Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc chuối” được biên soạn dựa trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm và quy trình kỹ thuật trồng chuối nhằm cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng thực hiện các công việc trồng và chăm sóc chuối đạt hiệu quả kinh tế cao.
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CHUỐI MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG CHUỐI Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ03 LỜI GIỚI THIỆU Mô đun ”Trồng chăm sóc chuối” mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng chuối; giảng dạy sau mô đun ” Chuẩn bị sản xuất chuối” mô đun ”Nhân giống chuối” Mơ đun ”Trồng chăm sóc chuối” mơ đun trọng tâm, phương pháp giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành, thực hành trọng tâm Học xong mô đun này, học viên có kiến thức kỹ thuật trồng chăm sóc chuối, làm đất để trồng chuối, bước trồng chuối, chăm sóc sau trồng tiêu chuẩn kỹ thuật Học viên sau hồn thành mơ đun có kỹ thực bước trồng làm đất, đào hố, trồng mới, trồng dặm khâu kỹ thuật chăm sóc chuối Giáo trình mơ đun ”Trồng chăm sóc chuối” biên soạn dựa sở tổng kết kinh nghiệm quy trình kỹ thuật trồng chuối nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ thực cơng việc trồng chăm sóc chuối đạt hiệu kinh tế cao Giáo trình kết cấu thành 06 bài: Bài 1: Làm đất trồng chuối Bài 2: Trồng chuối Bài 3: Làm cỏ, bón phân cho chuối Bài 4: Tưới tiêu nước cho chuối Bài 5: Cắt lá, bẻ hoa, tỉa chồi, chống đổ ngã cho chuối Để hồn thành giáo trình xin gửi lời cảm ơn đến hỗ trợ tài Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội; đạo Vụ tổ chức Cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; tham gia cán Sở Nông nghiệp PTNT nông dân trực tiếp sản xuất tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Ninh Thuận Sự đóng góp ý kiến chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm, từ Ban chủ nhiệm Hội đồng nghiệm thu chương trình Trong trình biên soạn tài liệu chắn khơng tránh khỏi sai sót định, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn quan, Doanh nghiệp cá nhân tham gia giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Tham gia biên soạn Nguyễn Viết Thông Đặng Thị Hồng Trịnh Thị Vân Chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài LÀM ĐẤT TRỒNG CHUỐI 1.1 Làm đất 1.1.1 Mục đích việc làm đất 1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật làm đất 1.1.3 Các phương pháp làm đất 1.2 Đào hố trồng chuối 11 1.2.1 Xác định mật độ, khoảng cách trồng chuối 11 1.2.1.1 Cơ sở xác định mật độ 11 1.2.1.2 Mật độ, khoảng cách trồng 12 1.2.2 Đào hố trồng chuối 13 1.3 Bón lót 14 1.3.1 Các loại phân lượng phân bón lót 15 1.3.1.1 Vôi 15 1.3.1.2 Phân hữu 16 1.3.1.3 Phân lân 17 1.3.2 Cách bón lót 18 Bài TRỒNG CHUỐI 23 2.1 Thời vụ 23 2.2 Chuẩn bị giống 23 2.2.1 Cây tách từ mẹ 23 2.2.2 Cây nuôi cấy mô 24 2.3 Đảo đất phân hố, tạo lỗ để trồng 25 2.4 Trồng 26 2.4.1 Trồng nuôi cấy mô 26 2.4.2 Trồng lấy từ mẹ 27 2.5 Những ý sau trồng 29 2.5.1 Tưới nước tủ gốc 29 2.5.2 Trồng dặm 31 2.6 Trồng xen vườn chuối 32 2.6.1 Mục đích trồng xen 32 2.6.2 Một số yêu cầu chọn trồng xen 32 2.6.3 Cách trồng trồng xen 33 2.7 Trồng (đai) chắn gió 33 2.7.1 Tác dụng tránh gió 33 2.7.2 Vị trí trồng chắn gió 34 2.7.3 Loại chắn gió 34 2.7.4 Cách trồng chắn gió 34 Bài LÀM CỎ, BÓN PHÂN CHO CHUỐI 38 3.1 Làm cỏ 38 3.1.1 Tác dụng việc làm cỏ 38 3.1.2 Các phương pháp trừ cỏ 38 3.1.2.1 Trừ cỏ tay giới 38 3.1.2.2 Trừ cỏ thuốc trừ cỏ 40 3.2 Bón phân thúc 42 3.2.1 Loại phân bón thúc 42 3.2.1.1 Phân đạm 42 3.2.1.2 Phân lân 44 3.2.1.3 Phân Kali 44 3.2.1.4 Phân hữu 45 3.2.2 Lượng phân bón thúc 45 3.2.3 Cách bón phân thúc 47 Bài 4: TƯỚI TIÊU NƯỚC CHO CHUỐI 53 4.1 Tưới nước 53 4.1.1 Sự cần thiết phải tưới nước 53 4.1.2 Cách tưới 53 4.2 Tiêu nước 55 Bài 5: CẮT LÁ, BẺ HOA, TỈA CHỒI CHỐNG ĐỔ NGÃ CHO CHUỐI 58 5.1 Cắt 58 5.1.1 Mục đích 58 5.1.2 Cách tiến hành cắt 58 5.2 Đánh tỉa chồi 60 5.2.1 Mục đích 60 5.2.2 Cách đánh tỉa chồi 60 5.3 Bẻ hoa, tỉa quả, bao quầy 61 5.3.1 Bẻ hoa đực (bắp chuối) 61 5.3.2 Tỉa 62 5.3.3 Bao buồng 63 5.4 Chống đổ ngã 64 5.4.1 Mục đích 64 5.4.2 Biện pháp phòng chống đổ ngã 64 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MƠ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CHUỐI MĐ03: “Trồng chăm sóc chuối” có thời gian đào tạo 128 (lý thuyết 24 giờ, thực hành 88 kiểm tra 16 giờ) Mô đun trang bị cho học viên kiến thức kỹ nghề để thực công việc chuẩn bị đất, xác định mật độ trồng, chuẩn bị phân bón, đào hố kỹ thuật trồng chăm sóc chuối Mơ đun “Trồng chăm sóc chuối” mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành Sau học xong mơ đun người học thực kỹ thuật trồng chăm sóc chuối Mơ đun bao gồm học, học kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, bước thực công việc, phần câu hỏi tập ghi nhớ Ngồi giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt qua tập Bài LÀM ĐẤT TRỒNG CHUỐI MĐ 03-01 Làm đất trồng chuối khâu kỹ thuật quan trọng, làm đất khâu thiếu trồng nào, đảm bảo thuận lợi cho khâu kỹ thuật tạo điều kiện để chuối sinh trưởng, phát triển tốt đạt xuất cao, tăng thu nhập cho người trồng chuối Mục tiêu: - Nêu bước kỹ thuật làm đất trồng chuối; - Áp dụng kỹ thuật làm đất phù hợp cho loại đất cụ thể; - Thực bước làm đất trồng chuối A Nội dung Làm đất 1.1 Mục đích việc làm đất * Mục đích việc làm đất trồng chuối - Cải thiện tính chất lý, hố học đất - Làm tăng tính thấm nước, tính giữ nước, giữ phân đất - Làm đất cịn góp phần cải thiện chế độ nước chế độ khơng khí, làm tăng cường hoạt động tập đoàn vi sinh vật đất - Làm đất cịn có tác dụng diệt trừ cỏ dại mầm mống sâu bệnh hại đất 1.2 Yêu cầu kỹ thuật làm đất Việc chọn quy trình làm đất phù hợp tùy theo khả thâm canh người trồng chuối đất trồng địa hình * Nếu đất phẳng có kết hợp trồng xen trồng khác cần đạt yêu cầu sau: - Làm đất thời vụ, làm sớm trước trồng – 1,5 tháng - Làm đất kỹ, cỏ dại, dọn loại gốc - Làm độ sâu, làm đất máy cày sâu 30 – 35cm - Chuẩn bị đất cẩn thận tăng độ tơi xốp cho đất, tăng khả giữ nước, tăng khả hút thoát nước, rễ phát triển tốt Trường hợp trồng với quy mô lớn, khơng kết hợp trồng xen địa hình vườn trồng khó làm đất giới - Tiến hành dọn cỏ theo băng đốt - Nếu tên đất có thân gỗ phá bỏ thân gỗ dọn khỏi vườn sau tiến hành đào hố trồng 1.3 Các phương pháp làm đất * Làm đất trồng chuối vùng đồng vùng tương đối phẳng - Trồng chuối vùng đất tương đối phẳng khả rửa trơi xói mòn thấp, cần tiến hành cày bừa kỹ để diệt loại cỏ nguy hiểm cỏ tranh, cỏ ống trước trồng chuối Hình 3.1.1 Cày đất trồng chuối * Làm đất trồng chuối vùng đồi núi - Cần tiến hành làm đất tối thiểu để hạn chế xói mịn rửa trơi - Cày theo đường đồng mức (là đường có độ cao, chạy ngang qua đồi vùng đất dốc) - Cày theo hàng trồng chiều rộng khoảng 1m Hình 3.1.2 Trồng chuối vùng đồi * Làm đất trồng chuối vùng mực nước ngầm cao vùng trũng - Vùng có mực nước ngầm cao (Đào sâu 20 – 30 cm có nước), đất phèn, đất khó nước tiến hành lên liếp (líp) Một liếp rộng trồng từ đến hàng chuối, hàng cách hàng – m Cây ngồi bìa cách mép (mí) líp 1m Bề rộng mương thay đổi tùy theo đất cao hay thấp Có thể rộng 50 cm sâu 30 – 50 cm Hình 3.1.3 Mơ hình liếp trồng chuối - Ở vùng thấp, đất trũng đồng Sơng Cửu Long Một liếp rộng trồng từ đến hàng chuối, đào đất lại nén chặt xung quanh gốc chuối (không nên nén chặt làm dập chuối) Nếu trời nắng che tủ tuần lễ đầu Cần lưu ý đặt mặt cắt củ giống từ mẹ phía để trổ buồng, buồng hướng phía, tạo thuận lợi cho thu hoạch Nếu trồng sườn đồi đặt mặt cắt củ giống hướng xuống phía chân đồi để trổ buồng chuối phía Và làm để chuối có buồng, buồng kéo vào phía làm đỡ bị đổ Chăm sóc, bón phân, tưới nước tỉa chồi 5.1 Tưới nước Ở giai đoạn tùy thời tiết, thời vụ trồng mà điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp, không nên để chuối ẩm khô Cây chuối trồng 2-3 ngày tưới lần, trưởng thành tưới lần/tuần Nên trồng chắn gió quanh vườn để hạn chế rách làm giảm suất chuối Khi chuối trổ buồng cần nước nên cần ý tưới nước bón phân đầy đủ để chuối phát triển tốt Vào mùa mưa (từ tháng 511 dương lịch) ý thoát nước tốt cho vườn chuối để hạn chế ngập úng 5.2 Phân bón Yêu cầu dinh dưỡng chuối lớn, địi hỏi lượng phân bón nhiều cho sản lượng cao Đất phải có nhiều hữu cơ, hàm lượng mùn đất cao 5.2.1 Lượng bón Theo tài liệu nghiên cứu cho thấy chuối sinh trưởng phát triển đạt suất cao năm cần lượng phân bón sau (g/cây) N P2O5 K2O CaO MgO 150,5 40,7 561 158 99 Phân tích 01 chuối đạt suất cao cho thấy: Lượng kali cao gấp 3,6 -> 3,75 lần đạm, CaO cao hầu hết 75% tập trung vào thân chuối Đây nguyên nhân phải trồng chuối đất tốt phì nhiêu khơng phải bón phân hữu cơ, đầu tư chăm sóc quản lý tốt 5.2.2 Phương pháp thời kỳ bón phân Cây chuối sinh trưởng phát triển chia làm giai đoạn: -Thời kỳ đầu: Thời kỳ dinh dưỡng sinh trưởng -Thời kỳ giữa: Thời kỳ phân hóa mầm hoa (giai đoạn quan trọng hình thành buồng, trái) -Thời kỳ cuối: Thời kỳ hoa phát triển buồng, trái Sản lượng chuối cao hay thấp định thời kỳ phân hóa mầm hoa, để có số lượng nải cao phải ý chăm sóc tốt thời kỳ đầu sinh trưởng phát triển chuối Vì thời kỳ tác động mạnh đến thời kỳ phân hóa mầm hoa Sau thời kỳ chuối phân hóa mầm hoa bón phân khơng tác động mạnh đến suất + Bón lót: Tồn phân chuồng, phân lân, phân hữu vi sinh… trước trồng, vụ kế bón sau thu hoạch hay đầu mùa mưa, lượng bón từ 0,3 – 0,5kg/hố + Bón thúc: Trong năm thơng thường chia làm lần bón: - Lần 1: Sau trồng tháng bón 30% lượng N, 30% lượng K O - Lần 2: Sau trồng 4,5 tháng bón 40% lượng N, 40% lượng K O - Lần 3: Sau trồng 7,5 tháng bón 30% lượng N, 30% lượng K O Tuỳ vào độ màu mỡ đất, khả cho sản lượng mà có lượng phân bón thích hợp cho gốc, ngồi cịn vào triệu chứng thiếu phân biểu cây, mà cung cấp lượng phân thích hợp Đối với chuối trồng mơ + Bón thúc: Sau trồng chuối từ 7-15 ngày, tiến hành bón thúc kết hợp với phun xịt phân qua thuốc phòng trừ sâu bệnh, thuốc kích thích tăng trưởng để giúp cho chuối phát triển nhanh Sau trung bình từ 15 – 30 ngày bón lần, bón 1kg phân NPK tổng hợp cho 30-50 gốc, bón phân theo hốc xới nhẹ quanh gốc theo tán cách gốc 10-20cm, sau tiến hành rải phân lấp đất lại Để thâm canh tốt cho vụ sau cần bón thêm nhiều phân chuồng, phân hữu tốt Một số nơi nông dân tận dụng vỏ cà phê tươi sau ủ hoai làm phân hữu bỏ vào vườn trồng chuối hiệu giữ ẩm tốt Tỉa chồi: Tỉa chồi phải tiến hành thường xuyên (1 tháng/lần), dùng dao cắt ngang thân sát mặt đất hủy đỉnh sinh trưởng Nên tiến hành tỉa vào lúc trời nắng ráo, tránh để đọng nước xung quanh làm chồi bị thối lây sang mẹ Sau trồng tháng tiến hành tỉa chồi, nên chọn chồi mập, khỏe mọc cách xa mẹ 20cm, bụi chuối nên để có thời gian sinh trưởng cách từ 3-4 tháng Việc đánh tỉa chồi chuối để đem trồng có ảnh hưởng định đến suất buồng chuối Nên đánh tỉa chồi chuối chuối mẹ trổ buồng định hình quả, đánh tối đa ¼ vùng gốc chuối mẹ sau tích cực chăm sóc, bón phân để mau phục hồi Nếu đánh tỉa chồi mẹ chưa ảnh hưởng đến suất mẹ hay bị đổ ngã mưa gió Cắt hoa đực-che chống quày Ở nơi có mật độ Bù Lạch cao buồng chuối nhú cần phun xịt thuốc trừ sâu kết hợp với loại thuốc phòng bệnh Zinep xanh, Macozeb, Kocide… để diệt trừ bù lạch cắn phá nấm chuối Tiến hành cắt bỏ bẹ chuối cạ vào buồng để buồng chuối thông thống khơng bị trầy xước Sau cuối buồng chuối xuất nải tồn hoa đực tiến hành cắt bắp để tập trung dinh dưỡng cho nải chuối Dùng túi polyetylen màu xanh dương có đục lỗ để bao quày, mục đích giữ cho màu sắc vỏ trái đẹp hơn, hạn chế bù lạch chích hút trái non giúp tăng suất quày chuối Khi buồng chuối lớn nên dùng chống quày tránh đổ ngã Bón phân cân đối hợp lý cho chuối Cây chuối loại ăn trồng lâu đời Việt Nam, song lại ý đến bón phân nhất, suất chuối thường không cao, hiệu thấp Tuy nhiên muốn phát triển nghề trồng chuối với quy mô công nghiệp xuất việc bón phân cho chuối cần phải quan tâm Trung bình với suất 32 tấn/ha, chuối lấy 80kg N, 49kg P2O5 1145kg K2O Như thấy chuối số trồng có nhu cầu kali lớn Tuy nhiên, rễ, thân, đặc biệt cuống buồng, vỏ chuối giữ lượng dinh dưỡng lớn, nên điều kiện nên trả lại tối đa phận cho đất (rễ chứa 5-10%; thân: 10-12% so với tổng lượng hút) Cân đối đạm-kali cho chuối có tầm quan trọng đặc biệt, nhiên tỷ lệ canxi magiê quan trọng chúng chi phối hiệu lực kali Một số thí nghiệm cho thấy bón cân đối NPK cho chuối làm tăng suất 26-27 tạ/ha hay 9-28% với hiệu suất 13,2-27,5kg chuối/kg K2O tùy theo liều lượng kali sử dụng Tuy nhiên, lượng phân bón phù hợp 200kg N + 200kg K2O Phân lân bón 60-90kg P2O5 tùy theo loại đất Bón vơi biện pháp có hiệu đất chua Hiện tại, để đảm bảo chuối có phẩm chất tốt hơn, người ta phun kẽm bo với lượng 5-10kg/ha (1-3 lần phun/vụ) Tuy nhiên, phun vi lượng cho chuối biện pháp cịn áp dụng Ngồi tăng suất, bón phân cân đối cho chuối cịn làm tăng đáng kể chất lượng chuối, làm tăng hàm lượng đường 0,5-1%, giảm nồng độ axit 0,1%, bảo quản chuối tốt hơn, hình dáng màu sắc đẹp Thời kỳ bón cho chuối quan trọng lượng phân bón lớn dễ bị rửa trôi, bốc Thông thường, người ta phải chia bón với khoảng cách 2-3 tháng lần, phân đạm cần bón sớm hơn, phân kali bón muộn tập trung hầu hết vào thời kỳ trước sau trỗ hoa để đảm bảo chuối đạt suất chất lượng cao Phân hữu loại phân tốt đồng thời góp phần cân đối dinh dưỡng cho chuối, tiết kiệm kali đáng kể Tuy vậy, phân hữu cơ, dù với liều lượng thay phân vô Bài đọc thêm số Kỹ thuật trồng chuối phủ bạt Trồng chuối phủ bạt biện pháp kỹ thuật mới, sử dụng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic, sử dụng cuộn khổ 1,2m x 400m/ha) hạn chế rệp truyền virus cho cây, hạn chế cỏ dại, ổn định nhiệt độ đất, giữ độ ẩm đất, mưa tránh cho đất bị xói mịn gây tổn thương rễ phân bị rửa trôi I Chuẩn bị đất trồng -Cây chuối thích hợp trồng nhiều loại đất khác nhau, trồng chuối thâm canh nên chọn vùng đất phẳng, tưới tiêu chủ động, pH thích hợp 6-7,5 -Làm đất: Đất tơi xốp, cỏ dại, phẳng, xử lý vôi trước lần làm đất cuối sau cày vùi trước đào hố trồng tuần II Kỹ thuật trồng Thời vụ, mật độ, khoảng cách: -Thời vụ: Chuối trồng quanh năm, tốt nên trồng vàođầu mùa mưa -Mật độ: 2.000 cây/ha Khoảng cách: 2,5m x 2m -Chọn giống: Chọn mẹ có buồng, khỏe mạnh Cây cao 1,2 –1,5m, củ chuối lớn, có bàng, không sâu bệnh Gọt bỏ hết rễ củ, cắt 2/3 xòe, giữ nguyên Lấy giống từ chuối ni cấy mơ bệnh Đào hố, bón lót phủ bạt: -Đất cày sâu 0,4-0,5m, lên luống rộng 1m, cao 20-30cm, khoảng cách cách để đào hố -Đào hố: Để riêng lớp đất mặt, đào hố sâu 40-50 cm, rộng 50-60cm -Bón lót: Phân chuồng hoai mục 10-15kg + 0,3 kg lân supe + 0,1 kg KCl Trộn loại phân với lớp đất mặt lấp hố Tiến hành phủ bạt, dùng ghim tre đất chèn hai bên mí bạt Cách trồng: Khoét bạt theo khoảng cách cách 2m, dùng xẻng tạo lỗ sâu củ chuối 10-15cm, sau đặt vào hố trồng lấp đất vừa cổ gốc chuối, ém đất quanh gốc Sau trồng cần tưới nước, giữ ẩm cho chuối Khi trồng quay sẹo củ (mặt cắt giống tách khỏi mẹ) hướng để chuối trổ buồng phía dễ chăm sóc., thu hoạch III Chăm sóc: -Trồng dặm: Sau trồng tháng nên dặm lại chết hay cịi cọc -Bón phân:Liều lượng bón/ha: 600-800kg urê, 500-800 kg kali (1 gốc: 0,3-0,4 kg urê; 0,25-0,4 kg kali) -Bón thúc: Chia làm đợt bón sau: + Đợt (sau trồng 1,5-2 tháng): ½ urê + ½ kali + Đợt (trước chuối trỗ buồng tháng): ½ urê + ½ kali -Cách bón: Cuốc rãnh sâu (20-25 cm) bên mí bạt, bón phân, đảo đất, lắp Tỉa con: Thường xuyên tỉa định để tránh cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, giảm sâu bệnh gây hại vườn chuối, thường để 1cây mẹ Bẻ bắp chuối: Cắt bỏ hoa đực (bắp chuối) vào buổi trưa chuối 8-12 nải Dùng nắm lân trộn với đất bịt vết cắt ngăn chặn tình trạng chảy nhựa Chống buồng: Dùng cọc chống buồng quả, kết hợp với “bó giị” thân lạt dài dây nilon Bao buồng: Mục đích hạn chế sâu, bệnh hại, giữ cho trái đẹp Có thể dùng bao chuyên dùng (Trung Quốc) bao nilon trắng (xanh)thủng đầu lồng vào buồng chuối, buộc chặt phần đầu vào cuống buồng, đầu để hở tự nhiên (nếu buộc kín bị thối) IV Phịng trừ sâu bệnh: Sùng đục củ: -Làm cho củ thối, sinh trưởng kém, buồng nhỏ, trái còi cọc -Phòng trị: Thường xuyên vệ sinh vườn chuối, sử dụng Furadan, Regent 0,3G, Basudin rải vào gốc, chẻ đôi thân chuối úp quanh gốc để bắt thành trùng Sâu lá: Ngắt bỏ bị sâu cuốn, giết sâu tay Bệnh đốm lá: -Sigatoka vàng Sigatoka đen gâyhại tạo hình bầu dục màu nâu có bệnh màu sậm xuất mặt Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa, làm buồng chuối nhỏ -Phịng trị: Khơng trồng chuối chân đất chua Đất trồng phải thoát nước tốt Mật độ trồng phải thích hợp.Vệ sinh vườn chuối, cắt đốt bị bệnh Phun Score, Benomyl từ 2-4 tuần/lần mùa mưa Bệnh héo rũ Panama: -Các già vị vàng trước sau lan dần đến ngọn, vàng từ bìa lan vào gân Cắt ngang thân thấy mạch dẫn có màu nâu đỏ -Phịng trị: Khử trùng chuối Manzate, Ridomi trước trồng, đào bỏ gốc chuối bị bệnh Bệnh chùn đọt: -Trên chuối có sọc xanh lợt cuống phiến song song với gân lá, mọc không xỏe ngang Bệnh lây lan trực tiếp qua giống, qua rầy mềm tuyến trùng truyền virus từ sang khác -Phòng trị: Huỷ bỏ bệnh, chọn giống bệnh để phát bệnh sớm kịp thời nhổ bỏ, chống lây lan V Thu hoạch -bảo quản Khi tròn cạnh, ruột vàng, độ già 85-90%.Chặt buồng dựng ngược, bảo quản nơi râm mát Bài đọc thêm số Trồng chuối lùn trổ buồng theo ý muốn Tuy nhỏ phẩm chất ngon Nếu biết cách cho chuối chín vào giáp Tết giá trị tăng lên rõ rệt Sau vài phương pháp trồng chuối lùn trổ buồng theo ý muốn Chuối lùn dễ trồng, cho suất cao không thua giống chuối khác + Chọn giống: Nên chọn giống cao từ 70 – 90cm, hình búp măng, có lá, thẳng đạt tiêu chuẩn + Thời vụ trồng: Trồng vào tháng âm lịch hàng năm, để trổ buồng vào tháng cho thu hoạch vào Tết Nguyên đán + Cách trồng: Đào hố đường kính 50cm Miền đồng hố đào sâu 50 – 60cm Miền đồi hố đào sâu 60 – 80cm Đào giống lên dùng kéo cắt hết rễ sau để vào chỗ râm mát ngày đem trồng Trước trồng dùng đất bột tơi xốp trộn với phân chuồng hoai mục cho xuống 1/2 hố gạt phẳng đặt giống ngắn vào hố lấp đất dùng tay nện nhẹ cho đứng vững, sau tưới nước cho cây, kiểm tra thấy bị nghiêng nên sửa lại + Chăm sóc: Sau trồng 45 ngày thúc lần 0,5 – 1kg phân NPK cho gốc Dùng rơm rạ mục hay cỏ khô phủ mặt gốc, tưới nước thường xuyên quanh gốc để giữ ẩm Sau tháng trồng bón thúc lần 0,2 – 0,3kg đạm urê, – 1,5 kg NPK, phủ tiếp lớp rơm rạ lên mặt quanh gốc, tưới nước thường xuyên để nuôi + Thu hoạch: Khi thấy trịn, nhẵn bóng, cuối tháng 12 âm lịch thu hoạch để tươi ủ chín để bán Bài đọc thêm số Bón phân cân đối hợp lý cho chuối Cây chuối loại ăn trồng lâu đời Việt Nam, song lại ý đến bón phân nhất, suất chuối thường khơng cao, hiệu thấp Tuy nhiên muốn phát triển nghề trồng chuối với quy mô công nghiệp xuất việc bón phân cho chuối cần phải quan tâm Trung bình với suất 32 tấn/ha, chuối lấy 80kg N, 49kg P2O5 1145kg K2O Như thấy chuối số trồng có nhu cầu kali lớn Tuy nhiên, rễ, thân, đặc biệt cuống buồng, vỏ chuối giữ lượng dinh dưỡng lớn, nên điều kiện nên trả lại tối đa phận cho đất (rễ chứa 5-10%; thân: 10-12% so với tổng lượng hút) Cân đối đạm-kali cho chuối có tầm quan trọng đặc biệt, nhiên tỷ lệ canxi magiê quan trọng chúng chi phối hiệu lực kali Một số thí nghiệm cho thấy bón cân đối NPK cho chuối làm tăng suất 26-27 tạ/ha hay 9-28% với hiệu suất 13,2-27,5kg chuối/kg K2O tùy theo liều lượng kali sử dụng Tuy nhiên, lượng phân bón phù hợp 200kg N + 200kg K2O Phân lân bón 60-90kg P2O5 tùy theo loại đất Bón vơi biện pháp có hiệu đất chua Hiện tại, để đảm bảo chuối có phẩm chất tốt hơn, người ta phun kẽm bo với lượng 5-10kg/ha (1-3 lần phun/vụ) Tuy nhiên, phun vi lượng cho chuối biện pháp cịn áp dụng Ngồi tăng suất, bón phân cân đối cho chuối cịn làm tăng đáng kể chất lượng chuối, làm tăng hàm lượng đường 0,5-1%, giảm nồng độ axit 0,1%, bảo quản chuối tốt hơn, hình dáng màu sắc đẹp Thời kỳ bón cho chuối quan trọng lượng phân bón lớn dễ bị rửa trôi, bốc Thông thường, người ta phải chia bón với khoảng cách 2-3 tháng lần, phân đạm cần bón sớm hơn, phân kali bón muộn tập trung hầu hết vào thời kỳ trước sau trỗ hoa để đảm bảo chuối đạt suất chất lượng cao Phân hữu loại phân tốt đồng thời góp phần cân đối dinh dưỡng cho chuối, tiết kiệm kali đáng kể Tuy vậy, phân hữu cơ, dù với liều lượng thay phân vô Bài đọc thêm số Kinh nghiệm kỹ thuật trồng chuối cho suất cao Chuối loại ăn nhiệt đới, ngắn ngày, dễ trồng cho sản lượng cao, trung bình đạt suất 20-30 tấn/ha Hiện nay, giới, nước đạt suất chuối cao Goatemala 100 tấn/ha Chuối có giá trị kinh tế lớn mặt hàng xuất nhiều nước Ở nước ta, khí hậu bốn mùa phù hợp cho chuối phát triển, từ Bắc đến Nam, đồng miền núi, đâu mùa có chuối Chuối người Việt Nam rau, quả, lương thực, thực phẩm Sản lượng chuối ta hàng năm khá, việc tiêu thụ nội địa, xuất lượng lớn Tuy vậy, so với nhiều nước xuất chuối suất trồng chuối nước ta cịn thấp Vì vậy, việc giúp bà nông dân nắm kinh nghiệm kỹ thuật trồng chuối, nhằm nâng cao suất cần thiết Cây chuối có tên khoa học Musa sapientum L., thuộc họ Musaceae * Điều kiện sinh thái chuối: - Nhu cầu nhiệt độ: Chuối sinh trưởng phát triển thuận lợi phạm vi 25-350C Khi nhiệt độ giảm đến 100C chuối nhỏ, phẩm chất kém, sinh trưởng chậm Chuối sợ rét sương muối, gặp sương muối kéo dài chuối xám lại héo khô Như vậy, nước ta, tỉnh miền Nam, Nam Trung bộ, bình quân nhiệt độ hàng năm lớn 240C, nên có lượng nhiệt tốt cho chuối phát triển - Nhu cầu nước: Hàm lượng nước phận chuối cao, thân già 92,4%, rễ 96%, 82,6% 96% Độ bốc lớn, ánh nắng mặt trời, sức tiêu hao nước chuối từ 40-50mg/dm2/phút Với giống chuối tiêu lùn, cần từ 15-20 lít nước/ngày tuỳ theo trời râm hay trời nắng Chú ý vào mùa đông nước ta thường khơ hanh, mưa nên cần có biện pháp tưới ẩm để cung cấp đủ nước cho chuối - Nhu cầu ánh sáng: Chuối có khả thích ứng phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng Cho nên lượng ánh sáng điều kiện nước ta cho phép chuối sinh trưởng phát triển tốt * Nên trồng chuối từ loại chồi nào: Hình thức nhân giống chuối chủ yếu nhân giống vô tính Người ta thường dùng loại chồi để trồng Chồi hình thành từ mầm ngủ mọc thân ngầm chuối, thường có loại chồi con: chồi đuôi chiên chồi rộng Theo nhiều kinh nghiệm, loại chồi đuôi chiên sử dụng trồng tốt Nó sinh khoảng tháng đến tháng Trong điều kiện đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, loại chồi non sinh nhanh, tốc độ sinh trưởng mạnh Chồi sung sức, trồng mau bén rễ, tốc độ hồi sinh nhanh, sinh trưởng mạnh mau buồng, sản lượng cao Ngoài chồi con, số nơi chọn củ chuối (thân ngầm) để nhân giống, nước ta chưa áp dụng nhiều Trung Quốc, nước châu Phi, châu Mỹ áp dụng nhiều phương pháp trồng củ chuối Theo họ, phương pháp có lợi mặt: dễ vận chuyển, giống mọc từ củ tương đối đồng nên trồng dễ chăm sóc thu hoạch, hệ số nhân giống tương đối cao ta bổ củ đem trồng đạt từ đến * Yêu cầu loại đất trồng chuối: Chuối loại dễ trồng, yêu cầu đất không nghiêm khắc Tốt chuối đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa (tốt cả), đất thống có cấu tượng tốt độ xốp cao Về hóa tính đất, chuối cần chất khoáng đất N, P, K, Ca, Mg, hai yếu tố N K Kết phân tích hàm lượng chất khoáng giống chuối tiêu lùn cho thấy: Chất khoáng Hàm lượng (kg/tấn tươi) N 1,0 - 2,0 P 0,18 - 0,22 K 4,3 - 4,9 Ca 0,09 - 0,21 Mg 0,11 - 0,32 Chuối mọc bình thường đất có pH từ 4,5-8, tốt khoảng 6-7,5 Trường hợp đất chua kiềm gây tượng thiếu vi lượng đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng chuối * Mật độ trồng chuối thích hợp: Mật độ trồng dày hay thưa phụ thuộc vào giống chuối Đối với giống thấp cây, tán hẹp chuối tiêu lùn, chuối ngự trồng dày, cịn loại chuối tiêu vừa, chuối tiêu cao, chuối lá, chuối gòn,…lại trồng thưa Ở vườn chuối nước ta, mật độ trồng phổ biến khoảng 1.000 cây/ha (với chuối tiêu vừa lùn), khoảng cách trồng: 3m x 3m (1100 cây/ha) 3m x 2,5m (1.300 cây/ha) Tuy nhiên, so với nước khác, mật độ trồng nước ta thưa nên suất thấp nhiều Theo nhiều kinh nghiệm cho biết, nước ta giống chuối tiêu lùn, trồng 20.00-2.500 cây/ha Tuy nhiên, trồng mật độ dày cần phải ý: Chọn thật đồng nhằm tránh tượng lấn át, tranh giành dinh dưỡng ánh sáng cây; ý bón phân mức phịng tránh kịp thời bệnh đốm cho cây; trồng dày hợp lý có tác dụng tốt cho vườn chuối, vườn sớm che bóng, cỏ dại, tạo điều kiện nóng ẩm phù hợp với chuối tốt tăng suất chuối * Mùa vụ trồng chuối phù hợp: Đối với khí hậu nước ta, chuối trồng quanh năm sống được, mặt thời vụ không yêu cầu nghiêm ngặt Tuy nhiên, để đạt đến suất cao phẩm chất chuối tốt, bà cần ý đến thời vụ “Giêng trúc lục tiêu” tức kinh nghiệm mùa vụ trồng tre chuối hợp lý, tức tháng giêng (ÂL) trồng tre, tháng sáu (ÂL) trồng chuối Đối với giống chuối gòn, chuối mật, chuối ngự,… trồng vụ xuân (tháng 2-3 ÂL), với chuối tiêu phải trồng vụ thu (tháng 6-7 ÂL) hoa vào tháng 6-8 năm sau, đến tháng 9-11 thu hoạch, lúc suất, phẩm chất chuối tiêu tốt Vì mà dân gian có kinh nghiệm ăn chuối: vào mùa nóng nên ăn chuối gịn, chuối lá, cịn vào mùa rét ăn chuối tiêu ngon * Bón phân, tưới nước cho chuối: Đạm (N), Lân (P), Kali (K) cần thiết bón cho chuối N ảnh hưởng đến suất chuối, K liên quan đến phát triển chiều cao P có tác dụng tạo phẩm chất tốt, chống sâu bệnh Lượng bón phân tuỳ thuộc vào sản lượng thu hoạch Đối với nước ta, qua thí nghiệm cho thấy liều lượng N, P, K thích hợp bón cho chuối tiêu năm đất phù sa ven sông là: 100-200g N nguyên chất, 20-40g P nguyên chất, 250-300g K Hàm lượng chất hữu đất trồng chuối thiết phải đạt 3-4% tốt, thấp phải bón phân hữu Đối với chuối thường bón 30-50kg phân chuồng cho gốc năm Có thể phủ cỏ, vỏ cà phê, mùn cưa, thông,…một lớp dày 30-40cm quanh gốc chuối để dần thành mùn giữ ẩm cho đất tốt Hoặc trồng phân xanh để tạo chất hữu cho đất Nên nhớ vào tháng 7-8-10 sau trồng giai đoạn bón thúc quan trọng, giúp nâng cao suất phẩm chất chuối Chuối có nhu cầu nước cao, chịu hạn kém, cần lưu ý tưới nước đủ cho chuối Một nghiên cứu cho biết chuối có diện tích 13,5m2 cần 50-70kg nước để thoát nước phút * Những kinh nghiệm khác: Ngoài kinh nghiệm kỹ thuật, bà nông dân cần ý thêm: chọn đem trồng nên chọn cao từ 0,6-1m có 10 lá, trước trồng phải gọt rễ cắt bớt Khi chuối hoa cần phải cắt hoa đực hoa trung tính (tức cắt bắp chuối), có tác dụng làm to Vườn chuối phải trồng luân canh suất cao Mùa mưa khơng nên lại, cày xới vườn chuối Và quan trọng phải theo dõi sâu hại chuối có cách phịng trừ hiệu ... trồng chuối, bước trồng chuối, chăm sóc sau trồng tiêu chuẩn kỹ thuật Học viên sau hồn thành mơ đun có kỹ thực bước trồng làm đất, đào hố, trồng mới, trồng dặm khâu kỹ thuật chăm sóc chuối Giáo trình. .. Đất TPCG trung bình Đất TPCG nặng < 4.5 Rất cần - 10 10 - 15 15 - 20 4.6 - 5.5 Cần vừa 5-7 7-8 - 10 5.6 - 6.5 Cần 2-3 3-4 4-5 > 6.5 Khơng cần - - - Hình 3.1.9 Vơi để bón lót 3.1.2 Phân hữu Điều... độ trồng, chuẩn bị phân bón, đào hố kỹ thuật trồng chăm sóc chuối Mơ đun ? ?Trồng chăm sóc chuối? ?? mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành Sau học xong mơ đun người học thực kỹ thuật trồng chăm sóc chuối