Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp tam thanh, tỉnh phú thọ

101 9 0
Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý rừng tiến tới chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp tam thanh, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ THANH HOÀ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM THANH, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp với nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ gia đình nhà trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Các Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy sau Đại học, Cán Khoa Sau đại học Cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bảo Lâm, người tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các cán công nhân viên Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh nơi tơi tiến hành nghiên cứu Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến góp ý q báu Thầy giáo, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý tính tốn trung thực nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Học viên Trần Thị Thanh Hồ MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quản lý rừng bề n vững .3 1.1.2 Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) 1.1.3 Chứng rừng 1.1.4 Các hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.5 Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody – CoC) 10 1.1.6 Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững .13 1.2 Ở Việt Nam .14 1.2.1 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng 14 1.2.2 Các sách liên quan đến quản lý rừng bền vững .16 1.2.3 Thực tế hoạt động QLRBV CCR diễn Việt Nam 18 1.2.4 Cơ hội thách thức QLRBV tiến tới CCR Việt Nam 19 1.2.5 Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững .20 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.3 Phạm vi nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu .21 2.4.1 Đánh giá điều kiện Công ty 21 2.4.2 Đánh giá tình hình quản lý rừng theo nguyên tắ c QLRBV FSC .21 2.4.3 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm 22 2.4.4 Lập kế hoạch quản lý rừng cho Công ty lâm nghiệp Tam Thanh 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Quan điể m, phương pháp luận nghiên cứu 22 2.5.2 Đánh giá điều kiện Công ty 23 2.5.3 Đánh giá quản lý rừng theo nguyên tắc FSC 24 2.5.4 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC theo tiêu chuẩn FSC 30 2.5.5 Lập kế hoạch quản lý rừng .31 2.5.6 Xử lý, tính tốn số liệu 31 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP TAM THANH…32 3.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 32 3.1.1 Ranh giới và vi ̣ trí ̣a lý 32 3.1.2 Địa hình 33 3.1.3 Khí hậu .33 3.1.4 Thuỷ văn 33 3.1.5 Đặc điểm đất đai 33 3.1.6 Rừng tài nguyên thiên nhiên khác 34 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2.1 Đặc điểm kinh tế .35 3.2.2 Đặc điểm xã hội, dân trí 36 3.2.3 Kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường sá, bến bãi, sở công nghiệp 37 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp .38 3.3.1 Sự hình thành Công ty lâm nghiệp Tam Thanh 38 3.3.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 39 3.4 Đánh giá công tác quản lý rừng tổ chức quản lý năm qua 40 3.4.1 Về quản lý rừng tổ chức quản lý 40 3.4.2 Về kỹ thuật áp dụng 41 3.4.3 Về sử dụng đất, hạ tầng vốn .41 3.4.4 Thiết bị khai thác vận chuyển 41 3.4.5 Về tác động xã hội 41 3.4.6 Về tác động môi trường 42 3.4.7 Về sản xuất kinh doanh 43 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Đánh giá quản lý rừng theo nguyên tắc QLRBV FSC .45 4.1.1 Đánh giá theo tài liệu quản lý 45 4.1.2 Khảo sát trường 45 4.1.3 Ý kiến tham vấn 45 4.1.4 Kết đánh giá thực quản lý rừng CTLN Tam Thanh 46 4.1.5 Xác định lỗi không tuân thủ khuyến nghị khắc phục 50 4.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm theo tiêu chuẩn CoC FSC 56 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng .59 4.3.1 Những lập KHQLR .59 4.3.2 Mục tiêu 60 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai .61 4.3.4 Kế hoạch quản lý rừng .64 4.3.5 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Tồn 90 Khuyến nghị .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên gọi BHXH Bảo hiểm xã hội CCR Chứng rừng CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CTLN Cơng ty lâm nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học FSC Hội đồng quản trị rừng giới HST Hệ sinh thái KHQLR Kế hoạch quản lý rừng MTCC Hội đồng chứng gỗ Malayxia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PEFC Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TFT Quỹ rừng nhiệt đới RTN Rừng tự nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VINAPACO Tổng Công ty Giấy Việt Nam WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Diện tích rừng trồng phân theo đơn vị hành 33 3.2 Diện tích phân chia theo loài cây, năm trồng 34 3.3 Thống kê trạng đường sá 37 3.4 Thiết bị khai thác vận chuyển 41 3.5 Kết sản xuất kinh doanh năm Công ty 43 4.1 Tổng hợp lỗi không tuân thủ quản lý rừng khuyến nghị khắc phục 50 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 61 4.3 Phân chia chức rừng năm 2011 63 4.4 Kết cấu diện tích rừng theo tuổi 65 4.5 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng giai đoạn 2012- 2019 65 4.6 Kế hoạch khai thác chu kỳ kinh doanh rừng trồng 67 4.7 Kế hoạch khai thác rừng trồng năm 2011 68 4.8 Tổng hợp chi phí khai thác giai đoạn 2012 - 2019 69 4.9 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2012 -2019 72 4.10 Kế hoạch trồng rừng năm 2011 73 4.11 Kế hoạch chăm sóc rừng cho chu kỳ kinh doanh 73 4.12 Vốn đầu tư trồng chăm sóc rừng trồng giai đoạn 2012 - 2019 74 4.13 Kế hoạch sản xuất giống vốn đầu tư giai đoạn 2012-2019 75 4.14 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, dự kiến kinh phí 80 4.15 Phương án sử dụng lao động từ năm 2012 - 2019 80 4.16 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2012 - 2019 86 4.17 Tổng hợp doanh thu giai đoạn 2012 - 2019 86 4.18 Tổng hợp tiêu kinh tế 1ha rừng cho chu kỳ kinh doanh 87 iii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Số lượng chứng FM/CoC giới 12 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức CTLN Tam Thanh 38 4.1 Hiện trạng rừng trồng năm 2011 65 4.2 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng giai đoạn 2012 - 2019 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước kỷ XX, rừng tự nhiên che phủ phần lớn diện tích mặt đất Trái đất tác động người khai thác lâm sản, khai phá lấy đất để sản xuất nông nghiệp, xây dựng, đô thị hố… nên diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Chỉ tính riêng giai đoạn 1990 - 1995, nước phát triển có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 2000 diện tích rừng tồn giới kể rừng tự nhiên rừng trồng 3.869,455 triệu (FAO, 2003), tỷ lệ che phủ chiếm 29,6% lãnh thổ Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ đạt 43% Đến hết năm 2005 tổng diện tích rừng nước cịn 12,62 triệu có 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,34 triệu rừng trồng Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây Nguyên khu vực miền Trung Đối tượng rừng sản xuất rừng tự nhiên có 9% rừng giàu (trữ lượng 150 m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150 m3/ha), cịn lại rừng nghèo kiệt rừng non (dưới 80m3/ha) Tình trạng rừng nhiều địa phương khơng khó kiểm sốt ngăn chặn dẫn đến mơi trường sống nhiều lồi động thực vật rừng biến bị thoái hoá nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân Để khắc phục cải thiện tình hình Chính phủ Việt Nam thực chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình trồng triệu rừng Kết đến cuối năm 2010 có khoảng 38% diện tích đất có rừng che phủ Song quan tâm đầu tư phủ tổ chức quốc tế chất lượng rừng hạn chế, tài nguyên rừng chịu áp lực nhiều yếu tố kinh tế xã hội Trong bối cảnh đó, quản lý rừng bền vững định hướng chiến lược quan trọng chương trình trọng điểm quốc gia lâm nghiệp Việt Nam Nhằm phát huy tối đa tiềm ngành lâm nghiệp góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân: cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Quản lý rừng bền vững đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu mặt: kinh tế, xã hội mơi trường, yếu tố xã hội đặc biệt quan tâm gắn liền với chủ trương xóa đói giảm nghèo Chính phủ, với đời sống hàng chục triệu người dân miền núi Đối với doanh nghiệp lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững cơng cụ hữu hiệu để bảo đảm tính cạnh tranh sản phẩm Lập kế hoạch quản lý rừng vừa để đáp ứng nhu cầu xin cấp chứng rừng theo nguyên tắc Hội đồng quản trị rừng giới, đồng thời nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện nâng cao lực quản lý doanh nghiệp Nắm bắt xu hướng chung giới khu vực nên quản lý rừng bền vững chứng rừng hướng quan trọng Công ty lâm nghiệp Tam Thanh thời gian tới Tuy nhiên, vấn đề quản lý rừng bền vững Cơng ty cịn gặp nhiều trở ngại Nghiên cứu thực nhằm với Công ty tiếp cận dần đáp ứng nguyên tắc quản lý rừng bền vững FSC Công ty mong muốn đánh giá quản lý rừng chuỗi hành trình sản phẩm tiến tới chứng rừng cần hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc chưa đạt từ điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc FSC Để góp phần giải tồn mặt lý luận thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ” 79 4.3.4.7 Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Phổ biến tuyên truyền rộng rãi tới cộng đồng để người tham gia bảo vệ - Xây dựng hệ thống văn bản, quy ước Công ty thôn công tác bảo vệ, bảo tồn ĐDSH - Xây dựng hệ thống biển báo cửa rừng, thể cụ thể rừng có giá trị bảo tồn cao đồ quản lý (nếu có) - Xúc tiến biện pháp ni dưỡng, tái sinh rừng - Theo dõi diễn biến số lượng loài cây, làm sở điều chỉnh kế hoạch bảo vệ - Xây dựng cơng trình vành đai bảo vệ nguồn nước hồ nước - Phối hợp với Kiểm lâm, Chính quyền địa phương ngăn chặn hành vi gây tổn thương đến tính ĐDSH tồn địa bàn, đặc biệt khu vực có tính ĐDSH cao 4.3.4.8 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng Hiện sở hạ tầng, hệ thống giao thông lại tương đối tốt thời gian tới công ty không cần mở đường mà tập trung vào nâng cấp tu bảo dưỡng Hệ thống đường vận xuất, vận chuyển công ty xây dựng hoàn chỉnh đưa vào phục vụ cho sản xuất Kế hoạch tu bảo đưỡng đường hàng năm trình bày phụ biểu Hệ thống bãi gỗ: Kế hoạch khai thác công ty giao cho đội sản xuất thực hiện, hệ thống Bãi nằm sát chân lô Bãi nơi phân loại trung chuyển gỗ bốc lên xe trọng tải lớn thẳng nhà máy Các bãi gỗ Công ty vị trí thuận lợi phẳng, nước, đảm bảo cho việc phân loại gỗ, bốc xếp để vận chuyển kịp tiến độ theo kế hoạch giao Kế hoạch xây dựng cơng trình dịch vụ, phúc lợi dân dụng Phát triển dịch vụ gieo ươm giống trồng rừng, cung cấp cho cộng đồng xung quanh khu vực Công ty quản lý Hỗ trợ kinh phí ty đường dân sinh, cơng trình cơng cộng khác như: nhà văn hoá, bia tưởng niệm, trường học, trạm y tế 80 Bảng 4.14: Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, dự kiến kinh phí STT Kế hoạch Số lượng Xây dựng văn phòng Đội Mua thiết bị văn phòng Mua xe ôtô Năm thực Dự kiến kinh phí (Tr.đ) 2013-2014 1.500 2012 450 2017 650 Tổng 2.600 4.3.4.9 Kế hoạch nhân lực đào tạo a Kế hoạch nhân lực Đặc thù hoạt động sản xuất Cơng ty có tính thời vụ, khối lượng cơng việc tập trung chủ yếu vào đầu năm tháng đầu năm, cao vào tháng 2, (do thời điểm phải tổ chức khai thác trồng rừng) nên lực lượng lao động chủ yếu thuê khốn ngồi Khối lượng cơng việc vào tháng quý hàng năm nên lực lượng lao động Cơng ty đảm nhiệm Để ổn định sản xuất, chủ động nhân lực công ty cần phải biên chế đủ lực lượng nòng cốt, đảm bảo tồn khối lượng cơng việc cho tháng việc với tổng số lao động 55 người Trong lao động gián tiếp 22 người, lao động trực tiếp ăn lương sản phẩm 33 người gieo ươm người, trồng chăm sóc rừng khai thác 30 người Ngồi số lao động Cơng ty có, hàng năm phải th khốn theo thời vụ số lao động cịn thiếu Bảng 4.15: Phương án sử dụng lao động từ năm 2012 – 2019 ĐVT: Người Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Nhu cầu lao động 133 106 86 77 76 76 78 97 729 Lao động Công ty 30 30 30 30 30 30 30 30 Lao động thuê khoán 103 76 56 47 46 46 48 67 489 81 b Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Căn vào quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho năm, để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu công việc phù hợp với với tình hình thực tế Cơng ty địa bàn 1) Đối tượng đào tạo - Đội ngũ cán quản lý - Cán chuyên môn nghiệp vụ - Công nhân kỹ thuật 2) Nội dung đào tạo - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tập huấn cơng tác PCCCR, an tồn lao động, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, kỹ thuật khai thác gỗ lao động thuê khoán - Nâng cao tay nghề cơng nhân sản xuất 3) Hình thức đào tạo - Đào tạo ngắn hạn - Đào tạo bổ sung Đào tạo nghiệp vụ quản lý, tiếng anh: người/năm Tập huấn cơng tác phịng chống cháy rừng, an toàn lao động: lớp/năm Nâng cao tay nghề, bậc thợ công nhân sản xuất: lớp/năm 4.3.4.10 Kế hoạch giám sát, đánh giá Giám sát phần cần có để quản lý rừng tốt nhằm mục đích: - Xác định điều thay đổi - Thu thập thơng tin thường xun để nắm tình hình tác động theo thời gian cơng tác quản lý rừng khu vực quan trọng, dịch vụ mà rừng cung cấp (như nguyên tắc khí hậu tránh xói mịn) đời sống người dân cộng đồng a) Giám sát suất, sản lượng rừng Định kỳ hàng năm tổ chức giám sát suất, sản lượng động thái rừng Thời điểm giám sát: Vào quý IV hàng năm 82 Phương án giám sát: Lập ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ) Để giám sát lượng tăng trưởng hàng năm loài cần lập ô tiêu chuẩn để điều tra thu thập số liệu cho độ tuổi rừng Tổng diện tích tiêu chuẩn: 1% tổng diện tích rừng trồng năm Diện tích tiêu chuẩn: 200m2 Tính toán trữ lượng xác định tăng trưởng trồng b) Giám sát thực kế hoạch sản xuất quyền lợi nghĩa vụ cán công nhân viên 1) Trồng rừng Tổ chức giám sát thường xuyên sau kết thúc bước công việc như: phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân, trồng chăm sóc rừng Biện pháp giám sát Đơn vị thi công báo cáo kết văn với Giám đốc Công ty kết bước công việc thực Cán kỹ thuật Công ty giám sát kết công việc mà đơn vị thi công thực theo quy trình kỹ thuật trồng rừng Căn hồ sơ thiết kế Tổng Công ty phê duyệt, Công ty tiến hành nghiệm thu đánh giá kết thực tất khâu từ phát dọn thực bì, cuốc hố, bón phân, trồng chăm sóc rừng Đảm bảo theo quyền lợi người lao động 2) Khai thác Trước khai thác, kiểm tra luỗng phát dọn thực bì, đối chiếu vị trí lơ rừng khai thác với hồ sơ thiết kế Tổ chức giám sát sau kết thúc lô khai thác Đơn vị thi công báo cáo kết văn với Giám đốc Công ty kết bước công việc thực Cụ thể khâu từ luỗng phát, chặt hạ, cắt khúc, vận xuất tới bãi Cán kỹ thuật công ty giám sát kết công việc mà đơn vị thi công thực theo hồ sơ thiết kế khai thác Tổng công ty duyệt 83 3) Quyền lợi nghĩa vụ Công nhân viên chức Thông qua đại hội công nhân viên chức hàng năm để tổng kết đánh giá việc thực đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ công nhân viên chức cơng ty Cụ thể hố phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm ta” Phát huy quyền dân chủ thơng qua tổ chức cơng đồn dân chủ trực tiếp với người lao động Phát huy sáng tạo tập thể cá nhân để nâng cao hiệu lao động 4) Giám sát thực kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Rừng sản xuất có chu kỳ kinh doanh năm, qua - luân kỳ, loài q khơng có song cịn số diện tích rừng ven khe suối, dốc đá cao nơi cịn tính ĐDSH cao Do công tác bảo tồn cần giám sát tốt khâu bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng việc săn bắn, loài chim phát triển hội tụ 5) Kế hoạch giám sát tác động môi trường Giám sát tác động xấu tới môi trường khâu: Gieo ươm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đốt dọn thực bì, xử lý túi bầu trồng rừng, khai thác rừng sửa chữa bảo dưỡng đường Giám sát độ che phủ rừng, mức độ xói mịn đất sau khai thác Giám sát lồi thực bì tái sinh sau trồng rừng, giám sát mức độ nhiều thực bì khả cạnh tranh với trồng Quan sát mức độ quay trở lại số lồi chim, chuột, sóc Giám sát việc mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại, giám sát số lượng người tham gia lớp tập huấn Kiểm tra giám sát: Trong trình giám sát thực bước theo quy định kỹ thuật có kiểm tra để uốn nắn, chỉnh sửa sai sót lớn thực Thời gian kiểm tra: - Kiểm tra theo công đoạn: Sau công việc kiểm tra việc thực đạt yêu cầu kỹ thuật cho phép thực bước cơng việc Ví dụ: Kiểm tra khâu phát dọn thực bì, đạt u cầu kỹ thuật đạo bước cơng việc - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra vào quy, tháng năm Khâu khai thác: Kiểm tra diện tích khai thác, sản lượng, kỹ thuật khai thác đối chiếu với kế hoạch tháng đầu năm kế hoạch năm 84 Khâu trồng rừng: Kiểm tra diện tích trồng mới, diện tích rừng chăm sóc, kỹ thuật thực so sánh với kế hoạch đặt cho tháng năm Kiểm tra công tác quản lý bảo vệ rừng: Số vụ việc chặt phá xảy, công tác PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại 6) Kế hoạch giám sát tác động xã hội - Số cán công nhân ký hợp đồng nhận khoán: 33 - Giá trị ngày công thực tế mà người lao động đạt theo hợp đồng giao khốn - Việc có đóng góp xây dựng sở hạ tầng như: mở đường vận xuất, sửa chữa tuyến đường vận chuyển; đóng góp quỹ từ thiện xây dựng điện, đường, trường, trạm địa phương - Mối quan hệ với tổ chức cộng đồng địa phương: Các chế độ tiền lương tới người lao động, kế hoạch hóa gia đình, tham gia phong trào văn hố, thể thao địa phương phát động giao lưu đơn vị với - Tỷ lệ số hộ thoát nghèo nhờ nhận khốn trồng rừng với Cơng ty 7) Kế hoạch đánh giá  Đánh giá hàng năm Thời gian đánh giá: tháng 12 hàng năm - Đánh giá kinh tế + Diện tích rừng trồng đạt so với kế hoạch + Chất lượng rừng theo độ tuổi (rừng tốt, khá, trung bình) + Tổng kinh phí đầu tư (vốn tự có, vốn vay, nguồn vốn khác) + Mức độ hoàn thành khối lượng gỗ khai thác cung ứng cho nhà máy + Hiệu lô rừng sau chu kỳ quản lý kinh doanh - Đánh giá mặt lâm sinh, bảo vệ môi trường + Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước giai đoạn trước + Công tác bảo vệ rừng có diện tích rừng bị chặt phá + Số người số vụ việc vi phạm vào quy chế bảo vệ rừng năm + Có tác dụng trì nguồn nước cho ao, hồ, suối 85 - Đánh giá mặt xã hội + Giải việc làm cho người lao động thể qua số công lao động cho hoạt động lâm nghiệp + Số lớp tập huấn trồng rừng, PCCCR, phòng chống sâu bệnh hại số người tham gia tập huấn nội dung + Có đóng góp thu nhập chung hộ gia đình từ kinh tế lâm nghiệp + Có đóng góp công ty việc xây dựng, tu sửa đường xá + Giải % chất đốt cho người dân khu vực  Đánh giá chu kỳ - Sau kết thúc chăm sóc năm thứ cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, môi trường, xã hội; - Nội dung đánh giá: thực đầy đủ nội dung bước đánh giá hàng năm  Đánh giá cuối chu kỳ - Trước vào khai thác tiến hành đánh giá lại tồn lơ rừng - Về kinh tế: thẩm định đường kính, chiều cao, mật độ trữ lượng; - Về mơi trường: Diện tích rừng đưa vào khai thác, độ che phủ, nguồn nước, xói mịn đất - Về xã hội: Số cơng lao động đầu tư cho lô rừng, khả tận thu sản phẩm phụ 4.3.5 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 4.3.5.1 Vốn đầu tư Bảng 4.16: Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2012 - 2019 (Đơn vị tính: triệu đồng) Hạng mục 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Trồng rừng 868 868 868 868 868 868 868 868 6.945 Chăm sóc rừng 1.001 1.001 1.001 1.001 1.001 1.001 1.001 1.001 8.011 Khai thác 2.121 2.121 2.121 2.121 2.121 2.121 2.121 2.121 16.964 Bảo vệ 13 13 13 13 13 13 13 13 105 Xây dựng 450 750 750 650 2.600 Tổng 4.453 4.753 4.753 4.003 4.003 4.653 4.003 4.003 34.625 86 Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh CTLN Tam Thanh giai đoạn 2012 - 2019 34.625 triệu đồng Vốn đầu tư cho hoạt động khai thác chiếm tỷ lệ lớn nhất, nhiên hoạt động lại đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 4.17: Tổng hợp doanh thu giai đoạn 2012 - 2019 (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm Chi phí Doanh thu Lợi nhuận 2012 4.453,176 4.940,46 487,29 2013 4.753,176 5.016,94 263,761 2014 4.753,176 5.735,80 982,624 2015 4.003,176 5.888,75 1.885,57 2016 4.003,176 6.271,12 2.267,95 2017 4.653,176 6.577,02 1.923,85 2018 4.003,176 7.265,30 3.262,12 2019 4.003,176 7.494,72 3.491,54 Tổng 34.625,408 49.190,11 14.564,7 Doanh thu chu kỳ kinh doanh 49.190,11 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có lãi với lợi nhuận 14.564,7 triệu đồng Trung bình năm Cơng ty thu 1.820,588 triệu đồng 4.3.5.2 Hiệu đầu tư a Hiệu kinh tế Cơ sở tính tốn: Căn hồ sơ thiết kế trồng rừng năm 2011 tổng công ty giấy Việt Nam phê duyệt Căn vào số tỷ lệ tăng chi phí, mức độ tăng giá lãi suất vay, suất rừng giai đoạn 2003 - 2010 để đưa dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2012 - 2019 Dự báo số tính tốn hiệu kinh tế cho giai đoạn 2012 – 2019: Giả sử lãi suất vay ổn định đến năm 2019 là: – 11%/năm Với điều kiện sản xuất kinh doanh trên, kết tính toán hiệu kinh tế cho trồng rừng sau: 87 Chi phí trồng chăm sóc: 21.451.800 đồng/ha - Chi phí bảo vệ rừng/năm: 150.000/ha - Chi phí khai thác, vận chuyển: 32.457.179 đồng/ha - Sản lượng gỗ m3/ha: 107,8 m3/ha - Giá 1m3 gỗ là: 1.100.000 đồng/m3 Với sở, dự báo điều kiện sản xuất tính hiệu kinh tế sau: Bảng 4.18: Tổng hợp tiêu kinh tế 1ha rừng cho chu kỳ kinh doanh Lãi vay 9% 10% 11% NPV 27.878.930 25.209.005 22.737.456 BCR 1,75 1,71 1,66 IRR 17% 16% 15% Chỉ số Với lãi suất vay từ – 11%/năm giá trị thu nhập NPV Công ty >0 Giá trị NPV với r = 9% nguyên liệu giấy 27,8 triệu đồng/ha; r = 10% 25,2 triệu đồng/ha; r = 11% 22,7 triệu đồng Điều chứng tỏ rừng trồng sản xuất Keo lai bạch đàn có cho lãi Giá trị BCR 1,66; 1,71 1,77 Tỷ suất hoàn vốn nội 15 - 17 % lớn tỷ lệ chiết khấu Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng Công ty vay vốn ngân hàng - 11%/năm với nguồn vốn đó, Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 15 - 17%/năm Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Công ty đem lại hiệu kinh tế lãi suất vay vốn 9% cho lợi nhuận cao b Hiệu xã hội Giải công ăn việc làm thường xuyên cho 55 cán công nhân viên Công ty hàng năm đảm bảo thu nhập ổn định, mức lương 830.000 đồng/người/tháng Giải 150 - 200 lao động nhàn rỗi địa phương góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xố đói giảm nghèo 88 - Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựng cơng trình xã hội địa phương - Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sản xuất lâm nghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao dân trí Nhiều người dân địa bàn giàu lên từ nhận khốn trồng, bảo vệ rừng với cơng ty Người dân có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định Bằng việc kinh doanh rừng hiệu quả, hàng năm Cơng ty đóng góp cho ngân sách địa phương hàng chục triệu đồng/năm Vận động cán công nhân viên trích quỹ phúc lợi xã hội ủng hộ cho thôn, xã địa bàn xây dựng trường học, tu bảo dưỡng đường giao thông 10 triệu đồng/năm c Hiệu môi trường KHQLR triển khai thực đưa tỷ lệ sử dụng đất từ 86% lên 90% vào năm 2019 Diện tích rừng tăng thêm so với ban đầu 87,8 Đưa độ che phủ Công ty lên 86% - QLRBV góp phần giữ vững, làm tăng độ che phủ rừng địa bàn mà cịn có tác động tích cực tới tiểu khí hậu địa phương - Hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất - Đảm bảo chức phòng hộ rừng - Bảo vệ nguồn nước, điều hồ dịng chảy, bảo tồn tính ĐDSH rừng đặc biệt khu rừng có giá trị bảo tồn 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận QLRBV mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp muốn hướng tới quản lý rừng ổn định, có hiệu Kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quan trọng, tài liệu tham khảo hữu ích cho Cơng ty xác định tiêu chuẩn chưa đạt, đề giải pháp điều chỉnh hoạt động sản xuất lâm nghiệp quản lý rừng đáp ứng nguyên tắc tiêu chí QLRBV FSC CTLN Tam Thanh Kết cụ thể sau: Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi lỗi không tuân thủ Công ty thực tốt nguyên tắc với tuân thủ đa số tiêu chí, số Nguyên tắc đạt loại tốt, nguyên tắc 7, 10 đạt loại Nguyên tắc thực chưa đầy đủ tiêu chí, số Trong thời gian tới: Công ty cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho nhân viên người dân tham gia nghề rừng QLRBV Hoàn thiện nâng cao lực máy quản lý theo hướng QLRBV Bổ sung đủ văn bản, tài liệu có liên quan đến hoạt động QLRBV làm sở cho quản lý rừng chặt chẽ, đồng bền vững Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Qua kết đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC cơng ty có lỗi khơng tn thủ Đó tiêu chí CoC 1.1, CoC 1.2, CoC 1.3 CoC 5.10 Trong yêu cầu 1về quản lý chất lượng chưa tuân thủ Nhiều tiêu chí đánh giá CoC cịn mẻ với cán cơng nhân viên, nên chưa có cán phụ trách cụ thể vấn đề Để khắc phục tình trạng trên, Cơng ty phải cử cán tìm hiểu tham gia lớp tập huấn CCR Trong tương lai, dựa tiền đề có sẵn Cơng ty tiến hành đánh giá CoC cho gỗ có chứng FSC, khả cấp chứng CoC lớn Lập kế hoạch quản lý rừng Kết nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho CTLN Tam Thanh giai đoạn 2012 – 2019, kế hoạch khai thác quan trọng Kế hoạch khai thác rừng: 90 Tổng diện tích rừng trồng từ tuổi đến tuổi thời điểm năm 2010 613 ha, diện tích tuổi khơng Tuổi khai thác tuổi Diện tích chuẩn cho tuổi 87,6 Thực khai thác hàng năm từ diện tích thực diện tích chuẩn, năm khai thác 87,6 tuổi tuổi - Kế hoạch khai thác rừng cho chu kỳ kinh doanh với diện tích ổn định là: + Tổng diện tích khai thác từ năm 2012 – 2019là: 700,8 + Tổng trữ lượng dự kiến khai thác: 75.572,52 m3 - Kế hoạch khai thác rừng trồng cụ thể cho năm: + Diện tích khai thác: 87,6 ha/năm + Lượng khai thác bình quân: 7.043,04 m3 - Đề tài xây dựng số kế hoạch: + Có kế hoạch xây dựng sở hạ tầng + Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH + Có kế hoạch giảm thiểu tác động mơi trường + Có kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội + Có kế hoạch đào tạo nhân lực + Có kế hoạch giám sát, đánh giá Ước tính vốn đầu tư giai đoạn 2012 – 2019 34.625,408 triệu đồng Doanh thu 49.190,11 triệu đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có lãi với lợi nhuận 14.564,7 triệu đồng Trung bình năm Công ty thu 1.820,588 triệu đồng Đối với lồi trồng Keo lai Bạch đàn mơ hình trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao với NPV đạt 27.878.930 đồng/ha (r = 9%) Tồn Đề tài nghiên cứu vấn đề tương đối mới, tài liệu chưa nhiều, điều kiện thời gian với kinh nghiệm thân hạn chế nên kết nghiên cứu gặp số tồn định Nghiên cứu chưa tiến hành điều chỉnh sản lượng khai thác mà điều chỉnh mặt diện tích 91 Nghiên cứu đưa số nhận thức chung đánh giá tác động mơi trường khía cạnh mà chưa sâu cụ thể Khuyến nghị Đánh giá QLRBV theo nguyên tắc FSC vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp Để việc đánh giá xác hơn, Cơng ty nên thực nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, khoảnh, lô - Đánh giá tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường cần sâu sắc - Công ty đề xuất với Tổng Công ty Giấy Việt Nam hỗ trợ thuê chuyên gia điều tra đánh giá ĐDSH; Tổ chức lớp học giám sát đánh giá để người thực giám sát đánh giá cấp chứng theo quy định Rừng trồng nguyên liệu giấy có ý nghĩa to lớn xã hội môi trường sinh thái, đề nghị tiếp tục hưởng sách vay vốn ưu đãi thông qua ngân hàng đầu tư phát triển Mức vay đạt 90% theo dự toán duyệt trả gốc cộng lãi lần vào cuối chu kỳ rừng khai thác - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội với cộng đồng địa phương - Cử cán tập huấn QLRBV, chuỗi hành trình sản phẩm sử dụng phần mềm quản lý rừng, phần mềm xây dựng đồ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (1998), Hội thảo quố c gia về quản lý rừng bề n vững và chứng chỉ rừng, Nhà Xuấ t bản Nông nghiê ̣p, Hà Nội Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiê ̣p, chương quản lý rừng bề n vững, Hà Nội Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiê ̣p, chương chứng rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Lê Khắ c Cơi (2009), Tóm lược tình hình lâm nghiê ̣p và chứng chỉ rừng thế giới và chứng chỉ rừng Viê ̣t Nam, Hô ̣i thảo quố c gia về quản lý rừng bề n vững, Hà Nội Trương Tất Đơ, (2009), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, hội thách thức, Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ, số 03/2009, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo WWF quản lý rừng bền vững chứng rừng, (24 – 25/5/2005), Quy Nhơn, Bình Định Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo Nguyễn Ngọc Lung, (2008), Lộ trình chứng rừng kế hoạch thực hiện, Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội 10 Ngọc Thị Mến (dịch) (2008), Quản lý chuỗi hành tình sản phẩm sản phẩm gỗ 11 Nguyễn Bá Ngãi, Trần Ngọc Thể, Sự tham gia người dân quản lý rừng bền vững – trường hợp quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Bắc Kạn, Hà Nội 93 12 Nguyễn Hồng Quân (2008), Khai thác rừng tác động thấp thực tế quản lý rừng bền vững Việt Nam, tài liệu hội thảo 13 Thủ tướng Chính phủ, (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 14 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng (2009), Báo cáo thực quản lý rừng bền vững Việt nam, Hà Nội 15 Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng - SFMI, (2007), Tiêu chuẩn FSC quốc gia QLRBV, dự thảo 9c 16 TS Vũ Văn Mễ (2008), Tổng quát quản lý rừng bền vững số nước giới thực trạng Việt Nam, Viện tư vấn phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, Hà Nội ... giải tồn mặt lý luận thực tiễn tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng Công ty lâm nghiệp Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ? ?? 3 Chương... lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng ổn định bền vững tiến tới chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác quản lý rừng Công ty, ... chuỗi hành trình sản phẩm CoC theo tiêu chuẩn FSC Phương pháp đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm tương tự với phương pháp đánh giá quản lý rừng Đánh giá theo tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan