1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an am nhac 6 Tiet 14

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

-Veà nhaø caùc em oân laïi toaøn boä caùc kieán thöùc ñaõ hoïc töø ñaàu naêm ñeán nay veà Nhaïc lí- TÑN – AÂm nhaïc thöôøng thöùc – Caùc baøi haùt, ñeå tieát sau tieán haønh oân taäp va[r]

(1)

Ngày soạn: 30.11.2008 Tuần 15:

Tieát 15: -Ôn tập hát: Đi cấy

-Ơn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 5.

-Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Ôn tập hát: Đi cấy

-Ơn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 5.

-Âm nhạc thường thức:Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

2.Kó năng:

-Hát giai điệu, lời ca, phát âm rõ lời, tập hát đuổi, tập vài động tác phụ hoạ hát

-Đọc giai điệu, tên nốt nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo âm hình tiết tấu TĐN số

-Biết vài nét nhạc cụ dân tộc phổ biến 3.Thái độ:

Qua tiết học , giúp học sinh có thái độ, yêu mến , trân trọng, giữ gìn phát triển tính nhạc cụ dân tộc

II-CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị cuûa GV:

-Giáo án, sách giáo khoa, số hát dân ca -Đàn ghi-ta (organ), tập đàn huy TĐN số -Tìm hiểu sơ lược vài nét dân ca Việt Nam 2.Chuẩn bị HS:

-Thuộc TĐN số

-Thuộc lời hát: Hành khúc tới trường.

-Tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc phổ biến III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

Điểm danh, nhắc nhở quy chế trật tự tâm học tập học sinh 2.Kiểm tra cũ: (3 phút)

*Câu hỏi: Em đọc lại TĐN số 5:–Vào rừng hoa – Nhạc lời: Việt Anh.

*Yêu cầu: Đọc tên nốt nhạc , giai điệu

3.Giảng mới:

(2)

Ở tiết học hôm nay, em ôn tập hát: Đi cấy Tập đọc nhạc: TĐN số Đặc biệt qua tiết học em làm quen số nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam

b-Tiến trình tiết daïy:

TG Hoạt động HS Hoạt động HS Nội dung 10’

10’

I-Hoạt động 1:

-GV cho HS lớp hát lại hát vài lần

-Chỉ huy cho HS hát có vân động nhẹ nhàng chỗ theo nhịp

-Cho HS hát thi theo tổ, GV nhận xét sửa sai cho HS

-GV gợi ý cho HS đặt lời theo giai điệu hát “Đi cấy” với chủ đề:Mái trường tuổi thơ. Sau sửa chữa yêu cầu HS hát

Sân trường em trồng nhiều hoa sân trường em trồng nhiều hoa Em chăm ngày ngày hoa thắm ngát

hương Em mến yêu mái trường em mái trường tuổi thơ Sớm chiều em gắng bên học hành bên học hành, muốn rằng ngày mai chung sức xây quê nhà đẹp tươi.

II-Hoạt động 2:

-GV cho HS luyện đọc thang âm đô trưởng từ

I-Hoạt động 1:

-HS hát theo yêu cầu GV

-HS tự vận động theo nhịp hát

-HS hát thi với tổ sửa sai -HS thử đặt lời theo giai điệu hát “Đi cấy” hát sau GV sửa chữa

Sân trường em trồng nhiều hoa sân trường em trồng nhiều hoa Em chăm hoa thắm ngát hương Em mến yêu mái trường em mái trường tuổi thơ Sớm chiều em gắng bên nhau học hành bên nhau học hành, muốn ngày mai chung sức xây quê nhà đẹp tươi.

II-Hoạt động2:

I-Ôn tập hát:

(3)

15’

thấp lên cao ngược lại,từ 3-5 lần

-GV cho HS đọc lại TĐN số5 vài ba lần kết hợp vỗ tay theo phách

-GV cho HS đọc TĐN số kết hợp với đánh nhịp 2/4 -GV đàn giai điệu yêu cầu HS ghép lời ca vào để hát

-GV gọi hai học sinh : Một em đọc nhạc em hát lời Nhận xét, đánh giá, sửa sai III-Hoạt động 3:

-GV gọi HS đọc âm nhạc thường thức cho HS nghe sau gợi ý cho HS trả lời tìm hiểu -GV Nhạc cụ dân tộc Việt Nam có hiều loại khác Những nhạc cụ dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu … Các nhạc cụ dùng lễ hội, sinh hoạt văn hóa dân tộc Sau em quan sát cho biết chất liệu, cấu tạo, ngoại hình và tính nhạc cụ dân tộc như: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống.

-GV tổng kết bổ sung ý kiến học sinh

-HS đọc TĐN số kết hợp với gõ phách -HS đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp 2/4 -HS ghép lời ca vào giai điệu để hát

-2 HS đọc nhạc hát Cả lớp theo dõi sửa sai

III-Hoạt động :

-HS em đọc lớp theo dõi tập trung trả lời câu hỏi gợi ý GV để tìm hiểu -HS nghe GV thuyết trình tập trung trả lời chất liệu, cấu tạo, ngoại hình và tính nhạc cụ dân tộc như: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống.

-HS nghe, ghi baøi vaøo

III-Âm nhạc thường thức:

Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

1-Sáo: Được làm thân trúc , nứa … dùng để thổi Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang

2-Đàn bầu: Chỉ có dây, dùng que gảy, có âm sác đặc biệt Đây nhạc cụ độc đáo Việt Nam

3-Đàn tranh: (đàn thập lục), dùng móng gảy Ngồi độc tấu hay hịa tấu, đàn tranh cịn đệm cho ngâm thơ

4-Đàn nhị: ( Miền Nam gọi đàn cị) nhạc cụ có dây, dùng cung kéo

(4)

4’ IV-Hoạt động 4:

-GV cho HS hát lại hát : Đi cấy vận động nhẹ nhàng theo nhịp

4

-GV cho học sinh đọc lại TĐN số , kết hợp hát lời đánh nhịp

4

-GV cho HS nhắc lại mmột số nhạc cụ dân tộc phổ biến

*Hướng dẫn học tập nhà:

Về nhà em luyện tập đọc nhạc TĐN số theo nhóm ( 4-6 bạn) để thay phiên đánh nhịp , đọc nhạc sửa sai lẫn

vở

IV-Hoạt động 4:

-HS hát lại hát theo yêu cầu GV

-HS lớp đọc nhạc, hát lời, kết hợp đánh nhịp

4

-HS nhắc lại số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Ơn tập TĐN số nhà GV hướng dẫn

Bộ

6-Trống:Có nhiều loại khác như: trống cái, trống cơm, trống đế v.v… Trốn Việt Nam đa dạng ngoại hình nghệ thuật diễn tấu phong phú, tinh tế

IV-Cuûng coá:

-Nội dung mục mục I

-Nội dung mục mục II

-GV đàn giai điệu, HS lớp đọc nhạc ghép lời ca

4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (2 phút) a-Bài tập nhà:

-Về nhà em làm câu hỏi tập sô1, (SGK âm nhạc trang 35) b-Chuẩn bị bài:

-Học thuộc TĐN số 5, thuộc lời hát Đi cấy

-Về nhà em ôn lại toàn kiến thức học từ đầu năm đến Nhạc lí- TĐN – Âm nhạc thường thức – Các hát, để tiết sau tiến hành ơn tập kiểm tra học kì I

Ngày đăng: 21/05/2021, 06:56

w