1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện c thái nguyên

65 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ MINH HUYỀN Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên nghành : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ MINH HUYỀN Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên nghành : Công nghệ sinh học Lớp : K47 - CNSH Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Duy CkI.ktyh Việt Tiến Dũng THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đồng ý Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm em phân công đến thực tập Khoa Vi sinh - Bệnh viện C Thái Nguyên với đề tài: “Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh tạo Bệnh viện C Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới CkI.ktyh Việt Tiến Dũng toàn thể kỹ thuật viên làm việc Khoa Vi sinh – Huyết Học Bệnh viện C Thái Ngun ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Duy – Giảng viên Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Thầy/cô Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q Thầy/cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho việc học tập, công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hà Thị Minh Huyền ii DANH MỤC VÀ TỪ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tên thuật ngữ Nghĩa đầy đủ thuật ngữ viết tắt Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens ANSORD (Mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á) CDC Center for Control and Prevention (Trung Tâm Kiểm Sốt Phịng Bệnh Hoa Kỳ) CLSI Clinnical and Laboratory standards Institude (Viện Tiêu Chuẩn Xét Nghiệm) I KIA NTBV PCR R Intermediate (Trung gian) Kligler Iron Agar Nhiễm trùng bệnh viện Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) Resistant (Đề kháng) RM Red Methyl (Methyl đỏ) S Suceptible (Nhạy cảm) VP WHO Voges-Proskauer World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ loại vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện theo lứa tuổi 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 33 Bảng 4.5: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Streptococcus pneumoniae Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 35 Bảng 4.6: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 37 Bảng 4.7: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Klebsiella pneumoniae Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 39 Bảng 4.8: Tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter baumannii Bệnh viện C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phân bố tình trạng nhiễm khuẩn theo lứa tuổi 27 Hình 4.2: Kháng sinh đồ vi khuẩn E coli phân lập bệnh nhân Trần Văn H ngày 23/03/2019 32 Hình 4.3: Kháng sinh đồ vi khuẩn S aureus phân lập bệnh nhân Nguyễn Hồng P ngày 14/03/2019 34 Hình 4.4: Kháng sinh đồ vi khuẩn S pneumoniae phân lập bệnh nhân Đặng Văn Đ ngày 18/02/2019 38 Hình 4.5: Kháng sinh đồ vi khuẩn P aeruginosa phân lập bệnh nhân Nghiêm Tuấn H ngày 19/04/2019 40 Hình 4.6: Kháng sinh đồ vi khuẩn A baumannii phân lập bệnh nhân Nguyễn Văn H ngày 25/02/2019 42 v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Định nghĩa kháng sinh chế tác động kháng sinh 2.2.1.1 Cơ chế tác động kháng sinh 2.2.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 2.3 Các phương pháp phát vi khuẩn kháng thuốc 10 2.3.1 Lấy bệnh phẩm 11 2.3.2 Nhuộm soi 11 2.3.3 Nuôi cấy 12 2.3.4 Xác định vi khuẩn 13 2.3.5 Kháng sinh đồ 16 2.3.6 Phương pháp giữ chủng vi sinh vật 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp phân lập, xác định vi khuẩn lưu giữ chủng 19 3.3.2 Phương pháp: Kháng sinh đồ 23 3.4 Dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng 23 3.5 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 vi Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ loại vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên .25 4.2 Khảo sát tình hình kháng thuốc số loại vi khuẩn phân lập Bệnh viện C Thái Nguyên 28 4.2.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli 29 4.2.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus 33 4.2.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Streptococcus pneumoniae 35 4.2.4 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 36 4.2.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella pneumonae 39 4.2.6 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter baumannii 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực trạng kháng kháng sinh mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển với bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật như: Nhiễm khuẩn đường tiêu hố, đường hơ hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện Đây gánh nặng thực gia tăng chi phí phải bắt buộc thay kháng sinh cũ kháng sinh đắt tiền Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn [36] Xu hướng kháng lại thuốc kháng sinh thường dùng, làm cho thuốc khơng cịn tác dụng lâm sàng, khơng cịn tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Khi thuốc kháng sinh dùng điều trị cho người bệnh không tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Ngay sử dụng kháng sinh với nồng độ cao, thời gian kéo dài Việc kháng thuốc kháng sinh mối hiểm họa to lớn lẽ vi khuẩn gây bệnh thoải mái lộng hành, phát triển mà khơng cịn sợ hãi trước vũ khí người [36] Tuy nhiên, với đời thuốc kháng sinh việc sử dụng tự phát lạm dụng thuốc mức dẫn đến thực trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày gia tăng Nhất nơi sử dụng thuốc kháng sinh nhiều tập trung nhiều bệnh nhân bệnh viện [15] Thực sự, vi sinh vật kháng kháng sinh mối đe dọa chung toàn cầu Bệnh viện C Thái Nguyên số bệnh viện khu vực Phía Đơng Bắc Việt Nam, tập trung nhiều bệnh nhân nặng tuyến cuối bệnh viện sở khu vực nên nơi nghi ngờ có khả kháng thuốc cao Nhiễm trùng bệnh viện không làm tăng thêm số ngày nằm viện, chi phí điều trị bệnh nhân mà cịn tăng nguy đa kháng thuốc, kháng sinh tăng tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân - Vì vậy, tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh tạo Bệnh viện C Thái Nguyên” Nhằm mục đích đánh giá thực trạng vi khuẩn kháng thuốc, cung cấp thơng tin tình hình gây bệnh tình hình kháng thuốc kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh bệnh viện 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh Bệnh việc C Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát tỷ lệ loại vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị Bệnh viện C Thái Nguyên - Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn chủ yếu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp nguồn tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy - Đánh giá thực trạng vi khuẩn kháng thuốc Bệnh viện C Thái Ngun cung cấp thơng tin tình hình gây bệnh tình hình kháng thuốc kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh bệnh viện - Các khảo sát nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu thuộc lĩnh vực liên quan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Xây dựng kháng sinh đồ cho bệnh nhân cụ thể giúp góp phần xây dựng chế độ hóa trị liệu liên quan cho bệnh nhân, góp phần hạn chế lây lan chủng vi khuẩn kháng thuốc cộng đồng 43 Chú thích: 1: Amikcacin; 2: Ampicillin+sulbactam; 3: Aztreonam; 4: Cefotaxime; 5: Ceftazidime; 6: Cetriaxone; 7: Chloramphenicol; 8: Ciprofloxacin; 9: Doxycillin; 10: Fosfomycin; 11: Gentamycin; 12: Imipenem; 13: Levofloxacin; 14: Meropenem; 15: Piperacillin + Tazobactam; 16: Sulphamethoxazole 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tổng số 253 vi khuẩn phân lập từ 553 mẫu bệnh phẩm lấy trực tiếp từ bệnh nhân tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ ngày rút kết luận sau: Đã đánh giá tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện, vi khuẩn nhiễm trùng bệnh viện cao P.aeruginosa (34,12%) thấp A baumanii với tỷ lệ 2,37% Enterobacter spp với tỷ lệ 1,96% loài; tỷ lệ nhiễm trùng vi khuẩn nam giới (56,50%) cao sơ với nữ giới (31,34%); nhóm tuổi cao 5070 tuổi nhiễm trùng cao (50,9%) thấp nhóm tuổi 10-29 tuổi (6,34%) Đã đánh giá tình hình kháng thuốc số chủng vi khuẩn: - Vi khuẩn E coli: Kháng nhóm β-lactam tới 65,1%, cao Ampicillin (chiếm 100%), kháng Metroxondazle 16,7%, kháng nhóm Quinolon 93,8% E coli cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid với tỷ lệ 22,8%, nhạy với Piperacine 100% - Vi khuẩn S aureus: Kháng với nhóm β-lactam chiếm 45,9%, đặc biệt kháng cao với Penicillin Amipicillin chiếm 100%, kháng nhóm Quinolon đạt 53,3%, kháng cao với Ciprofloracine 57,1% S aureus cịn nhạy với nhóm Aminoglycosid đạt 63,41%, nhạy cao với Amikacine 85,7%, Meropenem 55,6%, Oxacillin 50% - Vi khuẩn S pneumoniae: Kháng với nhóm Amynoglycosid 40%, đặc biệt kháng Tobramycin Amikacine 100%, kháng Erythromycin 100% S pneumoniae cịn nhạy với nhóm Quinolon tới 75,0% cao Levofoxacine 85,7%, nhạy với nhóm Amynoglycosid với 46,6%, Vancomycin 100% , Fosifomycin 83,3% - Vi khuẩn P aeruginosa: Kháng cao với Amipicillin 91,7% Kháng với nhóm Quinolon tới 70,2%, kháng với nhóm β-lactam với tỷ lệ 66,5% P aeruginosa cịn nhạy với Colisin 70,6% Cefarolin, Imipenem từ 50% 45 - Vi khuẩn Klebsiella pneumonia: Kháng cao với Amipicillin 94,1% Kháng Metroxondazle 51,3%, kháng với nhóm Quinolon với tỷ lệ 73,8%, đặc biệt cao Ofloxacine 100%, kháng thấp với Klebsiella pneumonia nhạy với nhóm Amynoglycosid với tỷ lệ 27,72% - Vi khuẩn Acinetobacter baumannii: Kháng cao 50% với hầu hết kháng sinh thử nghiệm, cụ thể kháng với nhóm Quinolon 76,31%, kháng nhóm β-lactam 71,08%, kháng cao Amipicillin 100%, kháng nhóm Amynoglycosid 66,03%, kháng với Imipenem 46,7% Acinetobacter baumannii nhạy cao với Cefriaxone 44,4% - Cả vi khuẩn kháng Amipicillin với tỷ lệ cao 90%-100% tùy loại vi khuẩn 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn tháng khác - Thường xuyên tiến hành khảo sát tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tỷ lệ kháng kháng sinh để đánh giá tình hình vi khuẩn kháng thuốc - Trước điều trị cho bệnh nhân nên tiến hành kháng sinh đồ để tìm kháng sinh phù hợp bệnh nhân làm tăng khả điều trị hạn chế lây lan vi khuẩn kháng thuốc - Không sử dụng kháng sinh Amipicillin điều trị nhiễm khuẩn tác nhân: E coli, S aureus, S pneumoniae, P aeruginosa, A baumannii, Klepsiella pneumonia 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Thi Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Nghiêm Đức Ninh, Phan Ngọc Thảo, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Khảo sát kháng kháng sinh Klebsiella pneumonia bệnh phẩm phân lập viện Pasteur, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ĐHSP - TPHCM, số 11 năm 2014 Nguyễn Thị Thu Ba, Dương Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Lê Trương Minh Nguyên, Nguyễn Minh Doan (2014), “Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng sử dụng kháng sinh β - lactam phổ rộng Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng năm 2014” Bộ Y Tế (2002), Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1999 - 2001), Nhà xuất Y học – Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, tr 22-35 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Tình hình kháng kháng sinh Psuedomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm Viện Pauster, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 61, năm 2014 Nguyễn Thị Chính (2005), Vi sinh vật y học”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, NXB Y Học Nguyễn Văn Duy, Quàng Thị Chính, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Thị Phương Mai, Ngơ Xn Bình, Nguyễn Thị Huyền (2016) "Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên", Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, 158(13), trang: 145-152 Bùi Khắc Hậu nhóm tác giả (2008), “Dịch tễ phân tử chủng Pseudomonas aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Đại Học Y Hà Nội 47 10 Nguyễn Văn Kính (2009), Trong báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 11 Nguyễn Văn Kính, Nhóm Nghiên cứu Quốc gia GARP-Việt Nam, (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, The center for disease dynamiCS, economiCS & policy (CDDP), Washington DC- New Delhi 12 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà cs cục quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y Tế, “Tình hình kháng thuốc kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh”, Tạp chí Dược Học số 421 tháng 5/2011) 13 Vũ Văn Long, Nguyễn Đắc Trung, Lưu Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Thái, Lương Thị Hồng Nhung (2010), Giáo trình vi sinh vật y học, tài liệu lưu hành nội trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, tr 42-50 14 Trần Hữu Luyện (2001),“Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả kháng thuốc kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế” 15 Lê Hồng Minh (2009), Vi sinh y học, NXB giáo dục Việt Nam, Tr 20-30 16 Cao Minh Nga (2008), “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Thống Nhất năm 2006”, Y Học TP HồChí Minh, 12,194-200 17 Trần Văn Ngọc (2008), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện phương pháp điều trị thích hợp giai đoạn nay”, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Đồn Thị Nguyện (2009), Vi sinh vật, NXB giáo dục Việt Nam, tr 37-44 19 Trần Thị Lan Phương, cs(2008), “Vi khuẩn thường gặp đa kháng kháng sinh Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức”, Báo cáo Bệnh viện Việt Đức 20 Lưu Thị Kim Thanh, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Ninh (2015), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh Bộ Y Tế, 13-14 48 21 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Quỳnh Giao, Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Quốc Huy (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh Viện Cấp Cứu Trưng Vương 22 Trần Đình Tuấn, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Thị Tuyết Và CS (2000), “Tìm hiểu độ nhạy cảm với kháng sinh số chủng tụ cầu vàng Staphyloccoccus aureus trực khuẩn mủ xanh Psuedomonas aeruginosa phân lập Đăk Lăk năm 2000” 23 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Hải Châu, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “ Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định ”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 13, trang 295-300 24 PGS.TS Nguyễn Vũ Trung (2014), Giáo Trình Vi Sinh- Ký Sinh Trùng Lâm Sàng, NXB T Học Hà Nội, tr 50-54 Tài liệu tiếng anh 25 Adjei, M A (2010), “A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi”, pp 18 – 19 26 Biogaert D (2002) Molecular epidemiology of pseumococcal careiage among children with upper respircitory tract infections in Ha Noi, Viet Nam jclin Microbiol, 2002, 40(11) pp 2302-8 27 Le, T M., Hing prevalence of plasmid-mediated Quinolone resistance deter mirantrin commensal members of the Enterobacteriaceae in Ho Chi Minh City, Viet Nam, J med microbial, 2009, 58(pt12): p 1585-92 28 Pereira, L P, Phillips M, Ramlal H., Telmalk, Prabha ker P (2004), “ Third generation Cephalosporin use in a tertiary hospital in port of Spain, Trinidadi need for an antibiotic policy”, BMC infectiour diseases, 4(1), pp.59 29 Pfaller M A., Jones R N (1997), “A review of the in vitro activity of Meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 49 aeribic and anaeronic pathogens isolates world wide” Doiagen Microbiol infect Dis, 28(4), pp: 157 - 63 30 Pitt T L., Sparrow M., Warner M., Stefanidoce M (2003), Survey resistance of Pseudomonas aeruginosa from patient with cystic fibrosic to six commonily prescribed antimicrobial agents, Thorax 2003; (58) pp.794:796 31 Ren H P., Hawkey P M (2007), “Consensus statement on antimicrobial therapy of therapy of intra - abidomial infection in Asia”, International journal of antimicrobial Agents, 30, pp: 129 – 133 32 Song J H., Jung S I., Ko K S., Kim N Y., Son J S., Chang H H., Ki H K., Oh W S., Suh J Y., Peck K R., Lee N Y., Yang Y., Lu Q., Chongthaleong A., Chiu C H., Lalitha M K.,Perera J., Yee T T., Kumarasinghe G., Jamal F., Kamarulzaman A., Parasakthi N., Van P H., Carlos C., So T, Ng T K., Shibl A (2004) Hing prevalence of antimicrobial resiatance among clinical Streptococcus pneumonia isolater in Asia (An ANSORP study), Antimicrob agents chemother, 2004.48(6) pp 2101-7 33 WHO (2010), Guidelines for control and Mul-drug Resistant Organisms (MDRO) excluding MRSA in the heal thcare setting Tài liệu internet 34 CDC (2011), Despite progress, ongoing Effortss needed to combat infectinons impacting hospital patiens, March 26, 2014 http://www.cdc.gov/media/releases/2014/p0326- hospital patients 35 Ghasabi M, Mansoori B, Mohammadi A, Duijf PH, Shomali N, Shirafkan N, Mokhtarzadeh A, Baradaran B (2018) "MicroRNAs in cancer drug resistance: Basic evidence and clinical applications" Journal of Cellular Physiology 234(3) pp2152-2168 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/30146724 36 PGS.TS Phan Quốc Hồn (2017) “Phịng, chống háng thuốc” NXB y tế 50 http://amr.moh.gov.vn/vi-khuan-khang-thuoc-khang-sinh-thuc-trang-dangbao-dong/ 37 Mayon - White R T., Ducel G., Kereselidze T., Tikomirov E (1988), An international survey of the prevanlence of hospital – acquired infection, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2896744 38 Molin S, Tolker-Nielsen T (June 2003) "Gene transfer occurs with enhanced efficiency in biofilms and induces enhanced stabilisation of the biofilm structure" Current Opinion in Biotechnology 14 (3): 255-61 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12849777 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh kết thính nghiệm nghiên cứu kháng sinh đồ Hình 1: Kháng sinh đồ vi khuẩn E coli phân lập bệnh nhân Nguyễn Thị N ngày 22/02/2019 Hình 2: Kháng sinh đồ vi khuẩn Citrobacter spp phân lập bệnh nhân Dương Thị C ngày 17/3/2019 Hình 3: Kháng sinh đồ vi khuẩn Klebsiella pneumoniae phân lập bệnh nhân Chúc Xuân B ngày 28/3/2019 52 Phụ lục 2: Danh sách mục bệnh nhân làm kháng sinh STT Họ tên bệnh nhân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Dương Văn H Nguyễn Văn H Diệp Thị D Đàm Văn L Nguyễn Xuân P Dương Văn V Lê Văn H Nguyễn Văn L Đỗ Thị C Nguyễn Văn N Nguyễn Văn T Hồng Ngơ Quốc A Hoàng Thị N Vũ Nga S Nguyễn Văn H Nguyễn Ngọc D Dương Thị C Ngô Minh A Lê Văn V Nguyễn Văn D Trần Thị Nghiêm H Triệu Văn S Phạm Thị Y Nguyễn Xuân Đ Triệu Thị H Ninh Tiến T Đỗ Việt L Đặng Thị H Phạm H Triệu Thị C Nguyễn Xuân Đ Nguyễn Thị N Nguyễn Quang H Lê Thị L Dương Thị C Hà Thanh K Địa Chủng phân lập Bắc Kạn Phú Bình - Thái Nguyên Ngân Sơn - Bắc Kạn Phổ yên - Thái nguyên Phổ yên - Thái nguyên Ba Bể - Bắc Kạn Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Cao Bằng Phú Bình - TháiNguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái nguyên Sông Công - Thái nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Đồng Hỷ - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii A baumanii Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp Citrobacter spp E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli 53 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Tôn Đại H Phạm Thị T Nguyễn Thị Đ Trần Văn B Lý THị C Vũ Văn N Lê Thị Thanh H Hoàng Văn H Phạm Bá X Vũ Duy Đ Nguyễn Thành N Nguyễn Văn X Nghiêm Thị X Lương Đức T Trần Thị L Lại Văn V Nguyễn Xuân P Nguyễn thị M Ân Thị Kim X Lệch Thị T Nguyễn Thị D Lâm Thị N Nguyễn Văn H Nguyễn Văn G Lê Văn Q Đồng Thị O Chúc Xuân B Đào Văn Q Nguyễn Hương T Nguyễn Thành N Nguyễn Thị Thành Nguyễn Xuân C Đỗ Văn H Lê Thị H Hà Tiến H Hồng Văn L Nguyễn Văn T Mạch Văn T Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Phổ yên - Thái nguyên Sông Công - Thái Nguyên Bắc Sơn - Lạng Sơn Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Phú Bình - Thái ngun Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công - Thái nguyên Chợ Đồn - Bắc Kạn Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Yên Thế - Bắc Giang Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái nguyên E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli E coli Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterobacter spp Enterococcus spp K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae K pneumonae P.aeruginosa P.aeruginosa P.aeruginosa P.aeruginosa P.aeruginosa P.aeruginosa P.aeruginosa P aeruginosa 54 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 Bàng Vũ H Nguyễn Văn N Ân Thị T Đoàn Thị T Hà Văn X Lừ Xuân T Nguyễn Phi L Đinh Thị N Nguyễn Tô Hồng S Lê Văn H Đăng Văn H Trần Văn H Nguyễn Phi L Phạm Văn H Đỗ Minh Đ Đằng Huỳnh Đ Trần Văn B Ngiêm Tuấn A Hà Hoàng Y Đỗ Thị L Lê Đại N Lưu Trung H Ngô Gia K Nguyễn Ngọc A Nguyễn Ngọc M Phan Hữu T Tạ Dương Vĩnh T Trần Ngọc L Vũ Thị L Đinh Thị C Đinh Ngọc N Lý Thị V Đàm Thị Phương L Hà Nguyễn An K Đàm Thị phương L Nguyễn Phúc X Nông Văn L Nguyễn Thị H Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Bắc Kạn Phổ yên - Thái Nguyên Bắc Sơn - Lạng Sơn Bắc Kạn Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái nguyên Bắc Kạn Phú Bình - Thái nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái nguyên Sông Công -Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công - Thái Nguyên P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa P aeruginosa S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus 55 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 Vũ Văn B Đoàn Nguyễn Thế T Phùng Thắng L Bùi Thùy T Đỗ THị H Dương Tuấn A Nguyễn Quốc Công L Nguyễn Hữu T Nông Thị Minh P Đỗ Văn T Đỗ Văn T Nguyễn Văn K Nguyễn Hồng P Phạm Quốc B Nguyễn Quốc O Đặng Thị Huyền H Hồng Thị Lan A Nơng Hữu V Mạc Vĩnh C Ngô Minh A Nguyễn Như Y Đinh Văn K Phan Văn H Trần khắc H Nghiêm Thị H Làng Thị L Phạm Kim L Gíap Nguyễn Duy A Chu Mạnh Q Nguyễn Hữu L Hà uyên N Trần Đăng K Nguyễn Ngọc T Đỗ Đức H Nguyễn Quốc Công L Nguyễn Hữu T Nông Thị Minh P Đỗ Văn T Đỗ Văn T Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Hà Nội Phú Bình - Thái nguyên Phú Bình - Thái nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Phú Bình - Thái ngun Sơng Công - Thái nguyên Hà tĩnh Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Ngun Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus 56 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 Nguyễn Văn K Nguyễn Hồng P Phạm Quốc B Nguyễn Quốc O Đặng Thị Huyền H Hồng Thị Lan A Nơng Hữu V Mạc Vĩnh C Ngô Minh A Nguyễn Như Y Đinh Văn K Phan Văn H Trần khắc H Nghiêm Thị H Làng Thị L Phạm Kim L Gíap Nguyễn Duy A Chu Mạnh Q Nguyễn Hữu L Hà uyên N Trần Đăng K Nguyễn Ngọc T Đỗ Đức H Tô Hữu Quang A Phan Lê Yến N Mai Vũ Hương Nguyễn Minh H Trần Minh T Nguyễn Đức D Lưu Anh T Hoàng Thị M Liểu Văn T Nguyễn Đức T Phạm Minh Đ Triệu Quang M Vũ Đình  Lưu Anh T Dương Thanh T Ngô Quốc T Phổ Yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái nguyên Sông Công - Thái nguyên Hà tĩnh Phổ Yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Đại Từ - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Bắc Kạn Bình Sơn - Thái Nguyên Nam Định Phú Bình - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Bình Sơn - Thái Ngun Bắc Kạn Sơng Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Thọ Sông Công - Thái Nguyên S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus S aureus Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác 57 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 Nguyễn Thị T Dương Bảo A Trần Văn D Nguyễn Tiến S Hầu Thị H Tống Ngọc C Trần Thị L Cao Đăng T Phạm Duy T Nguyễn Thái S Trần Quang L Phạm Hùng C Lưu Minh K Lê Phương N Nguyễn Ngọc Bảo T Nguyễn Minh N Vũ Bảo T Nguyễn Ngọc H Hoàng Anh D Nguyễn Minh N Vũ Hoang T Nông Thanh T Đào Thị H Nguyễn Quỳnh G Bàn Thị L Nơng Văn H Nguyễn Phi L Ơn Thị T Phạm Vũ Lê Q Nguyễn Thị L Nguyễn Văn H Hà Văn N Đinh Ngọc C Trần Văn H Đăng Văn H Bình Sơn - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Nguyên Phú Bình - Thái Ngun Bình Sơn - Thái Ngun Sơng Cơn g- Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Sông Công - Thái Ngun Bình Sơn - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Nguyên Bắc Kạn Bắc Kạn Sông Công - Thái Ngun Sơng Cơng - Thái Ngun Bình Sơn - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Bình Sơn - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái nguyên Sông Công- Thái nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Phổ yên - Thái Nguyên Bắc Kạn Sông Công - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Sông Công - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Phổ Yên - Thái Nguyên Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác Vi khuẩn khác ... khuẩn gây bệnh Bệnh vi? ? ?c C Thái Nguyên 1.2.2 M? ?c tiêu c? ?? thể - Khảo sát tỷ lệ loại vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị Bệnh vi? ??n C Thái Nguyên - Khảo sát tình hình kháng thu? ?c số vi khuẩn chủ... thu? ?c, cung c? ??p thơng tin tình hình gây bệnh tình hình kháng thu? ?c kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh bệnh vi? ??n 1.2 M? ?c tiêu đề tài 1.2.1.M? ?c tiêu tổng quát Khảo sát tình hình kháng thu? ?c số vi khuẩn. .. kháng thu? ?c kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli Bệnh vi? ??n C Thái Nguyên từ 01/01/2019 đến 30/5/2019 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ kháng thu? ?c kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus Bệnh vi? ??n C Thái Nguyên

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thi Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Nghiêm Đức Ninh, Phan Ngọc Thảo, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Khảo sát sự kháng kháng sinh của Klebsiella pneumonia trên bệnh phẩm phân lập được tại viện Pasteur, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ĐHSP - TPHCM, số 11 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự kháng kháng sinh của "Klebsiella pneumonia" trên bệnh phẩm phân lập được tại viện Pasteur, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thi Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Nghiêm Đức Ninh, Phan Ngọc Thảo, Cao Hữu Nghĩa
Năm: 2014
2. Nguyễn Thị Thu Ba, Dương Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Lê Trương Minh Nguyên, Nguyễn Minh Doan (2014), “Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh và thực trạng sử dụng các kháng sinh β - lactam phổ rộng tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình dịch tễ học vi khuẩn kháng kháng sinh và thực trạng sử dụng các kháng sinh β - lactam phổ rộng tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng năm 2014
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Ba, Dương Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồng, Lê Trương Minh Nguyên, Nguyễn Minh Doan
Năm: 2014
5. Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014), “Tình hình kháng kháng sinh của Psuedomonas aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại Viện Pauster, Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 61, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của "Psuedomonas aeruginosa "phân lập được trên bệnh phẩm tại Viện Pauster, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa
Năm: 2014
11. Nguyễn Văn Kính, Nhóm Nghiên cứu Quốc gia của GARP-Việt Nam, (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, The center for disease dynamiCS, economiCS & policy (CDDP), Washington DC- New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Kính, Nhóm Nghiên cứu Quốc gia của GARP-Việt Nam
Năm: 2010
12. Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà và cs cục quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y Tế, “Tình hình kháng thuốc kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số đơn vị điều trị tích cực ở một số cơ sở khám, chữa bệnh”, Tạp chí Dược Học số 421 tháng 5/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng thuốc kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số đơn vị điều trị tích cực ở một số cơ sở khám, chữa bệnh
13. Vũ Văn Long, Nguyễn Đắc Trung, Lưu Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Thái, Lương Thị Hồng Nhung (2010), Giáo trình vi sinh vật y học, tài liệu lưu hành nội bộ trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, tr 42-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật y học
Tác giả: Vũ Văn Long, Nguyễn Đắc Trung, Lưu Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu Thái, Lương Thị Hồng Nhung
Năm: 2010
14. Trần Hữu Luyện (2001),“Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng kháng thuốc kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng kháng thuốc kháng sinh của "Pseudomonas aeruginosa" phân lập tại bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế
Tác giả: Trần Hữu Luyện
Năm: 2001
16. Cao Minh Nga (2008), “Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Thống Nhất trong năm 2006”, Y Học TP HồChí Minh, 12,194-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Thống Nhất trong năm 2006
Tác giả: Cao Minh Nga
Năm: 2008
17. Trần Văn Ngọc (2008), “Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và phương pháp điều trị thích hợp trong giai đoạn hiện nay”, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và phương pháp điều trị thích hợp trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Văn Ngọc
Năm: 2008
19. Trần Thị Lan Phương, và cs(2008), “Vi khuẩn thường gặp và sự đa kháng kháng sinh tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức”, Báo cáo tại Bệnh viện Việt Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn thường gặp và sự đa kháng kháng sinh tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức
Tác giả: Trần Thị Lan Phương, và cs
Năm: 2008
20. Lưu Thị Kim Thanh, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Ninh (2015), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh cơ bản. Bộ Y Tế, 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh cơ bản
Tác giả: Lưu Thị Kim Thanh, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Thị Ninh
Năm: 2015
22. Trần Đình Tuấn, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Thị Tuyết Và CS (2000), “Tìm hiểu độ nhạy cảm với kháng sinh của một số chủng tụ cầu vàng Staphyloccoccus aureus và trực khuẩn mủ xanh Psuedomonas aeruginosa phân lập tại Đăk Lăk năm 2000” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu độ nhạy cảm với kháng sinh của một số chủng tụ cầu vàng "Staphyloccoccus aureus" và trực khuẩn mủ xanh "Psuedomonas aeruginosa" phân lập tại Đăk Lăk năm 2000
Tác giả: Trần Đình Tuấn, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Thị Tuyết Và CS
Năm: 2000
23. Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Hải Châu, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), “ Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định ”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 13, trang 295-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định
Tác giả: Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Hải Châu, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga
Năm: 2009
25. Adjei, M. A. (2010), “A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi”, pp.18 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi
Tác giả: Adjei, M. A
Năm: 2010
28. Pereira, L. P, Phillips M, Ramlal H., Telmalk, Prabha ker P. (2004), “ Third generation Cephalosporin use in a tertiary hospital in port of Spain, Trinidadi need for an antibiotic policy”, BMC infectiour diseases, 4(1), pp.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Third generation Cephalosporin use in a tertiary hospital in port of Spain, Trinidadi need for an antibiotic policy
Tác giả: Pereira, L. P, Phillips M, Ramlal H., Telmalk, Prabha ker P
Năm: 2004
31. Ren H. P., Hawkey P. M. (2007), “Consensus statement on antimicrobial therapy of therapy of intra - abidomial infection in Asia”, International journal of antimicrobial Agents, 30, pp: 129 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consensus statement on antimicrobial therapy of therapy of intra - abidomial infection in Asia
Tác giả: Ren H. P., Hawkey P. M
Năm: 2007
35. Ghasabi M, Mansoori B, Mohammadi A, Duijf PH, Shomali N, Shirafkan N, Mokhtarzadeh A, Baradaran B (2018). "MicroRNAs in cancer drug resistance:Basic evidence and clinical applications". Journal of Cellular Physiology 234(3) pp2152-2168.https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/30146724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MicroRNAs in cancer drug resistance: Basic evidence and clinical applications
Tác giả: Ghasabi M, Mansoori B, Mohammadi A, Duijf PH, Shomali N, Shirafkan N, Mokhtarzadeh A, Baradaran B
Năm: 2018
34. CDC (2011), Despite progress, ongoing Effortss needed to combat infectinons impacting hospital patiens, March 26, 2014http://www.cdc.gov/media/releases/2014/p0326- hospital patients Link
3. Bộ Y Tế (2002), Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1999 - 2001), Nhà xuất bản Y học – Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Kính (2009), Trong báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w