Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sống, có giá trị lớn kinh tế đất nước, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc ta Trong suốt nhiều thập kỷ qua, rừng có đóng góp đáng kể vào công đấu tranh giành độc lập dân tộc, giúp đồng bào khắc phôc hậu chiến tranh hết cung cấp sản phẩm cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, năm gần người khai thác rừng cách bừa bãi, không tuân thủ theo quy luật tự nhiên, tác động người làm suy giảm số lượng chất lượng rừng rõ rệt Suy thoái tài nguyên rừng làm cho đất đai bị xói mịn, lũ lụt xảy với tần suất cao, mơi trường khí hậu biến đổi diễn biến phức tạp đe dọa tính mạng, tài sản phát triển bền vững đất nước Thực tế cho thấy bảo vệ rừng biện pháp truyền thống dùng hệ thống pháp luật, chương trình, dự án… hiệu việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng không cao Do vậy, biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) bảo vệ, trì phát triển rừng QLRBV phải đạt bền vững ba phương diện kinh tế, xã hội mơi trường Đối với quốc gia, nhận thức giải pháp bảo vệ mà sử dơng tối đa lợi ích từ rừng Đối với chủ rừng cịn nhận thức quyền xuất lâm sản vào thị trường quốc tế với giá bán cao Chứng rừng xác nhận văn cho chủ rừng đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV Chứng rừng hỗ trợ nhiều cho vấn đề quản lý rừng bền vững đảm bảo tất hoạt động lâm nghiệp cần thực đồng thuận nhóm dâm tộc cộng đồng địa phương Chứng Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) cấp chứng rừng quan tâm FSC (Forest Stewardship council) tổ chức quốc tế, phi lợi nhuận thành lập vào tháng 02 năm 1996 Mexico, trơ sở FSC đặt Born (Đức) Nhằm đem đến giải pháp, khuyến khích kiểm sốt việc quản lý rừng giới phù hợp với mơi trường, có lợi ích xã hội đạt hiệu kinh tế FSC thiết lập hệ thống tiêu chuẩn quốc tế việc quản lý rừng có trách nhiệm Hình thành chương trình thừa nhận Tổ chức chứng nhận (bên thứ ba độc lập) ủy quyền cho Tổ chức chứng nhận cho nhà quản lý rừng hay nhà sản xuất sản phẩm có nguồn gốc từ rừng theo tiêu chuẩn FSC Nhãn logo FSC nhãn dán sản phẩm giúp người tiêu dùng tồn giới nhận biết tổ chức hay sản phẩm ủng hộ chương trình quản lý rừng có trách nhiệm Có 10 nguyên tắc 56 chuẩn mực FSC kết hợp bổ sung cần thiết quản lý rừng cấp quốc gia quốc gia để áp dụng với loại rừng toàn Thế giới FSC thừa nhận, tạo nên tiêu chuẩn rừng FSC Có 03 loại chứng FSC tổ chức chứng nhận cung cấp là: - FSC – FM (FSC – forest Management Certificate) – Chứng nhận quản lý rừng FSC: yêu cầu cho khu rừng xác định phải tuân thủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, xã hội kinh tế theo yêu cầu FSC - FSC – CoC (FSC – Chain of Custody Certificate) – Chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm FSC: yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ giao dịch từ nguồn gốc chứng nhận tổ chức chứng nhận - FSC – CoC/CW (FSC – Chain of Custody/ Control Wood Certificate) – Chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm FSC/ Đánh giá nguồn gốc gỗ có kiểm sốt FSC: yêu cầu tổ chức chứng minh sản phẩm gỗ giao dịch từ nguồn gốc chứng nhận FSC nguồn gốc gỗ có kiểm sốt FSC, sản phẩm sử dơng nhãn FSC dấu chứng nhận tổ chức chứng nhận Chuỗi hành trình sản phẩm CoC đường mà nguyên liệu thô từ rừng phải trải qua để đến với người tiêu dùng, bao gồm giai đoạn liên tôc việc chế biến, vận chuyển, sản xuất, bảo quản phân phối Là trình nhận dạng gỗ từ khu rừng chứng nhận sản phẩm dán nhãn Lâm trường Kim Bơi – Hịa Bình đơn vị hoạt động kinh doanh bảo vệ rừng khu vực Hịa Bình Do nhìn nhận yêu cầu cấp thiết việc quản lý rừng theo hướng tiên tiến hoạt động đánh giá quản lý rừng chuỗi hành trình sản phẩm tiến tới CCR, lâm trường cần tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định tiêu chuẩn chưa đạt, điều chỉnh hoạt động để đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí QLRBV Để góp phần giải tồn đưa định hướng hoạt động cho Lâm trường Kim Bôi – Hịa Bình tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Lâm trường Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quan điểm chung QLRBV QLRBV đặt nhu cầu phát triển bền vững toàn giới Phát triển bền vững trình với khái niệm: “Phát triển bền vững bảo tồn tăng cường lực sản xuất đổi hệ sinh thái” - Hội nghị Paris, 11/1991 “Phát triển bền vững phát triển phải thỏa mãn nhu cầu người không gây tổn hại cho đời sau” – Brazin, 4/1992 Rừng số nguồn tài nguyên thiên nhiên trọng vai trò tầm ảnh hưởng sâu rộng phát triển bền vững quốc gia khu vực giới Như dạng tài nguyên khác, rừng đối tượng tài nguyên cần phải kinh doanh theo tiêu chí phát triển bền vững từ khỏi niệm QLRBV đưa ra: ITTO, 2005 định nghĩa “QLRBV Quá trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu quản lý có liên quan tới việc sản xuất lưu thông liên tục lâm sản dịch vụ mong muốn mà không làm giảm mức giá trị vốn có suất tương lai khơng có hiệu không mong muốn đáng môi trường tự nhiên xã hội.” Tiến trình Helsinki định nghĩa: “QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia, toàn cầu, không gây tổn hại hệ sinh thái khác.” Năm 1993, hội nghị trưởng lâm nghiệp nước giới (tại châu Âu) đề xuất “Kinh doanh rừng tiến hành kinh doanh lợi dụng rừng với phương pháp cường độ để nâng cao việc bảo tồn tính đa dạng sinh vật, sức sản xuất, lực tái sinh, sức sống phát huy chức sinh thái, kinh tế xã hội mức độ khu vực, quốc gia toàn cầu tương lai.” QLRBV thuật ngữ nhiều quan tổ chức đưa ra, quan, thời điểm khác lại có cách hiểu khác thể nguyện vọng người thúc đẩy lợi dụng lâu dài rừng với vai trị mức độ cao mặt kinh tế, môi trường, xã hội, cảnh quan QLRBV đánh giá nhiều phương pháp tiêu chí khác cốt lõi dựa nguyên tắc thực thi: phòng hộ (i), tuân theo tự nhiên (ii), tính cơng ích rừng (iii), lợi dụng tiết kiệm (iv) QLRBV đạt mục tiêu nhà quản lý đề đòi hỏi thực giải pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp quản lý kinh tế, xã hội rừng, khu vực quanh rừng với đối tượng quản lý trực tiếp rừng, cộng đồng sống quanh rừng Mặc dù thuật ngữ QLRBV đời cách không lâu đưa nguyên tắc, nhiệm vụ bắt buộc toàn giới biện pháp lâm sinh, quy chế quản lý kinh tế xã hội nhằm đạt tới mục tiêu bền vững thực nhiều nơi cấp độ khác + Đầu kỷ XVIII nhà lâm học Đức: G.L.Harting, Heyer, Hundesagen đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loài tuổi + Cũng vào thời gian này, nhà lâm học người Pháp, Gournad; nhà lâm nghiệp Thụy Sỹ, H.Biolley đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn Nội dung QLRBV đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững tài nguyên rừng mặt: - Về kinh tế: Đạt suất cao ngày tăng; chất lượng tốt; đạt giá trị sản phẩm đơn vị diện tích cao; giảm rủi ro đến mức tối thiểu - Về mặt mơi trường: Duy trì khơng ngừng cải thiện sức sản xuất đất; Tăng độ che phủ lớp thảm thực vật; bảo vệ nguồn nước - Về mặt sinh thái đa dạng sinh học: Tăng cường sức chống chịu hệ sinh thái; bảo tồn đa dạng sinh học - Về mặt xã hội nhân văn: Khả đáp ứng nhu cầu đa dạng người; phù hợp với lực thực tế người thực hiện; không ngừng nâng cao khả thu nhập người dân; phù hợp với pháp luật hành; chấp nhận cộng đồng Để đạt hiệu tổng hợp mặt trên, nhà quản lý phải có biện pháp tác động thích hợp nhiều phương diện từ gián tiếp đến trực tiếp, từ bên từ bên tới rừng Có thể phân chia thành nhóm bản: (1) nhóm tác động xã hội (2) nhóm tác động mặt kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật cần đảm bảo phù hợp với cấu trúc động thái rừng tương lai, biện pháp xã hội cần quan tâm tới xu tác động xã hội Muốn vậy, đơn vị sản xuất, đơn vị rừng cần nghiên cứu đầy đủ cấu trúc động thái từ kết hợp với tiêu chí khác đưa biện pháp tác động cho kinh doanh có hiệu CCR bao gồm chứng gỗ, cơng cụ để giúp thực QLRBV Có CCR thể tác dụng mặt: kinh tế, xã hội, môi trường mà chủ thể quản lý đạt CCR tổ chức cấp nguyên tắc: CCR áp dụng cho đơn vị quản lý rừng có chức sản xuất lâm sản thực hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy mô khác nhau, kể khu vực nhà nước tư nhân CCR q trình hồn tồn tự nguyện 1.2 Các tổ chức cấp CCR giới Trên giới có nhiều tổ chức quyền cấp CCR, tổ chức xây dựng nguyên tắc, tiêu chuẩn, tiêu chí riêng để đánh giá, giám sát tính bền vững quản lý rừng Trong bật số tổ chức với tầm hoạt động khắp giới: 1) Hội đồng quản trị rừng giới (Forest Sterwardship Council - FSC) 2) Tổ chức cấp chứng rừng liên châu Âu (The Pan - European Forest Certification - PEFC) 3) Tổ chức cấp chứng rừng quốc gia Malaysia Kerhout Hội đồng quản trị rừng giới uỷ quyền cho nhiều tổ chức cấp chứng rừng như: SGS Forestry - QUALIFOR (Anh) Hiệp hội đất, Chương trình Woodmark (Anh) BM TRADA Certification (Anh) Hệ thống chứng khoa học (Scientific Certification System), chương trình bảo tồn rừng (Mỹ) Liên minh Rừng mưa (Rainforest Alliance), Chương trình Smartwood SKAL (Hà lan) Silva Forest Foundation (Canada) GFA Terra System (Đức) South African Bureau for Standards - SABS (Nam Phi) 10 Institute for Martokologic - IMO, (Thôy sỹ ) 1.2.1.Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) FSC tổ chức uy tín có phạm vi rộng lớn toàn giới FSC thành lập vào tháng 10/1993 Toronto – Canada nhóm gồm 130 thành viên khác từ 26 quốc gia, bao gồm đại diện quan môi trường, thương gia, cộng đồng dân xứ, đại diện ngành công nghiệp quan cấp chứng Năm 1994 thành viên sáng lập thơng qua nguyên tắc tiêu chuẩn FSC, với Quy chế FSC (ngày gọi By-Laws) áp dụng đánh giá cho rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng ôn đới, nhiệt đới đối tượng khác Trụ sở đặt thành phố Bonn – Đức Cấu trúc quản trị dựa nguyên tắc tham gia, dân chủ, cơng FSC có đại diện 50 quốc gia Thành viên FSC chia thành nhóm xã hội, nhóm mơi trường nhóm kinh tế, nhóm lại chia thành nhóm Bắc (các nước cơng nghiệp) nhóm Nam (các nước phát triển) Bất kỳ hỗ trợ cải thiện quản lý rừng giới trở thành thành viên FSC FSC ủy quyền cho 10 quan giới cấp chứng có trụ sở Anh, Mỹ, Hà Lan, Đức, Canada, Nam Phi, Thụy Sĩ Tại Châu Á – Thái Bình Dương, Lâm trường SmartWood/Rainforest Allliance SGS Forestry thực phần lớn việc đánh giá cấp CCR Các lợi ích FSC tạo ra: - Lợi ích mơi trường: Đảm bảo cho tất người tham gia vào thương mại lâm sản đóng góp họ giúp đỡ việc bảo tồn hủy diệt rừng, người sống thông qua hoạt động Bảo tồn đa dạng sinh học giá trị khác nước, đất… Duy trì chức sinh thái thể thống rừng Bảo vệ loại động, thực vật quý môi trường sống chúng - Lợi ích xã hội: Đảm bảo quyền người tơn trọng Nhiệm vụ yêu cầu có tham gia nhiều thành phần có liên quan xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hay khu vực - Lợi ích kinh tế: Đó chủ rừng cần phải cố gắng đạt cách sử dụng tối ưu chế biến chỗ sản phẩm đa dạng rừng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường nơi khai thác chế biến FSC xây dựng 10 tiêu chuẩn cho QLRBV Từ tiêu chuẩn đó, quốc gia, khu vực tham gia vào tiến trình QLRBV CCR xây dựng tiêu chuẩn quốc gia riêng để đánh giá phù hợp với điều kiện Các tiêu chuẩn cần phải phê chuẩn FSC trước sử dụng để đánh giá cấp chứng quốc gia khu vực CCR áp dụng cho tất đơn vị quản lý rừng với quy mô lớn nhỏ sở hữu nhà nước hay tư nhân Đây trình hoàn toàn tự nguyện chủ rừng Tuy nhiên, đánh giá cấp CCR áp dụng cho đơn vị quản lý rừng sản xuất hoạt động quản lý kinh doanh Để cấp CCR FSC, chủ rừng phải chứng minh họ đáp ứng tất quy tắc, tiêu chuẩn Thực chất CCR chứng chất lượng ISO, hiệu cuối QLRBV, FSC đề cập “công cụ hữu hiệu, giúp cải thiện quản lý rừng giới” “là công cụ sách mạnh mẽ nhất” quản lý rừng Khi cấp CCR, chủ rừng được: - Xuất lâm sản vào thị trường khắt khe giới kể Tây Âu Bắc Mỹ với giá bán cao - Rừng với môi trường sinh thái xã hội có liên quan đến rừng giữ gìn, bảo vệ phát triển tốt Bên cạnh đó, đánh giá định kỳ quan cấp chứng giúp chủ rừng tìm điểm mạnh, yếu hoạt động kinh doanh - CCR FSC giúp bảo vệ thương hiệu uy tín chủ rừng với đối tác kinh doanh, tổ chức tài tổ chức quan giám sát Các tiêu chuẩn FSC hợp lệ tồn giới, tiêu chuẩn khơng có rào cản tổ chức Thương mại giới (WTO) FSC có hệ thống chứng nhận hỗ trợ tất nhóm mơi trường Các nước Mỹ, Úc chấp nhận CCR FSC có FSC quy định: * Cấm chuyển đổi rừng tự nhiên môi trường sống khác * Nghiêm cấm việc sử dụng thuốc trừ sâu độc hại toàn giới * Nghiêm cấm việc trồng biến đổi gen * Tôn trọng quyền người dân địa khắp giới * Kiểm soát hoạt động chứng nhận năm lần - bị phát không phù hợp giấy chứng nhận bị thu hồi 1.2.2 Các loại chứng FSC Có hai loại chứng FSC cấp: - Chứng quản lý rừng FSC/FM (FSC forest management certification) - Chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC/CoC (FSC chain of custody certification ) Trong trình đánh giá cấp chứng có hoạt động kiểm sốt gỗ (FSC Controlled Wood) 1.2.2.1 Chứng quản lý rừng FSC/FM FSC không đánh giá cấp chứng Quá trình đánh giá thực tổ chức độc lập gọi quan đánh giá quản lý rừng Họ đánh giá quản lý rừng nguyên tắc tiêu chuẩn FSC tiêu chuẩn quốc gia Điều cho phép FSC độc lập với trình đánh giá hỗ trợ tính tồn vẹn hệ thống chứng nhận FSC Các tiêu chuẩn FSC: Tiêu chuẩn 1: Phù hợp với tất điều luật công ước quốc tế Tiêu chuẩn 2: Quyền trách nhiệm sử dông đất Tiêu chuẩn 3: Quyền người dân sở Tiêu chuẩn 4: Quan hệ công đồng quyền công nhân Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý Tiêu chuẩn 8: Giám sát đánh giá Tiêu chuẩn 9: Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng Các tiêu chuẩn xã hội tiêu chuẩn 2, 3, 4, Các tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn 6, 7, Các tiêu chuẩn tuân thủ luật pháp tiêu chuẩn Các trình giám sát quản lý tiêu chuẩn 8, nguyên tắc liên quan đến chuỗi hành trình sản phẩm Các khu rừng trồng: tiêu chuẩn 10 Các tiêu chuẩn liên quan đến kinh tế: tiêu chí số tiêu chuẩn thể rõ hai nội dung đầu tiêu chuẩn kinh tế lại khơng thể rõ: giá chuyển đổi, giá cố định, hoạt động xã hội môi trường bị ảnh hưởng giá chuyển đổi ngành Các tiêu chuẩn có liên quan: 5, Nếu chủ rừng tuân thủ đầy đủ yêu cầu FSC, FSC trao chứng Nếu chủ rừng thiếu số điều kiện, chủ rừng phải hồn thành chúng thời gian trước nhận chứng FM cấp cho rừng trồng thể tiêu chuẩn 10 Để thương mại lâm sản với logo FSC yêu cầu bồi thường, người quản lý rừng phải có chứng chuỗi hành trình sản phẩm Nó đảm bảo sản phẩm có nguồn gốc từ khu rừng cấp chứng cho người tiêu dùng 1.2.2.2 Chứng chuỗi hành trình sản phẩm FSC/CoC Với chương trình cấp CCR việc xem xét mối liên hệ sản phẩm gỗ từ khu rừng cấp chứng đến chế biến thành sản phẩm cuối đem tiêu thụ thị trường việc cần thiết cung cấp sở cho việc dán nhãn sản phẩm Khái niệm gọi chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody) - CoC Theo quy định đánh giá CoC việc kiểm sốt nguồn gốc gỗ phải thông suốt liên kết thành chuỗi thành công đoạn bản: từ rừng, đến vận chuyển gỗ nhà máy, cưa xẻ, sấy, lắp ráp, lưu kho phân phối Hệ thống CoC hỗ trợ đơn vị kinh doanh lâm nghiệp: - Bảo đảm sản phẩm gỗ bán nguồn gốc gỗ - Cải thiện hệ thống tài liệu nội đơn vị giúp đơn vị chuẩn bị để đạt chứng ISO chứng nhận khác - Nếu Lâm trường chế biến gỗ, hệ thống CoC giúp cải thiện hiệu sản xuất nhà máy giúp cho việc sử dụng số vốn đầu tư vào gỗ nguyên liệu hiệu - Đáp ứng yêu cầu khách hàng hệ thống CoC - Hệ thống CoC yêu cầu bắt buộc sản phẩm gỗ xuất sang Châu Âu, Anh quốc gia khác - Hệ thống CoC yêu cầu cần thiết việc dán nhãn bán sản phẩm làm từ gỗ chứng Có thể nói chứng CoC coi công cụ chủ yếu đấu tranh với việc khai thác gỗ bất hợp pháp buôn bán gỗ lậu Các tiêu chuẩn FSC áp dụng chứng nhận FSC-CoC áp dụng: Tiêu chuẩn: FSC-STD-40-004 (Ver 02) - Tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm Lâm trường cung cấp chế biến sản phẩm có chứng nhận FSC 10 Tiêu chuẩn: FSC-STD-40-005 (Ver 02) - Tiêu chuẩn FSC dành cho Lâm trường đánh giá nguồn gỗ có kiểm soát FSC Tiêu chuẩn: FSC-STD-30-010 (Ver 02) - Tiêu chuẩn gỗ có kiểm sốt FSC dành cho tổ chức quản lý rừng Tiêu chuẩn: FSC-STD-40-201(Ver 02) - Các yêu cầu dán nhãn FSC sản phẩm Liên minh Châu Âu EU gần giới thiệu hệ thống giấy phép phần công tác tăng cường hiệu lực luật rừng Dây chuyền cung cấp sản phẩm gỗ từ rừng thông qua việc vận chuyển, lưu kho chế biến công khai kiểm tra tới tận biên giới EU Còn với nước nhiệt đới, hệ thống theo dõi hành trình dựa giấy tờ thông thường với nhãn vật lý sản phẩm gỗ, gần hệ thống thuận lợi phát triển chứng tỏ tính hiệu đáng tin cậy dây chuyền cung cấp Một hệ thống CoC cấp chứng FSC phải đáp ứng yêu cầu: 1) Yêu cầu hệ thống chất lượng 2) Yêu cầu nguồn cung cấp nguyên liệu 3) Yêu cầu kiểm tra sản xuất nội bộ; ghi chép tư liệu 4) Yêu cầu sản phẩm dán nhãn sản phẩm 5) Yêu cầu lưu trữ tài liệu thông tin Trên thị trường có số hình thức CoC, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mà doanh nghiệp sở hữu (mua vào xuất ra) Hình thức CoC lựa chọn định việc xây dựng thực hệ thống CoC cho doanh nghiệp Quy trình FSC có hai hình thức là: - Doanh nghiệp sử dụng 100 % nguyên liệu chứng - Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có sử dụng tỷ lệ % nguyên liệu chưa có chứng FSC trộn lẫn với nguyên liệu có chứng Tuy nhiên, cho dù đơn vị sản xuất 100% gỗ chứng sản xuất riêng gỗ chưa có chứng việc xác nhận truy tìm nguồn gốc (identification and traceability) phải bắt buộc thực Ở Brazil hệ thống kiểm tra Chính phủ sử dụng để thẩm tra tính hợp pháp nguồn gốc gỗ, sản phẩm gỗ dựa văn thức bắt buộc sau: + Giấy phép Cơ quan khai thác (AUTEX): Văn xác định thể tích gỗ trịn, theo loại mà doanh nghiệp khai thác gỗ phép lấy từ đơn vị sản xuất [24] 26 động nhận khoán Nội dung đào tạo chủ yếu tập huấn công tác PCCCR, an tồn lao động, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hình thức đào tạo chủ yếu kết hợp đào tạo ngắn hạn với đào tạo bổ sung 4.3.5 Kế hoạch giám sát 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ Khu vực loại trừ khu vực khoanh vẽ loại trừ không tác động - Suối, khe cạn + Suối: * Suối: Suối cấp 1: 30 – 40m hai bờ suối * Suối: Suối cấp 2: 20 – 30m hai bờ suối * Suối: Suối cấp 3: 10 – 20m hai bờ suối + Khe cạn: 10m + Rãnh nước: 5m - Vùng đất sạt lở: 50m - Trên đỉnh dông, núi độ dốc >300: 100 – 200m - Rừng tự nhiên, thực địa, khu vực xác định cột mốc sơn đỏ đánh dấu - Khu dân cư, bệnh viện, trường học, đường - Ven sông suối chảy qua địa bàn 4.3.5.2.Giám sát suất, sản lượng rừng - Mục tiêu: đánh giá khả đạt sản lượng gỗ khai thác mà kế hoạch khai thác rừng xác lập điều chỉnh kế hoạch khai thác gỗ cho phù hợp với suất rừng thực tế cho phép - Căn thiết lập kế hoạch + Mục tiêu yêu cầu giám sát + Kế hoạch khai thác rừng kế hoạch quản lý rừng cường độ kinh doanh rừng Công ty 26 27 - Giới hạn giám sát: giám sát mật độ; giám sát đường kính, chiều cao; giám sát tăng trưởng suất rừng 4) Các bước thực giám sát suất rừng Bước 1: số lượng ô định vị cần thiết để thực hoạt động giám sát thuận lợi cho giám sát bảo vệ năm sau Diện tích 500m2/ơ (25 x 20m) - Số lượng ô định vị cần lập diện tích rừng phụ thuộc vào số lồi trồng rừng, diện tích lồi tuổi lâm phần từ tuổi IV đến tuổi VII Cụ thể: Diện tích loài trồng Tuổi lâm phần 100 2 2 100- 200 - Kết phân tích xói mịn đất hàng năm so sánh dạng địa hình, độ dốc, thực bì, tuổi - Kết hợp theo dõi sinh trưởng suất trồng chu kỳ sau, đánh giá ảnh hưởng xói mịn đất sinh trưởng suất rừng trồng và môi trường khu vực trồng rừng Thời gian tiến hành cân đo vào tháng hàng năm Trường hợp lý khách quan tháng khơng thực cơng tác đo đếm phải xong trước tháng 10 hàng năm Vì tháng hàng năm lượng mưa giảm, bắt đầu vào mưa khô xác định vào thời điểm đánh giá phản ánh lượng ảnh hưởng để có kế hoạch giảm thiểu tác động vào năm tới ) - Lập OTC giám sát môi trường tổng số: 14 OTC, từ tuổi đến tuổi ( tuổi ô) 1) Chi phí giám sát - Tổng chi phí giám sát 14 OTC x 4,5 triệu đồng /OTC= 63 triệu đồng - Nguồn vốn hạch toán vào giá thành sản phẩm 2) Quản lý, bảo vệ OTC - Giao cho đội sản xuất quản lý bảo vệ OTC Theo dõi kiểm tra phát tượng xấu ảnh hưởng đến OTC, tổ chức nghiệm thu, tốn chi phí nhân cơng, thời gian vào tháng tháng 12 hàng năm 30 31 Bộ phận giám sát: cán phòng Kỹ thuật Nội dung cụ thể - Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng, khai thác rừng bảo dưỡng sửa chữa đường - Giám sát độ che phủ rừng đạt %, mức độ xói mịn đất sau khai thác - Giám sát loại thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số lồi chim, chuột, sóc … sau có tái sinh rừng - Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại; giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn Kiểm tra giám sát - Trong trình giám sát thực bước theo quy trình kỹ thuật có kiểm tra uốn nắn, chỉnh sửa sai sót thực - Thời gian kiểm tra: + Kiểm tra theo công đoạn: sau bước công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước công việc + Kiểm tra theo định kỳ: Kiểm tra vào quý, tháng năm + Khâu khai thác: Kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm + Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm + Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng: số vụ việc chặt phá xảy PCCC, sâu bệnh hại 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội Thường xuyên họp với cộng đồng dân cư để thảo luận tác động việc sử dụng quản lý rừng Tại buổi họp này, trình bày kết hoạt động giám sát Ví dụ: giám sát chất lượng nước sinh hoạt, thay đổi loại hoa quả, hạt 31 32 giống hay động vật thu rừng giám sát tác động việc săn bắn (hợp pháp bất hợp pháp) Phát triển điều chỉnh định cấp cộng đồng qui định tiếp cận sử dụng rừng Đây hình thức đơn giản để kết hợp chặt chẽ kết giám sát vào hoạt động quản lý Nội dung giám sát cụ thể - Số cán cơng nhân ký hợp đồng nhận khốn - Giá trị ngày công thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khốn - Việc đóng góp sở hạ tầng như: mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển; đóng góp quỹ từ thiện xây dựng điện, đường, trường, trạm địa phương - Mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương: Các chế độ tiền lương tới người lao động, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phong trào văn hoá, thể thao địa phương phát động giao lưu đơn vị với - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ nhận khoán trồng rừng với Lâm trường 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm Thời gian đánh giá: tháng 12 hàng năm 1) Đánh giá kinh tế - Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch - Chất lượng rừng theo độ tuổi (rừng tốt, khá, trung bình) - Tổng kinh phí đầu tư (vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) - Mức độ hoàn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng cho nhà máy - Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh 2) Đánh giá mơi trường - Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước giai đoạn trước - Cơng tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá - Số người số vụ việc vi phạm vào quy chế bảo vệ rừng năm - Có tác dụng trì nguồn nước, cho ao, hồ, suối 32 33 3) Đánh giá mặt xã hội - Giải việc làm cho người lao động thể qua số công lao động cho hoạt động lâm nghiệp - Số lớp tập huấn trồng rừng, PCCR, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung - Có đóng góp thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp - Có đóng góp cơng ty việc xây dựng, tu sửa đường xá - Giải % chất đốt cho người dân khu vực 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, môi trường, xã hội; - Nội dung đánh giá: thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại tồn lơ rừng - Về kinh tế: thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng; - Về môi trường: Diện tích rừng đưa vào khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số công lao động đầu tư cho lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ 4.3.7 Hiêụ đầu tư 4.3.7.1 Vốn đầu tư Bảng 4.14 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2011-2017 (đơn vị: triệu đồng) Hạng mục Trồng rừng Chăm sóc Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 702,5 702,5 702,5 702,5 702,5 702,5 702,5 4917,5 866,3 866,3 866,3 866,3 866,3 866,3 866,3 6064,1 Tổng 33 34 rừng trồng Cây giống 334,5 334,5 334,5 2341,5 Khai thác 1515,4 1535,8 1536,9 1531,8 1527,4 1526,3 1527,4 10690,9 Bảo vệ 6,642 6,642 6,642 6,642 46,494 XDCB 225 125 3650,3 3570,7 3446,8 3441,7 3437,3 3436,2 3437,3 24060 Tổng 334,5 334,5 6,642 334,5 6,642 334,5 6,642 Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường Kim Bôi, CTTNHH thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình giai đoạn 2011 - 2017 24060 triệu đồng Vốn đầu tư cho hoạt động khai thác chiếm tỷ lệ lớn nhất, nhiên hoạt động lại đem lại hiệu kinh tế cao Doanh thu công ty tính từ doanh thu bán gỗ (650.000đ/m3 cho gỗ loại A 560.000đ/m3 cho gỗ loại B) (500đ/cây) (xem phụ biểu 10) Bảng 4.15 Tổng hợp doanh thu giai đoạn 2011-1017 (đơn vị: triệu đồng) Năm Chi phí Doanh thu Lợi nhuận 2011 3736 3989,9 253,9 2012 3656,4 4035,1 378,7 2013 3532,5 4037,8 505,3 2014 3527,4 4026,5 499,1 2015 3523 4016,6 493,6 2016 3521,9 4014,2 492,3 2017 3523 3994,4 471,4 Tổng 24670 28114,5 3444,3 Doanh thu chu kỳ kinh doanh 28114,5 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường có lãi với lợi nhuận 3444,3 triệu đồng Trung bình năm thu 429,04 triệu đồng 34 35 4.3.7.2 Hiệu đầu tư a Hiệu kinh tế Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu kinh tế đánh giá hiệu kinh doanh 1ha rừng Mơ hình BCR IRR (%) Keo tai tượng (r=6,9%) NPV (đồng) 15,451,872 1,6 19 Keo tai tượng (r=10%) 11,322,705 1,5 15 r lãi suất vay, tương ứng với 6,9 % 10% Giá trị thu nhập NPV >0 Cụ thể, giá trị NPV (r= 10%) Keo lai 11,3 triệu đồng/ha, r= 6,9% 15,5 triệu đồng/ha Điều chứng tỏ mơ hình rừng trồng Keo lai có cho lãi Tỷ suất thu nhập so với chi phí BCR >1, Cơng ty bỏ đồng vốn thu lãi gấp lần Cụ thể, giá trị BCR Keo lai 1,6 1,5 Tỷ suất hoàn vốn nội 19% 15% lớn tỷ lệ chiết khấu Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh từ mơ hình rừng trồng Keo lai vay vốn ngân hàng 10%/ năm 6,9%/năm với nguồn vốn đó, Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 15%/ năm 19%/năm Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Keo lai đem lại hiệu kinh tế cao Lãi suất vay vốn 6,9% cho lợi nhuận cao b Hiệu xã hội Giải công ăn việc làm cho cán công nhân Công ty hàng năm đảm bảo thu nhập ổn định, mức lương 740.000đồng/người/tháng Giải hàng trăm lượt lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí c Hiệu môi trường 35 36 - Quản lý rừng bền vững khơng góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt nở đất, làm giảm nồng độ số chất chất thải công nghiệp như: CO2, SO2, NO2 - Đảm bảo chức phòng hộ rừng - Bảo vệ nguồn nước, điều hồ dịng chảy, bảo tồn tính đa đạng sinh học rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn cao 36 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục đích hướng tới việc quản lý rừng ổn định có hiệu quả, QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp Nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc đạt chưa đạt, từ đưa giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc tiêu chí Bộ tiêu chuẩn QLRBV Lâm trường Kim Bơi, CTTNHH thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình , luận văn thực đưa kết sau: 5.1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết Điểm đánh giá cho nguyên tắc lâm trường Nguyên tắc Điểm 10 8,18 8,8 9,36 8,3 8,18 5,9 8,45 5,57 8,45 Lâm trường đạt điểm số 71,19 Lâm trường có nhận thức QLRBV, việc cấp chứng rừng có khả thi cấp chứng khắc phục lỗi không tuân thủ đưa Các lỗi cần khắc phục 1) Phải xây dựng kế hoạch quản lý rừng theo nguyên tắc 2) Có đánh giá tác động mơi trường, đánh giá tác động xã hội 3) Xây dựng báo cáo đa dạng sinh học hoạt động liên quan đến rừng 4) Phải có kế hoạch giám sát tăng trưởng rừng; giám sát mơi trường 5) Tài liệu hóa hoạt động quản lý, sản xuất lâm nghiệp… 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Xác định chuỗi hành trình sản phẩm cho gỗ nguyên liệu giấy ván dăm Điểm yêu cầu 1: 8,7 điểm Điểm yêu cầu 2: 7,6 điểm 37 38 Điểm yêu cầu 3: 9,4 điểm Điểm yêu cầu 4: 9,1 điểm Điểm yêu cầu 5: 7,8 điểm Điểm yêu cầu 6: 8,7 điểm Điểm yêu cầu 7: 8,4 điểm Điểm yêu cầu 8: 8,4 điểm Điểm yêu cầu 9: điểm Tổng điểm yêu cầu: 76,1 điểm Về bản, Lâm trường Kim Bôi CTTNHH thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình khơng có lỗi khơng tn thủ đánh giá CoC Lâm trường đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Các yêu cầu nguồn gốc sản phẩm, chất lượng, ghi chép tài liệu lưu trữ thông tin thực nghiêm chỉnh 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Luận văn thực việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Lâm trường Kim Bôi CTTNHH thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình giai đoạn 2011 – 2017 bao gồm: kế hoạch khai thác rừng; kế hoạch vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm; kế hoạch trồng rừng, chăm sóc rừng; kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học; kế hoa ̣ch giảm thiể u tác đô ̣ng môi trường; kế hoa ̣ch giảm thiể u tác đô ̣ng xã hội; kế hoạch xây dựng sở hạ tầng; kế hoạch nguồn nhân lực; kế hoạch giám sát, đánh giá; kế hoạch huy động nguồn vốn Trong khuôn khổ luận văn, kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn tập trung chủ yếu vào kế hoạch cho đối tượng rừng trồng sản xuất + Kế hoạch khai thác rừng trồng nguyên liệu giấy hàng năm 177,99 ha, khai thác xong trồng lại tạo mơ hình rừng ổn định vào chu kỳ kinh doanh sau + Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên + Các kế hoạch xây dựng: Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học; kế hoạch xây dựng sở hạ tầng; kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường; kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội; kế hoạch xây dựng cơng trình dịch 38 39 vụ, phúc lợi, dân dụng; kế hoạch đào tạo nhân lực; kế hoạch giám sát; kế hoạch Căn hiệu đầu tư cho giai đoạn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường có lãi với NPV (r= 10%) Keo tai tượng 11,3 triệu đồng/ha, r= 6,9% 15,5 triệu đồng/ha 5.2 Tồn Vấn đề nghiên cứu luận văn vấn đề tương đối mẻ, tài liệu không nhiều; thời gian thực với kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn số tồn định - Nguồn tài liệu kế thừa chưa phong phú, trình thu thập tác giả bổ sung phương pháp điều tra thực địa - Việc lập kế hoạch QLRBV tập trung vào việc lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, cịn đối tượng rừng khác chưa có điều kiện trình bày kỹ - Do đinh ̣ mức khai thác, chăm sóc chưa đươ ̣c tin ́ h toán cu ̣ thể , chưa tiń h toán chi tiế t hiê ̣u quả của kế hoa ̣ch kinh doanh giai đoa ̣n 2011-2017 - Do chưa có đủ điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh sản lượng khai thác lập địa khác nên điều chỉnh mặt diện tích - Điểm bình qn ngun tắc mang tính tương đối, có nguyên tắc có số điểm số thấp số cịn lại cao làm điểm bình quân nguyên tắc cao ngược lại - Luận văn đưa số nhận thức chung đánh giá tác động mơi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể vào nội dung 5.3 Khuyến nghị Do đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp nên để việc đánh giá xác hơn, Lâm trường cần thực số nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, lơ, khoảnh - Đánh giá cụ thể tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường 39 40 - Đề nghị Nhà nước ban ngành liên quan hỗ trợ sách vay vốn; mức vay 70 % tổng mức đầu tư trả gốc lãi lần vào cuối chu kỳ kinh doanh - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương - Cử cán tập huấn QLRBV, sử dụng phần mềm quản lý rừng qua vi tính 40 ... Đề tài ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Lâm trường Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình? ?? nhằm hỗ trợ Lâm trường tự đánh giá công tác quản lý rừng để... (8) (9) 2.4.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng Lập kế hoạch quản lý rừng bao gồm đánh giá điều kiện Lâm trường kế hoạch quản lý rừng a Đánh giá điều kiện Lâm trường - Kế thừa tài liệu Kế thừa tài liệu... Viết báo cáo đánh giá 2.4.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Phương pháp đánh giá hệ thống cho điểm đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm tương tự với phương pháp đánh giá quản lý rừng 22 Mẫu