Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
24,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT MAI ĐỨC ĐÔNG NGHIÊN CỨU HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỀU PHẢN XẠ NHIỀU LẦN TRONG ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO ĐỐI VỚI KHU VỰC BIỂN QUANH ĐẢO BẠCH LONG VĨ Chuyên nghành Mã số : Kỹ thuật Địa vật lý : 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thiên Hương TS Dương Quốc Hưng Hà Nội – 2014 i-2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Hà nội, tháng 10 năm 2014 Người cam đoan Mai Đức Đông i-3 MỤC LỤC Trang i-1 i-2 i-3 i-4 i-5 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT – ĐỊA VẬT LÝ VÙNG BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VĨ Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Các nghiên cứu địa chất vùng biển ven bờ trước năm 1975: Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Các nghiên cứu địa chất, địa mạo vùng biển nông từ 1975 đến Error! Bookmark not defined 1.2 Một số kết đạt Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm địa chất Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm địa mạo đáy biển Error! Bookmark not defined 1.3 Những vấn đề tồn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ NHIỄU PHẢN XẠ NHIỀU LẦN Error! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp địa chấn nông phân giải cao Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hệ thiết bị khảo sát Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Nguồn phát Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Hệ thống ghi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Độ phân giải phương pháp địa chấn nông phân giải caoError! Bookmark not defined 2.1.2.1 Độ phân giải thẳng đứng Error! Bookmark not defined i-3 2.1.2.2 Độ phân giải ngang Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm loại nhiễu gặp ĐCNPGC Error! Bookmark not defined 2.1.3.1.Nhiễu ngẫu nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Nhiễu có quy luật Error! Bookmark not defined 2.2 Các bước loại bỏ nhiễu thông thường Error! Bookmark not defined 2.2.1 Kiểm tra số liệu: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân tích đặc trưng tín hiệu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phục hồi biên độ: Error! Bookmark not defined 2.2.4 Trung bình hóa đường ghi Error! Bookmark not defined 2.2.5 Hạn chế nhiễu lọc tần số Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp hạn chế nhiễu PXNL Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cơ sở lý thuyết nhiễu PXNL Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp hạn chế nhiễu PXNL Error! Bookmark not defined 2.3.2.1 Bộ lọc ngược 38 2.3.2.2 Bộ lọc ngược tiên đoán 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ Error! Bookmark not defined 3.1 Công tác thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 3.2 Kết thực bước hạn chế nhiễu thông thườngError! Bookmark not defined 3.2.1 Kiểm tra số liệu (bước 1) Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân tích đặc trưng tín hiệu (bước 2) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kết phục hồi biên độ (bước 3) Error! Bookmark not defined 3.2.4 Trung bình hóa đường ghi (bước 4) Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hạn chế nhiễu lọc tần số (bước 5) Error! Bookmark not defined 3.3 Hạn chế nhiễu PXNL đường ghi mạch (bước 6)Error! Bookmark not defined 3.4 Hạn chế nhiễu PXNL toàn băng ghi Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phát sóng PXNL Error! Bookmark not defined i-3 3.4.2 Lựa chọn tham số lọc phù hợp Error! Bookmark not defined 3.5 Các mặt cắt xử lý Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 68 i-4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Địa chấn nông phân giải cao Phản xạ nhiều lần ĐCNPGC PXNL i-5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí đảo Bạch Long Vĩ tuyến địa chấn qua Hình 1.2 Bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tờ F-48-96-C-D, tỷ lệ 1:50.000 (thu nhỏ)(theo Vũ Văn Phái, Dương 6 Tuấn Ngọc, 2010) 11 Hình 2.1 Bố trí hệ thống thiết bị khảo sát ĐCNPGC 13 Hình 2.2 Sơ đồ khối bố trí thiết bị khảo sát ĐCNPGC 17 Hình 2.3 Sự phụ thuộc tốc độ, tần số bước sóng vào độ sâu 20 Hình 2.4 Mối quan hệ tốc độ truyền sóng (v) bước sóng (λ) tương ứng với giá trị tần số khác 20 Hình 2.5 Sóng lặp 2-3 lần bề mặt đáy biển, nhiễu tần số thấp che lấp 10 11 12 13 14 15 16 17 tranh số liệu làm giảm độ phân giải 23 Hình 2.6 Sai số (δh)gây khoảng cách nguồn nổ - máy thu 24 Hình 2.7 Phổ biên độ mặt cắt KC0909-T12A 25 Hình 2.8 Đồ thị biểu diễn suy giảm biên độ sóng địa chấn 27 Hình 2.9 Hàm phục hồi biên độ theo lý thuyết, áp dụng trường hợp sóng phân tán theo mặt cầu 27 Hình 2.10 Mơ hình trung bình hóa đường ghi 28 Hình 2.11 Đặc trưng tần số lọc dải đối xứng 30 Hình 2.12 Bộ lọc dải thực tế 30 Hình 2.13 Giao diện thực module lọc Reflexw 32 Hình 2.14 Mặt cắt KC0909-T27a sau thực lọc dải 33 Hình 2.15 Hình ảnh tia sóng PXNL mặt ranh giới ảo chúng gây 35 18 Hình 2.16 Sơ đồ tia số loại sóng PXNL 19 Hình 2.17 Ngun lý q trình tích chập 20 Hình 3.1a Sửa lỗi vài đường ghi băng địa chấn trước (trái) sau sửa (phải) 36 39 47 21 Hình 3.1b Băng địa chấn sau sửa lỗi (trường hợp có nhiều đường ghi lỗi liên tiếp nhau) 22 Hình 3.2 Phổ tần số tín hiệu nguyên thủy mặt cắt BLV-01 23 Hình 3.3.Phổ tần số tín hiệu nguyên thủy mặt cắt BLV-12, lượng tập trung khoảng lấy tín hiệu 24 Hình 3.4 Phổ tần số tín hiệu nguyên thủy mặt cắt KC0909-KT12A 47 48 48 49 i-5 25 Hình 3.3 Mặt cắt BLV-01 nguyên thủy (trái) mặt cắt sau phục hồi biên độ (phải) 26 Hình 3.6a Mặt cắt BLV-01 sau trung bình hóa đường ghi 27 Hình 3.6b Mặt cắt BLV-01 sau trung bình hóa đường ghi 28 Hình 3.6c Mặt cắt BLV-01 sau trung bình hóa đường ghi 29 Hình 3.7 Mặt cắt BLV-01 gốc (a) sau sử dụng lọc dải (b) 30 Hình 3.8 Mặt cắt BLV-01gốc (a)và sau thực lọc Butterwort (b) 31 Hình 3.9 Kết hạn chế nhiễu PXNL bề mặt đáy biển đường ghi trích từ mặt cắt BLV-01 32 Hình 3.10 Sóng phản xạ lần (a) lần (b)của bề mặt đáy biển 33 Hình 3.11 Mặt cắt BLV-01 sau thực lọc tiên đoán, ranh giới tập trung hơn, nhiễu PXNL tồn 34 Hình 3.12a Sóng PXNL đáy biển lần sau xử lý (trích từ mặt cắt BLV-01) 35 Hình 3.12b Sóng PXNL đáy biển lần sau xử lý (trích từ mặt cắt BLV-01) 36 Hình 3.13 Vị trí tuyến đo xử lý khu vực nghiên cứu 37 Hình 3.14 Mặt cắt KC0909-KT12A trước (a) sau hạn chế nhiễu PXNL (b) 38 Hình 3.15 Mặt cắt BLV-12 trước (a)và sau hạn chế nhiễu PXNL (b) 50 51 51 52 53 53 55 57 59 60 61 63 64 65 39 Hình 3.16 Mặt cắt BLV-01 nguyên thủy (a),sau xử lý nhiễu PXNL (b) minh giải sơ (c) 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khảo sát thu thập số liệu thực địa, xử lý số liệu phịng thí nghiệm phân tích minh giải số liệu bước quy trình nghiên cứu địa chất tầng nơng phương pháp địa chấn nông phân giải cao (ĐCNPGC), đó, hai bước đầu có vai trị quan trọng, định tính hiệu độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Ưu điểm bật công nghệ nghiên cứu đạt độ phân giải, tính định lượng độ tin cậy cao cấu trúc địa chất tầng nơng Vì vậy, có lịch sử gần 30 năm (từ đầu thập niên 90 kỷ trước đến nay), phương pháp ĐCNPGC sử dụng để giải hàng loạt tốn nghiên cứu địa chất tầng nơng vùng thềm lục địa Việt Nam quần đảo Trường Sa, xây dựng hàng loạt sơ đồ, đồ địa chất, địa mạo, địa chất cơng trình, tiềm khống sản rắn tai biến địa chất tỷ lệ khác nhau, từ 1/50 000 đến 1/500 000 vùng biển nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh quốc phòng, phòng chống giảm nhẹ thiên tai vùng ven biển nghiên cứu Cùng với thành tựu to lớn đạt lĩnh vực nghiên cứu địa chất tầng nông, công nghệ kỹ thuật xử lý, phân tích số liệu bước hoàn thiện Các phần mềm xử lý tiên tiến Seismic Unix, RadExpro, Reflexw… thử nghiệm khơng ngừng cải tiến hồn thiện, cho phép thu nhận mặt cắt địa chấn chất lượng cao Tuy nhiên, công tác khảo sát địa chất tầng nơng phương pháp ĐCNPGC gặp khơng khó khăn, đặc biệt điều kiện địa hình đáy biển môi trường địa chất tầng nông thay đổi phức tạp Các loại nhiễu ngẫu nhiên (do nguồn nổ, vi địa chấn…) nhiễu có quy luật (sóng sườn, sóng mặt, sóng tán xạ, sóng phản xạ nhiều lần…) thường ảnh hưởng lớn tới chất lượng số liệu, đó, tới hiệu phương pháp nghiên cứu Trong số sóng phản xạ nhiều lần (PXNL) loại nhiễu ảnh hưởng lớn tới việc quan sát, nhận biết sóng có ích phần sâu mặt cắt địa chấn Vì thế, việc áp dụng thành tựu lý thuyết xử lý mới, thành tựu cơng nghệ tin học, máy tính xử lý số liệu, hạn chế loại nhiễu, đặc biệt nhiễu PXNL nhiệm vụ cần thiết cho mục tiêu nâng cao hiệu phương pháp ĐCNPGC Việt Nam Trên sở vấn đề cịn tồn trên, khn khổ đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học, học viên tập trung giải vấn đề nâng cao tỉ lệ tín hiệu/nhiễu biện pháp hạn chế nhiễu PXNL từ bề mặt đáy biển với tên đề tài: “Nghiên cứu hạn chế ảnh hưởng nhiễu phản xạ nhiều lần địa chấn nông phân giải cao khu vực biển quanh đảo Bạch Long Vĩ” Mục tiêu đề tài Hạn chế tối đa nhiễu địa chấn phương pháp ĐCNPGC, đặc biệt nhiễu PXNL nhằm nâng cao chất lượng mặt cắt địa chấn quan sát, nâng cao hiệu phương pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương pháp ĐCNPGC mạch - Phạm vi nghiên cứu: băng ĐCNPGC thu từ chuyến khảo sát khu vực đảo Bạch Long Vĩ Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích đặc điểm nhiễu địa chấn thường gặp băng ĐCNPGC - Nghiên cứu, phân tích áp dụng module xử lý phần mềm Reflexw nhằm hạn chế tối đa nhiễu PXNL bề mặt đáy biển 60 a,b) lý thuật tốn sử dụng chưa tối ưu, việc coi bề mặt đáy biển “bằng phẳng” tương đối, chưa loại bỏ xung thứ cấp “xung bong bóng” Xung bong bóng hiểu trình phóng lượng điện nạp tụ từ nhiều điện cực vào môi trường nước biển Sự phóng điện làm bốc tức thời lượng nước nhỏ quanh đầu điện cực sau tạo bong bóng khí tương ứng có áp suất lớn Bong bóng co dãn tạo chuỗi xung âm – dương tắt dần Đặc điểm sinh tượng tín hiệu phản xạ thường bao gồm chuỗi xung liên tiếp nhau, che khuất tín hiệu phản xạ kế tiếp, làm giảm độ phân giải phương pháp Trên băng địa chấn tạo đường song song nằm sau bề mặt đáy biển, theo lý thuyết hạn chế tượng việc tạo hình dạng sóng đặc trưng, thực tế thực phần mềm Reflexw kết khơng mong đợi nên học viên khơng trình bày Hình 3.12a Sóng PXNL đáy biển lần sau xử lý (trích từ mặt cắt BLV-01) 61 Hình 3.12b Sóng PXNL đáy biển lần sau xử lý (trích từ mặt cắt BLV-01) Việc áp dụng lọc tần số, lọc ngược tiên đoán phục vụ cho trình xử lý số liệu hạn chế nhiễu PXNL bề mặt đáy biển ĐCNPGC khu vực biển đảo Bạch Long Vĩ có hiệu đáng kể Tuy nhiên việc loại bỏ hoàn toàn nhiễu mà không ảnh hưởng tới chất lượng số liệu điều khơng thể Chính nhiều trường hợp, loại bỏ nhiễu đồng thời đường ghi vị trí có nhiễu xảy tượng sóng khiến việc quan sát sóng có ích gặp khó khăn Điều giải thích q trình viết chương trình, thuật toán xử lý nhà sản xuất đưa vào xây dựng phép tính gần đúng, chưa đầu tư sâu cho phục vụ chuyên dành cho ĐCNPGC mạch Tuy nhiên hạn chế 62 tượng cách trình xử lý, học viên lựa chọn giải pháp hạn chế phần nhiễu đồng thời làm rõ phản xạ có ích bị che lấp nhiễu PXNL Chấp nhận kết để có băng địa chấn hoàn hảo Việc xử lý tệp số liệu địa chấn lựa chọn tham số xử lý theo trình tự trên, công việc mà nhiều người làm qua có số viết có lẽ hiệu việc xử lý chưa ý muốn chưa theo quy chuẩn Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm thu phát tín hiệu, hệ thống máy thu, đặc điểm thời tiết trình thực ngồi thực địa, loại nhiễu băng địa chấn mà việc áp dụng lọc khác điều cần cân nhắc Mặt khác tùy vào đặc điểm địa chất tuyến cắt qua mà việc áp dụng công cụ xử lý lựa chọn cách hợp lý Ví dụ số mặt cắt có xuất sóng phản xạ đáy biển cường độ chúng không lớn khơng làm che lấp hồn tồn tín hiệu có ích chúng PXNL mặt gắn kết nhơ cao (mặt cắt KC0909-KT12A) bên khơng có trầm tích bở rời trường hợp để giảm bớt thời gian cho cơng tác xử lý khơng cần sử dụng lọc ngược tiên đốn Như hiểu q trình xử lý, cần nắm rõ đặc điểm biện pháp để hạn chế chúng quan trọng điều kiện thực tế tập số liệu để lựa chọn công cụ xử lý cách linh hoạt đạt hiệu cao giúp phản ánh cách gần môi trường địa chất mà tuyến cắt qua 3.5 Các mặt cắt xử lý Dưới số mặt cắt thực hạn chế nhiễu PXNL khu vực đảo Nhiễu PXNL mặt cắt hạn chế tới mức tối đa Nếu quan sát hình 3.14a,b thấy rằng, phần mặt cắt không tồn ranh giới phản xạ địa chấn, giải thích sơ vị trí này, bề mặt đáy 63 biển có hệ số phản xạ cao tồn loại trầm tích đồng mật độ, nên xuất sóng PXNL từ bề mặt đáy biển, điều hoàn toàn tương tự với phần cuối mặt cắt BLV-12 (hình 3.15) phần đầu mặt cắt BLV-01 (hình 3.16) Như xét vị trí khơng gian phần khối đồng hồn tồn nhận biết mặt cắt phù hợp với vị trí tuyến (hình 3.13) Tuy nhiên khu vực chưa có lỗ khoan nên chưa thể khẳng định tính xác cấu trúc địa chất Hình 3.13 Vị trí tuyến đo xử lý khu vực nghiên cứu 64 Hình 3.14 Mặt cắt KC0909-KT12A trước (a) sau hạn chế nhiễu PXNL (b) 65 Hình 3.15 Mặt cắt BLV-12 trước (a)và sau hạn chế nhiễu PXNL (b) 66 Hình 3.16 Mặt cắt BLV-01 nguyên thủy (a),sau xử lý nhiễu PXNL (b) minh giải sơ (c) 67 Để tiếp cận với việc phân tích mặt cắt sau xử lý, học viên thực xác định số ranh giới phản xạ mặt cắt địa chấn BLV-01 Hình 3.16c số ranh giới phản xạ địa chấn theo dấu hiệu địa chấn địa tầng như: - Phân chia thành lớp, lớp địa chấn phần mặt cắt nằm, tính liên tục, tính phân lớp trục đồng pha, tính tương phản lượng, tần số khác biệt với lớp kẹp - Dựa vào tương quan nằm trục đồng pha sóng nằm ranh giới, tính liên tục, ổn định ranh giới phản xạ quan hệ không gian nằm, kiểu bắt đầu, kết thúc ranh giới qua vạch số dấu hiệu kề áp (onlap), chống đáy (downlap), cắt cụt (truncation), Trong mặt cắt minh giải sơ (hình 3.16c) R0 ranh giới bề mặt đáy biển, R1, R2, R3, R4 ranh giới bào mịn, phong hóa 68 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt học viên, rút số kết luận sau: - Trong luận văn, đặc điểm nhiễu địa chấn mặt nguyên nhân điều kiện hình thành, đặc trưng động học động lực (biên độ, tần số, pha) nhiễu phân tích chi tiết, tạo sở cho việc đưa biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế ảnh hưởng chúng, nâng cao chất lượng số liệu hiệu phương pháp - Việc áp dụng phương pháp hạn chế nhiễu nói chung đạt số kết khả quan Cụ thể như: + Lựa chọn tham số hiệu chỉnh biên độ hợp lý, khắc phục tượng suy giảm lượng theo độ sâu truyền sóng, làm tăng khả quan sát sóng phản xạ chiều sâu lớn + Đã áp dụng phương pháp hiệu chỉnh, lọc cách hợp lý, nhằm hạn chế phông nhiễu giúp quan sát số liệu rõ ràng - Đã áp dụng thành công lọc ngược, lọc ngược tiên đoán, chọn lọc tham số hợp lý mặt cắt ĐCNPGC mạch phần mềm Reflexw Hạn chế tối đa ảnh hưởng sóng PXNL bề mặt đáy biển, giúp cho việc quan sát ranh giới phản xạ cách dễ dàng hơn, ra vị trí tồn ranh giới ảo để tránh nhầm lẫn trình minh giải sau - Bước đầu giải đoán mặt cắt địa chấn sở phân chia ranh giới phản xạ theo phương pháp địa chấn địa tầng 69 Danh mục cơng trình cơng bố Dương Quốc Hưng, Phan Đông Pha, Nguyễn Văn Điệp, Mai Đức Đông (2014) “Biểu hố va chạm thiên thạch thềm lục địa Việt Nam vấn đề địa chất liên quan” Tạp chí Địa chất, số 341-345, Trang 226-229 Báo cáo chuyên đề “ Báo cáo kết công tác xử lý số liệu Địa chấn nông phân giải cao” thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nước: “Nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa chất, địa động lực khu vực Vịnh Bắc phục vụ công tác qui hoạch phát triển kinh tế vùng đông bắc Việt nam” Mã số: KC.09.09/11-15 (tham gia xử lý) Viện Địa chất Địa vật lý biển chủ trì 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Đào Đình Bắc, Nguyễn Quang Mỹ ng Đình Khanh, (1998), ”Về cấu trúc địa hình đáy Biển Đơng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb KH&KT, Hà Nội, trg 9-17 Nguyễn Hữu Cử (1999), ”Động lực phát triển tương quan bồi tụ-xói lở bờ đảo Bạch Long Vĩ”, Tuyển tập báo cáo khoa học:”Hội nghị khoa học công nghệ Biển toàn quốc lần thứ IV, Tập II”, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, HN, trg 708-715 Nguyễn Hữu Hùng nnk “Đặc điểm địa hình –địa mạo, địa tầng, cấu tạo địa chất ảnh hưởng chúng đến tiềm nước ngầm đảo Bạch Long Vĩ”, Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững; trg 456 Dương Quốc Hưng nnk (2006), “Một số đặc điểm trầm tích Holocene khu vực vịnh Bắc Bộ sở phân tích tài liệu địa chấn nơng phân giải cao”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, Hà Nội Tr.6768 Dương Quốc Hưng (2012) “Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn phân giải cao để khảo sát địa chất tầng nông hoạt động kiến tạo, magma trẻ vùng biển Miền Trung Việt Nam” Luận án Tiến Sĩ Dương Quốc Hưng, Nguyễn Văn Điệp, Vũ Ngọc Yến, Lê Mạnh Hùng (2013) “Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Long Châu – Bạch Long Vĩ theo tài liệu Địa chấn phân giải cao”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ biển, tập 13 số 3A Phan Thiên Hương “Xử lý số liệu Địa vật lý”, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Nguyễn Văn Lương nnk (2003), “Một số kết áp dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao nghiên cứu cấu trúc địa chất kiến tạo Đệ 71 Tứ khu vực Vịnh Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Biển, tập 4, số (11/2004) Tr 28-46 Vũ Văn Phái, Dương Tuấn Ngọc “Lập đồ địa mạo đáy biển dọc đường bờ vùng biển Hải Phòng-Quảng Ninh từ 0-30 mét nước tỷ lệ 1/100.000 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vĩ tỷ lệ 1/50.000” HN, 118 trg 10 Nguyễn Đức Tâm, Đỗ Tuyết nnk (1994) “Báo cáo thuyết minh đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1/500.000” Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 11 Mai Thanh Tân (2011) Giáo trình thăm dị địa chấn Nxb Giao thơng vận tải 523 trg 12 Võ Thịnh (2004) “Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt nam Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa mạo Cổ địa lý”, Viện Địa lý, Viện KH&CN VN, HN, 176 trg 13 Nguyễn Thế Tiệp, Phạm Tuấn Huy, Trần Xuân Lợi, Nguyễn Quốc Hưng, Vũ Thị Thu Hồi, Lê Đình Nam (2003), “Đặc điểm địa mạo đáy vịnh Bắc Bộ”, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển Tập VII Nxb KH&KT, HN, trg 15-28 14 Ngơ Quang Tồn nnk (2000), “Vỏ phong hố trầm tích Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1/1.000.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất 15 Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam – phần Miền Bắc Nxb KH&KT, HN, 355 trg 16 Trần Văn Trị, Nguyễn Đình Uy, Đỗ Tuyết, Hoàng Hữu Quý, Lâm Thanh Phạm Khả Tùy (1977), “Địa chất đảo Bạch Long Vĩ”, Địa chất, số 132 tháng 7-8, Tổng cục Địa chất Việt Nam, HN, trg 1-11 17 Phạm Quang Trung, Đỗ Bạt, Nguyễn Quốc An, Đặng Vũ Khởi, Đỗ Việt Hiếu Ngô Xuân Vinh (1999) “Trầm tích Đệ tam đảo Bạch Long 72 Vĩ”, Tuyển tập báo cáo khoa học: Hội nghị khoa học cơng nghệ Biển tồn quốc lần thứ IV, Tập II, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, HN, trg 821-832 18 Đỗ Tuyết, Hồng Hữu Q nnk (1976), ”Về có mặt thềm biển đão Bạch Long Vỹ” Địa chất, số 127, Tổng cục Địa chất Việt Nam, HN 19 Lưu Tỳ (1982).”Vài nét địa mạo đáy vịnh Bắc Bộ”, Địa chất, số 155, Tổng cục Địa chất Việt Nam, HN, trg 1-10 20 Trần Đức Thạnh (2000), ”Điều tra môi trường biển Bạch Long Vĩ”, Lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng 21 Ford D.C and Williams P.W (1989), “Karst geomorphology and hydrology” Chapman&Hall, London, New York, Tokyo, 601 pp 22 Park Ch (1997) “The environment: Principles and Applications” Routledge, London and New York, 598 pp 23 Evans C.D.R et al (1995) “Shallow seismic reflection profile from the water of East and Southeast Asia – An interprete”, British Geological survey, 94 pp 24 John Ringis (1998), “Shallow Water High Resolution Marine Seismic Techniques”, A Lecture/Practical Course – Technical support to CCOP 25 http://www.sandmeier-geo.de/reflexw.html 26 John M Raynolds “An Introduction to Applied and Environmental Geophysics”, Geo-Sciences, Ltd, UK 73 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Trang i-1 i-2 i-3 i-4 i-5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT – ĐỊA VẬT LÝ VÙNG BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VĨ 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu 1.1.2.1 Các nghiên cứu địa chất vùng biển ven bờ trước năm 1975: 1.1.2.2 Các nghiên cứu địa chất, địa mạo vùng biển nông từ 1975 đến 1.2 Một số kết đạt 10 1.2.1 Đặc điểm địa chất 10 1.2.2 Đặc điểm địa mạo đáy biển 10 1.3 Những vấn đề tồn 12 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ NHIỄU PHẢN XẠ NHIỀU LẦN 13 2.1 Phương pháp địa chấn nông phân giải cao 13 2.1.1 Hệ thiết bị khảo sát 13 2.1.1.1 Nguồn phát 14 2.1.1.2 Hệ thống ghi 16 2.1.2 Độ phân giải phương pháp địa chấn nông phân giải cao 18 2.1.2.1 Độ phân giải thẳng đứng 18 2.1.2.2 Độ phân giải ngang 19 2.1.3 Đặc điểm loại nhiễu gặp ĐCNPGC 21 74 2.1.3.1.Nhiễu ngẫu nhiên 22 2.1.3.2 Nhiễu có quy luật 22 2.2 Các bước loại bỏ nhiễu thông thường 24 2.2.1 Kiểm tra số liệu: 24 2.2.2 Phân tích đặc trưng tín hiệu 25 2.2.3 Phục hồi biên độ: 26 2.2.4 Trung bình hóa đường ghi 28 2.2.5 Hạn chế nhiễu lọc tần số 29 2.3 Phương pháp hạn chế nhiễu PXNL 33 2.3.1 Cơ sở lý thuyết nhiễu PXNL 33 2.3.2 Phương pháp hạn chế nhiễu PXNL 37 2.3.2.1 Bộ lọc ngược 38 2.3.2.2 Bộ lọc ngược tiên đoán 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ 44 3.1 Công tác thu thập tài liệu 44 3.2 Kết thực bước hạn chế nhiễu thông thường 46 3.2.1 Kiểm tra số liệu (bước 1) 46 3.2.2 Phân tích đặc trưng tín hiệu (bước 2) 48 3.2.3 Kết phục hồi biên độ (bước 3) 49 3.2.4 Trung bình hóa đường ghi (bước 4) 50 3.2.5 Hạn chế nhiễu lọc tần số (bước 5) 52 3.3 Hạn chế nhiễu PXNL đường ghi mạch (bước 6) 54 3.4 Hạn chế nhiễu PXNL toàn băng ghi 56 3.4.1 Phát sóng PXNL 56 3.4.2 Lựa chọn tham số lọc phù hợp 58 3.5 Các mặt cắt xử lý 62 KẾT LUẬN 68 ... trung giải vấn đề nâng cao tỉ lệ tín hiệu /nhiễu biện pháp hạn chế nhiễu PXNL từ bề mặt đáy biển với tên đề tài: ? ?Nghiên cứu hạn chế ảnh hưởng nhiễu phản xạ nhiều lần địa chấn nông phân giải cao khu. .. đồ tuyến địa chấn khu vực nghiên cứu thể hình 1.1 Hình 1.1 Vị trí đảo Bạch Long Vĩ tuyến địa chấn qua 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu Về lịch sử nghiên cứu, khu vực đảo Bạch Long Vĩ có số... TẮT Địa chấn nông phân giải cao Phản xạ nhiều lần ĐCNPGC PXNL i-5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí đảo Bạch Long Vĩ tuyến địa chấn qua Hình 1.2 Bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển trọng