Để đạt được mục tiêu tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng dạynghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất quan trọng.Giáo trình mô đun “CHĂM SÓC CÂY TIÊU” của nghề “TRỒNG HỒTIÊU” trình độ sơ cấp nghề được tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đượcmục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra
DN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC CÂY TIÊU MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ TRỒNG HỒ TIÊU Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 LỜI GIỚI THIỆU Để đạt mục tiêu tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề quan trọng Giáo trình mô đun “CHĂM SÓC CÂY TIÊU” nghề “TRỒNG HỒ TIÊU” trình độ sơ cấp nghề tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình 01 số 07 mô đun chương trình đào tạo nghề” TRỒNG HỒ TIÊU” trình độ sơ cấp Trong mô đun gồm có 09 dạy thuộc thể loại tích hợp Nhóm biên soạn không ngại thực tế, tham vấn nông dân từ khâu xây dựng Sơ đồ phân tích nghề viết Phiếu phân tích công việc Thêm vào đó, phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê, nông dân trồng tiêu giàu kinh nghiệm huyện Chư Sê suốt trình xây dựng phát triển giáo trình Tuy có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ độc giả Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ban Lãnh đạo Trường Trung học Lâm Nghiệp Tây Nguyên - Hiệp Hội hồ tiêu Chư Sê, Huyện Chư Sê, tỉnh Gialai - Tiến sỹ Tôn Nữ Tuấn Nam, Viện Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên - Các nông dân trồng tiêu huyện Chư Sê tham gia hội thảo Đã có ý kiến thiết thực đóng góp cho giáo trình Tham gia biên soạn: 1) Nguyễn Quốc Khánh - Chủ biên 2) Nguyễn Văn Thành 3) Phạm Thị Bích Liễu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài 1: Trồng dặm Bài 2: Buộc dây Bài 3: Làm cỏ Bài 4: Bón phân 14 Bài 5: Tưới nước 25 Bài 6: Tủ gốc 30 Bài 7: Tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây thân 33 Bài 8: Tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn (kỹ thuật đôn dây tiêu) 38 Bài 9: Xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh 40 Hướng dẫn giảng dạy mô đun 43 Yêu cầu đánh giá kết học tập 54 Tài liệu tham khảo 62 Danh sách Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 63 Danh sách Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 63 MÔ ĐUN CHĂM SÓC CÂY TIÊU Mã số mô đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun: Mô đun chăm sóc tiêu mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người chăm sóc vườn tiêu Nội dung mô đun bao gồm công việc chăm sóc để giúp vườn tiêu sinh trưởng phát triển tốt trồng dặm, buộc dây, làm cỏ, bón phân, tưới nước, tủ gốc, tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây thân, tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn, xén tỉa cho vườn tiêu kinh doanh Đồng thời mô đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy Học xong mô đun này, học viên thực khâu kỹ thuật chăm sóc vườn tiêu Bài 1: TRỒNG DẶM Mã bài: MĐ05-01 Mục tiêu: - Trình bày thời gian kỹ thuật trồng dặm - Thực kỹ thuật trồng dặm - Ý thức học tập tích cực - Bảo quản vật tư, dụng cụ cẩn thận - Cẩn thận trách nhiệm thực hành trồng dặm vườn tiêu người dân A Nội dung chính: 1.Lý phải trồng dặm - Cây giống chất lượng kém, không thích nghi với điều kiện ngoại cảnh - Trồng không kỹ thuật - Bị sâu bệnh - Gia súc phá hại 2.Thời gian trồng dặm - Đối với vườn tiêu trồng, sau trồng khoảng 1,5 – tháng, tiến hành kiểm tra thường xuyên để kịp thời trồng dặm chết, việc trồng dặm phải kết thúc trước mùa khô 1,5 - tháng - Đối với vườn tiêu từ năm thứ hai trở đi, xử lý hố vào mùa khô, đến đầu mùa mưa đất đủ ẩm cần trồng dặm chết, còi cọc, sinh trưởng - Với vườn tiêu kinh doanh, cần phải trồng dặm thường bà nông dân thường dùng dây lươn ươm túi bầu để dặm - Trường hợp bị chết nấm bệnh, phải nhổ tận rễ tiêu hủy Sau xử lý đất phơi ải để diệt trừ mầm mống sâu bệnh Sau xử lý tháng, nên trồng dặm lại 3.Kỹ thuật trồng dặm - Chuẩn bị dự trữ để dặm - Chọn giống để dặm - Nếu trồng dặm năm trồng cần móc lỗ trồng dặm lại hố có chết, năm sau thực công việc đào hố, bón lót, trộn phân, đắp mô trồng Hình 5.1 Trồng dặm - Chăm sóc tốt để trồng dặm sinh trưởng khỏe đuổi kịp khác, làm cho vườn mau đồng B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Trồng dặm năm trồng Bài tập 2: Trồng dặm năm thứ trở C Ghi nhớ: Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Cần xử lý kỹ hố có bị bệnh trước trồng dặm lại - Công việc trồng dặm cần phải thực sớm - Lựa giống để trồng dặm - Chăm sóc tốt cho trồng dặm Bài 2: BUỘC DÂY Mã bài: MĐ05-02 Mục tiêu: - Nêu tác dụng việc buộc dây cho vườn tiêu - Trình bày kỹ thuật buộc dây cho vườn tiêu - Thực kỹ thuật buộc dây cho vườn tiêu - Ý thức học tập tích cực - Có ý thức trách nhiệm cao thực hành công việc buộc dây vườn tiêu người dân A Nội dung chính: Tác dụng: + Giúp cho rễ tiêu bám vào trụ + Rễ bám vào trụ cho cành quả, không buộc kịp thời cành tược buông thõng ngoài, dây ốm yếu không cành + Các dây thân phân bố quanh trụ Vật liệu buộc: dây nilon mềm Hình 5.2 Dây buộc Kỹ thuật buộc: + Dây thân lên đến đâu phải buộc đến + Thường ngày phải buộc lần Hình 5.3 Buộc thân dây tiêu vào trụ gỗ Hình 5.4 Buộc thân dây tiêu vào trụ đúc bê tông B Câu hỏi tập thực hành: Bài tập: Buộc dây C.Ghi nhớ: Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Cần buộc dây thường xuyên kịp thời - An toàn lao động, cẩn thận leo thang Bài 3: LÀM CỎ Mã bài: MĐ05-03 Mục tiêu: - Nêu tác hại cỏ dại - Kể biện pháp phòng trừ cỏ dại - Thực biện pháp diệt trừ cỏ dại thu gom, xử lý cỏ dại - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm làm cỏ gốc tiêu sử dụng thuốc hóa học để diệt cỏ vườn tiêu thực hành 10 A.Nội dung chính: 1.Một số loài cỏ dại phổ biến vườn tiêu - Các loài cỏ hàng năm cỏ mực, cỏ xước, cỏ bợ, cỏ ngọt, cỏ hôi, cỏ sữa… Cỏ xước Cỏ mực Cỏ hôi Hình 5.5 Cỏ mực, cỏ xước, cỏ hôi - Các loài cỏ lâu năm cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gừng, cỏ gà…những loài cỏ có đặc tính sinh sản vô tính nên khó tiêu diệt Hình 5.6 Cỏ tranh Hình 5.7 Cỏ gấu 50 - Địa điểm: vườn tiêu người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: pha liều lượng nồng độ, phun thời điểm, phun kỹ khắp tiêu Bài Tƣới nƣớc Bài tập 1: Tạo bồn chứa nƣớc tƣới cho vƣờn tiêu năm - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu năm 2, 10 cuốc, 10 xẻng - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên thao tác quan trọng tưới để không gây xói mòn đất, trồi rễ tiêu + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên viên tạo bồn cho 20 trụ tiêu + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu năm người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: tạo bồn đủ độ rộng tùy theo loại trụ, sâu 15 – 20 cm, thành bồn chắc, không làm đứt rễ tiêu Bài tập 2: Sửa bồn chứa nƣớc tƣới cho vƣờn tiêu kinh doanh - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu kinh doanh, 10 cuốc, 10 xẻng - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên thao tác quan trọng tưới để không gây xói mòn đất, trồi rễ tiêu + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên viên vét sửa bồn cho 20 trụ tiêu kinh doanh 51 + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu kinh doanh người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: vét mặt bồn sâu 15 – 20 cm, không làm đứt rễ tiêu Bài tập Tƣới nƣớc - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu, hệ thống máy thiết bị tưới, nhiên liệu tưới - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên thao tác quan trọng tưới để không gây xói mòn đất, trồi rễ tiêu + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên tưới nước cho 20 trụ tiêu + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: tưới đủ lượng nước theo loại vườn, loại trụ, không gây xói mòn làm ảnh hưởng gốc rễ tiêu Bài Tủ gốc Bài tập1: Tủ gốc - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu người dân địa phương, 08 sọt/thúng, 10m3 rơm rạ/trấu lúa/vỏ ngô/…, - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải 52 + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên tủ gốc cho 50 trụ tiêu + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: 10 - Địa điểm: vườn tiêu người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: trụ tiêu tủ gốc, nguyên liệu tủ không sát gốc, tủ dày 15cm, cách gốc 15 – 20 cm, rải mặt bồn Bài Tạo hình cho vƣờn tiêu kiến thiết trồng dây thân Bài tập 1: Tạo hình cho vƣờn tiêu trồng dây thân - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu trồng dây thân, trồng 12 – 14 tháng, tiêu leo trụ cao khoảng 1,5 – 1,6m, kg dây nilon mềm, 04 thang, 04 kéo, 04 dao - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên số thao tác quan trọng cắt dây không để gẫy dập, xây xát + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên tạo hình cho 10 trụ tiêu trồng dây thân + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu trồng dây thân người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: dây yếu, dây bệnh bị loại bỏ, dây thân to khỏe buộc phân bố trụ Bài 8: Tạo hình cho vƣờn tiêu kiến thiết trồng dây lƣơn Bài tập 1: Kỹ thuật đôn dây tiêu 53 - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu trồng dây lươn, trồng 12 – 14 tháng, tiêu leo trụ cao khoảng 1,4 – 1,5m, kg dây nilon mềm, 04 thang, 04 kéo, 04 dao - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên số thao tác quan trọng gỡ dây tiêu khỏi trụ, khoanh dây tiêu không để gẫy dập, xây xát, lấp không lấp dầy… + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên thực kỹ thuật đôn dây tiêu cho 10 trụ + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu trồng dây lươn người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: phần dây thân cắt hết lá, khoanh tròn lấp kín vào đất, cành nằm phía trụ tiêu, dây thân không bị tổn thương phân bố quanh trụ Bài 9: Xén tỉa cho vƣờn tiêu kinh doanh Bài tập 1: Xén tỉa cho vƣờn tiêu kinh doanh - Nguồn lực cần thiết: vườn tiêu kinh doanh, 04 thang, 04 kéo, 04 dao - Cách tổ chức thực hiện: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên xén tỉa phải vào ngày nắng ráo… + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân, học viên thực xén tỉa cho 10 trụ tiêu kinh doanh + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác 54 - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Địa điểm: vườn tiêu kinh doanh người dân địa phương - Tiêu chuẩn sản phẩm: vườn tiêu kinh doanh không cành mọc sát đất, cành yếu ớt, cành mọc tán, dây tiêu không bị tổn thương V Yêu cầu đánh giá kết học tập: Bài 1: Trồng dặm Bài tập 1: Trồng dặm năm trồng Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước công việc Hỏi đáp thực kỹ thuật trồng dặm cho vườn tiêu năm thứ Thao tác thành thạo bước công việc móc lỗ, đặt xuống lỗ, lấp đất - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận Quan sát trình học thực công việc học viên Căn vào sản phẩm hoàn thành - Ý thức học tập tích cực Bài tập 2: Trồng dặm năm thứ trở Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước công việc Hỏi đáp thực kỹ thuật trồng dặm cho vườn tiêu năm thứ hai trở Thao tác thành thạo Căn vào sản phẩm hoàn bước công việc đào hố, bón thành phân lót, trộn phân lấp hố, đắp mô, móc lỗ, đặt xuống lỗ, lấp đất - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận Quan sát trình học thực công việc học viên 55 - Ý thức học tập tích cực Bài Buộc dây Bài tập: Buộc dây Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu tác dụng việc buộc Hỏi đáp dây - Thao tác buộc dây nhanh, buộc Căn vào sản phẩm hoàn không lỏng chặt thành - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận Quan sát trình học thực công việc buộc dây học viên vườn tiêu thực hành - Ý thức học tập tích cực Bài Làm cỏ Bài tập 1: Làm cỏ Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày biện pháp Hỏi đáp phòng trừ cỏ dại Làm cỏ bồn phát cỏ Căn vào sản phẩm hoàn thấp hàng, không làm tổn thành thương gốc rễ tiêu - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận Quan sát trình học thực công việc học viên - Ý thức học tập tích cực Bài tập 2: Thu gom xử lý cỏ dại Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 56 Hỏi đáp Không cỏ gốc tiêu Cỏ rải băng Căn vào sản phẩm hoàn hàng vườn tiêu thành - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm làm cỏ học viên gốc tiêu sử dụng thuốc hóa học để diệt cỏ vườn tiêu thực hành Bài Bón phân Bài tập 1: Bón phân hữu Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tác dụng phân hữu Hỏi đáp - Thao tác bón phân hữu - Quan sát trình nhanh, gọn gàng - Căn vào sản phẩm hoàn -Phân bón lấp thành kín cỏ rác đất -Gốc rễ tiêu không bị tổn thương, trụ tiêu bị bỏ sót - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài tập 2: Bón phân hóa học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày nhu cầu dinh Hỏi đáp dưỡng tiêu 57 Nêu số biểu thiếu Hỏi đáp – Trắc nghiệm dinh dưỡng tiêu Trình bày loại phân, lượng Hỏi đáp – Trắc nghiệm phân cách bón phân hóa học bón cho vườn tiêu KTCB vườn tiêu KD - Thao tác bón phân hóa học - Quan sát trình nhanh, gọn gàng - Căn vào sản phẩm hoàn -Không làm rơi vãi phân thành -Phân bón lấp kín cỏ rác đất -Gốc rễ tiêu không bị tổn thương -Không có trụ tiêu bị bỏ sót - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài tập 3: Phun phân bón Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Pha phân bón liều lượng Căn vào sản phẩm hoàn nồng độ thành Phun phân bón đảm bảo kỹ Căn vào sản phẩm hoàn thuật thành - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực 58 hành Bài Tƣới nƣớc Bài tập 1: Tạo bồn chứa nƣớc tƣới cho vƣờn tiêu năm Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Tạo bồn kích thước, đủ độ Căn vào sản phẩm hoàn sâu độ rộng tùy theo loại trụ,t thành hành bồn -Không làm đứt rễ tiêu - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài tập 2: Sửa bồn chứa nƣớc tƣới cho vƣờn tiêu kinh doanh Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Vét bồn kích thước, đủ độ Căn vào sản phẩm hoàn sâu độ rộng tùy theo loại trụ thành -Không làm đứt rễ tiêu - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài tập Tƣới nƣớc Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 59 Trình bày phương pháp Hỏi đáp chế độ tưới nước Tưới đủ lượng nước, không bỏ sót Căn vào sản phẩm hoàn gốc, không làm xói mòn đất, trồi thành rễ tiêu - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài Tủ gốc Bài tập1: Tủ gốc Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày tác dụng, thời vụ Hỏi đáp kỹ thuật tủ gốc Thực kỹ thuật tủ gốc: Căn vào sản phẩm hoàn nguyên liệu tủ không sát gốc, thành tủ dày 15cm, cách gốc 15 – 20 cm, rải mặt bồn - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài Tạo hình cho vƣờn tiêu kiến thiết trồng dây thân Bài tập 1: Tạo hình cho vƣờn tiêu trồng dây thân Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày kỹ thuật tạo hình Hỏi đáp cho vườn tiêu KTCB trồng 60 dây thân - Cắt dây thân không làm Căn vào sản phẩm hoàn gẫy dập, đứt rễ đốt thành -Loại bỏ dây yếu, dây bệnh -Phân bố lại dây thân to khỏe trụ -Buộc dây tiêu vào trụ -Mắt dây tiêu áp sát vào trụ - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài 8: Tạo hình cho vƣờn tiêu kiến thiết trồng dây lƣơn Bài tập 1: Kỹ thuật đôn dây tiêu Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Nêu tác dụng việc đôn Hỏi đáp dây tiêu - Trình bày kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn - Loại bỏ dây yếu, không làm xây Căn vào sản phẩm hoàn xát dây khỏe thành -Gỡ dây tiêu khỏi trụ không bị gẫy dập, đứt rễ, - Cắt hết phần thân chôn vào đất 61 - Cho dây thân xuống rãnh lấp kín - Buộc tiêu áp sát trụ - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành Bài 9: Xén tỉa cho vƣờn tiêu kinh doanh Bài tập 1: Xén tỉa cho vƣờn tiêu kinh doanh Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày kỹ thuật xén tỉa Hỏi đáp cho vườn tiêu kinh doanh - Cách mặt đất 10 – 15cm không Căn vào sản phẩm hoàn có dây thân, dây lươn, cành thành - Trên trụ tiêu cành yếu ớt - Không có dây thân mọc tán dây thân mọc đỉnh trụ - Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học - Cẩn thận, trách nhiệm thực học viên công việc vườn tiêu thực hành VI Tài liệu tham khảo 01 TS Tôn Nữ Tuấn Nam, TS Trần Kim Loang, TS Đào Thị Lan Hoa - Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến bảo quản hồ tiêu - Hà Nội - 2008 62 02 PGS TS Hoàng Đức Phương, TS Nguyễn Minh Hiếu, Ths Đinh Xuân Đức, Ths Nguyễn Thị Đào, Ths Bùi Xuân Tín (2002) Giáo trình công nghiệp - Đại học nông lâm Huế 03 Bộ NN PTNT, cục trồng trọt - Đánh giá trạng bàn giải pháp phát triển Hồ tiêu tỉnh phía Nam – Bình Phước - 2009 04 Tài liệu hội nghị thường niên năm 2010 đại hội nhiệm kỳ IV (2011 – 2014) – Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam 05 Tiêu chuẩn ngành - Hồ tiêu, Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch - 2006 63 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG HỒ TIÊU (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Trần Văn Chánh - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ông Nguyễn Văn Thành - Trưởng khoa Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên Các ủy viên: - Bà Phạm Thị Bích Liễu, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Nguyễn Quốc Khánh, Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Lưu Trung Nghĩa, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Ông Nguyễn Hùng, Trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Nguyễn Văn Chiến - Giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Bà Kiều Thị Ngọc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Ông Phan Hải Triều - Giám đốc Trung tâm thực nghiệm Cây ăn Cây công nghiệp tỉnh Lâm Đồng./ 64 [...]... nồng độ, loại thuốc và không được để dung dịch thuốc bám dính vào cây tiêu Bài 4: BÓN PHÂN Mã bài: MĐ05-04 Mục tiêu: - Trình bày được nhu cầu dinh dưỡng của cây tiêu - Mô tả và nhận biết được một số biểu hiện thiếu dinh dưỡng của cây tiêu - Nêu được loại phân, lượng phân và cách bón phân cho tiêu - Thực hiện kỹ thuật bón phân cho vườn tiêu - Ý thức học tập tích cực - Bảo quản, vật tư phân bón tốt, không... hành bón phân tại các vườn tiêu của người dân tại địa phương A.Nội dung chính: 1.Nhu cầu dinh dưỡng của cây Hồ tiêu - Đối với cây tiêu thì nhu cầu về đạm và kali cao hơn rất nhiều so với lân - Ngoài ra một số nguyên tố dinh dưỡng khác như Ca, Mg cây tiêu cũng cần với một lượng rất lớn, còn cao hơn cả lân 2.Một số biểu hiện thiếu dinh dưỡng trên cây Hồ tiêu - Thiếu đạm: + Làm cây sinh trưởng chậm, cành,... phải tưới nước cho vườn tiêu + Tiêu kinh doanh: tưới vào mùa khô khi cây đang nuôi quả, sau khi thu hoạch xong tưới 1 – 2 đợt kết hợp bón phân, sau đó ngừng tưới nước Khi tiêu chuẩn bị ra hoa, đậu quả, nếu lượng mưa nhỏ cần phải tưới bổ sung cho vườn tiêu B Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Tạo bồn chứa nước tưới cho vườn tiêu năm 2 Bài tập 2: Sửa bồn chứa nước tưới cho vườn tiêu kinh doanh Bài tập... bồn và sửa bồn không làm tổn thương rễ cây tiêu - Lượng nước tưới phải đủ theo từng loại vườn, từng loại trụ - Nhu cầu nước của cây tiêu rất lớn, việc tưới nước cho tiêu trong mùa khô là một biện kỹ thuật quan trọng có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của vườn tiêu - Số lần tưới, lượng nước tưới, chu kỳ tưới phụ thuộc vào tuổi vườn cây, các biện pháp kỹ thuật canh tác khác... TẠO HÌNH CƠ BẢN CHO VƢỜN TIÊU KTCB TRỒNG BẰNG DÂY THÂN Mã bài: MĐ05-07 Mục tiêu: - Trình bày được kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết cơ bản trồng bằng dây thân - Thực hiện được kỹ thuật tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết cơ bản trồng bằng dây thân - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm khi thực hành tạo hình cơ bản cho vườn tiêu trồng bằng dây thân tại các vườn tiêu của người dân tại... vào cây trụ sống, vặt bỏ các mầm dây thân còn lại - Không được để quá nhiều dây thân bám vào trụ sống khi trụ còn nhỏ vì sẽ làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trụ sống Hình 5.40 Sau khi cắt tạo hình, các dây thân mới phát sinh được tiếp tục buộc vào trụ tạm, chỉ buộc 1-2 dây thân mới vào trụ cây sống Sau 2 năm, khi cây trụ sống đã lớn, buộc cố định cây trụ tạm vào cây trụ sống, chuyển dần dây tiêu. .. (lít/trụ) Chu kỳ tưới (ngày) Lượng nước (lít/trụ) Chu kỳ tưới (ngày) Tiêu trồng mới 30 – 40 10 – 15 20 – 30 7 – 10 60 – 80 10 – 15 40 – 50 7 – 10 Tiêu KTCB 100 - 120 20 - 25 80 - 100 10 – 15 Tiêu KD - Lưu ý: + Với tiêu trồng trên trụ xây bằng gạch, mật độ 1100 trụ/ha thì lượng nước tưới tăng gấp 3 lần cho mỗi trụ + Với tiêu trồng mới và tiêu KTCB: Tưới suốt mùa khô cho đến khi có mưa Trong năm trồng mới... trong điều kiện khô hạn, đất ngập nước - Trong thực tế người trồng tiêu thường chỉ sử dụng thuốc trừ cỏ để phun trước khi trồng, nếu khu đất có quá nhiều cỏ khó diệt - Sau khi đã trồng tiêu thì việc sử dụng thuốc diệt cỏ cần hết sức cẩn thận, tuyệt đối không được để dung dịch thuốc bám dính gây hại cho cây tiêu, nên: + Che chắn cây tiêu khi phun thuốc + Sử dụng áp lực phun thấp + Không phun khi có... đống, không để trong gốc tiêu, không để khô rồi đốt - Rải mỏng cỏ trên hàng hoặc trên băng trong vườn tiêu B Câu hỏi và bài tập thực hành: Bài tập 1: Làm cỏ Bài tập 2: Thu gom và xử lý cỏ dại C.Ghi nhớ: Một số nội dung trọng tâm cần chú ý: 14 - Cỏ gần gốc tiêu phải nhổ bằng tay - Không được làm ảnh hưởng đến rễ cây tiêu - Cần hết sức cẩn thận khi sử dụng thuốc diệt cỏ trong vườn tiêu, khi sử dụng cần... Mã bài: MĐ05-06 Mục tiêu: - Trình bày được tác dụng, thời vụ và kỹ thuật tủ gốc cho vườn tiêu - Thực hiện được kỹ thuật tủ gốc cho vườn tiêu - Ý thức học tập tích cực - Cẩn thận, trách nhiệm khi thực hành tủ gốc tại các vườn tiêu của người dân tại địa phương A Nội dung chính: 1.Tác dụng của tủ gốc - Giữ ẩm - Hạn chế cỏ dại - Tăng hàm lượng mùn và hàm lượng dinh dưỡng cho đất - Vườn tiêu được tủ gốc tốt ... thiệu mô đun: Mô đun chăm sóc tiêu mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người chăm sóc vườn tiêu Nội dung mô đun bao gồm công việc chăm sóc để giúp vườn tiêu sinh... dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 63 Danh sách Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp 63 MÔ ĐUN CHĂM SÓC CÂY TIÊU Mã số mô đun: MĐ 05... đạt mục tiêu tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề quan trọng Giáo trình mô đun “CHĂM SÓC CÂY TIÊU” nghề “TRỒNG HỒ TIÊU” trình độ