Phuong phap nghien cuu va giang day dia ly diaphuong

66 7 0
Phuong phap nghien cuu va giang day dia ly diaphuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thông qua việc học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lí địa phương bồi dưỡng cho học sinh các phương pháp nghiên cứu phù hợp với trình độ các em (phương pháp khảo sát, nghiên [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

1 Tên học phần:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

2 Số tín chỉ: 2

3 Trình độ: Sinh viên lớp cử nhân sư phạm Địa lí, năm thứ

4 Phân bổ thời gian: 20 tiết lên lớp, 10 tiết thực hành, thảo luận kiểm tra 5 Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam

- Các học phần tiên phải tích lũy trước học học phần (phải đạt 5,0 điểm)

6 Mục tiêu học phần:

Trang bị cho sinh viên phương pháp khảo sát nghiên cứu địa lý địa phương Vận dụng kiến thức học để giảng dạy địa lý địa phương nơi công tác 7 Mô tả vắn tắt nội dung:

Chương trình bao gồm vấn đề sau:

Chương Những vấn đề nghiên cứu địa lý địa phương, quan điểm phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương

Chương Nội dung nghiên cứu địa lí địa phương; Phương pháp giảng dạy địa lý địa phương

8 Nhiệm vụ sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ buổi học, không vắng mặt 20% tổng số tiết - Nghiên cứu thảo luận lớp câu hỏi tập

- Tham dự kiểm tra học phần vào học kỳ - Đọc tham khảo tài liệu giới thiệu

- Vận dụng kiến thức học phần để tham gia tốt vào thực tiễn lao động sản xuất, công tác nghiên cứu giảng dạy địa lý địa phương

(2)

9.1 Tài liệu, giáo trình chính: Đề cương giảng giảng viên biên soạn 9.2 Tài liệu tham khảo:

1 Lê Huỳnh: Xây dựng đồ cần thiết nghiên cứu địa lý địa phương, thử nghiệm xây dựng nhóm đồ KT-XH tỉnh Hịa Bình ĐHSP – ĐHQG Ha Nội, 1993

2 Lê Bá Thảo: PPNC & GD địa lý địa phương (tập 1, 2) Hà Nội 1967, 1968

3 Lê Thông (chủ biên) người khác: Nghiên cứu biên soạn địa lý địa phương phục vụ giảng dạy học tập trường phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 1, 1992

4 Nguyễn Minh Tuệ - Phạm Tế Xuyên: Địa lý địa phương nhà trường phổ thông Bộ GD & ĐT, 1994

10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra kỳ 0,4

- Thi học phần 0,6

Cộng 1,0

11 Thang điểm: A, B, C, D

(3)

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VIỆC

NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (10 tiết)

1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Quan niệm nghiên cứu địa lí địa phương (ĐLĐP)

- ĐLĐP phận địa lí đất nước Nghiên cứu ĐLĐP giúp ta tìm hiểu một cách sâu sắc đánh giá thực trạng ĐKTN, TNTN, KT - XH địa phương

Nhiều nước giới coi giảng dạy ĐLĐP nội dung mơn Địa lí nhà trường phổ thơng

Ở Liên Xô (cũ) nước Đông Âu có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐLĐP lí

luận (phương pháp luận) thực tiễn (biên soạn ĐLĐP lãnh thổ cụ thể) Tổng kết vấn đề K.F.Stroev (1974) khẳng định: “Tài liệu ĐLĐP sở tốt để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí cho học sinh minh hoạ giảng địa lí ĐLĐP mơi

trường tốt để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động nơi em sinh sống”

Ở Pháp, ĐLĐP đưa vào chương trình địa lí phổ thơng việc tìm hiểu q hương việc cơng bố cơng trình nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy ĐLĐP Mục đích viện giảng dạy ĐLĐP nhà trường phổ thơng góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Bồi dưỡng cho học sinh khả tìm hiểu tư tổng hợp vấn đề địa phương

Ở Việt Nam, việc giảng dạy học tập ĐLĐP nhà trường phổ thông chưa coi trọng mức Nguyên nhân thiếu tài liệu với tư cách sách giáo khoa ĐLĐP cho giáo viên học sinh, để khắc phục tình trạng này, giáo viên thường phải tự nghiên cứu, biên soạn tài liệu để giảng dạy

(4)

- Mục đích cơng trình nghiên cứu ĐLĐP chủ yếu gắn với việc tìm hiểu tự nhiên, người, kinh tế đất nước (tỉnh, thành phố), quan niệm ĐLĐP có nét khác

Ở Liên Xơ (cũ) lại phổ biến quan niệm “Địa phương học”. Địa phương học tập

hợp mơn có nội dung phương pháp nghiên cứu khác tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàn diện địa phương, nhằm mục đich xây dựng địa phương (A.O.Bekov, 1961) Như với quan niệm nhà địa lí Xơ Viết rộng

Ở Pháp, nhà địa lí lại quan niệm: Nghiên cứu ĐLĐP nghiên cứu tổng hợp các vùng, đơn vị nghiên cứu Trong nghiên cứu vùng kết hợp quan điểm phương pháp phân tích để xác định quan hệ (các đường, dịng) sinh thái khơng gian Đó quan điểm phương pháp nghiên cứu đại địa lí Khái niệm vùng theo quan điểm cổ điển trạng thái tổ chức chặt chẽ thể cảnh quan, thể quan hệ ổn định kiện nhân văn môi trường tự nhiên Theo quan điểm chức năng, vùng cấu trúc lớn có trung tâm huy điều tiết với tư cách yếu tố vùng Như vậy, vùng có mạng quan hệ người - hàng hoá - lượng - thông tin Việc phân chia vùng tuỳ thuộc vào điều kiện, theo địa phương, theo mục đích nghiên cứu chọn tiêu thích hợp để xác định vùng Việc chọn tiêu lại phụ thuộc vào qui mô không gian nghiên cứu vào tỉ lệ nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu ĐLĐP việc sử dụng phương pháp phân tích vùng, nghiên cứu tất tiêu phân vùng, tập hợp vùng, phân tích mối quan hệ vùng

Ở Việt Nam, trình nghiên cứu, điều tra bản, tổng hợp hay nghiên cứu ĐLĐP, quan niệm:

NC ĐLĐP lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ cụ thể phương diện tự nhiên lẫn KT - XH

NC ĐLĐP lãnh thổ nghiên cứu tất thành phần ĐKTN, TNTN; Nghiên cứu đặc tính, phân bố mối quan hệ thành phần riêng biệt chúng với với môi trường

(5)

Nghiên cứu vai trò người tự nhiên, tác động (tích cực, tiêu cực) với mơi trường tự nhiên bao quanh Như vậy, nghiên cứu ĐLĐP thiết phải vận dụng quan điểm nghiên cứu như: quan điểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm sinh thái, quan điểm lịch sử, quan điểm dự báo

1.2 Mục đích nghiên cứu địa lí địa phương

Nghiên cứu ĐLĐP phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, tuỳ theo mục đích mà nội dung phương pháp nghiên cứu có khía cạnh khác

Nghiên cứu ĐLĐPở qui mô tổng hợp với ý nghĩa khoa học thực tiễn cao

cơng tác điều tra tổng hợp lãnh thổ ĐKTN, TNTN, KT - XH nhằm kiểm kê, đánh giá thành phần thể tổng hợp địa lí tự nhiên ngành, cấu sản xuất, mặt hoạt động dân cư; Đồng thời đánh giá tổng hợp hệ thống tự nhiên, kinh tế xã hội; Đánh giá mối quan hệ thành phần, ngành hoạt động kinh tế xã hội; Đánh giá mối quan hệ lãnh thổ với lãnh thổ kề bên với nước Từ giúp nhà lãnh đạo, nhà qui hoạch có sở khoa học thực tiễn việc điều hành, tổ chức, vạch định hướng cho việc phát triển KT - XH địa phương

Bên cạnh việc qui hoạch tổng thể, nghiên cứu ĐLĐP phục vụ trực tiếp cho

những mục đích cụ thể khác như phục vụ cho mục đích qui hoạch, phát triển sản xuất nông nghiệp; cho ngành sản xuất công nghiệp; cho qui hoạch trồng, tu bổ rừng; cho việc triển khai đề án di dân, định canh, định cư, khai thác vùng đất mới,

Đối với giáo dục: Nghiên cứu ĐLĐP có ý nghĩa quan trọng, việc nghiên cứu ĐLĐP phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập trường phổ thông gắn với chương trình quĩ thời gian qui định

Yêu cầu học tập địa lí địa phương học sinh phải: có khả nhận biết, phân tích số tượng địa lí địa phương mình; Phải hiểu biết mơi trường xung quanh mình, để trở thành cơng dân học sinh đóng góp, xây dựng địa phương mình, có khả kết hợp việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với việc bảo vệ môi trường

Yêu cầu giáo viên: Phải trang bị kiến thức có giá trị thực tiễn để học sinh có khả ứng dụng hiểu biết vào lao động sản xuất địa phương

(6)

viên biên soạn giảng, đồ phương tiện trực quan sinh động cho việc giảng dạy học tập địa lí địa phương

1.3 Phạm vi nghiên cứu địa lí địa phương

Trong hệ thống đơn vị hành cấp quốc gia tỉnh, huyện coi đơn vị hành quan trọng nhất, đơn vị quản lí lãnh thổ tồn diện tự nhiên, dân cư, KT - XH Trong hệ thống kinh tế nước, hệ thống kinh tế tỉnh đơn vị kinh tế bản, làm phong phú hoàn chỉnh hệ thống kinh tế nước Bên cạnh đó, tỉnh lại có đặc thù riêng, có mạnh riêng, có ngành kinh tế mũi nhọn làm cho tranh kinh tế nước thêm đa dạng, nhiều màu sắc, tô đậm thêm ngành kinh tế mũi nhọn, chiến lược

Chính lí lo trên, việc điều tra nghiên cứu ĐLĐP phổ biến lấy đơn vị hành cấp tỉnh, huyện đơn vị lãnh thổ nghiên cứu Bởi vì, đơn vị điều tra tỉ lệ chi tiết nhất; vừa đơn vị để đưa nhanh kết điều tra vào thực tế Làm tốt công tác điều tra TNTN, KT - XH cấp địa phương cịn góp phần đáng kể vào điều tra cấp Nhà nước Làm tốt công tác cịn góp phần xây dựng địa phương trở thành đơn vị kinh tế phát triển Mặt khác, cấp tỉnh vấn đề tài liệu lưu trữ thơng tin tồn diện tự nhiên, KT - XH tương đối phong phú, đầy đủ, đồng bộ; Các quan chuyên ngành, đài - trạm nghiên cứu nằm hệ thống thống quốc gia Đây nguồn cung cấp số liệu, thơng tin bản, xác tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu Đối với giáo dục: Để phục vụ cho giảng dạy học tập ĐLĐP trường phổ thơng nghiên cứu ĐLĐP phải quán triệt tốt yêu cầu chương trình địa lí phổ thơng

2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

(7)

phần tự nhiên với nhau, tự nhiên với kinh tế, tự nhiên với người; Phải nêu phân bố đối tượng địa phương qui luật hình thành nên phân bố đó; Ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế người (và ngược lại)

Chính thế, nội dung nghiên cứu ĐLĐP xác định ĐKTN, KT - XH lãnh thổ; Qui mô, công việc nhiệm vụ thực chúng Nội dung bao gồm:

2.1 NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN (ĐKTN - TNTN)

Nghiên cứu ĐKTN xuất phát từ nhiệm vụ tìm hiểu để khai thác, sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn TNTN theo hướng có lợi cho người

Về mặt địa lí tự nhiên, tỉnh tồn hệ thống cấp thấp hệ thống khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật… Như vậy, xác định đơn vị địa lí tự nhiên tỉnh phải xuất phát từ tư liệu thực tế để phân tích, đặc biệt phải tổng hợp thành phần, đơn vị riêng biệt có điểm khác có mối quan hệ biện chứng với

Yêu cầu phân tích hệ thống cần phải:

(1) Định vị hệ thống phạm vị tỉnh, phạm vi xa hơn; (2) Xác định quan hệ yếu tố hệ thống;

(3) Xác định quan hệ hệ thống với nhau;

(4) Xác định quan hệ hệ thống tự nhiên với trình KT - XH 2.1.1 Nghiên cứu địa chất

Khi nghiên cứu lãnh thổ, trước hết phải ý tới lớp vỏ địa lí với lịch sử hình thành phát triển Đặc điểm địa chất có ảnh hưởng định tới diện mạo lãnh thổ cụ thể, yếu tố thể tổng hợp tự nhiên địa phương Nghiên cứu địa chất có ý nghĩa to lớn khoa học lẫn thực tiễn; cung cấp cho ta lượng thơng tin địa chất, tiềm khống sản; từ lựa chọn, định hướng sách, chiến lược, ưu tiên phát triển kinh tế xã hội sở tiềm mạnh tỉnh

Nghiên cứu địa chất cần đề cập đến vấn đề:

(1) lịch sử phát triển lãnh thổ; (2) đặc điểm phân bố loại đá;

(8)

2.1.2 Nghiên cứu địa hình

- Nếu xét qui mơ lịch sử, địa hình yếu tố thường xuyên ổn định; địa hình có vị trí quan trọng cấu trúc cảnh quan tự nhiên

- Nếu xét mặt tự nhiên, địa hình coi biểu tổng hợp điều kiện tự nhiên địa phương, nơi người sinh sống diễn hoạt động sản xuất Con người sử dụng, khai thác tác động đến địa hình theo chiều hướng tích cực tiêu cực

- Nguyên tắc chung việc nghiên cứu dạng địa hình phải dựa nguồn gốc phát sinh, nguyên tắc cho phép nêu hình thái địa hình, nguồn gốc, trình phát sinh, phát triển địa hình Từ phát hướng phát triển địa hình, điều có lợi cho việc vạch kế hoạch sản xuất, cho xây dựng, thiết kế cơng trình thủy lợi, giao thông việc bảo vệ, sử dụng đất đai

Nghiên cứu địa hình cần tập trung vào đặc điểm như: (1) hình thái địa hình,

(2) trắc lượng địa hình, (3) nguồn gốc,

(4) tuổi trình địa mạo đại

Tuy nhiên, nghiên cứu địa hình khơng thể tách rời với hợp phần khác thể tổng hợp tự nhiên địa phương; phải coi địa hình phần tử thành phần có quan hệ hữu thể tổng hợp địa lí tự nhiên; đồng thời có liên quan chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất, kinh tế người

2.1.3 Nghiên cứu khí hậu

Khí hậu yếu tố quan trọng địa lí tự nhiên, tác động sâu sắc đến địa yếu tố ngoại lực Tình hình thủy văn lãnh thổ phán ánh rõ lượng mưa chế độ mưa, tới hình thành lớp vỏ thổ nhưỡng, thực vật phân bố chúng… chịu ảnh hưởng lớn, nhiều có tính chất định vai trị khí hậu

Nghiên cứu khí hậu tỉnh phải đề cập đến nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu tỉnh Cụ thể nhân tố vị trí địa lí, xạ mặt trời, hồn lưu khí quyển; ảnh hưởng địa hình, lớp phủ thực vật đến khí hậu thời tiết

(9)

(2) xác định kiểu khí hậu với đặc trưng bản; (3) số khí hậu, thời tiết bản;

(4) tính chất biến động khí hậu;

(5) đánh giá tác động (tốt, xấu) đến sản xuất đời sống 2.1.4 Nghiên cứu thủy văn

- Mạng lưới sông, cần nêu rõ đặc điểm về:

(1) Mật độ dịng chảy; tính chất sơng suối; chế độ nước; mơ đun dịng chảy; hàm lượng phù sa

(2) Những sông lớn tỉnh, nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng dòng chảy, chiều dài, phụ lưu, chi lưu

(3) Diện tích lưu vực, độ dốc lịng sơng, nham gốc chảy qua, chế độ nước, hàm lượng phù sa; giá trị kinh tế (giao thông, thủy lợi, đánh cá…)

(4) Đánh giá giá trị kinh tế, vấn đề sử dụng, bảo vệ cải tạo

- Hệ thống hồ, đập: cần nêu ý nghĩa khoa học tác dụng kinh tế địa phương

- Nước ngầm: ý nghĩa đặc biệt cho việc cung cấp nước tiêu dùng cho sản xuất…

2.1.5 Nghiên cứu thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng kết tác động đồng thời, tương hỗ đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn sinh vật; Ngồi cịn có mối quan hệ người, từ lâu thổ nhưỡng đối tượng lao động người mà biểu rõ sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nghiên cứu thổ nhưỡng với tự nhiên phải ý đến mối quan hệ thổ nhưỡng với xã hội, có đánh giá việc sử dụng cải tạo chúng

Khi nghiên cứu đến thổ nhưỡng cần ý vấn đề:

(1) Điều kiện hình thành đất;

(2) loại đất phân bố;

(3) đánh giá tài nguyên đất nhằm đề hướng khai thác cải tạo chúng 2.1.6 Nghiên cứu động thực vật

(10)

- Vai trị thảm thực vật rừng có ý nghĩa môi trường Trên thực tế, rừng phổi tự nhiên đảm bảo lành, sống cho môi trường bao phủ; bảo vệ đất đai, chống lại trình xâm thực đất Rừng tác nhân quan trọng đảm bảo cho ổn định, cân sinh thái môi trường Thảm thực vật rừng với giới động vật nguồn tài nguyên quí giá có ý nghĩa kinh tế lớn địa phương

- Giới động vật có mối quan hệ mật thiết với mơi trường địa lí, phân bố chúng lại chịu chi phối rõ rệt hệ sinh thái, biểu rõ vùng địa lí có loại động vật đặc trưng

Vì nghiên cứu giới động – thực vật địa phương cần phải: (1) nghiên cứu thảm thực vật rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ trồng; (2) hệ động vật;

(3) đánh giá tiềm năng, triển vọng, hướng sử dụng bảo vệ rừng loài động vật quí

2.1.7 Nghiên cứu tài nguyên khoáng sản

Đối với địa phương, nghiên cứu khoáng sản là kiểm kê, đánh giá trạng tiềm tất nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội để phát triển kinh tế Do nghiên cứu đánh giá tiềm khoáng sản quan trọng; tiềm khoáng sản động lực, mạnh góp phần phát triển kinh tế địa phương

2.1.8 Các cảnh quan tự nhiên

Nghiên cứu cảnh quan tự nhiên phải dựa sở nghiên cứu hợp phần

thể tổng hợp tự nhiên Vận dụng quan điểm tổng hợp hệ thống để tổng hợp hóa tính chất mối quan hệ tất hợp phần

Phải vào nguyên tắc phương pháp cảnh quan học để xác định cảnh quan tự nhiên địa phương Khi xác định đánh giá thể tổng hợp vùng cảnh quan tự nhiên có biện pháp sử dụng, khai thác lãnh thổ

Vì vậy, kết thúc phần nghiên cứu địa lí tự nhiên việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên: “Cảnh quan lãnh thổ tự nhiên cấu tạo tổng hợp hợp

phần tự nhiên có tính đồng địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh

(11)

2.2 NGHIÊN CỨU VỀ DÂN CƯ – LAO ĐỘNG

Nghiên cứu địa lí dân cư nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng người với phần đất (lãnh thổ) mà họ sinh sống Dân cư vừa lực lượng sản xuất, vừa người tiêu thụ cải vật chất, vừa đại diện văn hóa, sở tổ chức trị xã hội Vì nghiên cứu địa lí dân cư coi nội dung chủ yếu nghiên cứu địa lí địa phương (tỉnh, huyện) có ý nghĩa tiền đề cho việc nghiên cứu, giải hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội khác

Nghiên cứu dân cư cần tập trung vào vấn đề chính:

(1) Số dân, động lực tăng phân bố dân cư; (2) Cấu trúc dân số;

(3) Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động; (4) Quần cư;

(5) Phương hướng điều khiển dân số

Từ việc nghiên cứu vấn đề trên, nhằm giải yêu cầu:

(1) Thấy phát triển phân bố dân cư, lao động địa phương; sức sản xuất tiêu thụ chủ yếu để điều khiển quản lí dân số

(2) Thấy việc sử dụng lao động vấn đề giải việc làm địa phương ● Như vậy, NC dân cư tỉnh cần tập trung vào vấn đề sau: 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố dân cư, điểm dân cư

- Nghiên cứu phân bố dân cư: Phân bố dân cư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

việc phản ánh phân công lao động theo lãnh thổ yêu cầu tiêu thụ vùng Trong nội tỉnh, phân bố dân cư có khác biệt, mà biểu rõ mật độ dân số Sự phân bố dân cư lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố lịch sử, điều kiện tài nguyên, KT - XH… Trong nhân tố kinh tế - xã hội đóng vai trị định Các kiểu sản xuất kĩ thuật sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố dân cư

- Nghiên cứu điểm dân cư: Sự phân bố dân cư mật độ dân cư điểm

(12)

Ví dụ: Ở Liên Xơ (cũ) đưa khái niệm điểm dân cư sau: “Điếm dân cư là sở để cư trú người phạm vi không gian định (trong đó có hình thức vật chất để ở) Chức điểm dân cư sử dụng

là lãnh thổ để sinh sống Dấu hiệu bắt buộc điểm dân cư phải sử dụng

thường xuyên để cư trú (dù theo mùa) phải thường xuyên năm”

Ở Việt Nam, lại định nghĩa sau: “Điểm dân cư nơi có người thường

xun (khơng kể nhiều – cách nào) phải có tên gọi định” Các điểm dân cư có dạng chủ yếu: Điểm quần cư nông thôn điểm quần cư thành thị, chúng khác cấu sản xuất, CSHT, kiến trúc nhà

2.2.2 Nghiên cứu kết cấu dân số (bao gồm kết cấu sinh học kết cấu xã hội)

Xét theo ý nghĩa dân số học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu kết cấu dân số địa phương cần phải nghiên cứu: Kết cấu nam – nữ, kết cấu theo tuổi, tỉ lệ giới tính nam nữ, nghề nghiệp, trình độ học vấn… Trong kết cấu tuổi, cần ý đặc biệt tới số người độ tuổi lao động, tuổi lao động Ngoài ra, phải nghiên cứu kết cấu

về dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn… Nghiên cứu kết cấu giúp nhà lãnh đạo, nhà qui hoạch có biện pháp sử dụng phân bố nguồn LĐ, giải vấn đề xã hội có liên quan tới vấn đề dân số

2.2.3 Nghiên cứu biến động dân số

Nghiên cứu dân số thiếu việc nghiên cứu động lực học dân số, tức nghiên cứu biến động dân số Chiến lược tăng – giảm dân số phụ thuộc vào tương quan tỉ lệ gia tăng tự nhiên giới

Dân cư LLSX chủ yếu kinh tế lãnh thổ, cần phải nghiên cứu

(13)

2.3 NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ

Nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương tức nghiên cứu tổng hợp thể kinh tế địa phương, phân bố đối tượng theo cấu trúc ngành vùng

● Nội dung cần tập trung vào vấn đề sau:

2.3.1 Nghiên cứu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

Về công nghiệp: cần đề cập đến đặc điểm phát triển công nghiệp, sở công nghiệp chủ yếu

Về tiểu thủ công nghiệp: cần nghiên cứu vấn đề sử dụng lực lượng lao động địa phương vào ngành nghề, biến động số lượng ngành tiểu thủ công nghiệp địa phương (trước – – tương lai) Các ngành nghề thủ cơng truyền thống có khu vực: hợp tác xã chuyên nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp hộ gia đình

2.3.2 Nghiên cứu nông – lâm – ngư: Cần tập trung vào nội dung chính

Những biến đổi cấu phân bố: Về cấu cần nhấn mạnh thay đổi cấu ngành theo thời gian giải thích thay đổi đó; Về phân bố, cần ý tới thay đổi từ phân tán đến việc hình thành vùng chuyên canh tập trung thâm canh theo phân công lao động toàn lãnh thổ địa phương

Những trồng – vật ni chính, loại cần nêu mục đích phát triển, sản lượng (số lượng), phân bố, tỉ trọng toàn ngành trồng trọt (hoặc chăn nuôi) địa phương

Các ngành chun mơn hóa, cần nêu rõ diện tích số dân tham gia; sản lượng (số

lượng), tỉ trọng so sánh với trồng, vật ni tồn vùng toàn địa phương

Các ngành nghề phát triển tổng hợp vùng phương hướng phát triển

của vùng

2.3.3 Nghiên cứu giao thơng vận tải

Cần phân tích rõ nội dung:

(1) Đặc điểm chung giao thông vận tải;

(2) Các loại đường chức chúng (quốc lộ, đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã);

(14)

2.3.4 Nghiên cứu thương mại, dịch vụ: Cần tập trung vào nội dung:

(1) Tính chất ngành thương mại, dịch vụ địa phương

(2) Đặc điểm địa lí kinh tế ngành thương mại, dịch vụ; Cần ý tới dịch vụ kĩ thuật cho sản xuất lượng, phân bón, thuốc trừ sâu, vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp, khai thác tài nguyên lao động để tham gia vào dịch vụ sản xuất

(3) Sự phân hóa không gian ngành thương mại, dịch vụ

(4) Sau phân tích ngành, cần nêu số vấn đề then chốt địa phương, vị trí mạnh địa phương, cấu phân bố sản xuất, định hướng phát triển kinh tế địa phương

3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NC ĐLĐP

3.1 QUAN ĐIỂM NC ĐLĐP

Với quan điểm nghiên cứu ĐLĐP nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội; phải nghiên cứu yếu tố; phân tích mối quan hệ; nghiên cứu địa hệ, cấp mối quan hệ chúng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu ĐLĐP lãnh thổ cần quán triệt quan điểm nghiên cứu sau:

3.1.1 Quan điểm hệ thống

Theo quan điểm này, ĐLĐP tỉnh (bao gồm tự nhiên, KT - XH) hệ thống Nếu xét mặt tự nhiên, tồn hệ thống cấp thấp bao gồm hệ thống địa hình, khí hậu, đất đai, thực - động vật Nếu xét mặt KT - XH, tồn địa hệ KT - XH; địa hệ địa hệ có mối quan hệ tương tác lẫn

3.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

Quan điểm vận dụng để phát cấu trúc bên động lực nó, đặc biệt cảnh quan tự nhiên sau cảnh quan văn hố, hình thái KT - XH địa phương

(15)

Bên cạnh đó, phân hố lãnh thổ tự nhiên, KT - XH cịn có ý nghĩa đặc biệt việc nghiên cứu; hệ thống tự nhiên, KT - XH có khác biệt ngoại diện nội hàm, lại có mối quan hệ gắn bó với chừng mực định

Nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối quan hệ hữu tổng thể, phân hoá, đường phân hoá sang thể thống đa dạng

Nghiên cứu khác biệt lãnh thổ nhằm phát đặc trưng quan trọng để chuẩn bị cho việc qui hoạch, thiết kế không gian sản xuất sinh sống hoạt động lãnh thổ địa phương với cấu trúc hợp lí

3.1.3 Quan điểm sinh thái

Quan điểm coi có ý nghĩa đặc thù ứng dụng việc nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người, đặc biệt người với tự nhiên việc sử dụng, khai thác, phá huỷ tái tạo hệ tự nhiên

Con người coi chủ thể sản xuất tiêu dùng; người tác động đến môi trường nhằm đạt hiệu định địa hệ sinh thái khác nhau, mà địa hệ sinh thái địa phương lại khác miền miền (ví dụ miền núi, đồng bằng, ven biển ), khác biệt không diễn tự nhiên mà người, từ tạo chu trình khác biệt sản xuất (như chu trình lượng, tài nguyên, du lịch, ) phận lãnh thổ địa phương

3.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

(16)

3.2 PHƯƠNG PHÁP NC ĐLĐP

Nghiên cứu ĐLĐP, áp dụng nhiều phương pháp cụ thể từ phương pháp truyền thống đến phương pháp đại Tuy nhiên, phải vào nguồn tư liệu thực tế để đưa phương pháp nghiên cứu cho phù hợp

Trong nghiên cứu ĐLĐP (bao gồm việc nghiên cứu địa lí tự nhiên, KT - XH) địa lí tự nhiên địa lí KT - XH lại có đối tượng nội dung nghiên cứu khác nhau, có phương pháp nghiên cứu đặc thù riêng Vì vậy, phải có PPNC cụ thể riêng biệt

- Khi nghiên cứu địa lí tự nhiên tỉnh, cần xác định đơn vị địa lí tự nhiên phạm vi lãnh thổ; phải xác định từ tư liệu thực tế để phân tích mà đặc biệt phải tổng hợp thành đơn vị riêng biệt có điểm khác nhau, có mối quan hệ biện chứng với Ví dụ: nghiên cứu địa lí tự nhiên tỉnh, lấy bồn thu nước làm đơn vị để phân vùng Dựa vào bồn thu nước ta dễ dàng xác định chúng đồ địa hình, dễ dàng phân cấp tăng tỉ lệ đồ; Mặt khác, bồn thu nước thấy rõ ảnh hưởng đất đai đến tính chất thực bì (tức mặt đặc tính thành hệ bồn thu nước)

- Trong nghiên cứu địa lí KT - XH lại thường hướng vào việc nghiên cứu, phân tích

lãnh thổ phân bố đối tượng theo cấu trúc ngành vùng với hệ thống cấp vị riêng địa phương Mục đích để phát nét đặc trưng đến qui hoạch hoạt động hệ thống sản xuất

Vì trình xây dựng phát triển phương pháp mình, nghiên cứu ĐLĐP sử dụng loạt phương pháp độc lập, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác triết học, xã hội học, thống kê học, nhằm tạo thêm phương tiện để ứng dụng vào trình nghiên cứu

Như vậy, theo quan điểm tổng hợp quan điểm hệ thống, nghiên cứu ĐLĐP có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

3.2.1 Phương pháp thực địa

Phương pháp chủ yếu quan sát, đo đạc, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đối tượng tự nhiên, KT - XH địa hệ nghiên cứu Đây coi phương pháp chính, mang lại hiệu tích cực

3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu

(17)

Thu thập tài liệu. Việc thu thập tài liệu khâu quan trọng, nguồn tư liệu thu thập có nhiều dạng khác (văn đồ):

(1)Tài liệu dạng văn có thể cơng trình NCKH; dự án phát triển,

báo cáo khoa học, số liệu điều tra bản, số liệu thống kê,

(2)Các tài liệu dạng đồ đồ điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên; đồ dân cư, lao động, kinh tế - xã hội (kể tài liệu quí tranh ảnh chụp từ máy bay, ảnh vệ tinh lãnh thổ)

Tuy nhiên, thực tế nguồn tư liệu thường không đầy đủ, thiếu đồng bộ, độ

chính xác khơng cao (Các nguồn tài liệu thường tập trung UBKH, Sở KH-CN, Chi cục

thống kê quan liên quan Sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thơng, văn hố, giáo dục, ) Để khắc phục tình trạng trên, tư liệu thu thập cần tập trung vào hai nguồn là: (1) từ quan chuyên ngành Trung ương (2) từ việc khảo sát trực tiếp thực địa

Các tài liệu cần sử dụng nghiên cứu địa lí địa phương:

(1) Các tài liệu tổng hợp (bao gồm Niên giám thống kê, tài liệu qui hoạch, phân vùng sản xuất quan có thẩm quyền địa phương

(2) Các tài liệu phận (tài liệu địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, động-thực vật; dân cư, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ,.)

Do nguồn tư liệu thiếu, khơng đồng nên việc xử lí tài liệu đặc biệt quan trọng

và phức tạp. Từ số liệu thơ phải xử lí thành tài liệu tinh để từ rút nhận xét xác tự nhiên, kinh tế - xã hội Những nguyên tắc cần thiết xử lí số liệu:

(1) Phải thống nguồn tư liệu Nếu lấy từ nhiều nguồn khác phải xử lí cố gắng đưa nguồn thống

(2) Các tài liệu đưa phải thời điểm (năm, chu kì), điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh, rút kết luận, nhận xét xác

(3) Phải lập bảng số liệu thống theo yêu cầu nghiên cứu, bảng cấu; vẽ biểu đồ, đồ thị; đưa số liệu lên đồ cần thiết

3.3.3 Phương pháp thống kê toán học

(18)

kinh tế - xã hội Phương pháp sử dụng ngày nhiều, mơ tả rõ ràng nhiều tượng, ngơn ngữ tốn học phổ cập (do tính chất lơgic nội khả vận dụng toán học)

3.3.4 Phương pháp đồ

Đây phương pháp truyền thống khoa học Địa lí Phương pháp đồ nghiên cứu địa lí địa phương vận dụng tất khâu từ phân tích, xử lí số liệu đến biên tập đồ, lựa chọn phương pháp biểu hiện, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá đồ để xác định phân bố, biến động đối tượng, tượng nghiên cứu không gian Áp dụng phương pháp đồ nghiên cứu địa lí địa phương cơng trình nghiên cứu địa lí khác, đồ phương pháp đồ áp dụng giai đoạn (chuẩn bị, tiến hành nghiên cứu kết thúc cơng trình)

● Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu: Cần sử dụng đồ địa hình tỉ lệ khác nhau; đồ thể lãnh thổ nghiên cứu với tỉ lệ khác nhau; đồ thể mối quan hệ không gian lãnh thổ nghiên cứu với vùng kế cận Tất đồ giúp ta nhận định khái quát khu vực, từ xác định nội dung cần có việc khảo sát Đối với lãnh thổ, xác định trước mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu nên chuẩn bị tiếp cho phương pháp nghiên cứu kế hoạch tiến hành Giai đoạn này, đồ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tác dụng công cụ đắc lực

● Giai đoạn tiến hành nghiên cứu: Giai đoạn đồ sử dụng phòng khảo sát thực địa, đồ có chức vừa công cụ vừa đối tượng nghiên cứu

- Các đồ địa hình giúp ta nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đo tính, xác định số định lượng phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Các đồ chuyên đề (như đồ chuyên đề thành phần tự nhiên, địa chất,

địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, động - thực vật) coi đối tượng nghiên cứu, nguồn tư liệu mà có nhiều thông tin quan trọng đồ với đồ tổng hợp (như đồ cảnh quan sinh thái, đồ phân vùng địa lí tự nhiên ) nguồn tư liệu quí giá giúp người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá thành phần quan hệ thống lãnh thổ

- Các đồ chuyên đề KT - XH giúp ta tìm hiểu đặc điểm chung

(19)

Như vậy, suốt thời gian khảo sát đồ vừa người dẫn đường, vừa sở để ghi chép tài liệu, phát hiện, bổ sung thông tin thực địa Trên thực địa, đồ sở để tập hợp tư liệu thực địa, đưa nhiều thông tin vào đồ tốt, điều giúp cho việc thu thập tài liệu biên tập đồ sau

● Giai đoạn kết thúc:

Sản phẩm cuối nghiên cứu ĐLĐP ngồi báo cáo, tài liệu viết phải có hệ thống đồ; hệ thống đồ đồ chuyên đề lập theo yêu cầu nội dung nghiên cứu; hệ thống đồ chuyên đề đưa kết nghiên cứu thực tế sử dụng nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội vào công phát triển địa phương Ngồi ra, cịn tư liệu, cơng cụ để tiếp tục cơng trình nghiên cứu

Trong nghiên cứu ĐLĐP phải xây dựng xêri đồ, bao gồm đồ kiểm kê trạng ĐKTN, TNTN, KT - XH; Các đồ đánh giá ứng dụng đồ tổng hợp thể mối quan hệ thành phần với với môi trường

Muốn xác định xêri đồ cần thiết nghiên cứu ĐLĐP phải vào: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể; Nội dung công tác nghiên cứu ĐLĐP; Đặc điểm ĐKTN, KT - XH đặc thù địa phương; Định hướng phát triển KT - XH tỉnh; Những điều kiện để thực đề tài nghiên cứu (nguồn tư liệu điều tra bản, kinh phí, thời gian, )

● Xêri đồ nghiên cứu địa lí địa phương bao gồm: Các đồ kiểm kê trạng, bao gồm:

- Các đồ điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên Bao gồm:

(1) Các đồ điều kiện tự nhiên (bản đồ phân tầng địa hình, đồ địa chất, khoáng sản, đồ địa mạo, đồ khí hậu (sinh, khí hậu), đồ mạng lưới thuỷ văn, đồ thổ nhưỡng);

(2)Các đồ trạng sử dụng đất (bản đồ trạng thuỷ lợi, thuỷ văn, đồ trạng sử dụng đất, đồ trạng thảm thực vật)

- Các đồ KT - XH Bao gồm:

(1) Các đồ dân cư, lao động (bản đồ phân bố dân cư, dân tộc, lao động;

đồ thành phần dân cư )

(2) Các đồ kinh tế, bao gồm: Bản đồ kinh tế chung, Bản đồ công nghiệp - tiểu

(20)

Các đồ đánh giá ứng dụng bao gồm:

(1) Bản đồ đánh giá địa hình nơng - lâm - ngư;

(2) Bản đồ tổng qt hố độ phì nhiêu thực đất (hoặc đồ đánh giá đất nông - lâm);

(3) Bản đồ đánh giá cảnh quan sinh thái (bản đồ đánh giá mức độ thuận lợi thành phần cảnh quan cho số trồng);

(4) Bản đồ đánh giá tài nguyên lao động ▪ Bản đồ tổng hợp bao gồm:

(1) đồ cảnh quan sinh thái (2) đồ địa lí tổng hợp

3.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ ĐỂ KHẢO SÁT VÀ NC ĐLĐP

3.4.1 KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

a Phương pháp khảo sát nghiên cứu địa hình

Địa hình hợp phần quan trọng tự nhiên, muốn khảo sát địa hình cần phải: mơ tả đặc điểm bên ngồi nó, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đá, đặc điểm lớp phủ thực vật, khí hậu (hướng gió, lượng mưa ) tác động người Một số phương pháp đơn giản để khảo sát địa hình

▪ Phương pháp quan sát, mơ tả trực lộ trình: Phương pháp người nghiên cứu trực tiếp lựa chọn Tại điểm dừng cần mô tả chi tiết địa hình, vết lộ trước mắt địa hình, ghi chép địa điểm địa hình điểm dừng Xác định điểm dừng để khảo sát khoảng cách tốt lần khoảng cách mà mắt thường nhìn thấy (riêng miền núi nên chọn điểm dừng nơi có thay đổi đột ngột địa hình)

Tại điểm dừng cần khảo sát ghi chép vấn đề sau:

(21)

- Nguồn gốc phát sinh: Xác định nguồn gốc phát sinh yếu tố địa hình việc phức tạp Vì vậy, cách đơn giản xác định nguồn gốc theo hình dạng bề ngồi, số dạng địa hình mang sẵn dấu hiệu nguồn gộc phát sinh Tuy nhiên, để tránh sai lầm có, cần lưu ý thêm số điểm sau: Xác định mối quan hệ hình dạng bên ngồi với thành phần đá gốc; Mối tương quan dạng địa hình quan sát với dạng địa hình lân cận; Đặc điểm trầm tích tương ứng; Vi địa hình

- Các q trình địa mạo đại (hình thái địa hình) gồm: Các tượng xói mịn, rửa trơi; tượng gây trọng lực (sụt đất, lở đất, trượt đất); tượng thổi mịn gió; q trình xâm thực, bồi tụ dòng chảy thường xuyên; tượng hồ tan trầm tích đá vơi để tạo thành dạng địa hình cácxtơ Cần ghi chép đánh dấu đồ địa điểm xảy tượng trả lời câu hỏi “tương lai phát triển theo hướng nào?”

▪ Phương pháp xây dựng lát cắt địa hình:

- Dựng lát cắt địa hình giúp ta nhận rõ chỗ cao - thấp, xác định phần nhìn thấy

khơng nhìn thấy địa hình Vì vậy, phải chọn tuyến để xây dựng lát cắt cho

thể đặc điểm địa hình, mối quan hệ yếu tố quan trọng địa hình khu vực nghiên cứu nơi làm lát cắt địa hình thường thung lũng thềm sơng Khi xây dựng lát cắt cần xác định điểm cao - thấp khác khoảng cách điểm (trên thực địa nên phác hoạ dạng địa hình nghiên cứu, ghi độ cao, độ sâu, chiều rộng dạng địa hình này)

Về phương tiện, sử dụng máy trắc địa hay dụng cụ đo đạc thông thường để đo vẽ trực tiếp lát cắt địa hình

- Sau có số liệu đo vẽ ngồi thực địa ta tiến hành vẽ phòng: Dùng giấy kẻ li xác định điểm, độ cao, khoảng cách điểm đo thực địa; nối chúng lại với sở sử dụng hệ thống toạ độ (trục tung thể độ cao, trục hoành: chiều rộng)

Những điểm cần lưu ý: Khi chọn tỉ lệ, cần tính tốn cho chỗ cong đặc trưng địa hình thể rõ lát cắt giống với thực tế chiều cao, thông thường chọn tỉ lệ chiều cao tăng từ 2, 3, lần (có lên tới 10 lần) so với tỉ lệ chiều ngang Theo kinh nghiệm: vùng đồng bằng, tỉ lệ chiều cao tăng từ đến 10 lần, miền núi nên giữ nguyên tỉ lệ cho chiều

(22)

của người Vì vậy, phương pháp nghiên cứu đơn giản quan sát nhiều lần phương pháp đánh dấu:

- Phương pháp quan sát nhiều lần (có thể sử dụng phương pháp địa chất địa mạo để xác định thay đổi địa hình) Nhưng phương pháp đơn giản quan sát nhiều lần (tức khảo sát hay đo đạc vào hay nhiều thời điểm khác nhau), so sánh kết để thấy biến đổi địa hình Phương pháp cần nhiều thời gian, áp dụng vào nghiên cứu biến đổi bờ hồ, thung lũng sơng, mức độ hạ thấp địa hình, di chuyển cồn cát

- Phương pháp đánh dấu: Phương pháp thường dùng để nghiên cứu thay đổi bờ nước (hồ, biển) Đánh dấu mốc bờ nước, ghi ngày, tháng đánh dấu; sau thời gian trở lại vào mốc đánh dấu xác định thay đổi bờ nước (phương pháp áp dụng cho nghiên cứu tượng đá đổ, trượt đất )

b Phương pháp khảo sát nghiên cứu khí hậu

Tuỳ theo mục đích nội dung nghiên cứu mà ta sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Ta biết thời tiết kết hợp nhiều yếu tố khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng mây, tốc độ gió, hướng gió ), tài liệu thu thập có trạm khí tương Để viết khí hậu địa phương, yêu cầu cần phải việc thu thập, phân tích tổng hợp chúng theo phương pháp định, phải điều tra thực địa Một số phương pháp quan trắc thực

Quan trắc yếu tố khí tượng di chuyển Yêu cầu phải có dụng cụ tối

thiểu sau: áp kế, nhiệt kế, phong kế…), quan sát mắt kết hạn chế Các yếu tố cần quan trắc dọc đường: Về thời gian, quan trắc ghi chép yếu tố khí tượng theo qui định đài, trạm (7 giờ, 13 giờ, 19 giờ) Các yếu tố quan trắc:

(1) Khí áp: sử dụng dụng cụ áp kế, áp kế chân không dùng đo độ cao

(2) Nhiệt độ khơng khí: nhiệt độ xác đo bóng râm Dụng cụ đo

nhiệt kế quay (nếu loại này, dùng nhiệt kế thường, buộc vào sợi dây dài 0,5m), đo ta để nhiệt kế nằm ngang theo mặt phẳng chừng – phút, đọc kết bóng râm

(3) Gió: cần quan trắc hướng gió, tốc độ gió Dụng cụ máy đo gió cầm tay;

(23)

(4) Mây: việc xác định dạng mây, lượng mây thường tiến hành mắt thường vào bảng phân loại quốc tế để xác định dạng mây (chính, phụ)

▪ Phương pháp quan trắc vi khí hậu: thực chất việc quan trắc hướng gió, tốc độ gió, độ ẩm khơng khí (ở mặt đất độ cao 1,5m), nhiệt độ mặt đất lớp đất khác Có thể sử dụng phương pháp sau:

+ Quan trắc đơn: loại quan trắc đơn giản quan trắc nhiệt độ địa phương

(nhiệt độ khơng khí nhiệt độ mặt đất) Cách tiến hành: dùng nhiệt kế (1 để mặt đất, để độ cao 1,5m), quan trắc vào 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21, 23 hàng ngày

+ Quan trắc phức tạp: gồm việc quan trắc nhiều yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió,

tốc độ gió…) thời điểm Việc quan trắc thực nhiều điểm với nhiều dạng địa hình khác kết cao

c Phương pháp khảo sát nghiên cứu thuỷ văn

▪ Phương pháp khảo sát sơng ngịi: thường tập trung vào phần (thung lũng sơng, lịng sông chế độ sông):

(1) Khảo sát thung lũng sơng, cần ghi chép mục chính: đặc điểm tự nhiên thung lũng sông (chảy qua vùng núi, đồi hay đồng bằng, thảm thực vật sao, độ che phủ đất?); mô tả cụ thể thung lũng sơng (chiều rộng, hình dạng thung lũng, độ cao độ dốc sườn, bãi bồi thềm sơng có)

(2) Khảo sát lịng sơng: rộng, sâu

(3) Khảo sát chế độ sơng (có thể trực tiếp điều tra nhân dân đặc điểm mùa lũ – cạn) Cần làm rõ vấn đề sau: mực nước (trung bình, cao nhất, thấp nhất); tốc độ dòng chảy; lưu lượng nước (lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sơng đơn vị thời gian) tính lưu lượng cách: lấy tốc độ trung bình dịng chảy nhân với diện tích mặt cắt ngang (đơn vị: m3/s lít/s)

▪ Phương pháp khảo sát hồ, ao: Ao, hồ bồn chứa nước tự nhiên (hoặc nhân tạo) phổ biến địa phương, cần khảo sát tỉ mỉ, tùy theo số lượng thời gian khảo sát hồ, ao có giá trị kinh tế Việc khảo sát cần tập trung vào điểm sau: đặc điểm hình thái, đặc điểm thủy văn, chất lượng nước

d Phương pháp khảo sát nghiên cứu thổ nhưỡng - sinh vật

Thổ nhưỡng sinh vật hợp phần tự nhiên gắn bó với chặt chẽ Khảo

(24)

Một xêri đồ thổ nhưỡng sinh vật Sở lâm nghiệp quan địa quản lí ruộng đất địa phương cung cấp Tỉ lệ đồ nhỏ 1:100.000 (nếu có xêri đồ tỉ lệ nhỏ 1:50.000 1:25.000 tốt)

▪ Các phương tiện cần thiết: hộp phân tích độ chua, thước đo (30m), kẹp mẫu vật, vợt bắt trùng, thuốc phc mơn, xẻng, cuốc, túi đựng mẫu đất, địa bàn

▪ Ở phòng: vào lát cắt địa hình xây dựng, đối chiếu với xêri đồ để tìm ranh giới địa hình cần khảo sát xác định tuyến cần khảo sát

▪ Ở ngoài thực địa: cần xác định tọa độ điểm khảo sát; lựa chọn điểm đào phẫu diện đất (với vùng mà ranh giới khó xác định, nên đào phẫu diện 100m2/1 hố); lựa chọn ô tiêu chuẩn thực vật theo thứ tự: thực bì (kể rừng trồng) trước  đến thảm thực vật (đồng ruộng) sau nên chọn nơi vừa đào phẫu diện vừa thu thấp thực bì

e Phương pháp khảo sát nghiên cứu tác động người tự nhiên

Sự can thiệp người vào tự nhiên phần lớn mục đích sinh sống, tùy theo phương thức sản xuất mà cách thức can thiệp người khác Khi phân tích, phải xem xét mặt tích cực tiêu cực

Mặt tích cực: là việc sử dụng ngày nhiều tài nguyên để phục vụ cho lợi ích người (ví dụ, xuất thành phố, làng mạc, đồng ruộng, sở công nghiệp, vận tải,…) tác động làm cho tự nhiên biến đổi theo hướng tích cực

Mặt tiêu cực: biểu rõ xói mịn đất, sa mạc hóa, đầm lầy hóa, nhiễm mơi trường nước, khơng khí đất

● Một số gợi ý chọn mẫu hình khảo sát (cả tích cực tiêu cực):

▪ Ở miền núi: khảo sát mặt tích cực việc sử dụng sức nước vào sản xuất, đời sống (giã gạo, tưới nước ruộng bậc thang), sử dụng nước khoáng, dưỡng động vật, trồng khai thác sản phẩm tán rừng, chăn thả gia súc Khảo sát mặt tiêu cực: đốt rẫy làm nương, săn bắn động vật có tính hủy diệt…

▪ Ở đồng bằng: khảo sát việc quai đê lấn biển, việc mở vuông nuôi tôm, việc khôi phục hệ sinh thái rừng (phèn, nước lợ, việc phá đá khu vực đá vôi,… g Khảo sát nghiên cứu việc phân chia thể tổng hợp địa lí tự nhiên

(25)

● Xây dựng tiêu phân hóa:

- Địa hình: yếu tố phát sinh yếu tố để phân hóa tự nhiên Sự phân hóa địa hình miền núi khiến cho khiến cho tương đối dễ nhận dạng đồng Trong phạm vi trung địa hình, phân hóa thường nhận thấy số điểm sau:

* Đá gốc: núi đá gralit, phiến sắt, phiến biến chất, đá vôi; nhiên phân hóa lớn phải rở mức sơn mạch

* Độ cao: điều kiện đất nước trải dài theo nhiều vĩ độ, phân hóa đai cao có khác biệt miền Bắc miền Nam Để phối hợp với hướng SD tự nhiên, cần khảo sát ranh giới:

- Từ – 600 m miền Bắc  Từ – 1.000 m miền Nam - Từ 600 – 1.500 m miền Bắc  Từ 1.000 – 1.800 m miền Nam - Từ 1.500 m miền Bắc  Từ 1.800 m miền Nam

Khảo sát phân hóa cần ý tới tính hồn chỉnh mặt cao việc sử dụng vào mục đích kinh tế (ví dụ: cao nguyên Mộc Châu (Sơn la), Đà Lạt (Lâm Đồng)

Ranh giới địa hình miền núi thường đường chia nước (hoặc dòng chảy) nơi phân hướng sườn, sơn mạch có nguồn gốc địa chất nham thạch khác Dòng chảy ranh giới pha vận động tạo núi, sườn phải sườn trái sông Đà, sông Thao, sông Chảy Các miền đồi thường khó đánh giá nguồn gốc phát sinh

Sự phân hóa địa hình vùng đồng nước ta có quan hệ mật thiết với dịng chảy tạo nên Ngồi sơng chính, chi lưu mở dòng chảy tác động cắt đứt trình tam giác châu phần thượng lưu gần kề với Vì vậy, chi lưu dễ ranh giới cho cấp địa hình

Đê có vai trị tạo ranh giới đồng bằng, phân cách địa hình ngừng bồi tụ với địa hình cịn bồi tụ ngồi đê Ở vùng đê vỡ, dòng chảy tạm thời bạo đào thành tia trũng dải cồn nón phóng vật thực Chúng tạo dạng địa hình riêng biệt Vì thế, phân chia địa hình đồng phong phú nhiều dạng

(26)

hình trũng ngập nước vụ; Nhóm địa hình bãi triều; Nhóm địa hình bãi biển bồi tụ; Nhóm địa hình cồn cát biển…

- Khí hậu: yếu tố phát sinh Sự phân hóa khí hậu miền núi rõ rệt độ cao, sau khí hậu thung lũng, khí hậu bồn địa Ở đồng bằng, nơi dễ có đồng nhiệt chế, phân hóa lượng mưa đa dạng Các tác nhân gây mưa nhiều lẽ, “mặt đệm” chỗ từ bên ngồi Việc khảo sát khí hậu phạm vi cấp tỉnh cần thiết phải tham khảo đồ lượng mưa

- Thủy văn: Ở miền núi, thủy văn phản ánh độ chia cắt địa hình chế độ mùa khí hậu; đồng bằng, mạng lưới thủy văn tăng thêm lượng ẩm cho đồng ruộng làm biến đổi khí hậu địa phương Thủy văn đồng có mối quan hệ mật thiết với địa hình phân chia ra: đồng ruộng ngập úng, đồng vàn đồng cao Ví dụ đồng ngập úng trũng Hà Tây – Nam Định hay Chương Mĩ – Ý Yên

- Thổ nhưỡng thực bì: trong tổng thể tự nhiên, thổ nhưỡng thực bí yếu tố thị cho đặc trưng tổng thể

+ Ở miền núi, yếu tố có chung giới hạn phân bố: (1) Đai cao: giới hạn độ cao 600m 1.000m tương ứng với rừng mưa cận nhiệt đới đất feralit rừng kim đất alít (2) Đá gốc: rừng mưa phát triển đá vơi tàn tích đá vôi, rừng lim phát triển đá biến chất đá kết tinh…

+ Ở đồng có tham gia trồng, nên có mặt đồng thời loại thực bì tự nhiên thực bì gieo trồng (như Đồng Tháp Mười) Ngồi tỉnh ven biển có trường hợp tương tự Sự phân hóa thực bì gieo trồng liên quan đến địa đồng ngập úng – ô trũng, đất glây hóa, trồng lúa vụ , đất cao ven sông kết von, trồng vụ lúa vụ màu…

● Thao tác phân chia thể tổng hợp địa lí tự nhiên: Sau xây dựng hệ tiêu phân hóa, việc cần làm là:

(1) Tiến hành phân chia lãnh thổ yếu tố với vùng đồng Chồng xếp đồ tỉ lệ yếu tố để tìm ranh giới chung;

(2) kiểm tra ranh giới điều chỉnh cho hợp lí;

(27)

3.4.2 KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ DÂN CƯ

Nghiên cứu địa lí dân cư địa phương nhằm thấy rõ phát triển dân cư lao động, tình hình phân bố dân cư, sử dụng lao động cách giải vấn đề lao động địa phương Trên sở đó, nhận thức việc tổ chức dân cư lao động điều kiện cần thiết để phát triển phân bố sản xuất lãnh thổ địa phương

Một số gợi ý phương pháp nghiên cứu địa lí dân cư a Số dân động lực tăng dân số

- Dân số địa phương tổng số dân sống địa phương thời điểm định Để nắm số dân địa phương, nên dựa vào số liệu thống kê xác qua tổng điều tra dân số năm gần (ví dụ: tổng điều tra dân số năm 1999) Trên sở số liệu thống kê thức, so sánh với số dân có tổng điều tra dân số năm trước so với tình hình để tìm số dân địa phương tăng thêm người? đất đai địa phương không tăng?

- Cắt nghĩa nguyên nhân tăng dân số Sự biến động dân số chủ yếu nhân tố: sinh, tử, tử vong trẻ em gia tăng giới, số liệu thường thống kê công bố điều tra dân số nước tỉnh Đối với địa phương có số người nhập cư xuất cư lớn, nghiên cứu động lực dân số cần nắm số liệu tỉ mỉ tỉ suất tăng giới có ảnh hưởng đến số dân cấu trúc dân số

- Khi xét động lực dân số, thu thập thêm số liệu tỉ suất sinh theo nhóm tuổi, tỉ suất sinh tổng cộng, tỉ suất tử vong trẻ sơ sinh (< tuổi) liên quan đến tuổi thọ bình qn

- Việc nghiên cứu thêm tỉ suất sinh theo nhóm tuổi tỉ suất sinh tổng cộng để giúp địa phương thấy rõ khả sinh đẻ phụ nữ để tỉnh số trẻ sinh tổng số dân Qua thấy chất động lực tăng dân số, nhằm biết hướng tác động để giảm tỉ lệ sinh

- Khi đưa tỉ suất tử vong trẻ em vào việc nghiên cứu địa lí dân cư giúp địa phương thấy trình độ ni dưỡng trẻ em chăm sóc bà mẹ Đây tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển quốc gia (nói chung) địa phương (nói riêng)

(28)

b Kết cấu dân số

▪ Những tài liệu kết câu sinh học (kết cấu theo tuổi giới tính)

- Kết cấu theo giới (nam – nữ) thường tính theo tỉ lệ % (thường tính số nam/100 nữ, ngược lại) Khi có số liệu, cần làm rõ nguyên nhân Ví dụ: dân số tỉnh (X) năm 2006, nữ chiếm 52,3%, tức có 91 nam/100 nữ Sự cân đối cao mức TB nước (nữ chiếm 51,0% dân số, tỉ lệ nam 94,7/100) Nguyên nhân cân đối có nhiều, trước hết phải kể nói đến ảnh hưởng chiến tranh Đối với địa phương khác, nhiều nữ chiếm tỉ lệ thấp (Đắc Lắc, Quảng Ninh…) cần ý đến việc chuyển cư nam giới có sức khỏe

- Trong kết cấu dân số theo độ tuổi, cần thu thập số liệu theo nhóm tuổi (dưới tuổi

lao động < 15 tuổi, tuổi lao động 15 – 60 tuổi tuổi lao động >60 tuổi), tỉ lệ dân số hoạt động, tỉ lệ người chưa có việc làm tỉ lệ dân số phụ thuộc Những số liệu giúp địa phương thấy rõ trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời sức ép dân số ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân (nếu tỉ lệ phụ thuộc cao gánh nặng cho xã hội) Ví dụ: tỉ lệ phụ thuộc Việt Nam 78%, 100 người tuổi lao động phải nuôi 78 người

- Sau thu thập số liệu tuổi, giới tính, cần phải lập biểu đồ, tháp tuổi địa phương, thể số liệu liên quan trực tiếp đến kết cấu dân số theo tuổi phản ánh toàn kiện dân số địa phương thời kì định

▪ Những tài liệu kết cấu xã hội Bao gồm:

- Kết cấu dân tộc: Đối với địa phương có nhiều dân tộc cư trú, việc tìm hiểu kết cấu dân tộc, số dân dân tộc, địa bàn cư trú đặc điểm văn hố, phong tục tập qn, thói quen, cần thiết

Ví dụ: Khi nghiên cứu kết cấu dân số tỉnh Hồ Bình (1990) ta thấy người Mường có số lượng đơng toàn dân cư tỉnh (60,2%), địa bàn cư trú chủ yếu huyện Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc, Kì Sơn, Lương Sơn, Yên Thuỷ Người Mường tỉnh Hồ Bình chiếm 43,4% tổng số người Mường nước, họ sinh sống chủ yếu nghề làm ruộng nước thung lũng sơng, suối; Ngồi cịn có nghề thủ cơng (dệt thổ cẩm) Sau người Mường người Kinh (31,1%)và người Thái (3,9%)

(29)

của TP Hà Nội, ta thấy tỉ lệ lao động khu vực II chiếm 40,6% (vào loại cao nước), khu vực I 42,1% khu vực III 9,4%

- Kết cấu trình độ văn hố, dân trí, KH - KT dân cư tỉnh: Những số liệu cần thu thập tỉ lệ người biết đọc biết viết toàn dân số từ 10 tuổi trở lên, tỉ lệ người mù chữ, tỉ lệ người tốt nghiệp đại học Những số nói lên tiềm chất lượng nguồn lao động địa phương Có thể so sánh với mức TB nước địa phương xung quanh

- Ngồi nội dung trên, nghiên cứu địa lí dân cư cần sâu tìm hiểu nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động, động lực để phát triển KT - XH Trên sở địa phương có kế hoạch sử dụng đắn nguồn nhân lực có biện pháp giải vấn đề cấp bách đặt gia tăng dân số gia tăng nguồn lao động cao so với mức tăng thu nhập quốc dân sản lượng lương thực, vấn đề việc làm

c Sự phân bố dân cư loại hình cư trú

Tính mật độ dân số chung cho địa phương cho huyện, xã Để có số liệu cần điều tra số lượng dân cư diện tích lãnh thổ mà số dân sinh sống theo ranh giới hành (đơn vị tính người/km2), mật độ dân số biểu mức độ tập trung dân cư lãnh thổ Tuy nhiên, mật độ dân cư có ý nghĩa nơng thơn thành thị; nguyên nhân lịch sử mà cấu diện tích đơn vị hành cấp sở (xã) cấp huyện không Vì thế, để đánh giá tiềm đất đai, nên tính thêm mật độ nhân nơng nghiệp/đơn vị đất canh tác (người/ha) tiêu tham khảo

Khảo sát trạng phân bố dân cư. Để khảo sát trạng phân bố dân cư, cần thiết phải có loại đồ sau:

(1) Bản đồ hành địa phương, tỉ lệ 1: 25.000 1:50.000 có ranh giới đến xã, (2) Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25.000 1:50.000 để tìm nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Trên thực tế, nước ta phân bố dân cư có khác miền núi đồng

- Loại hình phân bố dân cư miền núi: Nền sản xuất truyền thống tạo từ ngàn xưa phương thức sản xuất, gắn liền với cư trú (vùng cao, vùng thấp vùng giữa):

+ Vùng cao vùng giữa: gắn với phương thức nương rẫy cổ truyền Tập quán du

(30)

dựng nương định canh theo bậc thang, trồng lương thực - thực phẩm; Bảo đảm nguồn nước tưới sinh hoạt Vì thế, việc định canh thành bản, buôn đông dân (hàng trăm nhà) “hạt nhân” quần cư dân tộc địa phương thục Khi khảo sát đồ địa hình, điểm dân cư cần đánh dấu lên đồ hành Các điểm dân cư có ý nghĩa vùng thưa dân

+ Ở vùng thấp cịn hiểu vùng sản xuất nơng nghiệp bồn địa, thung

lũng sông, suối nhỏ, kể ruộng bậc thang trồng lúa - màu sườn có độ dốc thấp; “nón phóng vật” Các bản, bn vùng thấp chủ yếu định cư theo sườn đồi, nón phóng vật ven suối, chạy dài theo dải liên tục Điều dễ xác định đồ tỉ lệ 1:100.000

- Loại hình phân bố dân cư đồng bằng

Khi sử dụng đồ mật độ dân số, thấy rõ phân bố dân cư Tuy vậy, để xác định tính qui luật phân bố dân cư cần thiết phải khảo sát đồ địa hình tỉ lệ 1:25.000, 1:50.000 kiểm tra thực địa dọc theo quốc lộ lớn Sự phân bố dân cư đồng trình lâu dài dựa vào địa hình mức thuỷ văn sở địa phương Vì thế, làng, xã ven sơng, ven biển thường có mật độ dân số dày đặc, xã đồng thường thưa dân

Gần đây, yếu tố thị trường tác động mạnh làm xuất hình thức phân bố (sự phân bố thành dải theo trục đường quốc lộ quan trọng) Dân cư sống ven đường phần lớn hoạt động phi nông nghiệp (buôn bán, dịch vụ sản xuất, ) sản xuất nơng nghiệp chủ yếu trồng ăn quả, thực phẩm Điều dễ nhận thấy trục đường 1, 5, 10, 2, 3, 21 theo xu hướng gần thành phố phân bố dày đặc hai bên đường Dải phân bố số mặt đô thị hoá dần để trở thành thị tứ ven đường

▪ Khảo sát phân tích loại hình quần cư. Các loại hình quần cư hình thành điều chỉnh cho phù hợp với việc tổ chức sản xuất Bao gồm:

- Các loại hình quần cư gắn với sản xuất truyền thống:

+ Ở miền núi: Việc canh tác nương rẫy du canh đưa đến du cư, chủ yếu diễn vùng cao vùng Các bản, buôn thường lán nhỏ sơ sài để để che mưa nắng chừng - mùa rẫy Nơi cư trú thường nằm gần nguồn nước Hình thái cư trú không rõ nét Cần nêu vùng du canh, du cư phổ biến (tốt có số lượng bản, bn du cư); Những nét tiêu cực hình thái sản xuất cư trú

+Ở vùng thấp, định cư chủ yếu Khi khảo sát cần làm rõ qui mô bản, buôn

(31)

+Ở đồng bằng: có q trình chinh phục tự nhiên lâu đời, tổ tiên ta tìm cách “chung sống lâu bền”với khoảng trời, khoảng đất riêng qua “mơ hình sinh thái - sản xuất cư trú” thích hợp

Để làm rõ nhận định này, tham khảo vài mơ hình tiêu biểu sau:

(1) Mơ hình cư trú dải đất cao ven biển Nam Định Cư trú thành dải

cồn cát, “con trạch cổ” mà địa phương gọi “tùng”, chạy gần song song với đường bờ biển Đất thổ cư hiếm, dân cư đông đúc nên cư trú chen chúc theo ô nhỏ, nhà sách vách nhà Nhà thương làm thấp bé, đắp tường đất hay xây gạch lợp cói xấu (cịn gọi bổi) để chống bão biển Đường nối “tùng” phải đắp cao, qua kênh cầu khỉ Những làng cổ Hải Anh (Hải Hậu) xây cầu đá hay cầu ngói theo lối kiến trúc xưa (thượng gia hạ kiều”, cầu kiều có niên đại từ kỉ 17, 18 Các cầu giới kiến trúc đánh giá cao mĩ thuật dân gian cổ

(2) Mơ hình sản xuất - cư trú đồng miền Trung Ở dải đồng ven biển

nhỏ hẹp này, gió thường đẩy cồn cát lấn sâu vào đồng ruộng, làng mạc Để sống hoà thuận với thiên nhiên, người vừa phải chống cát lấn, vừa tìm cách sử dụng cát cách trồng phi lao khép tán sườn ngoài, sườn trồng công nghiệp, ăn quả, trở thành vườn nhà Đất thành thục dần trình thâm canh, trồng thêm màu, thực phẩm cho người chăn ni Thơn xóm cư trú thành chịm ẩn khuất sau cồn cát Nhà gỗ khung xà, ngưỡng chắn, mái lợp ngói cổ lớp chặt nặng để chống bão Nhà trước, bếp sau; có giếng nước sân nhỏ phục vụ việc chăn nuôi Sân sau dùng để phơi màu thái lát

(3) Mơ hình sản xuất - cư trú dọc kênh rạch Nam Bộ Vùng đồng thấp thiên nhiên thuận hoà, sản xuất sinh hoạt theo nhịp điệu mùa nước sông Kênh rạch đào để vừa đường giao thơng nội nước Sản xuất lúa hàng hoá - vụ, mùa thu hoạch khớp với mùa khơ, lúa phơi, rê ngồi đồng tiêu thụ bờ kênh Cư trú theo dải “giồng” ven sông dọc kênh (tức phần đất cao đồng bằng) Các miệt vườn trồng ăn làm sản phẩm hàng hoá với nhiều “cơng đất” cho hộ Ngồi kinh doanh “miệt vườn” cịn làm thêm dịch vụ sản xuất, nơng nghiệp: xay sát gạo, chế biến nông sản, cho thuê nông vụ , nhà vườn, nhà xưởng sở doanh nghiệp nhỏ địa phương Tuy nhiên, phần lớn nông dân làm thuê cư trú dọc theo kênh, với mái nhà đủ cho gia đình đơng cư ngụ, bao quanh dừa nước để chống xói mịn, lở đất vào mùa lũ

(4) Mơ hình làng nghề truyền thống Nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ

(32)

thợ cả, thợ bé, thợ học việc Do sản xuất gắn liền với tiêu thụ mà thành phường nghề Bất kì địa phương có làng nghề truyền thống Ví dụ: Bắc Ninh có gốm Thổ Hà, Vĩnh Phúc (Hương Canh), Hà Nội (Bát Tràng), Quảng Ninh (Móng Cái, Đơng Triều) Làng dệt: Nam Định (có làng dệt Báo Đáp), Hà Tây (La Cả, Vạn Phú, La Khê) Chiếu cói: Kim Sơn (Ninh Bình), Nga Sơn (Thanh Hoá) Làng chạm bạc Đồng Xâm (Kiến Xương, Thái Bình), Hải Dương có (Châu Khê, Cẩm Bình) Làng nề, làng mộc có nhiều nơi Có làng nói tên biết nghề nghiệp Làng nghề, nhiều mặt (đặc biệt quần cư) có nét khác biệt với làng nông nghiệp truyền thống, chừng mực định gắn bó với sản xuất địa phương lao động thời vụ Tuy nhiên, khảo sát làng nghề cần ý: Cấu trúc làng thường thuận lợi cho sản xuất dịch vụ (đường sá, chợ làng, trung tâm làng, đình làng ); Sự xắp xếp dãy nhà phố (dọc theo đường làng); Nhà thuận lợi cho sản xuất gia đình (làng dệt chiếu cói thường dành gian thơng để mắc cửu dệt)

- Loại hình quần cư thị

Loại hình quần cư thị nước ta đời sớm đến (2008) tỉ lệ dân thành thị chiếm khoảng 28,10% dân số nước Sự phát triển dân số thành thị không vùng Cao Đông Nam Bộ, đứng đầu TP Hồ Chí Minh Sự tập trung đông dân cư thành thị rõ rệt Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nam Định

Về mặt quản lí hành chính, thị chia: (1) TP trực thuộc TW, (2) TP trực thuộc tỉnh, (3) Thị xã, (4) Thị trấn

Sự phân bố thị phụ thuộc vào vị trí địa lí, thường “nút” giao thơng Các thị đời sớm thường có chức “trên bến, thuyền” đơi mang chức hành hay quân (đồn binh) Sau nhiều đô thị bị xuống cấp thường vị trí giao thơng chúng bị thu hẹp hay bị thủ tiêu Khi khảo sát loại hình quần cư thị cần phải:

+ Đưa lên đồ địa điểm thị có qui mơ số dân khác (không kể số dân NN)

+ Khảo sát hướng phân bố đô thị: cần dựa vào mạng lưới đô thị đồ, chúng phân bố dọc tuyến giao thông lớn, chúng phân bố gắn với loại hình sản xuất tạo nên sức hút dân cư

(33)

Quá trình đổi xã hội kinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển thương mại nhỏ dịch vụ lẻ Nhiều hộ nông nghiệp “li nông” để lên mặt đường tham gia vào đội ngũ này, hộ nông - thương đô thị hố thực tế chưa thức công nhận

3.4.3 KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ

Do phụ thuộc vào vị trí địa lí (ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi, biên giới, nội địa ), vào nguồn lực tác động (ĐKTN, TNTN, dân cư, lao động, tiềm lực kĩ thuật - văn hoá) khả mở rộng mối liên hệ KT - XH với bên tỉnh khơng hồn tồn giống nhau, nên kinh tế địa phương thực hợp phần đa dang

Ở 64 tỉnh, thành phố nước ta tiến hành khảo sát tổng hợp nguồn lực nhằm đánh giá xác mạnh nội khả thu hút nguồn lực từ bên để đề cấu KT - XH thích hợp với năm 2000, 2010, 2020

Vì khảo sát kinh tế địa phương có nhiều thuận lợi, thừa hưởng lượng thông tin tư liệu ngày phong phú Nguồn tư liệu thư tịch cổ, loại đồ in ấn rộng rãi Đặc biệt tư liệu thống kê có chuyển mạch cung cấp thông số chất, loại dần thơng số hình thức hố, dân chủ hố thơng tin Tất nhiên, việc xử lí để tìm chất tượng phái nỗ lực người sử dụng

Trình tự việc khảo sát kinh tế địa phương nên qua bước sau: (a)Khảo sát

tổng hợp nguồn lực để đánh giá xác mạnh, hay khả thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phương (b)Phân tích cấu KT - XH địa phương phán đoán biến đổi cấu dựa quan điểm khoa học, khách quan nhìn nhận vấn đề, có tính đến nỗ lực chủ quan huy động may phát triển địa phương thời đến (c)Hướng phát triển hay triển vọng của kinh tế địa phương giai đoạn tới

a Tổng hợp nguồn lực địa phương

Cần lưu ý: Trong kinh tế thị trường, khơng hẳn có tài nguyên, có nguồn nhân

(34)

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đến việc bảo quản, nét hấp dẫn bao bì, cách tiếp thị nhiều làm tăng mức ổn định thị trường sản phẩm, chưa đủ, sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ xã hội

Vì thế, tồn nguồn lực vùng, hay địa phương tiềm năng,

chỉ có số nguồn lực thuận lợi phát huy nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội (đặc biệt nhu cầu xã hội vùng Q.Tế) Sự tham gia vào guồng máy quốc tế, mà biểu tiếp nhận đầu tư quốc tế, tham gia hợp tác liên doanh với nước đòi hỏi phải đánh giá tổng hợp nguồn lực, xác định nguồn lực thuận lợi nhất, hay “thế mạnh” Đây yêu cầu thiết thực giáo dục giáo dưỡng môn ĐLĐP, nhằm bồi dưỡng tiềm lực quản lí xã hội - kinh tế địa phương cho hệ học sinh nhà trường phổ thông

▪ Việc tổng hợp nguồn lực tự nhiên thuận lợi nhất (nếu phần đưa thông số đầy đủ có đánh giá tồn tiềm địa phương), việc tổng hợp nguồn lực tự nhiên thuận lợi lại hướng vào:

(1) Những nguồn lực địa phương khai thác để đáp ứng nhu cầu liên vùng quốc tế.

(2) Khả tổ chức để huy động tối đa nguồn lực

(3) Khả tổ chức sản xuất của địa phương vào nguồn lực

▪ Nguồn thơng tin đánh giá:

(1) Các nghị quan đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, hội

nghị chuyên đề kinh tế

(2) Các văn bản, luận chứng phát triển địa phương UBKH Nhà nước, Sở KHCN - MT, Công nghiệp, Nông nghiệp, Giao thông, Du lịch,

(3) Các văn qui hoạch ngành, vùng (kể Khu chế xuất - có) (4) Các viết từ báo chí TW địa phương

Các văn thường có nhiều nét tương đồng, tập thể có thẩm quyền duyệt trở thành văn thức, có sở pháp lí chỗ dựa tin cậy để người viết sử dụng Tất nhiên, sáng tạo đánh giá có trách nhiệm với mức độ am hiểu đến nhuần nhuyễn địa phương người chấp bút có ý nghĩa lớn

b Khảo sát tổng hợp đặc điểm kinh tế địa phương

Khảo sát tổng hợp tư liệu nhằm làm bật đặc điểm kinh tế địa phương, cần

(35)

Các nguyên tắc cần đảm bảo:

▪ Nguyên tắc lịch sử: Nguyên tắc cần quán triệt suốt trinh viết Địa lí địa phương Để đảm bảo nguyên tắc này, người khảo sát phải chia lịch sử giai đoạn để khảo sát tổng hợp nét khái quát phát triển kinh tế giai đoạn Khi tiến hành phân tích giai đoạn thiết phải đặt phát triển bối cảnh lịch sử cụ thể

▪ Nguyên tắc hệ thống: Khi khảo sát kinh tế địa phương, phải đặt kinh tế địa phương hệ thống kinh tế nước đặc biệt vùng có địa phương nằm Khi tiến hành khảo sát cần xác định dạng cấu (ngành vùng) Phân tích cấu kinh tế cần phải xác định số sau:

- Số lượng lao động tham gia, tỉ lệ lao động ngành (hay vùng) so với toàn lao động làm việc kinh tế địa phương (kể kinh tế TW đóng địa tỉnh)

- Giá trị sản lượng ngành, tỉ lệ chiếm tổng sản lượng kinh tế toàn ngành hay toàn kinh tế địa phương

▪ Nguyên tắc lãnh thổ: Khi khảo sát kinh tế địa phương mặt địa lí cần đặc biệt quan tâm đến chiều hướng phân hố lãnh thổ theo khơng gian Sự phân hoá thể chủ yếu là:

- Sự khác biệt trội lên hợp phần tự nhiên, xã hội

- Sự khác biệt trội lên ngành kinh tế đặc trưng vùng, có tỉ lệ sản lượng giá trị sản lượng so sánh với tồn ngành địa phương chiếm vị trí lớn, chí áp đảo

- Xác định nét đồng tham gia ngành đơn vị cấp gần kề với cấu chung lãnh thổ Đối với kinh tế địa phương tỉnh huyện hay - huyện kề nhau, có nét tương đồng

- Xác định “tâm thu hút” Sự phát triển KT - XH địa phương đến mức độ làm xuất “tâm thu hút”. Các tâm hình thành có lợi có “nút” giao thơng giúp cho việc liên hệ thuận lợi; có điểm cư trú hoạt động kinh tế phi nông nghiệp mang tính chất thị; có hay vài sở cơng nghiệp nhiều có liên hệ với địa phương nguyên liệu nhân công

(36)

▪ Thu thập xử lí thống kê: Các Niên giám thống kê theo năm, giai đoạn gồm tập hợp biểu, bảng thống kê theo trình tự thời gian theo ngành cụ thể Nguồn tư liệu dù đầy đủ đến người sử dụng cần phải phân tích, tổng hợp theo nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Một mặt phải phân tích tỉ mỉ hệ thống bảng, biểu, mặt khác phải biết cách xây dựng hệ thống bảng biểu riêng phục vụ cho nội dung nghiên cứu (lưu ý lựa chọn bảng biểu tổng hợp cần tránh nhầm lẫn số liệu trung bình năm với số liệu theo thời điểm)

▪ Khảo sát phương pháp đồ, việc khảo sát qua đồ giúp ta có thể:

- Nhìn khái qt lãnh thổ, rút đặc trưng hợp phần hướng phân hố

- Định vị đối tượng cách xác

- Phát điểm “chìa khố” cần khảo sát thực địa

- Dự kiến nội dung đồ (kể đồ giáo khoa) đưa vào viết Hệ thống đồ địa phương cấp tỉnh phổ biến đồ địa hình với tỉ lệ 1:25.000, 1:50.000, 1:100.000, 1:200.000, 1:250.000 Các đồ thường xây dựng theo lưới chiếu Gaoxơ UTM Ngồi đồ địa hình cịn có hàng loạt đồ chuyên đề xây dựng chuyên ngành sở, ban , ngành chuyên môn tỉnh

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, phải tiến hành phân tích, đánh giá hệ thống đồ sẵn có địa phương vào nhiệm vụ để xây dựng đồ thể kết nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ địa phương Khi xây dựng đồ cần ý lựa chọn tỉ lệ cho thích hợp, sau xác định nội dung, tổng quát hoá lựa chọn phương pháp thể

▪ Đi thực địa thao tác cần thiết thực địa Công tác thực địa thiếu khảo sát địa lí địa phương, thực địa giúp ta:

- Kiểm tra lại tư khơng gian mình, xem xét phán đoán hướng phân hoá lãnh thổ dự kiến

- Phát biểu trình đổi kinh tế - xã hội địa phương, tác động chế thị trường diễn biến chuyển dịch cấu “vết lộ” “điểm chìa khố”

(37)

Khảo sát thực địa, trước hết phải biết lựa chọn lộ trình. Thời gian phương tiện cho chuyến thực địa hạn chế, nên việc chọn lộ trình thực địa phải mang nhiều nét đặc trưng KT - XH cần khảo sát để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu có nhiều “vết lộ” KT - XH tuyến

Ngay từ khâu nghiên cứu đồ, cần tìm tuyến đường đáp ứng yêu cầu đợt thực địa, đáp ứng nội dung khảo sát thu thập thông tin Dọc theo tuyến đường nhìn nhận thấy chuyển dịch cấu sản xuất địa phương Sự chuyển dịch cư trú từ làng quê ven đường nông dân hướng vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ xã hội tượng cần khảo sát thực địa Vì thế, việc chọn tuyến đường có chứa nhiều đặc trưng kinh tế - xã hội làm lộ trình thực địa hợp lí Các tượng thu thập dọc theo lộ trình cần định vị đánh dấu lên đồ, kèm theo mô tả chi tiết nhật kí thực địa

Các “điểm chìa khố” lựa chọn để khảo sát kinh tế thường dể nhận từ thơng tin văn bản, báo chí, điểm trội trình đổi kinh tế - xã hội Những thông tin khảo sát bổ sung cho nhận xét tổng hợp từ loại hình khảo sát

Các thông tin kinh tế thu thập thực địa bao gồm mối quan hệ thống với hợp phần tự nhiên xã hội để lí giải sở lí luận chuyển dịch cấu sản xuất diễn Vì vậy, thu thập thông tin thực địa không nên bó gọn mặt kinh tế mà cịn phải gồm thông tin điều kiện phát triển nhằm giúp cho việc lí giải tình hình kinh tế rõ ràng xác

c Khảo sát ngành kinh tế

● Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

▪ Khảo sát cấu thành ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn

lãnh thổ địa phương. Hiện nay, địa bàn lãnh thổ địa phương, công nghiệp tiểu thủ

công nghiệp cấu thành nhiều hình thức sở hữu:

- Cơng nghiệp TW bao gồm xí nghiệp đóng địa bàn tỉnh lại

các Bộ quản lí Các xí nghiệp thường trang bị kĩ thuật cao, qui mô công nhân 500

 người, sản xuất sản phẩm theo kế hoạch Nhà nước Xí nghiệp TW có mặt địa phương thường đóng vai trị chủ đạo cơng nghiệp địa bàn lãnh thổ

- Công nghiệp địa phương: gồm xí nghiệp tỉnh, thành phố quận, huyện

(38)

▪ Thu thập tư liệu nhóm ngành công nghiệp thủ công nghiệp:

- Nguồn tư liệu nhóm ngành này tập trung chủ yếu Chi cục thống kê (với bảng biểu chứa đủ thơng tin thức) Bao gồm:

(1) Giá trị tổng sản lượng công nghiệp lãnh thổ; Tốc độ tăng bình quân/năm GTSLCN; Tốc độ tăng bình quân hàng năm giá trị tổng sản lượng CNQD; GT tổng sản lượng công nghiệp quốc doanh theo ngành; Giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp ngồi quốc doanh theo quận, huyện

(2) Cơ sở công nghiệp quốc doanh lãnh thổ, theo ngành; Cơ sở cơng nghiệp ngồi quốc doanh theo quận, huyện, theo ngành

(3) Lao động công nghiệp quốc doanh lãnh thổ theo ngành; lao động cơng nghiệp ngồi quốc doanh theo địa phương, theo ngành

(4) Sản phẩm công nghiệp chủ yếu lãnh thổ

- Đánh giá nguồn tư liệu Các bảng biểu thống kê cung cấp nguồn thông tin đủ để phác hoạ nét khái quát tình hình công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phương Tuy nhiên, thơng tin phân hố lãnh thổ cịn thiếu địa bàn phân bố cơng nghiệp TW địa phương, cần phân tích phân bố lãnh thổ sản xuất

- Bổ sung nguồn tư liệu cần thiết, cần tập trung vào nguồn: Qui hoạch cơng nghiệp phịng qui hoạch, sở cơng nghiệp quản lí; Tư liệu phịng công nghiệp, chi cục thống kê cung cấp; Trực tiếp khảo sát xí nghiệp, đặc biệt sở thủ công truyền thống

● Nông nghiệp

Trong nông nghiệp địa phương thường có số liệu thống kê nhiều năm

các tiêu: diện tích, sản lượng, suất gieo trồng lương thực lúa (cả năm, năm, vụ) Về gia súc số đầu gia súc (trâu, bị, lợn ) Tuy nhiên, cơng nghiệp, ăn quả, thực phẩm thiếu nhiều thông tin

(39)

Việc khảo sát thực địa định vị đồ tượng này, đánh giá chúng sở khoa học địa lí cần thiết để nêu định hướng phát triển nông nghiệp địa phương

Các thông tin công nghiệp, ăn chăn nuôi chưa thể đầy đủ Niên giám thống kê, thu thập đầy đủ Phịng nơng nghiệp thuộc Cục thống kê Phịng chăn ni thuộc Sở nơng nghiệp địa phương

● Giao thông vận tải

Sự phát triển kinh tế hàng hoá làm cho nhu cầu giao thông vận tải trở nên vô thiết Sự chuyển hướng chiến lược kinh tế hướng xuất khẩu, mở mang kinh tế du lịch áp lực giao thơng vận tải Bên cạnh loại hình giao thơng vận tải truyền thống, loại hình viễn thơng tham gia tích cực vào cấu ngành cách tích cực, nhanh chóng tăng thêm ý nghĩa xã hội - kinh tế lên nhiều Hướng khảo sát loại hình giao thơng vận tải:

- Đường (là loại hình vận tải phổ biến GTVT nước ta) Đường được chia cấp kĩ thuật, vào lưu lượng (xe/ngày) tốc độ thiết kế (km/giờ) Ở nước ta, loại đường (từ quốc lộ đến liên xã) khó xếp vào cấp cho hợp lí, chúng đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển địa phương thời kì qua, giao thơng nông thôn

Bảng Tiêu chuẩn cấp đường

Cấp đường Phân loại sử dụng Tốc độ thiết kế (km/h)

Lưu lượng giao thông (xe/ngày)

1 Cao tốc 120 > 30.000

2 Quốc lộ 100 30.000 - 10.000

3 Liên tỉnh 80 10.000 - 6.000

4 Liên tỉnh 60 6.000 - 3.000

5 Liên huyện 40 3.000 - 1.000

6 Liên xã 25 1.000 - 500

7 Nông thôn 15 < 500

(40)

Bảng Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng mặt đường địa phương Loại chất

lượng

Vật liệu rải mặt đường

Chiều rộng mặt đường (m)

Số xe (làn)

Chiều rộng chân đường (m)

1 Bê tông nhựa 14 18

2 Rải nhựa 14 16

3 Rải đá 10 12

4 Rải cấp phối 10

5 Đường đất

Khi khảo sát cần dựa vào: Thống kê, đánh giá Sở Giao thơng cơng địa phương; Bản đồ đường Sở giao thông công chính; Tổng hợp chiều dài đường huyện phân tích theo tiêu:

Km đường Km đường Độ dài (km) Độ dài (km)

Diện tích huyện (km2)

; Dân số TB huyện (1.000 dân)

Hay:

Diện tích huyện

(km2)

; Dân số TB huyện (1000 dân)

- Đường sắt đường ống. Khi khảo sát cần phải:

+ Đường sắt: Thu thập tư liệu chiều dài đoạn đường chạy qua địa phương, số ga, ga chính, ga cấp nước, ga có kho chuyển tải, lượng khách hàng hóa ga thời đoạn chọn

+ Về đường ống, cần có tư liệu: chiều dài đường ống, trạm bơm tiếp sức, trạm phân phối, kho tàng, lượng xăng dầu bán trung bình tháng

- Đường sơng Việc khảo sát đường sông việc thu thấp tư liệu sông khai thác vào giao thông

Tư liệu thu thập gồm:

(1) Độ dài đường vận chuyển, độ sâu lịng sơng, độ chênh lệch mực nước mùa, lực thông tàu;

(2) Cảng sông hay bến màn, phương tiện bốc xếp, kho tàng; (3) Phương tiện vận chuyển, số tàu, thuyền, xà lan;

(41)

(5) Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển hàng hóa hành khách

Nguồn tư liệu đường sơng thường có Phịng vận tải thủy tỉnh, đóng cảng sơng Hệ thống đồ điều độ vận tải cần thiết cho việc khảo sát

- Đường biển. 28/64 tỉnh thành phố nước ta có đường bờ biển hầu hết có cảng biển mức độ khác Việc khảo sát đường biển thường cảng

Các thông tin cần thu thập là:

(1) Lịch sử hình thành điều kiện hình thành cảng;

(2) Các cầu cảng bến bốc dỡ, phương tiện bốc xếp kho tàng

(3) Tỉ lệ hàng hóa cấu hàng hóa – vào cảng, vận tải nước quốc tế; (4) Số lao động cảng, trình độ chun mơn kĩ thuật;

(5) Khoảng cách từ cảng đến cảng khác có quan hệ;

(6) Mối liên hệ với nội địa qua loại hình vận tải khác (kể đường sông); (7) Các sở sữa chữa dịch vụ cung ứng tàu biển;

(8) Ý nghĩa cảng biển kinh tế địa phương

- Đường hàng khơng Cả nước có 21 sân bay (cả nội địa quốc tế) hoạt động Tuy nhiên, kinh tế hàng khơng chưa có nhiều quan hệ với kinh tế địa phương (trừ TP trực thuộc TW) Mặc dù vậy, không cảng đóng vai trị cửa quan trọng giao lưu quốc tế ngồi nước Vì thế, nghiên cứu ĐLĐP khơng thể bỏ qua loại hình

Các tư liệu cần thu thập là:

(1) Năng lực tiếp nhận máy bay sân bay;

(2) Khối lượng hàng hóa hành khách (cơ cấu nguồn hàng hành khách); (3) Ý nghĩa sân bay kinh tế mở

- Đầu mối giao thông vận tải Các tư liệu cần thu thập là:

(1) Công suất vận chuyển hành khách hàng hóa, lượng xe thông qua bến, cảng (2) Các sở dịch vụ cung ứng (xăng dầu, nghỉ trọ, ăn uống, bưu chính);

(42)

(5) Khả liên kết vận chuyển ý nghĩa đầu mối giao thông kinh tế - xã hội địa phương

● Thơng tin, bưu

Trong giao thơng vận tải ngành bưu viễn thơng cịn ngành hoạt động độc lập thời gian dài ngành phi kinh tế Tác động lớn cách mạng thơng tin mau chóng đưa ngành trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mạng lưới thơng tin bưu ngày mở rộng để đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế - xã hội truyền thông

Tư liệu thu thập gồm:

(1) Các trạm bưu chính, khoảng cách đến bưu trung tâm; (2) Các trạm tiếp sóng phát sịng – vùng phủ sóng;

(3) Vùng sử dụng máy điện thoại điện thoại tự động;

(4) Lượng máy điện thoại/1 vạn dân hay van hộ gia đình (tùy vùng);

(5) Lượng máy vơ tuyến truyền hình/1 vạn dân hay van hộ gia đình (tùy vùng);

(6) Các tuyến thông tin chiến lược qua địa phương (đường cáp quang); (7) Doanh thu ngành qua năm (chú ý năm trước đổi mới); (8) Lượng máy phát, công suất địa phương;

(9) Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động thơng tin bưu ● Thương mại – dịch vụ du lịch

Sự mở rộng thành phần hoạt động kinh tế thương mại – dịch vụ khiến cho việc khảo sát đánh giá ngành có khó khăn phức tạp định Tuy nhiên việc khảo sát đạt yêu cầu có nguồn tư liệu thống kê thương nghiệp Niên giám thống kê Bên cạnh đó, Sở ngoại thương, thương mại cục thuế có nguồn tư đầy đủ Để khảo sát cụ thể, bảng biểu niên giám thống kê, cần tập hợp thêm mảng tư liệu:

- Ngoại thương du lịch quốc tế

Cần bổ sung tư liệu:

(43)

(3) Các sở sản xuất hàng xuất (nếu có); (4) Các nhóm hàng xuất phân theo quận, huyện;

(5) Danh sách khách sạn với tiêu: số phịng (trong có phịng cho khách quốc tế), số giường (trong có giường cho khách quốc tế), doanh thu khách sạn, phục vụ, bán hàng, số lao động (kể hợp đồng, cộng tác viên );

(6) Nhà hàng loại;

(7) Các tuyến điểm du lịch chủ yếu tỉnh, tuyến thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nước, tuyến mở;

(8) Tiềm du lịch địa phương chưa khai thác

Khi khảo sát ngoại thương du lịch (đặc biệt khảo sát ngoại thương) cần nắm khả sản xuất hàng hóa địa phương (nhất nơng sản hàng hóa) Ví dụ, nước ta khoảng 80% sản phẩm hàng hóa xuất nơng – lâm – ngư, TP Hồ Chí Minh nơi sản xuất hàng xuất mạnh nước Nắm nguồn hàng tức nắm khả sản xuất chuyên môn hóa, điều giúp cho người viết kiểm tra lại việc đánh giá nguồn lực tạo “thế mạnh” địa phương

- Thương mại – dịch vụ nước

Ngoài số liệu niên giám thống kê phải tập hợp từ phòng thương

mại, cục thống kê, sở thuế (hay cục thuế) địa phương tư liệu sau:

(1) Mạng lưới thương nghiệp quốc doanh hợp tác xã phân theo quận, huyện, thị xã với ngành cụ thể (lương thực, thực phẩm, vải sợi, may mặc, dược phẩm, sách báo, chất đốt, ăn uống, bách hóa);

(2) Hộ tư thương phân theo quận, huyện, thị xã thị trấn;

(3) Lao động thương nghiệp – dịch vụ quốc doanh, hợp tác xã tư nhân;

(4) Tổng mức cấu hàng hóa bán phân theo quận, huyện, thị xã, chợ làng truyền thống tồn tại;

(5) Mạng lưới sở dịch vụ cho nông, công nghiệp xây dựng (phân bón, hóa chất, vật liệu xây dựng…)

Ngoài ra, thực địa cần quan sát ghi đồ tuyến đường, đoạn

(44)

● Khảo sát ranh giới vùng kinh tế địa phương

Trong hoàn cảnh kinh tế phát triển nước ta, phân hóa lãnh thổ nhiều địa phương cịn mức độ thấp Sự phân bố sản xuất theo ngành nhiều trường hợp không mang lại lợi ích cho địa phương, làm phân tán khả phát triển không tạo “hạt nhân” cho lãnh thổ Vùng chuyên canh nông nghiệp nhiều nơi bị tác động thị trường vơ hiệu hóa Vì việc xây dựng tiêu phân hóa lãnh thổ gặp khó khăn Tuy vậy, có số địa phương có nét phân hóa rõ rệt

▪ Có thể tham khảo tiêu phân hóa sau:

(1) Có hay số ngành sản xuất ổn định sản phẩm hàng hóa giữ thị trường (vùng chè, cà phê,…) có khả trở thành ngành chun mơn hóa;

(2) Ngành sản xuất tạo cho từ đến vài huyện có liên hệ, hình thành đặc trưng khác biệt với huyện gần kề; Từ đó, ranh giới vùng hình thành huyện có chức sản xuất khác Nếu địa phương nào, Ủy ban Kế hoạch tiến hành phân vùng, người viết sử dụng văn để tham khảo

▪ Căn vào tiêu phân hóa (tham khảo), việc khảo sát cần thiết,

bởi vì:

(1) Do trình chuyên canh lâu dài, phải biến đổi hay điều chỉnh cho thích hợp.

(2) Do kĩ thuật tác động làm cho nhiều sản phẩm ý nghĩa, chưa chuyển hướng kịp (bao tải sợi hóa học thay bao tải sợi đay chẳng hạn)

(3) Có hay vài “nét mới” nảy sinh, bổ sung vào cấu vùng, tạo sản phẩm xuất Trong tất tình trên, điều xảy cần phải kiểm tra lại, thông qua tư liệu thực địa

Việc khảo sát vạch ranh giới vùng tỉnh nơng nghiệp đơi dễ dàng, phân hóa tự nhiên gần với phân hóa nơng nghiệp Ở tỉnh mà kinh tế hàng hóa phát triển, yếu tố tạo vùng “trội” yếu tố KT - XH; trung tâm lớn, việc qui hoạch đô thị đóng góp phần lớn vào cấu trúc lãnh thổ, thành phố chia theo tâm thu hút khác nhau, dựa nhiều điều kiện địa lí

Có thể nói rằng: Việc khảo sat địa lí địa phương việc làm khó khăn

(45)

Chương

BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

A BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

● CẤU TRÚC NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

A ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1 Vị trí địa lí

a Tọa độ địa lí (Cực Bắc, Nam (vĩ độ); Cực Đơng, Tây (kinh độ)

b Vị trí: Tỉnh, thành phố, quốc gia, biển tiếp giáp với địa phương nghiên cứu c Các đơn vị hành (huyện, thị) tỉnh

d Những nét đặc trưng vị trí địa lí ảnh hưởng chúng đến việc phát triển

KT-XH

2 Địa chất

a Sơ lược lịch sử phát triển địa chất: Nêu nét tổng quát lịch sử địa chất – kiến tạo diễn tỉnh (từ cổ đến trẻ nhất)

b Đặc điểm phân bố loại đá:

(1) Nguồn gốc phát sinh (mác ma, biến chất, trầm tích); (2) Tỉ lệ loại đá (loại chủ yếu, loại thứ yếu);

(3) Tuổi đá (niên đại): giới Nguyên sinh (Pt); Giới Cổ sinh (Pz) xét đến Kỉ Thống; Giới Trung sinh (Mz) xét đến Kỉ Thống; Giới Tân sinh xét đến Kỉ Thống

c Đặc điểm cấu trúc kiến tạo: Các đới kiến tạo tỉnh; Các tầng kiến tạo (theo niên đại)

c Khoáng sản: Khoáng sản kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố); Khoáng sản

(46)

a Đặc điểm chung: Tỉ lệ diện tích loại địa hình phân bố chúng; Hướng nghiêng địa hình theo độ dốc theo độ cao; Hướng chủ yếu địa hình; Các bậc địa hình (chia cho độ cao tuyệt đối); Tính chất địa hình

b Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển địa hình

- Nhóm nhân tố nội lực: Vận động kiến tạo (nâng lên, sụt võng, đút gãy, trầm tích, tân kiến tạo); Nhân tố nham thạch (các loại đá chủ yếu hình dạng địa hình); Kiến trúc địa chất (uốn nếp, đoạn tầng, đứt gãy…) tạo nên dạng địa hình đặc biệt tương ứng

- Nhóm nhân tố ngoại lực: Đề cập tới vai trị khí hậu, sơng ngịi, thực vật người việc làm biến đổi địa hình

c Các khu vực địa hình:

- Khu vực núi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung, phân chia thành khu vực nhỏ

- Khu vực đồi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung, tiểu khu, vùng - Khu vực đồng bằng: phân bố, diện tích, tính chất, tiểu khu (nếu có) 4 Khí hậu

a Những nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu tỉnh

- Vị trí địa lí: kinh vĩ độ, vị trí so với biển

- Bức xạ Mặt trời (số liệu trạm khí tượng) Bao gồm: Số nắng (ngày, tháng, ngày dài nhất, ngắn nhất; Bức xạ tổng cộng (đơn vị: kcal/cm2/năm); Cân xạ (đơn vị: kcal/cm2/năm); Độ cao Mặt Trời ngày tháng Mặt Trời qua thiên đỉnh (lập bảng 3)

Bảng Ngày Mặt Trời qua thiên đỉnh độ cao Mặt Trời trạm khí tượng trung tâm tỉnh

Ngày Mặt Trời qua

thiên đỉnh Độ cao Mặt Trời

Địa điểm Vĩ độ

Lần Lần 21/3 22/4 23/9 22/12

(47)

- Hoàn lưu khí quyển: Mùa đơng (khối khơng khí, thời gian hoạt động, tính chất, dạng thời tiết chủ yếu) Mùa hạ (khối khơng khí, thời gian hoạt động, tính chất, dạng thời tiết chủ yếu) Nhìn chung năm…

- Ảnh hưởng cuả địa hình, lớp phủ thực vật đến khí hậu thời tiết b Đặc điểm khí hậu

- Xác định kiểu khí hậu với đặc trưng bản

+ Kiểu khí hậu (nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều; khí hậu xích đạo, nóng quanh năm, mùa mưa kéo dài, mùa khô ngắn sâu sắc )

+ Những số khí hậu thời tiết nhiệt độ TB năm (t0tb); tổng nhiệt độ (to); biên độ nhiệt; chế hoàn lưu mùa; số đợt frơng lạnh; số lần có hội tụ nhiệt đới; tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất; lượng mưa TB năm; phân bố lượng mưa theo thời gian khơng gian, tính chất mưa (mưa rào, mưa phùn, mưa bão)

- Tính chất biến động khí hậu: Thời gian bắt đầu kết thúc mùa khí hậu; yếu tố thời tiết theo thời gian (sớm, muộn ), theo cường độ (mạnh, yếu, cực trị ), theo không gian (mở rộng hay thu hẹp) theo tần suất xuất (số lần hay tỉ lệ %)

- Đánh giá tác động khí hậu đến sản xuất đời sống: Tích cực tiêu cực - Các tiểu vùng khí hậu (phân theo địa hình): Vùng khí hậu đồng bằng; Vùng khí hậu miền núi; Vùng khí hậu ven biển

5 Thủy văn

a Sông suối

- Đặc điểm chung: Mật độ dịng chảy, tính chất sơng suối (hình dạng, số thác gềnh, độ uốn khúc, hướng chảy, độ dốc lịng sơng…); chế độ nước, mơđun lưu lượng (lít/s/km2); hàm lượng phù sa

Bảng Lưu lượng nước sơng tỉnh

Sơng (trạm đo) Diện tích lưu vực (km2)

Lưu lượng TB

năm Mùa lũ Mùa cạn

(48)

- Các sông lớn tỉnh: Nơi bắt nguồn, nơi chảy qua; Hướng dòng chảy, chiều dài; Các phụ lưu, chi lưu; Diện tích lưu vực; Độ dốc lịng sơng, nham gốc nơi sơng chảy qua; Chế độ nước, hàm lượng phù sa; Giá trị kinh tế (giao thông, đánh cá, công nghiệp )

- Đánh giá chung: Giá trị kinh tế hệ thống sông tỉnh; Các vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ

b Hồ ( ao): Số lượng hồ, diện tích mặt nước; Phân loại hồ theo nguồn gốc (hồ kiến tạo, hồ hình thành từ khúc sông chết, hồ nhân tạo ); Sự phân bố hồ; Giá trị kinh tế hồ (cung cấp nước, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện, du lịch, cải tạo mơi trường )

c Nước ngầm: Độ sâu, tính chất nước; Suối khống (điểm lộ, tính chất) 6 Đất

a Đặc điểm chung

b Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành đất…

c Các vùng đất chủ yếu: Các loại đất chính; Sự phân bố loại đất Bảng Diện tích nhóm đất tỉnh

STT Nhóm đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

… …

… …

… …

d Đặc điểm nhóm loại đất: Lần lượt trình bày nhóm đất (theo bảng 5) với nội dung sau: Tên đất; loại đất nhóm Mỗi loại đất cần nêu rõ: đặc tính (độ phì, độ pH, thành phần giới, độ chặt ), diện tích, phân bố, giá trị sử dụng, hướng cải tạo bồi dưỡng )

e Cơ cấu diện tích loại đất phân theo giá trị kinh tế. Ví dụ: - Đất bằng, dốc (diện tích, tỉ lệ, giá trị kinh tế )

- Đất dốc, địa hình chia cắt (diện tích, tỉ lệ, giá trị kinh tế ) - Đất phù sa bồi tụ (diện tích, tỉ lệ, giá trị kinh tế )

- Đất cần cải tạo (diện tích, tỉ lệ, giá trị kinh tế ) 7 Thực – động vật

a Thực vật:

(49)

+ Đất rừng (rừng tự nhiên rừng trồng): Tổng diện tích, tỉ lệ (%) so với diện tích lãnh thổ; Các vành đai kiểu rừng vành đai (phân loại rừng theo sinh thái độ cao)

+ Đất khơng cịn rừng: Diện tích, tỉ lệ (%) so với diện tích tự nhiên tỉnh; Sự phân bố

- Đặc điểm loại thực bì: Căn vào tài liệu điều tra, thống kê Lâm nghiệp để phân chia thực bì tự nhiên thành kiểu rừng theo giá trị kinh tế (rừng gỗ trữ lượng cao - trung bình; rừng hỗn giao, rừng tre nứa loại, rừng trông, rừng đặc sản (cây cho nhựa, làm thuốc )

b Động vật:

- Tài nguyên động vật rừng: Thú lớn (hổ, báo, voi, gấu ); Thú nhỏ (nai, hoẵng, khỉ ); Chim q (cơng, trĩ, gà lôi )

- Đánh giá mức độ bảo tồn động vật, khu vực cần bảo vệ, vật cần bảo vệ Giá trị kinh tế khoa học

c Kết luận:

- Nhận xét chung tài nguyên sinh vật - Mức độ khai thác, bảo vệ, tu bổ, trồng thêm - Kiến nghị việc bảo vệ, nuôi trồng

8 Các cảnh quan tự nhiên

a Cảnh quan khu vực núi

- Đặc điểm tự nhiên

+ Phạm vi, độ cao, mức độ chia cắt sâu chia cắt ngang, trình trao đổi vật chất địa hình (bóc mịn, tích tụ với mức độ mạnh, yếu)

+ Tính chất khí hậu (mùa đơng…, có sương muối, băng giá; mùa hạ nóng mưa nhiều) Loại hình số tiêu khí hậu (nhiệt độ TB năm, lượng mưa, độ ẩm tương đối khơng khí)

+ Các vành đai tự nhiên đặc điểm vành đai, tên gọi vành đai, diện tích, nham thạch, loại đất, thực bì, lượng mưa, tác động người, hướng sử dụng cải tạo cảnh quan tự nhiên )

(50)

b Cảnh quan khu vực đồi:

- Đặc điểm tự nhiên: đặc điểm địa phương (phạm vi khu vực), độ sâu, dạng địa hình (đồi, thung lũng, ruộng bậc thang ), độ dốc, cường độ xói mịn, rửa trơi , tính chất khí hậu, nhiệt độ TB năm, lượng mưa năm, đặc trưng thời tiết mùa hạ, mùa đơng, loại đất

- Các cảnh quan cụ thể: (trong khu vực đồi) chủ yếu phân theo trung địa hình (thí

dụ: cảnh quan thung lũng khuỷu sông Đà, cảnh quan đồi Kì Sơn, cảnh quan đồi catxtơ xâm thực Lạc Thuỷ - Hồ Bình ) Với cảnh quan cần trình bày: loại đất chính, đặc trưng khí hậu thời tiết, mức độ bảo tồn sinh vật, hướng khai thác bảo vệ tự nhiên

c Các cảnh quan khu vực đồng bằng

- Đặc điểm tự nhiên: (trình bày nội dung trên)

- Các cảnh quan cụ thể: tên gọi, phạm vi lãnh thổ, địa hình, đất đai, trồng chính, khái qt tình hình kinh tế hướng phát triển

B ĐỊA LÍ DÂN CƯ

1 Sự phát triển dân số qua thời kì

a Sự biến động dân số qua thời kì (chọn mốc thời gian tiêu biểu)

b Các nhân tố ảnh hưởng: Lịch sử định canh khai thác lãnh thổ; Điều kiện kinh

tế - xã hội; Điều kiện tự nhiên; Các nhân tố khác… 2 Số dân động lực tăng dân số

a Gia tăng tự nhiên (tỉ suất sinh, tử, gia tăng tự nhiên)

b Gia tăng học (xuất cư, nhập cư, gia tăng học)

c Gia tăng thực tế: Mức độ tăng; Sự phân hoá theo lãnh thổ (huyện, thị ) 3 Kết cấu dân số

a Kết cấu sinh học: Kết cấu theo tuổi, giới tính, tháp dân số

b Kết cấu dân tộc: Các dân tộc sống tỉnh; Địa bàn cư trú, truyền thống sản xuất, phong tục tập quán dân tộc

(51)

4 Nguồn lao động

a Qui mô gia tăng nguồn lao động

b Chất lượng nguồn lao động: trình độ CM - KT; Truyền thống, kinh nghiệm sản

xuất

c Sử dụng nguồn lao động: Hiện trạng phân bố lao động ngành kinh tế; Vấn đề việc làm q trình đa dạng hố kinh tế

5 Phân bố dân cư (lao động)

a Mật độ

b Phân bố dân cư theo lãnh thổ (quận, huyện, thị xã) c Cắt nghĩa trạng phân bố dân cư

6 Quần cư

a Hệ thống làng xã: Đặc điểm; Sự thay đổi mặt nông thôn; Hoạt động kinh tế loại hình quần cư nơng thơn; Xu hướng phát triển tương lai

b Các thị xã, thị trấn, huyện lị: Các thị xã: Vị trí hình thành; Hoạt động kinh tế; Các khu vực quần cư; Sự phát triển triển vọng Các thị trấn, huyện lị: (trình bày giống trên)

7 Các khía cạnh văn hóa – xã hội

a Giáo dục: Mức độ biết đọc, biết viết dân cư tỉnh; Mạng lưới loại trường, số trẻ em độ tuổi học đến trường

b Chăm sóc sức khỏe: Mức độ đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; Mạng lưới sở y tế

c Việc làm, mức sống vấn đề khác: Tỉ lệ có việc làm (hay thất nghiệp); Mức sống

(52)

C ĐỊA LÍ KINH TẾ

1 Đặc điểm chung

Trình bày đặc điểm chủ yếu kinh tế, bao gồm: Sự phát triển ngành kinh tế; Cơ cấu kinh tế (tương quan ngành, chuyển biến cấu, ngành trọng điểm…); Sự phân bố (hợp lí, chưa hợp lí)

2 Quá trình phát triển

a Sự phát triển kinh tế qua thời kì (chọn mốc thời gian tiêu biểu, cú ý đến công đổi năm gần đây)

b Cắt nghĩa tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế thông qua nhân

tố: Tự nhiên; Dân cư, lao động; Kinh tế - xã hội (chú ý đến đường lối, sách phát triển kinh tế tỉnh với tư cách nguồn lực quan trọng)

2 Các ngành kinh tế

Về ngành kinh tế tỉnh, cần tập trung vào nhóm ngành là: a Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp:

- Công nghiệp: Tỉ trọng ngành giá trị tổng sản lượng công nghiệp nước

và toàn kinh tế; Tình hình phát triển; Các xí nghiệp cơng nghiệp phân bố

- Tiểu thủ công nghiệp: Vị trí ngành; tình hình phát triển; Các sở tiểu thủ công nghiệp (nguồn nguyên liệu, lao động, giá trị sản lượng, sản phẩm, nơi tiêu thụ)

- Sự phân hóa cơng nghiệp theo lãnh thổ tỉnh: Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ; Cắt nghĩa phân hóa

b Nơng, lâm, ngư: - Vị trí ngành

- Các nhân tố ảnh hưởng (tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội)

- Những biến đổi cấu, phân bố: (1) Về cấu ngành, cần nhấn mạnh thay đổi theo thời gian giải thích rõ có thay đổi (2) Về phân bố, cần lưu ý thay đổi từ phân tán đến chỗ hình thành vùng chuyên canh (nếu có) nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hóa địa bàn tỉnh

(53)

+ Ngành trồng trọt: lương thực (lúa, ngô, khoai…), thực phẩm (rau, đậu loại…), công nghiệp (dài ngày, ngắn ngày), ăn (chuối, nhãn…) Đối với loại trồng, cần trình bày rõ tỉ trọng tổng diện tích canh tác (hay gieo trồng), tốc độ tăng trưởng (tăng – giảm), suất, sản lượng, địa bàn tập trung sản xuất, hình thành vùng chuyên canh, thâm canh

+ Ngành chăn ni: Nêu rõ chăn ni loại (trâu, bị, lợn, gia cầm…), mục đích việc chăn ni (lấy thực phẩm, lấy sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho cơng nghiệp…), tỉ trọng ngành, hình thức chăn ni (tập thể, gia đình) phân bố

- Các vùng chuyên canh:

+ Trên sở phương pháp phân vùng, cần xây dựng hệ thống tiêu (hoặc số tiêu chính) để xác định vùng chun mơn hóa

+ Đối với vùng, cần nêu rõ đặc điểm: vị trí địa lí; Qui mơ (diện tích, dân số); trồng vật ni (số lượng, tỉ lệ so với tồn vùng toàn tỉnh, tốc độ phát triển, địa bàn tiêu thụ); Phương hướng phát triển

+ Đối với tỉnh phát triển lâm ngư nghiệp, nội dung nghiên cứu gồm phần: Vị trí ngành; Các nhân tố ảnh hưởng; Tình hình phát triển phân bố; Sự phân hóa theo lãnh thổ (huyện, thị…)

c Giao thông vận tải TTLL

- Đặc điểm: Cần nêu mật độ khả xây dựng mối liên hệ kinh tế tỉnh; Đặc điểm phương tiện vận chuyển khả vận chuyển

- Các loại đường chức chúng:

+ Đường bộ: Quốc lộ, đường liên tỉnh, đường liên huyện Đối với loại đường nội tỉnh, cần nêu vai trị chúng, sau trình bày tuyến (chiều dài, chất lượng, giá trị sử dụng…)

+ Đường sắt (nếu có): Chiều dài đường sắt chạy qua tỉnh; loại khối lượng hàng hóa, hành khách; Giá trị kinh tế vận chuyển đường sắt với việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

+ Đường sông (nếu có): Chiều dài; Các loại khối lượng hành khách, hàng hóa

(54)

- Đối với ngành thông tin liên lạc tỉnh, cần nghiên cứu nội dung: Mạng lưới TTLL (số lượng, chất lượng, chủng loại); Giá trị kinh tế

d Thương mại, dịch vụ du lịch

- Tính chất: Đã tổ chức lại để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường; Đối tượng phục vụ chủ yếu kinh tế - xã hội tỉnh (có ý đến nhu cầu ngồi tỉnh)

- Đặc điểm: Dịch vụ kĩ thuật phục vụ cho sản xuất (công, nông, lâm, ngư) tỉnh; Khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động vốn có để tham gia vào dịch vụ cho sản xuất

- Tình hình phát triển: Doanh số ngành thương mại, dịch vụ; Những mặt mạnh tồn

- Sự phân hóa khơng gian, trung tâm thương mại dịch vụ tỉnh: Đối với trung tâm cần ý: Đặc điểm hành hóa; Như cầu dịch vụ; Khả hướng phát triển

- Đối với tỉnh mà ngành du lịch phát triển (hoặc có nhiều tiềm năng) Cần đề cập tới nội dung: Tiềm thu hút khách du lịch; Cơ sở vật chất – kĩ thuật (khách sạn, nhà hàng, số nhân viên…) có; Doanh thu, số khách (trong nước); Các tuyên điểm du lịch chủ yếu tỉnh

4 Sự phân hóa kinh tế theo lãnh thổ

a XD số tiêu quan trọng (hay hệ thống tiêu để xác định ranh giới

vùng)

(55)

● CÁC BẢN ĐỒ CẦN XÂY DỰNG TRONG TÀI LIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Bên cạnh nội dung nêu trên, khuôn khổ tài liệu dùng giảng dạy học tập ĐLĐP tỉnh, cần thiết phải xây dựng đồ sau:

1 Bản đồ địa lí tự nhiên

Cần trình bày đặc điểm ĐKTN TNTN tỉnh Nội dung

của đồ cần thể hiện: Phân tầng địa hình điểm độ cao; Hệ thống thủy hệ; Động – thực vật tiêu biểu; Tài nguyên khoáng sản Các nội dung bổ trợ: biểu đồ khí hậu, lát cắt địa hình…

2 Bản đồ dân cư – dân tộc

Bản đồ phải thể đặc điểm phân bố dân cư, kết cấu dân cư phát triển dân số, nguồn lao động, phân bố lao động theo ngành theo lãnh thổ

Nội dung đồ cần thể hiện: Mật độ dân số theo đơn vị hành huyện (xã); Kết cấu dân số theo nhóm tuổi giới tính huyện; Sự phát triển dân số; Lao động độ tuổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế huyện Các nội dung bổ trợ: Q trình phát triển dân số tồn tỉnh, cấu dân số toàn tỉnh

3 Bản đồ kinh tế chung

Bản đồ trình bày nét đặc trưng kinh tế tỉnh với ngành kinh tế nông – lâm – ngư; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp’ giao thông vận tải, thương mại dịch vụ; Sự phân bố ngành hoạt động kinh tế địa bàn tỉnh theo số tiêu: Qui mơ, hình thức sở hữu, sản phẩm sản xuất

Nội dung đồ cần thể hiện: Các khu vực nông nghiệp với sản phẩm tiêu biểu trồng trọt (lúa, màu…), chăn nuôi (đại gia súc, gia cầm, cá…); Các sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tỉnh phân theo giá trị sản lượng, hướng chuyên môn hóa; Mạng lưới giao thơng vận tải; Mạng lưới thương mại, dịch vụ du lịch

Các nội dung bổ trợ: Tình hình phát triển kinh tế tỉnh qua số mốc thời gian

và theo số tiêu (tốc độ tăng trưởng kinh tế, GDP hay vài tiêu khác) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh

(56)

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

1 Mục đích việc giảng dạy địa lí địa phương nhà trường phổ thông

- Nhằm bổ sung nâng cao kiến thức (tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội) SGK địa lí địa phương, đặc biệt kiến thức vấn địa lí Việt Nam

- Giúp học sinh có kiến thức địa lí địa phương (tỉnh) Thơng qua việc

học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lí địa phương, tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn thuận lợi) có ý thức tham gia cải tạo, xây địa lí địa phương, từ bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước Học tập, khảo sát,

nghiên cứu địa lí địa phương cịn mang tính chất cơng tác nghiên cứu khoa học (về địa lí địa phương) Những kết luận rút ra, biện pháp đề xuất đắn sở để đóng góp với địa phương sản xuất, quản lí xã hội qua phát triển tư khoa học, tư địa lí

- Phát triển lực nhận thức vận dụng kiến thức học sinh thông qua việc học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lí địa phương bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu phù hợp với trình độ em (phương pháp khảo sát, nghiên cứu địa lí địa phương, quan sát, phân tích số liệu, biểu đồ, đồ…), giúp học sinh bồi dưỡng giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ kĩ thực tiễn

2 Chương trình mơn Địa lí Địa lí địa phương nhà trường phổ thơng nay Chương trình mơn Địa lí trường phổ thơng xây dựng theo kiểu đồng tâm có nâng cao dần kiến thức từ trung học sở lên phổ thông trung học Học sinh trang bị kiến thức địa lí đại cương, địa lí giới địa lí Việt Nam (bao gồm địa lí tự nhiên địa lí KT - XH với mức độ khác nhau):

- Địa lí đại cương học lớp đầu cấp để làm sở để tiếp thu giáo trình khác, nhiên tiếp tục học lớp sau xen kẽ với địa lí châu lục địa lí Việt Nam

(57)

- Địa lí Việt Nam dạy tương đối hồn chỉnh cấp trung học sở (bao gồm địa lí tự nhiên địa lí kinh tế) Học sinh trang bị kiến thức đầy đủ địa lí đất nước để chuẩn bị cho việc tiếp thu nội dung : “Những vấn đề địa lí KT - XH Việt Nam lớp 12

- Đối với chương trình ĐLĐP: nội dung tìm hiểu địa phương, liên hệ với thực tế, khảo sát địa phương, nghiên cứu địa phương phận kiến thức thiếu bậc trung học sở phổ thơng trung học Vì chương trình Bộ GD-ĐT qui định đưa vào chương trình khóa ngày trọng

Địa lí địa phương chương trình mơn Địa lí bậc trung học sở (lớp 9) phổ thông trung học (lớp 12) Bao gồm: Bài đầu hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiên cứu địa lí tự nhiên, vấn đề dân cư, dân tộc, lao động – việc làm… Bài tiếp theo

là gợi ý cho việc tìm hiểu đặc điểm, tình hình phát triển ngành kinh tế địa phương… Ở bậc phổ thơng trung học, ngồi cịn đưa thêm địa lí thành phố.

3 Các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương

Khi hướng dẫn chương trình, Bộ GD-ĐT coi việc học tập, tìm hiểu, khảo sát dạy ĐLĐP nguyên tắc giảng dạy, học tập địa lí Việc tìm hiểu tự nhiên, dân cư, KT - XH làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc kiến thức địa lí SGK, gắn học tập với sống địa phương với việc giáo dục hướng nghiệp

Ngoài nội dung dạy thành lớp theo hệ thống định, phù hợp với cấu trúc chương trình lớp, cấp, việc dạy địa lí địa phương cịn tiến hành dạng kết hợp hay liên hệ với thực tiễn phần nội dung giảng, hình thức dạy ngồi lớp thực hành ngồi trời, tham quan, du lịch, cắm trại, khảo sát địa lí địa phương mức độ cao nghiên cứu địa lí địa phương Cũng số mơn học khác chương trình, mơn địa lí địa phương có hình thức dạy học: dạy lớp dạy trời

3.1 Dạy địa lí địa phương lớp

3.1.1 Hình thức dạy lớp thông qua tiết giảng ĐLĐP qui định chương trình

(58)

Những lên lớp ĐLĐP Song yêu cầu người giáo viên phải trình bày đặc điểm ĐKTN nói chung thành phần tự nhiên, đặc trưng dan cư, KT - XH, đặc điểm phát triển kinh tế ngành kinh tế địa phương Kết hợp với hoạt động thực hành, tham quan, khảo sát địa phương, lớp phải hệ thống hóa điều mà học sinh biết rời rạc, lẻ tẻ để khái quát thành vấn đề mang tính qui luật, giúp em hiểu sâu sắc chất vật, tượng địa lí địa phương

a Đề cương giảng cần biên soạn theo bước sau:

(1) Vị trí, giới hạn, diện tích (tỉnh, huyện), lịch sử phát triển lãnh thổ đánh

giá ý nghĩa yếu tố phát triển kinh tế - xã hội

(2) Đánh giá ĐKTN: Phân tích yếu tố (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, khu vực tự nhiên), nêu ý nghĩa khả khai thác Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên; phương hướng triển vọng khai thác, sử dụng vào mục đích phát triển KT - XH địa phương

- Để dạy tốt phân trên: giáo viên nên sử dụng đồ tự nhiên đồ hành Việt Nam tỉnh, sưu tập mẫu đất, đá, khống sản, tiêu thực vật ó ý nghĩa phát triển kinh tế địa phương, loại tranh ảnh tự nhiên cảnh quan điển hình

(3) Những vấn đề dân cư, dan tộc, kết cấu dân số, phân bố dan cư loại

hình cư trú Ở phần này, trước hết giáo viên cần nêu lên vai trò ý nghĩa dân số

trong phát triển kinh tế địa phương; sau phân tích khía cạnh dân cư, đánh giá chung phát triển dân số địa phương so với nước, phương hướng điều khiển dân số Giáo viên cần làm rõ kết cấu dân số theo độ tuổi (đặc biệt nguồn lao động việc sử dụng lao động địa phương)

- Để minh hoạ cho giảng, giáo viên sử dụng đồ dân cư (Việt Nam tỉnh), xay dựng số biểu đồ, bảng thống kê từ việc tìm hiểu địa phương, sưu tầm số tranh ảnh dan tộc (nếu có), điểm dân cư nơng thôn đô thị tiêu biểu

(4) Về kinh tế: Phân tích mặt sau: Đặc điểm chung phát triển kinh tế địa

phương Sự biến chuyển cấu phân bố ngành kinh tế quan trọng, phân hoá theo lãnh thổ Các sách kinh tế xu hướng phát triển tương lai

+ Công nghiệp: Cần phân biết xí nghiệp cơng nghiệp TW (do TW quản lí

(59)

và tiểu thủ công nghiệp quan trọng, phân bố theo lãnh thổ, đặc biệt giới thiệu cho học sinh sản phẩm truyền thống địa phương

+ Nông nghiệp: Những biến đổi cấu phân bố sản xuất nông nghiệp,

cây trồng, vật nuôi chủ yếu, vùng chuyên canh

+ Giao thông vận tải: nêu đặc điểm chung; tổng chiều dài loại đường chức

năng nó; đầu mối giao thơng quan trọng; khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển luân chuyển

+ Thương mại, dịch vụ: nêu tính chất, đặc điểm phân bố không gian hoạt động thương mại, dịch vụ xu hướng phát triển Ở phần này: giáo viên nên kết hợp sử dụng đồ kinh tế chung địa phương với xây dựng biểu đồ, bảng thống kê tình hình phát triển ngành kinh tế, tranh ảnh minh hoạ

(5) Kết luận: Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự

nhiên, dân cư xã hội phát triển kinh tế địa phương Vị trí kinh tế địa phương (tỉnh, huyện) so với tỉnh xung quanh toàn quốc

b Sử dụng tài liệu nghiên cứu địa lí địa phương giảng địa lí Việc sử dụng tài liệu địa lí địa phương tiến hành cách:

(1) Kết hợp giảng (đối với có nội dung gắn với nội dung tài liệu địa lí địa phương),

(2) gắn thực tiễn địa phương vào nội dung giảng

Sử dụng hình thức vào việc giảng dạy địa lí mang lại hiệu giáo dục cao, giảng có nhiều tài liệu thực tế sống động, dễ hiểu học sinh

Ví dụ, lớp giảng chương “Thời tiết khí hậu” có tài liệu khí hậu địa phương để minh hoạ thực nguyên tắc giảng dạy từ gần đến xa, từ cụ thể đến trìu tượng ngược lại, kết hợp học đôi với hành, phát huy tính tích cực học sinh Những kiến thức địa lí địa phương giúp học sinh hiểu rõ khái niệm địa lí, bổ sung cụ thể hoá kiến thức tiếp thu lớp, đặc biệt gây cho học sinh hứng thú, lịng ham mê hiểu biết, muốn đóng góp sức vào việc làm cho q hương giàu có, tiến

(60)

Để gắn kiến thức ĐLĐP vào nội dung giảng tốt, giáo viên phái xuất phát từ kiến thức cụ thể SGK nội dung khoa học giảng, không dẫn đến liên hệ với địa lí địa phương cách gượng ép, chủ quan, thiếu khoa học

3.2 Dạy địa lí địa phương trời.

3.2.1 Một số nội dung dạy trời

Song song với việc dạy lớp, dạy ĐLĐP ngồi lớp với hình thức: Thực hành ngồi trời (vườn địa lí), tham quan, cắm trại Để giúp học sinh có hiểu biết cụ thể quê hương gây say mê hứng thú cho em qua môn học ĐLĐP, giáo viên nên hướng việc dạy trời vào số nội dung sau:

- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, môi trường địa phương

- Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ đất, rừng, nước mơi trường

- Tìm hiểu vấn đề dân cư khía cạnh xã hội địa phương: phong tục, tập quán, truyền thống văn hố, sản xuất, tình hình phát triển dân số

- Tìm hiểu hoạt động ngành kinh tế chủ yếu địa phương 3.2.2 Một số hình thức dạy địa lí địa phương lớp:

a Xây dựng số thực hành vườn địa lí ngồi thực địa

Hình thức áp dụng vào học địa lí tự nhiên đại cương Việt Nam Học sinh thực hành vườn địa lí trường (đo nhiệt độ, ẩm, gió ) hay tập quan sát, theo dõi tượng, vật, việc địa lí ngồi thực tế; giúp em hiểu sâu nội dung giảng giáo viên

Thông qua thực hành, học sinh hiểu rõ đặc điểm tự nhiên địa phương Ngồi ra, cịn tạo cho em thói quen quan sát để tìm hiểu, nắm vững kiến thức, cách phân tích, nhận xét có điều kiện tổng hợp, đánh giá, rút kết luận cần thiết cho việc lao động sản xuất quê hương

b Tổ chức tham quan địa phương

Hình thức có tác dụng nhiều mặt giáo dục tư tưởng, thẩm mĩ, trao đổi học vấn Để đạt mục đích trên, giáo viên cần phải xác định rõ nội dung kế hoạch phương pháp tiến hành đợt tham quan

(61)

Phương pháp tiến hành phải tuỳ thuộc vào nội dung Nếu yêu cầu chuyến tham quan minh hoạ, bổ sung cho giảng ĐLĐP phải thực sau giảng dạy xong phần lí thuyết

Ví dụ: Tham quan thực tế sản xuất nông nghiệp xã (hay huyện)

Việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp địa phương không nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đánh giá điều kiện Vì thế, trước tham quan, học sinh phải giới thiệu đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai ) đặc điểm dân cư, xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp cần giới thiệu trước cho học sinh: ý nghĩa, vai trò sản xuất nông nghiệp địa phương kinh tế huyện (tỉnh), đặc điểm ĐKTN, KT - XH ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp (cơ cấu, phân bố), ngành sản xuất (cây trồng, vật ni), diện tích, suất, sản lượng nơng nghiệp hàng năm đánh giá hiệu , khả hạn chế phát triển nông nghiệp địa phương

Sau buổi tham quan, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thảo luận, trao đổi thu hoạch Cuối cùng, giáo viên gợi ý cho học sinh xắp xếp tài liệu sưu tầm, chuẩn bị báo cáo tổng kết vấn đề mà tham quan đặt

c Khảo sát địa lí địa phương

Khảo sát ĐLĐP có ý nghĩa lớn dạy học ĐLĐP Đây phần chương trình GD ĐLĐP dạy hình thức ngồi lớp, khơng phải lên lớp có hệ thống mà hoạt động thực chương trình khối lớp năm học

Công tác khảo sát ĐLĐP phải tiến hành hướng dẫn, tổ chức, đạo giáo viên, kết phụ thuộc nhiều vào trình độ kiến thức, trình độ hiểu biết địa phương giáo viên, vào khả hướng dẫn, động viên làm cho học sinh thích thú với công tác khảo sát

- Nội dung cơng tác khảo sát địa lí địa phương

(62)

+ Đối với học sinh phổ thông trung học, với việc khảo sát địa lí địa phương huyện, tỉnh cách hệ thống việc liên hệ kiến thức học trường với sống xung quanh vận dụng vào thực tiễn

- Hình thức tiến hành khảo sát địa lí địa phương

+ Tổ chức buổi khảo sát tập trung cho tất học sinh hướng dẫn giáo viên

+ Tổ chức hoạt động độc lập nhóm, tổ, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Các phương pháp tiến hành khảo sát địa lí địa phương + Phương pháp thực địa

+ Phương pháp điều tra, tìm hiểu qua nhân dân địa phương + Phương pháp nghe báo cáo

+ Phương pháp phân tích, sử dụng tài liệu (tài liệu, số liệu, bảng biểu thống kê, đồ, tranh ảnh )

Do học sinh khối lớp có trình độ nhận thức khác nhau, nên đề yêu cầu khảo sát cần phải chọn lọc cho phù hợp với khả với hiểu biết học sinh Ví dụ: lớp trung học sở, giáo viên nên cho đề tài khảo sát địa lí tự nhiên địa phương (chú ý đến vật, tượng cụ thể) Đối với bậc phổ thông trung học, nên chọn đề tài KT - XH, đề tài có mối quan hệ tự nhiên kinh tế

d Nghiên cứu địa lí địa phương

Việc nghiên cứu địa lí địa phương học sinh phổ thông nhằm tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tự nhiên, với môi trường xung quanh mình, với hoạt động sản xuất Qua giúp em nhận thức rõ khái niệm, qui luật địa lí học tập lớp

Nghiên cứu địa lí địa phương coi phận giáo dục hướng nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với môn khoa học sở (như sinh vật, hoá học, lịch sử ) Nghiên cứu địa lí địa phương có giá trị giáo dục lớn, làm cho học sinh hiểu biết quê hương có thái độ đắn trước vấn đề mà quê hương đặt cần phải giải

(63)

Khi hướng dẫn học sinh nghiên cứu địa lí địa phương, giáo viên phải dẫn cách quan sát, mô tả tượng tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội địa phương; Giới thiệu phương pháp đơn giản việc nghiên cứu địa lí địa phương ; cách thu thập, so sánh, phân tích, hệ thống tài liệu, viết báo cáo khoa học

Để tiến hành nghiên cứu địa lí địa phương, giáo viên trước hết cần: - Xác định mục đích giới hạn nghiên cứu

- Lựa chọn địa điểm (mang tính điển hình) - Xác định kế hoạch bước tiến hành

- Đọc tài liệu viết địa phương định nghiên cứu - Đi nghiên cứu thực địa, nghe báo cáo thực tế địa phương - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu

- Viết tổng kết báo cáo khoa học kết nghiên cứu địa lí địa phương e Các hoạt động khác dạy học địa lí địa phương

▪ Tổ chức buổi sinh hoạt khoa học vấn đề địa lí địa phương . Đây hình thức hút học sinh đứng ngồi tổ chức nghiên cứu địa lí địa phương, thu hút em vào hoạt động bổ ích, lí thú Hoạt động thiết phải có hướng dẫn, bảo giáo viên nhằm đạt mục đích đề Sinh hoạt tổ chức học kì/1 lần

▪ Tổ chức hội địa lí địa phương Hình thức có tác dụng lớn phương diện giáo dục tư tưởng nâng cao học vấn Trong buổi hội, học sinh thơng qua hình thức văn nghệ để trình bày nội dung địa lí địa phương, làm cho em dễ dàng tiếp thu lớp u thích mơn địa lí Chương trình hội tổ chức hái hoa - trả lời câu hỏi địa lí chuẩn bị trước để học sinh nắm vững địa lí, lịch sử, hoạt động kinh tế địa phương (ví dụ, câu hỏi địa danh, dân số địa phương, ngành nghề thủ công truyền thống nhân dân)

(64)

phương, giúp học sinh có nhận thức từ cụ thể đến tư trìu tượng vận dụng vào thực tiễn Những vật góc địa lí địa phương cịn góp phần giáo dục lịng yêu đất nước, yêu quê hương cho học sinh có ý thức xây dựng quê hương, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ cải vật chất bố mẹ, bà cộng đồng tạo Sự hình thành góc địa lí địa phương cần theo thứ tự mục đích định Nên trình bày vật tài liệu địa lí tự nhiên trước tiếp đến kinh tế lịch sử địa phương Mục đích việc trình bày cần hướng người xem tìm hiểu ngày sâu quê hương Cần kết hợp trình bày vật với biểu đồ, đồ, tranh ảnh Góc địa địa lí địa phương cơng cụ hữu ích để giáo dục tư tưởng cho học sinh nâng cao chất lượng đào tạo học sinh mặt

(65)

MỤC LỤC

Chương Những vấn đề việc nghiên cứu địa lý địa phương Quan điểm mục đích nghiên cứu

1.1 Quan niệm nghiên cứu địa lí địa phương

1.2 Mục đích nghiên cứu địa lí địa phương

1.3 Phạm vi nghiên cứu địa lí địa phương

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Nghiên cứu địa chất 2.1.2 Nghiên cứu địa hình 2.1.3 Nghiên cứu khí hậu

2.1.4 Nghiên cứu thủy văn

2.1.5 Nghiên cứu thổ nhưỡng

2.1.6 Nghiên cứu động thực vật 2.1.7 Nghiên cứu tài nguyên khoáng sản

2.1.8 Các cảnh quan tự nhiên 2.2 Nghiên cứu dân cư lao động

2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố dân cư, điểm dân cư

2.2.2 Nghiên cứu kết cấu dân số 2.2.3 Nghiên cứu biến động dân số

2.3 Nghiên cứu kinh tế

2.3.1 Nghiên cứu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

2.3.2 Nghiên cứu nông – lâm – ngư

2.3.3 Nghiên cứu giao thông vận tải

2.3.4 Nghiên cứu thương mại, dịch vụ:

3 Một số quan điểm phương pháp nghiên cứu ĐLĐP 3.1 Quan điểm nghiên cứu ĐLĐP

3.1.1 Quan điểm hệ thống 3.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 3.1.3 Quan điểm sinh thái

3.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 3.2 Phương pháp nghiên cứu ĐLĐP

3.2.1 Phương pháp thực địa 3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học

3.3.4 Phương pháp đồ

3.4 Một số phương pháp cụ thể để khảo sát nghiên cứu ĐLĐP

(66)

3.4.2 Khảo sát nghiên cứu dân cư

3.4.3 Khảo sát nghiên cứu kinh tế

Chương Biên soạn tài liệu phương pháp giảng dạy địa lí địa phương ● Biên soạn tài liệu A Địa lí tự nhiên

1 Vị trí địa lí Địa chất

3 Địa hình Khí hậu Thủy văn Đất

7 Thực – động vật

8 Các cảnh quan tự nhiên

B Địa lí dân cư Sự phát triển dân số qua thời kì Số dân động lực tăng dân số Kết cấu dân số

4 Nguồn lao động

5 Phân bố dân cư (lao động)

6 Quần cư

7 Các khía cạnh văn hóa – xã hội

C Địa lí kinh tế Đặc điểm chung Quá trình phát triển

2 Các ngành kinh tế

4 Sự phân hóa kinh tế theo lãnh thổ

D Các đồ cần xây dựng tài liệu địa lí địa phương

1 Bản đồ địa lí tự nhiên Bản đồ dân cư – dân tộc

3 Bản đồ kinh tế chung ● Phương pháp giảng dạy địa lí địa phương

1 Mục đích việc giảng dạy địa lí địa phương nhà trường phổ thơng Chương trình mơn Địa lí Địa lí địa phương nhà trường phổ thơng

3 Các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương

3.1 Dạy địa lí địa phương lớp

Ngày đăng: 21/05/2021, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan