1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lúa cạn - MĐ02: Trồng lúa cạn

86 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lúa cạn hướng dẫn về làm đất, cách gieo trồng và cách chăm sóc. Toàn bộ mô đun được phân bố giảng dạy trong thời gian 120 giờ và gồm có 04 bài. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY LÚA CẠN MÃ SỐ: 02 NGHỀ: TRỒNG LÚA CẠN Trình độ sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Trồng chăm sóc lúa bao gồm công việc quan trọng nghề trồng lúa cạn từ khâu chuẩn bị hạt giống khâu chăm sóc Nếu gieo trồng khơng kỹ thuật lúa sinh trưởng, phát triển kém, cho suất không cao, hiệu kinh tế Bởi vậy, khâu Trồng chăm sóc lúa cần thiết người trồng lúa nói chung đặc biệt đối người học nghề trồng lúa cạn Để đáp ứng nhu cầu học tập người trồng lúa, chúng tơi biên soạn giáo trình mơ đun Trồng, chăm sóc lúa cạn Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn làm đất, cách gieo trồng cách chăm sóc Tồn mơ đun phân bố giảng dạy thời gian 120 gồm có 04 sau: Bài 1: Chuẩn bị hạt giống Bài 2: Trồng lúa cạn Bài 3: Bón phân cho lúa Các mơ đun có mối quan hệ chặt chẽ với Tạo điều kiện cho học viên thực mục tiêu học tập áp dụng vào thực tế trồng lúa sở Mô đun liên quan mật thiết với mô đun: Phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại Thu hoạch, bảo quản –sử dụng lúa Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động- Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học, cán kỹ thuật trung tâm khuyến nông, sở sản xuất lúa, nông dân sản xuất lúa giỏi, thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Trong trình biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người trực tiếp lao động lĩnh vực chăm sóc lúa để chương trình, giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Nguyễn Thị Quỳnh Liên (Chủ biên) Nguyễn Văn Khang Ngô Thị Hồng Ngát Nguyễn Thị Sâm MỤC LỤC Tuyên bố quyền Mã tài liệu Lời giới thiệu Mục lục Các thuật ngữ chuyên môn, chữ viết tắt Mơ đun: Trồng chăm sóc lúa cạn Giới thiệu mô đun Bài 1: Chuẩn bị hạt giống Chuẩn bị hạt giống 1.1 Mục đích chọn kiểm tra hạt giống 1.1.1 Mục đích ý nghĩa việc chọn hạt giống Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mục đích ý nghĩa kiểm tra hạt giống Error! Bookmark not defined 1.2 Các điều kiện cần thiết cho nảy mầm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nước Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhiệt độ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Không khí Error! Bookmark not defined Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm Error! Bookmark not defined Xử lí hạt giống Error! Bookmark not defined Tiêu chuẩn hạt giống tốt Error! Bookmark not defined Những lưu ý kiểm tra hạt giống Error! Bookmark not defined Bài 2: Trồng lúa cạn Error! Bookmark not defined Mật độ gieo hạt Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2 Xác định lượng hạt trồng Error! Bookmark not defined Phương pháp gieo hạt Error! Bookmark not defined 2.1 Gieo hốc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các bước gieo hốc Error! Bookmark not defined 2.2 Gieo hàng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các bước gieo hàng Error! Bookmark not defined 2.3 Gieo vãi Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các bước gieo vãi Error! Bookmark not defined Bài 3: Bón phân cho lúa Error! Bookmark not defined Nhu cầu dinh dưỡng lúa Error! Bookmark not defined 1.1 Ý nghĩa Error! Bookmark not defined 1.2 Hiện tượng thiếu, thừa dinh dưỡng Error! Bookmark not defined Tác dụng số loại dinh dưỡng Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên tố đa lượng: Đạm(N), Lân (P), Kali (K) Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tố trung lượng: Canxi (Ca), Magie (Mg), Lưu huỳnh (S) Error! Bookmark not defined 2.3 Nguyên tố vi lượng: Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Sắt (Fe)… Error! Bookmark not defined Các loại phân bón Error! Bookmark not defined 3.1 Phân vô Error! Bookmark not defined 3.1.1 Phân đơn Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phân hỗn hợp Error! Bookmark not defined 3.1.3 Phân phúc hợp Error! Bookmark not defined 3.2 Phân hữu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phân hữu truyền thống (phân chuồng, phân xanh )Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân hữu vi sinh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phân hữu sinh học .47 3.3 Phân bón qua 47 Cách bón phân 48 4.1 Xác định thời điểm bón phân liều lượng bón Error! Bookmark not defined 4.1.1 Thời điểm bón lót Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thời điểm bón thúc Error! Bookmark not defined 4.2 Cách bón Error! Bookmark not defined Hướng dẫn giảng dạy mô đun 80 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun 80 II Mục tiêu mô đun 80 III Nội dung mơ đun .80 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành Error! Bookmark not defined 4.1 Nguồn lực cần thiết cho việc giảng dạy môđun Error! Bookmark not defined 4.2 Phạm vi áp dung chương trình Error! Bookmark not defined 4.3 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơđun Error! Bookmark not defined 4.4 Những trọng tâm chương trình cần ý Error! Bookmark not defined V Yêu cầu đánh giá kết học tập Error! Bookmark not defined VI Tài liệu tham khảo 85 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN, CHỮ VIẾT TẮT MĐ: Mơ đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra N: Đạm P: Lân K: Kali MÔ ĐUN: TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY LÚA CẠN Mã mơ đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun Mô đun ”Trồng chăm sóc lúa cạn” mơ đun trọng tâm chương trình dạy nghề trồng lúa cạn trình độ sơ cấp Mơ đun đề cập đến vấn đề gieo trồng lúa kỹ thuật phù hợp với phương thức gieo trồng lúa, mục tiêu trồng lúa Từng mô đun hướng dẫn cho người học nghề làm công việc gieo trồng lúa như: Tính lượng lúa giống, cách gieo chăm sóc lúa cạn yêu cầu kỹ thuật Các công việc tiền đề để lúa sinh trưởng phát triển tốt kiến thức cần thiết để người học làm sở học tiếp mơ đun Phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại Thu hoạch, bảo quản- sử dụng lúa cạn 10 Bài 1: Chuẩn bị hạt giống Mã bài: MĐ 02-01 Mục tiêu - Nêu đặc điểm hạt giống tốt - Liệt kê phương pháp nhận biết chất lượng hạt giống - Liệt kê phương pháp kiểm tra hạt giống - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, xác A Nội dung Tiêu chuẩn hạt giống tốt Sự nảy mầm phôi phát triển đến có mầm chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng hạt thóc giống Như hạt giống tốt, chứa lượng dinh dưỡng đầy đủ làm cho hạt giống nảy mầm, phát triển tốt đồng Hạt giống khoẻ, khơng có mầm bệnh khơng truyền bệnh cho Hạt giống tốt làm cho tốt hơn, khoẻ hơn, mập phát triển nhiều rễ Một hạt giống khoẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngồi nguồn dinh dưỡng đầy đủ, khơng có bệnh tồn dư, hạt giống phải có sức nảy mầm tốt Sức nảy mầm hạt giống phụ thuộc nhiều vào q trình chín điều kiện bảo quản hạt giống Hạt giống nảy mầm đủ độ chín điều kiện ngoại cảnh thích hợp, độ ẩm (ví dụ trường hợp lúa bị đổ ngã chín mà trời lại mưa nhiều làm hạt hút ẩm làm nảy mầm bông) Trường hợp hạt lúa thu hoạch phơi sấy chúng phải trải qua giai đoạn ngủ nghỉ khoảng tuần nảy mầm Điều kiện bảo quản ảnh hưởng lớn đến sức nảy mầm hạt giống Nếu bảo quản khơng tốt, sức nảy mầm hạt thóc giảm nhiều vài tháng sau thu hoạch Nhưng bảo quản tốt, đặc biệt điều kiện khơ lạnh (trong kho lạnh 15oC thóc giống để qua – năm có sức nảy mầm tốt Điều kiện để đánh giá giống lúa có sức nảy mầm tốt phải đạt 95% Để có hạt giống tốt hộ nông dân tự làm giống phải tuân thủ quy trình sản xuất bảo quản giống Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Nếu khơng tự sản xuất phải mua hạt giống sở cung cấp giống tin cậy Hạt giống tốt phải đảm bảo yêu cầu sau:   Hạt giống phải khô, sạch, mẩy, giống, đồng kích cỡ, Hạt giống khơng bị lẫn hạt cỏ tạp chất, vỏ hạt sáng 72 1, Nhu cầu dinh dưỡng cây, thời kỳ dinh dưỡng Khả cung cấp dinh dưỡng từ đất Sự biến đổi phân bón đất hệ số sử dụng phân bón 4.5.1 Bón phân theo đặc điểm giống: + Giống địa phương (tính cho 1000m2): Phân chuồng hoai mục 300-500kg Đạm 6-7 kg Lân 10-15 kg Kali 6-8 kg + Cách bón: - Bón lót toàn phân chuồng phân lân + kg đạm + kg kali trước gieo hạt - Bón thúc đẻ nhánh 2kg đạm + kg kali vào giai đoạn lúa - Khi lúa bắt đầu làm địng bón nốt số phân cịn lai - Khi bón phân thúc cho lúa kết hợp làm cỏ, vun xới + Giống cải tiến (tính cho 1000m2) Cách 1: Chỉ dùng phân đơn 15-20kg Ure + 25-30kg lân + 5-10kg Kali Cách 2: Kết hợp phân Urê NPK (20-20-15) 20kg + 6-10kg Urê Cách 3: Chỉ dùng hỗn hợp NPK (6-16-8) 40-50kg Cách bón: + Cách 1: Dùng tồn phân đơn - Bón lót 25 - 30kg phân lân toàn phân chuồng (600 – 900 kg) - Bón thúc lần (8-12 ngày sau mọc): 4,5 kg Urê (30% Urê) + – kg Kali (40% Kali) - Bón thúc lần (35-40 ngày sau mọc): 6-8kg Urê (30 - 40% Urê) 73 - Bón thúc lần (50 - 75 ngày sau mọc): 4,5 kg Urê (25 - 30% Urê) + - kg Kali (60% Kali) - Bón nuôi hạt: lúa trổ đều: - kg Urê + phân bón (phân bón dùng theo hướng dẫn sử dụng bao bì) + Cách 2: Kết hợp phân đơn NPK - Bón lót 25-30kg phân lân tồn phân chuồng (600-900kg) - Bón thúc lần (15-20 ngày sau mọc): 10-12kg (50% NPK) - Bón thúc lần (35-40 ngày sau mọc): 10- 12kg NPK (50%NPK) + 2-3 kg Urê (30% Urê) - Bón thúc lần (50-75 ngày sau mọc): 5-7kg Urê (60-70% Urê) - Bón ni hạt: lúa trổ đều: 1-2 kg Urê + phân bón (phân bón dùng theo hướng dẫn sử dụng bao bì) + Cách 3: Chỉ dùng phân NPK - Bón lót 25-30kg phân lân tồn phân chuồng (600-900kg) - Bón thúc lần (15-20 ngày sau mọc): 12-15kg (30% NPK) - Bón thúc lần (35-40 ngày sau mọc): 16-20kg (40%NPK) - Bón thúc lần (50-75 ngày sau mọc): 12-15kg (30% Urê) - Bón ni hạt: lúa trổ đều: 1-2 kg Urê + phân bón (phân bón dùng theo hướng dẫn sử dụng bao bì) 4.5.2 Bón phân theo loại đất Số lượng Urê Super lân Clorua kali Cách bón Bón lót Bón thúc lần Bón thúc lần Đất xám bạc màu Đất đỏ bazan 200kg/ha 100kg/ha 250kg/ha 200kg/ha 80kg/ha 50kg/ha Toàn lân Toàn lân 50kg Urê 100kg Urê 40kg KCl 50kg Urê 40kg KCl 25kg Urê 50kg Urê 25kg KCl 50kg Urê 25kg KCl 74 + Bón thúc lần 1: - Với giống thời gian sinh trưởng 90-100 ngày bón vào lúc 15 ngày sau lúa mọc mầm - Với giống thời gian sinh trưởng 120 ngày bón vào lúc 20 ngày sau lúa mọc mầm + Bón thúc lần 2: - Với giống thời gian sinh trưởng 90-100 ngày bón vào lúc 55 ngày sau lúa mọc mầm - Với giống thời gian sinh trưởng 120 ngày bón vào lúc 75 ngày sau lúa mọc mầm - Phân trộn đều, rải theo hàng, đất có đủ ẩm để hịa tan phân vào đất, vun đất lấp lại - Để sinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng cao cần ý nguyên tắc bón phân đúng: Bón chủng loại phân: - Phân bón có nhiều loại, có loại đạm - N, lân – P, kali K Lưu huỳnh (S) cần với lượng Mỗi loại có chức riêng Bón phân khơng u cầu, khơng phát huy hiệu gây hại cho - Bón khơng đáp ứng u cầu mà cịn giữ ổn định mơi trường đất Ở đất chua tuyệt đối khơng bón loại phân có tính axit cao q ngưỡng đất kiềm khơng bón loại phân có tính kiềm cao ngưỡng Bón nhu cầu sinh lý - Nhu cầu dinh dưỡng trồng khác tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng phát triển Có loại giai đoạn sinh trưởng cần kali đạm; có loại thời kỳ phát triển lại cần đạm kali Bón loại phân mà cần phát huy hiệu - Trong suốt thời kỳ sống, trồng ln ln có nhu cầu chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển, bón phân nên chia bón nhiều lần theo quy trình bón vào lúc phát triển mạnh, khơng bón lúc nhiều Việc bón nhiều phân lúc gây thừa lãng phí, nhiễm mơi trường, sử dụng không hết làm cho biến dạng dễ nhiễm bệnh, suất chất lượng nông sản thấp - Bón phân có thời kỳ: bón lót trước trồng, bón thúc (nhằm thúc đẩy q trình sinh trưởng cây, tạo nhành mới), bón đón địng, có nơi cịn bón bổ sung tạo hạt, ni trái 75 Bón nhu cầu sinh thái - Bón phân hình thức bổ sung vào đất chất dinh dưỡng cho trồng Ngồi ra, cịn có vi sinh vật đất phân hủy chất hữu sẵn có cố định N từ khơng khí vào đất Nhiều nhà khoa học cho bón phân cịn có tác dụng kích thích hoạt động tập đồn vi sinh vật đất Nhờ tăng cường cung cấp lượng chất dinh dưỡng cân đối Bón phân khơng cần cho trồng mà giúp cho vi sinh vật đất phát triển hữu hiệu - Bón loại phân, bón điểm, bón đối tượng làm tăng khả chống chịu hạn, rét, thời tiết bất thường môi trường với sâu bệnh gây hại (ví dụ phân kali) Bón phân khơng phải lúc để cung cấp dinh dưỡng thúc đẩy trồng phát triển mà cịn có trường hợp phải dùng phân để tác động hãm bớt tốc độ sinh trưởng nhằm tăng tính chịu đựng trước yếu tố xấu phát sinh Bón vụ thời tiết Mùa vụ, nhiệt độ thời tiết ảnh hưởng đến hiệu phân bón, bón phân gặp lúc trời mưa làm rửa trôi, trực di phân bón, bón phân vào lúc nắng khơ làm phân bón không tạo môi trường dinh dưỡng dễ tiêu, khơng phát triển, thối hoa, Bón phương pháp Có loại phân bón: Phân bón gốc phân bón Với phân bón gốc bón vào hốc, rãnh theo vành tán rải mặt đất Với phân bón phun lá, nên phun ướt mặt Bón phân vào đất đưa chất dinh dưỡng trực tiếp vào đất theo nhu cầu Ở phương pháp hấp thụ dinh dưỡng chủ yếu qua rễ qua Phân bón vào đất bón kết hợp phân hữu cơ, phân vô phân khống Phương pháp có hiệu sử dụng cao Khi bón nên lấp lớp đất lên để tránh mát bị mưa hay tưới mạnh Thời điểm bón phân đất phải có độ ẩm bão hịa cao (trên 80% ẩm độ) Bón sau mưa (bón trước mưa bị rửa trơi) Bón phân lên thân, tức phương pháp phun Chất dinh dưỡng pha thành dung dịch với nồng độ thích hợp để phun trục tiếp lên thân, Thời điểm phun nên tiến hành vào buổi sáng sớm chiều mát Không nên phun vào lúc trời mưa bị rửa trôi để tạo điều kiện thân hấp thụ tốt hơn, không nên phun vào buồi trưa Phun phân qua có hiệu cao trồng đất khơ, điều kiện rễ hút dinh dưỡng từ đất khó khăn thụ qua thân, Tóm lại: Bón phân cho lúa thực học sơ đồ sau đây: 76 77 B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Câu hỏi 1: Triệu chứng thiếu đạm (N) có màu gì? a) Vàng b) Xanh vàng c) Đỏ d) Không màu Câu hỏi 2: Triệu chứng thiếu kali (K) thường xuất phận nào? a) Lá non b) Lá già c) Rễ d) Thân Câu hỏi 3: Anh chị trình bày định nghĩa phân đơn gì? Câu hỏi 4: Thời điểm bón phân cho lúa cạn: a) Chỉ bón lót b) Chỉ bón thúc c) Cả a b d) khơng cần bón phân Câu hỏi 5: Bón phân hợp lí dựa sở? a) b) c) d) Câu hỏi 6: Thời điểm phun phân bón lá? a) Buổi sáng sớm b) Buổi chiều mát c) Phun lúc d) a b Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 2.3.1: Nhận biết triệu chứng thiếu N,P,K - Mục tiêu: Giúp người học nhận biết dấu hiệu thiếu N,P,K - Nguồn lực: lúa cạn, bảng so màu, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 5-8 học viên, nhận dụng cụ gồm lúa cạn, bảng so màu, bút, giấy - Nhiệm vụ: Nhận biết dấu hiệu thiếu đạm; thiếu lân; thiếu kali - Thời gian hồn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: thiếu đạm: có màu xanh vàng; thiếu lân: co màu xanh đậm; thiếu kali: ngắn, rũ xuống màu xanh đậm 2.2 Bài thực hành số 2.3.2: Nhận biết đặc điểm phân vô cơ, phân hỗn hợp, phân phức hợp - Mục tiêu: Giúp người học phân biệt nhóm phân bón sử dụng - Nguồn lực: phân vô cơ, phân hỗn hợp, phân phức hợp, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 5-8 học viên, nhận dụng cụ gồm loại phân bón, bút, giấy - Nhiệm vụ: nhận biết thành phần loại phân phân biệt nhóm phân 78 - Thời gian hồn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: phân vô chứa nguyên tố N,P,K; phân hỗn hợp phân trộn loại phân đơn lại; Phân phức hợp phân hỗn hợp có bổ sung them hay nhiều nguyên tố vi lượng 2.3 Bài thực hành số 2.3.3: Ủ nguội phân chuồng - Mục tiêu: giúp người học biết cách ủ phân - Nguồn lực: phân bò, cuốc, xẻng, phân lân, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 8-10 học viên, nhận dụng cụ gồm phân bò, cuốc, xẻng, phân lân, bút, giấy - Nhiệm vụ: áp dụng phương pháp ủ nguội để ủ phân - Thời gian hoàn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: phân ủ kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường 2.4 Bài thực hành số 2.3.4: Ủ phân rác - Mục tiêu: giúp người học biết cách ủ phân rác - Nguồn lực: rác loại, cuốc, xẻng, vôi, phân lân, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 8-10 học viên, nhận dụng cụ gồm phân bò, cuốc, xẻng, phân lân, bút, giấy - Nhiệm vụ: áp dụng phương pháp ủ phân rác - Thời gian hồn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: phân ủ kỹ thuật, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường 2.5 Bài thực hành số 2.3.5: Ủ phân xanh - Mục tiêu: giúp người học biết cách ủ phân xanh - Nguồn lực: muồng, cuốc, xẻng, vơi, phân bị, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 8-10 học viên, nhận dụng cụ gồm phân bò, cuốc, xẻng, phân lân, bút, giấy - Nhiệm vụ: áp dụng phương pháp ủ phân xanh - Thời gian hoàn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: phân ủ kỹ thuật (1/3 phân: 2/3 chất xanh), đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường 2.6 Bài thực hành số 2.3.6: Xác định thời điểm bón phân 79 - Mục tiêu: giúp người học nhận biết giai đoạn cần cung cấp dinh dưỡng - Nguồn lực: lúa, bút, giấy - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 5-8 học viên, nhận dụng cụ gồm lúa, bút, giấy - Nhiệm vụ: quan sát lúa giai đoạn - Thời gian hoàn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: xác định giai đoạn sinh trưởng lúa 2.7 Bài thực hành số 2.3.7: Bón phân cho lúa - Mục tiêu: giúp người học thực bước bón phân cho lúa - Nguồn lực: lúa, phân bón dạng, thau, xô, đồ bảo hộ lao động - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 5-8 học viên, nhận dụng cụ gồm lúa, phân bón dạng, thau, xơ, bảo hộ lao động - Nhiệm vụ: bón phân vào gốc hay vãi phân - Thời gian hoàn thành: giờ/ nhóm - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: bón phân kỹ thuật, loại phân C Ghi nhớ: - Triệu chứng thiếu thừa dinh dưỡng - Các loại phân bón liều lượng bón phân 80 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun - Vị trí: Trồng chăm sóc lúa cạn mô đun chuyên môn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp Trồng lúa cạn; giảng dạy sau mô đun Chuẩn bị trồng lúa cạn trước mơ đun Phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu học viên - Tính chất: Là mơ đun quan trọng chương trình dạy nghề Trồng lúa cạn, mô đun hướng dẫn kiến thức kỹ liên quan đến việc làm đất gieo giống lúa cạn II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Liệt kê bước chuẩn bị hạt giống + Nêu phương pháp trồng lúa cạn + Nêu kỹ thuật chăm sóc lúa cạn - Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị làm đất + Thực biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa cạn yêu cầu kỹ thuật - Thái độ: + + + + Tuân thủ khâu kỹ thuật trồng lúa cạn; Có ý thức giữ gìn bảo quản tốt trang thiết bị dụng cụ sử dụng Có ý thức tiết kiệm vật tư, nhiên liệu Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an tồn lao động III Nội dung mơ đun Thời gian Mã Tên Chuẩn bị hạt MĐ02-1 giống MĐ02-2 Trồng lúa cạn Loại dạy Địa điểm Tích hợp Phịng học trường 32 26 Tích hợp Phịng học trường 36 30 Phòng học 48 36 MĐ02-3 Bón phân cho Tích hợp Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* 81 Thời gian Mã Tên Loại dạy lúa Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* trường Kiểm tra hết mô đun Tổng 120 16 92 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá thực hành 2.1.1: Tiêu chuẩn hạt giống tốt Tiêu chí đánh giá Tìm hiểu tiêu chuẩn hạt giống tốt Cách thức đánh giá Kiểm tra vấn đáp Mơ tả màu sắc, hình dạng bên Kiểm tra vấn đáp hạt giống Khả làm việc nhóm học Học viên có tinh thần học hỏi, nhiệt tình, hỗ trợ viên Giáo viên quan sát học viên nhận xét ghi điểm 4.2 Đánh giá thực hành 2.1.2: Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm hạt giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định giống lúa phù hợp với Học viên quan sát mô tả, đánh giá đất đai, khí hậu kết luận giống lúa gieo điều kiện sản xuất thực tế trồng Giáo viên quan sát học viên, nhận xét ghi điểm Tìm hiểu mục đích kiểm tra tỉ Kiểm tra vấn đáp lệ nảy mầm gì? Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm hạt Quan sát học viên đếm hạt nảy mầm, giống khơng nảy mầm, tính tỉ lệ nảy mầm 12 82 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá đối chiếu kết với mẫu đối chứng 4.3 Đánh giá thực hành 2.1.3: Xử lí hạt giống Tiêu chí đánh giá Tìm hiểu cần xử lí hạt giống gì? Cách thức đánh giá Kiểm tra vấn đáp Tìm hiểu thuốc dùng để xử lí Kiểm tra vấn đáp loại thuốc nào? Trộn hạt giống với thuốc kỷ Quan sát học viên thực hành thao tác thuật, đảm bảo an toàn lao động đổ hạt giống, trộn với thuốc đối chiếu kết với mẫu đối chứng 4.4 Đánh giá thực hành 2.2.1: Xác định lượng hạt giống cần gieo Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu diện tích cần gieo bao Chỉ định học viên tính diện tích cần nhiêu? gieo trồng, sau kiểm tra kết học viên ngẫu nhiên lớp Xác định phương pháp gieo trồng Đặt câu hỏi phương thức gieo gì? trồng lúa Tính số lượng hạt giống cần dùng Chỉ định học viên tính lượng lúa tương ứng với diện tích gieo trồng? giống, sau kiểm tra kết học viên ngẫu nhiên lớp 4.5 Đánh giá thực hành 2.2.2: Gieo hốc Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu gieo hốc? Kiểm tra vấn đáp học viên Nhận biết ưu, nhược điểm phương pháp gieo hốc Xác định mật độ hạt Kiểm tra học viên tính số lượng hạt giống cần dùng với khoảng cách hốc x hốc, hốc =2-3 hạt Gieo hốc Quan sát học viên từ thao tác lấy hạt, bỏ vào hốc chia sẵn để đánh giá ghi điểm 83 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá cho học viên 4.6 Đánh giá thực hành 2.2.3: Gieo hàng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu gieo hàng? Kiểm tra vấn đáp học viên Nhận biết ưu, nhược điểm phương pháp gieo hàng Xác định mật độ hạt Kiểm tra học viên tính số lượng hạt giống cần dùng với khoảng cách hàng x hàng =23-25cm Gieo hàng Quan sát học viên từ thao tác lấy hạt, bỏ vào hàng chia sẵn để đánh giá ghi điểm cho học viên 4.7 Đánh giá thực hành 2.2.4: Gieo vãi Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu gieo vãi? Kiểm tra vấn đáp học viên Nhận biết ưu, nhược điểm phương pháp gieo vãi Xác định mật độ hạt Kiểm tra học viên tính số lượng hạt giống cần gieo Gieo hàng Quan sát học viên từ thao tác lấy hạt, vãi hạt giống khắp mặt ruộng 4.8 Đánh giá thực hành 2.3.1: Nhận biết triệu chứng thiếu N,P,K Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu vai trị N,P,K Kiểm tra vấn đáp học viên Mô tả triệu chứng thiếu N,P,K Kiểm tra vấn đáp học viên Đánh giá hiệu làm việc theo Quan sát nhóm học viên làm việc đánh nhóm giá hỗ trợ, thái độ học tập thành viên nhóm 84 4.9 Đánh giá thực hành 2.3.2: Nhận biết phân vô cơ, phân hỗn hợp, phân phức hợp Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu thành phần phân vơ cơ, Kiểm tra vấn đáp học viên phân hỗn hợp, phân phức hợp Tìm hiểu vai trị phân vơ cơ, phân Kiểm tra vấn đáp học viên hỗn hợp, phân phức hợp Phân biệt đặc điểm màu sắc, Quan sát nhóm học viên làm việc đánh hình dạng phân vô cơ, phân hỗn giá hỗ trợ, thái độ học tập thành hợp, phân phức hợp viên nhóm 4.10 Đánh giá thực hành 2.3.3: Ủ nguội phân chuồng Tiêu chí đánh giá Tìm hiểu phân chuồng gì? Cách thức đánh giá Kiểm tra vấn đáp học viên Tìm hiểu cách ủ nguội phân chuồng Kiểm tra vấn đáp học viên Thực bước ủ phân chuồng Quan sát thao tác học viên, đối chiếu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao đánh giá động 4.11 Đánh giá thực hành 2.3.4: Ủ phân rác Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu phân rác gì? Kiểm tra vấn đáp học viên Tìm hiểu cách ủ phân rác Kiểm tra vấn đáp học viên Thực bước ủ phân rác Quan sát thao tác học viên, đối chiếu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao đánh giá động 85 4.12 Đánh giá thực hành 2.3.5: Ủ phân xanh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu phân xanh gì? Kiểm tra vấn đáp học viên Tìm hiểu cách ủ phân xanh? Kiểm tra vấn đáp học viên Thực bước ủ phân xanh Quan sát thao tác học viên, đối chiếu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao đánh giá động 4.13 Đánh giá thực hành 2.3.6: Xác định thời điểm bón phân Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu thời điểm bón phân Kiểm tra vấn đáp học viên thời điểm nào? Tìm hiểu loại phân bón dùng cho Kiểm tra vấn đáp học viên lúa 4.14 Đánh giá thực hành 2.3.7: Bón phân cho lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn phân bón lót, bón thúc Quan sát thao tác học viên, đối chiếu phù hợp với giai đoạn sinh loại phân dùng để bón lót, bón thúc trưởng phát triển lúa bón phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa So màu lúa với bảng so màu Đối chiếu với đáp án quan sát học định lượng phân bón cho lúa sinh lấy để so, cách so ghi kết quả, lấy kết để định mức phân bón Bón phân theo nguyên tắc Đối chiếu với đáp án nguyên tắc VI Tài liệu tham khảo - Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Đinh Văn Lợi (1998), Giáo trình lúa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội - Tuyển tập phân bón Việt Nam (2012), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 86 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn.) Chủ nhiệm: Ơng Trần Đăng Bổng Phó chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Văn Lân Thư ký: Ông Nguyễn Xuân Thanh Các ủy viên: - Bà Ngô Thị Hồng Ngát - Bà Nguyễn Thị Quỳnh Liên - Ơng Nguyễn Bình Nhự - Ông Nguyễn Văn Khang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn.) Chủ tịch: Ơng Trần Văn Chánh Thư ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh Các ủy viên: - Ông Trần Ngọc Hưng - Bà Nguyễn Thị Kim Thu - Ơng Đào Minh Sơ ... khâu Trồng chăm sóc lúa cần thiết người trồng lúa nói chung đặc biệt đối người học nghề trồng lúa cạn Để đáp ứng nhu cầu học tập người trồng lúa, biên soạn giáo trình mơ đun Trồng, chăm sóc lúa cạn. .. Lân K: Kali MƠ ĐUN: TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY LÚA CẠN Mã mô đun: MĐ 02 Giới thiệu mơ đun Mơ đun ? ?Trồng chăm sóc lúa cạn? ?? mô đun trọng tâm chương trình dạy nghề trồng lúa cạn trình độ sơ cấp Mô đun... Ghi nhớ - Tiêu chuẩn hạt giống tốt - Phương pháp xử lí hạt giống 21 Bài 2: Trồng lúa cạn Mã bài: MĐ 0 2-0 2 Mục tiêu - Nêu yêu cầu kỹ thuật bước trồng lúa cạn - Nêu phương pháp trồng lúa cạn - Có

Ngày đăng: 21/05/2021, 10:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w