc chữ viết nhỏ - Quan sát chi tiế nhỏ C6:
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
A’ B’
B
. .
(76)(77)Tuần: 31 Ngày soạn: 31/3/2012 Tiết : 59 Ngày dạy : 2/4/2012
Bài 51:BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng - Vẽ hình
- Giải thích số bt đơn giản Kĩ năng:
- Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… - Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giải tập (10p)
Yêu cầu HS đọc đề
- Cá nhân đọc kĩ đề rút kiện cho
- GV gợi ý trả lời gọi HS lên bảng vẽ,
- GV bổ sung thống
- Một HS đọc
- HS lên bảng vẽ HS khác nhận xét
(78)Hoạt động 2: Giải tập (20p)
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt - Gv hướng dẫn HS chọn tỉ lệ thích hợp
- Gọi HS lên vẽ hình
- Hs đọc
- HS ghi tóm tắt - Cá nhân tự vẽ hình - HS lên vẽ
Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F’ OIF’ có:
A'B'
OI =
F'A'
OF' (2) mà OI=AB
Nên từ suy ra:
OA'
OA =
F'A'
OF' (3)
Mà F’A’= OA’-OF’ Nên từ ta có:
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 16.12 48 16 12 OA OF OF d d f
d f d f d cm d f Vậy OA’ = 18cm Thay OA’ vào 1:
' ' ' 48
3 16
A B OA AB OA
- Ảnh lớn vật, nằm cách TK khoảng 48cm
Hoạt động 3: Giải tập (11p)
(79)GV đưa câu hỏi :
+ Biểu mắt cận? + Mắt cận mắt khơng cận mắt nhìn xa hơn?
+ Hịa Bình cận nặng hơn? + Nêu cách khắc phục mắt cận?
Mắt cận nhìn vật gần Mắt khơng cận nhìn xa Hịa cận nặng
Mắt cận phải đeo Tkpk
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
(80)Tuần: 31 Ngày soạn: 3/4/2012 Tiết : 60 Ngày dạy : 5/4/2012
Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nêu VD nguồn phát ánh sang trắng nguồn phát ánh sang màu
- Nêu VD việc tạo ánh sang màu lọc màu
- Giải thích tạo ánh sang màu lọc màu số ứng dụng thực tế
2 Kĩ năng:
- Tạo ánh sang màu lọc màu - Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp … Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án + Tấm lọc màu, đèn - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Các nguồn phát ánh sang trắng ánh sang màu (11p)
* GV đặt vấn đề: Ánh sang tạo màu khác trắng, đỏ, xanh…,Dựa vào màu sắc tính chất nguồn phát ánh sang người ta chia ánh sáng thành hai loại: Ánh sáng trắng ánh sáng màu
(81)+ Nêu VD ánh sáng trắng ánh sáng màu?
- GV thông báo: Mặt trời nguồn phát ánh sáng trắng mạnh Các đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng
+ Cho VD ánh sáng trắng?
+ Nêu VD nguồn phát ánh sáng màu?
VD:
- Ánh sáng trắng: mặt trời
- Ánh sáng màu: A/s đèn LeD Nguồn phát ánh sáng trắng - HS nghe
Bóng đèn pha ơtơ, xe máy, bong đèn pin, bong đèn tròn…
2 Các nguồn phát ánh sáng màu Vd: Đèn led, bút laze, đèn xanh, đỏ…
Hoạt động 2: Tạo ánh sáng màu lọc màu (20p)
- GV thơng báo: Tấm lọc màu kính màu, giấy bống kính có màu, nhựa có màu… - GV tiến hành TN cho HS quan sát trả lời câu hỏi:
+ Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ thu màu gì?
+ Chiếu chum sáng đỏ qua lọc màu đỏ thu màu gì?
+ Chiếu chum sáng đỏ qua lọc màu xanh thu màu gì?
- Từ kết TN yêu cầu HS rút kết luận
- Gọi HS nêu kết luận chung?
- HS nghe
- Hs quan sát trả lời câu hỏi thu màu đỏ
thu màu đỏ thu màu xẫm - HS rút kết luận:
+ Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc
+ Chiếu ánh sáng màu qua lọc màuta ánh sáng có màu lọc
+ Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu ta khơng thu ánh sáng màu
Kết luận chung:
(82)- Yêu cầu HS giải thích C2 - GV nhận xét bổ sung
thu ánh sáng có màu Ánh sáng khó truyền qua lọc màu khác
- Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng có màu hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác
- HS: C2
Hoạt động 3: Vận dụng (10p)
- Gv hướng dẫn HS giải thích C3,
C4 C3
C4
4 Củng cố: (3p) Yêu Cầu HS:
- Nêu VD nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu - Nêu lại kết luận
5 Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập - Đọc
(83)Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Phát biểu khẳng định “ Trong chùm sáng trắng có nhiều chùm sáng màu khác nhau”
- Trình bày phân tích TN rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có nhiều chùm sáng màu
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ tư duy, giải thích vấn đề Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án
+ lăng kính, chắn, lọc, đèn ống phát ánh sáng trắng
- HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu nguồn phát ánh sáng trắng? Các nguồn phát ánh sáng màu?
3 Bài mới:
* GV đặt vấn đề (1p): Bài trước ta thấy chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu ta thu chùm sáng màu, phải chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: phân tích chùm sáng trắng lăng kính (15p)
- Gv yêu cầu HS đọc TN
- GV làm TN cho HS quan sát ánh sáng qua lăng kính
- GV hướng dẫn HS cách quan sát yêu cầu HS trả lời C1
- GV tiến hành TN2 cho HS quan
- HS đọc - HS quan sát
(84)sát
- GV cho HS dự đoán kết
- Qua TN yêu cầu HS làm C3, C4
Yêu cầu vài HS rút kết luận
- HS dự đoán
C2: Khi chắn ánh sáng lọc màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, bằn lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh, hai vạch không nằm chổ
- Khi chắn khe sáng băng lọc màu đỏ, màu xanh thấy hai vạch đỏ xanh nằm lệch
C3: Ý kiến thứ
C4: Một vài HS trả lời HS khác bổ sung:
Vì trước lăng kính ta có dải sáng trắng, sau lăng kính ta thu nhiều dải sáng màu Vậy lăng kính phân tích từ dải sáng trắng nói nhiều dải sáng màu
- HS rút kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng đĩa CD (13p)
- Cho HS tự làm TN3 sau yêu cầu HS mô tả tượng
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Ánh sáng chiếu tới đĩa CD ánh sáng màu gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS rút kết luận
- Yêu cầu HS rút kết luận chung ghi mục III vào
- HS làm TN quan sát mô tả tượng
C5: Hiên tượng: Khi ta nhìn theo phương khác thấy ánh sáng có màu khác
C6: → Ánh sáng trắng - HS nghe
- HS rút kết luận: Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu cách cho phản xạ mặt ghi đĩa CD - HS ghi mục III vào
Hoạt động 3: Vận dụng (10p)
(85)- GV giải thích cho HS hiểu
- GV làm TN C8 cho HS quan sát - HS quan sát nêu tượng C8: Phần nước nằm mặt gương mặt nước tạo thành lăng kính nước Xét dải sáng trắng hẹp phát từ mép vạch đen trán, chiếu đến mặt nước Dải sáng khúc xạ vào nước, phản xạ gương, trở lại mặt nước lại khúc xạ ngồi khơng khí vào mắt người quan sát Dải sáng coi qua lăng kính nước nói nên bị phân tích thành nhiều dải sáng màu sắc cầu vồng Do nhìn vào phần gương nước ta khơng nhìn thấy vạch đen mà thấy dải nhiều màu
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(86)Tuần: 31 Ngày soạn: 6/4/2011 Tiết : 60 bỏ Ngày dạy : 8/4/2011
Bài 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu trộn hai ánh sáng màu với - Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu
- Mô tả ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ tư duy, giải thích vấn đề Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án
+ đèn chiếu sổ hai gương phẳng + Bộ lọc chắn sáng
+ ảnh giá quáng học - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Thế phân tích ánh sáng trắng? cho VD Bài mới:
* GV đặt vấn đề (1p): Trong trước ta thấy chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính hay đĩa CD ta phân tích ánh sáng trắng thành nhiều sáng màu khác Ngược lại trộn nhiều ánh sáng màu lại với ta ánh sáng màu ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm : Thế trộn ánh sáng màu
(15p)
- GV cho HS đọc tài liệu SGK
- GV thông báo cho HS khái niệm trộn ánh sáng màu: Chiếu hay nhiều ánh sáng màu khác vào chổ ảnh màu
(87)trắng Màu ảnh chỗ màu mà ta thu trộn ánh sáng màu lại với
- GV thông báo dụng cụ TN
- GV: Vậy trộn ánh sáng màu?
- HS nghe - HS trả lời:
Hoạt động 2: Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu với nhau (10p)
- GV làm TN h54.1 cho HS quan sát - GV lưu ý với HS:
+ Nên đặt hai lọc màu hai bên sổ, cửa sổ chắn chắn ánh sáng
+ Đặt gần đèn chiếu sau kéo xa tới vị trí hai chùm sáng cắt Yêu cầu HS nhận xét màu thu
* GV thơng báo: Khơng có gọi ánh sáng màu đen Bao trộn hai ánh sáng màu khác với ta củng thu ánh sáng có màu khác
- Yêu cầu HS rút nhận xét?
1 Thí nghiệm - HS quan sát
- HS nhận xét:
C1: Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục đuwocj ánh sáng màu vàng
Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thu ánh sáng màu hồng nhạt
Nhận xét: Khi trộn hai ánh sáng màu với ta ánh sáng có màu khác Khi hồn tồn khơng có ánh sáng ta thấy tối, tức ta thấy màu đen
(88)- GV hướng dẫn HS làm TN2 yêu cầu HS trả lời C2
- GV yêu cầu HS rút kết luận GV lưu ý với HS: Các ánh sáng trắng mà ta thu có khác chút khác với ánh sáng trắng đèn hay mặt trời phát
- GV hướng dẫn HS nhà làm TN C3 Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
2 Thí nghiệm
- HS quan sát trả lời C2
C2: Trộn ánh sáng màu đỏ, lục, lam với ta thu ánh sáng trắng
- HS rút kết luận Sgk - HS nghe
3 Vận dụng
4 Củng cố: (3p)
GV nhắc lại nội dung học:
- Khi trộn hai ánh sáng màu với ta ánh sáng có màu khác - Khi trộn ba hay nhiều ánh sáng màu với ta ánh sáng trắng Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(89)Tuần: 32 Ngày soạn: 11/4/2012 Tiết : 62 Ngày dạy : 13/4/2012
Bài 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, xanh…
- Học sinh thấy khả tán xạ ánh sáng màu vật - Giải thích tượng thực tế liên quan đến học Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án
+ Một hộp kín có cửa sổ chắn lọc xanh, trắng, đỏ + Vật màu xanh, trắng, đỏ đặt hộp
+ Tấm lọc - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Thế trộn ánh sáng màu? cho VD Bài mới:
* GV đặt vấn đề (1p): Cùng vật chiếu ánh sáng màu khác lên vật ta thấy vật lại có màu khác nhau, lại vậy? Bài học hôm giúp em hiểu rõ vấn đề
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ánh sáng truyền từ vật có màu ánh sáng
trắng đến mắt (15p)
- GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu câu C1
- Gọi vài HS trả lời HS khác bổ sung sau GV lấy ý kiến thống
- HS đọc
(90)- GV: Vậy thấy vật màu đen sao?
- GV: Vậy ta nhìn thấy vật màu đen đó?
GV giải thích thêm: Ta nhìn thấy vật màu đen có ánh sáng từ vật bên cạnh đến mắt ta
- Yêu cầu HS rút nhận xét?
C1: Khi nhìn thấy vật màu trắng, đỏ, xanh có ánh sáng trắng, đỏ, xanh truyền từ vật vào mắt ta → Nếu thấy vật màu đen khơng có ánh sáng màu truyền từ vật đến mắt ta
- HS trả lời theo suy nghĩ - HS ghi
* Nhận xét: Dưới ánh sáng trắng vật có màu có ánh sáng màu truyền vào mắt ta( trừ vật màu đen) Ta gọi màu vật
Hoạt động 2: Khả tán xạ ánh sáng màu vật (10p)
- GV hướng dẫn HS làm TN
- GV phát cho nhóm hộp quan sát ánh sáng tán xạ vật màu
- GV gợi ý câu hỏi: Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng, vật màu đen, vật màu xanh, vật màu đỏ có màu gì? - Yêu cầu HS rút nhận xét?
- Tương tự yêu cầu HS làm C3
- Qua 2TN yêu cầu HS rút nhận xét?
- HS nghe GV hướng dẫn - HS quan sát TN
- Một vài HS trả lời:
Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng có màu đỏ, vật màu đỏ có màu đỏ, Vật màu xanh màu đen có màu đen
* Nhận xét: Vật màu trắng vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ C3: Dưới ánh sáng xanh, vật màu xanh có màu xanh, vật màu trắng có màu xanh
- Dưới ánh sáng xanh, vật màu đỏ vật màu đen có màu đen
- HS rút nhận xét:
+ Vật màu xanh vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh.
+ Vật màu đỏ đen tán xạ ánh sáng xanh.
(91)- Yêu cầu HS rút kết luận qua TN
- Cá nhân kết luận - HS nhận xét * Kết luận:
- Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng có màu khác
- Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng màu
- Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu
Hoạt động 4: Vận dụng (8p)
- GV hướng dẫn HS làm C4 đến C6 - GV gợi ý cho HS trả lời
- Đối với câu C5 GV giải thích cho HS hiểu
C4: Ban ngày có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm ánh sáng trắng mặt trời Ban đêm ánh sáng chiếu đến nên khơng tán xạ → ta thấy màu đen
C5: Nhìn tờ giấy qua kính ta thấy màu đỏ ánh sáng đỏ chùm ánh sáng trắng truyền qua kính đỏ đến tờ giấy trắng, Mà tờ giấy trắng tán xạ tốt as đỏ As đổ truyền qua kính theo chiều ngược lại đến mắt ta→ ta thấy tờ giấy màu đỏ
- Nếu thay giấy trắng = giấy xanh →ta thấy tờ giấy màu đen tờ giấy xanh tán xạ as đỏ
C6: Vì vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm as trắng, vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm as trắng
4 Củng cố: (3p)
(92)5 Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(93)Tuần: 33 Ngày soạn: 13/4/2012 Tiết : 63 Ngày dạy : 15/4/2012
Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trả lời câu hỏi: Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - Tác dụng sinh học tác dụng quang học ánh sáng gì?
- Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen để giải thích số tượng thực tế
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p)
2 Kiểm tra cũ: (2p) Nêu kết luận khả tán xạ ánh sáng màu vật?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng (9p)
- GV yêu cầu HS đọc trả lời C1, C2
- GV bổ sung thêm
I/ Tác dụng nhiệt ánh sáng
1/ Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? - HS đọc trả lời:
C1: phơi vật ngồi trời nắng vật nóng lên
- Bóng điện sáng nóng lên C2: VD ứng dụng tác dụng nhiệt
(94)- Yêu cầu HS phát biểu khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng?
- HS trả lời:
Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng nóng lên, lượng ánh sáng biến thành nhiệt Đây tác dụng nhiệt ánh sáng
Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen (10p)
- GV hướng dẫn HS làm TN - Yêu cầu HS ghi kết TN vào bảng
- Qua TN hảy rút nhận xét khả hấp thụ ánh sáng vật? - GV: Tại vào thời tiết nắng không nên mặc áo quần màu đen?
2/ Tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen - HS theo dõi
C3: Trong thời gian nhiệt độ ban đầu điều kiện chiếu sáng nhiệt độ kim loại màu đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại màu trắng
- HS nhận xét:
Vật màu đen có khả hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều vật màu trắng.
- HS giả thích:
Vì áo quần màu đen hấp thụ nhiệt nhiều nên ta thấy nóng
Hoạt động 3: Tác dụng sinh học ánh sáng (5p)
- GV yêu cầu HS đọc mục II
+ Thế tác dụng sinh học ánh sáng?
+ Trả lời C4, C5
- HS đọc
Ánh sáng gây biến đổi định sinh vật Đó tác dụng sinh học ánh sáng - Cá nhân trả lời:
C4:
- Cây cối thường ngã phía có ánh sáng
- Cây nơi khơng có ánh sáng thường vàng yếu
(95)Hoạt động 4: Tác dụng quang điện ánh sáng (10p)
- Yêu cầu HS đọc mục III
- GV: Thế pin mặt trời? Tác dụng pin mặt trời?
+ Nêu VD ứng dụng pin mặt trời?
+ Pin mặt trời hạot động có phải nhờ tác dụng nhiệt khơng?
- GV : Thế tác dụng quang điện ánh sáng?
1/ Pin mặt trời.
- HS đọc - HS trả lời:
Pin mặt trời nguồn điện phát điện có ánh sáng chiếu vào
C6:
- Máy tính bỏ túi - Đồ chơi trẻ em
C7: Muốn pin phát điện phải chiếu ánh sáng vào pin
- Khi pin hoạt động khơng nóng lên Pin hoạt động tác dụng nhiệt 2/ Tác dụng quang điện ánh sáng
Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi tác dụng quang điện
Hoạt động 5: Vận dụng (5p)
- GV hướng dẫn HS trả lời C8, C9, C10
C8: Ascimets sử dụng tác dụng nhiệt as mặt trời
C9: C10: Củng cố: (3p)
GV nhắc lại tác dụng ánh sáng Dặn dò: (0,5p)
- Học cũ, làm tập
(96)Tuần: 33 Ngày soạn: 16/4/2012 Tiết : 64 Ngày dạy : 18/4/2012
Bài 57:THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trả lời câu hỏi: Thế ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc?
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ quan sát, thực hành - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: + Sgk, giáo án
+ đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu, đĩa CD + Nguồn phát ánh sáng màu đèn Led, bút laze - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc ánh sáng không
đơn sắc (16p)
- GV gọi HS đọc mục I II - GV : Thế ánh sáng đơn sắc?
- GV nêu VD cho HS hiểu
- GV: Thế ánh sáng không đơn sắc?
- HS đọc
- HS trả lời: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng thể phân tích ánh sáng thành ánh sáng có màu khác
(97)- GV: Có cách phân tích ánh sáng?
- GV hướng dẫn HS cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sángkhơng đơn sắc: Chiếu ánh sáng cần phân tích vào mặt đĩa CD quan sát ánh sáng phản xạ
- Cách nhận biết: Nếu thấy ánh sáng phản xạ có màu định ánh sáng chiếu đến ánh sáng đơn sắc, Nếu thấy ánh sáng phản xạ có nhiều màu ánh sáng chiếu đến ánh sáng không đơn sắc
thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác
- HS: Có cách phân tích ánh sáng: + Dùng lăng kính
+ Dùng đĩa CD
- HS nghe ghi
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phân tích (25p)
- GV dùng đĩa CD tiến hành TN Lần lượt chắn trước lọc màu trước đèn đưa đĩa CD vào chùm ánh sáng ló
- GV hướng dẫn HS cách quan sát ánh sáng ló
- GV nhận xét chung
- HS quan sát
- HS ghi kết TN vào mẫu báo cáo
- Ghi kết luận chung vào mẫu báo cáo
4 Củng cố: (3p)
- GV nhắc lại nội dung thực hành - Thu mẫu báo cáo
- Đánh giá nhận xét kết thực hành Dặn dò: (0,5p)
(98)Tuần: 34 Ngày soạn: 21/4/2012 Tiết : 65 Ngày dạy : 23/4/2012
Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
- Vận dụng kiến thức để giải tập phần quang học Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tư duy, làm tập - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra (15p)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Sau 10 phút gọi số HS đứng dậy trả lời
- GV chọn số câu cho HS trả lời câu 1, 2, 4, 10, 13, 14, 15… Những câu lại yêu cầu HS nhà tự làm
- HS ôn lại kiến thức để trả lời - Cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Làm số tập phần vận dụng (26p)
- Yêu cầu HS làm câu 20, 21, 22 - Gọi HS lên trả lời
- Cá nhân suy nghĩ làm - HS trả lời:
(99)- Đối với câu 22 gọi HS lên trình bày tóm tắt vẽ hình
- Gọi vài HS nêu nhận xét đặc điểm ảnh?
- Yêu cầu HS sử dụng kiến thức hình học để giải
- Hứong dẫn HS nhà làm tập lại
21/ a- b- c- d-
22/ Tóm tắt
- HS: Là ảnh ảo, chiều nhỏ vật
- HS áp dụng giải Kết d’ = 10 cm
4 Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
Chuẩn bị
Tuần: 34 Ngày soạn: 23/4/2012 Tiết : 66 Ngày dạy : 25/4/2012
B
B’
(100)Chương IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG. I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết nhiệt
- Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành nhiệt hay
- Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tư duy, nhận biết, trực quan - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án Hình vẽ 29.1 - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Chúng ta biết lượng cần thiết cho sống người sản xuất Vậy có dạng lượng nào? Căn vào đâu mà nhận biết dạng lượng đó? Bài học hơm em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại phần năng, nhiệt (15p)
- GV yêu cầu HS ôn lại trả lời câu hỏi C1, C2
- GV: Thế năng, nhiệt năng? Cho VD
- Trả lời C1 C2
+ Tại t/h vật lại có năng? Hai t/h cịn lại khơng? - Trả lời C2?
- HS trả lời
C1: Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất
- HS trả lời: Vì t/h vật có khả thực cơng
(101)- Qua VD yêu cầu HS rút cách nhân biết vật có năng, nhiệt năng?
+ Nêu VD vật có năng, vật có nhiệt năng?
→ Cách nhận biết:
Ta nhận biết vật có cơ năng có khả thực hiện cơng, có nhiệt có thể làm nóng vật khác.
Vd: Con bò kéo xe
Cọ xát đồng xu vào mặt bàn…
Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng lượng khác, dấu hiệu nhận biết các dạng lượng (20p)
- GV: Ngồi nhiệt cịn có dạng lượng nào?
+ Cách để nhận biết dạng lượng này?
- HS không trả lời GV thơng báo: Khơng thể nhận biết dạng năng lượng này, nhận biết nhờ chúng chuyển hóa thành năng hoặc nhiệt năng.
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời C3
- u cầu cá nhân giải thích chuyển hóa dạng lượng
- GV bổ sung
- Trong t/h ta nhận biết điện năng, hóa quang chúng chuyển hóa thành dạng lượng nào?
- HS trả lời: Quang năng, điện năng, hóa
- HS nêu
- HS nghe ghi
- Các nhóm thảo luận C3:
- Thiết bị A:
1- Cơ thành điện 2- Điện thành nhiệt - Thiết bị B:
1- Điện thành động 2- Động thành - Thiết bị C:
1- Hóa thành nhiệt 2- Nhiệt thành - Thiết bị D:
1- Hóa thành điện 2- Điện thành nhiệt
- Thiết bị E: Quang thành nhiệt
(102)- Hoàn thành C4?
- Rút nhận xét?
- Cá nhân hoàn thành: Dạng-năng
lượng ban đầu
Dạng-năng lượng cuối Hóa Nhiệt (D) Hóa Cơ (C) Điện Cơ (B) Quang Nhiệt (E) - HS rút nhận xét Sgk
Hoạt động 3: Vận dụng (5p)
- GV hướng dẫn HS làm C5 C5:
Điện truyền cho nước là: Q=mc (t2-t1)
= 2.4200 (80-20)= 504kJ Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Làm tập, học cũ - Chuẩn bị
(103)Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng bao đầu, lượng không tự sinh
-Phát xuất dạng lượng bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm băng phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành,quan sát, phân tích khái qt hóa - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Tại lại không chế tạo động vĩnh cữu? Động vĩnh cữu gì? Bài hơm em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sự chuyển hoá lượng trong
các tượng cơ, nhiệt, điện (20p)
- GV phân tích TN thảo luận thống yêu kiến trả lời câu hỏi SGK
- Trả lưòi C1, C2?
1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt
a, Thí nghiệm
HS thảo luận thống phương án trả lời: câu hỏi SGK
- HS trả lời:
(104)- GV yêu cầu HS quan sát độ cao h1
và h2 để trả lời C2
- GV đọc C3 yêu cầu HS trả lời?
- GV thông báo: Phần phần nhiệt xuất Hiệu suất thiết bị nhỏ Cơ hao hụt chuyển hóa thành nhiệt
- GV qua thí nghiệm cho ta nhận xét gì? Rút kết luận?
- GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời:
- GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời:
- Qua TN yêu cầu HS rút kết luận?
CB: Động thành C2: Thế A lớn B
C3: Viên bi khơng thể có thêm lượng mà ta cung cấp cho lúc đầu Ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát
- HS nghe
b, Kết luận (SGK)
2 Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt
-Một nhóm trả lời: Trong máy phát điện: Cơ biến đổi thành điện
Trong động điện: Điện biến đổi thành
- HS thảo luận nhóm trả lời Kết luận:
Hoạt động 2: Định luật bảo toàn lượng.(5p)
- GV thông báo nội dung định luật
HS nắm nội dung định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh tự mà chỉ chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác.
Hoạt động 3: Vận dụng (15p)
- GV gợi ý cho HS trả lơi C6, C7
(105)động có Cơ khơng tự sinh Muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu( dùng lượng nước hay đốt củi, dầu.)
C7: Nhiệt củi đốt cháy cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho mơi trường xung quanh theo định luật bảo tồn lượng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền nhiệt ngồi, tận dụng nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước
4 Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Làm tập, học cũ - Chuẩn bị
Tuần: 35 Ngày soạn: 3/5/2012 Tiết : 68 Ngày dạy : 5/5/2012
BÀI TẬP CHƯƠNG IV
(106)1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức để giải tập định tính chuyển hóa lượng
- Tìm số ví dụ chuyển hóa lượng
- Khẳng định tính đắn định luật bảo tồn chuyển hóa lượng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành,quan sát, phân tích khái qt hóa - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi SBT
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(1p) Bài cũ : Không
3 Bài mới: (0,5p) Trong hai tiết học vừa qua nghiên cứu dạng lượng chuyển hóa giưa chúng Trong tiết học ngày hôm làm số tập có liên quan đến lượng, chuyển hóa bảo tồn lượng…
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giải tập 59.2 59.3 SBT(20p)
- HS đọc đề
- GV: - Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? - HS: Cá nhân HS trả lời lấy VD HS khác NX
- GV chốt lại nội dung câu trả lời
- GV: Đặt câu hỏi sau: + Hiện tượng nước ao, hồ, sông, biển bay lên trời tác dụng ánh nắng mặt trời có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào?
+ Hiện tượng nước trời
Bài 59.2 (SBT/121)
Điện chuyển hóa thành dạng lượng sử dụng trực tiếp như:
- Quang năng: VD bóng đèn compac…
- Nhiệt năng: VD đèn dây tóc… - Cơ năng: VD quạt điện…
Bài 59.3 (SBT/121)
(107)thành mây gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước rơi xuống gọi mưa có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào?
+ Hiện tượng nước mặt đất, sơng, suối chảy biển có chuyển hóa từ dạng NL sang dạng NL nào?
- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận
- GV: Chốt lại nội dung câu trả lời
tạo thành mây: NN -> CN
- Thành mưa rơi từ trời xuống mặt đất: CN -> CN
- Nước chảy từ núi cao, suối, sông biển: CN -> CN
Hoạt động 2: Giải tập 59.4, 60.2 60.3 SBT (20p)
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi thức ăn vào thể có xảy phản ứng hóa học khơng?
+ Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giữ ấm cho thể? + Hóa chuyển hóa thành dạng NL mà giúp cho thể vận động được?
- Cá nhân HS trả lời
- GV chốt lại câu trả lời - HS đọc đề
- GV đặt câu hỏi:
+ Búa từ cao rơi xuống có CHNL từ dạng sang dạng nào? + Búa đập vào cọc có CHNL từ dạng sang dạng nào?
+ Búa, cọc khơng khí xung quanh có nóng lên không?
- HS: Cá nhân HS trả lời - GV chốt lại vấn đề
- HS Đọc kĩ đề
- HS: cá nhân suy nghĩ trả lời - Các HS khác NX
Bài 59.4 (SBT/121)
- Thức ăn vào thể xảy phản ứng hóa học:
+ HN -> NN làm nóng thể + HN -> CN làm bắp hoạt động
Bài 60.2 (SBT/122)
- Búa đập vào cọc có dạng lượng xuất hiện:
+ Búa từ cao rơi xuống: Wt
của búa chuyển hóa thành Wđ
búa
+ Búa đập vào cọc: Wđ búa
sẽ chuyển hóa thành Wđ cọc
nhiệt búa cọc
- Hiện tượng xảy kèm theo : Cọc bị lún xuống Búa, cọc khơng khí xung quanh nóng lên
Bài 60.3 (SBT/122)
(108)- GV chốt lại câu trả lời với định luật bảo tồn lượng Bởi bóng dần chuyển sang nhiệt năng.(Biểu bên ngồi: Qủa bóng cọ xát với khơng khí va đập với mặt đất nên vị trí nóng lên )
4 Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Làm tập, học cũ - Ôn tập, kiểm tra HK II
Tuần: 36 Ngày soạn: 7/5/2012
Tiết : 69 Ngày dạy : 9/5/2012
ƠN TẬP HỌC KÌ II.
I/ Mục tiêu
(109)- Ôn tập lại hệ thống hóa kiến thức phần quang học bảo toàn lượng
- Vận dụng công thức để giải số tập quang học Kĩ
- Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo cho học sinh - Rèn luyện kĩ giao tiếp, giải vấn đề… Thái độ
Nghiêm túc, hăng say phát biểu
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết phần quang học
- GV giới hạn số nội dung cho cá nhân tự ôn tập tượng khúc xạ ánh sáng, cách phân biệt TKHT TKPK, so sánh mắt máy ảnh…
- Sau khoảng 10p GV đọc số câu hỏi gọi HS trả lời:
+ Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng? Vẽ hình t/h tia sáng truyền từ khơng khí sang nước? +Nêu cách phân biệt TKHT hay TKPK?
+ Nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT TKPK?
+ Trình bày biểu mắt cận thị mắt lão? Cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão?
+ Nêu cách phân tích chùm ánh
- Cá nhân tự ơn tập
- Một HS đứng dậy định nghĩa - Một HS lên bảng vẽ hình - Một vài HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời:
+ Đối với TKHT: d>f: ảnh thật d<f: ảnh ảo, lớn vật
+ Đối với TKPK: với d: cho ảnh ảo, nhỏ vật
- HS trả lời
(110)sáng trắng thành ánh sáng màu? - GV gợi ý số nội dung cho HS nhà tự ôn
qua lăng kính, chiếu lên mặt ghi đĩa CD, dùng lọc
Hoạt động 2: Giải tập phần quang
- GV hướng dẫn HS giải bt 23 trang 152
- Gọi HS lên bảng vẽ hình Xét cặp tam giác đồng dạng: - OAB OA’B’ Có:
A'B'
AB =
OA'
OA (1)
- A’B’F’ OIF’ có:
A'B'
OI =
F'A'
OF' (2) mà OI=AB
Nên từ suy ra:
OA'
OA =
F'A'
OF' (3)
Mà F’A’= OA’-OF’ Nên từ ta có:
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 36.12 18 36 12 OA OF OF d d f
d f d f d cm d f Vậy OA’ = 18cm Thay OA’ vào 1:
⇒A ' B'=OA
'
AB
OA =
18
36 =0 cm
- Ảnh cao 2,86 cm
4 Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Làm tập, học cũ - Ôn tập để thi HK II
(111)(112)Tuần: 35 Ngày soạn: 3/5/2011 Tiết : 67 Ngày dạy : 5/5/2011
Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN.
I/ Mục Tiêu
(113)Giúp học sinh:
- Nêu vai trò điện sản xuất đời sống , ưu điểm việc xản suất điện việc sử dụng điện so với dạng lượng khác
- Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện
- Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện nhiệt điện
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành,quan sát, phân tích khái qt hóa - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án Tranh vẽ hình 61.1 - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Ngày điện sử dụng rộng rãi thuận tiện hoạt động người Nhưng nguồn điện lại khơng có sẳn tự nhiên nguồn lượng khác Vậy làm để biến đổi dạng lượng khác thành điện năng? Bài học hôm em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vai trò điện đời sống sản xuất(10p)
- GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời
- GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời:
- GV: Việc truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ thực nào?
C1: HS trả lời
C2: Một HS trả lời: Quạt máy: Điện chuyển hoá thành Bếp điện: Điện chuyển hoá thành nhiệt
Đèn ống: Điện chuyển hoá thành quang
Nạp acquy: Điện chuyển hoá thành hoá
(114)Hoạt động 2: Nhiệt điện(10p)
- GV treo hình vẽ phóng to hình 61.1 SGK lên bảng yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi SGK
- GV nhà máy nhiệt điện lượng chuyển hoá nào?
Một HS lên bảng trình bày: Lị đốt than: Hoá chuyên hoá thành nhiệt
Nồi hơi: Nhiệt chuyển hoá thành nồi
Tuabin: Cơ nước chuyển hoá thành động tuabin
Máy phát điện: Cơ chuyển hoá thành điện
Kết luận 1; Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt biến thành cơ năng, thành điện năng.
Hoạt động 3: Thuỷ điện (10p)
- GV yêu cầu HS quan sát h61.2 trả lời C5
- GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời:
GV nhà máy thuỷ điện lượng chuyển hoá nào?
C5: Một HS trả lời: Ống dẫn nước: Thế nước chuyển hoá thành động nước
Tuabin: Động nước chuyển hoá thành động tuabin Máy phát điện: Động chuyển hoá thành điện
C6: Một HS trả lời: Khi mưa, mực nước hồ chứa giảm, nước giảm, phận nhà máy lượng giảm, dẫn tới cuối điện giảm
- HS nêu kết luận: Trong nhà máy thuỷ điện, nước đã chuyển hoá thành động rồi thành điện năng.
(115)- GV hướng dẫn HS trả lời C7
- Yêu cầu nhắc lại cơng thức tính cơng chất lỏng gây
C7: Công mà lớp nước rộng 1km2,
dày 1m có độ cao 200m sinh chảy vào tuabin là:
A = P.h = V.d.h = (1000000.1).10000.200 = 2.1012(J)
Cơng băng lớp nước, vào tuabin chuyển hoá thành điện
4 Củng cố: (3p)
Gv nhắc lại nội dung học Dặn dò: (0,5p)
- Làm tập, học cũ - Chuẩn bị
Tuần: 35 Ngày soạn: 5/5/2011 Tiết : 68 Ngày dạy : 7/5/2011
Bài 62: ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN.
I/ Mục Tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
(116)- Chỉ biến đổi lượng phận máy
- Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ thực hành,quan sát, phân tích khái qt hóa - Rèn luyện kĩ giải thích vấn đề
3 Thái độ:
Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng
II/ Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi
III/ Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp:(0,5p) Bài cũ : Không Bài mới:
* GV đặt vấn đề: (1p) Ta biết tự nhiên có nhiều nguồn lượng như lượng gió, lượng mặt trời, lượng hạt nhân, liệu có cách để chuyển hóa chúng thành điện cho dễ sử dụng không? Bài học hơm em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Máy phát điện gió(7p)
- Yêu cầu HS quan sát h62.1 trả lời C1
- GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời:
- GV bổ sung thêm
- Cả lớp quan sát Một HS trả lời:
- Gió thổi cánh quạt truyền cho cánh quạt
- Cánh quạt quay kéo theo Roto Rôto Stato biến đổi thành điện
Hoạt động 2: Pin mặt trời (13p)
- GV đọc thông tin SGK cho biết cấu tạo pin mặt trời?
- GV làm cách để sử dụng
(117)được pin mặt trời vào buổi tối?
GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời:
nạp ban ngày,đêr sử dụng cho buổi tối
C2: Một HS lên bảng làm bài: Công suất sử dụng tổng cộng: 20.100 + 10.75 = 2750W
Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời:
2750.10 = 27500W
Diện tích pin mặt trời: 27500/1400 = 19,6m2.
Hoạt động 3: Nhà máy điện hạt nhân (10p)
- GV: trình bày cấu tạo hoạt động nhà máy điện hạt nhân?
- GV bổ sung thêm
- GV thơng báo: Nhà máy điện hạt nhân cho cơng suất lớn tốn nhiên liệu, nhà máy cần có thiết bị bảo vệ cẩn thận để ngăn tia phóng xạ gây nguy hiểm chết người
- Một HS lên bảng trình bày - HS khác bổ sung
- HS nghe
Hoạt động 4: Sử dụng tiết kiệm điện (10p)
- Yêu cầu HS đọc mục IV
- GV đọc C3 yêu cầu HS trả lời? - Hướng dẫn HS trả lưòi C4
- Một HS đọc - Cả lớp nghe C3:
C4: Động điện máy phát điện thực việc chuyển hóa lượng có hiệu suất cao so với máy khác
4 Củng cố: (3p)
(118)5 Dặn dò: (0,5p)
(119)