1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp lập thạch, vĩnh phúc

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐĂNG TUỆ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng đời sống người sản xuất xã hội, rừng bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi vv đối tượng để người lợi dụng phục vụ sống Tuy nhiên, giới tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Theo thống kê tổ chức FAO, chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị mất, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hóa nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Ở nước ta từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu với độ che phủ 43% xuống 9,18 triệu độ che phủ rừng 27,8% Từ 1991 đế n 2008 diê ̣n tić h rừng có tăng lên 13,118 triệu ha, đô ̣ che phủ đa ̣t 39% chấ t lươ ̣ng rừng vẫn tiế p tu ̣c bi ̣suy giảm Nguyên nhân chủ yếu quản lý rừng chưa thực sự đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của quản lý rừng bề n vững Trong năm gần đây, đường lối đổi ngành Lâm nghiệp nước ta hoàn thiện cấu tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng Các phương án kinh doanh lợi dụng rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, giá trị xã hội, sinh thái, đa dạng sinh học môi trường quan tâm đặt ngang hàng với giá trị kinh tế Đặc biệt, kế hoa ̣ch quản lý rừng nước ta tiếp cận với tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) và yêu cầ u quản lý chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m (CoC) Hiện nay, Việt Nam tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững tổ công tác FSC Việt Nam Viê ̣n Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam biên soạn (Bộ tiêu chuẩ n Quản lý rừng bề n vững -9C) sở điều chỉnh bổ sung tiêu chí quản lý rừng FSC quốc tế, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vừa phù hợp với điều kiện lâm nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi toàn quốc có số đơn vị kinh doanh lâm nghiệp cấp chứng rừng Công ty trách nhiệm hữu hạn trồng rừng Quy Nhơn cấp chứng rừng bền vững Tổng công ty Giấy Việt Nam q trình hồn thiện nội dung đánh giá quản lý rừng bền vững chờ cấp chứng rừng Còn lại phần lớn đơn vị kinh doanh lâm nghiệp chưa cấp chứng rừng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị chưa đạt tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định để FSC cấp chứng rừng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mặt nội lực đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chưa đáp ứng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, mặt khác chưa có hướng dẫn cụ thể việc xây dựng “Khu rừng mơ hình” tiến hành đánh giá độc lập tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững nhằm giúp cho chủ rừng nhận rõ yếu kém, mặt chưa đạt hoạt động sản xuất kinh doanh có hướng giải khắc phục để tiến gần đến với việc cấp chứng rừng Đây vấn đề cần giải sớm để tăng khả cạnh tranh mặt hàng lâm sản Việt Nam thị trường quốc tế Công ty lâm nghiệp Lập thạch, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp phục vụ nguyên liệu giấy, Công ty q trình hồn thiện nội dung đánh giá quản lý rừng bền vững chờ cấp chứng rừng Tuy vâ ̣y cho đế n họ lúng túng chưa hoàn chỉnh được các biê ̣n pháp nhằ m đánh giá và khắ c phu ̣c những lỗi khiế m khuyế t quản lý rừng, các đánh giá chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m, đánh giá và giám sát các khu vực loa ̣i trừ, bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c, xói màn đấ t Để hỗ trợ Công ty lâm nghiệp Lập thạch, Vĩnh phúc bổ sung và hoàn chỉnh các đánh giá và giám sát mô ̣t cách toàn diê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩ n FSC-CoC tiến tới chứng rừng tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.1.1.1 Hiệu ứng rừng giới suy giảm - Diện tích rừng giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha, chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn giới - Phân bố theo vùng nhiệt đới ơn đới sau: Đơn vị tính: triệu Khu vực Toàn cầu Các nước nhiệt đới Các nước ôn đới Diện tích tự nhiên 12.760 5.790 6.970 Diện tích rừng Diện tích % 4.060 100,00 1.730 42,60 2.330 57,40 - Sự suy giảm độ che phủ vòng 10 năm (1980-1990), lấy mốc độ che phủ năm 1980 100% độ che phủ thay đổi sau: % 106 104 102 Các nước 100 phát triển: 101,0 98 Toàn cầu: 96 Các nước 94 phát triển: 92 90 88 86 1980 1990 98,2 95,3 - Hiệu ứng gây tác hại suy giảm độ che phủ rừng + Mưa Axit tăng lên + Khí hậu tồn cầu ấm lên + Tăng diện tích hoang mạc + Giảm tính đa dạng sinh học 1.1.1.2 Khái niệm quản lý rừng bền vững - Khái niệm quản lý rừng bền vững hình thành từ đầu kỷ thứ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế-xã hội quản lý rừng bền vững chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối quản lý rừng bền vững sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Quản lý rừng bền vững việc đóng góp cơng tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, cân nhu cầu tương lai Quản lý rừng bền vững’ xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, khu văn hóa rừng cho gỗ Định nghĩa quản lý rừng bền vững Uỷ ban Quốc Tế Môi Trường Phát Triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi Đó là: “Quản lý bền vững việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hướng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai” ITTO cho rằng: “QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội” Theo tiến trình Hensinki: “QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác” Có nhiều quan điểm khác vấn đề quản lý rừng bền vững, tựu chung có ý nghĩa sau: ‘Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội’ 1.1.1.3 Các yếu tố quản lý rừng bền vững 1) Khn khổ sách pháp lý 2) Sản xuất lâm sản bền vững 3) Bảo vệ mơi trường 4) Lợi ích người 5) Một số cân nhắc khác áp dụng cụ thể rừng trồng 1.1.1.4 Thực quản lý rừng bền vững Đánh giá quản lý rừng bền vững: tiến hành giám sát, cấp chứng Mở rộng, thúc đẩy quản lý rừng bền vững khách hàng bên liên quan đến hoạt động rừng Công cụ: sử dụng linh hoạt phương cách ‘thưởng phạt’ cho việc áp dụng quản lý rừng bền vững Chính sách, sách lâm nghiệp, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quy định pháp luật Vai trò tổ chức lâm nghiệp sử dụng đất cần đàm phán phát triển Hình 1.01: Mơ tả q trình quản lý rừng bền vững 1.1.2 Hội đồng quản trị rừng giới FSC (Forest Stewardship Council) Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC 1) Hội Đồng quản trị rừng Hội Đồng quản trị rừng tổ chức phi phủ thành lập năm 1993 nhằm hỗ trợ hoạt động môi trường, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho khu vực rừng giới Hội Đồng quản trị rừng gồm nhiều thành viên, mở rộng cho có liên quan đến lâm nghiệp hay lâm sản: thành viên tổ chức phi phủ mơi trường xã hội, mua bán gỗ, chuyên gia lâm nghiệp tổ chức cấp chứng Thành viên chia làm nhóm, dựa theo hoạt động kinh tế, xã hội mơi trường, nhóm đại diện cho phía bắc phía nam Tổng thư ký Hội Đồng quản trị rừng điều hành hoạt động thường xuyên trụ sở Hội Đồng, đặt thành phố Bonn Đức Tổng thư ký chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị thành viên bầu 2) Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC Bộ tiêu chuẩn (nguyên tắc tiêu chí) FSC quản lý rừng bền vững (FSC P&C) xây dựng tổ chức phi phủ có tham vấn với quan chuyên môn nhà sản xuất Chúng xây dựng để đưa sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn sử dụng chứng rừng cách tự nguyện Bộ tiêu chuẩn tập trung vào việc quản lý hoạt động lâm nghiệp, tiêu chuẩn phát triển để áp dụng cho tất loại rừng thể thông qua tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn vùng Bộ tiêu chuẩn FSC gồm 10 nguyên tắc: nguyên tắc áp dụng cho toàn loại rừng, nguyên tắc 10 cụ thể cho quản lý rừng trồng Các tiêu chuẩn FSC: Tiêu chuẩn 1: Phù hợp với tất điều luật công ước quốc tế Tiêu chuẩn 2: Quyền trách nhiệm sử dụng đất Tiêu chuẩn 3: Quyền người dân sở Tiêu chuẩn 4: Quan hệ công đồng quyền công nhân Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý Tiêu chuẩn 8: Giám sát đánh giá Tiêu chuẩn 9: Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng Tầm quan trọng tiêu chuẩn giảm thiểu tác động tiêu cực tất hoạt động lâm nghiệp môi trường, phát huy tối đa lợi ích mặt xã hội trì giá trị bảo tồn quan trọng rừng Bộ tiêu chuẩn có ý nghĩa chúng áp dụng tồn cầu, từ rừng nhiệt đới đến rừng ơn đới quốc gia phát triển phát triển Chúng chấp nhận cách rộng rãi tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực môi trường xã hội nhiều nhà phân phối sản phẩm lâm nghiệp Thực quản lý rừng bền vững sở đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng giới FSC chấp nhận, cấp chứng rừng quản lý rừng bền vững có điều lợi Một là, sản phẩm gỗ lưu thơng tồn giới bán với giá cao Hai là, Rừng với môi trường sinh thái xã hội có liên quan đến rừng giữ gìn, bảo vệ phát triển tốt Để thực quản lý rừng bền vững đòi hỏi chủ rừng thiết phải có quyền tự chủ kế hoạch, tự chủ tài chính, tự chủ sử dụng tài nguyên rừng phải đổi tổ chức, cách quản lý tự chịụ trách nhiệm trước pháp luật hoạt động 1.1.3 Chuỗi hành trình sản phẩm CoC (Chain of Custody) 1.1.3.1 Khái niệm: Chuỗi hành trình sản phẩm, hay cịn gọi CoC, hành trình sở hữu lâm sản từ rừng tới người tiêu dùng, bao gồm tất công ty sản xuất, vận chuyển phân phối gỗ sản phẩm có liên quan VÝ dô : Rừng - Xưởng cưa - Vận chuyển - Kho chứa gỗ xẻ 1.1.3.2 Các bước đề xuất nhằm xây dựng hệ thống chuỗi hành trình sản phẩm: 1) Chọn người quản lý hỗ trợ chuỗi hành trình sản phẩm 2) Đánh giá hệ thống 3) Xác định điểm yếu 4) Củng cố hệ thống 5) Đào tạo nhân viên 6) Kiểm tra giám sát định kỳ 7) Chuẩn bị văn thủ tục 1.1.3.3 Tiêu chuẩn CoC cho chủ rừng 1) Quản lý chất lượng - Phải có cán chuyên trách phụ trách quản lý rừng/Chuỗi hành trình sản phẩm ( FM/CoC), có đủ thẩm quyền phạm vi cơng việc; - Phải có quy định kiểm soát gỗ FSC từ khai thác đứng bán - Các nhân viên liên quan phải tập huấn, hiểu quy định FSC FM/CoC 2) Quản lý để riêng rẽ gỗ FSC - Phải có hệ thống quản lý CoC để tránh để lẫn gỗ khơng FSC với gỗ có FSC từ khu rừng đánh giá: + Để riêng rẽ + đánh dấu; + Quy định ghi chép/viết hóa đơn cho loại gỗ - Phải xác định hệ thống bán gỗ FSC ( bán từ đứng, bán từ bãi gom/bãi giao rừng hay bãi người mua, v.v; - Phải có hệ thống tin cậy để nhận biết gỗ có FSC cửa rừng ( thông qua tài liệu ghi chép, đánh dấu, …); - Phải bảo đảm gỗ FSC không FSC không lẫn lộn điểm trình từ khai thác đến bán hàng 3) Quy định bán gỗ FSC lưu trữ - Hóa đơn chứng từ bán gỗ FSC phải ghi thông tin sau: số chứng FSC/FM-CoC 100 % FSC - Các hóa đơn, chứng từ bán hàng phải lưu phận chức năng, dễ tiếp cận đánh giá; lưu năm - Hàng năm phải có báo cáo tổng hợp bán gỗ FSC bao gồm tổng hợp tháng khối lượng cho người mua 4) Th kho bãi, gia cơng gỗ bên ngồi - Cần phải SmartWood đồng ý trước bắt đầu tiến hành sử dụng thuê bãi gỗ, kho chứa gia công gỗ FSC với nhà thầu - Phải đảm bảo quy định CoC tuân thủ nhà thầu - Phải có hợp đồng với nhà thầu cơng việc th ngồi theo tiêu chuẩn FSC CoC 5) Quy định sử dụng nhãn mác - Phải có quy định sử dụng nhãn mác FSC sản phẩm sản phẩm theo phạm vi xin áp dụng với Smartwood (SW): - Sản phẩm: gỗ trịn, gỗ xẻ, … - Ngồi sản phẩm: bao bì, logo cơng ty, card visit, sản phẩm quảng cáo, … - Mọi áp dụng phải SW đồng ý trước sử dụng 1.1.4 Số lượng chứng rừng Tính đến tháng 3/2010 125 triệu rừng 80 quốc gia chứng nhận đạt tiêu chuẩn FSC, với gần 16000 chứng CoC Trong Canada dang dẫn đầu Biều đồ cơrừng cấu chứng chỉchỉ, FSCsau FMđótrên giới giới với 23 triệu có chứng đếnthế Nga 21 triệu rừng Ước tính giá trị sản phẩm dán nhãn FSC đạt 20 tỷ USD (2008) 2% 3% 2% 35% Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Âu Châu Á Châu Phi 47% Châu Đại Dương 11% Biểu đồ 02: Biểu đồ cấu chứng FSC/FM giới (Nguồn: Global forest and forest certifical short overview and forest certification in Vietnam, Lê khắc Côi, 2008) 71 + Phương pháp chữa cháy: Phương pháp chữa cháy chủ yếu thủ công với dụng cụ chữa cháy như: Dao phát, cuốc, xẻng, câu liêm, thùng đựng nước, cành tươi… Bảng 4.11: Kế hoạch cấp phát dụng cụ phòng cháy chữa cháy Tổng Đơn Thành tiền dụng cụ giá (đồng) 20 60 30.000 1.800.000 20 20 60 45.000 2.700.000 7 21 40.000 840.000 STT Dụng cụ Dao phát 20 20 Cuốc 20 Biển cấm lửa 2011 2014 2017 Tổng chi phí 5.340.000 c) Kế hoạch phòng chống sâu bệnh hại rừng lâm sản: - Đối tượng: Sâu bệnh hại chủ yếu xuất vườn ươm, khu rừng non từ đến tuổi Thực tế cho thấy việc sử dụng hoá chất số trường hợp vườn ươm rừng bị sâu bệnh hại tránh khỏi - Nội dung: Kiểm tra, theo dõi giám sát thường xuyên để phát sâu bệnh kịp thời xử lý - Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại: Chỉ sử dụng lượng hoá chất tối thiểu theo yêu cầu để đạt mụ tiêu phòng trừ sâu bệnh Nghiên cứu, cân nhắc kỹ trước thực để giảm lượng hố chất phải sử dụng Khi phải dùng hoá chất yêu cầu phải đào tạo, huấn luyện có dụng cụ bảo hộ an toàn lao động cho người sử dụng Tất công đoạn từ mua sắm, vận chuyển, lưu kho, sử dụng hoá chất phải thực hướng dẫn Nhà sản xuất phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quy định Chính phủ Việt Nam Bảng 4.12: Sâu bệnh hại rừng lâm sản STT Tên loại sâu, bệnh Loại thuốc BVTV Mối Thuốc mối Fugadan hay Điaphos 10H Nấm ViBen - C + Anvit Rầy Penalty 40WP; Mopride 20WP; Anvado 100WP Sâu Scorpion 36 EC Sâu Shepalin 36 EC Sâu Antaphos 25 EC 72 - Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật: Khơng sử dụng loại hố chất bảo vệ thực vật cấm có sâu bệnh hại xảy d) Dự tốn kinh phí: Hàng năm cơng ty dành kinh phí 19,5 triệu đồng cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng, bao gồm: - Hoạt động tuyên truyền, tập huấn: 9,1 triệu đồng - Trang thiết bị PCCCR :10,4 triệu đồng 4.3.4.3 Kế hoạch giảm thiể u tác đô ̣ng môi trường, tác đô ̣ng xã hô ̣i và bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c a) Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường: - Dự án trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng nguyên liệu giấy Cơng ty ngồi việc phục vụ cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, mà cịn có ý nghĩa to lớn việc tham gia chương trình phủ xanh đất chống, đồi núi trọc chống xói mịn nước mơi trường sinh thái cho xã hội - Với việc gieo ươm trồng rừng: Công ty hạn chế việc sử dụng phân NPK tiến tới ưu tiên sử dụng phân vi sinh để làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái Sử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý sâu bệnh hại rừng sở sinh thái học làm tăng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc giảm chi phí đầu tư Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cách tăng cường biện pháp sinh học biện pháp kỹ thuật lâm sinh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết Sử dụng có hiệu quả, an tồn, tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn sử dụng, hạn chế kháng thuốc loài sâu bệnh Chọn giống trồng có suất cao có khả chống chịu sâu bệnh hại - Đối với việc xử lý thực bì trồng rừng: Việc xử lý thực bì tiến hành vào mùa khơ để hạn chế xói mịn, thực bì sau phát trắng đốt làm tăng độ mùn cho đất Thời gian xử lý thực bì ngắn, sau xử lý xong cuốc hố trồng lại rừng để tăng độ che phủ rừng - Đối với việc khai thác mở đường vận xuất vận chuyển nguyên liệu + Công ty thực khai thác trắng theo lô, theo đám có diện tích tối đa khơng lớn q 5,0 ha/đám, khơng khai thác trắng diện tích lớn liền khu Công ty nghiên 73 cứu điều chỉnh dần diện tích khai thác trồng rừng q trình thực dự án để khắc phục tình trạng Sau khai thác xong trồng lại rừng ngay, tránh tình trạng để đất trống lâu, hạn chế thấp xói mịn đất khai thác rừng Việc vận xuất gỗ không chọn tuyến lao xeo cố định, địa hình dốc khó khăn vận xuất cáp, tăng cường vận xuất trâu kéo, để hạn chế việc gây xói mịn đất Khơng vận xuất thiết bị giới để giảm thiểu sạt lở đường + Mở đường vận xuất: vào mùa khô, vị trí tuyến đường nơi có độ dốc thấp, theo lũng khe, ven suối, khối lượng đất đào đắp nhỏ khơng làm cản trở dịng chảy + Cơng ty có kế hoạch khai thác hợp lý, khơng lạm dụng vốn rừng đảm bảo độ che phủ rừng ổn định, giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm khơng khí khu vực xung quanh b) Quy trình sử lý chất thải: Bảng 4.13: Quy trình sử lý chất thải TT Hoạt động Trồng rừng Khối lượng - Đốt xử lý thực thực bì sau 170 khai Biện pháp khắc phục -Thời gian đốt từ: 14h -15h Điều kiện thực - Dụng cụ thủ - Kỹ thuật đốt: từ xuống, công thác(đốt vào mùa khơ đốt ngược chiều gió( trước hanh) đốt làm đường ranh cản lửa xung quanh lô) - Xả rác thải - 340 kg túi (vỏ túi bầu) bầu/170 - Chôn lấp chỗ - Người thicông: Công nhân đơn vị Khai thác rừng - Diện tích khai thác - Số cúp khai - Chia nhỏ cúp khai thác -Thiết ≥ 5ha thác: thác không kế khai vượt quy (XNKXTKLN) định - Tổ chức khai thác ( chặt hạ thủ công) 74 Hoạt động TT - Vận xuất, Khối lượng Biện pháp khắc phục Điều kiện thực vận -Từ 15.000 ữ - Cắt khúc, bốc rỡ thủ công - Đơn vị thi công chuyển gỗ 20.000 m3 lên ô tô - Vận chuyển ô tô khỏi rừng đến nơi tiêu thụ - Mở đường vận xuất, Hạn chế mở đường - Đơn vị thi công - Sửa chữa lại đường cũ - Đơn vị thi công vận chuyển - Duy tu, bảo dưỡng 15 km đường - Thực theo phương - Lập phương Cháy rừng châm Vườn ươm 1.000.000 án PCCR - Dùng thuốc bảo vệ thực - Đơn vị thi công vật thân thiện với môi trường (không dùng loại thuốc cấm sử dụng, chất thải vô chôn lấp chỗ) c) Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội: Hàng năm Cơng ty đóng góp kinh phí vào tu đường dân sinh tương ứng với khối lượng gỗ vận chuyển, bảo đảm lại bình thường người dân Thường xuyên đối thoại với người dân cộng đồng để giải mâu thuẫn lợi ích phát sinh tinh thần bảo đảm hài hịa lợi ích người dân, cộng đồng địa phương Công ty 4.3.4.4 Giám sát năng suấ t, sản lượng rừng, tác đô ̣ng môi trường và bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c a) Giám sát suất, sản lượng rừng: - Định kỳ hàng năm tổ chức giám sát suất, sản lượng động thái rừng - Thời gian giám sát : Vào quý IV hàng năm 75 - Phương pháp giám sát: Lập ÔTC tiến hành điều tra thu thập số liệu tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ) - Để giám sát lượng tăng trưởng hàng năm lồi cần lập ƠTC để điều tra thu thập số liệu cho độ tuổi rừng + Tổng diện tích ƠTC ≥ 1% tổng diện tích rừng trồng năm + Diện tích ƠTC : 100m2 + Tính tốn trữ lượng xác định tăng trưởng trồng b) Giám sát tác động môi trường bảo tồn đa dạng sinh học: + Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, xử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng; khai thác rừng bảo dưỡng sửa chữa đường + Giám sát độ che phủ rừng đạt %, mức độ xói mịn đất sau khai thác + Giám sát lồi thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số loài chim, chuột, sóc v.v… sau có tái sinh rừng + Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại; giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn - Kiểm tra giám sát: Trong trình giám sát thực bước theo quy định kỹ thuật có kiểm tra để uốn nắn, chỉnh sửa sai sót lớn thực - Thời gian kiểm tra: + Kiểm tra theo công đoạn: sau bước công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước cơng việc Ví dụ: Kiểm tra khâu phát đốt dọn thực bì , đạt yêu cầu kỹ thuật đạo bước công việc + Kiểm tra theo định kỳ: Kiểm tra vào quý, tháng năm + Với khâu khai thác: kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm + Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm 76 + Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng: Số vụ việc chặt phá xảy PCCC, sâu bệnh hại - Với việc gieo ươm con: Sử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý bệnh hại sở sinh thái học làm tăng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc giảm chi phí đầu tư; Quản lý dịch hại tổng hợp cách tăng cường biện pháp sinh học biện pháp kỹ thuật; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết; sử dụng có hiệu quả, an toàn, tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn sử dụng, hạn chế kháng thuốc loài sâu bệnh; Loài Bạch đàn PN14 trồng hay bị nấm vườn ươm rừng trồng tuổi từ 1÷3 khả chống chịu sâu bệnh hại Công ty xúc tiến tìm loại Bach đàn khác có khả chống nấm bệnh, có suất cao để thay - Đối với việc xử lý thực bì trồng rừng; Việc xử lý thực bì tiến hành vào mùa khơ để hạn chế xói mịn Quy định hạn chế đốt diện tích khu > lần, đốt lơ nhỏ 1÷2 ha; khơng đốt lúc trời nắng to, đốt buổi chiều, tránh gây cháy lan - Đối với việc khai thác mở đường vận xuất vận chuyển nguyên liệu + Công ty quy định khai thác trắng theo lơ, theo đám có diện tích từ 3÷5 ha/đám, hạn chế tối đa thác trắng diện tích > Sau khai thác xong phải trồng lại rừng vào năm sau tránh tình trạng để đất trống + Việc sửa đường vận xuất: Sửa đường vận xuất vào mùa khơ; vị trí tuyến đường nơi có độ dốc thấp, khối lượng đất đào đắp nhỏ khơng làm cản trở dịng cháy, tránh ứ đọng nước 4.3.4.5 Kế hoa ̣ch tổ chức nhân lực a) Kế hoạch nhân lực: Đặc thù ngành nghề sản xuất kinh doanh lâm nghiệp mang tính chất thời vụ, lao động tập trung chủ yếu vào thời vụ trồng, chăm sóc rừng tập chung chủ yếu vào tháng đầu năm, cao vào tháng đến tháng thời điểm vừa phải tổ chức khai thác lại vừa trồng rừng Từ tháng trở chủ yêu tập trung vào chăm sóc, khai thác rừng tháng 11 tháng 12 thêm công việc chuẩn bị đất trồng rừng cho kế hoạch năm sau 77 Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực, đến năm 2018 Công ty cần phải biên chế chủ yếu đủ cho lực lượng nòng cốt, kế hoạch sản xuất hàng năm Cơng ty huyện Lập Thạch cho trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng: 160 ÷ 170 ha/năm, khai thác rừng: từ 10.000 tấn/m3 đến 15.000 tấn/m3/năm Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng liên kết tỉnh Hồ Bình: 300 ha/năm Trên sở kế hoạch kế hoạch sản xuất Công ty với nhu cầu lao động hàng năm cần 500 ÷ 640 lao động để đảm bảo thực hồn thành kế hoạch, đặc thù tính chất công việc chủ yếu theo mùa vụ nên số lao động Công ty chủ yếu thuê nhân công lao động địa bàn Trên sở số lao động nghỉ theo chế độ hàng năm, Công ty tuyển dụng để trì mức CBCNV biên chế đến năm 2018 160 người, dự kiến số lao động tăng, giảm hàng năm đến 2018 sau: Cụ thể phương án sử dụng lao động từ năm 2011 đến 2018 sau: Bảng 4.14: Phương án sử dụng lao động từ năm 2011 đến 2018 Lao động Lao động Nhu cầu Lao động Lao động giảm tăng lao động cơng th ngồi (người) (người) (người) ty (người) (người) 2011 06 20 480 113 367 2012 06 12 600 119 481 2013 04 15 630 130 500 2014 05 10 640 135 505 2015 05 10 640 140 500 2016 03 13 640 150 490 2017 04 15 640 161 479 2018 04 04 640 161 479 Năm Ghi 4.3.4 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực: Với xu hội nhập kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cần phải có trình độ chun mơn cao, việc đào tạo đội ngũ cán vô cần thiết, sở vào kế hoạch 78 sản xuất kinh doanh, kế hoạch quy hoạch cán đội ngũ cán nguồn Công ty, Công ty xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đến năm định hình 2018 sau - Đối tượng đào tạo + Đội ngũ cán quản lý + Cán chuyên môn nghiệp vụ + Cơng nhân lao động nhận khốn - Nội dung đào tạo + Nâng cao trình độ, kiến thức khoa học + Nâng cao trìng độ cơng tác quản lý + Nâng cao trìng độ nghiệp vụ + Tập huấn cơng tác phịng chống cháy rừng, kỹ thuật ATLĐ, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ, chế biến gỗ + Nâng cao tay nghề cơng nhân, lao động nhận khốn sản xuất - Hình thức đào tạo hàng năm + Đào tạo dài hạn + Đào tạo ngắn hạn + Đào tạo bổ sung - Số lượng lượt người, số lớp Dài hạn + Cao cấp lý luận trị : 04 người + Cao học : 02 người Ngắn hạn + Đào tạo nghiệp vụ quản lý : 20 người 02 lớp/năm + Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ : 04 người 02 lớp/năm + Nghiệp vụ văn thư lưu trữ : 01 người 01 lớp/năm + Nâng cao tay nghề cho cơng nhân: 600 người c) Dự tốn kinh phí: 79 Bảng 4.15: Dự tốn kinh phí đào tạo nhân lực Loại hình đào tạo Dài hạn 2.Ngắn hạn Số người Số tiền Tổngtiền đào tạo (triệu đồng) (triệu đồng) Cao cấp lý luận trị 04 3,00 12,00 Cao học 02 5,00 10,00 Đào tạo nghiệp vụ quản lý 20 0,50 10,00/năm Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 04 2,50 10,00/năm Nghiệp vụ văn thư lưu trữ 01 2,50 2,50/năm Nâng cao tay nghề cho công nhân 600 0,02 12,00/năm Chuyên nghành đào tạo 4.3.5.7 Kế hoa ̣ch vố n và nguồ n vố n a) Kế hoạch vốn đầu tư: Căn vào kế hoạch sản xuất từ năm 2011 đến năm 2018, nhu cầu vốn Công ty cần để thực là: Bảng 4.16: Kế hoạch vốn đầu tư STT Diễn giải I Vốn lâm sinh II Xây dựng sở hạ tầng III Mua sắm ô tô IV Mua trang thiết bị văn phòng Số lượng Số tiền (tr.đồng) 40.016,6 1600 m2 6.000,0 01 600,0 400, Cộng 47.016,6 b) Huy động vốn: - Vay vốn lâm sinh Ngân hàng Phát triển (60%) : 28202,96 triệu đồng - Vay Ngân hàng thương mại (10% vốn LS) : 47017 triệu đồng - Huy động vốn CBCNV Công ty người nhận khốn với tỉ lệ từ 10 ÷ 30% tiền nhân cơng trồng chăm sóc : 9.601,259 triệu đồng - Nguồn vốn KHCB, TCTy cấp : 6.000 triệu đồng - Vốn vay huy động khác : 1.000 triệu đồng 80 4.3.5.8 Hiêụ quả kinh tế , xã hội môi trường a) Hiệu qủa kinh tế: + Cơ sở tính toán: Căn hồ sơ thiết kế trồng rừng năm 2009 Tổng Công ty Giấy Việt Nam phê duyệt; Căn số tỷ lệ tăng chi phí, mức độ tăng giá lãi suất vay, suất rừng giai đoạn 2002 ÷ 2009 để đưa dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2011 ÷ 2018; Bảng 4.17: Tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2011 ÷ 2018 Số Chỉ số TT Năm Năm 2002 2011 % tăng/năm Suất đầu tư trồng rừng (triệu đ/ha) 12,8 29,1 18,2 Chi phí khai thác (1000đ/m3) 90,5 130,0 6,2 Chi phí vận tải (1000đ/m3) 85,0 120,0 5,9 Năng suất rừng (m3/ha) 50,0 70,0 20,0 Giá bán gỗ (1000đ/m3) 310,0 630,0 14,7 + Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2011 ÷ 2018: Tỷ lệ tăng chi phí: 6%/năm Tỷ lệ tăng giá: 8%/năm Lãi suất vay: 6,9%/năm + Kết tính tốn sau: Lãi vay Chỉ số r = 6,9 % r = 10 % NPV 33,925 26,445 IRR 31% 27% BCR 1.91 1.83 r lãi suât vay, tương ứng với 6.9 % 10% Giá trị thu nhập NPV >0 Cụ thể, giá trị NPV (r = 10%) Keo 26,445 triệu đồng/ha, r = 6.9% 33,925 triệu đồng/ha Điều chứng tỏ mơ hình rừng trồng Keo có cho lãi 81 Tỷ suất thu nhập so với chi phí BCR >1, Cơng ty bỏ đồng vốn thu lãi gấp lần Cụ thể, giá trị BCR Keo lai 1,91 1,83 Tỷ suất hoàn vốn nội 27% 31 % lớn tỷ lệ chiết khấu Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh từ mơ hình rừng trồng Keo lai vay vốn ngân hàng 10%/ năm 6.9%/năm với nguồn vốn đó, Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 27%/ năm 31%/năm Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Keo lai đem lại hiệu kinh tế cao Lãi suất vay vốn 6.9% cho lợi nhuận cao b) Hiệu xã hội: - Giải công ăn việc làm cho gần 200 cán công nhân viên Công ty hàng năm đảm bảo thu nhập ổn định, mức lương 740.000 đồng/người/tháng Giải ngàn lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí - Phát triển rừng có tác động tốt tới mơi trường sinh thái; giữ điều hồ nguồn nước, chống xói mịn, hạn hán; thúc đẩy kinh tế địa phương c) Hiệu môi trường: - Quản lý rừng bền vững khơng góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trôi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Đảm bảo chức phòng hộ rừng, bảo vệ nguồn nước, điều hồ dịng chảy, bảo tồn tính đa đạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao 82 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để hỗ trợ Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh phúc bổ sung và hoàn chin ̉ h các đánh giá và giám sát hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩ n FSC CoC tiến tới cấp chứng rừng tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc” Từ kết thu đến số kết luận sau: 5.1 Kết đánh giá quản lý rừng bền vững (FSC) Mười tiêu chuẩn với tiêu chí số tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Lập Thạch thực tốt Kết đánh giá điểm số cho tiêu chuẩn sau: Điểm cho tiêu chuẩn là: 9,4 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,4 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 8,5 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 7,4 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 7,5 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 7,57 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 7,0 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 6,95 điểm Điểm cho tiêu chuẩn là: 4,0 điểm Điểm cho tiêu chuẩn 10 là: 7,5 điểm Tổng điểm cho 10 tiêu chuẩn 74,22 điểm Điểm số trung bình cho 10 tiêu chuẩn cho thấy Cơng ty có nhận thức đạt kết tương đối tốt quản lý rừng bền vững Nhưng để tiến tới cấp chứng rừng Công ty cần khắc phục khiếm khuyết sau: 83 1- Xây dựng kế hoạch quản lý rừng dài hạn (ít luân kỳ) theo tiêu chí 7.1 cấp có thẩm quyền phê duyệt 2- Kế hoạch giám sát tác động môi trường xã hội phải ghi kế hoạch quản lý rừng, kết giám sát sử dụng để thực thi điều chỉnh kế hoạch quản lý rừng 3- Xây dựng kế hoạch báo cáo định kỳ bảo tồn đa dạng sinh học giá trị đa dạng sinh học Các giá trị bảo tồn đa dạng sinh học phải trì nguyên vẹn tăng cường, phục hồi tương ứng với hoạt động kinh doanh rừng 4- Phải có kế hoạch giám sát định kỳ tương ứng với quy mô cường độ kinh doanh để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm … Kết giám sát sử dụng để thực thi điều chỉnh kế hoạch quản lý rừng 5- Các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh Công ty cần phải tài liệu hóa lưu trữ theo quy định hành 5.1 Kết đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) Công ty Lâm nghiệp Lập Thạnh thực tốt trình quản lý chuỗi hành trình sản phẩm, Công ty không mắc mắc phải khiếm khuyết lớn Kết đánh giá điểm số cho yêu câu sau: Điểm yêu cầu là: 7,0 điểm Điểm yêu cầu là: 8,0 điểm Điểm yêu cầu là: 6,0 điểm Điểm yêu cầu là: 9,0 điểm Điểm yêu cầu là: 9,0 điểm Điểm yêu cầu là: 9,0 điểm Điểm yêu cầu là: 8,0 điểm Điểm yêu cầu là: 10,0 điểm Điểm yêu cầu là: 9,0 điểm Tổng điểm cho yêu cầu là: 75,0 điểm 84 Công ty đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Một số khiếm khuyết nhỏ Công ty cần phải khắc phục như: Công ty cần thu thập tài liệu ghi chép gỗ chưa có FSC; Thu thập đồ tài liệu chứng minh địa điểm khai thác gỗ thuộc khu vực phạm vi chứng rừng FSC; Tiếp tục nâng cao lực quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường 5.1.3 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch giai đoạn 2011 - 1018 Luận văn nghiên cứu xây dựng kế hoạch cho Công ty giai đoạn 2011 - 1018 bao gồm: + Kế hoạch quản lý hoạt động kinh doanh: Trờ ng rừng; Chăm sóc rừng; Bảo vệ rừng; Khai thác rừng; Vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Kế hoạch Giảm thiể u tác đô ̣ng môi trường, tác đô ̣ng xã hô ̣i và bảo tồn đa da ̣ng sinh ho ̣c + Kế hoạch nguồn nhân lực + Kế hoạch nguồn vốn + Hiê ̣u quả kinh tế từ kinh doanh rừng nguyên liê ̣u 5.2 Tồn Vấn đề nghiên cứu Luận văn tương đối mới, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn gặp số tồn định - Việc kế thừa nguồn tài liệu quan chưa nhiều, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp thực địa - Kế hoạch QLRBV tập trung vào lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, cịn đối tượng rừng khác diện tích nhỏ, lẻ nên chưa lập kế hoạch quản lý kế hoạch trì bảo tồn đa dạng sinh học - Trong khai thác rừng trồng, luận văn đưa phương pháp điều chỉnh khai thác diện tích, chưa có điều kiện điều chỉnh ổn định sản lượng theo điều kiện lập địa 85 - Do giới hạn luận văn tác giả đưa số nhận thức chung đánh giá tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung 5.3 Khuyến nghị Để việc đánh giá QLRBV xác hơn, Cơng ty cần thực nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến lơ, khoảnh đến trạng thái rừng - Đánh giá sâu ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường, xã hội để làm sở cho việc lập kế hoạch giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường xã hội - Xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học giá trị đa dạng sinh học - Có Văn đề nghị Nhà nước ban ngành liên quan ưu đãi sách vay vốn; mức vay = 70 % tổng mức đầu tư; thời gian trả gốc lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh - Trong trình sản xuất kinh doanh Công ty cần phải tôn trọng ý kiến cộng đồng dân cư địa phương quyền lợi nghĩa vụ họ - Cải tiến máy quản lý Cơng ty, nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức cho cán viên chức Công ty quản lý rừng bền vững (FSC) chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) ... FSC-CoC tiến tới chứng rừng tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc? ?? 3 Chương... 1.2 2.3 24 Quy trình đánh giá QLRBV theo sơ đồ sau: Hình 2.01: Quy trình đánh giá quản lý rừng CTLN Lập Thạch 2.3.4 Lập kế hoạch quản lý rừng Đánh giá điều kiện Công ty a) Kế thừa tài liệu... định khiếm khuyết quản lý chuỗi hành trình sản phẩm Cơng ty đề giải pháp khắc phục khiếm khuyết - Đánh giá hoạt động quản lý rừng Công ty - Lập kế hoạch quản lý rừng cho Công ty chu kỳ kinh doanh

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w