- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người (Ở mức độ 1,2) - Quan sát hình vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của con chim II.. Các kĩ năng sống.[r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 19/03/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 53: CHIM I Mục tiêu
a Mục tiêu chung
1 Kiến thức: Nêu ích lợi chim đời sống người
2 Kĩ năng: Quan sát hình vẽ phận bên chim được quan sát
3 Thái độ: Biết bảo vệ loài chim. * GDMT:
- Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người
- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật
- Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Nêu ích lợi chim đời sống người (Ở mức độ 1,2) - Quan sát hình vẽ phận bên chim II Các kĩ sống
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm đặc điểm chung cấu tạo ngồi thể chim
+ Kĩ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền bảo vệ lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái
III Đồ dùng dạy học
- GV: hình trang 102, 103 SGK, sưu tầm tranh ảnh loài chim IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú
1 Kiểm tra cũ: 5' - Học sinh nêu
- Cá sống đâu? Chúng thở di chuyển gì? Nêu ích lợi cá
- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30'
a Giới thiệu bài: Trực tiếp
- Các nhóm học sinh quan sát hình ảnh cá SGK trang 102, 103 tranh ảnh chim sưu tầm được, thảo luận trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Nêu cá sống nước
(2)b Giảng bài
HĐ1: Quan sát thảo luận
- Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh quan sát hình ảnh cá SGK trang 102, 103 tranh ảnh chim sưu tầm được, thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý:
- Chỉ nói tên phận bên chim có hình
- Có nhận xét độ lớn chúng Loài biết bay, loài biết bơi, loài chạy nhanh?
+ Bên thể chim thường có bảo vệ?
+ Bên thể chim có xương sống khơng?
+ Mỏ chim có đặc điểm chung? + Chúng dùng mỏ để làm gì?
- GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận
- Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng lồi chim đa dạng: Lơng chim có nhiều màu sắc khác đẹp Có màu nâu đen, cổ viền trắng đại bàng; có lơng nâu, bụng trắng ngỗng, vịt; có sặc sỡ lông nhiều màu vẹt, công…
- Về hình dáng chim khác nhau: có to, cổ dài đà điểu, ngỗng; có nhỏ bé xinh xắn chích bơng, chim sâu, hoạ mi, chim hút mật,…
- Về khả chim có lồi hót
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Mỗi chim có hai cánh, hai chân Tuy nhiên, khơng phải lồi chim biết bay Đà điểu khơng biết bay chạy nhanh - Toàn thân chúng bao phủ lớp lông vũ
- Có xương sống - Mỏ chim cứng - Để mổ thức ăn
- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nghe bổ sung
- Quan sát
- Quan sát nêu
- Lắng nghe
(3)rất hay hoạ mi, khướu ; có lồi biết bắt chước tiếng người vẹt, sáo, uyển ; có lồi bơi giỏi cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan; có lồi chạy nhanh đà điểu ; đại phận loài chim biết bay…
Kết luận: Chim động vật có xương sống Tất lồi chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân
HĐ2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được: 17’
- Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Tại không nên săn bắt phá tổ chim
- Gọi nhóm trình bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 3' - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài 54: Thú
- HS lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Các nhóm trưng bày thuyết minh
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nghe bổ sung
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
Ngày soạn: 22/03/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 54: THÚ I Mục tiêu
a Mục tiêu chung
1 Kiến thức: Nêu ích lợi thú người
2 Kĩ năng: Quan sát hình vẽ phận bên số loài thú. Thái độ: Có thái độ u thích mơn học
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Nêu tên số thú ích lợi thú (ở mức độ 1,2)
* GDMT: - Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người
(4)II Các kĩ sống
+ Kĩ hợp tác: Tìm kiếm lựa chọn, cách làm để tuyên truyền , bảo vệ lồi thú rừng địa phương
III Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 104, 105 SGK, sưu tầm tranh ảnh loài thú nhà IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú
1 Kiểm tra cũ: 5' - Kiểm tra "Chim"
- Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá
2 Bài mới: 30'
a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Giảng bài
HĐ1: Quan sát Thảo luận
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ thú nhà trang 104, 105 SGK ảnh loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên thú nhà mà em biết + Trong số thú nhà nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp + Con có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?
+ Con có thân hình to lớn, vai u, chân cao
+ Thú mẹ nuôi thú sinh bằng gì ?
Bước 2: Làm việc lớp
- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận (mỗi nhóm giới
- HS trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm chung chim
+ Tại không nên bắn bắt tổ chim?
- Các nhóm quan sát hình SGK, hình vật sưu tầm thảo luận câu hỏi phiếu
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Đó lợn (heo) + Là trâu
+ Con bò
+ Các lồi thú như: Trâu, bị, lợn, chó, mèo, vật
- Lắng nghe
(5)thiệu con)
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa HĐ 2: Làm việc lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu ích lợi việc ni lồi thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bị) Nhà em có ni vật nào? Em chăm sóc chúng sao? Cho chúng ăn gì?
3 Củng cố, dặn dị: 3'
- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày
- Về nhà học xem trước
đẻ chúng nuôi sữa
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón Trâu, bị cày kéo, thịt, phân bón,…
+ HS tự liên hệ
- Nêu ích lợi chó, mèo