1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI NHÀ TRẺ

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

-Trẻ nói được tên truyện, tên các nhân vật trong truyện -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô?. * Thái độ?[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

=====o0o=====

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 Lớp : NHÀ TRẺ

Giáo viên: Nguyễn Thị Thực Nguyễn Thị Thúy

Nguyễn Thị Mai Hương Trần Thanh Thảo

(2)

THỜI KHÓA BIỂU

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

TUẦN 1,3 VĂN HỌC TẠO HÌNH PTVĐ NBPB ÂM NHẠC

TUẦN 2,4 VĂN HỌC TẠO HÌNH PTVĐ NBTN ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN

Thời gian Tuần I

Từ ngày đến ngày

Tuần II

Từ ngày đến ngày 13

Tuần III

Từ ngày 16 đến ngày 20)

Tuần IV

( Từ ngày 23 đến ngày 27)

Giáo viên Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Thị Thực Trần Thanh Thảo Nguyễn Thị Thúy

(3)

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Mục tiêu đánh giá 4 mục tiêu Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe trẻ: Quan sát trẻ nhận vào lớp xem trẻ có bị nóng, đau mắt, bị bầm tín

-Quan sát, nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép đến lớp

-Thực nề nếp lấy cất đồ dùng nơi qui định, tập cời giày dép, cất ba lô

-Cho trẻ nghe hát người thân gia đình, trang phục bé, ngày hội giáo -Cho trẻ nghe hát gia đình, cô giáo

- Chơi nhẹ nhàng đồ chơi góc * Bài tập : Thỏ

-Khởi động: Cô “thỏ mẹ” trẻ “thỏ con” đi sưởi nắng vòng quanh sân tập vài vịng sau cho trẻ nhanh dần, chạy nhanh dần , sau chay chậm dần đừng thành đội hình vịng trịn tập BTPTC:

-Trọng động:

+Hơ hấp: Cơ cho trẻ hít thật sâu thở ( tập lần)

+Tay: “Thỏ vươn vai” hai tay giang ngang , ngực ưỡn phía trước (tập lần) +Bụng: “Thỏ nhổ cà rốt” Cúi người giả cầm củ cà rốt nhổ lên (tập lần) +Chân: “Thỏ nhảy tổ” Nhảy phía trước 3-4 bước

-Hồi tĩnh: thỏ mẹ thỏ dạo nhẹ nhàng phòng tập 1-2 vòng Trò chuyện

-Trò chuyện đồ dùng dùng để uống: Khi uống nước, sữa dùng để uống Ở nhà ơng, bố uống trà gì? Đây gì? ( Cái chén) Chén dùng để làm gì? Cái đây? ấm dùng để làm gì? Ca, cốc, chén, ấm đồ dùng dùng để uống phải giữ gìn -Trị chuyện đồ dùng sinh hoạt gia đình : Ở nhà có đồ dùng ? Ti vi dùng để làm ? Khi xem phải xem ? GD ngồi xem tivi Ngồi tivi nhà cịn có đồ dùng ? Cho trẻ kể

-Trò chuyện ngày 22/12 : Các tháng 12 có ngày đặc biệt ngày 22/12 ngày quân đội nhân dân Mỗi năm đến ngày người khắp đất nước dành tặng lời chúc, quà đến đội kính yều canh gác bảo vệ tổ quốc Các gửi lời chúc tốt đẹp đến đội ? cho trẻ thể tình cảm với đội

-Trị chuyện giao thơng đường : Hôm đưa học ? Bố đưa học xe ? Ngồi xe máy cịn biết xe ? Ơ tơ , xe đạp , xe máy phương tiện giao thông đường Khi bố mẹ đèo xe đạp xe máy phải ngồi ngoan ,

(4)

Hoạt động học

Thứ hai Truyện: Thỏ không lời (Tiết đa số trẻ chưa

biết)

Truyện mèo tinh nghịch

(Tiết đa số trẻ chưa biết)

Thơ: Yêu mẹ (Tiết đa số trẻ biết)

Truyện: Vì thỏ cụt (Tiết đa số trẻ

chưa biết) Thứ ba

TẠO HÌNH Tơ màu cốc

(Tiết mẫu)

TẠO HÌNH Xếp bàn (Tiết mẫu)

TẠO HÌNH xếp đường (Tiết mẫu)

TẠO HÌNH vẽ đường nhà

(Tiết mẫu) Thứ tư

PTVĐ -VĐCB:Bật chỗ (lần 1)

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

PTVĐ -VĐCB: Bật chỗ (lần 2)

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

PTVĐ

-VĐCB:Bò qua vật cản ( lần 1)

-TCVĐ: bóng to

PTVĐ -VĐCB:Bò qua vật cản ( lần 2) -TCVĐ: bóng to Thứ năm NBPB To –nhỏ ĐG MT 21

NBTN

Giường, tủ ,bàn, ghế

NBPB Nhận biết hình

vng

NBTN Ơ tô, xe máy, xe

đạp Thứ sáu ÂM NHẠC

-NDTT:VĐTN: Là méo

-NDKH: Nghe hát: Mẹ yêu không

ÂM NHẠC -NDTT: Dạy hát: Cháu yêu bà -NDKH: VĐTN: kéo cưa lừa xẻ

ÂM NHẠC -NDTT:Nghe hát: cháu thương đôi

-NDKH: VĐTN: Làm đội

ÂM NHẠC -NDTT :Dạy hát: Nhớ lời cô dặn -NDKH: VĐTN: em tập lái ô tơ

Hoạt động ngồi trời

Thứ hai

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây hoa giấy

*TCVĐ: Thỏ tắm nắng

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây trai ngậm ngọc *TCVĐ: Chim sẻ ô tô

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây hoa ngũ sắc *TCVĐ: Gà vào vườn hoa

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây Kim tiền *TCVĐ: Bắt bướm

Thứ ba

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây hoa dâm bụt *TCVĐ: Chim sẻ

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây xồi

*TCVĐ: Bóng trịn to

*HĐMĐ: Quan sát: Cây hoa mười *TCVĐ: Bắt bướm

*HĐCMĐ: Quan sát: Xe đạp

*TCVĐ : Người giao hàng tí hon Thứ tư

* HĐCMĐ:Quan sát: Bằng lăng

*TCVĐ: Ơ tơ vào

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây lô hội

*TCVĐ: Chim sẻ

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây hoa sam *TCVĐ: Cáo thỏ

*HĐCMĐ: Quan sát: Xe máy

(5)

bến ô tô bướm Thứ

năm

HĐTT: lao động tập thể nhặt sân trường

HĐTT :Chơi trò chơi vận động: Ai ném qua dây Cắp cua

HĐTT: Lao động lau

HĐTT: Giao lưu trò chơi vận động với lớp D2: Ai ném qua dây Cắp cua Thứ sáu

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây lưỡi hổ

*TCVĐ: Bắt bướm

*HĐCMĐ: Quan sát: Cây hoa giấy

*TCVĐ: Chim sẻ ô tô

*HĐCMĐ: Quan sát: Hoa đồng tiền *TCVĐ: Cáo thỏ

*HĐCMĐ: Quan sát: tơ

*TCVĐ: Ơ tơ vào bến

Chơi tự chọn:

-Chơi với cây,làm trâu từ đa, mèo từ chuối, làm kèn -Chơi với phấn, vẽ đường thẳng, xẽ giun, vẽ tự do…

-Chơi với giấy, Gấp giấy,Xé giấy, vị giấy -Chơi vơi bóng, lăn bóng, đá bóng, tung bóng

Hoạt động góc

* Góc trọng tâm:

-Tuần I: Góc vận động: Vận động theo nhạc hát quen thuộc, chơi trò chơi vận động +Chuẩn bị: Nhạc, dụng cụ âm nhạc ( xắc xô, trống cơm, xong loan )

Vịng, bóng, tơ

+ Kỹ năng: Trẻ biết vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp hát

Biết bước,( bật) qua vòng, ném bóng vào đích

-Tuần 2:Góc Xếp hình khối: Xếp bồn hoa, xếp hàng rào, xếp nhà, xếp cổng +Chuẩn bị: Khối chữ nhật, khối vuông, khối tam giác

+Kỹ năng: Trẻ biết xếp khối chồng sát cạnh tạo thành hình vng, hình trịn để trồng Xếp chồng khối tạo thành nhà tầng, nhà cao tầng

-Tuần 3:Góc bế em: Trẻ chơi trò chơi : nấu bột cho bé, cho em ăn, tắm cho bé, nấu bột cho bé +Chuẩn bị: Búp bê, gường, bát thìa, chậu, quần áo, bếp ga

+Kỹ năng: Trẻ bắt chước hành động , cử chỉ, biết sử dụng đồ dùng(bát thìa, đĩa, xoong nồi, bếp ga ) quen thuộc người lớn vai chơi minh ĐGMT 37

-Tuần 4: Góc HĐVĐV: Trẻ biết xâu hoa lồng tháp, lồng hộp, thả hình, lồng dây xích, kẹp màu… +Chuẩn bị: Bộ lồng hộp, lồng tháp, xe thả hình, vịng xích,

+Kỹ năng: Trẻ biết xếp kích thước theo tứ tự to dần Biết chọn hình thả, xâu vịng

2 Các góc chơi khác:

-Góc phát triển ngơn ngữ:

(6)

Trẻ biết giở sách, biết tên nhân vật truyện, thích nghe đọc chuyện Biết trả lời câu hỏi : Ai đây? Cái đấy? Để làm gì?

-Góc tạo hình: Tập di màu, dán, nặn đồ dùng đồ chơi

-Góc kỹ năng: Xúc hột hạt, chuyển hạt từ thìa to sang thìa nhỏ,gắp bơng, gắn hình hoa ,quả giấy dạ, tập đánh răng, tập cài khuy, kéo khóa

Hoạt động ăn, ngủ, vệ

sinh

-Tập cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn: Xếp hàng chờ cô rửa tay cho, biết lau tay vào khăn khô -Rèn thói quen bơ cho trẻ

-Thực thói quen văn minh ăn( nhặt cơm văng, cách ngơi ăn, ăn khơng nói chuyện ) Nhận biết số nguy khơng an tồn ăn uống ( ho, hóc sặc) Đi vệ sinh , xúc miệng, uống nước sau ăn ĐGMT 39

- Nói tên ăn hàng ngày: Trứng thịt kho tàu ,canh rau ngót nấu thịt -Rèn trẻ biết xúc miệng nước muối

-Rèn trẻ không trèo, nhảy lên giường

39

Hoạt động chiều

-Dạy đọc đồng giao: Con voi, cầu quán, nghé ọ nghé ơ,Bọ Rùa

-Dạy trẻ chơi trò chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ, lộn cầu vòng kéo cưa lừa xẻ -Dạy Vận động theo nhạc: mèo, em tập lái ô tô, hát “ trúc xinh” -Rèn kỹ tạo hình: Kỹ tơ, kỹ nặn, kỹ dán

-Rèn thói quen văn minh: Biết chào hỏi có khách đến nhà, chào người lớn Ơn truyện: thỏ khơng lời

-Cho trẻ xem băng hình: Xem hình ảnh đội làm nhiệm vụ xem vật sắc nhọn giáo dục trẻ không chơi với vật sắc nhọn dễ gây thương tích ĐGMT 14

-Đọc chuyện cho trẻ nghe

-Ôn vận động: bước qua vịng, ném bóng qua dây Ôn kích thước to nhỏ -Bù thiếu

14

Thứ hàng tuần biểu diễn văn nghệ, nhận xét, nêu gương bé ngoan Chủ đề -

SK-các nội dung có liên quan

Đồ dùng dùng để uống Đồ dùng sinh hoạt Mừng ngày 22/12 Phương tiện giao thông đường bộ.

(7)

Thứ ngày tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động

Mục đích Yêu câu

Chuẩn bị

Cách tiến hành VĂN HỌC

Truyện: thỏ không lời (Tiết trẻ chưa biết)

* Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

-Trẻ hiểu nội dung câu truyện * Kỹ - PT kĩ nghe ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô

* Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học -GD trẻ biết nghe lời xin lỗi có lỗi

*Đồ dùng của cô -Tranh minh họa nội dung câu truyện -Giọng kể nhân vật -Hệ thống câu hỏi đàm thoại -Đĩa truyện

1 Ổn định tổ chức: -Cô trẻ hát “trời nắng trời mưa ” Bài hát nói gì? 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

-Cơ đưa nhân vật truyện hỏi trẻ: Ai đây? ( thỏ con, gấu) +Có câu chuyện kể nhân vật mời lớp nghe:

-Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe

+Lần Cô kể kết hợp với nét mặt cử điệu Cô kể từ đầu đến “… Thỏ chơi xa thật xa khơng biết đường về”

+Bạn thỏ có tìm đường nhà khơng? Muốn biết bạn thỏ có tìm đường nhà nghe kể lại câu chuyện

+Lần cô kể với rối que

-Giúp trẻ hiểu tác phẩm(ĐT , trích dẫn ,giảng giải) +Trong truyện có ai?

+Ai dặn thỏ nhà khơng chơi xa? Trích “ hôm… chơi xa” +Thỏ trả lời mẹ nào?

+Khi thỏ mẹ khỏi nhà bạn đến dủ thỏ chơi? Trích “ bươm bướm …thích nắm”

+Thỏ chơi với bươm bướm bị làm sao?

Giảng giải: Thỏ chơi xa thật xa nên không nhớ đường nhà bị lạc +Nếu con có chơi với bươm bướm khơng?GD Trẻ

+Thỏ làm bị lạc?

+Khi thỏ ngồi khóc xuất hiện? Trích “ Bác gấu… hết” +Khi nhà thỏ làm gì? GD trẻ biết nhận lỗi xin lối

+Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện? Cô chốt tên chuyện cho trẻ nhắc lại -Cô cho trẻ xem đĩa truyện

3 Kết thúc:

-Cô nhận xét tiết học trẻ chơi trị chơi “trời nắng trời mưa”

Lưu ý ………

……… ………… ……… ………

(8)

Tên hoạt động

Mục đích Yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Tơ màu cốc (tiết mẫu)

1.Kiến thức:

-Trẻ tên gọi cốc -Trẻ biết tô màu cốc

2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ cầm bút tay phải, cầm đầu ngón tay, tay trái giữ

-Trẻ tơ hình tay, tơ khơng chờm -Trẻ ngồi thẳng lưng

3.Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động -Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn

*Đồ dùng của cô: -1 tranh mẫu, tranh cô tô mẫu - Tranh mở rộng

-Que -Giá trưng bầy sản phẩm *Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ tranh cốc, bút cho trẻ tô

1 Ổn định tổ chức:

-Cô đưa cốc hỏi trẻ: +Cái đây? Cốc dùng để làm gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức -Cô giới thiệu tên học :Tô màu cốc *Cô đưa tranh cốc hỏi trẻ

+Cơ có tranh đây? Cái cốc có màu gì? (màu xanh) +Cái cốc cô tô màu nào?

->Cái cốc cô tô màu tay, khơng chờm ngồi *Cơ làm mẫu :

-Lần :Cơ tơ kết hợp với giải thích cho trẻ: Để tô cốc tay trái cô giữ vở, tay phải( tay cầm thìa) cầm bút, cầm đầu ngón tay, tơ nhẹ nhàng, tơ tơ lại hình, tơ khơng chờm ngồi Tơ đến kín hình thi thơi

-Lần 2:Cơ tơ cách tô cho trẻ thực không

+Khi tô cầm bút tay nào? Cô cho trẻ giơ tay phải lên.Cầm đầu ngón tay? Cô cho trẻ tô không.GD trẻ cách ngồi

* Trẻ thực hiện.:

-Cô cho trẻ bàn tô màu

-Trong trẻ tô cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ yếu *Trưng bày sản phẩm

-Con thấy tranh đẹp? -Bạn tơ nào?

-Có chờm khơng? Tơ màu chưa?

-Cô nhận xét chung: Cô nhận xét tốt chưa tốt.Cơ khuyến khích động viên trẻ

3.Kết thúc:

-Cô nhân xét buổi học cho trẻ chơi trò chơi “ muỗi vo ve”

Lưu ý ………

……… ………….……… ………

(9)

Tên hoạt

động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ -VĐCB: Nhảy bật chỗ (lần 1)

-TCVĐ: Gà vào vườn rau

* Kiến thức:

-Hình thành kỹ vận động “Nhảy bật chỗ”

-Trẻ biết tên vân động - Trẻ biết phối hợp phận thể để thực vận động - Trẻ biết chơi trị chơi giáo

* Kỹ năng

-Trẻ thực vận động

- Trẻ khuỵu gối nhảy bật lên cao tiếp đất bàn chân

-Phát triển trẻ tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh, khéo léo,

-Trẻ phản ứng nhanh chơi trò chơi * Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia -Trẻ thích học yêu trường, lớp

*Đồ dùng của cơ:

-Vạch chuẩn -Mơ hình nhà bạn thỏ -Nhạc khởi động, hồi tĩnh

-Xắc xô -Địa điểm: lớp *Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ mũ gà

1 Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Khởi động:Cơ trẻ làm đoàn tàu khởi hành: Đi thường-> nhấc cao chân -> thường->đi bước dài->ĐT-> Đi nhanh-> chạy chậm-> dừng lại đội hình vịng trịn->giãn cách đều->Chuẩn bị tập BTPTC

b) Trọng động : * BTPTC: Thỏ : + Tay: Tay đưa lên cao vẫy giống tai thỏ (3 lần)

+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên (3 lần) + Chân: Hai chân thay dậm ( lần )

* VĐCB:

-Cô giới thiệu tên vận động: Nhẩy bật chỗ -Cơ làm mẫu: +Lần khơng phân tích động tác

+Lần vừa làm vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đến vạch chuẩn Đứng tự nhiên TTCB hai tay chống hơng có hiệu lênh “ bật” khụy gối lấy đà nhẩy bật lên tiếp đất băng bàn chân giữ người thăng

-Cô cho trẻ lên tập thử : Nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ thực vận động Nếu trẻ chưa tập cô làm mẫu Lần nhấn vào điểm

-Trẻ thực hiện:

+Lần 1: lên tập( Cô động viên khuyến khích trẻ thực ý sửa sai cho trẻ )

+Lần 2: Cho trẻ lên tập +Lần 3: Cô cho trẻ tập nối tiếp -Củng cố: Cô hỏi trẻ tên tập goi trẻ lên tập

* TCVĐ: Gà vào vườn rau

Cô giới thiệu cách chơi luật chơi phân vai chơi cho trẻ Cô cho trẻ chơi lần Sau lần chơi cô nhận xét trẻ chơi

c) Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 vịng phịng

3 Kết thúc Cơ nhận xét khen trẻ ngồi chơi “nu na nu nống”.

Lưu ý ………

……… ……… ………

(10)

Tên hoạt động

Mục đích Yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

NBPB Kích thước

to- nhỏ ĐGMT 21

* Kiến thức - Trẻ nhận biết kích thước to – nhỏ đồ dùng đồ chơi * Kỹ năng - Trẻ chọn đồ dùng có kích thước to- nhỏ theo u cầu

* Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động học - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng

1.Đồ dùng của cơ: -1 rổ to ,1 rổ nhỏ -bikachu to – nhỏ -Bát to, bát nhỏ

-cốc to cốc nhỏ

2.Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng bát, cốc to bát, cốc nhỏ

1 Ổn định tổ chức:

-Cô trẻ hát hát “đồ dùng bé yêu” -Bài hát nói đồ dùng gì?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: *HĐ nhận biết:

-Cô giới thiệu anh em bikachu đến thăm lớp - Đây bạn nào?

->Đây bikachu anh bikachu em

-Bikachu anh to hay nhỏ, bikachu Cô chốt lại cho trẻ Bạn bikachu đén thăm lớp mang nhiều qua đến tặng cô bạn Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ hỏi trẻ tên đồ dùng

*Phân biệt kích thước to- nhỏ: -Cái bát đâu? Chọn cho cô bát to

-Bát nhỏ đâu? Cầm bát nhỏ lên cho cô nào? -Bát to đâu bát nhỏ đâu?

-Trong rổ gì?

-Cái cốc đâu? Cốc to, cốc nhỏ? -Chọn cho cô cốc to , nhỏ

* Luyện tập

-Trò chơi 1: Chọn kích thước theo u cầu

-Trị chơi 2: - Cơ có đấy? Rổ màu to? Rổ màu nhỏ? Rổ to cô tặng bikachu anh, rổ nhỏ cô tặng bạn bikachu nhỏ

Cô cho trẻ chọn đồ dùng to để vào rổ to tặng bikachu anh, đồ dùng nhỏ tặng bikachu nhỏ

Kết thúc:

- Nhận xét buổi học cho trẻ chơi trị chơi “ bóng trịn to”

Lưu ý ……….………

……… ……… ………

(11)

Tên hoạt động

Mục đích Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành ÂM NHẠC

-NDTT VĐTN: Là mèo -NDKH Nghe hát: Mẹ yêu không

* Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: vận động minh họa theo mèo”

* Kỹ năng:

- Trẻ biết đưa tay trước, để tay trước miệng giả vuốt râu mèo, đan tay trước ngực,lắc cổ tay

- Trẻ biết ý nghe cô hát nghe trọn vẹn hát -Trẻ có vài biểu cảm xúc nghe cô hát * Thái độ : - Trẻ thích vận động -Góp phần giáo dục trẻ ngoan khơng khóc nhè

*Đồ dùng của cô: -Đàn ghi hát “ Là mèo, Mẹ yêu không nào” Đĩa video cho trẻ nghe hát

1 Ổn định tổ chức:Cô trẻ đọc thơ “Vườn trẻ ” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*VĐTN: Là mèo

-Cơ giới thiệu hát: Có hát nói vè mèo kêu meo meo khóc mếu giống mèo Đó hát nào?

-Cô trẻ hát hát “ Là mèo” 1-2 lần *Cô dạy trẻ vận động

-Cô giới thiệu tên vận động: vận động minh họa “ Là mèo” -Cô vận động mẫu lần ( sau lần vận động cô hỏi trẻ tên vận động) -Cô cho lớp vận động cô 2-3 lần động tác sau

+Động tác (Câu l) “ con…meo meo” tay đưa trước ngửa bàn tay đồng thời khụy gối vào từ “ mèo” Hai tay giả vuốt râu mèo vào từ “meo meo”

+Động tác 2:“ai khóc… mèo ” tay thay chống hông tay đưa trước theo nhịp hát

+Động tác 3: “ ngoan bé” tay đan trước ngực +Đông tác 4: “ Là búp bê” tay đưa lên cao lắc cổ tay

-Cơ cho trẻ đan xen hình thức( tổ, nhóm, cá nhân) Trong q trình vận động ý sửa sai cho trẻ

+Cô cho lớp vận động lại lần Các vừa vận động hát gì? *Nghe hát: Mẹ u khơng nào

-Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả -Cô hát cho trẻ nghe kết hợp với đàn đệm

-Cô hát kết hợp với làm động tác minh họa lời ca

-Cô bật đĩa vi deo cho trẻ nghe ca sỹ hát khuyến khích trẻ hưởng ứng theo hát -Cô hỏi trẻ tên hát

3 Kết thúc:

-Cô nhận xét cho trẻ đọc thơ “ yêu mẹ”

Lưu ý ……… ………

……… ……… ………

(12)

Tên hoạt

động Mục đích yêu cầu

Chuẩn

bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Truyện: Chú mèo tinh nghịch (tiết đa số trẻ chưa biết)

* Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyên

- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

* Kỹ

- PT kĩ nghe ghi nhớ có chủ định

-Trẻ nói tên truyện, tên nhân vật truyện -Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

* Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

-Trẻ biết biết cách giư gìn vệ sinh

*Đồ dùng của cô: -Tranh minh họa nội dung câu truyện -Hệ thống câu hỏi -Xác định giọng kể nhân vật

1 Ổn định tổ chức:

-Cô trẻ hát “Gà trống, mèo cún con”.Bài hát nhắc đến gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*Cơ giới thiệu tên truyện: “Chú mèo tinh nghịch ” -Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần

+Lần cô kể kết hợp với nét mặt cử diệu Cơ vừa kể câu chuyện gì?

+Lần kể kết hợp với tranh minh họa Cô vừa kể câu chuyện gì?

+Trong truyện có ai? Cơ chốt lại tên truyện, tên nhân vật truyện -Giúp trẻ hiểu tác phẩm (ĐT,giảng giải,trích dẫn.)

+Ai cịn bé xíu lại nghịch? Trích “Mèo con….tan tành”

+Chú làm vỡ gì? Giảng giải: Chú tưởng thư đồ chơi nên đá cốc làm cho vỡ tan tành

+Khi nhà phát cốc bị vỡ? Trích “Bà đi… tan tành” +Khi thấy cốc bị vỡ bà gọi ai?

+Bà gọi nào? Cho trẻ bắt chước +Khi bà gọi mèo có khơng? Vì sao?

Giảng giải:Vì mèo mhận lỗi sợ bà mắng nên ba gọi không Bà liền lại gần mèo làm gì? Trích “Bà liền lại… bình sữa”

+Nếu bạn mèo có nghịch đồ bà không ? *Giáo dục: không nghịch ngợm phải biết nghe lời -Cô kể lại câu chuyện lần Hỏi trẻ tên truyện

3 Kết thúc:Cô nhận xét tiết học cho trẻ hát “là mèo”.

Lưu ý

……… ……… ……… ………

(13)

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Xếp bàn (Tiết mẫu )

* Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm bàn có chân bàn, mặt bàn -Trẻ làm quen với khối vuông, khôi chữ nhật -Trẻ biết cách xếp chồng * Kỹ năng

- Trẻ cầm khối vuông tay phải( bàn tay cầm thìa), cầm ngón tay ngón ngón trỏ xếp xuống bảng làm chân bàn xếp chồng khôi chữ nhật lên làm mặt bàn

-Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

* Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn

*Đồ dùng của cô - Bàn mẫu cô -Khối chữ nhật khối vuông -Bảng, que *Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ rổ đồ chơi có khối vng khối chữ nhật, bảng

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát hát “Giờ ăn” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Cô giới thiệu tên học: Xếp bàn *Cho trẻ quan sát mẫu:

- Cái đây? Bàn gồm có gì? Cái đây? (Chân bàn, mặt bàn) *Cô làm mẫu:

Lần 1: Cô làm khơng giải thích giới thiệu khơi

Lần 2:Cơ vừa làm vừa giải thích cách làm : Cô cầm khối vuông tay phải ( bàn tay cầm thìa), cầm ngón tay ngón ngón trỏ xếp xuống bảng làm chân bàn Tiếp theo cô xếp chồng khôi chữ nhật lên khôi vuông để làm mặt bàn, cô xếp xong bàn

Lần 3:Cho trẻ nói cách xếp cơ:

Để xếp bàn xếp khối trước?( khối vng) -Mặt bàn xếp khối gì?( khơi chữ nhật)

-Xếp chồng lên khối gì? *Cho trẻ thực hiên:

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ chậm *Trưng bầy sản phẩm:

+Con xếp gì? Bàn dùng để làm gì?

+Con thấy bàn bạn đẹp? Bạn xếp nào? +Cô nhận xét chung sản phẩm đẹp chưa đẹp GD trẻ biết yêu quý sản phẩn bạn 3 Kết thúc:

-Cô nhận xét học cho trẻ chơi trò chơi “ muỗi vo ve”

Lưu ý

……… …

(14)(15)

Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động

Mục đích

yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

HĐNB Giường, tủ,

bàn ghế

* Kiến thức

- Cung cấp cho trẻ tên gọi công dụng giường tủ, bàn ghế -Cung cấp từ cho trẻ: giường, tủ, bàn, ghế, nằm ngủ, đựng quần áo, bầy đồ, ngồi.Các từ nằm câu trọn vẹn câu đơn,câu ghép, câu mở rộng thành phần

* Kỹ

- Trẻ nói xác tên gọi, cơng dụng giường tủ, bàn ghế -Trẻ biết cách sử dụng từ câu trọn vẹn ngữ cảnh khác

* Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

-Đồ dùng của cơ: Powerpoint giường, tủ, bàn, ghế -Hệ thống câu hỏi nhận biết câu hỏi tập nói -3 gian hàng : giừng, tủ, bàn ghế -Đồ dùng của trẻ Mỗi trẻ rổ đồ dùng có lơ tơ giường , tủ , bàn ghế

1.Ổn định tổ chức:- Cô trẻ hát bài: “Nhà tơi” -Bài hát nói gì? Trong nhà có đồ dùng gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*HĐ NBTN

-Cô cho trẻ quan sát tủ +Cái đây? Đây gì?

+Cái tủ dùng để làm gì? gọi nhiều cá nhân trẻ trả lời -Cái giường: Cô đọc câu đố gường

+Câu đố nói gì? Đây gì?(Đây giường), Khi ngủ nằm đâu?

+Giường dùng để làm gì? gọi nhiều cá nhân trẻ trả lời

- Cô cho trẻ quan sát bàn ghế: Ở nhà ông bà bố mẹ thường ngồi đâu uống nước

+Cái đây? Đây gì?(Đây bàn) cịn gì? (cái ghế) +Bàn ghế dùng để làm gì? gọi nhiều cá nhân trẻ trả lời

-Cô cho trẻ lên : Cái bàn đâu? Cái ghế đâu? +Đây cịn gì?

->Giường, tủ, bàn, ghế đồ dùng sinh hoạt gia đình - GD trẻ :Phải biết giữ gìn đồ dùng

*HĐ 2: TC

-TC2: Chọn theo yêu câu cô

+Lần cô nói tên gọi trẻ chọn đồ dùng giơ lên nói to tên đồ dùng +Lần 2: Cơ nói cơng dụng trẻ chon đồ dùng giơ lên

-TC2: Tìm gian hàng cho đồ dùng 3 Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học cho trẻ hát “ đồ dùng bé yêu” Lưu ý

(16)

Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động

Mục đích Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC -NDTT Dạy hát: Đồ dùng bé yêu

-NDKH VĐTN: Là mèo

* Kiến thức: - Trẻ nhớ nói tên hát “đồ dùng bé yêu” -Trẻ biết hát nói đồ dùng gia đình

* Kỹ năng:

-Trẻ hát với tư thoải mái, hát với giọng tự nhiên -Trẻ biết hát cô giáo

-Trẻ biết làm vài động tác minh họa theo hát “là mèo”

* Thái độ :

-Trẻ thích hát với

-Góp phần giáo dục trẻ yêu quý đồ dung gia đình

*Đồ dùng của

-Đàn ghi hát “ Đồ dùng bé yêu, Là mèo”

1 Ổn định tổ chức: Cô đọc câu đố quạt cho trẻ nghe: Có cánh khơng biết bay

Chỉ quay chong chóng Làm gió xua nóng

Mất điện hết Là gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Dạy hát: Đồ dùng bé yêu

- Cô giới thiệu tên hát: Đồ dùng bé yêu

- Cô hát cho trẻ nghe lần (sau lần hát cô hỏi trẻ tên hát) + Bài hát nói đồ dùng gì?( 4-5 trẻ trả lời)

- Cô giới thiệu nội dung hát cho trẻ: hát nói đồ dùng sinh hoạt gia đình có quạt điện ,ti vi, máy giặt…và đồ dùng giúp ích cho sinh hoạt hàng ngày

- Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát với cô

+ Cô hát to rõ lới bắt giọng cho lớp hát theo cô từ đầu đến hết hát( Cô cho trẻ hát cô lần.)

+ Trong q trình trẻ hát đoạn sai sửa sai cho trẻ

+ Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ ( cô cho trẻ đan xen hình thức) hát phát trẻ hát sai cô cho trẻ hát tổ khác

- Cô cho lớp hát lại lần Hỏi trẻ tên hát *VĐTN: Là mèo

- Cô trẻ vận động hát lần - Cho nhón lên vận động

- Cô cho tổ lên vận động - Cô cho cá nhân lên vận động

3.Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ chơi trò chơi “tập vông” Lưu ý

(17)

Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động

Mục đích Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Thơ :

Yêu mẹ (tiết trẻ biết)

* Kiến thức

- Trẻ nói tên thơ

- Trẻ hiểu nội dung thơ đọc câu thơ

* Kỹ

- PT kĩ nghe ghi nhớ có chủ định - Trẻ đọc thơ to rõ ràng

-Trẻ biết cách trả lời câu hỏi cô

* Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

-Trẻ biết giúp đỡ người

Đồ dùng cô -Tranh minh họa nội đung thơ

-Hệ thống câu hỏi

-Xác định cách ngăt nhịp, giọng thơ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “Cơ mẹ” - Bài hát nói ai?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ: Cô đọc thể cảm xúc, nét mặt cử điệu

-Cơ vừa đọc thơ gì?

*Giúp trẻ hiểu tác phẩm (ĐT Trích dẫn, giảng giải): - Bài thơ nói ai?

- Cơ giảng nội dung thơ “Bài thơ nói mẹ dậy sớm chợ nấu cơm cho

-Me làm từ lúc nào? -Hàng ngày mẹ làm gì? -Cháu yêu nhất?

- Mẹ yêu nhất?

-Yêu mẹ phải làm gì?

GD trẻ ln u thương mẹ người gia đình *Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc lại cho lớp kết hợp với tranh minh họa

- Cho trẻ đọc thơ cô 3-4 lần Cơ khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ (trong trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ) 3.Kết thúc:

-Cô nhận xét tiết học cô trẻ hát hát “ nhà thương nhau”

Lưu ý ………

……… ………….……… ………

(18)

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Xếp đường

đi (Tiết mẫu )

* Kiến thức

- Trẻ biết cách xếp đường

- Dạy trẻ kỹ xếp cạnh

* Kỹ năng

- Trẻ biết xếp viên gạch sát cạnh tạo thành đường * Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

*Đồ dùng cô:

Đàn ghi hát “ làm đội”

-Mẫu cô -10 viên gạch cô xếp mẫu *Đồ dùng trẻ:

Mỗi trẻ rổ đồ chơi có viên gạch, bảng

1 Ổn định tổ chức:-Cô trẻ hát “làm đội” +Bài hát nói ai? Chú đội hành quân đâu?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Cô giới thiệu tên học: Xếp đường *Cho trẻ xem mơ hình mẫu đường đi: -Đây gì?

-Đường xếp gì?

-Đường xếp nào?

-Cô chốt lại: đường cô xếp viên gạch sát cạnh *Cô làm mẫu:

-Lần 1: vừa làm vừa giải thích cách làm “Cơ cầm viên gạch đầu ngón tay(ngón ngón trỏ), đặt nhẹ nhàng xuống xàn Cơ lấy viên gạch cô cầm đầu ngón tay, đặt sát cạch viên gạch thứ Cứ xếp đến hết gạch Chú ý xếp sát cạnh, thẳng hàng tạo thành đường đi.”

-Lần Cô xếp hỏi trẻ cách xếp cô

*Cho trẻ thực hiên: Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi có viên gạch, bảng

*Trưng sản phẩm: +Con xếp gì? Để làm +Con thấy bạn xếp đẹp?

+Bạn xếp nào( hỏi nhiều cá nhân trẻ)

->Cô nhận xét chung đẹp chưa đẹp khuyến khích trẻ GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

3 Kết thúc:

Cô nhân xét buổi học cho trẻ hát “chú bội” Lưu ý

……… ……… ……… ………

(19)

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ VĐCB:Bò qua vật cản (lần 1) -TCVĐ: Thỏ tắm nắng

* Kiến thức -Hình thành cho trẻ kỹ vận động “Bò qua vật cản”

-Trẻ biết tên vân động bò qua vật cản

- Trẻ biết chơi trị chơi cung * Kỹ năng -Trẻ thực vận động - Trẻ bò bàn tay cẳng chân biết nhấc tay, chân qua cật cản -Phát triển trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo,mạnh dạn -Trẻ phản ứng nhanh chơi trò chơi

* Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia

*Đô dùng của cô : -3 chiếu quận lại cao 10-15 cm,rộng 20-25 cm thành vật cản -Vạch chuẩn Đàn nhạc đồn tàu nhỏ xíu, chim mẹ chim -Xắc xô -Địa điểm lớp *Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ mũ thỏ

1 Ổn định :Cô trẻ hát “Chú đội”. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Khởi động Cơ trẻ làm đồn tàu khởi hành: Đi thường-> nhấc cao chân -> thường->đi bước dài->ĐT-> Đi nhanh-> chạy chậm-> dừng lại đội hình vòng tròn->giãn cách đều->Chuẩn bị tập BTPTC

b) Trọng động * BTPTC: Tay em

+ Tay: (giâu tay)Đưa sau phía trước +Bụng: Nghiêng người sang bên

+Chân:(hái hoa) Ngồi xuống đứng lên

* VĐCB: -Cơ giới thiệu tên vận động: Bị qua vật cản

-Cô làm mẫu : Lần khơng phân tích động tác sử dụng hiệu lệnh chuẩn bị-

Lần vừa làm vừa phân tích động tác: TTCB : Quỳ đầu gối vng góc với sàn, bàn tay đặt trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bị bị ,2 bàn tay, cẳng chân sát sàn, bò nhịp nhàng phối hợp tay chân đến vất cản cô nhấc tay chân qua vật cản Bò hết vật cản cô cuối hàng đứng

-Trẻ tập thử Cho 1trẻ lên tập lớp nhận xét

+Nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ thực hiên, chưa tập cô làm mẫu lần -Trẻ thực : +Lần 1: trẻ lên tập

+Lần 2: trẻ lên tập +Lần cô cho trẻ tập nối tiếp

- Củng cố: + Cô hỏi trẻ tên tập Cho trẻ lên tập lại * TCVĐ: Thỏ tắm nắng

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, phân vai chơi cho trẻ chơi lần Sau lần chơi cô nhận xét

c) Hồi tĩnh Đi nhẹ nhàng 1-2 vịng phịng

3 Kết thúc :Cơ nhận xét khen trẻ cho trẻ bót chân tay thư giãn.

Lưu ý

……… ……… ……… ………

(20)

Tên hoạt động

Mục đích Yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

NBPB Nhận biết hình vng

* Kiến thức - Trẻ biết tên gọi: hình vng - Nhận biết số đồ dùng có dạng hình vng * Kỹ năng - Trẻ nói xác tên hình vng

- Trẻ chọn hình trịn theo u cầu * Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động

Giữ gìn đồ dùng

* Đồ dùng của cơ - hộp q đựng hình vng màu xanh

- Bưu thiếp, bánh, có dạng hình vng * Đồ dùng của trẻ -Mỗi trẻ rổ đựng hình trịn, hình vng, tờ giấy có nhiều hình vng trịn, tam giác hình vng rời bên

1 Ổn định tổ chức:

-Cơ trẻ chơi trị chơi “ Tập tầm vơng” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*HĐ1: Nhận biết hình vng

- Cơ mở hộp quà lấy hình hộp quà hỏi: - Đây hình gì? Cho lớp cá nhân nói hình vng

- Hình vng màu gì? (xanh) Cho lớp cá nhân nói màu xanh - Cho trẻ chọn hình vng rổ?

- Các cháu vừa chọn hình (Cho trẻ nói hình vng) * HĐ 2: Phận biệt hình vng

- Cô cho sờ đường bao nhiều lần

- Cô cho trẻ lăn hình? Có lăn khơng? ->Hình vng có góc khơng lăn - Cơ đưa bưu thiếp cho trẻ xem hỏi: - Bưu thiếp có dạng hình gì? (hình vng) - Quyển truyện có dạng hình gì? - Hơm nhận biết hình gì? *HĐ 2: Trị chơi

Trị chơi: Tìm nhanh tìm

- Cho trẻ chọn hình theo u cầu Trị chơi 2: Ai nhanh

- Cô phát cho trẻ tờ giấy có hình u cầu trẻ lấy giấy màu hình vng dán vào hình vng giấy

3 Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học tuyên dương trẻ cho trẻ chơi trị chơi “ chí chí chành chành”

Lưu ý ………

……… ………….……… ………

(21)

Tên hoạt động

Mục đích Yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC -NDTT Nghe hát: cháu thương đội -NDKH VĐTN: Làm đội

* Kiến thức: - Trẻ biết tên hát “ Cháu thương đội”

* Kỹ năng: -Trẻ ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn hát -Biết nói tên hát có vài biểu cảm xúc nghe cô hát ( đung đưa, lâc lư)

-Trẻ biết vận động duyệt binh đội * Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia

- Góp phần giáo dục trẻ yêu quý kính trọng đội

*Đồ dùng của cô: -Đàn chi hát “ Cháu thương đội, Làm đội” -Đĩa video hát nghe

1.Ổn định tổ chức:

-Cô cho trẻ xem hình ảnh đội: phương pháp, hình thức tổ chức *Nghe hát: Cháu thương bội đội

-Cô giới thiệu tên hát: Cháu thương bội đội -Cô hát kết hợp với nét mặt cử điệu

+Hỏi trẻ tên hát

-Cô hát hát cho trẻ nghe lần +Cô vừa hát hát gì?

-Cơ hát kết hợp với làm động tác minh họa +Bài hát nói ai?

->Cô giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói đội canh giữ biển đảo tổ quốc

+Các vất vả làm nhiệm vụ ấm no, hạnh phúc Vậy phải làm để vui lịng? GD trẻ ln ngoan ngỗn, u thương kính trọng đội

-Cô hát cho trẻ nghe

+Hỏi trẻ thấy giai điệu hát nào?

- Cô bật đĩa video cho trẻ nghe hát cô trẻ hưởng ứng theo lời hát -Cô vừa nghe hát gì?

*VĐTN: Làm đội

-Cơ cho trẻ nghe giai điệu hát hỏi trẻ tên hát -Cô bật nhạc cho lớp vận động cô lần

-Cô cho nhóm vận động -Cơ cho tổ vận động 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét cho trẻ chơi trò chơi bắt chước đội hành quân.

Lưu ý ………

……… ………….……… ………

(22)

Tên hoạt

động Mục đích yêu cầu

Chuẩn

bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Truyện: Vì thỏ cụt (tiết đa số trẻ chưa biết)

* Kiến thức

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyên

- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

* Kỹ

- PT kĩ nghe ghi nhớ có chủ định

-Trẻ nói tên truyện, tên nhân vật truyện -Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

* Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

-GD ATGT cho trẻ

*Đồ dùng của cô: -Tranh minh họa nội dung câu truyện -Hệ thống câu hỏi -Xác định giọng kể nhân vật

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát “ Trời nắng trời mưa” Bài hát nói gì?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*Cơ giới thiệu tên truyện: “Vì thỏ cụt đi” -Cơ kể diễn cảm cho trẻ nghe lần

+Lần cô kể kết hợp với nét mặt cử diệu Cô vừa kể câu chuyện gì?

+Lần kể kết hợp với tranh minh họa Cô vừa kể câu chuyện gì?

+Trong truyện có ai? Cơ chốt lại tên truyện, tên nhân vật truyện -Giúp trẻ hiểu tác phẩm (ĐT,giảng giải,trích dẫn.)

+Thỏ nhím dủ đâu? Trích “Thỏ nhim… thích mắt” +Bên đường có gì?

+Ai dủ Nhím chạy sang đường chơi?Trích “ Thỏ nói….bắt bướm” +Khi thỏ chạy sang đường Thỏ bị làm sao? Giảng giải

+Nếu thỏ có chạy sang đường không? GD trẻ

+Khi thỏ bị đau đến giúp thỏ? Trích “Thấy thỏ… an ủi bạn” +Nhím an ủi bạn nào?

+Vì bạn thỏ cụt đuôi? Giảng giải

Qua câu chuyện thích bạn nào? GD trẻ -Cơ kể lại câu chuyện lần Hỏi trẻ tên truyện 3 Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học cho trẻ chơi trị chơi “ tơ bt” Lưu ý

……… ……… ……… ……… …………

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2019

(23)

động bị TẠO HÌNH

Vẽ đường (Tiết mẫu )

* Kiến thức

-Trẻ biết vẽ nét xiên cách tạo thành đường

* Kỹ năng

- Trẻ cầm bút tay phải cầm đầu ngón tay vẽ nét nét xiên liền mạch rõ nét * Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động học

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn

*Đồ dùng của

- Tranh mẫu tranh vẽ mẫu *Đị dùng của trẻ: Vở cho trẻ vẽ

1 Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ hát hát “đường chân” Bài hát nói điều gì? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cô giới thiệu tên học: vẽ đường * Cho trẻ xem tranh mẫu

-Tranh 1:+Bức tranh có đây?( bạn gấu) +Cái đây? (ngôi nhà)

+Bạn gấu đâu? Bạn đâu? ( đường) -Tranh 2: Bức tranh cịn thiếu gì? (đường đi)

-Bạn gấu muốn nhà chưa có đường Theo làm để giúp bạn gấu Cơ chốt vẽ đường

*Cô vẽ mẫu cho trẻ xem

-Lần 1: Cơ dán khơng giải thích -Lần : vừa dán vừa giải thích

Cơ cầm bút tay phải cầm đầu ngón tay Cơ đặt bút từ mép nhà kéo nét xiên liền mạch xuống chân bạn gấu cô vẽ rõ nét Để tạo thành đường cô phải vẽ thêm nét xiên thứ đặt từ mép nhà kéo đường xuống chân bạn gấu cách nét xiên thứ

-Lần 3:Cho trẻ nói cách vẽ cô:

+ Con vẽ nào? Đặt bút từ đâu? Kéo đến đâu?

* Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn kỹ cách dán cho trẻ * Trưng bày sản phẩm

-Cho lớp treo tranh, cô trẻ nhận xét sản phẩm

+Con vẽ gì?+Con thích nào?Bạn vẽ rõ nét chưa?

-Cô nhận xét chung chưa làm làm tốt Cô hỏi lại trẻ tên học

3Kết thúc: Cô nhận xét học cho hát “ Đường em đi”

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2019

(24)

động PTVĐ -VĐCB: Bò qua vật cản (lần 2) -TCVĐ: Thỏ tắm nắng

* Kiến thức:

- Ơn củng cố rèn luyện kỹ vận động“bị qua vật cản”

- Trẻ biết phối hợp phận thể để thực vận động

- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi

* Kỹ năng

-Trẻ thực hiên thành thạo vận động bò qua vật cản -Trẻ bò thẳng hướng bò bàn tay cẳng chân sát sàn hợp tay chân đến vật cản bò nhấc tay, chân qua vật cản

-Phát triển trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo,mạnh dạn

-Trẻ phản ứng nhanh chơi trò chơi

* Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

Đô dùng của cô -3chiếu quận lại cao 10-15 cm, rộng 20-25 cm thành vật cản -Vạch chuẩn Đàn nhạc đồn tàu nhỏ xíu, chim mẹ chim -Xắc xô -Địa điểm lớp *Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ mũ thỏ

Ổn định tổ chức :Cô trẻ hát “ Chú bồ đội” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Khởi động Cơ trẻ làm đồn tàu khởi hành: Đi thường-> nhấc cao chân -> thường->đi bước dài->ĐT-> Đi nhanh-> chạy chậm-> dừng lại đội hình vịng trịn->giãn cách đều->Chuẩn bị tập BTPTC

b) Trọng động * BTPTC: Tay em

+ Tay: (giâu tay)Đưa sau phía trước (3 lần)

+Bụng: (đồng hồ lắc) Nghiêng người sang bên (3 lần) +Chân:(hái hoa) Ngồi xuống đứng lên.(4 lần)

* VĐCĐ: Cơ giới thiệu tên vận động: Bị qua vật cản -Cô gọi trẻ lên tập (cô nhận xét trẻ tập )

-Cô làm mẫu cô vừa làm vừa phân tích động tác: TTCB quỳ xuống đầu gối vng góc với sàn, bàn tay sát sàn đặt trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bị bị bàn tay cẳng chân sát sàn, bò nhịp nhàng phối hợp tay chân đến vật cản cô nhấc tay, chân qua vật cản Bò hết vật cản cô cuối hàng đứng

- Trẻ thực hiện:+Lần 1: trẻ lên tập +Lần 2: trẻ lên tập

+Lần 3: trẻ tập nối tiếp

- Củng cố: + Cô hỏi trẻ tên tập +Cho trẻ lên tập lại

* TCVĐ: Thỏ tắm nắng

+ Cô giới thiệu cách chơi, phân vai chơi cho trẻ chơi lần sau lần chơi cô nhận xét trẻ chơi

c) Hồi tĩnh - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng phịng 3 Kết thúc :Cơ nhận xét khen trẻ chuyển hoạt động

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2019

(25)

động NBTN Xe đạp, xe máy, ô tô

* Kiến thức

- Cung cấp kiến thức cho trẻ: tên gọi ( xe đạp, xe máy, ô tô ) Công dụng ( dùng chở hàng, chở người ) Nơi hoạt động (trên đường)

Tiếng còi xe

-Cung cấp từ cho trẻ

* Kỹ năng

- Trẻ nói xác tên gọi ,cơng dụng, tiếng cịi xe nơi hoạt động xe đạp ,xe máy, ô tô -Trẻ biết cách sử dụng từ câu tron ven, câu đơn câu ghép, câu mở rộng thành phần -Rèn trẻ phát âm to rõ ràng, lẽ phép

* Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

-Giáo dục trẻ lên ô tô phải ngồi ngoan

*Đồ dùng của cô Powerponit xe đạp xe máy, ô tô

-Câu hỏi nhận biết câu hỏi tập nói -3 bến xe * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ rổ đò chơi có lơ tơ xe đạp xe máy tơ

1Ổn định tổ chức :Cô trẻ hát hát “ lái tơ” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*HĐNBTN

- Ơ tơ: Cơ đọc câu đố

+Xe ? Đây xe gì? Xe tơ đâu? Xe tơ dùng để làm gì? + Cơ cho trẻ nghe tiếng cịi xe: Tiếng đây? Cịi xe kêu nào?

- Xe máy: Sáng đưa học? Bố đưa xe gì? +Đây xe gì? Xe máy chở đây? ( người hàng hóa)

+Xe máy dùng để làm gì? Xe đường?

+ Con bấm còi xe máy chưa? Coi xe kêu nào? ( cô cho trẻ nghe tiếng cịi xe)

-Xe đạp: Xe phải dùng chân đạp mơi được? + Xe ? Đây xe gì?

+Xe đạp dùng để làm gì? Xe đạp trở người đâu?

+ Đã nghe tiếng chuông xe đạp kêu chưa? Kêu nào? Cô cho trẻ nghe tiếng chuông xe đạp kêu

+Đây xe cịn xe gì?

+Xe máy, xe đap, tơ dùng để làm gì?

+Xe máy, xe đạp ,ô tô đâu? -> Xe máy, xe đạp ,ô tô đường nên gọi tên chung PTGT đường

- Giáo dục trẻ: Khi lên tơ khơng thị đầu thị tay cửa sổ phải ngồi ngoan, ngồi đường phải có người lớn

*HĐ TC:TC1Chon theo u cầu cơ( Cơ nói phận trẻ chọn phận giơ lên nói tên )

TC 2: Tìm bến

3 Kết thúc : Cô nhận xét tiết học cho trẻ chơi trị chơi “ lái tơ” Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2019

(26)

động ÂM NHẠC -NDTT Dạy hát: Nhớ lời cô dặn

-NDKH VĐTN: Em tập lái ô tô

* Kiến thức: - Trẻ nhớ nói tên hát “nhớ lời dặn” -Trẻ biết hát nói luật giao thông * Kỹ năng:

-Trẻ hát với tư thoải mái, hát với giọng tự nhiên -Trẻ biết hát cô giáo

-Trẻ biết làm vài động tác minh họa xoay vòng giả vờ lái ô tô

* Thái độ :

-Trẻ thích hát với

-Góp phần giáo dục trẻ yêu quý đồ dung gia đình

*Đồ dùng của

-Đàn ghi hát “ nhớ lời cô dặn , em tập lái ô tô” *Đồ dùng của trẻ:

Mỗi trẻ vịng

1.Ổn định tổ chức:

-Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ tơ”? - Các vừa chơi trị nhắc đến xe ? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Dạy hát: Nhớ lời cô dặn

- Cô giới thiệu tên hát: Nhớ lời cô dặn - Cô hát cho trẻ nghe lần

(sau lần hát hỏi trẻ tên hát) +Bài hát nói điều ?( 4-5 trẻ trả lời)

- Cơ giới thiệu nội dung hát cho trẻ: hát nói luật an tồn giao thơng Khi phải vỉa hè

- Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát với cô

+ Cô hát to rõ lới bắt giọng cho lớp hát theo cô từ đầu đến hết hát( Cô cho trẻ hát cô lần.)

+ Trong q trình trẻ hát đoạn sai sửa sai cho trẻ

+ Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ ( cho trẻ đan xen hình thức) hát cô phát trẻ hát sai cô cho trẻ hát tổ khác

-Cô cho lớp hát lại lần Hỏi trẻ tên hát *VĐTN: Em tập lái ô tô

-Cơ hát câu hát hỏi trẻ hát gì? -Cơ trẻ vận động hát 1lần

-Cho nhón lên vận động -Cơ cho tổ lên vận động -Cô cho cá nhân lên vận động 3.Kết thúc:

-Cô nhận xét cho trẻ chơi trị chơi tơ bt Lưu ý

……… ……… ……… ………

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11 /2019

(27)

1 Các mục tiêu thực tốt:

-MT 12 Chấp nhận: đội mũ nắng; giày dép; mặc quần áo ấm trời lạnh

-MT 13 Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đun, phích nước nóng, xơ nước, giếng) nhắc nhở

-MT 16 Chơi bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc -MT 30 Nói vài thơng tin (tên, tuổi)

-MT 23 Trả lời câu hỏi : “Ai đây?”, “Cái đây?”, “…làm ?”, “….thế ?” (ví dụ: gà gáy nào?”, ) -MT 32 Biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói

Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do: -Các mục tiêu đề trẻ thực phù hợp

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm: ST

T Các mục tiêu tháng

Những trẻ chưa đạt được

các mục tiêu Biện pháp giáo dục

1

MT 12 Chấp nhận: đội mũ nắng; giày dép; mặc quần áo ấm trời lạnh

Minh Tú, Quang, Vượng, Gia Linh, Trung Kiên

Cho trẻ xem video việc không đội mũ nắng, khơng dép bị chảy máu …

2

-MT 13 Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đun, phích nước nóng, xơ nước, giếng) nhắc nhở

Phúc Thịnh , Trung Kiên Trẻ non tháng nên cần giáo dục trẻ

3

MT 16 Chơi bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

Phúc Thịnh , Tiến Đạt, Trung Kiên

Tích cực cho trẻ tham gia hoạt động góc Cơ cần đóng vai chơi trẻ

4

MT 23 Trả lời câu hỏi : “Ai đây?”, “Cái đây?”, “…làm ?”, “….thế ?” (ví dụ: gà gáy nào?”, )

Minh Tú, Văn Quang, Tuyết Mai, Phúc Thịnh, Anh Thảo, Tiến Đạt, Trung Kiên, Bảo Ngọc

(28)

5 MT 32 Biểu lộ thích giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói

Phúc Thịnh Quan tâm gần gũi trẻ khuyến khích trẻ nói giao tiếp với bạn

II VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG: 1 Các nội dung thực tốt:

-Các nội dung tháng trẻ thực tốt, gây hứng thú kích thích trí tị mị ham hiểu biết trẻ hoạt động 2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lí do:

Các nội dung đưa phù hợp

III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 11: 1 Về hoạt động có chủ đích:

Các hoạt động có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tương đối phù hợp với khả trẻ - Giờ phát triển thể chất: bước qua vòng, Bò đường hẹp

- Giờ nhận biết tập nói: Bát thìa đĩa - Giờ Văn học

+ Thơ: yêu mẹ, ăn +Truyện: vệ sinh buổi sáng

-Giờ tạo hình: Dán ngơi nhà, dán bóng bay, Tơ màu áo, tơ màu bát -Giờ âm nhạc:

+VĐTN: Cháu yêu bà

+ Nghe hát: Nhà tôi, Cô giáo +Dạy hát: Đi học

2 Về hoạt động góc: - Số lượng góc chơi: góc

- Cần rèn thêm kĩ chơi góc HĐVĐV: rèn kỹ lồng tháp, lồng hộp - Góc Bế em cần rèn thêm kỹ bế em, kỹ xếp quần áo cho búp bê - Rèn cho trẻ có thói quen cất đồ chơi sau chơi

-Góc kỹ cần rèn kỹ cài khuy, kẹp màu 3 Về việc tổ chức chơi trời:

- Số lượng buổi chơi trời: 20 buổi

- Những lưu ý để buổi chơi trời tốt hơn:

(29)

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý: 1 Về sức khỏe trẻ:

- Một số trẻ có sức khỏe kém: Quang, Ngọc Mai (nghỉ nhiều, hay ốm)

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trẻ: - Rèn nề nếp kỹ hoạt động trẻ ổn định

- Thay đổi đồ chơi góc để tạo hứng thú chơi cho trẻ -Tích cực làm nhiều góc mở cho trẻ hoạt động

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN:

- Bổ xung kiến thức cho số cháu hay nghỉ, non tháng cháu chậm: Quang, Ngọc Mai, Anh Thảo, Thịnh Vượng, Phúc Thịnh. -Quan tâm đến cháu chưa đạt mục tiêu tháng: Quang, Kiên, Minh Tú….

- Vận động PH cho trẻ học để đảm bảo thời gian tổ chức hoạt động. - Chuẩn bị tranh chuyện, powerpoint, lô tô…cho hoạt động :VH, NBPB NBTN VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU:

1 Ưu điểm: Tồn Tại

Ngày đăng: 21/05/2021, 18:57

w