1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm môi trường phóng xạ mỏ đất hiếm khu vực bản giang bản hon, tam đường, lai châu

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

TẠ PHI HÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TẠ PHI HÙNG ĨK LUẬN VĂN THẠC S ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ MỎ ĐẤT HIẾM KHU VỰC BẢN GIANG – BẢN HON, TAM ĐƯỜNG, LAI CHÂU Ỹ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TẠ PHI HÙNG ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ MỎ ĐẤT HIẾM KHU VỰC BẢN GIANG – BẢN HON, TAM ĐƯỜNG, LAI CHÂU Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Văn Nhuận TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Tạ Phi Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ VÀ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ MỎ ĐẤT HIẾM XÃ BẢN GIANG – BẢN HON 14 1.1 Tổng quan mơi trường phóng xạ 14 1.1.1 Khái qt chung mơi trường phóng xạ 14 1.1.2 Căn đánh giá trạng mơi trường phóng xạ 15 1.1.3 Sự phát tán nguyên tố phóng xạ môi trường 18 1.1.4 Ảnh hưởng phóng xạ đến người 20 1.1.5 Vài nét tình hình nghiên cứu phóng xạ giới nước21 1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến mơi trường phóng xạ vùng mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 25 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 1.2.3 Đặc điểm địa chất – cấu tạo 28 1.3 Tổng quan quặng đất 34 1.3.1 Khái quát chung đất 34 1.3.2 Đặc điểm phân bố đất Việt Nam 36 1.3.3 Đặc điểm quặng đất khu vực nghiên cứu 38 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Cơ sở lý luận để đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên 47 2.1.1 Sự phát tán trường xạ gamma tự nhiên 47 2.1.2 Sự phát tán khí phóng xạ môi trường tự nhiên 49 2.1.3 Phương pháp xác định mơi trường phóng xạ tự nhiên 49 2.2 Các phương pháp đánh giá mơi trường phóng xạ tự nhiên vùng Bản Giang – Bản Hon 50 2.2.1 Phương pháp điều tra địa chất môi trường 50 2.2.2 Phương pháp đo suất liều gamma 51 2.2.3 Phương pháp đo nồng độ khí phóng xạ 53 2.2.4 Phương pháp lấy gia cơng phân tích mẫu mơi trường 54 2.2.5 Phương pháp khoanh định, thành lập đồ mơi trường phóng xạ 56 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHĨNG XẠ KHU VỰC BẢN GIANG – BẢN HON 58 3.1 Hiện trạng mơi trường phóng xạ trước thăm dị 58 3.1.1 Đặc trưng suất liều gamma vùng mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon58 3.1.2 Sự phát tán khí phóng xạ mơi trường tự nhiên 63 3.1.3 Đặc điểm phân bố hàm lượng phóng xạ (U, Th, K) 63 3.1.4 Sơ đồ phân vùng môi trường phóng xạ khu vực nghiên cứu trước thăm dị 65 3.2 Hiện trạng mơi trường phóng xạ khu vực nghiên cứu sau thăm dò 67 3.2.1 Đối với mơi trường khơng khí 69 3.2.2 Đối với môi trường đất 74 3.2.3 Đối với môi trường nước 79 3.2.4 Đối với thực vật 80 3.2.5 Đánh giá chung trạng mơi trường phóng xạ 82 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHĨNG XẠ DO CÁC HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ VÙNG MỎ XÃ BẢN GIANG – BẢN HON VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÓNG XẠ TỚI MÔI TRƯỜNG 83 4.1 Các hoạt động thăm dò tác động đến môi trường vùng mỏ 83 4.2 Đánh giá tác động môi trường hoạt động trình thăm dị mỏ 86 4.2.1 Sự thay đổi thành phần suất liều gamma môi trường 86 4.2.2 Sự thay đổi thành phần nồng độ khí phóng xạ mơi trường 91 4.2.3 Sự thay đổi nồng độ chất phóng xạ mơi trường nước 95 4.3 Kết điều tra xã hội học 95 4.4 Đánh giá tổng thể tác động q trình thăm dị mỏ 98 4.5 Bản đồ phân vùng mơi trường sau thăm dị mỏ 99 4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường102 4.6.1 Các tác động xấu đến môi trường vùng mỏ 102 4.6.2 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ tới mơi trường 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhân phóng xạ tự nhiên phổ biến vỏ Trái Đất 14 Bảng 1.2 Quy định liều giới hạn hàng năm với nhóm đối tượng khác 16 Bảng 1.3 Phân loại đối tượng tiếp xúc với phóng xạ .17 Bảng 1.4 Hoạt độ phóng xạ giới hạn xâm nhập theo đường tiêu hóa, hơ hấp (IAEA) 18 Bảng 1.5 Toạ độ điểm góc diện tích thăm dị 25 Bảng 1.6 Phân loại nhóm nguyên tố đất 34 Bảng 1.7 Các khoáng vật đất chứa đất phổ biến .35 Bảng 1.8 Tổng hợp thành phần khoáng vật thân quặng 42 Bảng 2.1 Hệ số làm yếu cường độ gamma nguồn thể tích 48 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị dùng nghiên cứu môi trường phóng xạ .54 Bảng 3.1 Thống kê suất liều gamma loại đá vùng Bản Giang – Bản Hon [17] 58 Bảng 3.2 Mức độ suy giảm suất liều gamma khơng khí [1] 59 Bảng 3.3 Tần suất xuất giá trị suất liều chiếu khu vực nghiên cứu .61 Bảng 3.4 Suất liều chiếu khu vực xã Bản Giang – Bản Hon 62 Bảng 3.5 Nồng độ radon khơng khí loại đá khu vực mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [17] 63 Bảng 3.6 Hàm lượng phổ gamma loại đất mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 64 Bảng 3.7 Đặc trưng thống kê hàm lượng K, U, Th lớp đất bề mặt 74 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu đất mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 74 Bảng 3.9 Hàm lượng nhân phóng xạ nước khu vực xã 79 Bản Giang – Bản Hon .79 Bảng 3.10 Hàm lượng nhân phóng xạ thực vật khu vực xã .81 Bản Giang – Bản Hon .81 Bảng 4.1 Hiện trạng nhiễm bệnh tật cư dân xã Bản Giang – Bản Hon 96 Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh thường gặp khu vực nghiên cứu 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân rã radon thoron 19 Hình 1.2 Sơ đồ vùng đánh giá chi tiết mơi trường phóng xạ xã Bản Giang – Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu 26 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất mỏ đất khu vực Bản Giang – Bản Hon 29 Hình 1.4 Sơ đồ phân bố mỏ đất Lai Châu .37 Hình 1.5 Khống vật bastnaesit mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [4] 43 Hình 1.6 Tập hợp khống vật parisit bastnaesit mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [4] .43 Hình 1.7 Tập hợp hạt sét lẫn lantanit mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [4] 44 Hình 1.8 Các khống vật fluorit mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [4] 44 Hình 1.9 Các khoáng vật barit mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon [4] .45 Hình 2.1 Trường xạ gamma nguồn kích thước hữu hạn [8] .47 Hình 2.2 Ảnh minh hoạ trình học viên đo gamma môi trường mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 52 Hình 2.3 Ảnh minh hoạ q trình học viên đo khí phóng xạ môi trường mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 53 Hình 2.4 Ảnh minh hoạ trình học viên lấy mẫu nước mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon .55 Hình 3.1 Đồ thị suy giảm suất liều khơng khí [1] 60 Hình 3.2 Đồ thị tần suất giá trị suất liều chiếu .61 Hình 3.3 Đồ thị tần suất giá trị suất liều chiếu .62 Hình 3.4 Sơ đồ phân vùng mơi trường phóng xạ mỏ đất Bản Giang – Bản Hon trước thăm dò [17] 66 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí mạng lưới đo đạc, lấy mẫu mơi trường mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon .68 Hình 3.6 Sơ đồ đẳng trị suất liều gamma mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon 70 Hình 3.7 Sơ đồ đẳng trị nồng độ khí phóng xạ xã Bản Giang – Bản Hon .73 Hình 3.8 Sơ đồ đẳng trị hàm lượng thori đất khu vực xã Bản Giang – Bản Hon 76 Hình 3.9 Sơ đồ mức hoạt độ phóng xạ mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon78 Hình 4.1 Cơng trình khoan đào thăm dò khu vực nghiên cứu 84 Hình 4.2 Lỗ khoan thăm dị thân quặng đất khu vực nghiên cứu 84 Hình 4.3 Đo suất liều gamma cơng trình hào thăm dị khu vực nghiên cứu 85 Hình 4.4 Sơ đồ bố trí tuyến khảo sát mơi trường Khu B mỏ đất Đông Pao [3] 87 Hình 4.5 Mặt cắt so sánh thay đổi suất liều gamma tuyến B15- khu B [3] 87 Hình 4.6 Sơ đồ bố trí tuyến khảo sát môi trường Khu C 88 mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon .88 Hình 4.7 Mặt cắt so sánh thay đổi suất liều gamma tuyến C06- khu C 89 Hình 4.8 Sơ đồ bố trí điểm quan trắc QT02 khu vực Bản Giang – Bản Hon 90 Hình 4.9 Đồ thị so sánh thay đổi suất liều gamma điểm quan trắc QT02 trước sau thăm dò 90 Hình 4.10 Mặt cắt so sánh thay đổi nồng độ khí phóng xạ tuyến B15-Khu B [3] 92 Hình 4.11 Mặt cắt so sánh thay đổi nồng độ khí phóng xạ tuyến C06-Khu C 93 Hình 4.12 Đồ thị so sánh thay đổi nồng độ khí phóng xạ điểm QT02 94 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh nồng độ radi nước trước sau thăm dò (Bq/l) 95 Hình 4.14 Tỷ lệ bệnh thường gặp khu vực nghiên cứu 97 Hình 4.15 Bản đồ phân vùng mơi trường phóng xạ xã Bản Giang – Bản Hon 100 98 4.4 Đánh giá tổng thể tác động trình thăm dị mỏ Các kết so sánh thành phần mơi trường phóng xạ trước sau q trình thăm dị mỏ, đánh giá cách tổng thể sau: a Q trình thăm dị mỏ đất khu vực xã Bản Giang – Bản Hon, tỉnh Lai Châu chủ yếu tác động đến phần mặt khu vực thăm dò kéo theo thành phần mơi trường phóng xạ bị ảnh hưởng suất liều gamma nồng độ khí phóng xạ b Mức độ tác động suất liều gamma tăng lên trung bình 0,1 µSv/h, làm gia tăng mức liều tiềm đối tượng dân chúng 0,76 mSv/năm (Hn = 8760h x 0,1Sv/h x 0,87= 0,76 mSv/năm) nhìn chung không đáng kể so với mức liều tự nhiên vốn có trước thăm dị (0,21 µSv/h tương ứng 1,85 mSv/năm) Tổng liều chiếu ngồi sau thăm dị 2,61 mSv/năm, gấp lần giới hạn liều hiệu dụng toàn thân cho phép dân chúng c Nồng độ khí phóng xạ nội khu vực phân bố thân quặng sau thăm dị có xu hướng tăng lên trung bình khoảng 20Bq/m3 : - Mức gia tăng liều chiếu qua đường hô hấp: Hp = 20 (Bq/m3) x 0,047 = 0,94 (mSv/năm) - Mức gia tăng liều chiếu qua đường tiêu hoá: Hd = (6,2 * 10-6 * 66,18 + 2,8 *10-4 * 1,66 + 2,3 * 10-4 * 4,84 + 4,4 * 10-5 * 1,7) * 650 = 1,34 mSv/năm - Tổng mức gia tăng liều chiếu Ht = Hp + Hd = 0,94 + 1,34 = 2,28 mSv/năm Tuy nhiên, chất khí phóng xạ vùng thoron, chúng nhanh chóng bị phân rã mà khó có khả xa nơi sinh ra, mức tăng nồng độ khí phóng xạ lên 20Bq/m3 khơng đáng kể - Như vậy, sau q trình thăm dị quặng đất hiếm, khu vực phân bố thân quặng, tổng liều xạ tương đương thay đổi sau: 99 Htđ = 2,61 + 2,28 + 2,69 = 7,58 mSv/năm Với giá trị liều tương đương sau thăm dò vậy, mơi trường phóng xạ khu vực xã Bản Giang – Bản Hon đạt ngưỡng cần quan tâm lưu ý d Quy mô vùng tác động hoạt động thăm dò mỏ gây phạm vi phân bố thân quặng đất hiếm, nơi tiến hành cơng trình khai đào, khoan, làm đường mà khơng tác động đến diện tích khác ngồi khu vực phân bố thân quặng Tuy nhiên thân quặng đất mỏ khu vực xã Bản Giang – Bản Hon bị phong hóa mạnh nằm sát mặt địa hình, điều kiện tự nhiên thực thuận lợi cho trình phát tán học Vì vậy, tác động nhân tạo lên bề mặt (như lấy đất làm nhà, san gạt làm nơi định cư…) cần phải kiểm soát 4.5 Bản đồ phân vùng mơi trường sau thăm dị mỏ Kết đánh giá thành phần mơi trường vùng thăm dị thiết lập đồ phân vùng môi trường sau thăm dị (xem hình 4.14) sở tính liều tương đương xạ từ thành phần suất liều gamma nồng độ khí phóng xạ Bản đồ phân vùng thể mức liều tiềm hàng năm tính tốn tham số liều cho đối tượng nhóm C (dân chúng) nhằm phục vụ cơng tác quản lý, quy hoạch không mang ý nghĩa mức liều mà dân chúng khu vực lân cận vùng mỏ nhận 100 Hình 4.15 Bản đồ phân vùng mơi trường phóng xạ xã Bản Giang – Bản Hon Trên đồ phân vùng mơi trường phóng xạ, liều tương đương hàng năm biến thiên khoảng rộng, từ 2mSv/năm đến 16mSv/năm có xu hướng tăng dần từ vào trung khu vực phân bố thân quặng đất Tồn diện tích xã Bản Giang – Bản Hon chia thành vùng sau: Vùng an tồn, có mức liều tiềm < 3,0 mSv/năm 101 Vùng ô nhiễm bậc 1, có mức liều tiềm từ 3,0 - 7,0mSv/năm Vùng nhiễm bậc có mức liều tiềm từ 7,0 – 10 mSv/năm Vùng ô nhiễm bậc 3, có mức liều tiềm >10 mSv/năm Trên diện tích thăm dị, diện tích có mức liều tiềm < 3,0mSv/năm chiếm khoảng 17km2, phân bố chủ yếu thuộc khu vực phía đơng tây bắc diện tích thăm dị (khoảng 1/2 diện tích tờ đồ, vùng màu xanh) Nhìn chung diện tích có mức liều bình thường, an tồn khía cạnh phóng xạ Diện tích có mức liều tiềm tàng từ 3,0 - 7,0 mSv/năm (phần diện tích màu hồng đồ) phần diện tích chuyển tiếp khu vực thăm dò vào khu vực phân bố thân quặng đất phóng xạ lộ bề mặt Phần diện tích khoảng km2, thường nhân dân xung quanh khu mỏ hay định cư trồng lương thực, hoa màu diện tích này, phần diện tích vùng nhạy cảm, dễ bị phát tán chất phóng xạ từ thân quặng đất xuống Vì vậy, sử dụng diện tích khu vực ranh giới kiểm sốt phóng xạ Diện tích có mức liều tiềm tàng từ 7,0 - 10mSv/năm (phần màu đỏ) phần diện tích liên quan trực tiếp đến khu vực xuất lộ thân quặng đất Phần diện tích có mức suất liều thường cao, khuyến cáo không lên định cư dùng đất đá khu vực vào mục đích làm nhà, tường nhà, vật liệu xây dựng…Vùng cần phải kiểm sốt q trình quản lý, quy hoạch hay khai thác, chế biến khoáng sản sau Diện tích có mức liều tiềm > 10 mSv/năm (màu đỏ sẫm) chiếm diện tích khoảng 4km2 tờ đồ, diện tích liên quan trực tiếp đến diện phân bố thân quặng F7; F16 F9 bình đồ Đặc biệt lân cận thân quặng F9, đường từ UBND xã Bản Hon vào Thẩm có nhiều hộ dân cư sinh sống, định cư Theo khuyến cáo ICRP khu vực cần có kiểm sốt can thiệp khuyến cáo cấp quản lý Như vậy, thấy vùng thăm dò, tất khu vực xuất lộ thân quặng đất cần phải quản lý kiểm soát, hạn chế tối đa khả phát tán chất phóng xạ nơi khác 102 4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường 4.6.1 Các tác động xấu đến môi trường vùng mỏ Tác động mơi trường hoạt động thăm dị mỏ gây loại hình mỏ làm gia tăng mức liều chiếu xạ, đặc biệt loại hình mỏ chứa chất phóng xạ nằm gần mặt đất địa hình đồi núi, thân quặng lại bị phong hóa mạnh mẽ mỏ đất khu vực xã Bản Giang – Bản Hon Việc xác định rõ nguồn gây tác động yếu tố tác động đến môi trường giai đoạn thăm dò yếu tố cần thiết để có kế hoạch giảm thiểu thiệt hại, kiểm sốt mơi trường sau kết thúc thăm dị mỏ Mặt khác, việc rõ nguồn gây tác động đặc biệt yếu tố bị tác động mơi trường phóng xạ giai đoạn sở cho việc đánh giá tác động môi trường khai thác, chế biến sau Dưới số tác động đến mơi trường phóng xạ khu vực xã Bản Giang – Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu: a Đối tượng chịu tác động mơi trường phóng xạ tự nhiên Mơi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Khi hoạt động thăm dò mỏ diễn ra, theo cơng nghệ thăm dị dẫn đến làm gia tăng tác động vào môi trường, cụ thể: - Môi trường đất: hoạt động đào hào, mở vỉa, đào giếng, cắt tầng, làm đường… đòi hỏi phải đào xới, vận chuyển khối lượng lớn lớp đất đá có lẫn quặng phóng xạ lên bề mặt địa hình Lượng đất đá đổ chỗ vị trí đào hào, giếng cơng trình khai đào thăm dị Đây loại đất đá có lẫn hàm lượng cao chất phóng xạ, chúng vận chuyển theo dịng nước theo địa hình để lan rộng đến khu vực khác làm gia tăng phạm vi mức độ phát tán - Mơi trường khơng khí: dãy phóng xạ tự nhiên ln tồn chất khí phóng xạ radon Các chất khí sinh từ dãy urani thori, bình thường chúng từ thân quặng phụ thuộc vào độ lỗ hổng tầng đất đá bao 103 quanh chúng, phần lớn lượng khí tự phân rã trước vào mơi trường Thơng thường lượng nhỏ khí vào mơi trường (tùy loại đất đá), hoạt động thăm dò diễn ra, hầu hết hoạt động nhằm vào khu vực tập trung thân quặng, tầng chắn khí hồn tồn bị phá vỡ xuyên thủng, hầu hết lượng khí sinh từ thân quặng lan tỏa vào môi trường làm gia tăng nồng độ khí phóng xạ mơi trường Các chất khí phóng xạ có chu kỳ bán hủy dài (3,8 ngày) nên tồn lâu không gian có khả lan truyền xa khu vực sinh nó, gây nhiễm lan tỏa, nguy hiểm tốn cần khắc phục (theo số kết nghiên cứu vùng mỏ giới, lượng khí radon lan truyền đến hàng trăm km theo chiều gió) Cùng với nguy làm tăng nồng độ khí phóng xạ vào mơi trường hàm lượng chất phóng xạ thân quặng xuất lộ nhiều hơn, trường xạ gamma xuyên vào mơi trường khơng khí dễ dàng (khơng bị làm yếu yếu tố đất phủ) làm gia tăng suất liều khả phát tán Kết làm tăng phạm vi giá trị liều chiếu Hàng ngày lượng bụi thải vào môi trường lớn (nhất khu vực đào bới), lượng bụi lơ lửng không gian gặp chất khí phóng xạ bám vào tạo thành sol khí dạng chất rắn lan tỏa vào khơng gian xung quanh, hít vào thể gây nguy hiểm đến chiếu - Môi trường nước: diện tích thăm dị mỏ nằm khu vực có địa hình cao, hoạt động thăm dị diễn ra, nhiều khối đất đá lẫn phóng xạ đưa lên bề mặt địa hình Các chất phóng xạ dễ dàng ngấm dòng nước chảy xuống suối, sông gây ô nhiễm nguồn nước, chất dễ hòa tan radi, radon Khi nguồn nước bị ô nhiễm, chúng di chuyển xa khu vực mỏ, phía hạ lưu, nơi định cư, canh tác sinh sống nhiều người dân - Sinh vật: kết nghiên cứu môi trường phóng xạ cho thấy sinh vật nói chung có đặc tính hấp thụ chất phóng xạ thơng qua mơi trường đất, nước, khơng khí Đặc tính hấp thụ nói chung tỷ lệ thuận với hàm lượng chất phóng xạ mơi trường chúng tồn phụ thuộc vào loại sinh vật 104 (trong mơi trường, có hình kim có khả hấp thụ mạnh có hình bầu dục…) Một mơi trường bị nhiễm số động vật ni hay trồng bị nhiễm liên quan Như vậy, từ phân tích nêu thấy rằng: mỏ đất khu vực xã Bản Giang – Bản Hon mỏ kèm với chất phóng xạ mang chất thori Đối tượng bị tác động q trình thăm dị mỏ khía cạnh mơi trường phóng xạ tự nhiên bao gồm: mơi trường đất, nước, khơng khí, thực vật Về diện tích vùng bị tác động: bao gồm tồn khu vực thăm dò khu vực lân cận xung quanh khu vực diễn hoạt động dự án Về quy mô: mỏ khu vực xã Bản Giang – Bản Hon mỏ có quy mơ tương đối lớn, trải rộng diện tích 11 km2, phân bố cao địa hình mà xung quanh có nhiều hộ dân cư định cư canh tác, mà dễ tác động bất lợi đến môi trường sống người xung quanh mỏ lân cận 4.6.2 Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ tới môi trường Đối với công tác quản lý: - Thắt chặt cơng tác quản lý khống sản đất văn pháp luật cụ thể, xây dựng kế hoạch đánh giá diện tích đất chứa phóng xạ phạm vi nước, trọng công tác quản lý môi trường, đặc biệt mơi trường phóng xạ Đồng thời có biện pháp chế tài nghiêm minh hành động vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến tài ngun đất nói riêng mơi trường phóng xạ nói chung - Cần tun truyền, đơn đốc giáo dục người dân hiểu Pháp luật Nhà nước khai thác tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường Không ngừng bồi dưỡng nâng cao hiểu biết người dân vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung nhiễm mơi trường phóng xạ nói riêng - Tổ chức chương trình khám sức khỏe định kỳ cho người dân vùng nhằm kịp thời phát mức độ tác động mơi trường phóng xạ có biện pháp xử lý thích hợp 105 - Triển khai chương trình xử lý ô nhiễm môi trường phóng xạ cảnh báo người dân việc sử dụng nguồn đất, nước vùng ảnh hưởng Đối với công tác kỹ thuật thăm dị, khai thác khống sản: Trang bị đầy đủ kiến thức phóng xạ an tồn phóng xạ, sử dụng trang thiết bị đại thi công, đảm bảo thi công kỹ thuật, khơng làm thất tài ngun hạn chế phát tán phóng xạ vào mơi trường Cần hồn thiện xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường phóng xạ mỏ đất nói riêng mỏ khống sản chứa chất phóng xạ nói chung nước 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn, cho phép xác định thành phần mơi trường phóng xạ khu vực xã Bản Giang – Bản Hon, đánh giá trạng môi trường mức độ ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường hoạt động thăm dị quặng đất khu vực nghiên cứu, đề xuất giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ đến môi trường người Quặng đất khu vực Bản Giang – Bản Hon loại hình quặng chứa đất phong hố, hàm lượng đất tương đối thấp, dao động khoảng 2,5 đến 6,0% Khoáng vật đất chủ yếu bastnaesit, fluorit barit, ngồi cịn có khống vật pazisit khoáng vật khác Hàm lượng thành phần quặng chủ yếu TR2O3, BaSO4, CaF2 thân quặng biến đổi tương đối phức tạp biên độ rộng, dựa vào hàm lượng thành phần, chia thành loại quặng chủ yếu sau: + Đất - fluorit – barit + Đất - barit (hàm lượng barit cao) - Hàm lượng nguyên tố phóng xạ thấp: U3O8: 0,002 – 0,014%, trung bình 0,007%; ThO2: 0,002 – 0,054%, trung bình 0,016% - Thành phần đất thuộc loại nhóm nhẹ, chủ yếu Ce, La chiếm tỷ lệ cao (97%) so với tổng oxit đất Suất liều gamma mỏ đất xã Bản Giang – Bản Hon biến thiên lớn, từ 0,2 đến 1,55µSv/h, trung bình 0,5µSv/h (tương ứng với mức liều chiếu ngồi hàng năm cho nhóm đối tượng loại C từ 1,52 mSv/năm đến 11,81 mSv/năm, trung bình 3,81 mSv/năm) Tại khu vực nghiên cứu, mức độ suy giảm suất liều gamma khơng khí với thân quặng hàm lượng tương đương 0,036% chúng gây suất liều mặt đất 0,46µSv/h (tương đương với mức liều chiếu ngồi khoảng 4,03 mSv/năm) Ở vị trí cách thân quặng 1m, suất liều gamma khoảng 0,3 µSv/h (giảm 40% so với thân quặng) Ở cách ranh giới thân quặng 14m, suất 107 liều gamma lại khoảng ~ 0,1 µSv/h (chiếm 2% tỷ lệ xạ so với thân quặng) nằm khoảng độ nhạy thiết bị đo Với thân quặng có hàm lượng ThO2 lớn khả ảnh hưởng lớn hơn, nhiên cách xa thân quặng khoảng 14m trở lên coi không ảnh hưởng Các kết so sánh thành phần mơi trường phóng xạ trước sau q trình thăm dị mỏ, đánh giá cách tổng thể sau: - Suất liều gamma tăng lên trung bình 0,1µSv/h, nồng độ radon sau thăm dị tăng lên trung bình khoảng 20Bq/m3, vậy, sau trình thăm dị quặng đất hiếm, khu vực phân bố thân quặng, tổng liều xạ tương đương tăng lên 7,45 mSv/năm - Tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tiêu hóa hơ hấp nhiều nhất, bệnh liên quan đến xương khớp, tỷ lệ bệnh mắt, thần kinh liên quan đến sẩy thai chiếm tỷ lệ cao Đây bệnh có liên quan đến ảnh hưởng mơi trường phóng xạ - Trên sở tiêu chuẩn mơi trường phóng xạ, luận văn khoanh định diện tích mơi trường phóng xạ theo mức khác nhau, phục vụ công tác cảnh báo quản lý, giám sát mơi trường phóng xạ thời gian tới Kiến nghị Kết đánh giá tác động mơi trường phóng xạ tự nhiên xây dựng tranh chi tiết đặc điểm môi trường phóng xạ mỏ đất khu vực xã Bản Giang – Bản Hon, thành phần môi trường đất, khơng khí, nước ảnh hưởng mơi trường phóng xạ diện tích nghiên cứu Qua kết nghiên cứu thực tế khu vực xã Bản Giang – Bản Hon cho thấy hàm lượng chất phóng xạ tương đối cao vị trí thân quặng, cịn ngồi phần thân quặng hàng lượng phóng xạ thấp Tuy nhiên, phóng xạ khu mỏ gây ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề sau: 108 a Duy trì quan trắc định kỳ thường xun mơi trường phóng xạ khu vực Bản Giang – Bản Hon nước, từ đánh giá tác động phóng xạ mơi trường sức khỏe người dân để có sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm khắc phục giảm thiểu ảnh hưởng chúng c Tiếp tục nghiên cứu, khoanh định khu vực có chứa khống sản đất tổ chức thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên góp phần nâng cao hiệu kinh tế d Thường xuyên điều tra sức khỏe, môi trường yếu tố liên quan đến người dân khu vực có khống sản chứa chất phóng xạ có giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ quy hoạch khu dân cư sử dụng tài nguyên đất, nước khu vực cách hợp lý Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, học viên nhận hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo TS Đỗ Văn Nhuận TS Nguyễn Văn Nam, giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Khống sản, khoa Địa chất; Bộ mơn Mơi trường Cơ sở, khoa Môi trường nhà khoa học, nhà địa chất Trung Tâm Quan trắc Điều tra Mơi trường phóng xạ, Liên đồn Địa chất xạ - hiếm, Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Học viên xin chân thành cảm ơn ! 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2013), Hiện trạng mơi trường phóng xạ hoạt động thăm dị, khai thác quặng đất mỏ Đông Pao, Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Văn Bích, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Thái Sơn (2007), „Mức độ ảnh hưởng môi trường từ mỏ có chứa chất phóng xạ” , Hội nghị khoa học Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VII, Tiểu Ban Y học hạt nhân, xạ trị An tồn xạ Mơi trường, tr.146, Đà Nẵng Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hậu, Trịnh Đình Huấn (2013), Nghiên cứu q trình phát tán xạ gamma khí phóng xạ đến mơi trường khơng khí thăm dị khai thác khống sản chứa phóng xạ, Hội thảo khoa học công nghệ trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Tiến Dư nnk (2011), Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ đất – fluorit – barit Đông Pao thuộc xã Bản Hon, xã Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương (2010), „Tổng quan đất Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, Tr447-456, Hà Nội Trịnh Đình Huấn (2007), Nghiên cứu đánh giá đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại vùng Tây Bắc Việt Nam phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội bền vững, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương (2013), Xây dựng hệ phương pháp điều tra, đánh giá mơi trường liên quan khống sản độc hại sở hệ thiết bị có Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội Nguyễn Văn Nam (2010), Nghiên cứu đặc điểm trường xạ tự nhiên phục vụ đánh giá ô nhiễm phóng xạ số mỏ chứa chất phóng xạ khu vực dân cư miền núi Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Nam nnk (2011), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả gây hại cho người, đề tài Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nôi 10 Nguyễn Văn Nam, Đặng Văn Hải, Nguyễn Thái Sơn, La Thanh Long (2013), “Các tụ khoáng đất khu vực Tây Bắc Việt Nam nhìn từ góc độ mơi trường phóng xạ”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.47-55, Hà Nội 11 Lê Khánh Phồn (2004), Giáo trình thăm dị phóng xạ, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam nnk (2008), Nghiên cứu khảo sát đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu mơi trường phóng xạ địa bàn thị xã Lai Châu, Huyện Tam Đường Huyện Phong Thổ, đề tài Khoa học cấp tỉnh, Sở KHCN tỉnh Lai Châu, Lai Châu 13 Nguyễn Phương nnk (2007) „Điều tra trạng mơi trường phóng xạ tụ khống Đơng Pao, Thèn Sin - Tam Đường (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai), Yên Phú (Yên Bái), Thanh Sơn (Phú Thọ), An Điềm, Ngọc Kinh - Sườn Giữa (Quảng Nam)”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (298), tr.41 - 47, Hà Nội 14 Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Dũng, Lê Khánh Phồn, Nguyễn Phương Đông, Đặng Văn Hải nnk (2013), “Nghiên cứu gia tăng trường xạ tự nhiên hoạt động thăm dò quặng đất vùng tụ khống Đơng Pao Nậm Xe, Lai Châu”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.56-62, Hà Nội 15 Trần Bình Trọng nnk (2003), Điều tra trạng mơi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ Lai Châu, Cao Bằng Quảng Nam, Lưu trữ Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất, Hà Nội 16 Trần Bình Trọng nnk (2006), Điều tra trạng môi trường phóng xạ mỏ Đơng Pao, Thèn Sin – Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh – Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội 111 17 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lai Châu (2012), Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu, Lai Châu 18 Các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ (1996), Cộng hồ Liên Bang Nga (NRB-96), Moscova 19 Thông tư số 19/2012/TT-KHCN (2012), „Thông tư quy định kiểm sốt đảm bảo an tồn xạ chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng”, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 20 Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (1996), Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội 21 Tiêu chuẩn Việt Nam nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng (TCVN 5502:2003) (2003), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 22 Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam Hoạt độ phóng xạ tự nhiên vật liệu xây dựng - mức an toàn sử dụng phương pháp thử (397:2007) (20070, Bộ Xây dựng, Hà Nội 23 Tiêu chuẩn Việt Nam 9413:2012 (2012), „Điều tra, đánh giá địa chất mơi trường - An tồn phóng xạ”, Hà Nội 24 Tiêu chuẩn Việt Nam 9414:2012 (2012), „Điều tra, đánh giá địa chất môi trường – Phương pháp gamma”, Hà Nội 25 Tiêu chuẩn Việt Nam 9415:2012 (2012), „Điều tra, đánh giá địa chất môi trường – Phương pháp xác định liều tương đương”, Hà Nội 26 Tiêu chuẩn Việt Nam 9416:2012 (2012), „Điều tra, đánh giá địa chất mơi trường – Phương pháp khí phóng xạ”, Hà Nội 27 Văn qui phạm pháp luật an tồn kiểm sốt xạ (1998), Ban an tồn xạ hạt nhân, Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường, Hà Nội 28 IAEA- TECDOC - 566 (1990), „The use of gamma ray data to define the natural radiation environment”, IAEA, Vienna 112 29 IAEA- TECDOC-1244 (2001), „Impact of new environment and safety regulations on uranium exploration, mining, milling and management of its waste”, IAEA, Vienna ... chi tiết mơi trường phóng xạ xã Bản Giang – Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu 26 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất mỏ đất khu vực Bản Giang – Bản Hon 29 Hình 1.4 Sơ đồ phân bố mỏ đất Lai Châu ... hướng đến môi trường, sức khỏe nhân dân sinh sống, canh tác lân cận khu vực Vì vậy, học viên chọn đề tài: ? ?Đặc điểm môi trường phóng xạ mỏ đất khu vực Bản Giang - Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu? ?? làm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TẠ PHI HÙNG ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ MỎ ĐẤT HIẾM KHU VỰC BẢN GIANG – BẢN HON, TAM ĐƯỜNG, LAI CHÂU Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Lan Anh (2013), Hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng đất hiếm mỏ Đông Pao, Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường phóng xạ trong hoạt động thămdò, khai thác quặng đất hiếm mỏ Đông Pao, Huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu
Tác giả: Vũ Thị Lan Anh
Năm: 2013
2. Vũ Văn Bích, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Thái Sơn (2007), „Mức độ ảnh hưởng môi trường từ các mỏ có chứa các chất phóng xạ” , Hội nghị khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VII, Tiểu Ban Y học hạt nhân, xạ trị An toàn bức xạ và Môi trường, tr.146, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học và Côngnghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Vũ Văn Bích, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Thái Sơn
Năm: 2007
3. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hậu, Trịnh Đình Huấn (2013), Nghiên cứu quá trình phát tán bức xạ gamma và khí phóng xạ đến môi trường không khí do thăm dò khai thác khoáng sản chứa phóng xạ, Hội thảo khoa học công nghệ trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phát tán bức xạ gamma và khí phóng xạ đến môitrường không khí do thăm dò khai thác khoáng sản chứa phóng xạ
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hậu, Trịnh Đình Huấn
Năm: 2013
4. Nguyễn Tiến Dư và nnk (2011), Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm – fluorit – barit Đông Pao thuộc xã Bản Hon, xã Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm –fluorit– barit Đông Pao thuộc xã Bản Hon, xã Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh LaiChâu
Tác giả: Nguyễn Tiến Dư và nnk
Năm: 2011
5. Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương (2010), „Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, Tr447-456, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, Tr447-456
Tác giả: Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương
Năm: 2010
6. Trịnh Đình Huấn (2007), Nghiên cứu đánh giá đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại vùng Tây Bắc Việt Nam phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội bền vững, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá đặc điểm phân bố khoáng sảnđộc hại vùng Tây Bắc Việt Nam phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội bềnvững
Tác giả: Trịnh Đình Huấn
Năm: 2007
7. Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương (2013), Xây dựng hệ phương pháp điều tra, đánh giá môi trường liên quan khoáng sản độc hại trên cơ sở hệ thiết bị hiện có ở Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ phương pháp điều tra,đánh giá môi trường liên quan khoáng sản độc hại trên cơ sở hệ thiết bị hiện có ởViệt Nam
Tác giả: Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Phương
Năm: 2013
8. Nguyễn Văn Nam (2010), Nghiên cứu đặc điểm trường bức xạ tự nhiên phục vụ đánh giá ô nhiễm phóng xạ trên một số mỏ chứa chất phóng xạ và khu vực dân cư miền núi Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Địa chất, trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm trường bức xạ tự nhiên phục vụđánh giá ô nhiễm phóng xạ trên một số mỏ chứa chất phóng xạ và khu vực dân cưmiền núi Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Nam và nnk (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người, đề tài Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xácđịnh mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người
Tác giả: Nguyễn Văn Nam và nnk
Năm: 2011
10. Nguyễn Văn Nam, Đặng Văn Hải, Nguyễn Thái Sơn, La Thanh Long (2013),“Các tụ khoáng đất hiếm khu vực Tây Bắc Việt Nam nhìn từ góc độ môi trường phóng xạ”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.47-55, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tụ khoáng đất hiếm khu vực Tây Bắc Việt Nam nhìn từ góc độ môi trườngphóng xạ”,"Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.47-55
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Đặng Văn Hải, Nguyễn Thái Sơn, La Thanh Long
Năm: 2013
12. Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam và nnk (2008), Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, Huyện Tam Đường và Huyện Phong Thổ, đề tài Khoa học cấp tỉnh, Sở KHCN tỉnh Lai Châu, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát đánhgiá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạtrên địa bàn thị xã Lai Châu, Huyện Tam Đường và Huyện Phong Thổ
Tác giả: Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam và nnk
Năm: 2008
13. Nguyễn Phương và nnk (2007). „Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ trên các tụ khoáng Đông Pao, Thèn Sin - Tam Đường (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai), Yên Phú (Yên Bái), Thanh Sơn (Phú Thọ), An Điềm, Ngọc Kinh - Sườn Giữa (Quảng Nam)”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (298), tr.41 - 47, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Địa chất, LoạtA (298), tr.41 - 47
Tác giả: Nguyễn Phương và nnk
Năm: 2007
14. Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Dũng, Lê Khánh Phồn, Nguyễn Phương Đông, Đặng Văn Hải và nnk (2013), “Nghiên cứu sự gia tăng trường bức xạ tự nhiên do các hoạt động thăm dò quặng đất hiếm vùng tụ khoáng Đông Pao và Nậm Xe, Lai Châu”, Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.56-62, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự gia tăng trường bức xạ tự nhiên docác hoạt động thăm dò quặng đất hiếm vùng tụ khoáng Đông Pao và Nậm Xe, LaiChâu”,"Tạp chí Địa chất, Loạt A (335), tr.56-62
Tác giả: Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Dũng, Lê Khánh Phồn, Nguyễn Phương Đông, Đặng Văn Hải và nnk
Năm: 2013
15. Trần Bình Trọng và nnk (2003), Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ, khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ ở Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam, Lưu trữ Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ, khảnăng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứaphóng xạ ở Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam
Tác giả: Trần Bình Trọng và nnk
Năm: 2003
16. Trần Bình Trọng và nnk (2006), Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ trên các mỏ Đông Pao, Thèn Sin – Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh – Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ trêncác mỏ Đông Pao, Thèn Sin – Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum tỉnh LàoCai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh – SườnGiữa tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Bình Trọng và nnk
Năm: 2006
17. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lai Châu (2012), Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Lai Châu, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lai Châu (2012)
Tác giả: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lai Châu
Năm: 2012
19. Thông tư số 19/2012/TT-KHCN (2012), „Thông tư quy định về kiểm soát và đảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng”, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Thông tư quy định về kiểm soát vàđảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng”
Tác giả: Thông tư số 19/2012/TT-KHCN
Năm: 2012
21. Tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng (TCVN 5502:2003) (2003), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng (TCVN5502:2003) (2003)
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng (TCVN 5502:2003)
Năm: 2003
22. Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam về Hoạt độ phóng xạ tự nhiên của vật liệu xây dựng - mức an toàn trong sử dụng và phương pháp thử (397:2007) (20070, Bộ Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam về Hoạt độ phóng xạ tự nhiên của vật liệu xâydựng- mức an toàn trong sử dụng và phương pháp thử (397:2007) (20070
23. Tiêu chuẩn Việt Nam 9413:2012 (2012), „Điều tra, đánh giá địa chất môi trường - An toàn phóng xạ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá địa chất môitrường- An toàn phóng xạ”
Tác giả: Tiêu chuẩn Việt Nam 9413:2012
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN