1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính thấm chứa tầng chứa dầu khí điện trở suất mỏ rồng

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 27,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT CẤN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA TẦNG CHỨA DẦU KHÍ ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP MỎ RỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI /2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT CẤN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA TẦNG CHỨA DẦU KHÍ ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP MỎ RỒNG Ngành: Kỹ thuật địa vật lý Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trọng Nga HÀ NỘI /2015 I LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2015 Tác giả luận văn Cấn Văn Hùng II MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ & đồ thị Danh mục biểu bảng Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ THẠCH HỌC VÀ NƯỚC VỈA CỦA MỎ RỒNG 1.1 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm địa tầng 1.1.2 Đặc điểm kiến tạo 20 1.2 Đặc trưng vật lý thạch học nước vỉa đá chứa Mioxen sớm mỏ Rồng 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ ĐO ĐVLGK ĐIỆN TRỞ SUẤT 25 2.1 Phương pháp ĐVLGK điện trở suất yếu tố ảnh hưởng đến giá trị đo 25 2.1.1 Phương pháp đo điện trở suất thành hệ giếng khoan 25 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị đo điện trở suất đá chứa 32 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lát cắt điện trở suất thấp 33 2.2.1 Kích thước hạt hàm lượng sét đá 33 2.2.2 Khoáng vật pyrit 35 2.2.3 Phân lớp mỏng 37 2.2.4 Điện trở suất nước vỉa (Rw) 39 2.2.5 Sự hình thành đới thấm ảnh hưởng đường kính giếng khoan 39 2.2.6 Góc cắm vỉa góc nghiêng trục giếng khoan 42 2.3 Các phương pháp hiệu chỉnh ảnh hưởng giá trị đo ĐVLGK điện trở suất 45 2.3.1 Hiệu chỉnh ảnh hưởng đường kính giếng khoan 45 2.3.2 Hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm 47 2.3.3 Hiệu chỉnh ảnh hưởng góc nghiêng vỉa 50 2.3.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa mỏng 50 2.3.5 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite 52 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA DẦU KHÍ TRONG LÁT CẮT ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP THẤP MỎ RỒNG BỒN TRŨNG CỬU LONG 55 3.1 Đặc điểm nguyên nhân gây tượng điện trở suất thấp tầng Mioxen hạ khu vực mỏ Rồng 55 3.2 Kết xử lý tài liệu giếng khoan 1X 2X mỏ Rồng 61 3.2.1 Cơ sở tài liệu quy trình xử lý tài liệu ĐVLGK 61 3.2.2 Kết xử lý tài liệu giếng khoan 1X 2X mỏ Rồng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 IV DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LD Liên doanh GK Giếng khoan SH- Tầng địa chấn BSM Bề mặt móng MWD LWD Đo khoan LLD,LLS,MLL, ILD Đường cong điện trở DT, NPHI Đường cong độ rỗng PLT Kiểm tra khai thác DST Thử vỉa V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí mỏ Rồng Hình 1.2 Sơ đồ phân chia khu vực mỏ Rồng Hình 1.3 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Rồng Hình 1.4 Bản đồ cấu tạo tầng SH-BSM khu vực Trung Tâm Rồng 10 Hình 1.5 Bản đồ cấu tạo tầng SH-11 khu vực Trung Tâm Rồng 11 Hình 1.6 Bản đồ cấu tạo tầng SH-10 khu vực Trung Tâm Rồng 12 Hình 1.7 Bản đồ cấu tạo tầng SH-8 khu vực Trung Tâm Rồng 13 Hình 1.8 Bản đồ cấu tạo tầng SH-7 khu vực Trung Tâm Rồng 14 Hình 1.9 Bản đồ cấu tạo tầng SH-5 khu vực Trung Tâm Rồng 15 10 Hình 1.10 Bản đồ cấu tạo tầng SH-3 khu vực Trung Tâm Rồng 16 11 Hình 1.11 Mặt cắt địa chấn qua giếng khoan R15, R2, R17 17 12 Hình 2.1 Nguyên lý phép đo điện trở suất 33 13 Hình 2.2 Hệ điện cực Nguyên tắc (a); Sơ đồ thực tế (b) 34 14 Hình 2.3 15 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo thiết bị đo sâu sườn LLD - LLS 37 16 Hình 2.5 Sơ đồ thiết bị đo vi hệ điện cực hội tụ cầu 37 17 Hình 2.6 Sơ đồ thiết bị đo hình ảnh thành giếng khoan 38 18 Hình 2.7 Nguyên lý máy đo cảm ứng 39 19 Hình 2.8 Hiệu chỉnh ảnh hưởng môi trưởng skin effect 40 Hệ điện cực gradient Sơ đồ nguyên tắc (a) ; Sơ đồ thực ế (b) 35 VI 20 Hình 2.9 Sơ đồ đường dịng điện 42 21 Hình 2.10 Mơ hình tồn pyrit thành hệ 44 22 Hình 2.11 Mơ hình phân bố sét phân lớp tập vỉa cát sét 45 23 Hình 2.12 Mơ hình dạng phân bố sét đá chứa 46 24 Hình 2.13 Mơ hình đới thấm giếng khoan 50 25 Hình 2.14 Mơ hình tool đo điện trở suất trường hợp vỉa nằm ngang (a) vỉa nghiêng (b) 53 26 Hình 2.16: Bảng chuẩn hiệu chỉnh ảnh hưởng đường kính giếng khoan lên giá trị đo điện trở hãng Schlumberger 56 27 Hình 2.17 Bảng chuẩn hiệu chỉnh ảnh hưởng đới ngấm dung dịch hãng Schlumberger 58 28 Hình 2.18 Mối tương quan J bán kính vùng thấm (theo 59 Schlumberger) 29 Hình 2.19 Bản chuẩn hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa mỏng tới giá trị đo điện trở hãng Schlumberger 61 30 Hình 2.21 Sự phụ thuộc độ dẫn vào hàm lượng pyrit 62 31 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bề dày vỉa chứa dầu tầng Mioxen khu vực Trung Tâm Nam mỏ Rồng 65 32 Hình 3.2 Phân bố giá trị điện trở (Rt) vỉa chứa nước (1) chứa dầu (2) 66 33 Hình 3.3 Phân bố tỷ số Rt/Rsh vỉa chứa nước (1) vỉa chứa dầu (2) 67 34 Hình 3.4 Tài Liệu đo địa vật lý giếng khoan 1X (1920-2050m) Mioxen 74 35 Hình 3.5 Tài Liệu đo địa vật lý giếng khoan 2X (1957-2050m) Mioxen 75 VII 36 Hình 3.6 Tài liệu Mudlog giếng khoan 1X, (1795-1887m) 76 37 Hình 3.7 Tài liệu Mudlog giếng khoan 2X, (1903-2051m) 77 38 Hình 3.8 Liên kết giếng khoan 1X, 2X với giếng khoan R-17 78 39 Hình 3.9 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính giếng khoan giếng khoan 1X(giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-4%) 77 40 Hình 3.10 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính giếng khoan giếng khoan 2X(giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-4%) 78 41 Hình 3.11 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm giếng khoan 1X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 10-20%) 79 42 Hình 3.12 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm giếng khoan 2X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 10-20%) 80 43 Hình 3.13 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa phân lớp mỏng giếng khoan 1X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 15%) 81 Hình 3.14 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa phân lớp mỏng giếng khoan 2X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 15%) 82 45 Hình 3.15 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite giếng khoan 1X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 15%) 83 46 Hình 3.16 Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite giếng khoan 2X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 15%) 84 47 Hình 3.17 Kết hiệu xử lý tài liệu giếng khoan 1X 85 48 Hình 3.18 Kết hiệu xử lý tài liệu giếng khoan 2X 86 49 Hình 3.19 Biểu đồ picket xác hóa lại điện trở suất nước vỉa 87 50 Hình 3.20 Liên kết kết thử vỉa gọi dòng giếng khoan 1X 2X với giếng R-17 91 44 VIII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng Bảng 1.1 Độ khống hóa nước vỉa Gradient địa nhiệt 20 Bảng 3.1 Phân bố hàm lượng Pyrite giếng khoan khu vực Trung tâm Rồng 69 Bảng 3.2 Bảng tham số xử lý tài liệu giếng khoan 1X 72 Bảng 3.3 Bảng tham số xử lý tài liệu giếng khoan 2X 72 Bảng 3.4 Giá trị tới hạn tham số đá chứa trầm tích Mioxen 73 Bảng 3.5 Các đặc trưng thấm chứa vỉa sản phẩm qua kết xử lý tài liệu giếng khoan 1X trước sau hiệu chỉnh đường cong điện trở suất 83 Bảng 3.6 Các đặc trưng thấm chứa vỉa sản phẩm qua kết xử lý tài liệu giếng khoan 2X trước sau hiệu chỉnh đường cong điện trở suất 84 Nội dung Trang 76 DEPTH (M) GR (API) LLD2 (ohm.m) 150 CALI (inch) 10 BS (inch) 10 10 RT1 (ohm.m) 30 10 RT2 (ohm.m) 30 10 1850 1900 Hình 3.13: Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa phân lớp mỏng giếng khoan 1X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-5%) LLD2(giá trị điện trở suất đo sâu sau hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính) RT1(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm) RT2(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng phân lớp mỏng) 77 DEPTH (M) GR (API) LLD2 (ohm.m) 150 CAL (inch) 10 BS (inch) 10 10 RT1 (ohm.m) 30 10 RT2 (ohm.m) 30 10 2000 2050 Hình 3.14: Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng vỉa phân lớp mỏng giếng khoan 2X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-5%) LLD2(giá trị điện trở suất đo sâu sau hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính) RT1(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm) RT2(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng phân lớp mỏng) 78 DEPTH (M) GR (API) LLD2 (ohm.m) 150 CA LI (inch) 10 10 RT1 (ohm.m) 30 BS (inch) 10 10 RT2 (ohm.m) 30 10 RT3 (ohm.m) 10 1850 1900 Hình 3.15: Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite giếng khoan 1X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-5%) LLD2(giá trị điện trở suất đo sâu sau hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính) RT1(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm) RT2(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng phân lớp mỏng) RT3(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite) 79 DEPTH (M) GR (A PI) LLD2 (ohm.m) 150 CA L (inch) 10 BS (inch) 10 10 RT1 (ohm.m) 30 10 RT2 (ohm.m) 30 10 RT3 (ohm.m) 10 2000 2050 Hình 3.16: Kết hiệu chỉnh ảnh hưởng khống vật pyrite giếng khoan 2X (giá trị điện trở sau hiệu chỉnh tăng 1-5%) LLD2(giá trị điện trở suất đo sâu sau hiệu chỉnh ảnh hưởng dung dịch đường kính) RT1(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng đới thấm) RT2(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng phân lớp mỏng) RT3(giá trị điện trở suất thực sau hiệu chỉnh ảnh hưởng khoáng vật pyrite) 80 1X Scale : : 500 DEPTH (1800.M - 1900.M) DB : New folder (4) LITHOLOGY DEPTH (M) SATURATION VCL (Dec) PHIE (Dec) PERMEABILITY BVW (Dec) 0.5 SW1 (dec) CLAY POROSITY SW (Dec) 1 03/31/2015 15:36 Perm (md) 0.1 PHIE (Dec) 0.5 OIL SAND POROSITY 1850 1900 Hình 3.17: Kết hiệu xử lý tài liệu giếng khoan 1X Độ bão hòa nước trước hiệu chỉnh đường điện Độ bão hòa nước sau khi hiệu chỉnh đường điện 1000 81 2X Scale : : 500 DEPTH (1957.M - 2050.M) DB : New folder (2) LITHOLOGY DEPTH (M) SATURATION VCL (Dec) PHIE (Dec) PERMEABILITY BVW (Dec) 0.5 SW_1 (dec) CLAY POROSITY SW (Dec) 1 4/8/2015 23:20 Perm (md) 0.1 PHIE (Dec) 0.5 OIL SAND POROSITY 2000 2050 Hình 3.18: Kết hiệu xử lý tài liệu giếng khoan 2X Độ bão hòa nước trước hiệu chỉnh đường điện Độ bão hòa nước sau khi hiệu chỉnh đường điện 1000 82 Hình 3.19: Biểu đồ picket xác hóa lại điện trở suất nước vỉa Với thông số chọn, sau hiệu chỉnh tính tốn độ sét, độ rỗng vỉa chứa, tiến hành kiểm tra lại giá trị điện trở suất nước vỉa đưa vào tính tốn xem tính xác cách xây dựng biểu đồ picket plot (áp dụng chương trình IP) vỉa chứa nước (tại độ sâu 2021-2024m) khu vực (Hình 3.19) Việc tính tốn giá trị Rw biểu đồ Picket áp dụng công thức ngịch đảo Archie cho vỉa cát chứa nước ( công thức (2.21)) Tại giếng khoan 1X tham số điện trở suất nước vỉa xác định biều đồ picket plot RW = 0.16 Ohm 720C Từ lấy thơng số tính tốn cho giếng 2X bên cạnh 83 Bảng 3.5: Các đặc trưng ưng thấm th chứa vỉa sản phẩm qua kết xử x lý tài liệu giếng khoan 1X trước trư sau hiệu chỉnh đường cong điện ện trở suất 84 Bảng 3.6 Các đặc trưng ưng thấm th chứa vỉa sản phẩm qua kết xử x lý tài liệu giếng khoan 2X X trước hiệu chỉnh đường cong điện trở suất Theo kết xử lý trước trư sau hiệu chỉnh đường cong điện đ ện trở suất giếng khoan 1X ta thấy đặc tr trưng thấm chứa hầu hết khơng thay đổi ổi có độ bão hòa nước giảm, độ thấm tăng ng sau hiệ hiệu chỉnh Bề dày biểu kiến vỉa ỉa chứa tiềm tiề năng(netpay) thay đổi nhỏ(từ 17.3 đến 18.1m) đặc trưng thấm chứa ứ vỉ vỉa đề vượt qua ngưỡng cutoff vùng Theo kết quảả xử lý trước tr sau hiệu chỉnh đường cong điện đ ện trở suất giếng khoan 2X ta thấy bề dày biểểu kiến vỉa chứa tiềm năng(netpay) ng(netpay) thay đổi nhiều (từ 7.7 85 đến 23m) đặc trưng thấm chứa vỉa (trước hiệu chỉnh đường cong điện trở suất) gần đạt ngưỡng cutoff vùng Kết xử lý sau hiệu chỉnh đánh giá lại số vỉa 1; 6; 10 có khả cho dịng hay khơng giúp loại trừ trường hợp bỏ sót vỉa chứa tiềm Kết xử lý tài liệu giếng khoan 1X 2X sau hiệu chỉnh đường cong điện trở (hình 3.11; 3.12 bảng 3.5 đến bảng 3.8) xác định số khoảng vỉa có triển vọng cho dịng sản phẩm: Trên sở phương pháp luận số liệu sau hiệu chỉnh ảnh hưởng tham số rút số kết luận sau: - Các yếu tố đới thấm, điện trở suất nước vỉa, khống vật pyrite có ảnh hưởng mang tính chất trọng yếu làm giảm rõ rệt điện trở lát cắt Mioxen mỏ Rồng (10-25%) Các sai số điện trở gây nên yếu tố bỏ qua cần hiệu chỉnh trước xử lý - Các yếu tố lại có ảnh hưởng định đến kết xác định điện trở lát cắt, nhiên không mang tính chất định yếu tố nêu cần xem xét, đánh giá loại trừ ảnh hưởng cách phù hợp Kết hiệu chỉnh cho thấy giá trị điện trở vỉa chứa tăng đáng kể so với giá trị điện trở ban đầu; Độ bão hịa nước giảm khoảng 6-18% (trung bình khoảng 12.5%) so với giá trị độ bão hòa nước vỉa trước tiến hành hiệu chỉnh; Tổng thể tích chứa dầu tăng trung bình khoảng 14.3% Tiến thử vỉa gọi dòng khoảng độ sâu cho dịng sản phẩm với lưu lượng dầu, khí tốt ( Hình 3.20) 86 R-17 1X -1194.2 : -3050.4 (TVDSS) -151.4 : -2832 (TVDSS) TVDSS (M) GR (API) 200 DEPTH (M) TVDSS (M) 200 DEPTH TVDSS (M) (M) LLD (ohmm) LLD (OHMM) 0.2 GR (API) 0.2 200 DST DEPTH (M) 2X -1173.6 : -2920.3 (TVDSS) PERFORATION Welltop Welltop 200 LLD (OHMM) 200 PERFORATION GR (API) 0.2 200 PER (B/E) 40 PERFORATION Welltop 1874 -1700 1780 -1700 Tầng Rotary 1728 -1700 Tầng Rotary Tầng Rotary 1925 -1750 1837 -1750 DST # (1972 - 2000 м) Шт : 15.9 мм Qн = 47.25 м3/сут 1778 -1750 PLT (1784-1931м) Qн = 95.7 м3/сут Qг = 36.8 T.м3/сут DST #05 (1832-1851м) Шт : 12.7 мм Qн = 102.48 м3/сут Qг = 7.9 тм3/сут -1800 1895 -1800 1828 -1800 2028 -1850 1955 -1850 1878 -1850 DST#04 DST#05 1977 DST #04(1862-1875м) Шт : 12.7 мм Qн = 89 м3/сут Qг = 9.982 тм3/сут 2079 -1900 2018 -1900 1928 -1900 2130 -1950 2083 -1950 1978 -1950 Hình 3.20: Liên kết kết thử vỉa gọi dòng giếng khoan 1X 2X với giếng R-17 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Kết nghiên cứu đề tài xác định nguyên nhân gây tượng thấy điện trở suất thấp thành hệ cát sét chứa dầu tầng Mioxen hạ mỏ Rồng gồm: Môi trường địa chất cấu trúc thành phần vật chất đá, kích thước hạt, hàm lượng sét đá, khoáng vật pyrite, phân lớp mỏng, điện trở suất nước vỉa (Rw) Trong tầng Mioxen hạ mỏ Rồng nước vỉa có độ khống hóa cao (20-25g/l), thành phần khống vật có tham gia của khoáng vật pyrite (0.5-1%) làm giảm giá trị điện trở suất thành hệ đá chứa dầu Trạng thái kỹ thuật giếng vùng cận giếng có hình thành đới thấm, ảnh hưởng đường kính giếng khoan, góc cắm vỉa góc nghiêng trục giếng khoan Trong tầng Mioxen mỏ Rồng độ rỗng hiệu dụng đá chứa dầu lớn thay đổi từ (17-21% ) yếu tố liên quan tới thấm tốt dung dịch khoan vào thành hệ nguyên nhân mang tính chất chủ đạo gây nên tượng điện trở suất thấp Các yếu tố khác ảnh hưởng định song mức độ thấp Nguyên nhân trạng thái kỹ thuật giếng phụ thuộc vào loại máy đo thời gian từ khoan xong đến tiến hành đo Đối với ngun nhân áp dụng thuật tốn tương ứng để hiệu chỉnh đưa giá trị đo gần với giá trị thực tế Đối với nguyên nhân cịn lại mang tính khách quan liên quan đến phân bố bất đồng thành phần vật chất cấu trúc đá nên việc loại trừ ảnh hưởng khó khăn, cần phải nghiên cứu kỹ mẫu lõi Các phương pháp khảo sát ĐVLGK tất giếng khoan mỏ Rồng hầu hết tổ hợp chuẩn, bao gồm: Gamma tự nhiên (GR), đường kính giếng khoan (CAL),điện trở suất (LLD, LLS, MSFL), mật độ (RHOB), nơtron (CNL) siêu âm (DT)… Tổ hợp chuẩn phù hợp lát cắt Oligocen móng nứt nẻ, hang hốc 88 khu vực có điện trở cao tầng sản phẩm, khơng thích hợp cho nghiên cứu lát cắt có điện trở suất thấp mỏ Rồng Do cần áp dụng phương pháp hiệu chỉnh đường cong ĐVLGK điện trở cần thiết, giá trị điện trở suất sau hiệu chỉnh cho phân dị tốt đáp ứng yêu cầu xác định đặc trưng thấm chứa cát sét chứa dầu tốt Do số lượng mẫu lõi thu thập hai giếng khoan 1X 2X cịn hạn chế, dẫn đến việc xác định xác thông số vật lý - thạch học vỉa chứa chưa đủ đặc trưng cho thành hệ, trường hợp cát sét phân lớp mỏng phương pháp chuẩn khảo sát điện trở với độ phân giải thẳng đứng 80cm bước đo 10cm cho giá trị RT cách trung thực Các yếu tố nhiều có ảnh hưởng đến kết xử lý tài liệu ĐVLGK luận văn Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu xác định hệ số thành hệ (a, m, n), nghiên cứu xác định loại sét, phân bố sét xây dựng mơ hình phân tích định lượng tài liệu ĐVLGK cho đá chứa phân lớp mỏng - Cần thiết tiến hành khảo sát thêm số phương pháp đặc biệt khác giếng khoan như: + FMI FMS: phương pháp tối ưu để phát vỉa phân lớp mỏng + Các phương pháp khác có độ phân giải cao như: SHDT (Stratigraphic High Resolution Dual Dipmeter), HDT (High-Resolution Depmeter Tool, Oil-Based mud Dipmeter tool (OBDT) phương pháp vi hệ điện cực (ML, MLL, MFSL) phương pháp hiệu để phát lớp mỏng + EPT: Khảo sát EPT cho phép xác định m để tính tốn độ bão hịa nước xác + NMR: Khảo sát NMR để thẩm định kết xác định độ bão hòa nước từ phương pháp điện trở, đồng thời cho phép xác định độ rỗng, độ thấm cách xác loại trừ ảnh hưởng thành phần thạch học 89 + LWD: phương pháp đo ĐVLGK khoan (LWD nhằm làm hạn chế ảnh hưởng đới thấm nên tài liệu đo) Hiện tượng lát cắt điện trở suất thấp tượng hay gặp nhiều bể trầm tích khu vực Đông nam giới Nó gây khơng khó khăn cho nhà phân tích việc đánh giá vỉa chứa Tại Việt Nam phát số mỏ lớn có giá trị thương mại cao tầng chứa điện trở suất thấp Nhưng chưa chưa có cơng trình nghiên cứu điện trở suất thấp tầng chứa dầu khí cách hệ thống triệt để Việc xây dựng thuật toán xử lý, lựa chọn tổ hợp đo ghi, phát triển thiết bị đo nhằm ứng dụng cho lát cắt điện trở suất thấp cần nghiên cứu đầu tư nhằm giải triệt để nhiệm vụ đặt cách hiệu kinh tế Việc tìm nguyên nhân loại bớt ảnh hưởng gây tượng điện trở thấp giúp ích nhiều cho việc minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan khu vực thành hệ chứa có điện suất trở thấp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải An(2010), Nghiên cứu áp dụng nguyên lý đơn vị dòng chảy xác định đặc điểm tầng chứa dầu khí tuổi Miocen Hạ mỏ Bạch Hổ ĐH Mỏ-Địa Chất, Hà Nội Vietsovpetro (2009), Báo cáo trữ lượng mỏ Rồng, Vũng Tàu Hoàng Văn Quý nnk (2009), РАЗРАБОТКА МЕТОДОВ ИНТЕРПРЕТАЦИИ МАТЕРИАЛОВ ГИС В РАЗРЕЗЕ С НИЗКИМ УДЕЛЬНЫМ СОПРОТИВЛЕНИЕМ В УСЛОВИЯХ МЕСТОРОЖДЕНИЯ ДРАКОН, Vietsovpetro, Vũng Tàu Trần Xuân Nhuận nnk (2002), Đá chứa dầu điện trở thấp trầm tích Mioxen, bồn trũng Cửu Long - thềm lục địa Việt Nam, Vietsovpetro,Vũng Tàu Nguyễn Văn Phơn (2001), “Những nguyên nhân gây điện trở xuất thấp Nguyễn Văn Phơn (2000), Giáo trình ĐVLGK- ĐH Mỏ-Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Văn Phơn (1998), “Sự hình thành đới ngấm quanh giếng khoan tượng điện trở suất thấp vỉa sản phẩm”, Tạp chí dầu khí số3 /1998, Hà Nội tầng sản phẩm Mioxen hạ mỏ Rồng”, Tạp chí Dầu Khí số 8/2001 Hà Nội Pierre Berger (1993), Detecting Hydrocarbons in Low Resistivity Environments, Schlumberger-Jakarta, INDONESIA Dale R Heysse (1991), Openhole log analysis and formation evaluation, Halliburton, USA ... ĐỊNH ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA DẦU KHÍ TRONG LÁT CẮT ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP THẤP MỎ RỒNG BỒN TRŨNG CỬU LONG 55 3.1 Đặc điểm nguyên nhân gây tượng điện trở suất thấp tầng Mioxen hạ khu vực mỏ Rồng ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT CẤN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA TẦNG CHỨA DẦU KHÍ ĐIỆN TRỞ SUẤT THẤP MỎ RỒNG Ngành: Kỹ thuật địa vật lý Mã số: 60520502... pháp hiệu chỉnh tính toán để làm bật tăng thêm khác biệt hai loại vỉa Vì lý tác giả thực luận văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc tính thấm chứa tầng chứa dầu khí điện trở suất thấp mỏ Rồng? ?? Mục đích

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hải An(2010), Nghiên cứu áp dụng nguyên lý về đơn vị dòng chảy xác định đặc điểm tầng chứa dầu khí tuổi Miocen Hạ mỏ Bạch Hổ. ĐH Mỏ-Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng nguyên lý về đơn vị dòng chảy xác định đặc điểm tầng chứa dầu khí tuổi Miocen Hạ mỏ Bạch Hổ
Tác giả: Lê Hải An
Năm: 2010
3. Hoàng Văn Quý và nnk (2009), РАЗРАБОТКА МЕТОДОВ ИНТЕРПРЕТАЦИИ МАТЕРИАЛОВ ГИС В РАЗРЕЗЕ С НИЗКИМ УДЕЛЬНЫМ СОПРОТИВЛЕНИЕМ В УСЛОВИЯХ МЕСТОРОЖДЕНИЯ ДРАКОН, Vietsovpetro, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: РАЗРАБОТКА МЕТОДОВ ИНТЕРПРЕТАЦИИ МАТЕРИАЛОВ ГИС В РАЗРЕЗЕ С НИЗКИМ УДЕЛЬНЫМ СОПРОТИВЛЕНИЕМ В УСЛОВИЯХ МЕСТОРОЖДЕНИЯ ДРАКОН
Tác giả: Hoàng Văn Quý và nnk
Năm: 2009
4. Trần Xuân Nhuận và nnk (2002), Đá chứa dầu điện trở thấp trong trầm tích Mioxen, bồn trũng Cửu Long - thềm lục địa Việt Nam, Vietsovpetro,Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đá chứa dầu điện trở thấp trong trầm tích Mioxen, bồn trũng Cửu Long - thềm lục địa Việt Nam
Tác giả: Trần Xuân Nhuận và nnk
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Phơn (2001), “ Những nguyên nhân chính gây điện trở xuất thấp ở các 6. Nguyễn Văn Phơn (2000), Giáo trình ĐVLGK- ĐH Mỏ-Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên nhân chính gây điện trở xuất thấp ở các 6. Nguyễn Văn Phơn (2000)," Giáo trình ĐVLGK-
Tác giả: Nguyễn Văn Phơn (2001), “ Những nguyên nhân chính gây điện trở xuất thấp ở các 6. Nguyễn Văn Phơn
Năm: 2000
7. Nguyễn Văn Phơn (1998), “ Sự hình thành đới ngấm quanh giếng khoan và hiện tượng điện trở suất thấp trong vỉa sản phẩm ” , Tạp chí dầu khí số3 /1998, Hà Nội.tầng sản phẩm trong Mioxen hạ của mỏ Rồng ” , Tạp chí Dầu Khí số 8/2001. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành đới ngấm quanh giếng khoan và hiện tượng điện trở suất thấp trong vỉa sản phẩm”", Tạp chí dầu khí số3 /1998", Hà Nội. tầng sản phẩm trong Mioxen hạ của mỏ Rồng”," Tạp chí Dầu Khí số 8/2001
Tác giả: Nguyễn Văn Phơn
Năm: 1998
8. Pierre Berger (1993), Detecting Hydrocarbons in Low Resistivity Environments, Schlumberger-Jakarta, INDONESIA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detecting Hydrocarbons in Low Resistivity Environments
Tác giả: Pierre Berger
Năm: 1993
9. Dale R. Heysse (1991), Openhole log analysis and formation evaluation, Halliburton, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Openhole log analysis and formation evaluation
Tác giả: Dale R. Heysse
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN