1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 340,2 KB

Nội dung

* Nhạc lí và tập đọc nhạc: ở phần này các em sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về âm nhạc, nhận biết các kí hiệu âm nhạc và lam quen với cách đọc nhạc.. * Âm nhạc thường thức: Giới[r]

(1)Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Tuần Tiết Ngày soạn: 05/ 9/ 2010 Ngày dạy: 09/ 9/ 2010 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC HÁT BÀI QUỐC CA I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS có khái niệm nghệ thuật âm nhạc - Học sinh nắm sơ lược các phân môn học hát,nhạc lý,tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức - Ôn tập lại bài hát "Quốc ca" Việt Nam Kĩ năng: - Biết cảm thụ âm nhạc, biết tác dụng phân môn - Thể chính xác bài hát "Quốc ca" Việt Nam Thái độ: Các em biết thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc để học tập tốt II Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Đàn và hát thục, chính xác bài hát Quốc ca Việt Nam III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Dạy bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I Giới thiệu môn âm nhạc trường trung học sở GV định HS đọc sgk Khái niệm âm nhạc HS đọc bài - Âm nhạc là nghệ thuật H: Tiếng hát có gọi là âm âm đã chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần không? HS: gọi là âm người H: Tiếng phát từ động có gọi là âm nhạc không? HS: không gọi là âm nhạc 20’ H: Tiếng hát có coi là âm nhạc không? HS: tiếng hát coi là âm nhạc vì nó có giai điệu và tiết tấu GV khái quát nội dung ghi bảng GV giới thiệu thêm: Âm nhạc có giai điệu và tiết tấu Tác dụng âm nhạc giúp ta thư giãn, tạo thoải mái … Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (2) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Chính vì mà âm nhạc đưa vào chương trình phổ thông nhằm giúp các em có phút thư giãn sau học căng thẳng Ngoài môn học này còn trang bị cho các em kiến thức để các em có hiểu biết định môn âm nhạc GV giới thiệu chương trình âm nhạc Giới thiệu chương trình trường THCS - Âm nhạc trường THCS gồm HS nghe, chép bài phân môn: * Học hát : chương trình THCS các em học 28 bài hát tất Ở khối lớp 6, 7, lớp học bài riêng lớp học bài * Nhạc lí và tập đọc nhạc: phần này các em trang bị kiến thức âm nhạc, nhận biết các kí hiệu âm nhạc và lam quen với cách đọc nhạc * Âm nhạc thường thức: Giới thiệu cho các em thể loại âm nhạc, số nhạc sĩ nước và nước ngoài, giới thiệu dân ca và sinh hoạt văn hóa âm nhạc Việt Nam Hoạt động II Học hát Quốc ca -Gv giới thiệu bài hát Quốc ca cho Giới thiệu bài hát Quốc ca học sinh: đây là bài hát khá quen thuộc không với các em học sinh mà nó còn có ý nghĩa quan trọng với nhân dân Việt Nam Năm 1945 nước Việt Nam giành độc lập từ tay TDP lần đầu tiên ca khúc Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao phát trên đài tiếng nói Việt nam và ca khúc dã chọn là 18’ Quốc ca nước Việt Nam dân chủ công hòa và từ đó ca khúc này không vang lên trên đất nước Việt Nam mà còn vang lên nhiều nơi trên giới GV mở cho học sinh nghe băng mẫu Học hát Quốc ca HS lắng nghe GV đàn cho học sinh hát bài hát HS nghe nhạc và hát Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (3) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 GV nghe và sửa chỗ sai HS lắng nghe và sửa sai GV đàn và cho học sinh hát lại bài hát HS hát bài và sửa chỗ sai Củng cố: (2’) Hs nhắc lại kiến thức thu bài học Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà học thuộc bài Quốc ca - Chuẩn bị bài: Học hát bài Tiếng chuông và cờ ********************************************** Tuần Tiết Ngày soạn: 14/ 09/ 2010 Ngày dạy: 16 /09 / 2010 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I Mục tiêu bài học : Kiến thức: - Dạy cho HS biết hát bài hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi - Hát đúng giai điệu bài hát Kĩ năng: Qua bài hát bước đầu cho HS nghe và phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ và tính chất khoẻ, tươi sáng giọng trưởng Thái độ: Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết II Phần chuẩn bị : Chuẩn bị GV: - Đàn Organ, phách, đĩa nhạc - Máy nghe, tranh ảnh buổi lễ chào cờ Chuẩn bị HS: - SGK âm nhạc, ghi - Thực theo hướng dẫn gv III Tiến trình bài dạy : ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : (5’) H: Âm nhạc là gì? Tác dụng âm nhạc? Hs: Âm nhạc là nghệ thuật âm Tác dụng âm nhạc mang tính giải trí H: Hát bài hát Quốc Ca Bài T/g Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng 25’ Hoạt động I Học hát Tiếng chuông và Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (4) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 HS đọc sgk H: Hãy nêu nét chính nhạc sĩ Phạm Tuyên phong cách âm nhạc ông? HS trả lời H: Kể tên số bài hát nhạc sĩ? HS trả lời cờ Tác giả - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê Hải Dương Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài TNVN và ban văn nghệ đài THVN - Âm nhạc ông sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc - Một số bài hát ông: “Cánh én tuổi thơ” và “Như có bác ngày vui đại thắng” Bài hát - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế cờ hoà bình, năm 1985 ông đã sáng tác ca khúc này H: Hãy giới thiệu cách ngắn gọn xuất xứ bài hát “Tiếng chuông và cờ”? GV hát mẫu theo nhạc đệm GV treo nhạc đã chép sẵn gọi 1- em - Bài hát nói lên ước vọng tuổi đọc lời ca H: Bài hát có nội dung gì? thơ mong muốn sống hoà HS nêu nội dung bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên giới - Bài hát chia làm đoạn: H: Bài hát chia làm đoạn, Đoạn “Trái đất …của ta” viết giọng rê thứ, đoạn từ “Boong câu? HS nhận xét bính boong đến hết” bài viết giọng rê trưởng * Dạy hát: * Luyện theo mẫu GV đệm đàn cho HS luyện - Bài hát chia làm đoạn: Đoạn làm câu * Dạy hát câu: GV đàn câu thứ lần và hát mẫu lần cho HS nghe GV bắt điệu cho HS hát 1-3 lần GV đàn câu thứ cho học sinh nghe GV gọi 1-3 em hát lại – GV nhận xét GV bắt điệu cho lớp hát câu GV gọi 1-2 em ghép câu và câu * Hoàn thiện bài hát: đoạn GV nhận xét GV bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn GV dạy đoạn dạy tương tự đoạn * Tính chất : Đoạn mềm mại, tha H: Em hãy so sánh tính chất đoạn và thiết Đoạn tươi sáng, khoẻ mạnh * Tiết tấu: đoạn 2? HS: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (5) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 tay theo nhịp, tiết tấu đoạn HS: Từng bàn luyện tập hát và nhún theo II Bài đọc thêm: Âm nhạc nhịp bài hát Hoạt động quanh ta GV gọi từ 1-3 em đọc bài đọc thêm GV yêu cầu HS tóm tắt ý chính bài đọc thêm HS tóm tắt lại ý chính bài đọc thêm H: Âm nhạc là gì? 9’ HS: Âm nhạc là nghệ thuật âm H: Những âm nào dùng âm nhạc? Hỏi: Âm nhạc nói lên điều gì? HS trao đổi cùng bàn trả lời GV kết luận Củng cố: (3’) - Bài hát “ Tiếng chuông và cờ” đã nói lên khát vọng gì tuổi thơ? TL: ước vọng tuỏi thơ mong muốn sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên toàn giới - Hãy kể số bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? TL: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ, Gặp trời thu Hà Nội - Hát hoàn chỉnh bài hát Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất bài hát - Tập thêm số động tác phụ họa - Chuẩn bị bài mới: Những thuộc tính âm thanh, các kí hiệu âm nhạc ************************************** Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (6) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 09/ 2010 Ngày dạy : 23/ 09/ 2010 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM NHẠC - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS biết bốn thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc trên khuông - Học sinh biết và viết khoá son trên khuông nhạc Kĩ năng: - HS thuộc bài hát, biết thể sắc thái tình cảm khác hai đoạn a và b bài hát - HS biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ theo nhịp 2/4, biết thể số động tác phụ hoạ Thái độ: Học sinh tích cực tìm hiểu và yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí - Thanh phách Chuẩn bị HS - Tìm hiểu nội dung bài học - Thanh phách III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi 1: Bài hát “ Tiếng chuông và cờ” tác giả nào? Nêu nét chính tác giả đó? Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (7) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Hs: Bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên Ông sinh năm 1930 quê Hải Dương làm trưởng ban âm nhạc đài THVN và trưởng ban văn nghệ đài TNVN - Câu hỏi 2: Hãy hát bài hát “ Tiếng chuông và cờ” HS: Thực Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài mới: T/g Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động I.Ôn tập bài hát “ Tiếng chuông và cờ” H: Hát lại bài hát Tiếng chuông và * Luyện tập theo nhóm cờ? GV yêu cầu HS nhận xét bạn hát GV nhận xét và chỉnh sửa, nói lên tính chất đoạn GV hát mẫu bài hát lượt GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức có người điều khiển theo nhóm Tổ nhóm lên trình bày theo nhóm và cử người điều khiển nhóm GV gọi vài em lên hát đúng lời đúng cao độ bài hát GV nhận xét cho điểm GV đánh đàn cho HS đoán câu hát bài từ câu 1- GV hướng dẫn HS gõ: * Cách gõ nhịp, phách và tiết tấu + Nhịp bài hát + Phách + Tiết tấu HS chú ý làm theo và phân biệt 20’ Hoạt động II Nhạc lí Những thuộc tính âm GV định HS đọc nội dung sgk HS đọc H: Âm gồm có loại, là * Có loại âm thanh: + Loại 1: là âm không có loại nào? HS trả lời cao độ gọi là tiếng động như: tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa… + Loại 2: là âm có thuộc tính rõ rệt (là âm dùng âm nhạc) GV giới thiệu các thuộc tính * Bốn thuộc tính âm thanh: + Cao độ: độ trầm, bổng, cao, thấp âm + Trường độ: độ ngân dài, ngắn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (8) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 + Cường độ: độ mạnh, nhẹ + Âm sắc: sắc thái khác Các kí hiệu âm nhạc H: Để ghi nhạc ta sử dụng a Các kí hiệu ghi cao độ: - Dùng nốt C-D-E-F-S-A-H(B) gì? HS: kí hiệu âm nhạc - Trong đoạn nhạc hay H: để ghi cao độ nhạc nhạc giao hưởng dùng đến nốt ta dùng nốt nhạc? nhạc trên Đó chính là kí hiệu ghi cao HS: bảy nốt nhạc gồm: đồ, rê, mi, độ pha, sol, la, si H: Cấu tạo khuông nhạc b Khuông nhạc: - Gồm dòng kẻ song song và cách nào? HS suy nghĩ trả lời nhau, có khe và tính từ lên Ngoài còn có dòng kẻ phụ trên và khuông nhạc GV hướng dẫn HS cách vẽ khuông nhạc Hs thực vẽ khuông nhạc H: Em hãy cho biết khóa nhạc là gì? c Khóa nhạc HS trả lời - Là kí hiệu để xách định tên nốt trên GV chốt nội dung khuông Có loại khóa đó là khóa Đô, khóa Pha và khóa Sol sử dụng thông dụng GV hướng dẫn HS cách vẽ khóa - Ở khóa Sol nốt nhạc trên dòng kẻ nhạc thứ là nốt sol qua đó ta tìm các HS thực vẽ khóa nhạc nốt nhạc khác Củng cố: ( 2’) - Nhắc lại thuộc tính âm - Thể bài hát Tiếng chuông và cờ đúng thuộc tính đó Dặn dò: ( 2’) - Về nhà tập vẽ khuông nhạc và các loại khóa nhạc - Hát đúng sắc thái bài hát “ Tiếng chông và cờ” - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài *************************************** Tuần Tiết Ngày soạn: 25/ 09/2010 Ngày dạy : 29/ 09/2010 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (9) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp nhạc - HS biết hình dáng dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với hình nốt nhạc - Biết vị trí nốt nhạc trên khuông và đọc bài TĐN số Kĩ năng: - HS hiểu quan hệ các hình nốt (thông qua sơ đồ) và biết cách viết hình nốt trên khuông - Đọc đúng cao độ, trường độ cường độ bài TĐN Thái độ: Hiểu biết thêm âm nhạc và thêm yêu môn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi mối quan hệ các nốt nhạc - Đàn Oóc - gan - Tập luyện kĩ bài TĐN số và ghép lời ca Chuẩn bị HS: - SGK âm nhạc, ghi -Thực theo đúng hướng dẫn GV III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : (5’) - Câu hỏi 1: Âm nhạc có thuộc tính? Đó là thuộc tính nào? HS: Âm nhạc có thuộc tính: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc - Câu hỏi 2: Có loại khóa nhạc? Nêu cách vẽ khuông nhạc? HS: Có loại khóa nhạc đó là khóa Đô, khóa Fa và khóa Sol Khuông nhạc gồm dòng kẻ song song cách có các khe và tính từ lên Ngoài còn có dòng kẻ phụ và khe phụ trên và khuông nhạc Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài T/g Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì? HS: Để ghi lại bài hát, nhạc thì 20’ phải có ngôn ngữ riêng Đó chính là các kí hiệu âm nhạc GV: Như để ghi lại giai điệu nhạcthì sử dụng nốt nhạc - còn ghi lại độ ngân ngắn dài giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trường độ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 10 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (10) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Hỏi: Trường độ là gì? - Là độ ngân ngắn dài ngắn âm GV: Kí hiệu ghi trường độ kí hiệu hệ thống các hình nốt GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ hình nốt từ sgk HS quan sát bảng phụ Hỏi: Hình nốt là gì? HS dựa vào sgk để trả lời Hỏi: Hình nốt gồm loại nào? HS trả lời GV giới thiệu Hình nốt ( trường độ) - Để ghi độ dài âm người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như: + Nốt tròn: nốt trắng + Nốt trắng: nốt đen + Nốt đen: nốt đơn + Nốt đơn: nốt kép Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: Hỏi: Trong bài hát đã học nốt nhạc có quy luật nào trên khuông nhạc? HS: + Các nốt nhạc nằm dòng kẻ thứ đuôi nốt có thể quay lên quay xuống + Các nốt từ dòng thứ trở xuống đuôi nốt quay quay lên + Các nốt từ dòng thứ trở lên đuôi nốt quay xuống + Các nốt có móc đứng cạnh có thể nối với ghạch ngang Dấu lặng - Dấu lặng là kí hiệu thời gian tạm ngừng, nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng GV hỏi HS định nghĩa dấu lặng HS trả lời theo sgk Hỏi: Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào? HS: Lặng đen tương ứng nốt đen II Tập đọc nhạc: TĐN số Lặng đơn tương ứng nốt đơn Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La Hoạt động Đọc gam Đọc TĐN 15’ GV hướng dẫn hs đọc gam Cdur GV hướng dẫn hs đọc tên nốt HS nghe và làm theo hướng dẫn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 11 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (11) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 GV đàn cho hs nghe giai điệu cho hs nghe và đọc theo đàn GV hướng dẫn hs cách gõ nhịp phách bài tập đọc nhạc Củng cố: (2’) - Có hình nốt - Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc - Dấu lặng là kí hiệu thời gian ngừng nghỉ - Cả lớp đọc bài TĐN Hướng dẫn nhà: (2’) - Về tập viết các hình nốt : Tròn, Đen, Trắng, móc đơn, móc kép, lặng đen, lặng đơn - Ghi nhớ quan hệ các hình nốt thông qua sơ đồ - Đọc nhạc và hát chính xác bài TĐN số - Tập đặt lời ca cho bài TĐN số ********************************************** Tuần Tiết Ngày soạn: 25/ 09/ 2010 Ngày dạy : 29/ 09/ 2010 TIẾT 5: HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu lí sáo gò công (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời bài Vui bước trên đường xa Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Thái độ: Có thêm hiểu biết các bài lí dân ca Nam Bộ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn bài hát - Hát chuẩn xác bài hát có phần đệm sẵn - Tìm hiểu lời cổ bài dân ca lí sáo Gò công - Sưu tầm thêm vài bài hát thuộc thể loại lí Chuẩn bị HS: - SGK âm nhạc, ghi -Thực theo đúng hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : (5’) - Câu hỏi 1: Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 12 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (12) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Em hãy nêu các kí hiệu ghi trường độ ? HS : + Nốt tròn: nốt trắng + Nốt trắng: nốt đen + Nốt đen: nốt đơn + Nốt đơn: nốt kép - Câu hỏi 2: Em hãy đọc bài nhạc số và ghép lời? HS đọc, ghép lời HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm Bài T/g 10’ Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động GV giới thiệu dân ca – lí HS theo dõi, ghi bảng I Giới thiệu bài Dân ca – lí: - Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác và không có tác giả nào cụ thể so với bài hát nhạc - Dân ca là bài hát nhân dân sáng tác và thường bắt nguồn từ bài ca dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyền tụng từ đời này qua đời khác - Lí là thể loại dân ca bên cạnh đó còn có các thể loại như: Hò, vè, hát nói… - Lí là bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc thường xây dựng từ câu thơ lục bát Hỏi: Bài hát Vui bước trên đường xa Bài hát: Vui bước trên đường xa - Bài hát vui bước trên đường xa nhạc sĩ nào sáng tác? HS trả lời nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời Hỏi: Đặt lời dựa trên giai điệu bài trên giai điệu bài Lí sáo Gò công nhạc sĩ Trần Kiết Tường hát nào? HS trả lời sưu tầm H: Bài hát có tính chất gì? - Bài hát biểu tình cảm nhẹ HS phát biểu nhàng, có tính chất giãi bày tâm Hoạt động II Học hát GV hướng dẫn hs luyện * Chú ý lời ca có dấu luyến HS nghe và làm theo câu hát cần chuẩn xác, mềm mại GV hát mẫu cho hs nghe bài hát Hs lắng nghe Hỏi: Bài hát viêt nhịp bao nhiêu? Có kí hiệu âm nhạc nào? Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 13 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (13) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 HS bài hát viết nhịp 2/4 có sử dụng nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng, lặng đơn, dấu luyến và dấu quay lại GV treo bảng phụ có chép bài hát hs chú ý quan sát GV hướng dẫn hs chia câu, chia đoạn + Câu 1: “Đường dài…bước chân” + Câu 2: “Ta hát…mùa xuân”  Gõ phách + Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần”  Gõ nhịp + Câu 4: “Muôn người…quyết tâm”  Gõ tiết tấu 25’ + Câu 5: “Vai kề vai…bước chân” GV đàn giai điệu câu từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn theo hướng dẫn GV dạy theo lối móc xích (Chú ý câu 4,5 có kí hiệu dấu nhắc lại, nên câu hát lần) Củng cố: (2’) - Bài hát là động viên người cần phải có kiên trì ,nhẫn nại, không ngại khó - Cả lớp đứng dậy hát kết hợp 1số động tác phụ hoạ Huớng dẫn nhà: (2’) - Đặt lời cho giai điệu bài hát trên - Sưu tầm số bài hát thuộc thể loại dân ca và học thuộc bài hát Vui bước trên đường xa - Chuẩn bị bài ***************************************** Tuần Tiết Ngày soạn : 02/ 10 / 2010 Ngày dạy : 04 / 10 / 2010 Ôn tập bài hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4 Tập đọc nhạc : TĐN số I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS có khái niệm nhịp và phách âm nhạc - Tập đọc nhạc: Làm quen với cách đọc thang âm Kĩ năng: - Cho HS ôn lại bài hát Vui bước trên đường xa, hát thuộc lời kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2/4 - HS biết thể vài động tác phụ hoạ cho bài hát Thái độ: Thêm yêu thích môn học Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 14 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (14) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 II Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị - Chuẩn bị số động tác phụ họa cho bài hát - Bảng phụ chép TĐN sẵn - Hát chuẩn xác bài hát và có nhạc đệm - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN có nhạc đệm Chuẩn bị HS: - SGK âm nhạc, ghi -Thực theo đúng hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : (5’) - Câu hỏi 1: Bài hát Vui bước trên đường xa viết thể loại gì? HS bài hát viết thể loạin dân ca - Câu hỏi 2: Hát đúng giai điệu bài hát Vui bước trên đường xa Hs thực HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm Bài T/g Hoạt động cua thầy và trò Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động I Ôn tập bài hát: Bài hát vui bước trên GV đàn giai điệu cho hs hát bài hát đường xa Vui bước trên đường xa HS thực GV hướng dãn số động tác phụ họa: Kết hợp số động tác phụ hoạ: Khi hát đến câu “Ta hát vang tưng bừng rộn ràng mùa xuân” tay trái đưa ngang tầm mắt, mắt nhìn theo tay Khi hát đến câu “Vai kề vai nhịp nhàng bước chân” tay nắm lại từ từ đưa lên ngang vai HS thực GV định số hs kiểm tra Hoạt động II Nhạc lí: 15’ GV treo bảng phụ TĐN số 2- đọc Nhịp và phách nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp, sau đó gõ theo phách GV hướng dẫn: - Lần vỗ tay trước thời gian dài (nhịp) lần vỗ sau (phách) - giống là khoảng cách tiếng vỗ tay nhau) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 15 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (15) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 - Trong nhạc chia thành “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, nhẹ âm GV rút định nghĩa nhịp, phách *Nhịp: là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc, bài hát Giữa các nhịp có vạch nhịp để phân cách gọi là vạch nhịp * Phách: Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách Hỏi: Số nhịp viết đâu? Nhịp 2/4 HS trả lời * Số nhịp: - Số nhịp đứng đầu nhạc - Là số đứng đầu nhạcđể loại nhịp, số phách nhịp và độ dài Hỏi: Thế nào là nhịp 2/4? phách HS trả lời * Nhịp 2/4: GV giới thiệu: Nhịp 2/4 là loại Là nhịp gồm có phách, phách thông dụng, thường dùng cho nốt đen Phách mạnh , phách các bài hát tập thể, hành khúc nhẹ Hoạt động III Tập đọc nhạc: TĐN số “ Mùa xuân rừng” Đọc gam C dur 13’ Hỏi: Quan sát bài TĐN số cho biết các hình nốt, tên nốt có bài? HS trả lời: Có nốt trắng, đen, lặng đen Có nốt C, D, E, F, G, A, H Hỏi: Bài TĐN này có thể chia thành câu đọc nhạc? HS: có câu GV đàn câu khoảng lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc hoà tiếng đàn Tập theo lối móc xích GV chú ý chỉnh sửa cho chính xác GV: Đàn cho HS ghép câu nhạc đã học GV: Bắt điệu cho lớp đọc toàn bài TĐN Hỏi: Ghép lời bài TĐN số 2? GV: Chia lớp thành nhóm Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 16 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (16) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 bên đọc nhạc bên hát lời ca HS: Hai bàn thành nhóm bên đọc nhạc, bên hát lời ca luyện tập bài hát Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài Gõ tiết tấu Ghép lời ca Củng cố: ( 2’) - Hát lại bài hát: Vui bước trên đường xa - Định nghĩa nhịp 2/4 - Đọc lại bài TĐN số Hướng dẫn nhà: (2’) - Tập dặt lời cho bài hát theo chủ đề trường lớp, thầy cô, bạn bè, gia đình, thiên nhiên - Tìm số tư liệu nhạc sĩ Văn Cao *********************************************** Tuần Tiết Ngày soạn : 04 / 10 / 2010 Ngày dạy : 06 / 10 / 2010 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát « Làng tôi » I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Qua bài TĐN học sinh luyện tập thang âm: Đô - Rê - Mi - Son - La - Đố - Tập đánh nhịp 2/4 - Giới thiệu cho HS biết qua nhạc sĩ Văn Cao, tài danh âm nhạc đại Việt Nam Kĩ năng: - Tập thể âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt nóc đơn - Hát số bài hát nhạc sĩ Văn Cao Thái độ: - Biết sưu tầm các bài hát nhạc sĩ Văn Cao - Thêm yêu môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 17 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (17) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Thanh phách - Đài cát xét - Tư liệu nhạc sĩ Văn Cao Học sinh: - Thanh phách - Kẻ bài và xác định tên nốt bài TĐN số III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là số nhịp ? HS trả lời: + Số nhịp đứng đầu nhạc + Là số đứng đầu nhạcđể loại nhịp, số phách nhịp và độ dài phách - Nêu khái niệm nhịp 2/4? HS trả lời: Là nhịp gồm có phách, phách nốt đen Phách mạnh , phách nhẹ Bài mới: T/g Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1 Tập đọc nhạc: TĐN số GV treo bảng phụ: TĐN số “Thật là hay” H: Bài hát này chia làm câu? Mỗi câu có ô nhịp? HS: Có câu, ô nhịp H: Được viết nhịp bao nhiêu? HS trả lời H: Về cao độ sử dụng các nốt gì? HS trả lời H: Trường độ có hình nốt gì? GV hướng dẫn HS tập đọc tên nốt nhạc câu HS: Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng HS đọc câu dịch giọng = - GV hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu chủ đạo bài GV: Đây là âm hình tiết tấu sử dụng Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 18 Lop8.net - Viết nhịp 2/4 - Cao độ: Đ-R-M-S-L - Trường độ: Nốt móc đơn, nốt đơn nốt trắng Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (18) Giáo án Âm nhạc 8’ Năm học: 2010 - 2011 bài HS nghe đàn và TĐN câu HS: Hát lời ca HS: TĐN và hát lời ca: lấy tốc độ = 114 Nửa lớp còn lại hát lời ca sau đó đổi lại Cả lớp cùng TĐN và sau đó hát lời Hoạt động HS vừa đọc bài Thật là hay vừa kết hợp đánh nhịp 2/4 GV hướng dẫn HS luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số HS tập đánh nhịp 2/4 GV đếm phách Hoạt động HS: Đọc phần mục này sách giáo khoa Cách đánh nhịp 2/4 Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát 12’ Làng tôi a, Nhạc sĩ Văn Cao H: Giới thiệu vài nét nhạc sĩ Văn Cao - Sinh năm1923 và kể tên bài hát tiếng nhạc - Mất năm1995 - Giải thưởng Hồ Chí Minh sĩ? HS trình bày, giới thiệu số bài hát văn học nghệ thuật b, Bài hát Suối mơ, Sông lô, Ngày mùa H: Bài hát Làng tôi đời năm nào? - Sáng tác năm 1947 HS trả lời GV kết luận - Bài hát cần thể nhịp H: Cảm nhận em nghe bài hát nhàng, sâu lắng giàu tình cảm - Bài hát viết nhịp 6/8 "Làng tôi"? HS trình bày - Nội dung khắc họa khung H: Nội dung bàu hát là gì? cảnh làng quê Việt Nam HS suy nghĩ trả lời năm kháng chiến chống Pháp Củng cố: (2’) - Cho HS đọc lại bài TĐN - Cho HS vừa tập đọc nhạc vừa đánh nhịp Hướng dẫn nhà: (2’) Chuẩn bị chi tiết ôn tập - Hai bài hát: Tiếng chuông và cờ và Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: + Những thuộc tính âm + Các kí hiệu âm nhạc: các kí hiệu ghi cao độ, trường độ + Nhịp và phách - Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: + TĐN số + TĐN số + TĐN số ************************************************ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 19 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (19) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 10/ 2010 Ngày dạy : 06/ 10/ 2010 ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại cách thể bài hát đã học - HS ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Ôn TĐN số 1, số 2, số Kĩ năng: - HS hát đúng tính chất cảu các bài hát đã học - Biết vận dụng kiến thức nhạc lý đã học vào thực hành - Đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN Thái độ: - Thêm yêu môn học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Thanh phách - Đài cát xét - Tư liệu nhạc sĩ Văn Cao Học sinh: - Thanh phách - Kẻ bài và xác định tên nốt bài TĐN số III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (Đan xen quá trình lên lớp) Bài T/g Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng 15’ Họat động I Ôn tập hai bài hát GV bắt nhịp cho HS hát 1- lần Bài Tiếng chuông và cờ bài hát theo đàn HS thực GV yêu cầu HS gõ nhịp, phách, Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai 20 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (20) Giáo án Âm nhạc Năm học: 2010 - 2011 tiết tấu bài HS thực GV nhận xét GV bắt nhịp cho Hs hát 1-2 lần bài Bài Vui bước trên đường xa hát theo đàn HS thực GV yêu cầu Hs gõ nhịp, phách, tiết tấu bài HS thực GV nhận xét 10’ Họat động H: Có loại âm thanh? HS trả lời Có loại âm là âm không có cao độ gọi là tiếng động và âm có cao độ dùng âm nhạc H: Âm có thuộc tính? HS trả lời: Âm có thuộc tính + Cao độ: độ trầm, bổng, cao, thấp + Trường độ: độ ngân dài, ngắn + Cường độ: độ mạnh, nhẹ + Âm sắc: sắc thái khác H: Để viết nhạc ta cần gì? HS trả lời: Để viết nhạc ta cần có nốt nhạc, khuông nhạc và khóa nhạc H: Để ghi cao độ âm người ta dùng cái gì? HS trả lời: Để ghi cao độ âm người ta dùng nốt nhạc là: C, D, E, F, S, A, H(B) H: Để ghi trường độ âm người ta dùng cái gì? HS trả lời: Để ghi trường độ âm người ta dùng hình nốt bao gồm hình nốt sau: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt đơn, nốt kép H: Em hãy định nghĩa nhịp và phách? Hs trả lời Giáo viên: Nguyễn Ngọc Mai II Ôn tập nhạc lí Những thuộc tính âm Các kí hiệu âm nhạc: các kí hiệu ghi cao độ và trường độ âm Nhịp và phách - Nhịp 2/4 21 Lop8.net Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w