1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dựng chương 2

22 532 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 171,74 KB

Nội dung

chương 2: chi phí thời gian làm việc và các phương pháp lập định mức KTXD chương 2: chi phí thời gian làm việc và các phương pháp lập định mức KTXD chương 2: chi phí thời gian làm việc và các phương pháp lập định mức KTXD chương 2: chi phí thời gian làm việc và các phương pháp lập định mức KTXD chương 2: chi phí thời gian làm việc và các phương pháp lập định mức KTXD

Trang 1

CHƯƠNG II:

CHI PHÍ THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1

Trang 2

2.1 PHÂN TÍCH CHI PHÍ THỜI GIAN LÀM VIỆC

2.1.1 THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN

a Thời gian làm việc có định mức (T đm )

a.1 Thời gian chuẩn bị – kết thúc (T ck ): là thời gian cần thiết để

người công nhân sử dụng trong việc chuẩn bị và kết thúc côngviệc Bao gồm :

- Thời gian chuẩn – kết liên quan đến nhiệm vụ

- Thời gian chuẩn – kết đơn thuần cần thiết

a.2 Thời gian tác nghiệp (T tn ) : là thời gian trực tiếp dùng vào

việc chế tạo ra sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nhấtđịnh phù hợp với kỹ thuật thi công và chất lượng sản phẩm Baogồm :

- Thời gian tác nghiệp chính

- Thời gian tác nghiệp phụ

Trang 3

2.1.1 THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN (tt)

a Thời gian làm việc có định mức (T đm ) (tt)

a.3 Thời gian ngừng và nghỉ được quy định (T nn ): gồm 2 loại

- Thời gian ngừng việc do lý do kỹ thuật và tổ chức thi công

- Thời gian nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên

b Thời gian làm việc không định mức (T 0đm )

b.1 Thời gian làm việc không phù hợp với nhiệm vụ: là thời

gian hao phí cho các công việc không thấy trước, xảy ra có tínhchất ngẫu nhiên trong quá trình thi công

b.2 Thời gian ngừng việc không được quy định : gồm 3 loại

- Thời gian ngừng việc do nguyên nhân tổ chức sản xuất kém

- Thời gian ngừng việc do nguyên nhân khách quan

- Thời gian ngừng việc do công nhân vi phạm kỷ luật.

3

Trang 4

THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN

Thời gian có định mức

Thời gian làm

việc phù hợp với

định

Thời gian làm việc không phù hợp với nhiệm vụ

Thời gian ngừng việc không được quy định

Thời gian tác nghiệp

T/g ngừng

do kỹ thuật

T/g nghỉ và n.cầu tự nhiên

T/g ngừng

do ngẫu nhiên

T/g ngừng

do c.việc thừa

T/g ngừng

do tổ chức

T/g ngừng

do vi phạm kỷ luật

T/g ngừng

do khách quan

Cho cả đợt

nhiệm

vụ

Tác nghiệ

p chính

Tác nghiệ

p phụ

Nghỉ giải lao

Nhu cầu tự nhiên

Sơ đồ phân loại thời gian làm việc của công nhân

Trang 5

2.1.2 THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ

a Thời gian có định mức

a.1 Thời gian máy chạy phù hợp với nhiệm vụ: là thời gian

máy được sử dụng để hoàn thành các công việc phù hợp vớinhiệm vụ sản xuất đề ra theo một quy trình thi công hợp lý, vớichất lượng sản phẩm đúng quy cách Bao gồm:

- Thời gian máy chạy có hiệu quả

+ Thời gian chất tải đầy đủ

+ Thời gian chất tải không đầy đủ

- Thời gian máy chạy không có hiệu quả nhưng không thể thiếuđược

5

Trang 6

2.1.2 THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ

a Thời gian có định mức (tt)

a.2Thời gian máy ngừng hợp lý được quy định: là thời gian ngừng gắn

liền với quá trình công tác và chăm sóc kỹ thuật cho máy, cũng như thời gian nghỉ của công nhân phục vụ máy Bao gồm:

- Thời gian ngừng kỹ thuật gắn liền với quá trình công tác

- Thời gian ngừng liên quan đến việc chăm sóc kỹ thuật cho máy.

- Thời gian ngừng khi công nhân nghỉ giải lao và giải quyết nhu cầu tự nhiên

b Thời gian không định mức

b.1Thời gian máy chạy không phù hợp với nhiệm vụ: là thời gian máy

chạy cho những công việc không thấy trước, không phù hợp với nhiệm vụ.

b.2Thời gian máy ngừng không được quy định: bao gồm thời gian máy

ngừng vì nguyên nhân tổ chức kỹ thuật, do nguyên nhân khách quan và thời gian ngừng do công nhân vi phạm kỷ luật

Trang 7

THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY

Thời gian có định mức

Thời gian máy

chạy phù hợp

với nhiệm vụ

Sơ đồ phân loại thời gian sử dụng máy

Thời gian máy chạy không phù hợp với nhiệm vụ

Thời gian máy ngừng không hợp lý

T/g máy

do kỹ thuật, tổ chức

T/g nghỉ do n.cầu tự nhiên

T/g ngừng

do ngẫu nhiên

T/g ngừng

do c.việc thừa

T/g ngừng

do tổ chức kém

T/g ngừng

do vi phạm kỷ luật

T/g ngừng

do khách quan

Chất

tải không

đầy đủ

T/g ngừng

do bảo dưỡng KT

7

Trang 8

Phân loại theo chỉ tiêu

định mức

Định mức chi phí lao

độngĐịnh mức thời gian2.2 PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT

Định mức thời gian

của máyĐịnh mức sản lượng

Định mức năng suất

máy

Trang 9

2.2 PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT

Phân loại theo chỉ tiêu định mức:

Định mức thời gian và định mức chi phí lao động: cùng

biểu thị lượng thời gian lao động cần thiết lớn nhất để sảnxuất 1 đơn vị sản phẩm (hay một công việc nhất định) trongnhững điều kiện tổ chức kỹ thuật xác định

Đơn vị: Định mức thời gian: giờ, phút, ca

Định mức chi phí lao động: người – giờ, người – phút, người - ca

Định mức sản lượng số lượng sản phẩm cần sản xuất trong

một đơn vị thời gian công tác

9

Trang 10

2.2 PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT

Phân loại theo chỉ tiêu định mức (tt):

Định mức thời gian của máy: là số thời gian làm việc của máy

quy định khi hoàn thành 1 sản phẩm máy nhất định hay một bước công việc nhất định trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật xác định.

VD: đối với máy đào gầu thuận , dung tích 0,3m 3 , chiều cao hố đào

1m, đất thuộc nhóm 1, định mức thời gian để đào được 1 m 3 là 0,023 giờ máy

Định mức năng suất của máy: là số lượng sản phẩm cần thiết

do máy hoàn thành trong 1 đơn vị thời gian trong những điều kiện tổ chức sản xuất và lao động của những công nhân tham gia điều khiển hay phuc vụ nó đúng đắn.

VD: định mức năng suất của máy đào gầu thuận trên là 44m 3 /giờ

Trang 11

2.2 PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT (tt)

Phân loại theo thời

gian có hiệu quả Định mức tạm thời

Định mức thường xuyên

Phân loại theo đối

tượng định mức Định mức tổng hợp

Định mức chi tiết

Phân loại theo mức độ

phổ biến

Định mức thống nhất Định mức riêng biệt Định mức chuẩn

11

Trang 12

2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN VÀ

ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG

Giả định nếu định mức thời gian giảm x% và tương ứng với nóđịnh mức sản lượng sẽ tăng y%, thì ta có :

T x

1 100

1 100

1

x y

Với sự tăng của định mức thời gian thì định mức sản lượng sẽgiảm và ngược lại nếu giảm bớt định mức thời gian thì định mứcsản lượng sẽ tăng lên

x

x y

×

= 100

100

y

y x

+

×

=100100

Trang 13

2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN VÀ

ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG (tt)

Trường hợp định mức thời gian tăng x’%, thì tương ứng với nóđịnh mức sản lượng sẽ giảm y’%.Tương tự ta có công thức liênhệ:

' 100

'

100 '

x

x y

+

×

=

'100

'

100'

y

y x

×

=

13

Trang 14

2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỊNH MỨC THỜI GIAN

VÀ ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG (tt)

Trang 15

Luận điểm 1 : Sử dụng các số liệu thực tế có phê phán

Các trường hợp có thể xảy ra khi thu thập số liệu :

- Số liệu phản ánh qúa lạc quan

- Số liệu thu được quá bi quan

- Số liệu phản ánh đúng thực tế

Luận điểm 2 : Đối tượng được chọn để lấy số liệu phải mang tính chất đại diện

- Đại diện về năng suất lao động

- Đại diện về thời gian làm việc

- Đại diện về không gian làm việc

2.4 CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG VIỆC LẬP ĐỊNH MỨC

KỸ THUẬT XÂY DỰNG

15

Trang 16

2.4 CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG VIỆC LẬP ĐỊNH MỨC KỸ

THUẬT XÂY DỰNG (tt)

Ví dụ : Trong phạm vi nghiên cứu đã thu được tình hình thực hiện định

mức của các tổ như sau : Tổ 1 đạt 105% định mức cũ, tổ 2 đạt 110%, tổ

3 đạt 95%, tổ 4 đạt 115%, tổ 5 đạt 90%, tổ 6 đạt 120%, tổ 7 đạt%, tố 8 đạt 100%, tổ 9 đạt 125%, tổ 10 đạt 130% Tính mức trung bình tiên tiến và xác định tổ được chọn lấy định mức

Hướng dẫn :

- Loại các tổ có năng suất dưới 100% định mức cũ.

- Tính năng suất trung bình của các tổ còn lại.

- Chọn các tổ có năng suất bằng và trên mức trung bình, tính năng suất trung bình của các tổ này (gọi là năng suất trung bình tiến tiến)

- Chọn các tổ có năng suất nằm trong khoảng từ năng suất trung bình đến năng suất trung bình tiên tiến Đây được coi là vùng có năng suất đại diện và tổ có năng suất nằm trong vùng này được chọn làm đại diện

Trang 17

Luận điểm 3 : Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử, tức là chia 1 quá trình sản xuất

thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hoácác thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thôngcông nghệ

Luận điểm 4 : Xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng.

Những công việc khó hơn, phức tạp hơn, nặng nhọc hơn phảiđược đánh giá cao hơn; năng suất làm thủ công không thể caohơn làm bằng máy…

2.4 CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG VIỆC LẬP ĐỊNH MỨC

KỸ THUẬT XÂY DỰNG (tt)

17

Trang 18

Luận điểm 5 : Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp

1 Công thức tính trung bình cộng

2 Công thức bình quân gia quyền

3 Công thức bình quân điều hoà

n i

x n

q

q x

x n

i i

n

i

i i

, , 2 , 1 ,

n

i

, , 2 , 1 , =

- pi : số sản phẩm

- Ti : hao phí lao động2.4 CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG VIỆC LẬP ĐỊNH MỨC

KỸ THUẬT XÂY DỰNG (tt)

Trang 19

Luận điểm 6 : Việc xây dựng định mức phải phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn và các trị số định mức Trong trường hợp điều

kiện sản xuất không tiêu chuẩn thì định mức phải thay đổi cho phù hợp

Luận điểm 7 : Đảm bảo tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức Các định mức được lập đảm bảo không vi phạm pháp

luật và được ban hành theo thẩm quyền Việc lập và ban hànhđịnh mức phải dựa trên cơ sở khoa học và sát thực Trong phạm

vi có hiệu lực của định mức mọi người phải thực hiện nghiêmchỉnh

2.4 CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG VIỆC LẬP ĐỊNH MỨC

KỸ THUẬT XÂY DỰNG (tt)

19

Trang 20

2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC

1 Phương pháp phân tích – tính toán thuần tuý

Phương pháp này chỉ hoàn toàn dựa vào các tài liệu gốc lưu trữ được nghiên cứu, phân tích rồi tính ra định mức Thực hiện theo 3 bước

 Bước 1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu gốc (BVTK, PA TCTC, các tài liệu về sử dụng máy…) nhằm lựa chọn công nghệ sản xuất hợp lý phù hợp với QTSX đang cần lập định mức.

 Bước 2: Thiết kế thành phần cơ cấu của QTSX, tức là chia QTSX thành các phần tử có các hình thức sản phẩm tương ứng và quy định các tiêu chuẩn: chỗ làm việc; loại công cụ, thiết bị; quy cách và chất lượng của đối tượng lao động; chất lượng của sản phẩm yêu cầu; thành phần tổ thợ, trình độ công nghệ,

 Bước 3: Tính các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để sử dụng.

Trang 21

2 Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

Tài liệu gốc để tính toán định mức là những tài liệu quan sát thực hiện trực tiếp tại nơi làm việc.

Nội dung và trình tự gồm 5 nội dung chính như sau:

 Công tác chuẩn bị: thành lập tổ, nhóm nghiên cứu; chuẩn bị dụng cụ, thiết bị chuyên môn; bồi dưỡng nghiệp vụ.

 Quan sát thu thập số liệu: Phải chọn thời gian quan sát, chọn đối tượng quan sát, chia QTSX thành các phần tử; lựa chọn phương pháp thu thập thông tin thích hợp

 Xử lý thông tin thu được qua các lần quan trắc

 Tính định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng

 Áp dụng thử, sửa đổi bổ sung, ban hành định mức trong phạm vi cho phép

2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC (tt)

21

Trang 22

3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này dựa vào kinh nghiệm của chuyên gia để định ra định mức mới Chuyên gia là những người có học vấn cao và chuyên môn giỏi.

 Chất lượng định mức kỹ thuật được lập phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm của chuyên gia.

 Phương pháp được áp dụng cho những công việc mới chưa từng làm.

4 Phương pháp thống kê

Phương pháp này được sử dụng kết hợp với phương pháp chuyên gia Áp dụng ĐMKT theo phương pháp chuyên gia vào thực tế Trong quá trình thực hiện tiến hành thống kê hao phí các nguồn lực, thời gian và sản phẩm đạt được rồi rút ra các chỉ tiêu, các hệ số điều chỉnh Từ đó hoàn thiện ĐMKT của chuyên gia

5 Phương pháp hỗn hợp

2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC (tt)

Ngày đăng: 28/10/2015, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w