Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 6 pot

6 366 0
Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 31 * Hoạt động 2: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. * Hoạt động 4: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy các em từng câu ngắn, chậm theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý có dấu hóa bất thường ở đoạn b. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. 2’ 5’ 23’ - Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có giai điệu đẹp, trong sáng, nhịp . Diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời. 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì… Mế ê ề… Má a à… 3. Phân tích bài hát: - Giọng C dur (Đô trưởng). - Nhịp . T/c : Nhịp nhàng, vui vẻ. - Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện: a – b – a’. Đoạn a. “Này mùa …. tưng bừng”. Đoạn b. “Khao khát…đẹp xinh”. Đoạn a’. “Này thời…mong chờ”. - Đoạn b chuyển giọng từ C dur sang giọng G dur. - Sử dụng dấu hóa bất thường. 4. Học hát: 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Khát vọng mùa xuân”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới. 6 8 6 8 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 32 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 20: - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Nhạc lý: Nhịp - Tập đọc nhạc : TĐN Số 5 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. - Hiểu sơ qua về bản chất của nhịp . - Đọc nhạc và ghép lời ca chuẩn bài TĐN số 5. + Kỹ năng: - Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN. - Biết một vài động tác vận động nhẹ nhàng khi hát. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép bài TĐN số 5. Một số VD phần nhạc lý (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS: Hát theo yêu cầu của GV. GV: Lưu ý sửa sai đoạn b có 2 dấu hóa bất thường (fa , đô ). Là đoạn nhạc có sự chuyển giọng từ C dur sang G dur. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn trước lớp theo nhóm, tốp hoặc cá nhân. Sau đó GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và có thể cho điểm. HS: Tập biểu diễn trước lớp. 15’ 1. Ôn t ập b ài hát: Khát vọng mùa xuân . Nhạc: Mô da. Phỏng dịch: Tô Hải. 6 8 6 8 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 33 * Hoạt động 2: GV: Các em hiểu như thế nào về nhịp ? HS: Trả lời theo gợi ý như ở bên. GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một số trích đoạn các bài hát hoặc bản nhạc viết ở nhịp ; ; … HS: Nghe – cảm nhận và phân biệt. GV: Hướng dẫn các em đánh tay theo nhịp Gần giống nhịp nhưng đường nét nhẹ nhàng, mềm mại hơn. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 5. HS : Quan sát và nhận xét như gợi ý ở bên. GV: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc bài TĐN. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Đàn giai điệu bài TĐN một vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn từng câu nhạc chậm, ngắn theo lối móc xích từ đầu đến hết bài (dịch giọng). HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 5’ 15’ 2. Nhạc lý: Nhịp . - Là sự kết hợp của hai nhịp đơn (nhịp kép). Phách 1 và phách 4 là phách mạnh, phách 2, 3, 5 và 6 là phách nhẹ. Trong một nhịp gồm có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn ( ). - Nhịp có giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, nhịp nhàng, mềm mại, trữ tình. 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Làng tôi N&L: Văn Cao * Nhận xét: - Nhịp . Tính chất: Vừa phải. - Giọng C dur. - Trường độ: - Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố, rế, mí. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Khát vọng mùa xuân”. - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5. - GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. 3 8 6 8 6 8 6 8 6 8 2 4 3 4 6 8 2 4 6 8 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 34 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 21: - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động trong khi hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca chuẩn bài TĐN. - Biết Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại và bài hát tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn đơn ca, tam ca, tốp ca… Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp cho điểm. HS: Hát theo sự hướng dẫn & của GV. 10’ 1. Ôn t ập b ài hát: Khát vọng mùa xuân. Nhạc: Mô da. Phỏng dịch: Tô Hải. Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 35 * Hoạt động 2: GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân… HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK. HS : Đọc bài trong SGK - Tr 43, 44. GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu. HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. HS: Nghe và viết bài. GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của ông (nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. GV: Giới thiệu vài nét về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác phẩm này 1 lần. HS: Nghe và cảm nhận. 10’ 15’ 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5: Làng tôi. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu. - Ông sinh ngày 10/03/1929 Quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là họa sĩ. Sáng tác tiêu biểu của ông là: Quê em miền Trung du; Noi gương Lí Tự Trọng; Nguyễn Viết Xuân; Tình em biển cả; Hà Nội một trái tim hồng; Chiều trên bến cảng…Âm nhạc của ông phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc. Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. - Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu ra đời năm 1958 khi đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Bài hát được viết ở nhịp giọng g moll (Son thứ) với nét giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại. Hình tượng người nữ liệt sĩ – anh hùng Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng được hiện lên qua nét giai điệu và lời ca với ý chí quyết không khuất phục trước mũi súng quân thù. Bài hát được viết ở hình thức 3 đoạn đơn có tái hiện luôn thôi thúc người nghe về người con gái ở miền quê Đất Đỏ. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. 2 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 36 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Bài 6 Tiết 22: Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi ! I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và hát chuẩn lời bài hát. + Kỹ năng: - Biết hát tiết tấu móc giật và ngân đủ 2,5 phách ở đoạn b. + Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thấy được tình đoàn kết anh em của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS (nếu có). + HS: - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Tham khảo một số tài liệu để giới thiệu về bài hát cho thêm phong phú. HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. GV: Ở các lớp học trước các em đã được học những bài hát viết về mái trường, thầy cô và bạn bè. Một năm học mới đã bắt đầu và hôm nay các em sẽ được học tiếp một bài hát viết về chủ đề này. Đó là bài: “Mùa thu ngày khai trường” của NS Vũ Trọng Tường. HS: Nghe & cảm nhận & viết bài. 10’ 1. Vài nét về tác giả & bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ! N&L: Phạm Tuyên. - Bài hát nói về cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Sự tích Âu cơ sinh ra 100 trứng nở ra 100 con (50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên non). Ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 tại Hà Nội, quê gốc ở Bình Giang - Hải Dương. Hiện nay ông đã nghỉ hưu ở Hà Nội. Là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi tiếng như: Đảng đã cho ta một mùa xuân, Chiếc gậy Trường Sơn, Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Gửi nắng cho em, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, Chú voi con ở Bản Đôn, Cánh én tuổi thơ, Màu cờ tôi yêu, Tiếng chuông và ngọn cờ… . 5. - GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. 3 8 6 8 6 8 6 8 6 8 2 4 3 4 6 8 2 4 6 8 . b ài hát: Khát vọng mùa xuân . Nhạc: Mô da. Phỏng dịch: Tô Hải. 6 8 6 8 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 982 64 6552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com. xuân”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới. 6 8 6 8 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan